Tải bản đầy đủ (.docx) (292 trang)

giao an lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.84 KB, 292 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Ngày soạn: 04 tháng 10 năm 2015 Ngày giảng:. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1:TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán nhiều hơn dưới dạng sơ đồ. Biết nhận dạng hình tam giác. - Làm các bài tập 1, 2, 4, 5. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT:làm được phép tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kẻ sẵn bài tập 2 lên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức:. Hoạt độngcủa Trò. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Bài mới:. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện tập Bài1: HS CHT:làm được phép tính. HS CHT:làm được phép tính. Yêu cầu học sinh thảo luận cặp bàn.. Thảo luận cặp sau đọc nối tiếp nhau nêu k.quả.. - Giáo viên ghi kết quả lên bảng .. 6 + 5 =?. Bài 2: Treo bảng phụ đã chép sẵn BT2. - Quan sát. - Để tính được tổng ta làm như thế nào?. - Cộng các số hạng đã biết với nhau.. 6 + 5 =11. -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào phiếu cá - Làm bài vào phiếu.. ....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhân.. - Học sinh nêu cách tính phép tính 26 + 9; 15 + 36.. Bài 4: Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng 16 cây. - Học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề bài: “Đội 1 trồng được 16 cây, đội 2 trồng. Đội 1:. 5 cây. Đội 2:. được nhiều hơn đội một 5 cây. Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu cây?”. ? cây. - Bài toán về nhiều hơn.. - Bài toán thuộc dạng toán gì?. - Học sinh tự làm vào vở.. Bài 5: Vẽ hình lên bảng.. -Yêu cầu học sinh kể tên các hình tam giác.. 1. - (H1, H3 và H1, 2, 3) + Có 3 hình tam giác 2. 3. + Có 3 hình tứ giác (H1 + 2; H2; H2 +3). 4. Củng cố: - Nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò: Dặn về nhà học và làm bài tập . * Điểu chỉnh bổ xung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ......................... TIẾT 2:CHÍNH TẢ TẬP CHÉP - NGƯỜI MẸ HIỀN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói của nhân vật trong bài. Làm được bài tập 2, 3a HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN HS CHT: Rèn kĩ năng viết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức. Hoạt độngcủa Trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. viết bảng con: vui vẻ, tàu thuỷ, luỹ tre, che chở.. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giới thiệu. 3.2 Hướng dẫn tập chép * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết và treo bảng. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc ... phụ đã chép sẵn đoạn chép * Hướng dẫn cách trình bày : - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày.. - Học sinh lắng nghe để thực hiện. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.. - HS viết bảng con: xấu hổ, nghiêm. - Giáo viên nhận xét đánh giá .. giọng, trốn, xin lỗi.... * Chép bài: Yêu cầu HS nhìn bảng và chép - HS nhìn bài trên bảng chép bài vào bài vào vở.. vở.. * Soát lỗi: - Đọc lại để học sinh dò bài, tự. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .. bắt lỗi * Chấm bài: -Thu tập học sinh chấm điểm - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. và nhận xét từ 7– 10 bài ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Gọi học sinh đọc đề.. - Đọc yêu cầu của bài.. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài lớp làm - Học sinh lên bảng làm. vào vở bài tập.. - HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - Lớp nhận xét bài trên bảng.. Bài 3 : Trò chơi tiếp sức.. - Hai đội lên bảng chơi trò chơi tiếp sức.. - Giáo viên nhận xét ghi điểm.. a/ r/ d/ gi. 4. Củng cố. - Nhận xét bài làm của hai đội.. ; b/ uôn/uông. Gọi học sinh đọc lại các từ vừa điền của bài tập 2. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 5. Dặn dò về nhà học bài, làm bài xem trước bài mới. * Điểu chỉnh bổ xung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ......................... TIẾT 3: KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ HIỀN I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền - Hs khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2). - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Rèn kỹ năng đọc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt độngcủa Trò - Thực hiện theo y/c. - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau kể câu chuyện ‘‘Người thầy cũ’’ - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 3. Bài mới:. - Theo dõi GV giới thiệu bài. 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện kể từng đoạn Bước 1: Kể trong nhóm. - Kể trong nhóm mỗi nhóm 4 em.. -Yêu cầu chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện Bước 2: Kể trước lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày quả. trước lớp.. - Nhận xét bạn kể. - Gv nhận xét sau mỗi lần hs kể. 3. 3 Kể lại toàn bộ câu chuyện -Yêu cầu kể phân vai. - Học sinh kể truyện theo vai. Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện - Thực hành kể học sinh làm những vai còn lại Lần 2: Thi kể giữa các nhóm -Gọi học sinh lên kể lại toàn bộ câu -Thực hành kể lại toàn bộ câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chuyện. -Lớp lắng nghe rồi nhận xét bạn kể -Lớp bình chọn bạn kể hay. rèn kỹ năng đọc HS CHT. HS CHT đọc một đoạn theo hướng dẫn. - Giáo viên nhận xét. của giáo viên. 4. Củng cố - Nhận xét, tuyên dương hs.. - Hát, đọc thơ về các bài có chủ để thầy. + Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì. cô giáo. 5. Dặn dò Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe. * Điểu chỉnh bổ xung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ......................... TUẦN 9 Ngày soạn:12/10/2015 Ngày giảng:. Thứ Ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1:TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu, … - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. BT cần làm : B1 ; 2 ; 3. - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: làm được phép tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức:. Hoạt động của Trò - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: 7l + 8l = 3l 12l + 9l = 7l - Nhận xét, tuyên dương. + 7l + + 12l +. 4l 2l. = =. 3. Giới thiệu bài: 3.1 Tính * Bài 1: Trang 43 Hướng dẫn HS CHT làm phép tính - Yêu cầu HS nêu cách tính.. HS CHT: làm phép tính - HS nêu cách tính.. - Sửa bài: K. quả lần lượt là : 3 l ; 10 l ; 4 l ; 21 l ; 23 l. - HS làm bài vào vở.. *Bài 2-Trang 43 - Nêu yêu cầu của bài 2. - Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca nước. - Tương tự GV hứơng dẫn 2 bài còn lại. - GV sửa bài, nhận xét.. - HS tiến hành sửa bài. - Điền số. - Ta thực hiện phép tính cộng . - HS làm vào vở bài tập toán.. 3.2 Giải toán *Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề toán - Gạch dưới những gì bài toán cho và hỏi. - Bài toán ở dạng gì? - GV tóm tắt ở bảng - GV sửa bài và nhận xét. - 1 HS đọc. - HS tiến hành gạch. - Dạng ít hơn - HS giải. Giải: Số lít dầu thùng thứ hai có:. 4. Củng cố: Trò chơi thi đong nước : GV nêu cách chơi và luật. 16 - 2 = 14 (l) Đáp số: 14 lít.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chơi. Chia lớp thành 2 đội: A và B. - Có 7 lít nước trong thùng và 2 chiếc can không. Một chiếc chứa được 5 lít, chiêc còn lại chứa được 1 lít. Hãy tìm cách lấy được 4 lít nước sau 2 lần đong.. - 2 Đội thực hiện.. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Ở nhà tập đong theo đơn vị là lít. *Điểu chỉnh bổ xung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................ TIẾT 2 :CHÍNH TẢ. ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 4) ĐỌC THÊM BÀI MÍT LÀM THƠ I.MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút. - HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/15 phút) - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Rèn kĩ năng nghe viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 1 - 8. Bảng phụ.Vở chính tả, sách Tiếng Việt, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Trò - HS thực hiện.. - GV yêu cầu 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS nhắc lại.. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài 3.1 Nắm nội dung bài viết - GV đọc mẫu lần 1.. - 1 Em đọc lại. - HS đọc các từ chú thích: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh ở sách Tiếng Việt trang 71.. - Nêu những từ khó hiểu, GV hỏi. - Dắt voi xuống thuyền, đánh dấu mức. Ông Lương Thế Vinh cân voi bằng cách chìm của thuyền rồi dắt voi lên bờ, xếp đá nào?. xuống thuyền đến khi đã đến mức đánh dấu, đem cân số đá ấy, biết con voi nặng. Em thấy ông Lương Thế Vinh là người như bao nhiêu. thế nào?. - Thông minh và là một người rất giỏi toán ở nước ta thời xưa.... 1. 2 Nghe viết chính tả. - Viết bảng con các từ khó.. - GV hỏi:. - HS mở vở.. Bài viết có những từ chỉ sự vật nào cần viết hoa?. - 1 Em nêu. Nêu từ khó viết. - 1 Em nêu.. - GV đọc cho HS viết bài vào vở.. - HS nghe và viết bào vào vở. - HS đổi vở, dò bài.. - Đọc đánh vần cho HS CHT viết - Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết. - Nêu cách trình bày văn xuôi. - GV đọc bài Cân voi. - GV đọc lại bài cho HS dò bài.. - HS CHT viết theo GV đọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV thu một số vở chấm. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng, để kiểm tra tiếp tục những em chưa được kiểm tra. - Xem bài trả lời câu hỏi trang 72. * Điểu chỉnh bổ xung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................... TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 3). I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2 , BT3) -Tự giác, nghiêm túc trong tiết học. Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, yêu cuộc sống.. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: rèn kỹ năng đặt câu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 1  tuần 8. Bảng phụ ghi bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc từ khó, yêu cầu lớp viết vào bàng con, 2 HS lên viết bảng lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1: Tìm từ chỉ hoạt động. - Gọi 7, 8 em đọc bài, kết hợp. - GV yêu cầu 7 – 8 HS bốc thăm và thực hiện theo trả lời câu hỏi do GV yêu cầu. yêu cầu của thăm. - HS mở SGK đọc thầm. - Yêu cầu HS mở sách Tiếng Việt trang 16. - GV yêu cầu HS nêu từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người, từ - 1 Em lên bảng phụ làm, cả lớp chỉ hoạt động. làm vở nháp. - GV sửa bài ở bảng phụ.. - HS nối tiếp nhau nêu từ ngữ. Từ chỉ sự vật - Đồng hồ. Chỉ hoạt động - Báo phút, báo. - Cành đào. giờ. - Nở hoa cho sắc. - Gà trống. xuân them rực rỡ. - Gáy vang, báo. - Tu hú. trời sáng. - Kêu tu hú, báo. - Chim. mùa vải sắp chín. - Bắt sâu bảo vệ. Từ chỉ người: Bé. mùa màng - Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.. chỉ sự vật, chỉ người, chỉ hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. 2 Đặt câu Rèn kỹ năng đặt câu HS CHT - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu về  Một con vật.  Một đồ vật.. HS CHT đặt câu.  Một loài cây.. - HS nối tiếp nhau trong bàn đặt.  Một loài hoa.. câu. - Con mèo nhà em bắt chuột rất giỏi. - Cái bàn này giúp em viết bài nhanh và ngồi thoải mái hơn. - Cây sống đời vừa là cây làm. - GV nhận xét, tuyên dương.. kiểng vừa là cây làm thuốc.. 4. Củng cố. - Hoa mặt trời mọc hướng nào. - Nhận xét tiết học.. là báo hiệu hướng đông ở đó.. 5. Dặn dò. - HS nhận xét.. - Chuẩn bị tiết sau. * Điểu chỉnh bổ xung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................... Sin Súi Hồ, ngày…..tháng…..năm 2015 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 10 Ngày Soạn: 16 /10 /2015 Ngày giảng:. Thứ Ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1:TOÁN SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. I.MỤC TIÊU:. - Biết thực hiện phép trứ cố nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). - BT 1,3. HS KG làm bài còn lại. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: làm được bài tập 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động củaTrò Hs 1 : 31+ x = 45 Hs 2 : x + 12= 36 Hs 3 : giải miệng bài toán 4. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: 3. 1 Giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học 3. 2 Hình thành kiến thức *GV nêu đề toán - Có 40 que tính bớt đi 8 que tính còn mấy que tính ? - Bớt đi em làm phép tính gì ?. - Làm phép trừ , vậy 40 que tính bớt. * Giới thiệu phép trừ 40 – 8. đi 8 que tính ta có phép trừ 40 – 8. - GV hướng dẫn HS CHT làm bài. 40- 8= 32. - HD bớt que - Lấy bó 1 chục tho rời 10 que tính bớt 8. - HS dùng que tính để bớt tìm kết quả. que tính còn lại 2 que tính. 4 chục đã bớt 1 chục còn 3 chục. 3 chục với 2 que tính rời là 32 que tính . Vậy 40 – 8 = ? * HD đặt tính, tính -. 40 8. 40 - 8 = 32 - Lấy 0 trừ 8 , 0 không trừ được 8 , mượn 10 trừ 8 bằng 2 ,viết 2 nhớ 1 , 4 trừ 1 bằng 3 viết 3.. 32 3. 