Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đánh giá hiệu quả theo dõi nồng độ Vancomycin trong máu tại Bệnh viện Quận Thủ Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.36 MB, 33 trang )

HỘI NGHỊ DƯỢC SĨ BỆNH VIỆN 10/2019

Đánh giá hiệu quả theo dõi nồng độ
Vancomycin trong máu
tại Bệnh viện Quận Thủ Đức

DS. PHAN THỊ KHÁNH NGỌC
BV.Quận Thủ Đức


Thủ Đức Hospital

Thành lập ngày 28/06/2007 đến nay đã trở thành bệnh viện hạng 1


Nội dung
1. Sơ lược về quá trình triển khai
2. Các hoạt động của chương trình và bài học kinh nghiệm
3. Một số kết quả đạt được
4. Kết luận


Sơ lược về quá trình triển khai
 Thời điểm triển khai: 18/01/2019
 Kỹ thuật định lượng Vancomycin

đã được thanh toán BHYT tại BV
Quận Thủ Đức


Các bước triển khai


THÍ ĐIỂM TẠI KHOA HỒI SỨC

1

THÀNH LẬP BAN QLKS
PHỔ BIẾN, XÂY DỰNG QUY
TRÌNH

2
TỔ CHỨC HỘI NGHỊ
CHÍNH THỨC ĐI VÀO THỰC HIỆN

3

4
TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ

5


Các hướng dẫn sử dụng Vancomycin


Quy trình theo dõi nồng độ Vancomycin


Các hoạt động và bài học kinh nghiệm


Vai trị của DSLS

 Triển khai, kết nối.
 Tính liều khởi đầu
 Tính thời điểm định

lượng
 Chỉnh liều

Vancomycin
 Đưa ý kiến về sử dụng

KS trong HSBA điện
tử


HSBA điện tử có chữ ký số của DSLS


Một số kinh nghiệm

Đưa lợi ích bệnh
nhân lên hàng đầu

Linh hoạt, bám
sát điều kiện
làm việc thực tế
từng khoa
phịng.

Pie Chart


Khuyến khích Bác sĩ
liên hệ ngay với DLS
ngay khi có ý định
khởi động
Vancomycin


Vấn đề tồn tại
 Một số khoa chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc theo

dõi nồng độ vancomycin
 Kết quả cấy âm tính, dùng theo kinh nghiệm
 Có một số ít case được tiến hành định lượng nhưng

khơng được chỉnh liều do khơng có sự phối hợp của Bác
sĩ.
 Khơng tn thủ quy trình đã xây dựng: Bác sĩ mời DSLS

sau khi sử dụng Vancomycin nhiều ngày không đáp ứng


Giải pháp
 Nếu Bác sĩ đã cho khởi động Vancomycin

(TH này hay xảy ra trên thực tế)
 Xem xét liều đã và đang dùng, thời gian sử dụng, đánh giá tính hợp





Tính thời gian định lượng Vancomycin



Nhờ BS ra y lệnh đo nồng độ



Hội chẩn lại sau khi đã có kết quả



Bên cạnh đó đưa ra ý kiến nên hội chẩn sớm với Dược lâm sàng để
mang lại kết quả điều trị tốt nhất cho Bệnh nhân.


Giải pháp
Nếu Bác sĩ chưa cho khởi động
Vancomycin:
Theo đúng quy trình đã xây dựng
 Ước tính liều khởi đầu

 Hướng dẫn thời điểm đo nồng

độ
 Hội chẩn lại sau khi đã có kết

quả



Hướng dẫn cho bệnh nhân chạy thận


Đề tài: Đánh giá hiệu quả theo dõi nồng độ
Vancomycin trong máu

1. Giám sát bệnh nhân sử dụng Vancomycin và điều chỉnh
liều Vancomycin
2. Khảo sát đánh giá hiệu quả ban đầu của việc theo dõi nồng

độ vancomycin trong máu


Đối tượng nghiên cứu

ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU

BN định
lượng
Vancomycin

ĐỐI TƯỢNG
KHẢO SÁT
Người bệnh được chỉ
định Vancomycin > 3
ngày

Hồ sơ bệnh án điện tử



Mẫu nghiên cứu
TIÊU CHÍ
LỰA CHỌN

TIÊU CHÍ
LOẠI TRỪ

Người bệnh nhập viện
điều trị tại bệnh viện
quận Thủ Đức

Người bệnh mang thai

Người bệnh chẩn
đoán nhiễm trùng

Người bệnh < 18 tuổi

Người bệnh được chỉ
định Vancomycin > 3
ngày

Người bệnh xin
chuyển viện hoặc
không tuân thủ điều trị

Người bệnh dùng
Vancomycin đường
tiêm truyển tĩnh mạch


HSBA bị thiếu dữ liệu


Thời gian nghiên cứu

THÁNG 01/2019 ĐẾN 05/2019

Địa điểm khảo sát

BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC, TP HCM

Thống kê và xử lý số liệu

SPSS 20.0 + Microsoft Excel 2010


Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
Thông số
Tuổi, mean ±SDa

55.43±18.792

Giới, n(%)
Nam

63%

Nữ


37%

Cân nặng, mean ±SDa

58.1857±14.1403

Chiều cao, mean ± SDa

161.54±7.353

BMI, mean ±SDa

22.3721±4.44853


Ung bướu

2

TMH

2

Sum of Tỉ lệ (%)

GIỚI

6

Thận


Sum of Số lượng BN

Nam

Nữ

26

Nội TQ
4

Nội TK

Nội tim mạch

6

Nội tiết

6

37, 37%
9

Ngoại TK
1

LNMM


63, 63%

16

ICUA

8

HSTM

14

CTCH
0

5

10

15

20

25

30


50


Phân nhóm tuổi

Phân nhóm béo phì/khơng béo phì

44

45
40

37

35

30

19, 19%

25
20

19

khơng béo phì
béo phì

15
10

81, 81%
5

0
Số BN

18-40

41-65

>65


Bệnh lý nhiễm trùng
Viêm màng não

Lọc máu/không lọc máu

10

Nhiễm trùng tiết niệu

1

Sốc nhiễm trùng

6

Nhiễm trùng huyết

Lọc máu,
11, 11%


12

Viêm phổi

43

Viêm mô bào

25
Không lọc
máu, 89,
89%

Viêm phúc mạc

3
0

20

40

60

Lọc máu

Không lọc máu


SCR


70

65

CrCl (mL/phút)

60
≥120

14

50
90<120

40

30

18

60-<90

25

22
20
13

40-<60


23

10

<40
0
Số bệnh nhân

20


Kết quả vi khuẩn học

Chỉ định theo kinh
nghiệm: 82 %
Chỉ định theo kháng
sinh đồ: 18 %


×