Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.61 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “MỘT SỐ LOẠI HOA” Thời gian thực hiện 2 tuần Từ ngày 23/12 đến ngày 03/1/2013  Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về một số loại hoa gần gũi với trẻ: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại hoa gần gũi quen thuộc. - Trẻ biết một số loại cây hoa như: hoa cúc, hoa vạn thọ, hoa hồng... - Trẻ biết các loại hoa nở vào các mùa trong năm và hương thơm của các loài hoa - Rèn luyện và phát triển khả năng ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, sử dụng, bảo quản một số loại hoa và có ý thức chăm sóc cây cối, giữ gìn môi trường nơi công cộng * Ném bóng vào đích: - TCVĐ: Hái hoa - Rèn kĩ năng bò và sự khéo léo và mạnh dạn tự tin trong khi vận động * Nhận biết một số loại hoa: - TCVĐ: Ai nhanh hơn - Hát các bài hát trong chủ đề * Dạy hát: “Hái hoa” - Nghe hát: Ra vườn hoa - TCÂN: Hãy lắng nghe * Thơ: “Hoa nở” - TC: Bé làm diễn viên - Hát và vận động “Quả” * Nặn cánh hoa: - TC: Ai mà khéo thế - Hát các bài hát trong chủ đề - TCDG: Chi chi chành chành, Tay ai đẹp - Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc, Nặn quả mà bé thích - Thao tác vai: Bán hàng, Cửa hàng hoa tươi - Hoạt động với đồ vật: Xếp hàng rào, Xây vườn cây ăn quả.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 3 -Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, chào cô khi đến lớp -Nhắc nhở cháu đi học không khóc nhè -Hướng dẫn cháu cất cặp, dép ngăn nắp, gọn gàng ĐÓN -Cô trò chuyện với cháu về các loại cây, rau, hoa quả gần gũi với trẻ CHÁU -Dặn cháu không chơi ngoài mưa, nắng to -Dặn cháu khóa vòi nước khi không sử dụng nữa, không tự ý ra đường một mình -Nhắc nhở tự rửa mặt mũi tay chân sạch sẽ và tự mặc quần áo gọn gàng khi đi học, cũng như khi ở nhà *Tập ở ngoài sân trường. Tập theo nhạc bài “Ra vườn hoa” THỂ +Động tác hô hấp: Ngửi hoa (3-4 lần) DỤC +Động tác 1: Hái hoa (3-4 lần) SÁNG +Động tác 2: Gió thổi cây nghiêng (3-4 lần) +Động tác 3: Cỏ thấp, cây cao (3-4 lần) Thứ/ HĐ Có HĐ HĐ Góc HĐ Chiều Ngày chủ đích Ngoài trời * Ném bóng -Quan sát, trò * Trọng tâm: -Ôn vận động vào đích chuyện về Hđvđv: Xếp “Ném bóng Thứ Hai -TCVĐ: một số loại hàng rào vào đích” Ngày 23/ Hái hoa hoa trong -Thao tác vai: -TC: Thi ai tài 12/2013 -Hát về chủ trường Bán hàng -Chơi các góc đề -TC: Ai -Góc nghệ thuật: nhanh hơn Nghe nhạc và vận -Chơi tự do động theo nhạc * Trò -Trò chuyện * Trọng tâm: - Xem tranh chuyện về về một số Thao tác vai: các loại hoa Thứ Ba một số loại loại hoa trong Cửa hàng hoa tươi của các vùng ngày 24/ hoa vườn nhà bé -Hđvđv: Xếp miền 12/2013 -TC: -TC: hàng rào -TCHT: Chọn Cắm hoa Trồng hoa -Góc nghệ thuật: hoa cắm hoa -Hát: “Trồng -Chơi tự do Nghe nhạc và vận -Chơi các góc cây” động theo nhạc * Dạy hát: -Xem tranh * Trọng tâm: -Ôn bài hát: “Hái hoa” một số loại Góc nghệ thuật: “Hái hoa” Thứ Tư -Nghe hát: hoa gần gũi Nghe nhạc và vận -TC: Ai mà tài ngày 25/ “Ra vườn với bé động theo nhạc thế 12/2013 hoa” -TC: Ai đoán -Hđvđv: Xây - Chơi các góc -TCÂN: Hãy giỏi vườn hoa lắng nghe -Chơi tự do -Thao tác vai: Cửa hàng hoa tươi * Thơ: -Quan sát, trò * Trọng tâm: -Ôn bài thơ: Thứ Năm “Hoa kết chuyện về Hđvđv: Xây “Hoa nở” ngày 26/ trái” một số loại vườn hoa -TCDG: Nu na 12/2013 -TC: hoa -Thao tác vai: nu nống Trồng hoa -TC: Ai Bán hàng -Chơi các góc -Hát về chủ nhanh hơn -Góc nghệ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ Sáu ngày 27/ 12/2013. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn chiều. Trả cháu. đề -Chơi tự do Tô màu hoa hồng * Nặn cánh -Trò chuyện * Trọng tâm: -Hát múa hoa về một số Góc nghệ thuật: những bài hát -Trò chuyện loại hoa mà Tô màu hoa hồng về chủ đề về một số trẻ biết -Hđvđv: Xây -TC: Bàn tay loại hoa -TC: Ai mà vườn hoa vàng -Hát về chủ khéo thế -Thao tác vai: -Nêu gương đề -Chơi tự do Cửa hàng bán hoa cuối tuần -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải báo ngay với cô. -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân -Trao đổi với phụ huynh về thói quen hàng ngày của trẻ -Nhắc nhở phụ huynh đội nón bảo hiểm cho trẻ, cho đi học đúng giờ để kịp tập thể dục với các bạn -Động viên các cháu về nhà không nên chơi những vật nhọn nguy hiểm, không sờ tay vào ổ điện, không chạy lung, không ra ngoài mưa chơi -Nhăc cháu không đến gần người đang hút thuốc có hại cho sức khỏe, không tự ý ra ngoài đường một mình -Nhắc nhở cháu biết nhắc ba mẹ chạy xe ngoài đường nhớ chấp hành nghiêm chỉnh 1 số luật giao thông đường bộ như: Đi theo tín hiệu đèn - Theo bảng chỉ dẫn - Đi bộ phải đi trên vỉa hè phía bên phải - Làm quen một số biển báo giao thông.. Tổ chuyên môn ……….............................. …………………….......... ………………………...... Lê Thị Hiếu. Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Trinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 VẬN ĐỘNG VIÊN TÀI BA I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ biết ném bóng vào đích 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng ném vào đích chính xác 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết giữ ý thức kỷ luật trong khi vận động và biết phối hợp với bạn trong khi chơi II. Các hoạt động trong ngày: -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh ĐÓN CHÁU -Trò chuyện với trẻ về một số hoa gần gũi với trẻ – Hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Điểm danh Hoạt động: NÉM BÓNG VÀO ĐÍCH * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Bóng, vòng tròn +Đĩa nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Một số bóng, vòng tròn * Tích hợp: Âm nhạc: Ra vườn hoa * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Khởi động: -Cô cho trẻ nghe nhạc và chạy vài vòng theo nhạc (chạy -Trẻ thực hiện nhanh, chạy chậm, đi các kiểu…) * Trọng động: a. BTPTC: -Trẻ thực hiện * Tập theo nhạc bài “Ra vườn hoa” 3-4 lần +Động tác 1: Hái hoa 2-3 lần +Động tác 2: Gió thổi cây nghiêng 2-3 lần +Động tác 3: Cỏ thấp, cây cao b. VĐCB: Ném bóng vào đích: -Trẻ lắng nghe -Cô giới thiệu bài vận động -Trẻ quan sát -Cô làm mẩu lần 1 -Trẻ quan sát và -Cô làm mẩu lần 2 và giải thích: Cô đứng tư thế chuẩn bị ở lắng nghe trước vạch mức, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước, chân đứng tự nhiên và cầm bóng bằng 1 tay, khi có hiệu lệnh cô ném mạnh bóng vào vòng -Cô cho trẻ khá lên thực hiện -Trẻ khá thực hiện -Cô quan sát, sửa sai cho trẻ -Cho cả lớp thực hiện -Lớp thực hiện -Cô cho nhóm bạn trai, nhóm bạn gái thực hiện -Nhóm thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện -Cá nhân thực hiện -Cho 2 tổ thi đua ai nhanh hơn -2 tổ thi đua -Cô mời 2 bạn khá lên thực hiện lại -2 trẻ thực hiện lại c. TCVĐ: Hái hoa -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: Chia lớp thành 2 đội -Trẻ nghe chạy theo hướng thẳng thi đua lên hái hoa, đội nào hái được nhiều hoa hơn sẽ là đội chiến thắng -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ chơi -Cô báo sắp hết giờ -Cho trẻ chơi lần cuối -Trẻ chơi lần cuối -Cô nhận xét chung -Trẻ nghe * Kết thúc: Hồi tĩnh : Cô và trẻ cùng hít thở nhẹ nhàng -Trẻ nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Giấu tay” Hoạt động -Quan sát, trò chuyện về một số loại hoa trong trường ngoài trời -TC: Ai nhanh hơn -Chơi tự do * Trọng tâm: Hđvđv: Xếp hàng rào -Chuẩn bị: Một số khối gỗ to, khối gỗ nhỏ Hoạt động -Cách thực hiện: góc +Cô hướng dẫn cháu cách xếp hàng rào theo sự sáng tạo của trẻ +Biết cách xếp hàng rào, thỏa thuận cùng nhau chơi +Cô chú ý bao quát trẻ chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt Vệ sinh có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc Ăn trưa trầy sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, Ăn chiều không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn vận động “Ném bóng vào đích” chiều -TC: Thi ai tài -Chơi các góc Trả cháu -Cho cháu làm vệ sinh -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………… Đánh giá …………………………………………………………………… hoạt động * Những thay đổi cần thiết: trong ngày …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 VƯỜN HOA CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật: hình dạng, màu sắc… một số loại hoa quen thuộc cũng như sự đa dạng và ích lợi của hoa với đời sống con người 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng nói mạch lạc, trọn câu, phát âm đúng từ ngữ 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ học ngoan và biết thể hiện tình cảm của mình qua việc chăm sóc và bảo vệ các loại hoa II. Các hoạt động trong ngày: -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi ĐÓN CHÁU với phụ huynh -Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa gần gũi vói trẻ -Điểm danh Hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Powerpoint một số loại hoa +Mô hình vườn hoa +Hoa thật, Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Một số hoa nhựa cho trẻ chơi * Tích hợp: Âm nhạc: Trồng cây * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Hoạt động mở đầu: -Hát: “Trồng cây” -Trẻ hát -Trong bài hát bé đã làm những gì? -Trẻ trả lời -Vậy em bé đã trồng được hoa gì? -Trẻ trả lời * Hoạt động trọng tâm: -Cô cho cháu xem powerpoint các loại hoa -Trẻ xem -Cô có gì vậy các con? -Trẻ trả lời -Các con có nhận xét gì về những hình ảnh này ? -Trẻ trả lời -Cô cho cháu nói về đặc điểm của hoa: màu sắc, cánh hoa, nhụy hoa, lá hoa, hương thơm… -Cô nói đặc điểm của hoa -Trẻ nghe -Hát “Đi chơi” đến vườn hoa của búp bê -Búp bê đã trồng được những loại hoa gì? -Trẻ đi đến mô -Các con có nhận xét gì về hoa hồng? hình -Hoa hồng có màu gì? Hình dáng cánh hoa ra sao? -Trẻ trả lời -Ngửi hoa các con thấy thế nào? (cho vài trẻ ngửi hoa) -Trẻ ngửi -Cành hoa hồng có gì đặc biệt so với những cành hoa khác? -Trẻ trả lời -Sờ vào cánh hoa các con có cảm giác như thế nào? (cho trẻ sờ cánh hoa) -Trẻ sờ và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Hoa hồng mọc như thế nào? -Ngoài ra con còn biết hoa nào mọc từng cái nữa? -Trẻ trả lời +Trẻ kể hoa nào cho trẻ lên chọn và nói về hoa ấy -Trẻ trả lời -Vậy những hoa nào mọc thành chùm? -Trẻ kể -Hoa hồng và hoa trang có gì giống và khác nhau? -Trẻ trả lời -Ngoài những loại hoa này ra, các con còn biết thêm những -Trẻ trả lời loại hoa nào nữa? -Trẻ kể -Hoa giúp ích gì cho con người? -Các ngày lễ hội không có hoa các con cảm thấy thế nào? -Trẻ trả lời -Nãy giờ chúng ta trò chuyện về những gì? -Trẻ trả lời -Các loại hoa đều có chung đặc điểm gì? -Trẻ trả lời -Cô nhấn mạnh lại đặc điểm của hoa: Hoa có nhiều loại, nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau nhưng đều có các -Trẻ lắng nghe bộ phận như nhau và đều mang lại vẻ đẹp trong cuộc sống con người -Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc hoa, biết lợi ích của hoa và yêu quý không bẻ cành, hái hoa …. -Trẻ nghe TC: Cắm hoa -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: Chia lớp thành 2 đội lên hái hoa và cắm vào lọ theo yêu cầu của cô, một lượt các con chỉ hái được một hoa, nếu hái nhiều hơn thì hoa đó sẽ không được tính và bị mất lượt ở lần chơi tiếp theo. Đội nào cắm hoa đẹp và nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng. -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ chơi -Cô báo sắp hết giờ -Cho trẻ chơi lần cuối -Trẻ chơi lần cuối -Cô chú ý bao quát trẻ chơi * Kết thúc: Hát: “Trồng cây” -Trẻ hát - nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Gieo hạt” Hoạt động -Trò chuyện về một