3 Luyện tập Bài 1:. HS CHT: làm bài tập 1. HS CHT làm bài tập 1. Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho HS làm bài. 60. -. - Gọi 1 số em nêu cách tính - Nhận xét chữa bài. 9 51. 50. 90. 5. 2. -. 45. -. 88. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm Bài 3 - Cho hS đọc đề toán. - Có 2 chục que tính, bớt 5 que tính. - Bài toán cho biết điều gì?. - Còn lại bao nhiêu que tính?. - Bài toán hỏi gì?. - HS tự làm bài vào vở. - Cho HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm Bài giải Số que tính còn lai là: 20 - 5 = 15 ( que tính) Đáp số: 15 que tính - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố: - Gọi học sinh nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 2:KỂ CHUYỆN SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU: Dựa vào các ý cho trước , kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. HS K-G kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). Biết nhân xét, đánh giá lời kể của bạn. HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS CHT: rèn kỹ năng đọc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động củaTrò. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. - Theo dõi GV giới thiệu bài. Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy. 3.2 Luyện kể từng đoạn Bước 1: Kể trong nhóm. - HS dựa vào các ý chính sau mời 3 em. - Yêu cầu chia nhóm, dựa vào các ý. kể mẫu 3 đoạn. chính kể lại từng đoạn của câu chuyện. a - Chọn ngày lễ b – Bí mật của hai bố con c - Niềm vui của ông bà. Bước 2: Kể trước lớp. - Kể trong nhóm mỗi nhóm 3 em. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.. - Nhận xét bạn kể.. - Gọi học sinh nhận xét sau mỗi lần bạn kể 3.3 Kể lại toàn bộ câu chuyện HS CHT: rèn kỹ năng đọc. HS CHT: luyện đọc. - Yêu cầu kể phân vai. - Học sinh kể truyện theo vai. Lần 1:Giáo viên là người dẫn chuyện học sinh làm những vai còn lại. - Thực hành kể lại toàn bộ câu chuyện. Lần 2: Thi kể giữa các nhóm. - Lớp lắng nghe rồi nhận xét bạn kể.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi học sinh lên kể lại toàn bộ câu - Lớp bình chọn bạn kể hay chuyện - Giáo viên nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giá 5. Dặn dò: - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 2:CHÍNH TẢ TẬP CHÉP - NGÀY LỄ I. MỤC TIÊU:. - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ. - Làm đúng BT2; BT3(a,b). - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: Rèn kĩ năng nghe viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chứ:. Hoạt động củaTrò. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con : âu yếm, lim dim, niềm vui. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: 3. 1 Giới thiệu bài 3. 2 Hướng dẫn tập chép. - Lớp theo dõi giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *Ghi nhớ nội dung bài chép:. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc ... - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết và treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn chép. - Là ngày 1-10. - Ngày Quốc tế Người cao tuổi được tổ chức vào ngày nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày.. - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên chữ. - Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói. Quốc, Lao động, Thiếu nhi, Phụ nữ ,. trên được viết hoa?. Người cao tuổi .. * Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng - HS viết bảng con những tên riêng con Đọc đánh vần cho HS CHT viết. HS CHT viết. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Chép bài: Yêu cầu HS nhìn bảng và chép bài vào - HS nhìn bài trên bảng chép bài vào vở. vở * Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài , - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . tự bắt lỗi * Chấm bài: - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 7– 10 bài .. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .. 3. 3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài lớp làm - Đọc yêu cầu của bài vào vở bài tập. Bài 3. - Học sinh lên bảng làm - HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra. con .. ,con ..kiến ,cây ..ầu , dòng ..ênh. - Chữa bài. - Lớp nhận xét bài trên bảng. - Làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ..o sợ , ăn ..o , hoa ..an , thuyền ..an - Giáo viên nhận xét tuyên dương. ...học ,....ngơi , ngẫm .... 4. Củng cố: HS đọc lại các từ vừa điền của bài tập 2. 5.Dặn dò: Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sin Súi Hồ, ngày…..tháng…..năm 2015 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN 11 Ngày soạn: 22 /10 / 2015 Ngày giảng:. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1 : TOÁN 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12-8. I. MỤC TIÊU:. -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12- 8. Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 12 – 8. ( nhớ thao tác trên ĐDHT) và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải toán. - HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN - HS CHT: làm được bài tập 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - HS làm bảng con, 1 em làm bảng lớp - GV nhận xét bảng lớp, bảng con. -. 81 48. +. 33. 29 6 35. a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng12 - 8 và bảng trừ ( 12 trừ đi một số) 3. Bài mới: - GV hướng dẫn HS lấy 1 bó que tính - HS lấy 1 bó que tính và 2 que tính rời. và 2 que tính rời. ? Có bao nhiêu que tính?. -12 que tính. - Cho HS lấy bớt đi 8 que tính.. - HS lấy bớt đi 8 que tính.. - GV nêu: Có 12 que tính lấy bớt đi 8. - HS nêu các cách tính. que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? GV chốt:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 12 que tính bớt đi 2 que tính còn 10. - HS theo dõi. que tính , 10 que tính bớt tiếp 6 que tính - HS nêu phép trừ: 12 – 8 = 4. còn 4 que tính. => 12 bớt 8 còn 4 - GV ghi bảng:. 12 – 8 = 4. - Gọi HS đọc lại phép trừ -GV hướng dẫn học sinh CHT đặt tính. HS CHT thực hiện phép tính. . 12 8 4. - Cho học sinh sử dụng que tính ( tương tự như trên) để lập bảng trừ - HS luyện học thuộc Bảng trừ “12 trừ. 12 – 3 = 9. 12 – 7 = 5. đi một số “ ( tương tự bảng 11 trừ đi. 12 – 4 = 8. 12 – 8 = 4. một số). 12 – 5 = 7. 12 – 9 = 3. 12 – 6 = 6 - Gọi HS đọc thuộc bảng trừ. - 2,3 HS đọc thuộc bảng trừ 12 – 3…đến. 12 -3…đến 12 – 9. 12 – 9. 4. Thực hành *Bài 1 :. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở.. *Bài 1 :Tính nhẩm. - Từng HS nêu phép tính và kết quả từng cột, rồi nhận xét sự liên quan giữa. - “ Khi biết 9 + 3 = 12 và 3 + 9 = 12 thì lấy. các phép +, -. tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia”.. -HS nhẩm câu b.Nêu kết quả - GV nhận xét, ghi bảng. a. 3 + 9 = 12 9 + 3 = 12 12 – 9 = 3 12 – 3 = 9 b. 12 – 2 – 7 = 3 12 – 9 = 3. 8 + 4 = 12 4 + 8 = 12 12 – 8 = 4 12 – 4 = 8 12 – 2 – 5 = 5 12 – 7 =5. - 2 HS nêu yêu cầu BT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 12. 12. 12. 12. 12. *Bài 2:. 5. 6. 8. 7. 4. -HS làm vào vở.. 7. 6. 4. 5. - 1 HS lên bảng làm - GV chữa bài, ghi điểm. a. 12 và 7. b. 12 và 3. c. 12 và 9. -. *Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. *Bài 3:. 12. 12. 12. 7. 3. 9. 5. 9. 3. - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS tự đặt tính rồi tính vào bảng con -3 HS lên bảng làm - GV nhận xét bảng lớp, bảng con, chữa bài. *Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài, nêu tóm tắt.GV ghi tóm tắt lên bảng - Lớp làm bài vào vở , - 1 em lên bảng làm bài. - GV chấm bài 1 số em nhận xét, chữa bài trên bảng.. 4. Củng cố 2 HS đọc thuộc bảng trừ ( 12 trừ đi số). Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. Tóm tắt. Có. :. Bìa đỏ :. 12 quyển vở. 6 quyển vở.. Bìa xanh: . .. quyển vở.? Bài giải Số quyển vở bìa xanh có là. 12 – 6 = 6 (quyển). Đáp số: 6 quyển vở.. 8.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Dặn học sinh đọc thuộc bảng trừ,chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… TIẾT 2 :KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU I. MỤC ĐÍCH. 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và HS khá giỏi kể được toàn câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS nối tiếp kể chuyện “ Sáng kiến. - GV nhận xét, ghi điểm. của bé Hà”, HS1 đoạn 1, HS 2 đoạn. 3. Bài mới. 2,3.. 3.1. Giới thiệu truyện và ghi bảng Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3.2. Hướng dẫn kể a. Kể từng đoạn theo tranh: - Cho học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. ? Trong tranh có những nhân vật nào?. -Ba bà cháu, cô tiên. ? Ba bà cháu sống với nhau như thế -Ba bà cháu sống vất vả…….đầm ấm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nào? H: Cô tiên nói gì?. -Khi bà mất………….. sung sướng.. - GV gọi HS kể * Học sinh kể trong nhóm. - 1,2 HS khá,giỏi kể mẫu đoạn 1. - Học sinh kể theo nhóm 4,mỗi em kể một tranh.. *Học sinh kể trước lớp -Giáo viên chỉ định 1 số nhóm kể. -Đại diện1 số nhóm kể. - Nhóm khác nhận xét b. Kể toàn bộ câu chuỵên -Sau mỗi lần kể: Giáo viên và lớp nhận - 4 HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu xét bình chọn người kể hay nhất.. chuyện. 4. Củng cố H: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? 5. Dặn dò. - Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý. - Dặn học sinh về nhà kể lại cho người hơn của cải trên đời thân nghe. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… TIẾT 3. CHÍNH TẢ TẬP CHÉP BÀ CHÁU. I. MỤC TIÊU. 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Bà cháu”. 2. Làm đúng bài tập 2,3,4(a hoặc b). Phân biệt g/gh, s/x/ươn/ương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: con. con kiến, nước non, công lao.. - GV nhận xét bảng lớp, bảng con 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu và ghi đề bài 3.2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn chính tả: - GV treo bảng phụ đã chép bài viết H: Tìm lời nói của 2 anh em trong bài. - 3 HS đọc bài. -Chúng cháu chỉ cần bà sống lại sống. chính tả? lại. H: Lời nói ấy được viết với dấu câu -Đặt trong ngoặc kép sau dấu hai chấm nào? *Luyện viết bảng con - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết -màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, - GV nhận xét bảng lớp, bảng con. dang tay. - 2 HS đọc lại các từ vừa viết. b. Học sinh chép bài vào vở:. - Học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - HS soát lỗi. c. Chấm, chữa bài - GV thu 5 – 7 bài chấm. - Dưới lớp đổi chéo vở chấm lỗi, ghi. - Nhận xét bài chấm, kiểm tra số lỗi lỗi ra lề vở dưới lớp 3.2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2: - Giúp học sinh nắm yêu cầu của bài.. - Hs theo dõi. - Cho học sinh làm VBT, 1 em lên - Học sinh làm VBT, 1 em lên bảng bảng làm bài.. làm bài..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV và lớp nhận xét, chữa bài - Gọi Hs đọc lại BT1 i. ê. e. g. ghi. ghê. ghé. ghì. ghế. ghe. gh. ư. a. ơ. u. ô. o. gừ. gà ,gạ. gờ. gu. gô. gò. gã, gá. gỡ. gù. gồ. gõ. gả, ga. gở. gụ. gổ. ghè ghẻ ghẹ. b. Bài tập 3 (Làm miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài -GV nêu từng câu hỏi, HS trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhận xét, ghi bảng quy tắc chính a, Trước các chữ cái: i, e, ê, chỉ viết tả. “gh” không viết “g”. b, Trước những chữ cái: o, ô, ơ, a, ă, â, u chỉ viết “g”.  Quy tắc chính tả. gh + i, e, ê. *Bài tập 4a. g + a, â, o, ô, ơ, u, ư - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào VBT, 2 em lên chữa,. -Điền vào chỗ trống. - GV nhận xét.. a.- s hay x: nước sôi, ăn xôi, cây xoan,. - HS đọc lại bài đúng.. siêng năng.. 4. Củng cố H: Giờ chính tả hôm nay chúng ta viết - HS trả lời bài gì? H; Nêu quy tắc chính tả khi viết g hoặc - Quy tắc chính tả. gh?. gh + i, e, ê.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5. Dặn dò. g + a, â, o, ô, ơ, u,ư. - Dặn HS viết đúng qui tắc chính tả. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sin Súi Hồ, ngày…..tháng…..năm 2015 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 12. Ngày soạn: 26 tháng 10 năm 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Giúp hs tự lập bảng trừ có nhớ dạng 13 - 5 và học thuộc lòng bảng trừ đó. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 - Biết vận dụng bảng trừ để làm tính giải toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1 bó 10 que tính và 3 que tính rời . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ x - 9 = 18 x = 18 + 9 x = 27. x - 5 = 17 x = 17 + 5 x = 22. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - 2 HS nêu cách tìm Số bị trừ chưa biết - GV nhận xét bảng lớp, bảng con 3. Bài mới 3. 1 Giới thiệu bài 3. 2 Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 và lập bảng trừ 13 trừ đi một số: - Gv hướng dẫn HS lấy 1 bó 1 chục - HS thực hành que tính và 3 que tính rời rồi hỏi ? Có tất cả bao nhiêu que tính? - 13 que tính GV “ Có 13 que tính lấy đi 5 que - HS theo dõi tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?. ? Để biết còn lại bao nhiêu que tính -Thực hiện phép trừ 13 -5 ta phải làm gì? Gv viết bảng : 13 - 5 =?. - HS thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 8 que tính.. Gv chọn cách làm và nêu: Lấy 3 que - HS nêu cách bớt của mình. tính rời rồi tháo 1 bó 1 chục que tính.