Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

giao an lop 5 tuan 13 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.41 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Ngày soạn: 26 / 11/ 2015 Ngày giảng: Từ 30/11 đến 4/12/2015 Rèn chữ: Bài 13 Sửa lỗi phát âm : l,n Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện phép cộng,trừ, nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.( BT: 1, 2, 4a.) II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT Bài cũ: HS nêu lại tính chất kết hợp. - 2 HS nêu – HS nhận xét - GV nhận xét. - HS nghe 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. Bài 1 • GV cho HS nhắc lại quy tắc + –  số - 3 HS nhắc lại thập phân. - GV nhận xét - HS nghe Bài 2 • GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân - HS nhắc lại nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1… - HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở: a)78,29  10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b)265,307  100 = 26530,7 265,307 x 0,01 = 2,65307 c) 0,68  10 = 6,8 0,68  0,1 =0,068 - GV nhận xét - HS nghe Bài 3 - 2 HSđọc - 1 HS nêu tóm tắt- 1 HS - Yêu cầu HS đọc bài toán nêu cách giải - 1 HS làm bảng – cả lớp làm vào vở. Bài giải Giá tiền 1 kg đường là 38 500 : 5 = 7 700 (đồng) Số tiền mua 3,5 kg đường là 7 700 x 3,5 = 26 950 (đồng) Mua 3,5 kg đường cùng loại trả ít hơn mua 5 kg là 38500 – 26950 = 11 550 (đồng ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp số : 11 550 đồng - GV nhận xét. Bài 4 - GV cho HS nhắc quy tắc 1 số nhân một - 1 em nhắc lại tổng và ngược lại 1 tổng nhân 1 số? (a+b) x c = a x c + b x c hoặc axc+bxc=(a+b)xc - HS lần lượt lên làm và nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - HS nghe - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Tiết 2: Tập đọc. NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với vọng diễn cảm, chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. * Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK. * KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt , thông minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. CHUẨN BỊ : Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. 2.1. Bài cũ: Hành trình của bày ong. - HS nghe - - Giáo viên nhận xét. 2.2. Giới thiệu bài mới: * Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Luyện đọc. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn- - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. từng đoạn. - Lần 1: Học sinh phát âm từ khó. - Sửa lỗi cho học sinh. - Lần 2: Học sinh đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - HS nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Đọc đoạn 1: +Thoạt tiên phát hiện thấy - Hai ngày nay đâu có đoàn khách những dấu chân người lớn hằn trên mặt tham quan nào đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn - Hơn chục cây to bị chặt thành từng thấy những gì, nghe thấy những gì ? khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào .Ý1: Bạn nhỏ phát hiện ra bọn trộm gỗ. buổi tối + Đọc đoạn 2: + Kể những việc làm của + Thông minh : thắc mắc, lần theo bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi minh, dũng cảm điện thoại báo công an . Ý 2: Sự thông minh dũng cảm của bạn + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, nhỏ phối hợp với công an . + Đọc đoạn 3: + Vì sao bạn nhỏ tự - Yêu rừng, sợ rừng bị phá/ Vì hiểu nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? rằng rừng là tài sản chung, cần phải + Bọn trộm bị bắt như thế nào? giữ gìn. .Ý 3: Bọn trộm đã bị bắt - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo … - GV: Con người cần bào vệ môi trường - HS nghe tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. - Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ - Nêu ý nghĩa của bài? rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi * Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. .- HS thảo luận cách đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn cảm. giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên cho học sinhđọc đoạn cần rèn. - Lần lượt HS đọc đoạn cần rèn. 3. Củng cố – Dặn dò: Tiết 3: Mĩ thuật (đ/c Làn) Tiết 4: Lịch sử (đ/c Nhung ) Tiết 5,6: Tin học (đ/c Sơn ) Tiết 7: Hoạt động tập thể (đ/c Sơn) Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Thể dục (đ/c Nhung) Tiết 2: Địa lí (đ/c Nhung).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính( Bài tập 1, 2, 3b, 4 ) II. CHUẨN BỊ : Phaán maøu, baûng phuï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. - Học sinh sửa bài 4b. - Lớp nghe. - Học sinh sửa bài , GV nhận xét. - 3. Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. Bài 1 • Tính giá trị biểu thức. - HS nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. Bài 2 - Dựa vào đâu để làm theo 2 cách - Cho nhiều học sinh nhắc lại. - GV nhận xét. Bài 3 a - Cho HS nhắc lại quy tắc tính nhanh. - Nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Tính chất 1 số nhân 1 tổng. a  (b+c) = (b+c)  a. - 2 HS lên bảng làm –lớp làm vào vở. a) 0,12 x 100 x 4 ; 4,7 x (5,5 – 4,5) = 12 x 4 = 4,7 x 1 = 48 = 4,7 b) 5,4 x 1 = 5,4 9,8 x 6,2 = 6,2 x 9,8 Bài 4 - HS đọc bài – nêu tóm tắt . - Yêu cầu đọc bài. Bài giải Giá tiền mỗi m vải là 60 000 :4 = 15 000 (đồng) 6,8 m vải nhiều hơn 4 m vải là 6,8 – 4 = 2,8 (m) Mua 6,8 m vải trả nhiều hơn 4 m vải là 15 000 x 2,8 =42 000 (đồng) Đáp số : 42 000 đồng - GVnhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS nghe. Tiết 4: Chính tả. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2)a/b hoặc BT3a/b hoặc BT CT phương ngữ giáo viên soạn. II. CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Bài mới: 2.1 Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2.2. Giới thiệu bài mới: * Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - GV cho học sinh đọc một lần bài thơ. + HS luyện viết từ khó. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả. - GV theo dõi HS viết bài. - Giáo viên chấm bài chính tả. 2.3. Luyện tập: Bài 2a: Yêu cầu đọc bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - GV cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - HS viết: sáng sớm, đi xa. - HS nghe - HS lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). - Nêu cách trình bày thơ lục bát. - Chữ đầu câu.... - Nguyễn Đức Mậu. - Học sinh nhớ và viết bài. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Tìm những tiếng có trong bảng: sương mù - xương chậu,.. - HS nghe - Học sinh đọc thầm nêu. - HS làm bài cá: xanh xanh, sót. - HS nghe.. Tiết 5: Khoa học. NHÔM I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. CHUẨN BỊ : Một số đồ dùng bằng nhôm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Nêu tính chất của đồng? - Lần lượt 3 HStrả lời - Nêu tính chất hợp kim của đồng? - Học sinh khác nhận xét. - Giáo viên tổng kết. - HS nghe. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài mới: Nhôm. Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - HS viết tên những sản phẩm làm bằng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp.  GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, … Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.. nhôm vào bảng nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm trình bày. - HS nghe. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.  GV kết luận: Các đồ dùng bằng Các nhóm khác bổ sung. nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, … - HS nghe. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm Bước 1: Làm việc cá nhân. b) Tính chất : + Màu trắng bạc, ánh kim, - Giáo viên yêu cầu HS làm việc theo có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn chỉ dẫn SGK trang 53 . điện và nhiệt tốt + Không bị gỉ, một số a-xít có ... Bước 2: Chữa bài - HS trình bày bài làm, HS khác góp ý.  GV kết luận: Nhôm là kim loại - HS nghe. không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn. 4. Củng cố- dặn dò: - Chuẩn bị: Đá vôi. - HS thực hiện. Tiết 6: Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐTHẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán thành thạo. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập - HS trình bày. phân với một số thập phân. 2. Dạy bài mới : 3,8 3,24 0,125 Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính. 8,4 7,2 5,7 3,8  8,4 3,24  7,2 152 648 875 0,125  5,7 304 2268 625 31,92 Bài tập 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.. 23,328. 0,7125.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a 2,5 3,05 5,14. b 4,6 2,8 0,32. a b 2,5  4,5 = 11,5 3,05 2,8 = 8,54 5,14 0,32 = 1,6448. Bài tập 3: Tóm tắt : Vườn hoa HCN có: Chiều rộng : 18.5m. Chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Tính diện tích vườn hoa ? m2 Bài 4: Bài 3 ( sgk ) trang 34 : 1HS lên giải. Lớp làm vở 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà ôn lại cách nhân một số thập phân vố một số thập phân.. 4,6 2,8 0,32. b a 2,5 = 11,5 3,05 = 8,54 5,14 = 1,6448. Bài giải : Chiều dài của vườn hoa. 18,5  5 = 92,5 (m) Diện tích vườn hoa là : 18,5  92,5 = 1711,5 (m2) Đáp số : 1711,5 m2 Bài giải Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là 126,54 : 3 = 42,18 9(km) Đáp số: 42,18 km. Tiết 7: Tiếng việt. LUYỆN VIẾT: BÀI 13 I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ, rõ ràng, viết đúng chính tả. - HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng. - HS học tập theo nội dung ,ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. - Vở hoặc bài viết của HS viết đẹp những năm trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT bài cũ : - Kiểm tra vở viết của HS 2. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung A. Viết vở luyện viết. - Hai, ba HS đọc bài luyện viết: Bài 13 - HS đoạn văn, bài văn - Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn. - HS phát biểu. - HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn. - GV kết luận: - HS lắng nghe. - HS nêu kỹ thuật viết như sau: - HS phát biểu cá nhân + Các con chữ viết hoa. - HS trao đổi bạn bên cạnh. + Các con chữ viết thường 1 ô li:e,u,o,a,c,n,m,i… - HS quan sát và lắng nghe. + Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q + Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r + Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô + Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, + Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên. * HS viết bài khoảng 20-25 phút. - GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. - HS viết bài vào vở luyện viết. - GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. tuyên dương những bài HS viết đẹp. 3. Củng cố, dặn dò:. - HS viết nháp nắn nót. - HS rút kinh nghiệm.. - HS viết bài. - HS vỗ tay tuyên dương. - HS nêu hướng khắc phục.. Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiên phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.( BT: 1, 2. ) II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT Bài cũ: - - Học sinh sửa bài nhà. - - Học sinh sửa bài. - - Giáo viên nhận xét. - - Lớp nghe. 2. Bài mới: 2. 1 Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. 2.2 GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. - HSđọc. Ví dụ 1: SGK - Cả lớp đọc thầm, Phân tích, tóm tắt. - Yêu cầu HS thực hiện. - HS làm bài. 8, 4 : 4 8, 4 m = 84 dm - Học sinh tự làm việc cá nhân. 84 4 - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách thực 04 21 ( dm ) hiện. 0 21 dm = 2,1 m 8, 4 4 0 4 2, 1 ( m) 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh - HS giải thích, lập luận việc đặt dấu rút ra quy tắc chia. phẩy ở thương. b) GV nêu ví dụ 2. - GV treo bảng quy tắc – giải thích cho -- HS nêu miệng quy tắc. - HS hiểu các bước và nhấn mạnh việc - HS giải. đánh dấu phẩy. 72,58 19 15 5 3,82 0 38 0 - GV yêu cầu HS nhắc lại. 2.3 Luyện tập Bài 1 - HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu đề bài. - 4HS làm bài. - Giáo viên yêu cầu HS làm bài. - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Bài 2 - HS làm vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy - Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”. tắc tìm thừa số chưa biết ? - - HS nghe. - GVnhận xét. 3.Củng cố –dặn dò: Nhận xét tiết học . Tiết 2: Luyện từ và câu. MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu được” khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1: xếp các từ ngữ chỉnh hành động vào môi trường vào nhóm theo yêu cầu của BT2, viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. KT Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - Yêu cầu nêu một số quan hệ từ và nêu - 1 HSnêu. tác dụng của chúng? - Yêu cầu đặt câu. - 2 HS trình bày. - Giáo viên nhận xét . - HS nghe. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài mới: 3.2 Bài mới: Bài 1: HS đọc nội dung bài tập 1. - 1HS đọc bài, 1HS đọc phần giải - GV chia nhóm 2 thảo luận 2 câu hỏi nghĩa, cả lớp đọc thầm. - Hoạt động nhóm 2 phút - Tại sao gọi rừng nguyên sinh Nam Cát - Rừng này có nhiều động vật–nhiều.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học ?. loại lưỡng cư (nêu số liệu). Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây khác nhau  nhiều loại rừng. - Em hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh - Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi học” là gì ? lưu giữ nhiều loài giống động vật và - GV chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa thực vật khác nhau. dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều loài - HS nghe . giống động vật và thực vật khác nhau. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc yêu cầu bài 2. - GV nêu cách làm và yêu cầu HS làm - HS hoạt động nhóm 4 trong 3 phút. theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 1 HS trong nhóm lên trình bày. + HĐ bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn… - Hoạt động trồng cây, trồng rừng, phủ - Làm môi trường trong sạch, chống lũ xanh đồi trọc có tác dụng gì ? lụt bảo vệ môi trường. - Hoạt động phá rừng, đánh cá bằng - Huỷ diệt môi trường… mìn…có tác hại gì? - Em sẽ làm gì để góp phần vào việc bảo - HS nêu vệ môi trường? • Giáo viên chốt lại tuyên dương - Các nhóm khác nhận xét Bài 3 - Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia - Cả lớp đọc thầm. phong trào trồng cây gây rừng; viết về - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 hành động săn bắn thú rừng của một cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu người nào đó - Học sinh sửa bài. - Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét.  GV nhận xét + Tuyên dương. - HS nghe. 4. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 3: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ : Tiêu chí đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. KT Bài cũ: - Học sinh kể lại những mẫu chuyện - Giáo viên nhận xét. về bảo vệ môi trường. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.1 Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 3.2 Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS xác định dạng bài kể chuyện. - Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích. - Yêu cầu HS tìm ra câu chuyện của mình.. - Học sinh lần lượt đọc từng đề bài. - HS đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. - Có thể HS kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường. - Học sinh tự chuẩn bị dàn ý. 3.3 Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt + Giới thiệu câu chuyện. truyện, dàn ý. + Diễn biến chính của câu chuyện. - Chốt lại dàn ý. - (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện) - Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động ntn trong việc bảo vệ môi trường. + Kết luận: - Trình bày dàn ý câu chuyện . 3.4 Thực hành kể chuyện. - Thực hành kể dựa vào dàn ý. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - HS kể lại mẩu chuyện theo nhóm . xung quanh. - Đại diện nhóm tham gia thi kể. - Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Học sinh chọn. - Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”. - HS thực hiện. Tiết 4: Tập đọc. TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung: nguyên nhân rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phụ rừng ngập mặn, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - HS lần lượt đọc cả bài văn Người gác rừng tí hon. HS trả lời. - Giáo viên nhận xét. - HS nghe. 3. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - 1 HS đọc bài - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn:….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Phát hiện cách phát âm sai : l,n - HS đọc nối tiếp lần 2 - Luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc mẫu. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Đọc đoạn 1? Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?. - Đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn. - Cho học sinh đọc chú giải SGK. - Học sinh đọc bài. - Học sinh theo dõi. - . - Nguyên nhân: chiến tranh, quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm. - Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển * Ý 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị không còn, đê điều bị xói lở, bị tàn phá. vỡ khi có gió bão. + Đọc đoạn 2: ? Vì sao các tỉnh ven biển có - Vì làm tốt công tác thông tin phong trào trồng rừng ngập mặn? tuyên truyền. + Những tỉnh nào có phong trào trồng rừng - HS trả lời ngập mặn tốt? Ở một số địa phương đã làm tốt công tác gì? * Ý 3: Công tác khắc phục trồng rừng ngập mặn - Đọc đoạn 3: Nêu tác dụng của rừng ngập - Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng mặn khi được phục hồi? thu nhập cho người. * Ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn - Sản lượng thu hoạch hải sản - Liên hệ: Thấy được tác dụng của rừng ngặp tăng nhiều. mặn, biết BV rừng. - Y/c nêu nội dung: - HS nêu nội dung. * Hướng dẫn học sinh diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. - HS theo dõi. - Yêu cầu HS lần lượt đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc. - Thi đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét. - Đọc nối tiếp giọng diễn cảm. 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Thể dục (đ/c Nhung) Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.( BT: 1, 3. ) II. CHUẨN BỊ : Baûng phuï III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT Bài cũ: - 1 em làm bảng sửa bài tập.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo viên nhận xét. - Lớp nghe 2. Bài mới: 2. 1Giới thiệu bài mới: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc - HSnhắc lại chia. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét. - HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Bài 2 - 2 HS làm bài trên bảng - GV lưu ý HS phép chia có dư - Cả lớp nhận xét. - Hướng dẫn HS cách thử : - Thương x Số chia + Số dư = SBC - HS lên bảng, lớp làm vở Bài 3 Bài giải • Lưu ý : Khi chia mà còn số dư, ta có Một bao gạo cân nặng là: thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư 243,2 : 8 = 30,4 (kg) rồi tiếp tục chia . 12 bao cân nặng là: - GV nhận xét. 30,4 x 12 = 364,8(kg) Đáp số :364,8 kg. 3. Củng cố-dặn dò. - HS lắng nghe. - Học sinh nhắc lại chia số thập phân. Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn(BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - HS đọc kết quả quan sát về ngoại hình - 2 em đọc của người thân trong gia đình. - Giáo viên nhận xét. - HS nghe . 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài mới: 3.2 Hướng dẫn HS. Bài 1: - Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của bài - HS đọc y/c bài 1. Cả lớp đọc thầm. văn tả người (Chọn 1 trong 2 bài). - HS nêu cấu tạo của bài văn tả người. a/ Bài “Bà tôi” - HS đọc yêu cầu 1..