số loại hoa trong vườn nhà bé ngoài trời -TC: Trồng hoa -Chơi tự do * Trọng tâm: Thao tác vai: Cửa hàng hoa tươi -Chuẩn bị: Nhiều loại hoa, tranh về nhiều loại hoa Hoạt động -Cách thực hiện: +Cô trò chuyện cùng trẻ về tên, màu sắc, góc đặc điểm, lợi ích của một số loại hoa +Cô hướng dẫn trẻ chơi, lúc đầu cô là người bán: Con thích mua hoa gì? Mua số lượng bao nhiêu? +Trẻ biết chơi cùng với bạn, thỏa thuận cùng nhau chơi +Cô có thể chơi cùng với trẻ, khích lệ những trẻ yếu cùng chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn Vệ sinh trượt có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị Ăn trưa té hoặc trầy sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, Ăn chiều không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân -Xem tranh về các loại hoa của các vùng miền -TCHT: Chọn hoa cắm hoa -Chơi ở các góc -Cho cháu làm vệ sinh -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………… * Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………. 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………... Hoạt động chiều Trả cháu. Đánh giá hoạt động trong ngày. **************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ thuộc lời bài hát và biết hát theo cô 2. Kỹ năng: -Trẻ hát đúng nhịp bài hát và hứng thú tham gia trò chơi âm nhạc 3. Thái độ: -Giáo dục biết bảo vệ và chăm sóc các loại hoa, không ngắt lá, bẻ cành… II. Các hoạt động trong ngày: ĐÓN CHÁU. -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh -Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa gần gũi với trẻ – Hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Điểm danh Hoạt động trọng tâm: Dạy hát: “HÁI HOA” Nghe hát: Ra vườn hoa TCÂN: Hãy lắng nghe. * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Powerpoint một số loại hoa +Đĩa nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Mũ múa, dây đeo tay * Tích hợp: Thơ: Hoa nở * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: -Đọc bài thơ: “Hoa nở” -Các con vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói về gì? * Hoạt động trọng tâm: -Cho trẻ xem hình ảnh một số loại hoa trên powerpoint +Cô có hình ảnh gì vậy các con? +Các con thấy hoa như thế nào? -Các con có yêu hoa không? Vì sao? -Cô cũng có bài hát nói về 1 bạn nhỏ biết nghe lời cô giáo không hái hoa bây giờ các con chú ý nha! -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả -Cô hát lần 1 + cử chỉ nét mặt -Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? -Do ai sáng tác? -Cô hát cho lần 2 + minh họa -Cho lớp hát -Tổ hát -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Ngoài ra cô còn có rất nhiều quả muốn thưởng cho lớp mình qua bài hát nữa, các con cùng lắng nghe xem đây là bài hát gì nhé! -Cô hát cho trẻ nghe lần 1 + cử chỉ nét mặt -Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả -Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát -Cá nhân hát -Cô hát cho trẻ nghe lần 2 + minh họa -Giáo dục trẻ trẻ yêu hoa, trẻ biết được lợi ích của hoa và biết chăm sóc hoa không ngắt lá, bẻ cành… -Cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần TCÂN: Hãy lắng nghe -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô báo sắp hết giờ -Cho trẻ chơi lần cuối -Cô chú ý bao quát trẻ chơi -Cô nhận xét chung * Kết thúc: Hát: “Hái hoa” Chuyển tiếp: TC: “Gió thổi cây nghiêng” Hoạt động -Xem tranh một số loại hoa gần gũi với bé. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ đọc -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ xem -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Lớp hát -Nhóm hát -Tổ hát -Trẻ nghe -Trẻ nghe -Nhóm hát -Cá nhân hát -Trẻ nghe -Lớp hát -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ chơi lần cuối -Trẻ nghe -Trẻ hát - nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ngoài trời Hoạt động góc. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn chiều. Hoạt động chiều Trả cháu. Đánh giá hoạt động trong ngày. -TC: Ai đoán giỏi -Chơi tự do * Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc -Chuẩn bị: Một số bài hát theo chủ đề, đàn, dụng cụ âm nhạc -Cách thực hiện:+Cô cùng trẻ vận động theo nhạc, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ +Cô bao quát, động viên và khích lệ những trẻ yếu vận động -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải báo ngay với cô. -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân -Ôn bài hát: “Hái hoa” -TC: Ai mà tài thế -Chơi ở các góc -Cho cháu làm vệ sinh -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… * Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013 VƯỜN HOA BÉ XINH I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng đọc thơ, đọc rõ từ, trọn câu, biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết yêu và chăm sóc hoa, không ngắt hoa, bẻ cành… II. Các hoạt động trong ngày: -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ ĐÓN CHÁU huynh -Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa mà trẻ biết -Điểm danh Hoạt động: Thơ: HOA KẾT TRÁI. Hoa cà tim tím Hoa huệ trắng tinh Hoa nhài xinh xinh Đua nhau cùng nở Thu Hà. * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Powerpoint về một số loại hoa +Powerpoint bài thơ +Tranh thơ +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Mũ hoa +Một số hoa cho trẻ chơi * Tích hợp: Âm nhạc: Vào rừng hoa, Ra vườn hoa * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: -Hát “Vào rừng hoa” -Các con vừa đi chơi có vui không? -Cho trẻ xem powerpoint về một số loại hoa * Hoạt động trọng tâm: -Cô giới thiệu bài thơ “Hoa kết trái”, do nhà thơ Thu Hà sáng tác. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ chơi -Trẻ trả lời -Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Cô đọc thơ lần 1 + powerpoint -Trẻ lắng nghe -Cô vừa đọc bài thơ gì? -Trẻ trả lời -Do ai sáng tác? -Trẻ trả lời -Cô và các con cùng đi khám phá vườn hoa với cô nhé! -Hát “Ra vườn hoa” tới tranh thơ -Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh -Trẻ lắng nghe -Cô giải nghĩa từ: +Từ “Tim tím”: có nghĩa là hoa cà có màu tím +Từ “Trắng tinh”: ý nói hoa huệ có màu rất trắng -Cho cả lớp đọc thơ -Lớp đọc -Tổ đọc thơ -Tổ đọc -Nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ -Nhóm đọc -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Trẻ nghe -Đàm thoại về nội dung bài thơ: +Hoa cà màu gì? +Hoa huệ làm sao? -Trẻ trả lời +Hoa nhài như thế nào? -Trẻ trả lời +Đua nhau làm gì? -Trẻ trả lời -Cá nhân đọc thơ -Cá nhân đọc -Cho lớp đọc lại bài thơ 1-2 lần -Trẻ đọc TC: Trồng hoa -Cô giới thiệu cách chơi: Cho trẻ lên trồng thêm hoa để vườn -Trẻ lắng nghe trường thêm nhiều hoa hơn và đẹp hơn -Cô chú ý bao quát trẻ * Kết thúc: -Cô nhận xét chung -Giáo dục trẻ biết lợi ích của hoa đối với đời sống con người, -Trẻ nghe hoa nở cho môi trường xung quanh ta đẹp hơn .Vì vậy các con phải biết chăm sóc hoa, không ngắt lá, bẻ cành nhé! -Cho lớp đọc lại bài thơ -Trẻ đọc -Trẻ nghỉ -Trẻ nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Ngửi hoa” Hoạt động -Quan sát, trò chuyện về một số loại hoa ngoài trời -TC: Ai nhanh hơn -Chơi tự do * Trọng tâm: Hđvđv: Xây vườn hoa -Chuẩn bị: Một số khối gỗ to, khối gỗ nhỏ Hoạt động - Cách thực hiện: +Cô hướng dẫn trẻ cách xây vườn hoa góc +Cô gợi ý: để vườn hoa thêm đẹp hơn, các con xây thêm hàng rào cho vườn hoa nữa nhé! +Biết cách xây vườn hoa, thỏa thuận cùng nhau chơi +Cô động viên, khích lệ khả năng sáng tạo của trẻ -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có nước sẽ gây Vệ sinh nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải báo Ăn trưa ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi Ăn chiều vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn bài thơ “Hoa nở” chiều -TCDG: Nu na nu nống -Chơi ở các góc Trả cháu -Cho cháu làm vệ sinh -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………………… Đánh giá …………………………………………………………………………… hoạt động * Những thay đổi cần thiết: trong ngày …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………... ******************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013 BÀN TAY XINH CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ biết nặn cánh hoa 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng chơi với đất nặn như: xoay tròn, ấn dẹp… để tạo thành cánh hoa 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ yêu quý hoa và biết vệ sinh tay sạch sau khi nặn xong II. Các hoạt động trong ngày:. ĐÓN CHÁU. -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh -Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa - Hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Điểm danh Hoạt động: NẶN CÁNH HOA. * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Powerpoint các loại hoa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Mẫu +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Đất nặn +Khăn lau tay +Bảng * Tích hợp: Âm nhạc: Hái hoa, Thơ: Hoa nở * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Hoạt động mở đầu: -Hát “Hái hoa” -Trẻ hát -Các con vừa hát bài gì vậy? -Trẻ trả lời -Bài hát nhắc đến gì vậy các con? -Trẻ trả lời -Các con có yêu quý hoa không? Vì sao? -Trẻ trả lời * Hoạt động trọng tâm: -Vườn nhà bạn thỏ có rất nhiều cây nhưng hoa đã rụng hết rồi -Trẻ lắng nghe bạn ấy buồn lắm! Cô và các con cùng nặn hoa cho cây nhà bạn -Trẻ xem nhé! -Trẻ quan sát -Cho trẻ xem một số hoa cô đã nặn và hỏi trẻ về kĩ năng nặn -Trẻ quan sát và lắng -Cô làm mẫu lần 1 nghe -Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Trước tiên, cô chia đất, rồi làm mềm đất, sau đó cô để đất nặn xuống bảng rồi dùng lòng bàn tay phải xoay tròn rồi ấn dẹt đất, chỉ xoay đất bằng lòng bàn tay và cô đã tạo thành cánh hoa rồi đó các con! -Trẻ thực hiện -Đọc thơ “Hoa nở” cho trẻ về vị trí thực hiện -Cô nhắc lại cách nặn -Cô bao quát trẻ, gợi ý và động viên trẻ thực hiện -Nhắc sắp hết giờ -Báo hết giờ -Trẻ trưng bày sản * Kết thúc: phẩm -Cho trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ nhận xét -Cho trẻ chọn và nhận xét sản phẩm -Trẻ trả lời +Con thích hoa nào nhất? Vì sao? -Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ làm tốt, động viên những -Trẻ hát - nghỉ trẻ yếu để lần sau làm tốt hơn -Trẻ nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Tay ai đẹp” Hoạt động -Trò chuyện về một số loại hoa mà trẻ biết ngoài trời -TC: Ai mà khéo thế -Chơi tự do * Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Tô màu hoa hồng -Chuẩn bị: Tranh hoa hồng, bút màu Hoạt động -Cách thực hiện: góc +Cô trò chuyện cùng trẻ về tên, đặc điểm và lợi ích của hoa hồng +Cô hướng dẫn trẻ tô màu hoa hồng, nhắc lại tư thế ngồi và tô màu không lem ra ngoài +Cô bao quát trẻ, khích lệ những trẻ yếu tô màu -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có Vệ sinh nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy Ăn trưa sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không Ăn chiều để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Hát múa những bài hát về chủ đề chiều -TC: Bàn tay vàng -Nêu gương cuối tuần -Cho cháu làm vệ sinh Trả cháu -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: ………………………………………………………………………… Đánh giá hoạt …………………………………………………………………… động trong * Những thay đổi cần thiết: ngày ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Tổ chuyên môn …………………………. …………………………. …………………………. Lê Thị Hiếu. Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Trinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×