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> lấy tiếp 2 que tính nữa còn lại 8 que tính. ? Vậy 13 que tính bớt 5 que tính còn - còn 8 que tính lại mấy que tính?. - 13 trừ 5 bằng 8. ? Vậy 13 - 5 bằng mấy? - GV viết bảng 13 - 5 = 8 rồi cho HS - 13 trừ 5 bằng 8 đọc : *Hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc : -1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu - Lớp làm vào nháp cách làm của mình. - GV nhận xét. . 13 5 8. *Tổ chức hướng dẫn HS lập bảng trừ. 13 - 4 = 9 13 - 5 = 8 13 - 6 = 7 13 - 7 = 6 13 - 8 = 5 13 - 9 = 4. "13 trừ đi một số” - Gv cho HS sử dụng que tính để tự lập bảng trừ . - GV yêu cầu HS thi đọc nối tiếp, để học thuộc lòng bảng trừ 3. 3 Thực hành *Bài 1 :. 1- Tính nhẩm :. -Cho HS làm việc cá nhân. 9 + 4 = 13. 8 + 5 = 13. 7 + 6 = 13. - HS nêu miệng mỗi em 1 phép tính. 4 + 9 = 13. 5 + 8 = 13. 6 + 7 = 13. - GV ghi kết quả lên bảng.. 13 - 4 = 9. 13 - 8 = 5. 13 - 7 = 6. 13 - 9 = 4. 13 - 5 = 8. 13 - 6 = 7. H: Khi biết 9 + 4 = 13 có cần tính. - Không cần tính vì khi đổi chỗ các số. 4 + 9 không? Vì sao?. hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. H: Khi đã biết 9 + 4 =13 có thể ghi ngay -vì khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được kết quả của 13 - 9 và 13 - 4 không? Vì sao?. số hạng kia..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -HS và Gv nhận xét, ghi điểm. *Bài 2 :. -2 HS nêu yêu cầu bài. -HS lên bảng làm bài ,. 2.Tính :. - HS dưới lớp làm vào vở -HS và Gv nhận xét bảng lớp, bảng con.. -. 13. *Bài 3 :. 6. 13. -. 7. 9. -. 13. 4. 13. -. 7 6. 4. 13. -. 5. 9. 8. - HS nêu yêu cầu bài . H: Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ 3. Đặt tính rồi tính hiệu : và số trừ ta làm thế nào?. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS làm vào bảng con .. a, 13 và 9 ; 13 và 6 ;. 13 và 8. - 2 HS lên bảng làm . - GV nhận xét, chữa bài .. . * Bài 4 : - 1HS phân tích đề và nêu tóm tắt . - GV ghi tóm tắt BT lên bảng - HS giải vào vở , 1HS lên bảng giải. - GV chấm nhận xét .. 13. . 9 4. 13. . 6 7. 13 8 5. - 2HS đọc đề . 4. Tóm tắt : Có : 13 xe đạp . Bán : 6 xe đạp . Còn : .... xe đạp ? Bài giải Cửa hàng còn số xe đạp là : 13 - 6 = 7 (xe đạp) Đáp số : 7 xe đạp. H:Bài toán thuộc dạng gì ? 4 Củng cố. -Tìm hiệu. - Gọi HS đọc thuộc bảng trừ. - 2HS học thuộc bảng trừ 13 trừ đi một. - Gv nhận xét tiết học.. số. 5. Dặn dò HS về làm bài ở VBT và chuẩn bị bài.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 33 -5 trang 58 SGK . * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. ______________________________________ TIẾT 2. KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. I. MỤC TIÊU. 1- Rèn kỹ năng nói - Biết kể mở đầu câu chuyện bằng lời của mình (đoạn 1) . - Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của câu chuyện - Biết kể đoạn kết của truyện theo mong muốn (tưởng tượng của riêng mình) . 2- Rèn kỹ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi nghe bạn kể , biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn . - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ SGK . - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở BT2 để hướng dẫn HS tập kể . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu và ghi đề bài : Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học. 3. 2 Hướng dẫn kể chuyện. - 3HS nối tiếp kể chuyện "Bà cháu".

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a- Kể lại đoạn 1 bằng lời của em. - 2, 3 HS kể đoạn 1 :. GV hướng dẫn học sinh kể bằng lời của mình . HS và GV nhận xét, bổ sung VD : Ngày xưa ở một nhà kia có 2 mẹ con sống với nhau trong 1 căn nhà nhỏ cạnh vườn cây. Người mẹ sớm hôm chăm chỉ làm lụng vất vả còn cậu bé thì suốt ngày chơi bời lêu lỏng. Một lần bị mẹ mắng mấy câu, cậu bé vốn được nuông chiều liền giận dỗi bỏ nhà ra đi . Cậu lang thang đi khắp nơi, chẳng hề nghĩ đến mẹ ở nhà đang lo lắng,mỏi mắt chờ con . b- Kể phần chính câu chuyện dựa theo - HS tập kể theo nhóm (mỗi em kể theo 1 ý tóm tắt. nối tiếp nhau) . - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. - Bình chọn HS kể tốt nhất c- Kể đoạn kết của truyện theo mong muốn tưởng tượng - GV nêu yêu cầu. - HS tập kể theo nhóm, sau đó thi kể trước. lớp VD : Cậu bé ngẩng mặt lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ nức nở : "Mẹ ! Mẹ !" . Mẹ cười hiền hậu "Thế là con đã trở về với mẹ". Cậu bé nức nở : "Con sẽ không bao giờ bỏ nhà đi nữa. Con sẽ luôn ở bên mẹ. Nhưng mẹ cũng đừng biến thành cây vú sữa nữa mẹ nhé !" . 4- Củng cố- dặn dò : ? Câu chuyện nói lên điều gì?. - Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. 2. Củng cố GV nhận xét, liên hệ giáo dục GV khen ngợi những HS kể chuyện hay, những HS biết chăm chú nghe bạn kể, kể tiếp lời của bạn. 3. Dặn dò Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> người thân nghe * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 3. CHÍNH TẢ ( N – V) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. I. MỤC TIÊU. 1- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện: Sự tích cây vú sữa . 2- Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh, tr/ch hoặc ac/at. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết quy tắc chính tả ng/ngh - Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3. - VBT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Thầy. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2HS lên bảng lớp viết. Lớp viết bảng con - Gv nhận xét bảng lớp, bảng con 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu và ghi đề bài - Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 3. 2 Hướng dẫn nghe viết a- Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết. -ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gọi HS đọc lại. - HS theo dõi. ? Từ các cành lá những đài hoa xuất - 2 em đọc lại . hiện như thế nào ?. -Trổ ra bé tí, nở trắng như mây. ? Quả trên cây xuất hiện ra sao ? -lớn nhanh, da cặng mịn, xanh óng ánh, rồi ? Bài chính tả có mấy câu ?. chín. ? Những câu văn nào có dấu phẩy? Em - 4 câu hãy đọc lại từng câu đó ?. - Câu 1, 2, 4. *HS tập viết chữ khó - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV nhận xét bảng lớp, bảng con. -đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất hiện, căng. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. mịn, dòng sữa .. - GV đọc lại bài. - HS nghe viết vào vở. c. Chấm chữa bài. - HS soát lỗi trong vở. - GV thu 3-5 bài chấm - Nhận xét bài chấm, kiểm tra dưới lớp. - HS dưới lớp đổi vở chấm lỗi. 3. 3 Hướng dẫn làm BT a- Bài 2 - 1 HS lên bảng làm. -HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bảng con - GV nhận xét bảng lớp, bảng con. .-người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng. -GV giới thiệu lại qui tắc chính tả:. .. b- Bài 3b. - ngh + i, e, ê. - 1 HS lên bảng làm. -HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm vào vở BT. b. ac hay at:. - GV nhận xét , chữa bài. -bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát. 4. Củng cố GV nhận xét giờ học . 5. Dặn dò HS xem lại bài, chữa hết lỗi và chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -. -. -. bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… x + 9 = 29 x - 9 = 29 …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 4. THỂ DỤC GV Chuyên dạy. Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày dạy Thứ tư ngày 5 tháng11 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN. 33-5 I. MỤC TIÊU Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33- 5 , số bị trừ là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3 và số trừ là số có 1 chữ số . Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. HS đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số. - 2 HS lên bảng làm. (Đọc truyền điện) , thi đua giữa các tổ và. - HS nêu cách tìm số hạng , số bị trừ. một số HS trung bình .. - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số - GV nhận xét, ghi điểm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu và ghi đề bài Gv nêu mục đích yêu cầu của tiét học. 3. 2 GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ 33-5: (Cách tiến hành tương tự cách tính 31 - 5). 33 - 5 = 28. - Cho HS nêu phép trừ. - Cho HS đặt tính và tính Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ . - Cho HS nhận xét:Số bị trừ có 2 chữ. . số gồm 2 chục 3 đơn vị .Số trừ có 1 chữ số gồm 5 đơn vị. 33 5 28. *3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8 ,viết 8, nhớ 1 *3 trừ 1 bằng 2, viết 2 . - HS nêu yêu cầu BT. 3. 3 Thực hành *Bài 1 - Cho HS làm bài vào vở, từng em chữa bài, nêu cách trừ .. 63. 23. 53. 73. 83. 9. 6. 8. 4. 7. -. 54. -. 17. -. 45. -. 69. -. 76. - GV nhận xét. -. * Bài 2. 2. Đặt tính rồi tính hiệu. - HS nêu yêu cầu của bài,. a, 43 và 5; b, 93 và 9;. c 33 và 6. -HS làm bài vào bảng con. 43. 93. 33. - 3 HS lên bảng làm bài .. 5. 9. 6. - GV nhận xét bảng lớp, bảng con. 38. 84. 27. * Bài 3. - HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm vở. 3, Tìm x. - 3 HS lên bảng làm. 8 + x = 43. x + 6 = 33. -.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ. x = 43 - 8. x = 33 - 6. chưa biết.. x = 35. x = 27. - GV nhận xét, chữa bài x - 5= 53 x = 53 - 5 x = 48 *Bài 4. 4, Hãy vẽ 9 chấm tròn trên 2 đoạn thẳng. - Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài .. cách nhau, sao cho mỗi đoạn thẳng có 5. - HS thảo luận theo cặp tìm cách vẽ. chấm tròn. - HS trả lời, tìm cách vẽ - GV nhận xét, ghi bảng 4. Củng cố - HS nhắc lại cách trừ 33 - 5 - GV nhận xét và hệ thống bài học 5. Dặn dò HS chuẩn bị bài 53 - 15 trang 59 SGK * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 2. TẬP ĐỌC. MẸ I. MỤC TIÊU. 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài . - Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4; 4/4) riêng dòng 7,8 nhắt 3/3 và 3/5..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Biết đọc kéo dài từ ngữ gợi tả âm thanh : ạ ời kẽo cà : đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm . 2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu - Hiểu các từ được chú giải . - Hiểu hình ảnh so sánh "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời" . - Cảm nhận được nỗi vất vả, tình thương bao la của mẹ giành cho con. 3- Thuộc lòng cả bài thơ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Thầy. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gv và HS nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới. 2 HS đọc bài "Sự tích cây vú sữa" và trả lời câu hỏi. 3.1. Giới thiệu bài, ghi đề bài ? Các em đã biết những câu ca dao - HS trả lời (hoặc câu hát, lời thơ) nào nói về người mẹ? Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ này, các em sẽ thấy mẹ dành tất cả tình thương cho con như thế nào. 3. 2. Luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1 : Chậm rãi, tình cảm, đúng nhịp thơ b- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ. - HS nối tiếp đọc (đọc liền 2 dòng một) (2 lượt).. - GV kết hợp ghi từ khó lên bảng,. - Đọc đúng : lặng rồi, chẳng bằng,.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> hướng dẫn đọc. giấc tròn, suốt đời, kẽo cà, quạt, ngoài. * Đọc từng đoạn trước lớp :. kia. - GV chia đoạn. - HS nối tiếp đọc đoạn (2 lượt).. Đoạn 1 : 2 dòng đầu Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo . Đoạn 3 : 2 dòng còn lại . - Hướng dẫn ngắt nhịp các câu thơ :. + Lặng rồi/ cả tiếng con ve/ Con ve cũng mệt/vì hè nắng oi// + Những ngôi sao/thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ / đã thức vì con //. - Giải nghĩa từ : nắng oi, giấc tròn, con. - HS theo dõi và xem tranh. ve (loài bọ có cánh trong suốt sống trên cây, ve đực kêu "ve ve" mùa hè". Võng : tết bằng dây đay, cước, dù, vải 2 đầu mắc vào tường nhà hoặc thân cây * Đọc từng đoạn thơ trong nhóm .. -HS đọc theo nhóm 3. * Thi đọc giữa các nhóm .. - Một số nhóm thi đọc từng đoạn. * Lớp đọc đồng thanh. - Lớp đọc ĐT 1 lần. 3. 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi -Tiếng ve lặng đi vì đêm hè oi bức bức ? ? Để con ngủ ngon giấc mẹ đã làm gì ?. -Mẹ vưa đưa võng, vừa hát ru, vừa quạt cho. con GV: Qua việc làm trên các em cảm nhận - HS nghe được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ ? Người mẹ được so sánh với những -Ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm, ngọn gió hình ảnh nào ? 3.4. Học thuộc lòng bài thơ. mát lành - HS tự nhẩm 2,3 lần bài thơ .. - GV ghi bảng chữ đầu dòng thơ .. - Từng cặp HS nhìn từ gợi đọc bài, em kia nghe nhận xét  đổi vai ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV ghi điểm HS thuộc bài .. - Đại diện các nhóm thi đọc thuộc bài thơ .. 4. Củng cố ? Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như - HS trả lời thế nào ? ? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? 