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm - nở ra - long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. b/ Bài “Chú bé vùng biển” - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình  nội tâm). - HS trao đổi theo cặp, trình bày bài. - Tả ngoại hình. - Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. - Học sinh nghe.. - Học sinh đọc yêu cầu 2. - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Gồm 7 câu – Câu 1: giới thiệu về Thắng – Câu 2: tả chiều cao của – Câu 3: tả nước da – Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng – Câu 6: tả cái miệng tươi cười – Câu 7: tả cái trán dô bướng. - HS đọc to bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. Bài 2: - Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết với a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài: những em đã quan sát. + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt. + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da. + Tả giọng nói, tiếng cười. • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật. c) Kết luận: tình cảm của em .... - Học sinh trình bày. - Bình chọn bạn diễn đạt hay. - GV nghe và chốt lại 4.Củng cố – Dặn dò: - HS nghe. - Giáo viên nhận xét. Tiết 4: Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp ( BT2) bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3. II. CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. KT Bài cũ: - Cho HS tìm quan hệ từ trong câu: - Học sinh nêu. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. - Giáo viên nhận xét. - HS nghe. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài mới: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên chốt lại – ghi bảng. - Học sinh làm bài.: Nhờ… mà… Bài 2: Không những …mà còn… - Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. - HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc - Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 thầm. câu và dùng cặp từ cho đúng. - Học sinh làm bài. a) Vì mấy năm qua …nên ở … b) …chẳng những …ở hầu hết … mà - Nhận xét, chữa bài. còn lan ra … … Bài 3: c) …chẵng những ở hầu hết …mà + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? rừng ngập mặn còn … + Những từ đó đóng vai trò gì trong câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao ? - HS đọc yêu cầu bài 3.Cả lớp đọc - GV chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng thầm. lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. - Tổ chức nhóm. 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm lần lượt trình bày. - HS lắng nghe Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân) Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000…. I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số thập phân cho 10,100,1000,… vận dụng giải bài toán có lời văn. ( BT: 1, 2ab, 3 ). II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS nghe 2. KT Bài cũ: Luyện tập. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài mới: 3.2 Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm - Đặt tính: được quy tắc chia một số thập phân cho 42,31 10 10, 100, 1000. 02 3 4,231 Ví dụ 1: 031 213,8 : 10 = ? 010 0 - Giáo viên chốt lại: STP: 10  chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 Chốt ý: STP: 100  chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. - Giáo viên chốt lại ghi nhớ. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.. - HS nghe - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. - HS nghe - Học sinh nêu ghi nhớ.. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa bài. a. 43,2:10 = 4,32; 0,65 : 10 = 0,065; … Bài 2: - Học sinh lần lượt đọc đề. - Học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 12,9 : 10 = 1,29 và 12,9 x 0,1 = 1,29 - GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - Học sinh nêu Bài 3: - HS đọc đề bài Số gạo đã lấy ra là 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là - Giáo viên chốt lại. 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS nghe Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. KT Bài cũ: - Kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp . - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài mới: * Bài 1: - GV nhận xét – Có thể sửa sai cho HS khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn. + Khuôn mặt.. • -Giáo viên nhận xét. * Bài 2: - Gv gợi ý: - Người em định tả là ai? - Em tả hoạt động gì của người đó? - Hoạt động đó diễn ra như thế nào? - Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 4. Củng cố, Dặn dò: Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - 1 em nêu. - HS nghe. - HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. - Đọc dàn ý đã chuẩn bị - Đọc phần thân bài. - Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. - Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. - Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). - Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. - Lần lượt đọc đoạn văn. - HS nghe - Học sinh đọc yêu cầu bài.. - Học sinh làm bài. - Diễn đạt bằng lời văn. - Bình chọn đoạn văn hay. - HS nghe.. Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo) Tiết 4: Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng với người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già yêu thương nhường nhịn em nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em). - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em. - KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xa hội. II. ĐỒ DÙNG: Thẻ màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: - 2 Học sinh. 3.1. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) 3.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. - Thảo luận nhóm 4. - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống - Đại diện nhóm sắm vai. của bài tập 2  Sắm vai. - Lớp nhận xét. Kết luận. - HS nghe a) Vân nên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: - Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác. - Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. - Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em. c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3. - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và - HS trình bày các việc ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa chăm sóc người già, một phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện nhóm trình bày các việc Quyền trẻ em. thực hiện Quyền trẻ em - Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến bằng cách dán hoặc viết người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự các phiếu lên bảng. quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. - - Phong trào “Áo lụa tặng bà”. - - Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. - - Nhà dưỡng lão. - - Tổ chức mừng thọ. * GD Tấm gương đạo đức HCM : Cho dù bận - HS nghe trăm công nghìn việc nhưng bao giờ bác cũng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> quan tâm đến người già và em nhỏ.Qua bài học GD cho HS đức tính kính già yêu trẻ theo gương bác Hồ. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4. - Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. Kết luận: - Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. - Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố). - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. Kết luận: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm ông bà, bố mẹ. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.. - Thảo luận nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - Nhóm 4 thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện. Tiết 5: khoa học. ĐÁ VÔI I. MỤC TIÊU: - Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. - Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. KT Bài cũ: Nhôm. - HS trả lời nội dung bài trước. - Giáo viên tổng kết. - HS nghe 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Đá vôi. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh tranh ảnh sưu tầm được. ảnh những vùng núi đá vôi cùng * Bước 1: Làm việc theo nhóm. hang động của chúng, ích lợi của đá vôi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Bước 2: Làm việc cả lớp. Kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)… - Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng… Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn quan sát theo hướng dẫn ở mục thực hành SGK trang 49. Kết luận - Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên - Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. - Đá vôi có tác dụng vơi giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất khác và khí các bo… - Đá cuội không có phản ứng với a-xít. * Bước 2: - GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. - GDHS có ý thức BV khoáng sản. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nêu nội dung bài học.. - Các nhóm cử người trình bày. - HS nghe. - Thí nghiệm Mô tả hiện tượng 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS nghe - Học sinh nghe. - Học sinh nêu.. Tiết 6 : Giáo dục kĩ năng sống. KĨ NĂNG HỢP TÁC I. MỤC TIÊU: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 1, 2. - Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác để hoàn thành công việc. - Giáo dục cho học sinh có ý thức cùng hợp tác. II. CHUẨN BỊ: Sách bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện. Bài tập: Đọc truyện Bó đũa. - Gọi một học sinh đọc truyện. Hoạt động của học sinh. - Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Giáo viên chốt kiến thức: Hợp tác là biết cùng chung sức để làm việc một cách hiệu quả. Bài tập: Đọc truyện Năm ngón tay. - Gọi một học sinh đọc truyện.. các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.. *Giáo viên chốt kiến thức: Mỗi thành viên đều có nhiệm vụ, phải biết cùng hợp tác thì mọi việc sẽ tốt lành 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi. Bài tập: Trò chơi Ghép hình. - GV phổ biến cách chơi. *Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc - Học sinh lập theo nhóm.( 4 HS) sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp - Các nhóm ghép hình thành một hình sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp. vuông. HCN - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. 3. Củng cố- dặn dò: - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? - HS trình bày. - Về chuẩn bị bài tập còn lại. Tiết 7: Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 100…. I. MỤC TIÊU: - Củng cố vê nhân một số thập phân phâm với 10,100, 1000…. - Làm được các bài toán liên quan II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra việc làm bài tập của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài: * Bài 1: Tính - Hs làm bài theo cặp - Cả lớp làm bài - đaị diện cặp lên chữa - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. với một số tư nhiên, nhân một số thập. Hoạt động của học sinh. 37,14 x 82 7428 29712 3045,48 86,07 x. 6,372 x 35 31860 19116 223,020 0,524 x 72.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 94 34428 77463. 8090,58. * Bài 2: Tính nhẩm: - Hs làm bài cá nhân - Gv gọi hs lên chữa bài - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời. 1048 3668 37,728. 2,5 x 10 =25 46,32 x 10 = 463,2 1,09 x 10 = 10,9 45,678 x 10 = 456,78 12,34 x 100 = 1234 35,5 x 100 = 3550 0,986 x1000 = 986 6,23 x 1000 = 6230. Bài giải Trong 5 giờ xe máy điđược số km đường là * bài 3: 37,5 x 5 =187,5 (km) Một xe máy mỗi giờ đi được 37,5km. Đáp số: 187,5km Hỏi trong 5 giờ xe máy đi được bao nhiêu km? - Hs làm bài theo cặp - Cả lớp làm bài Bài giải - đaị diện cặp lên chữa Can mật đó nặng số kg là - GV nhận xét chốt lời giải đúng 0,9 x 10 = 9 (kg) * bài 4: Đáp số: 9 kg Một can nhựa chứa 10 lít mật ong.Mỗi lít mật ong nặng 0,9kg. Hỏi can mật đó Bài giải nặng bao nhiêu kg? Tổng của SBC và SC là - Cho hs làm bài theo - GV cùng cả lớp nhận xét và chữa bài 969 - (6+51) = 912 * Bài 5: Khi thực hiện phép chia cho (vẽ sơ đồ)Theo đầu bài nếu coi SC là 1 hai số tự nhiên thì được thương là 6 dư phần thì SBC là 6 phần+51 51. Tổng của SBC,SC, thương và số dư Suy ra 7 lần SC là:912-51= 861 SC là:861: 7=123 là 969. Hãy tìm SBC và số chia trong SBC là:123x6 +51= 789 phép chia này. - HS lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống. KĨ NĂNG HỢP TÁC I. MỤC TIÊU - Làm và hiểu được nội dung bài tập 6, 4, 5. - Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác trong công việc. - Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1 Hoạt động 1: Làm việc theonhóm. Bài tập 3: - Gọi một học sinh đọc tình huống Học sinh thảo luận theo nhóm. của bài tập và các phương án lựa chọn -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. để trả lời. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Khi làm việc theo nhóm phải biết hợp tác. 2. Hoạt động 2: Trò chơi Bài tập 4: Trò chơi: Cá sấu trên đầm -Học sinh lập theo nhóm.( 4 HS) lầy -Các nhóm chú ý phải đứng gọn vào -GV phổ biến cách chơi. bờ khi có tiếng hô. *Giáo viên chốt kiến thức: Trong -Đại diện các nhóm lên thực hiện. cuộc sống, chúng ta phải biết cùng -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp Học sinh lập theo nhóm.( 6 HS) Bài tập 5: Vẽ khuôn mặt cười -Các nhóm đứng thành 2 hàng đọc. -Lần lượt từng người của mỗi đội lên bịt Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc mắt và vẽ cho tới khi hoàn thành bài vẽ. sống, chúng ta phải biết cùng nhau -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp. IV.Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị bài tập còn lại..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 6: Tập làm văn. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra việc nắm kiến thức về cấu tạo văn tả người - Rèn kĩ năng lập dàn ý chi tiết văn tả người - HS tích cực chủ động học tập II. CHUẨN BỊ : Vở luyện tập Tiếng việt 5 IIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. KT bài cũ:. Hoạt động của học sinh. Nêu lại cấu tạo bài văn tả người ?. -Cấu tạo văn tả người gồm 3 phần MB, TB và. 2. Bài luyện. KB (2, 3 học sinh nêu lại cho rõ ràng hơn ). a.Giớí thiệu bài: b.HD tìm ý tả người bạn thân nhất của em.. -Học sinh đọc và suy nghĩ trả lời. - Đọc đề bài. -Tả người bạn thân nhất của em.. - Nêu yêu cầu của bài. -Nội dung tả bao gồm tả ngoại hình, hoạt động. Nội dung cần làm gì ?. -HS tìm từ ngữ miêu tả : Dáng người, khuôn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -2, 3 học sinh nêu lại yêu cầu của. mặt , mái tóc, làn da .... đúng với đặc điểm lứa. bài. tuổi. c. tập nói theo dàn ý. -2, 3 học sinh đọc bài , lớp theo dõi. -Tổ chức cho học sinh trả lời câu. -Trao đổi thảo luận nhóm tìm ra các ý cơ bản. hỏi vào vở. nhất , nổi bật nhất về người bạn thân nhất của. -Nhắc nhở học sinh tìm từ ngữ chọn. mình. lọc để miêu tả không sử dụng từ tràn lan. -Đọc lại nội dung câu hỏi trong phần dàn ý cho sẵn . -Tổ chức trao đổi thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày , các. -2, 3 nhóm đại diện trình bày , các nhóm khác. nhóm khác nhận xét bổ sung. nhận xét bổ sung .. -GV hướng dẫn cho học sinh tự. -HS tự trao đổi luyện nói trong nhóm của. hoàn thiện bài theo trao đổi vào vở ,. mình , các bạn trong nhóm sửa bổ sung , giúp. giáo viên theo dõi giúp đỡ. bạn mình trình bày lưu loát , rõ ràng hơn .. -Tập nói theo dàn ý vừa thảo luận -GV sửa chung. -Học sinh viết bài vào vở, nộp bài cho GV. 3. Củng cố - Dặn dò: Dặn về xem. -Về nhà tự viết lại cho hay hơn. lại , tập viết cho hay hơn Tiết 7: Hoạt động thư viện. TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Giúp các em biết chọn và đọc tài liệu & sách tham khảo về bảo vệ môi trường . - Giúp các em mở rộng vốn từ vựng về một chủ đề cụ thể : Bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng: -Chọn nội đung sách theo chủ đề. -Tập cho cc em có thói quen đọc có ghi chép bằng cách yêu cầu các em đọc và tìm ghi lại những từ khó liên quan đến chủ đề này 3. Thái độ: * Có ý thức bảo vệ môi trường. * Có thói quen và thích đọc tài liệu và sách theo chủ đề trên..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. CHUẨN BỊ : Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị: * Xếp bàn theo nhóm học sinh * Danh mục tài liệu & sách chủ đề bảo vệ môi trường. Học sinh : + Đọc trước câu truyện đạo đức : Người gác rừng tí hon. + Sổ tay đọc sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- TRƯỚC KHI ĐỌC ( 6’) 1. Khởi động: Kể chuyện: Người gác rừng tí hon. + Nêu câu hỏi: chuyện nói đến ai? Đã làm gì? Bài học ở đây là gì? - Tóm tắt dẫn vào bài. 2. Giới thiệu bài : Đọc tài liệu tham khảo / sách truyện về bảo vệ môi trường để mở rộng vốn từ . II- TRONG KHI ĐỌC ( 25’) -Đọc truyện chủ đề bảo vệ môi trường. Mục tiêu: Đọc tốt câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Giới thiệu danh mục sách thuộc chủ đề bảo vệ môi trường - Yêu cầu các em chọn sách phù hợp chủ đề giới thiệu trước lớp về: + Tên câu chuyện + Tác giả + Nhà xuất bản - Hướng dẫn đọc sách (đọc nối tiếp trong nhóm) - Giới thiệu phiếu đọc sách +Tên câu chuyện . Nhân vật chính là ai ? + Trong câu chuyện môi trường bị tan phá như thế nào ? + Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Hướng dẫn nhận xét Kết luận : Môi trường là yếu tố rất quan trọng đối với sự sống của con người và các sinh vật vậy chúng ta phải ý thức góp phần bảo vệ chúng III- SAU KHI ĐỌC ( 5’) Tổng kết- Liên hệ - Kể những những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường xung quanh em.( ở nhà, ở trường, nơi công cộng…..vv. * Cả lớp nghe và trả lời câu hỏi của GV.. - Tiến hành chọn sách - Giới thiệu sách trước lớp - Tiến hành đọc câu chuyện nối tiếp trong nhóm - Thảo luận trong nhóm sau khi đọc - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Trao đổi trước lớp – Lớp nhận xét. - Các em nêu lại những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường xung quanh em. ( ở nhà, ở trường, nơi công cộng…..vv..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Liên hệ thực tế trong cuộc sống - giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. Tiết 4: Hoạt động tập thể. TÌM HIỂU VỀ ANH HÙNG NHỎ TUỔI KIM ĐỒNG SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I.MỤC TIÊU : -HS tìm hiểu về anh hùng nhỏ tuổi: Kim Đồng. -Có một số hiểu biết về anh: Kim Đồng. -Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ. -HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần . -Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC: 1. Nội dung: - Tìm hiểu về anh: Kim Đồng. 2. Hình thức: - Trao đổi thảo luận - Sinh hoạt văn nghệ. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Câu chuyện về anh Kim Đồng. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:. Hoạt động của thầy 1. Tìm hiểu về anh: Kim Đồng -GV đọc truyện: anh Kim Đồng. ( 2-3 lần). -Thảo luận: Trình bày những hiểu biết của em về anh Kim Đồng. -Anh Kim Đồng sinh năm nào….. -GV nhận xét 2. Sinh hoạt lớp. * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :. Hoạt động của trò. -HS trình bày -HS bổ xung – Nhận xét.. -HS lắng nghe. * Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -Lớp trưởng tổng hợp kết quả. *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân -Tuyên dương:………… xuất sắc, học sinh có tiến bộ. -Nhắc nhở:……………………. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 13: Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp . * Học tập: 3. Kế hoạch tuần 14: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – * Nề nếp TKB tuần 14. - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đúng quy định. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học và sinh hoạt của lớp. phải xin phép. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trường. trong giờ học. * Hoạt động khác: - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến -Nộp các loại quỹ theo quy định lớp. - Vận động HS đi học đều, không nghỉ * Vệ sinh: học tuỳ tiện. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. -Chuẩn bị mua bảo hiểm y tế - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. 