Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài củ. Trình bày hiện tượng ngày, đêm dài ngắn vào các ngày 22/6 ( hạ chí ) và ngày 22/12 ( đông chí ) ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nối các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp: Cột A. Cột B. 1/ Các địa điểm nằm trên đường xích đạo…. 2/ Các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam…. 3/Các địa điểm nằm từ 66033’ Bắc và Nam đến 2 cực…. 4/Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam….. a/ có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. b/ có ngày đêm dài ngắn như nhau. c/ có ngày, đêm dài suốt 6 tháng. d/ có ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Nhiều hiện tượng xảy ra trên bề mặt Trái Đất ( địa hình, động đất, núi lửa,…)có nguồn gốc Con đã tìm cấu đá tạoởbên liênngười quan với cáchiểu lớp đất, trong TráiTrái ĐấtĐất. bằngChính cách vì nào? bên trong vậy các nhà khoa học tìm mọi cách để tìm hiểu vấn đề cấu tạo và đặc tính của các lớp bên trong.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Con người đã tìm hiểu cấu tạo bên trong Trái Đất bằng cách nào?. -Trực tiếp: khoan sâu (15000m) - Gián tiếp: phương pháp địa chấn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất ĐO. 6370 km. ÁY M. 15 km.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Líp trung gian. Lâi VỎ TRÁI ĐẤT Tr¸i §Êt Quan sát hình LỚP TRUNG GIAN (MANTI) bên trong của. 26. Cho biết cấu tạo Trái Đất gồm mấy lớp? Tên gọi mỗi lớp? LÕI TRÁI ĐẤT ( NHÂN).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi Trái Đất.. Quan sát hình 26. Cho biết cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tên gọi mỗi lớp?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Lớp. Độ dày. Lớp vỏ Trái Đất. Từ 5 – 70km. Trạng thái Rắn chắc. Lớp trung gian. Gần 3000km. Từ quánh dẻo đến lỏng. Lớp lõi Trái Đất. Trên 3000km. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000C Khoảng 15000C → 47000C Cao nhất khoảng 50000C. So sánh độ dày và nhiệt độ của các lớp?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi Trái Đất. Lớp. Độ dày Trạng thái. Lớp vỏ Từ 5Trái Đất 70km. Rắn chắc. Lớp trung Từ quánh gian Gần 3000km dẻo đến lỏng. Nhiệt độ. Nhiệt độ tối đa chỉ tới 10000C Khoảng 15000C→ 47000C. Lớp lõi Trên Lỏng ở ngoài Cao nhất Trái Đất 3000km , rắn ở trong khoảng 50000C.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2/ Cấu tạo của lớp vỏTrái Đất.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2/ Cấu tạo của lớp vỏTrái Đất -Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất chiếm 15 % thể tích và 1 % khối lượng của Trái Đất. - Có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.. VỎ TRÁI ĐẤT. Lớp vỏ vỏ Trái Đất trò thái như thế Lớp Đất có ở vai trạng gì? nào đối với đời (%) sốngthểvàtích hoạt động Chiếm bao nhiêu và khối Vỏ Trái Đất có cấu tạo như thế nào? của con lượng củangười? Trái Đất?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quan sát hình biết giữa lớp vỏ gồmĐó cólàmấy địa cách mảngnào? chính ? Có mấy cách27 di cho chuyển cácTrái địa Đất mảng? những Nêu tên các địa mảng đó ?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung SGK, cho biết nếu 2 mảng tách xa nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?. Mac ma.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung SGK, cho biết nếu 2 mảng xô vào nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: hình thành dãy núi Himalaya – nóc nhà thế giới.. DÃY HYMALAYA. ĐỈNH EVEREST.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI TẬP * Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau? 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? A . 2 lớp B. 1 lớp duy nhất C/ 3 lớp D. 4 lớp 2/ Độ dày của lớp vỏ: A/ Từ 5-70 km B/ gần 3000km C/ trên 3000km D/ 1000 km 3/ Lớp có vai trò quan trọng là nơi tồn tại của các thành phần của Trái Đất như : không khí, nước, sinh vật,… là: A/ Lớp vỏ Trái Đất B/ Lớp trung gian C/ Lõi D/ A và C 4/ Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân hình thành động đất và núi lửa trên Trái Đất. A/ Đúng B/ Sai.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trả lời nhanh bảng nội dung của các ô số thể hiện đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.. Lớp. Độ dày. Trạng Thái. Nhiệt độ. Vỏ Trái Đất. 1. Rắn chắc. 2. Tối đa 1.0000C. 5 – 70km. Lớp Trung gian. Gần 3.000km. Lõi. Trên 3.000km. 4. 7. -Quánh dẻo đến lỏng. 5. Lỏng ở ngoài,. 8. rắn ở trong. 3. 1.5000C – 4.7000C.. 6. Khoảng 5.0000C.. 9.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> VỀ NHÀ. - Đọc bài đọc thêm SGK/ 36. - Chuẩn bị bài 11: TH: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất..
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>