5. Dặn dò Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bài - Bài thơ nói lên nỗi vất vả và tình thương thơ và chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung. bao la của mẹ dành cho con. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM, DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU 1- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình - Biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu - Nhìn tranh nói được 2- 3 câu về hoạt động của mẹ và con 2- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu . - Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT2 . - Băng giấy viết các câu b/c ở BT4. - VBT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Thầy.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1HS nêu tác dụng của 1 số đồ vật trong gia đình? .. - lấy nước mời ông, bà; quét nhà, bóp lưng. - 1HS nêu từ ngữ chỉ việc làm của em để ... giúp đỡ ông bà? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu và ghi đề bài 3. 2 Hướng dẫn làm BT a- Bài tập 1 : Làm miệng. - 1HS nêu yêu cầu của bài .. - Cho HS làm việc theo cặp. - HS làm việc theo cặp .. - GV gọi 1 số cặp trả lời - GV nhận xét, ghi bảng. - 5 ,6 học sinh đọc lại lời giải *Yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu , kính yêu, yêu quý, quý yêu, quý mến,. b- Bài tập 2 (HS làm vở). thương mến, kính mến , mến thương - 1 HS đọc yêu cầu của bài.. - HS chọn từ điền vào VBT .. - 2HS lên làm bảng phụ BT2, lớp làm vở. - GV hướng dẫn HS chữa bài. BT. * Chú ý : Khi HS dùng từ : Cháu "yêu + Cháu kính yêu (yêu quý, yêu thương ) mến" ông bà . GV cần sửa "yêu mến" ông, bà . dùng để thể hiện tình cảm với bạn bè, + Con yêu quý (kính yêu, thương yêu) cha người ít tuổi hơn, không hợp khi thể hiện mẹ . tình cảm với người lớn tuổi, đáng kính + Em yêu mến (yêu quý, yêu thương) anh như ông bà . c- Bài tập 3 : (nhóm 4). chị. - HS đọc yêu cầu của bài .. GV gợi ý cho HS kể đúng.. - HS quan sát bức tranh theo nhóm 4. VD : Người mẹ đang làm gì? Bạn gái - Đại diện nhóm nói theo tranh đang làm gì ? Em bé đang làm gì ? Thái *VD : Mẹ đang ôm em bé ngủ trong lòng. độ từng người trong tranh như thế nào ? Bạn Lan đưa cho mẹ xem quyển vở ghi Vẻ mặt mọi người như thế nào ?. điểm 10 đỏ chói . Mẹ khen "Con gái mẹ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV và lớp nhận xét, bổ sung .. giỏi quá" . Hai mẹ con đều rất vui .. * GV giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó trong gia đình. -HS nêu yêu cầu của bài.. * Cho HS viết bài vào vở .. a/ Chăn màn, quần áo được sắp xếp gọn gàng.. d- Bài 4 : Làm viết - GV hướng dẫn HS đăt dấu phẩy giữa 2 -2 HS lên bảng làm bài . bộ phận giống nhau "chăn màn" "quần b/ Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn áo". c/ Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ .. - GV dán các băng giấy (bảng phụ) ghi -Ngăn cách giữa các bộ phận giống nhau các câu b. c. (chỉ đồ vật trong câu) .. - Hướng dẫn HS chữa bài , mời 3HS đọc lại bài .. -HS nêu. - Cả lớp làm bài vào (VBT). - chăm lo, săn sóc, nuôi nấng, bảo ban, chỉ. ? Ta sử dụng dấu phẩy ở vị trí nào trong bảo, khuyên nhủ ... câu ? 4. Củng cố ? Bài hôm nay các em được học những nội dung gì ? - GV hệ thống bài học . 5. Dặn dò HS về tìm thêm những từ chỉ tình cảm gia đình? * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TIẾT 4. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. I. MỤC TIÊU - Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng trong nhà - Biết phân biệt các vật liệu làm ra chúng - Biết cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng trong nhà - Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ SGK trang 26, 27 - Một số đồ chơi, bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế - Phiếu bài tập "Những đồ dùng trong nhà" - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò -1 HS trả lời. 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy kể những người trong gia đình. -2 HS kể. bạn Mai và công việc của mỗi người? - 2 HS kể về những người trong gia đình và công việc từng người trong gia đình mình. - GV nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu và ghi đề bài 3. 2 Hoạt động 1. * Mục tiêu: HS kể tên và nêu công dụng của. *Kể tên đồ dùng trong nhà. một số đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng. +Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 SGK trang 26 và TLCH : "Kể tên - HS chỉ và nói tên, công dụng của từng đồ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> những đồ dùng có trong hình.Chúng dùng được vẽ SGK . được dùng để làm gì ?" + Bước 2 : Làm việc cả lớp -Gọi một số HS trả lời - GV nhận xét. Đồ dùng nào HS không -HS nói tên và công dụng của từng đồ dùng biết , GV bổ sung giải thích .. được vẽ SGK.. +Bước 3 : Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu BT cho các nhóm. -HS khác bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình mình, 1 thư ký ghi ý kiến các bạn vào phiếu. PHIẾU BÀI TẬP NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. TT Đồ gỗ 1 Giường 2 Tủ gỗ 3 Bàn, ghế… + Bước 4. Sứ Chén Đĩa Li…. Thuỷ tinh Chai, lọ hoa Bóng điện Li… Đại. + GV kết luận. Đồ sử dụng điện Tủ lạnh Nồi cơm điện Quạt…. diện các nhóm trình bày kết quả của. nhóm mình trước lớp HS theo dõi. Đồ dùng của mỗi gia đình khác nhau là do nhu cầu điều kiện kinh tế của mỗi gia đình khác nhau . 3. 3 Hoạt động 2 Thảo luận về: bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong nhà + Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát các hình HS quan sát các hình 4, 5, 6 SGK/27 4, 5, 6 SGK/27. theo cặp. - GV hướng dẫn HS nói với bạn về cách sử dụng bảo quản đồ dùng trong gia đình mình Nói xem các bạn trong từng hình đang theo câu hỏi :. làm gì ? Việc làm của các bạn có tác dụng gì ?. ? Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ (sứ,. Phải cẩn thận để không bị vỡ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> thuỷ tinh....) bền đẹp ta cần lưu ý điều gì ? ? Khi dùng, rửa, dọn bát (đĩa, ấm, chén,. Phải cẩn thận nếu không dễ bị vỡ. phích nước, lọ cắm hoa.....) chúng ta phải chú ý điều gì ?. Không viết, vẽ bậy lên giường, bàn ghế. ? Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà. Phải chú ý để không bị điện giật. chúng ta phải giữ gìn như thế nào . ? Khi sử dụng đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý điều gì ? + Bước 2: Làm việc cả lớp Nếu HS đem đến lớp các đồ chơi về dụng. Một số nhóm trình bày , các nhóm khác. cụ gia đình các em có thể cầm lên để giới bổ sung thiệu cách sử dụng và bảo quản . 4. Củng cố ? Kể tên một số đồ dùng trong nhà? ? Muốn đồ dùng được bề đẹp ta phải chú ý điều gì? 5. Dặn dò Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. THỂ DỤC GV Chuyên dậy.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày dạy Thứ Năm ngày 06 tháng11 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN. 53 - 15 I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3. Số trừ là số có 2 chữ số . - Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính . - Củng cố cách tìm Số bị trừ.Số hạng chưa biết - Tập nối 4 điểm để có hình vuông theo mẫu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Lớp làm bảng con, -2HS lên làm bảng lớp. 9 + x = 33 x = 33 - 9. x - 7 = 26 x = 26 + 7. - GV nhận xét bảng lớp, bảng con x = 24 x = 33 - Gọi HS nhận xét nêu cách tìm số -2 HS nhận xét và nêu hạng, số bị trừ chưa biết . 3. Bài mới 3.1 Giáo viên tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ 53-15 - GV hướng dẫn HS cách tìm ra kết quả phép tính 53 - 15 tương tự cách trừ "52-28" - Cho HS nêu phép trừ - Hướng dẫn HS đặt tính, tính viết Cho HS nêu lại cách trừ và nhận xét * Số 53 là số bị trừ gồm 5 chục 3 đơn vị .. 53 - 15 = 38 53  15 38.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Số 15 là số trừ gồm 1 chục 5 đơn vị.. *3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết. 3. 2 Thực hành. 8, nhớ1. * Bài 1 :. *1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. 1, Tính. - 2HS lên chữa bài và nêu cách tính - GV nhận xét, ghi điểm *Bài 2 : - HS làm vào bảng con - 2HS lên bảng làm - GV nhận xét bảng lớp, bảng con. . . 43 28 15. . 93 54 39. . 63 36 27. . 73 27 46. - HS nêu yêu cầu BT 2, Đặt tính rồi tính hiệu, biết SBT, ST lần lượt là : a, 63 và 24 ; . *Bài 3 :. 83 19 64. 63 24 39. b, 83 và 39; . 83 39 44. c, 53 và 17 . 53 17 36. - HS nêu yêu cầu của bài. H:Số phải tìm bài a là gì ? ta làm như thế nào ?. - Tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ. H:Số phải tìm bài b là gì ?. - Tìm số hạng chưa biết. - HS làm bảng con, lần lượt từng HS lên chữa bài và nêu cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết .. a, x - 18 = 9 x = 9 + 18 x = 27. *Bài 4 : - Yêu cầu HS chấm điểm và nối thành 2 hình vuông . - Cho HS vẽ vào vở. Gv theo dõi, nhận xét 4 . Củng cố -Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?. - HS trả lời. b, x + 26 = 73 x = 73 - 26 x = 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? 5.Dặn dò GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài trang 60/ SGK * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 2. TẬP VIẾT. CHỮ HOA K I. MỤC TIÊU - Rèn kỹ năng viết chữ . - Biết viết chữ K theo cỡ chữ vừa và nhỏ . - Biết viết ứng dụng cụm từ "Kề vai sát cánh" theo cỡ chữ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét ... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ hoa K - Vở tập viết . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Thầy. 1.Ổn định tổ chức. - Cả lớp viết bảng con, 1 HS lên bảng. 2. Kiểm tra bài cũ. viết : I, Ích. - 2HS nhắc lại : Ích nước lợi nhà . - GV nhận xét bảng lớp, bảng 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu và ghi đề bài.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học. 3. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ K - Giúp HS nắm được cấu tạo chữ K :Cao 5li gồm 3 nét, 2 nét đầu giống nét 1&2 của chữ I; Nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ . - Chỉ dẫn cách viết : + Nét 1& 2 viết như chữ I đã học . + Nét 3 : ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK2. - GV viết mẫu chữ cái K cỡ vừa trên bảng lớp -HS tập viết chữ vào bảng con , vừa viết vừa nhắc lại. - 1 HS lên bảng viết. cách viết. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con - GV nhận xét uốn nắn . 3. 3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng -GV viết trên bảng phụ - GV giải thích : Tương tự ý nghĩa cụm từ "Góp sức chung tay" chỉ sự đoàn kết bên. - Độ cao : những chữ cái cao 1 li : i, ê, v,. nhau để gánh vác một việc .. a, e, n. - Hướng dẫn quan sát và nhận xét :. Cao 1,5li : t; cao 2,5li : K, h; cao 2,5li : s . - Cách đặt dấu thanh : huyền đặt trên ê, sắc đặt trên a . - Nối nét: Nét cuối của chữ K nối sang chữ ê - HS viết vào vở.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Kiểm tra tư thế ngồi viết . - Hướng dẫn viết theo từng phần, dòng quy định như vở tập viết . 3. 5. Chấm chữa bài - GV chấm một số bài, nhận xét . 4. Củng cố GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp (cho lớp xem vở). 5.Dặn dò HS về nhà luyện viết bài về nhà . * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 3. CHÍNH TẢ (T-C). MẸ I.MỤC TIÊU 1- Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài thơ "Mẹ". Biết viết chữa hoa đầu bài, đầu dòng thơ. Biết trình bày các dòng thơ lục bát 2- Làm đúng các bài tập phân biệt : iê, yê, ya, gi/r (Thanh hỏi, thanh ngã) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết bài tập chép theo mẫu chữ quy định . - 2 băng giấy viết nội dung bài tập 2 . - VBT ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bảng lớp, bảng con. - 2HS lên bảng lớp viết. Lớp viết bảng con + con nghé, người cha, lười nhác, nhút nhát. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu và ghi đề bài 3. 2 Hướng dẫn tập chép a- Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài tập chép. - HS theo dõi. - Gọi HS đọc lại -2 em nhìn bảng đọc ? Người mẹ được so sánh với những hình -ngôi sao trên trời, ngọn gió mát ảnh nào? ? Em hãy đếm, nhận xét các chữ trong -dòng 6, dòng 8: thơ lục bát từng dòng thơ? ? Nêu cách trình bày thơ lục bát?. -dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 lùi vào 1 ô. Chữ đầu dòng đều viết hoa. b. HS tập viết chữ khó - 2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con. - bàn tay quạt, ngôi sao, chẳng bằng, ngủ. - GV nhận xét bảng lớp, bảng con c- HS nhìn bảng chép bài. giấc tròn, suốt đời .. - Gv hướng dẫn, lưu ý tư thế ngồi viết - HS chép bài vào vở cách cầm bút cho HS. d- Chấm chữa bài - GV thu 5-7 bài chấm. - Dưới lớp đổi vở chấm lỗi. - GV nhận xét bài chấm, kiểm tra số lỗi dưới lớp 3. 3 Hướng dẫn làm bài tập a- Bài 2 : - Lớp làm VBT,. - 1HS đọc yêu cầu của bài Đêm đã khuya. Bốn về yên tĩnh. Ve đã. - 1 HS làm bảng phụ.. lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyen. - GV và HS nhận xét chữa bài. cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ra tiếng võng kẽo kẹt, tieng mẹ ru con. b- Bài tập 3 b. 1HS đọc yêu cầu của bài. - Cho lớp hoạt động nhóm 6. b- Những tiếng có thanh hỏi : cả , chẳng,. - Cử 2 nhóm lên thi tìm tiếng nôi tiếp. ngủ, của .. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Những tiếng có thanh ngã : cũng, vẫn, kẽo ,. - Gv nhận xét. võng , những, đã .. 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học : củng cố cách viết iê, yê, ya . 5.Dặn dò Dặn HS soát lại bài, chữa bài những chữ viết sai . * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 4. ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG. Nhạc và lời: Phan Trần Bảng. I. MỤC TIÊU Hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát trước lớp. Biết tên gọi và hình dáng 1 số nhạc cụ gõ dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đàn Organ, thanh phách, song loan, trống, mõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò - HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 1 vài em bài hát Cộc cách tùng - HS thực hiện. cheng.. - HS thực hiện.. 3. Bài mới. - HS biểu diễn trước lớp theo. 3. 1 Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.. nhóm.. - GV đệm đàn cho cả lớp cùng hát. - Cho từng dãy bàn hoặc từng tổ, nhóm hát. + HS biểu diễn bài hát theo nhóm trước lớp. - HS xem và quan sát tranh và - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em nhớ tên các nhạc cụ. mang tượng trưng tên 1 nhạc cụ gõ trong - HS trả lời. bài. Những câu hát cuối bài cả nhóm cùng hát. 3. 2 Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ. * GV cho HS xem nhạc cụ có được hoặc hình ảnh trong SGK để cho các em nhận biết. + Trống cái: Là loại trống lớn dùng trong những ngày lễ, hội, đình đám, báo hiệu giờ ra vào lớp của HS ở trường. + Trống con: Loại trống nhỏ bằng cở 1/3 - HS thực hiện. trống lớn. + Mõ: Loại dụng cụ có hình bầu dục, rỗng bên trong thường dùng trong các lúc tụng - HS thực hiện. kinh ở nhà chùa, làm bằng gỗ mít.. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. + Thanh la: Dụng cụ làm bằng đồng hình - HS lắng nghe và ghi nhớ. tròn, giống hình cái chiêng của người dân tộc nhưng không có núm. + Thanh phách: Dụng cụ làm bằng gỗ hoặc tre, dẹp, bầu ở 2 đầu. + Sênh tiền:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Cho cả lớp hát kết hợp dùng nhạc cụ có sẵn gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách. 4. Củng cố - Cho HS hát lại bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Xem trước bài hát Chiến sĩ tí hon. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. TOÁN ÔN TOÁN DẠNG 53-15. I.MỤC TIÊU. - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 10, dạng 53 - 15 - Biết tìm số hạng, số bị trừ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Biết vẽ hình vuông theo mẫu - Làm các bài tập(sách BTCC). II.NỘI DUNG. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Luyện tập. Bài 1: Nối (theo mẫu):. - 2 em lên bảng. Bài 2: Đặt tính và tính, biết số trừ và số bị trừ lần lượt là: - Nhận xét, chữa bài. - Lớp theo dõi giới thiệu. Bài 3: Tìm x:. - Nêu y/c của bài, thi làm tiếp sức - Nêu y/c của bài , làm bảng con. Bài 4: - Bài toán cho biết gì ?. - Nêu y/c của bài. - Bài toán hỏi gì ?. - 2 hs lên bảng lớp, dưới lớp làm trong. - GV tóm tắt bài toán lên bảng. vở BTCC - Một em đọc đề bài. - Làm bài và chữa bài . - 1 HS lên bảng làm. Tóm tắt: Cô có:. 53 chiếc bút chì. Đã phát: 26 chiếc bút chì Còn lại: … chiếc bút chì? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .. Bài giải Cô giáo còn lại số bút chì là: 53 - 26 = 27 (bút chì) ĐS: 27 bút chì. Quan sát giúp đỡ hs yếu Bài 5: Vẽ hình theo mẫu: Chấm 1 số bài, chữa bài cho hs * Điều chỉnh bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾNG VIỆT. TIẾT 2. LUYỆN ĐỌC MẸ I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rõ ràng các từ khó - Đọc cả bài, chú ý ngắt đúng nhịp thơ. II. NỘI DUNG. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.. - HS thực hiện, nhận xt (nếu cĩ). - GV treo bảng phụ chứa cách đọc, GV đọc mẫu. * Chú ý: ngắt – nghỉ hơi. - HS đọc. - GV gọi 2 HS khá – giỏi đọc lại đúng yêu. - HS quan sát - lắng nghe.. cầu. - GV y/c HS đọc theo cá nhân, nhóm.. - 2 HS khá giỏi thực hiện. - GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các. - HS thực hiện. nhóm.. - HS thi, nhận xt (nếu cĩ). - GV nhận xét. 2. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - Quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng - Gv kết luận ý a, b,c. 3. Bài 4. - Làm bài còn trong vở BTCC.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - GV kết luận. (ý a,b). - Nêu y/c của bài, làm bài nhóm 4, nhóm cố định. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày dạy Thứ Sáu ngày 07 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. TẬP LÀM VĂN GỌI ĐIỆN. I. MỤC TIÊU Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại, trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. - Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu bài tập 2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà. - Nhận xét phần kiểm tra . 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nêu tên bài và mục têu bài dạy 3.2 Luyện nói Bài 1: Gọi học sinh đọc bài “Gọi điện” - Theo dõi GV giới thiệu bài - Yêu cầu học sinh thảo luận bàn TLCH.. - Hai học sinh đọc. - Cho học sinh thực hành với máy điện thoại.. - Học sinh thảo luận bàn a/Thứ tự các việc cần làm để gọi điện: +/ Tìm số máy của bạn trong sổ +/ Nhấc ống nghe lên. - GV nhận xét và kết luận cách gọi +/ Nhấn số điện, một số điều cần chú ý khi nói b/ - Tút ngắn liên tục là máy bận. chuyện qua điện thoại.. - Tút dài ngắt quãng là máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà. -Em cần giới thiệu tên quan hệ với. 3.3 Luyện viết. bạn, xin phép lịch sự.. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm vào vở bài tập.. - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở bài tập A lô! Ngọc đấy à. Mình là Tiên đây. Bạn Lan lớp mình bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi. - Cho học sinh nêu miệng.. thăm bạn ấy.. KL: Cần chú ý nếu muốn từ chối bạn - Học sinh nêu miệng bài viết của thì phải khéo để bạn không phật ý.. mình.. 4. Củng cố - Gọi HS nhắc lại những việc cần làm khi gọi điện thoại. 5. Dặn dò - Nhắc các em ghi nhớ những điều cần chú ý khi gọi điện thoại. - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 2. TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU - Thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số. - Củng cố kỹ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột) dạng 33-5; 53- 15. - Vận dụng các bảng trừ để thực hiện phép tính, giải toán . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Ổn định tổ chức. - Đặt tính rồi tính: 53- 27; 43- 8. 2. Kiểm tra bài cũ. - 3 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm bài - HS đọc thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu và ghi đề bài 3.2 Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa *Bài 1. -2 HS nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm việc cá nhân. Bài 1:Tính nhẩm. - HS nối tiếp nêu miệng kết quả. 13 - 4 = 9. 13 - 6 = 7. 13 - 8 = 5. - GV nhận xét, ghi bảng. 13 - 5 = 8. 13 - 7 = 6. 13 - 9 = 4. - Cho HS thi đọc thuộc bảng trừ *Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - HS làm bảng con - 3HS lần lượt lên bảng làm. . - Lớp và GV nhận xét bảng lớp, bảng con. *Bài 3 :Tính : - HS nêu các cách nhẩm .. 63. . 35 28. 73. . 29 44. 93 83  46 27 47 56 - HS đọc yêu cầu bài tập . - GV làm mẫu cột 1. 33 - 9 - 4 = 24 - 4 = 20. - Cho HS về nhà làm .. 33 - 13 = 20 63 - 7 - 6 = 56 – 6 = 50. . 33 8 25 43 14 29. 63 - 13 = 50 42 - 8 - 4 = 34 – 4 = 30 42 - 12. = 30 Tóm tắt. *Bài 4 : - 2HS đọc đề, nêu tóm tắt.. Cô có. - GV ghi tóm tắt lên bảng. Đã phát : 48 quyển vở. - HS giải vào vở, 1 em lên bảng giải. Cô còn : ...quyển vở ?. . - GV chấm, chữa bài .. : 63 quyển vở. Bài giải Cô giáo còn lại số quyển vở là :. - Gọi HS nêu lời giải khác. 63 - 48 = 15 (quyển vở) Đáp số : 15 quyển vở. Bài 5 : -HS thi khoanh kết quả trước sau đó. . 43 26. GV chữa và yêu cầu HS giải thích lý do đã chọn kết quả đó. Kết quả của phép tính trên là :. -HS tìm ra lời giải đúng. A. 27. C. 17. 4. Củng cố. B. 37. D. 69. - GV gợi ý để HS hệ thống lại kiến thức của bài. 5. Dặn dò Dặn HS chuẩn bị bài 14-8.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 3. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH. I. MỤC TIÊU. - Đánh giá kiến thức kỹ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các mẫu hình của bài 1, 2, 3, 4, 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới 3.1 Giới thiệu đề kiểm tra 3.2 Giáo viên nêu yêu cầu của bài kiểm tra. Em hãy gấp một trong những hình đã học. Để giúp HS nhớ lại các hình gấp đã học : - GV gọi HS nhắc tên các hình gấp - Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời,thuyền phẳng đáy không mui, -Cho HS quan sát lại các mẫu hình tên. thuyền phẳng đáy có mui - HS quan sát. lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, có mui . 3.3. Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn HS còn - HS thực hành gấp.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> lúng túng .. - HS dán vật mẫu vào vở kỹ thuật .. 3.4 Đánh giá kết quả kiểm tra Đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm - Hoàn thành : thực hành theo 2 mức :. A+ ; A. + Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu . + Gấp đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng phẳng . - Nếu sản phẩm xuất sắc đạt A+ - Chưa hoàn thành :. B. + Gấp chưa đúng qui trình . + Nếu gấp không phẳng, hình gấp không - GV tuyên dương khen ngợi những HS đúng hoặc không làm ra được sản phẩm . biết gấp đúng, trang trí sáng tạo . 4. Củng cố - GV hệ thống lại bài 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài gấp cắt dán hình tròn * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TUẦN 13. Ngày soạn: 03 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ TUẦN 13.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> TIẾT 2+3. TẬP ĐỌC BÔNG HOA NIỀM VUI. I . MỤC TIÊU. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi đúng;đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với CM của bạn HS trong câu chuyện. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Mẹ. - HS HTL bài thơ trả lời câu hỏi:. - HTL bài thơ. +Người mẹ được so sánh với những hình ảnh. - Ngôi sao trên bầu trời và ngọn gió. nào?. mát lành.. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - HS quan sát tranh SGK. - Quan sát. + Tranh vẽ gì?. - Phát biểu. - Tuần trước các học truyện sự tích cây vú sữa nói về tình cảm của mẹ đối với con. Vậy con cái cần có tình cảm như thế nào đối với bố mẹ. Hôm nay các em học tập đọc bài: Bông hoa niềm vui 3. 2 Luyện đọc Đọc mẫu: Lời người kể thông thả, lời Chi cầu khẩn, lời cô giáo dịu dàng trìu mến. luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc câu.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu. - Luyện đọc từ khó. - Đọc từ khó: bệnh viện, ộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, khỏi bệnh, cúc đại đóa, sáng tinh mơ, dịu cơn đau. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm từ: sáng tinh mơ (sáng sớm, nìn mọi vật chưa rõ hẳn) dịu cơn đau (giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn) cúc đại đóa loại cúc có hoa to bằng cái bát ăn cơm).. - Luyện đọc đoạn. -Đọc đoạn: HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn -Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng. - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng. Những bông hoa màu xanh/lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// Em hãy hái thêm hai bông nữa, /Chi ạ!//Một bông cho em, /vì trái tim nhân hậu của em. //Một bông cho mẹ,/vì cả bố và mẹ/đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//. - Luyện đọc nhóm. - Đọc đoạn theo nhóm. - Thi đọc nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm (CN, từng đoạn). - Nhận xét tuyên dương 3. 3 tìm hiểu bài Câu 1: Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì?. - Để tìm bông hoa niềm vui đem vào bệnh viện cho bố,làm dịu cơn đau của bố.. Câu 2: Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui?. - Vì Chi theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa của trường. Câu 3: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa,cô giáo nói thế nào?. Em hãy hái thêm hai bông nữa.. Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?. Cô cảm động trước tấm lòng hiếu.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> thảo và cô khen ngợi Chi Câu 4: Theo em,bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?. - Thương bố,tôn trọng nội quy,thật thà. d. Luyện đọc lại - HS thi đọc lại bài. - Thi đọc lại bài. - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - HS nhắc lại bài - HS nhận xét các nhân vật Chi, cô giáo, bố của - Nhắc lại bài Chi.. - Chi: ngoan ngoãn,thật thà,thương. - Nhận xét sửa sai. bố. - GDHS: Hiếu thảo với cha mẹ, luôn chấp hành - Cô giáo: hiền thương yêu HS đúng nội quy của trường.. - Bố của Chi: là người trọng tình. 5. Dặn dò. nghĩa.. - Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 4. TOÁN 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 8. I. MỤC TIÊU Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8 Áp dụng vào thực hành tính.