4. Kết thúc -Nhận xét hoạt động của lớp. Tiết 1: ThÓ dôc. ÔN 7 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC TRÒ CHƠI : “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”. I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung, - Biết cách chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ” * KG:Bước đầu biết cách phối hợp 7 động tác bài thể dục phát triển chung II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tố chức lượng 1.Phần mở đầu: 6–10 phút * * * * * -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu * * * * * cầu tập luyện Δ - HS khởi động chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập, xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông : 2.Phần cơ bản 18-22 phút - Ôn 5 động tác thể dục đã học: GV cho HS ôn tập chung cả lớp 1 * * * * * * –2 lần cả 7 động tác * * * * * * * GV chia tổ để HS tự ôn tập. Trước khi chia tổ, GV nhấn mạnh những  điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật, sau đó mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong khi HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô nhịp cho các bạn tập. ở mỗi tổ, tổ chức thi đua chỉ huy, ai có nhịp hô to, rõ ràng, biết nhắc nhở, sửa sai cho bạn là người thắng cuộc. * Thi đua giữa các tổ ôn 7 động tác thể dục: - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” GV hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi. 3.Phần kết thúc: 4-6 phút -GV cho học sinh thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.. * * * * * * * * * * Δ. Tiết 3: ThÓ dôc. ÔN 7 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC TRÒ CHƠI : “CHẠNH NHANH THEO SỐ”. I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình toàn thân, Thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” * KG:Bước đầu biết cách phối hợp 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: 6–10 phút -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu * * * * * * * * * * cầu tập luyện Δ - HS khởi động : Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông . Chạy tại chỗ. 2.Phần cơ bản 18-22 phút - Ôn 7 động tác thể dục đã học: GV cho HS ôn tập chung cả lớp 1 – 2 lần cả 5 động tác GV chia tổ để HS tự ôn tập. Trước khi chia tổ, GV nhấn mạnh những.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật, sau đó mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong khi HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô nhịp cho các bạn tập. ở mỗi tổ, tổ chức thi đua chỉ huy, ai có nhịp hô to, rõ ràng, biết nhắc nhở, sửa sai cho bạn là người thắng cuộc. * Kiểm tra các tổ 7 động tác thể dục: GV nhận xét đánh giá. - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” GV hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. 3.Phần kết thúc: 4-6 phút -GV cho học sinh thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Tiết 5: Kĩ thuật. *. * *. * *. * * * * . * *. *. * * * * * * * * * * Δ. CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : -Vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một số sản phẩm yêu thích . II. CHUẨN BỊ : Một số sản phẩm cắ khâu thêu đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : -Giáo viên giới thiệu bài: -HS lắng nghe. Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn . - Thực hành nội dung tự chọn . - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành của HS . - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành . - Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành . - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK . - Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của - Báo cáo kết quả . các nhóm , cá nhân ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. Củng cố Dặn dò : - Đánh giá , nhận xét . - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .. - HS nghe - HS thực hiện. Tiết 4: Sinh hoạt. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I . Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập . I. MỤC TIÊU: - Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn . - Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ . - Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ . II. CHUẨN BỊ : II . Chuẩn bị : Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt . Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv . III . Nội dung : 1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập . - Tổ 1 : - Tổ 2 : -Tổ 3: * Chú ý những học sinh được điểm 10 . 2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần : - Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : - Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học , còn thụ động , không tham gia phát biểu ý kiến : 3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh : - Học sinh tuyên dương : - Học sinh cần nhắc nhở : 4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập : Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp . Hưng, Hoàng, Yến tiếp tục giải toán trên mạng Giữ gìn vệ sinh chung. Tiết 5: Tiếng Anh ( đ/c Học ) Tiết 6 : Thể dục ( đ/c Cường ) Tiết 7: Kĩ thuật ( đ/c Thu. Tiết 5: Địa lý. COÂNG NGHIEÄP (tt).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. MỤC TIÊU: I . Muïc tieâu : - Nêu được một số tình hình phân bố cyuar ngành công nghiệp: - Công nghiệp phân bố khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển - Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở nhửng nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven biển. -Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất là ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh II. CHUẨN BỊ : II. Đồ dùng III. Các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: “Coâng nghieäp “ - GV nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: 1. Phaân boá caùc ngaønh coâng nghieäp Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) * Bước 1: * Bước 2 : Keát luaän : + Coâng nghieäp phaân boá taäp trung chuû yeáu ở đồng bằng, vùng ven biển + Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản vaø ñieän Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) * Bước 1 : - GV nhaän xeùt A –Ngaønh CN B- Phaân boá 1Ñieän(nhieät ñieän ) 2. Ñieän(thuûy ñieän) 3.Khai thaùc khoáng sản 4. Cô khí, deät may, thực phẩm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hoïc sinh TLCH - HS nghe. - HS TLCH ở mục 3 SGK - HS trình baøy keát quaû thaûo luaän - HS nghe. - HS dựa vào SGK và H 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B - HS nghe. 2. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta - HS laøm caùc BT muïc 4 SGK Hoạt động 3: (làm việc theo cặp) - HS trình baøy keát quaû vaø chæ treân • * Bước 1 :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Bước 2 :. bảnđồ các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta.. 4.Cuûng coá – Daën doø - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS trả lời - HS lắng nghe. Tiết 5: Lịch sử. “ THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. MỤC TIÊU: I. Muïc tieâu - Biết thực dân pháp trở lại xâm lược, toàn dân đứng lên chống bọn thực dân pháp; -Cách mạng tháng tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân pháp trở lại xâm lược nước ta. - Hoïc sinh bieát: Rạng sáng Ngaøy 19/12/1946, nhaân daân ta tieán haønh cuoäc khaùng chiến toàn quốc. - Cuộc chiến diễn ra quyết liệt tại HÀ NỘI và các thành phố khác trong toàn quốc. II. CHUẨN BỊ : II. Đồ dùng: bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc doát” nhö theá naøo? Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 2.Dạy bài mới Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chieán. - Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kieän 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp. Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Học sinh trả lời (2 em).. - HS lắng nghe. HS nhận xét về thái độ của thực daân Phaùp. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên . -Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hoà Chuû Tòch, vaø neâu caâu hoûi. + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc cuûa nhaân daân ta?. Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc khaùng chieán. • Noäi dung thaûo luaän. + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh cuûa quaân vaø daân thuû ñoâ HN nhö theá naøo? -Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chieán ra sao ? + Vì sao quaân vaø daân ta laïi coù tinh thaàn quyeát taâm nhö vaäy ?  Giaùo vieân choát. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: -Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chuû Tòch.  Giaùo vieân nhaän xeùt  giaùo duïc - Nhaän xeùt tieát hoïc. HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”.. - Hoïc sinh thaûo luaän  Giaùo vieân goïi 1 vaøi nhoùm phaùt bieåu  caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt. - HS nghe -Học sinh viết một đoạn cảm nghó.  Phát biểu trước lớp. - HS nghe. Tiết 7: Tập đọc. NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. MỤC TIÊU: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thøc b¶o vÖ rõng. - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: chiến tranh, lấn biển, là lá chắn, sóng lớn.-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm tõ , nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ nãi vÒ t¸c dông cña viÖc trång rõng ngËp mÆn - §äc lu lo¸t toµn bµi víi giäng th«ng b¸o. II. CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II. ChuÈn bÞ: - bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III. Các hoạt động dạy - học A, Hớng dẫn đọc bài - Hs đọc thầm và nhắc lại cách đọc.Cả 2 bài đều chia làm 3 phần. +. Phần 1: Từ đầu đến….lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng cha? +. Phần 2: Tiếp đến ….. bắt bon trộm thu lại gỗ. +. PhÇn 3: Cßn l¹i. - Đọc đúng: Sớm truyền sang em, loanh quanh, bìa rừng, khúc gỗ, loay hoay, rô bốt hết pin. B,Híng dÉn HS t×m hiÓu bµi. - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời nhanh các câu hỏi - Nhận xét bổ sung ? Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc khôi phục? ? Em h·y nªu néi dung chÝnh cña bµi? ? Em h·y nªu néi dung chÝnh cña truyÖn? * Rót ra néi dung, ý nghÜa: C,Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lợt - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: yêu cầu HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt cho ®iÓm - GV hớng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời nhân vật: (SGV) IV. Cñng cè - dÆn dß. - HS nªu l¹i ý nghÜa cña truyÖn. - ChuÈn bÞ bµi sau.Tiết 7: Chính tả ( nghe – Viết ). NGƯỜI THỢ RÈN I. MỤC TIÊU:. - Nghe – viết đúng, trình bày đúng đoan một bài “Ngời thợ rèn” - Làm bài tập để củng cố dạng điền vao chỗ trống âm s hay x. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> cña HS 3. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Hớng dẫn HS nghe - viết(HS đại trà) - GV đọc bài viết lần 1 - GV cho HS viÕt mét sè tõ khã hay viÕt sai. + Say: s + ay +thanh ngang + sinh: s + inh + thanh ngang + qu»n qu¹i: q +u¨n + thanh huyÒn; q + uai + thanh nÆng + gi·y: gi + ay +thanh ng· + nghiÕn: ngh + iªn + thanh s¾c + khuÊt phôc: kh + u©t +thanh s¾c; ph + uc + thanh nÆng. GV đọc bài viết lần 2 - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại toàn bài, HS soát lại bài, tự phát hiÖn lçi vµ söa lçi. d. Híng dÉn HS lµm bµi tËp * Bµi 1 Điền vào chỗ trông x hay s để hoàn chỉnh ®o¹n th¬ - HS lµm bµi theo nhãm bµn - §¹i diÖn nhãm nªu c¸ch lµm cña nhãm MÆt trêi theo vÒ thµnh phè TiÕng suèi nhoµ dÇn theo c©y m×mh Con đờng sao mà rộng thế - GV cïng c¶ líp ch÷a bµi Sông sâu chẳng lội đợc qua Ngêi, xe ®i nh giã thæi Ngíc lªn míi thÊy m¸i nhµ * Bµi 2: KHá giỏi §iÒn vµo chç trèng tiÕng thÝch hîp cã vÇn at, Nhµ cao sõng s÷ng nh nói Nh÷ng « cöa sæ giã reo. ơc, uc, ut để hoàn chỉnh các câu tục ngữ - HS lµm bµi c¸ nh©n - GV gäi HS lªn b¶ng lµm - GV nhËn xÐt ch÷a bµi MÒm nh l¹t, m¸t nh níc. 4. Cñng cè: Rút dây động rừng. - Gv cïng Hs hÖ thèng l¹i bµi S«ng cã khóc, ngêi cã lóc - Tuyªn d¬ng nh÷ng em häc tèt 5. DÆn dß VÒ nhµ häc bµi vµ lµm Tiết 5: Toán. ÔN: CỘNG, TRỪ, NHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Cñng cè cho häc sinh vÒ c¸ch céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n. - RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i to¸n. - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n. II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung. IIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: II.Hoạt động dạy học: 1.KiÓm tra bµi cò : Cho häc sinh nh¾c l¹i c¸c quy t¾c vÒ céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n. 2.D¹y bµi míi : Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. Bµi tËp 1: TÝnh : 653,38 + 96,92 = 750,3 52,8 6,3 = 332,64 35,069 – 14,235 = 20, 834 17,15 4,9 = 84,035 46,73 – 14,34 = 32,39 23,5 6,7 = 157,45 Bµi tËp 2 :.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TÝnh nhÈm : 8,37 10 = 83,7 0,29 10 = 2,9 420,1 0,01 = 4,201 Bµi tËp 3:. Bµi gi¶i :. 138,05 100 = 13805 39,4 10 = 3,94 0,98 0,1 = 0,098. Tãm t¾t: Mua 7m vải : 245 000 đồng. Mua 4,2 m vải : …đồng?. Gi¸ tiÒn mét mÐt v¶i lµ : 245 000 : 7 = 35 000 (đồng) Mua 4,2m v¶i hÕt sè tiÒn lµ : 35 000 4,2 = 147 000 (đồng) Đáp số : 147 000 đồng Bµi tËp 4 : KHá giỏi TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. 12,1 5,5 + 12,1 4,5 = 12,1 (5,5 + 4,5) = 12,1 10 = 121 0,81 8,4 + 2,6 0,81 = 0,81 (8,4 + 2,6) = 0,81 11 = 8,91 16,5 47,8 + 47,8 3,5 = 47,8 (16,5 + 3,5 ) = 47,8 20 = 956 3.Cñng cè, dÆn dß : Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để chuẩn bị cho thi học kì I.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×