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Que tính Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài. - Luyện tập. - HS HTL bảng trừ 13. - HTL bảng trừ 13. - HS làm bài tập bảng lớp. - Làm bài tập bảng lớp. - Nhận xét ghi điểm 93. 83. 43. - 46. - 27. - 14. 47. 56. 29. 3. Bài mới 3. 1 Giới thiệu phép trừ dạng 14 – 8 - Cài 14 que tính lên bảng hỏi:. - Có 14 que tính. + Trên bảng có bao nhiêu que tính?. - Lấy que tính. - HS lấy que tính - Nêu có 14 que tính,bớt đi 8 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính? - HS tìm kết quả trên que tính. - Tìm kết quả trên que tính. - HS nêu kết quả và cách tìm. - Nêu kết quả và cách tìm. - Hướng dẫn: ta lấy 4 que tính, sau đó tháo bó 1 chục que tính rồi bớt tiếp 4 que tính nữa.Còn lại 6 que tính.Vậy 14 trừ 8 bằng 6 que tính. - Hướng dẫn đặt tính 14. (viết 14 trước,sau đó viết 8 thẳng. - 8. cột với 4,ghi dấu -,kẻ vạch ngang).. - Tín.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 14 -. 8 6. - Hướng dẫn HS lập bảng 14 trừ đi một số. Khi có đủ từ 14 – 5 đến 14 – 9 và giới thiệu đây là bảng trừ 14. 14 – 5=9. 14 – 8=6. 14 – 6=8. 14 – 9=5. 14 – 7=7 - HS thao tác trên que tính để lập bảng trừ. - Lập bảng trừ. - HS HTL bảng trừ 14. - HTL bảng trừ. 3. 2 Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. - HS nhẩm các phép tính. - Nhẩm các phép tính. - HS nêu kết quả. - Nêu kết quả. - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai. - Nhận xét sửa sai. a) 9+5=14. 8+6=14. 5+9=14. 6+8=14. 14-7=7. 14-9=5. 14-8=6. 14-4=10. 14-5=9. 14-6=8. =>. Dành cho HS khá giỏi. 14-10=4. b) 14-4-2=8 14-4-5=5 14 – 6=8. 7+7=14. 14 – 9=5. 14-4-1=9 14 – 5=9. Bài 2: Tính - HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. - Lưu ý HS: Viết các số thẳng cột với nhau - HS làm bài vào vở + bảng lớp. - Làm bài tập bảng. - Nhận xét sửa sai 14. 14. 14. 14. 14.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - 6. - 9. - 7. - 5. - 8. 8. 5. 7. 9. 6. Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Nêu cách làm. - HS nêu cách làm. - Đặt tính viết các số thẳng. + Đặt tính cần chú ý điều gì?. cột với nhau. - Làm bài tập. - HS làm bài tập bảng con+bảng lớp - Nhận xét sửa sai a) 14 và 5. b)14 và 7. 14 -. Dành cho HS khá giỏi c)12 và 9 =>. 14. 5. -. 9. 7. 12 -. 7. 9 3. Bài 4: Bài toán. - Đọc yêu cầu. - HS đọc bài toán -Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì?. - Có 14 quạt điện, đã bán 6. + Bài toán hỏi gì?. quạt điện.. + Bài toán yêu cầu tìm gì?. - Cửa hàng đó còn lại mấy. - HS làm bài vào vở+bảng nhóm. quạt điện?. - HS trình bày. - Phát biểu. -Nhận xét tuyên dương. - Làm bài vào vở +bảng. Tóm tắt: Có : 14 quạt điện. nhóm - Trình bày. Đã bán: 6 quạt điện Còn lại:…quạt điện? 4. Củng cố. Bài giải Số quạt điện còn lại là:. - HS nhắc lại bài. 14 – 6=8(quạt điện). -HS nêu tiếp nối nhau (mỗi HS một tính trong. Đáp số:8 quạt điện. bảng trừ 14).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Thuộc bảng trừ để vận dụng vào làm toán nhanh và đúng. - Nêu tiếp nối. 5. Dặn dò - Về nhà HTL bảng trừ - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN. I. MỤC TIÊU - Biết được bạn bè cần phải quan tâm,giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa trong VBT - Câu hỏi trò chơi HĐ3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ + Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm của ai?. - Quan tâm giúp đỡ bạn. + Quan tâm giúp đỡ bạn sẽ mang lại cho em. - Là việc làm cần thiết của mỗi HS. điều gì?. - Mang lại niềm vui cho bạn,cho.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Nhận xét ghi điểm. mình và tình bạn thân thiết,gắn bó.. 3. Bài mới 3.1 Đoán xem điều gì sẽ xảy ra. - Nêu tình huống: Trong giờ kiểm tra toán.Bạn. - Nhắc lại. Hà không làm được bài,đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh Nam ơi!Cho tớ chép bài với. - HS nói cách ứng xử của mình. - Phát biểu. - Chốt lại 3 ý chính + Nam không cho Hà xem bài + Nam cho Hà xem bài + Nam khuyên Hà tự làm bài - Phát phiếu cho HS thảo luận. + Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam? + Nếu là Nam,em sẽ làm gì để giúp bạn? - Thảo luận. - Thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Trình bày. =>Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc,đúng chỗ và không vi phạm nội quy của trường. 3. 2 Tự liên hệ Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn hoặc những trường hợp em đã được quan tâm, giúp đỡ. - HS phát biểu =>Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè,đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3. 3 Trò chơi: Hái hoa dân chủ + HS hái hoa và trả lời câu hỏi trong hoa đã chọn. - Nội dung câu hỏi:. - Phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> + Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn? + Em sẽ làm gì khi bạn bị đau tay lại đang xách nặng? + Em sẽ làm gì trong giờ học vẽ,bạn bên cạnh em quên mang bút chì mà em có? + Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với một bạn là con nhà nghèo? + Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm? - HS chơi trò chơi => Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết. - Chơi trò chơi. của mỗi HS. 4. Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - Thường xuyên giúp đỡ bạn và những người tàn tật, khó khăn và người gìa yếu. 5. Dặn dò - Về nhà HTL ghi nhớ - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. MĨ THUẬT. VẼ THEO MẪU ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> I. MỤC TIÊU. - Hiểu đề tài vườn hoa và công viên. - Biết cách vẽ tranh Đề tài Vườn hoa hay Công viên. - Tập vẽ tranh Đề tài Vườn hoa hoặc Công viên * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên. - Hình HD minh họa cách vẽ tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS quan sát tranh, ảnh và trả lời.. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - HS quan sát và lắng nghe.. 3. Bài mới 3.1 Tìm, chọn nội dung đề tài. - QS,TL : Tranh Vẽ ĐT Vườn hoa. - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý. thường là vẽ tranh phong cảnh với. +Vẽ tranh Đề tài Vườn hoa thường là vẽ nhiều loại cây, hoa…có màu sắc rực những ND gì ?. rỡ.. -GVT2, nói thêm: có thể vẽ tranh ĐT công viên. + Vuờn hoa, công viên,…. - Cho HS xem bài vẽ mẫu, hỏi:. + Sắp xếp hình ảnh chặt chẽ,…. + Nội dung ?. + Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt,. + Cách sắp xếp hình ảnh ?. …. + Màu sắc ? - GV tóm tắt:. - HS lắng nghe.. - YC HS nêu 1 số vườn hoa, CV mà HS biết.. - HS trả lời: Công viên Đầm sen,. 3. 2 Hướng dẫn HS cách vẽ. công viên Lê-nin,…. - YCHS nêu cách vẽ tranh đề tài.. - HS nêu cách vẽ tranh.. - GV hướng dẫn:. - HS quan sát và lắng nghe.. + Chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. 3. 3 thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài.. - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng, vẽ. - Nhắc : vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, màu theo ý thích,… hình ảnh phụ hổ trợ cho hình ảnh chính,… - GV QS, giúp đỡ HS . * Lưu ý: không được dùng thước để kẻ,… 4. Củng cố - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV nhận xét, đánh giá.. - HS đưa bài lên để nhận xét.. - Nhận xét tiết học. - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp. 5. Dặn dò. nhất,…. QS đồ vật có trang trí hình vuông.. - HS quan sát và lắng nghe.. - Giờ sau mang vở TV, bút chì, tẩy, màu. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. Ngày soạn: 03 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm2014.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> TIẾT 1. TOÁN 34 – 8. I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. Áp dụng vào thực hành tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - HS HTL bảng trừ 14. - 14 trừ đi một số 14 – 8. - Nhận xét ghi điểm. - HTL bảng trừ. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu phép trừ dạng 34 - 8 - Cài 34 que tính lên bảng hỏi: + Có bao nhiêu que tính?. - Có 34 que tính. - HS lấy que tính. - Lấy que tính. - Nêu có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính? - HS tìm kết quả trên que tính.. - Tìm kết quả trên que tính. - HS nêu kết quả và cách tìm. - Nêu kết quả và cách tìm. - Hướng dẫn: Trước hết lấy 4 que tính rời, rồi tháo 1 bó 1 chục que tính, bớt thêm 4 que tính nữa. Còn lại 6 que tính rời. 2 bó 1 chục que tính gộp với 6 que tính rời được 26 que tính. Vậy.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 34 – 8=26. - Hướng dẫn đặt tính 34 (viết các số thẳng cột với nhau, thực - 8. hiện phép tính từ phải sang trái).. - Tính 34. +4 không trừ được 6,l ấy 14 trừ 6. - 8. bằng 8, viết 8 nhớ 1.. 26. +3 trừ 1 bằng 2,viết 2.. 3. 2 Thực hành Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu + Viết các số như thế nào?. - Đọc yêu cầu. + Thực hiện phép tính như thế nào?. - Viết các số thẳng cột với nhau. - HS làm bài vào vở +bảng lớp. - Thực hiện phép tính từ phải sang. - Nhận xét sửa sai. trái. a) 94. 64. - 7. - 5. 87. 59. 44 -. 84. 24 =>. 9. - 6. - 8. 35. 78. 16. - Làm bài vào vở+bảng lớp Dành cho HS khá giỏi. Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm + Đặt tính viết các số như thế nào?. - Đọc yêu cầu. + Thực hiện phép tính như thế nào?. - Nêu cách làm. - HS làm bài vào vở+bảng lớp. - Viết các số thẳng cột với nhau. - Nhận xét sửa sai. - Thực hiện từ phải sang trái. a) 64 và 6 -. b)84 và 8. c)94 và 9 =>. 64. 84. 94. 6. - 8. - 9. 58. 76. 85. Bài 3: Bài toán. - Làm bài tập bảng con+bảng lớp Dành cho HS khá giỏi.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì?. - Đọc bài toán. + Bài toán hỏi gì?. - Nhà Hà nuôi 34 con gà, nhà Ly. + Bài toán yêu cầu tìm gì?. nuôi ít hơn 9 con gà.. - Làm bài vào vở +bảng nhóm. - Nhà Ly nuôi bao nhiêu con gà?. - HS trình bày. - Phát biểu. - Nhận xét tuyên dương. - Làm bài vào vở +bảng nhóm. Tóm tắt:. - Trình bày. Nhà Hà: 34 con gà Nhà ly ít hơn: 9 con gà. Bài giải. Nhà Ly:...con gà?. Nhà ly nuôi được là. Bài 4: Tìm x. 34 – 9=25(con gà). - HS đọc yêu cầu. Đáp số:25 con gà. - HS nêu tên gọi các số trong phép tính. - HS nêu cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. - HS làm bài bảng con+bảng lớp - Nhận xét sửa sai a) x + 7=34. b)x – 14=36. x=34 – 7. x=36 + 14. x=27. x=50. 4. Củng cố - HS thi tính nhanh - Nhận xét tuyên dương 34 - 9 25. 64 -. 6 58. - GDHS:Thuộc bảng trừ 14, làm tính cẩn thận để làm toán nhanh và đúng..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. KỂ CHUYỆN BÔNG HOA NIỀM VUI. I. MỤC TIÊU - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách:theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện. - Dựa theo tranh, kể lại được nội đoạn 2, 3. - Kể được đoạn cuối của câu chuyện. Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn yêu cầu bài tập 2 - Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. - Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét ghi điểm. - Kể chuyện. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kể chuyện bài: Bông hoa niềm vui.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Ghi tựa bài 3.2 Hướng dẫn kể chuyện. - Nhắc lại. - khi kể không nhất thiết các em phải kể giống từng câu, chữ trong sách, chỉ cần kể đủ ý, đúng thứ tự các chi tiết. - HS kể mẫu - HS tập kể theo nhóm - HS thi kể chuyện. - Kể mẫu. - Nhận xét tuyên dương. - Tập kể theo nhóm. Dựa vào tranh kể đoạn 2, 3. - Thi kể chuyện. - HS quan sát tranh và nêu ý chính của từng tranh. - Nhận xét sửa sai. - Quan sát và nêu ý của từng. + Tranh 1: chi vào vườn hoa của trường để tìm. tranh. bông hoa niềm vui + Tranh 2: cô giáo cho phép Chi hái 3 bông hoa. - HS tập kể theo nhóm - Quan sát giúp đỡ HS - Đại diện nhóm thi kể lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương. - Tập kể theo nhóm. Kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.. - Thi kể chuyện. - HS tiếp nối nhau kể lại đoạn cuối. - Nhận xét chọn cá nhân kể hay nhất 4. Củng cố - HS nhắc lại tựa bài. - Kể lại đoạn cuối. - HS kể lại câu chuyện - Nhận xét ghi điểm - GDHS; hiếu thảo, vâng lời cha mẹ cần cố gắng. - Nhắc tựa bài. học để cho cha, mẹ vui lòng. - Kể lại câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 3.. CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP) BÔNG HOA NIỀM VUI. I. MỤC TIÊU. 1 .Kiến thức - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. 2. Kĩ năng - Làm được bài tập 2, 3 a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3. - Bảng lớp viết sẵn bài chính tả. - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - HS viết bảng lớp+nháp các từ:lời ru,ngoài. - Mẹ. kia,giấc tròn,ngọn gió,suốt đời.. - Viết bảng lớp+nháp. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3. 1 Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài; bông hoa niềm vui 3.2 Hướng dẫn tập chép - Đọc bài chính tả. - Nhắc lại. - HS đọc lại bài. - Đọc bài chính tả. Hướng dẫn nắm nội dung bài - Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông nữa cho. - Cô giáo cho Chi hái thêm 2 bông. những ai?. cho Chi và cho mẹ.. - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?vì sao?. - Chi viết hoa vì là tên riêng. Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: hãy hái, trái tim, ạy dỗ, hiếu thảo.. - Viết bảng con từ khó. Viết chính tả - Hướng dẫn HS trình bày: chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô, viết hoa tên riêng, cách cầm viết, ngồi viết, để vở cho ngay ngắn. - HS viết bài vào vở.Quan sát uốn nắn HS Chấm,chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại. - Viết chính tả. - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét 3. 3 Hướng dẫn làm bài tập. - Chữa lỗi. Bài 2: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em tìm các tiếng có chứa iê hoặc yê theo các câu gợi ý:. - Đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày. - Làm bài theo nhóm. a) Trái nghĩa với khỏe.. - Trình bày. b) Chỉ con vật nhỏ, rất chăm chỉ sống thành đàn.. - yếu. c) Cùng nghĩa với bảo ban.. - kiến. - Nhận xét tuyên dương. - khuyên. Bài 3b: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em đặt câu để phân biệt các. - Đọc yêu cầu. cặp từ: mở - mỡ; nửa – nữa. - HS làm bài vào vở - HS nêu câu vừa đặt. - Làm bài vào vở. - Nhận xét ghi bảng. - Nêu câu vừa đặt. Bát canh có nhiều mỡ. Bé mở cửa đón mẹ về. Hôm nay em luyện viết nữa. Em cho chị nửa trái cam. 4. Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều.. - Nhắc tựa bài. - Nhận xét ghi điểm. - Viết bảng lớp. Viết cẩn thận, chú ý cách đọc và nhớ quy tắc để viết đúng chính tả. 5). Dặn dò - Về nhà chữa lỗi - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(82)</span> …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 4. THỂ DỤC GV Chuyên dậy. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC- BÔNG HOA NIỀM VUI. I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng và rõ ràng các từ khó - Biết ngắt nghỉ hơi đúng đọc rõ lời nhân vật đoạn văn . - Làm được bài tập 4 II.NỘI DUNG - Phiếu bài tập - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Luyện đọc a. đọc từ - GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.. - Luyên phát âm từ. b. Đọc từng câu - GV chú ý sửa cho HS đọc đúng các từ, vần khó. . . .. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> c. Đọc trong nhóm theo vai. - Đọc nhóm 4. d.Thi giữa các nhóm. - Thi 2 nhóm, cá nhân. . .. e. Đọc đồng thanh. - Lớp đọc. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 4: ý b, c. - Nêu yêu cầu của bài. - Chia nhóm điểm số từ 1 - 5. - Nhóm 5. - Các nhóm cùng 1 số về cùng một nhóm. - 5 HS. - Thời giam thảo luận 3 phút - Quan sát, giúp đỡ học sinh. - Nhận xét chữa bài, tuyên dương nhóm làm việc tích cực * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 2. ÔN TOÁN DẠNG 34-8. I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép trừ dạng 34 - 8. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ. - Áp dụng kiến thức để làm tính, giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. - Làm được các bài tập trong VBTCCKT&KN và một số bài nâng cao. II. NỘI DUNG Hoạt động của Thầy 1.Thực hành. Hoạt động của Trò. Bài 1: Số - Quan sát, giúp đỡ. Bài 2: Đặt tính rồi tính, biết số bị trừ, số. - HS nêu công thức trừ 14 trừ 5, 6,7,8,9.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> trừ lần lượt là Bài 3: Tìm x. - Nêu yêu cầu của bài, làm trong VBTCC,. + Muốn tìm số hạng, số bị trừ ta làm thế. 2 hs lên bảng lớp. nào?. - Nêu yêu cầu của bài. Quan sát giúp đõ hs yếu. - làm bài b/c, 2 hs lên bảng lớp. Bài 4. - Nêu yêu cầu của bài. 24 cây. Cây xoài:. - Hs trả lời. 8 cây. Cây cam:. - Làm bài cá nhân. ? cây. - HS đọc bài toán nêu tóm tắt rồi trình bày bài giải. - HS làm bài sửa bài trong VBTCC. Gv nhận xét, chữa bài. Bài giải Trong vườn nhà bà có số cây cam là: 24 – 8 = 16 (cây) Đáp số: 16 cây cam. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. Ngày soạn 03 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN 54 – 18. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. 2 . Kĩ năng Áp dụng vào thực hành làm tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính. - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - HS HTL bảng trừ 14.. - 34 – 8. - HS làm bài tập bảng lớp. - HTL bảng trừ 14. - Nhận xét ghi điểm. - Làm bài tập bảng lớp. 84. 24. - 6. - 8. 78. 16. 31 -. 6. 34 -. 25. 4 30. 3. Bài mới a) Giới thiệu phép trừ dạng 54 – 18 - Cài 54 que tính lên bảng hỏi: + Có bao nhiêu que tính? - HS lấy que tính.. - Có 54 que tính. - Nêu có 54 que tính bớt đi 18 que tính.Còn lại. - Lấy que tính. bao nhiêu que tính? - HS tìm kết quả trên que tính. - HS nêu kết quả và cách tìm.. - Tìm kết quả trên que tính. - Hướng dẫn: Lấy 4 que tính rời, lấy thêm 1 bó 1 - Nêu kết quả và cách tìm chục tháo ra được 10 que tính rời bớt thêm 4 que tính nữa còn lại 6 que tính rời. Bớt thêm 1 chục que tính nữa.Còn lại 3 bó 1 chục que tính gộp với.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 6 que tính rời là 36 que tính.Vậy 54 – 18 =36. - Hướng dẫn đặt tính. 54 (Viết các số thẳng cột với nhau, ghi - 18. dấu -, kẻ vạch ngang.Thực hiện phép. tính từ phải sang trái. - Tính. 54. +4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8. - 18. bằng 6, iết 6 nhớ 1.. 36. +1 thêm 1 bằng 2,5 trừ 2 bằng 3, Viết 3.. b) Thực hành Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu + Viết các số như thế nào?. - Đọc yêu cầu. + Thực hiện phép tính như thế nào?. - Viết các số thẳng cột với nhau. - HS làm bài vào vở+bảng lớp. - Thực hiện phép tính từ phải sang. - Nhận xét sửa sai. trái.. 74. 24. 84. 64. 44. - 26. - 17. - 39. - 15. - 28. 48. 07. 45. 49. 16. - Làm bài vào vở+bảng lớp. Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm + Đặt tính em cần chú ý điều gì?. - Đọc yêu cầu. + Thực hiện phép như thế nào?. - Nêu cách làm. - HS làm bài tập bảng con+bảng lớp. - Viết các số thẵng cột với nhau.. - Nhận xét sửa sai. - Thực hiện phép tính từ phải sang. a) 74 và 47. b)64 và 28. c)44 và 19. 74. 64. 44. - 47. - 28. - 19. trái. - Làm bài tập bảng con+bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 27. 36. 25. Bài 3: Bài toán.. =>Dành cho hs khá giỏi. - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài vào vở + bảng nhóm. - Mảnh vải xanh dài 34 dm, mảnh. - HS trình bày. vải tím ngắn hơn 15 dm.. - Nhận xét tuyên dương. - Mảnh vải màu tím dài bao nhiêu đê-xi-mét? - Phát biểu - Làm bài vào vở +bảng nhóm - Trình bày Bài giải Mảnh vải màu tím dài là: 34 – 15=19(dm) Đáp số:19 dm.. Bài 4: Vẽ hình theo mẫu. - HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. + Hình mẫu là hình gì?. - Hình tam giác. - HS vẽ hình vào bảng con +bảng lớp.. - Vẽ hình bảng con+bảng lớp. - Nhận xét sửa sai.. 4. Củng cố - HS thi tính nhanh. - Thi tính nhanh.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Nhận xét tuyên dương 94. 94. - 56. - 68. 38. 26. - GDHS: Thuộc bảng trừ, làm toán cẩn thận và nhớ phải thêm vào đúng vị trí để có phép tính đúng. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà làm các bài tập còn lại. - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. TẬP ĐỌC QUÀ CỦA BỐ. I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm thương yêu của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài. - Bông hoa niềm vui. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - Đọc bài,trả lời câu hỏi. + Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa của. - Tìm bông hoa niềm vui để đem. trường để làm gì?. vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố. + Khi biết vì sao Chi cần bông hoa cô giáo nói. - Em hãy hái hai bông nữa Chi ạ!. thế nào? - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3. 1 Giới thiệu bài - HS quan sát tranh SGK hỏi:. - Quan sát. + Tranh vẽ gì?. - Trả lời. - Hôm nay các em học tập bài: Quà của bố. - Ghi tựa bài. - Nhắc tựa bài. 3. 2 Luyện đọc Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng,vui,hồn nhiên. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu.. - Luyện đọc câu. - Đọc từ khó: thúng câu, cà cuống, niềng niễng,. - Luyện đọc từ khó. nhộn nhạo, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, vẫy tóe nước, xập xành, con muỗm, mốc thếch, cánh xoăn, gáy vang nhà. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm từ: thơm lừng ( hương thơm tỏa mạnh ai cũng nhận ra) mắt thao láo (mắt mở to, tròn xoe)..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.. - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng. Mở thúng câu ra/là cả một thế giới dưới nước: //cà cuống,/niềng niễng đực,/niềng niễng cái/bò nhộn nhạo.// Mở hòm dụng cụ ra/là cả một thế giới mặt đất://con xập xành,con muỗm to xù,/mốc thếch,/ngó ngoáy.// Hấp dẫn nhất/là những con dế lạo xạo trong các vỏ bao diêm.//Toàn dế đực,/cánh xoăn,/gáy vang nhà và chọi nhau phải biết.// - Đọc đoạn.Chia đoạn Đoạn 1: Từ dầu ….mắt thao láo. Đoạn 2: phần còn lại. HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn.. - Luyện đọc đoạn. - Luyện đọc đoạn theo nhóm.. - Luyện đọc nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm (CN,từng đoạn).. - Thi đọc nhóm. - Nhận xét tuyên dương 3. 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Quà của bố đi câu về có những gì?. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối.. - Vì sao có thể gọi đó là một thế giới dưới nước? - Vì quà nhiều con vật và cây cối sống dưới nước. Câu 2: Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?. - Con xập xành, con muỗm, dế đực cánh xoăn.. - Vì sao có thể gọi đó là một thế giới mặt đất?. - Vì gồm nhiều con vật sống trên mặt đất.. Câu 3: Những từ nào, câu nào cho thấy các con. - Hấp dẫn nhất là….anh em tôi. rất thích những món quà của bố?. giàu quá.. - Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ mà các con. - Vì bố mang về những con vật mà. cảm thấy giàu quá?. trẻ em rất thích..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại bài. - Thi đọc lại bài. - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - HS nhắc lại tựa bài. - Nhắc lại tựa bài. + Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ mà các con. - Vì quà của bố mang về những. lại thích?. con vật mà trẻ em rất thích.. - GDHS: Hiếu thảo và vâng lời cha mẹ, thầy cô. Cố gắng chăm chỉ học để bố mẹ vui lòng. 5. Dặn dò - Về luyện đọc lại bài - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?. I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình. - Tìm dược các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?Làm gì?. - Biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? 2. Kĩ năng Làm được bài tập trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - HS nêu các từ ngữ nói về tình cảm gia đình.. - Từ ngữ về tình cảm, dấu phẩy.. - HS nhìn tranh SGK nói lại nội dung tranh. - Nêu từ ngữ về tình cảm gia đình.. (tiết LTVC tuần 12). - Nhận xét ghi điểm. - Nói lại nội dung tranh.. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài Hôm nay các em học LTVC bài mới. 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng ). - Nhắc lại. - HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn: Các em ghi các việc mà mình đã làm để giúp đỡ cha mẹ.. - Đọc yêu cầu. - HS làm bài tập theo nhóm. - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương. - Làm bài tập theo nhóm.. Quét nhà, rửa chén, au bàn,…. - Trình bày. Bài 2: (miệng) - HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn: Các em tìm trong các câu đã cho để tìm bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai làm gì? - Ví dụ: Câu a. + Ai?. - Đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + Làm gì? - HS thảo luận theo cặp. - Chi. - HS lên bảng ghi câu vừa thảo luận.. - đến tìm bông cúc màu xanh.. - Nhận xét sửa sai. - Thảo luận theo cặp.. Ai a)Chi. Làm gì? đến tìm bông cúc nàu xanh.. b)Cây. xòa cành ôm cậu bé.. c)Em. học thuộc đoạn thơ.. d)Em Bài 3: viết. - Ghi câu vừa thảo luận. làm ba bài tập toán. - HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn: Ở 3 nhóm từ, các em có thể tạo thành nhiều câu khác nhau theo mẫu (không phải chỉ có 4 câu).. - Đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng ghi câu vừa làm. - Nhận xét sửa sai Ai Em. Làm gì? quét dọn nhà cửa. - Làm bài vào vở. - Ghi câu vừa làm. rửa bát đũa Chị em. giặt quần áo. Linh. rửa bát đũa xếp sách vở. Cậu bé 4. Củng cố. xếp sách vở. - HS nhắc lại tựa bài - HS nêu các từ chỉ công việc mà em đã làm giúp đỡ bố mẹ. - Nhận xét tuyên dương. - Nhắc lại tựa bài. - GDHS: Thường xuyên giúp đỡ gia đình và. - Nêu từ chỉ công việc mà em đã giúp. những người gặp khó khăn.. đỡ bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 4. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở. I. MỤC TIÊU - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết ích lợi của việc giữ gìn môi trường xung quanh sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK. - Phiếu thảo luận nhóm HĐ2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đồ dùng trong gia đình. + Kể tên các đồ dùng trong gia đình mà em biết?. - Kể. + Để đồ dùng bền đẹp ta cần phải bảo quản như. - Phải lau chùi thường xuyên,nhẹ. thế nào?. nhàng, cẩn thận và sắp xếp ngăn. - Nhận xét ghi điểm.. nắp.. 3. Bài mới + Khởi động: Trò chơi bắt muỗi.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Cách chơi: lớp đứng tại chỗ:quản trò hô(muỗi bay,muỗi bay). - Lớp hô theo: vo ve,vo ve quản trò nói:”muỗi đậu vào má”. Cả lớp làm theo: Chạm tay để vào má mình thể hiện”muỗi đậu”.Quản trò hô: đập cho nó một cái. Cả lớp lấy tay đập vào má của mình và hô: muỗi chết,muỗi chết.” - HS chơi + Trò chơi nói lên điều gì?. - Chơi trò chơi. + Làm thế nào để nơi ở chúng ta không có. - Nếu chỗ ở dơ sẽ sinh muỗi. muỗi?. - Dọn dẹp xung quanh nơi ở sạch. - Lớp 1 các em đã biết những việc cần làm để. sẽ.. giữ cho nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp gọn gàng.Bài học hôm nay cho các em biết giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. 3.1 Làm việc theo cặp - HS quan sát hình 1,2,3,4,5 để trả lời câu hỏi. - Nhắc lại. theo phiếu học tập. + Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi - Quan sát trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? + Hình nào cho biết mọi người trong nhà điều. - Mọi người dọn dẹp và làm vệ. tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở?. sinh xung quanh nhà ở.. + Giữ môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?. - Hình 1,2.. - Thảo luận theo cặp - HS trả lời. - Không bị bệnh,không khí trong. =>Kết luận:Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh lành. được bệnh tật mỗi người trong gia đình cần phải. - Thảo luận cặp. góp sức để giữ sạch môi trường xung quanh nhà. - Trả lời. ở.Môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ không có chỗ cho sâu,bọ,ruồi,muỗi ẩn nấp và không khí.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> trong lành. 3. 2 Đóng vai - HS liên hệ đến việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình bằng các câu hỏi: + Ở nhà các em đã làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? + Ở xóm em có tổ chức vệ sinh xóm hàng tuần không? + Nói về tình trạng vệ sinh ở xóm em ở? - HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận tình huống: Em đi học về,thấy một đóng rác đổ ngay trước cửa nhà và biết chị em vừa mới đem rác ra đổ,em - Thảo luận nhóm sẽ làm như thế nào? - HS đóng vai - HS nhận xét =>Kết luận chung: Giữ môi trường xung quanh sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe,không khí trong. - Đóng vai. lành.Tránh được bệnh tật và không có chỗ cho. - Nhận xét. sâu. bọ,ruồi,muỗi ẩn nấp. 4. Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Để môi trường xung quanh sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì? - GDHS:Giữ vệ sinh chung,không vứt rác,khạc. - Nhắc lại tựa bài. nhổ bừa bãi.. - Cần phải dọn dẹp và giữ vệ sinh.. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới. * Điều chỉnh bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. THỂ DỤC GV Chuyên dậy. Ngày soạn 03 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - thực hiện phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18. - Áp dụng vào làm tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính. - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4. - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 2. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài. - 54 – 18. - HS HTL bảng trừ 14. - HTL bảng trừ. - HS lên bảng làm bài tập bảng lớp. - Làm bài tập bảng lớp. - Nhận xét ghi điểm 34. 94. 93. - 17. - 49. 17. 45. -. 54. 72. 75. - 26. - 34. 18. 28. 38. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: Để củng cố lại bảng trừ 14 và các dạng toán 34 – 8 và 54 – 18 màcác em đã học. Hôm nay các em học toán bài: Luyện tập.. - Nhắc lại. 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. - HS nhẩm các phép tính. - Nhẩm các phép tính. - HS nêu miệng kết quả. - Nêu miệng kết quả. - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai. - Nhận xét sửa sai. 14 – 5=9. 14 – 7=7. 14 – 9=5. 14 – 6=8. 14 – 8=6. 13 – 9=4. Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. + Đặt tính cần chú ý điều gì?. - Viết các số thẳng cột với nhau. + Thực hiện phép tính như thế nào?. - Thực hiện từ phải sang trái. - HS làm bài tập bảng con+bảng lớp. - Làm bài tập bảng con+bảng. - Nhận xét sửa sai. lớp. a) 84-47 84. 74-49 b)62-28 74. 62. 60-12 60.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - 47. - 49. - 28. 37. 25. 34. -. -. 12 48. 30-6. 83-45. 30. 83. 6. - 45. 24. 38. =>Dành cho hs khá giỏi c). Bài 3: Tìm x - HS đọc yêu cầu - HS nêu tên gọi các số trong phép tính. - Đọc yêu cầu. - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ. - Nêu tên gọi. - HS làm bài vào vở+bảng lớp. - Nhắc lại cách tìm số bị trừ. - Nhận xét sửa sai. - Làm bài vào vở+bảng lớp. a) x-24=34. b)x+18=60. c)25+x=84. x=34+24. x=60-18. x=84-25. x=58. x=42. x=59. Bài 4: Bài toán. =>Dành cho hs khá giỏi. - HS đọc bài toán. - Đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì?. - Có 84 ô tô và máy bay trong đó có 45 ô tô.. + Bài toán hỏi gỉ?. - Cửa hàng đó có bao nhiêu máy. + Bài toán yêu cầu tìm gì?. bay?. - HS làm bài vào vở+bảng nhóm. - Làm bài vào vở+bảng nhóm. - HS trình bày. - Trình bày. - Nhận xét tuyên dương Tóm tắt:. Bài giải. Có :84 ô tô,máy bay. Số máy bay cửa hàng có là:. Có : 45 ô tô Cửa hàng có:…máy bay? 4. Củng cố - HS lên bảng làm bài tập. 84 – 45=39(máy bay) Đáp số:39 máy bay.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Nhận xét ghi điểm 62. 83. - 28. - 45. 34. 38. 60 -. - Làm bài tập bảng lớp. 12 48. - GDHS: Thuộc bảng trừ và làm tính cẩn thận để làm toán nhanh và đúng. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. TẬP VIẾT CHỮ HOA L. I. MỤC TIÊU Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần). Viết đúng, sạch, đẹp, câu ứng dụng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu chữ hoa L đặt trong khung chữ. Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - HS viết bảng con chữ K và tiếng Kề mỗi chữ 2. - Chữ hoa K. lần.. - Viết bảng con. - Kiểm tra vở tập viết của HS - Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài Hôm nay các em học tập viết chữ hoa L 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Nhắc lại tựa bài. - Chữ hoa L cao 5 li, kết hợp 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. - Cách viết: ĐB trên ĐK6, viết 1 nét cong dưới như viết phần đầu các chữ C và G. Sau đó, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu); đến ĐK1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Viết mẫu chữ hoa L - HS viết bảng con chữ hoa L - Nhận xét sửa sai 3.3 Hướng dẫn viết ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn. Hướng dẫn quan sát,nhận xét - Các chữ cái cao 2,5 li? - Chữ cái cao 2 li? - Chữ cái cao 1,25 li? - Các chữ cái cao 1 li? - Cách đặt dấu thanh: Thanh sắc đặt trên chữ a ở. -Viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> tiếng Lá và rách, thanh huyền đặt trên chữ a ở tiếng Lành và tiếng đùm.. -Lá lành đùm lá rách.. - Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết 1 chữ o. - Nối nét: Lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L.. - Chữ L,l,h.. - Viết mẫu câu ứng dụng. - Chữ đ. Lá lành đùm lá rách. - Chữ r. - HS viết bảng con chữ Lá. - Các chữ còn lại. - Nhận xét sửa sai d) Hướng dẫn viết tập viết Nêu yêu cầu viết - Viết 1 dòng chữ L cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết 1 dòng chữ Lá cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. -Viết bảng con.. - HS viết tập viết. - Viết vở tập viết. - Quan sát uốn nắn HS. Chấm, chữa bài. - Chấm 4 vở của HS nhận xét 4. Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng con chữ hoa L và tiếng Lá. - GDHS:Giúp đỡ bạn bè và mọi người khó khăn.Rèn chữ viết để viết đúng mẫu và viết đẹp hơn. 5. Dặn dò - Về nhà viết phần còn lại - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung. - Viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 3. CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) QUÀ CỦA BỐ. I. MỤC TIÊU -Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được bài tập 2,3 a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài. - Bông hoa niềm vui. - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: hãy. - Viết bảng lớp+nháp. hái, trái tim, dạy dỗ, hiếu thảo. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: Để các em nghe viết đúng 1 đoạn trong bài quà của bố và làm đúng các bài tập phân biệt. Hôm nay các em học chính tả bài: Quà của bố. - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết.. - Nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Hướng dẫn chuẩn bị. - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài. - Đọc bài chính tả. Hướng dẫn nắm nội dung bài - Quà của bố đi câu về có những gì?. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen,. Hướng dẫn nhận xét. nhị sen, cá sộp, cá chuối.. - Bài chính tả có mấy câu?. - Có 4 câu. - Những chữ đầu câu viết thế nào?. - Viết hoa. - Câu nào có dấu hai chấm?. - Câu 2. Hướng dẫn viết từ khó. - HS viết bảng con từ khó. Kết hợp phân tích. - Viết bảng con từ khó. tiếng các từ; cà cuống, niềng niễng, thơm lừng, quẫy tóe nước, thao láo. Viết chính tả - Lưu ý HS: Cách cầm bút,để vở,ngồi viết cho ngay ngắn. - Đọc bài, HS viết vào vở. -Viết chính tả. - Quan sát uốn nắn HS Chấm, chữa bài. - Đọc bài cho HS soát lại bài - HS tự chữa lỗi. - Tự chữa lỗi. - Chấm 4 vở của HS nhận xét 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống iê/yê - HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. -Hướng dẫn:Các em chọn iê hay yê để điền vào các chỗ trống. - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai Câu chuyện,yên lặng,viên gạch,luyện tập.. - Làm bài vào vở+bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Bài 3b: Điền thanh hỏi hay thanh ngã. - HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. - Hướng dẫn: các em điền thanh hỏi hay thanh ngã vào các chữ in đậm. - HS làm bài vào vở+bảng lớp. - Làm bài vào vở+bảng lớp. - Nhận xét sửa sai Làng tôi có lũy tre xanh Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng Trên bờ,vải,nhãn,hai hàng Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. Ca dao 4. Củng cố - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều.. - Viết bảng lớp. - GDHS:Viết cẩn thận chú ý cách đọc và phát âm để viết đúng chính tả. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 4. ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON Nhạc: Đinh Nhu. Lời mới: Việt Anh..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> I.MỤC TIÊU HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu. Hát đều giọng đúng nhịp, thể hiện được tính chất mạnh mẽ trầm lặng của bài hát. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hát chuẩn xác bài hát. Đàn, song loan, thanh phách. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ + Gọi 1 vài em kiểm tra bài hát Cộc cách tùng - HS lắng nghe. cheng. 3.Bài mới 3. 1 Dạy hát bài Chiến sĩ tí hon a/ Giới thiệu: Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vị. Có 1 bài hát nói về ước mơ được làm chiến sĩ tí hon. Các em bé vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng - HS lắng nghe. trống nhịp nhàng.. - HS đọc lời ca.. Bài hát này do Việt Anh đặt lời theo giai điệu - HS hát theo h/dẫn của GV. của bài “Cùng nhau đi hồng binh” của tác giả Đinh Nhu được sáng tác trong thời kì trước cách mạng tháng 8 năm 1945.. - HS hát đồng thanh. Dãy,. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.. nhóm, cá nhân.. - Cho HS đồng thanh đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc - HS theo dõi và lắng nghe. xích. * Dặn HS chú ý những chỗ lấy hơi cuối câu hát, sửa những chỗ các em hát chưa đúng. - GV cho HS hát nhiều lần để thuộc lời, giai - HS thực hiện hát kết hợp gõ.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> điệu, tiết tấu.. đệm theo nhịp. - Theo phách.. 3. 2 Hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu.. - Theo tiết tấu lời ca.. - GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (song loan).. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. Chiến sĩ tí hon.. Kèn. vang đây đoàn. (Nhịp). quân. x. (Phách) ( Tiết tấu) x. - Nhạc Đinh Nhu, Lời mới Việt Anh.. x x. x x. - Ước mơ của những em bé. xx x. x. x. - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách, nhịp..... được làm chiến sĩ tí hon. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ.. - Hướng dẫn HS đứng hát, chân bước đều tại chỗ, tay đáng như động tác đi đều. 4. Củng cố - Vừa rồi các em được học hát bài gì? - Nhạc của ai? Do ai đặt lời mới? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? 5. Dặn dò Về nhà tập hát, dậm chân cho đều, đúng nhịp * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> BUỔI CHIỀU. TIẾT 1. ÔN TOÁN DẠNG 54-18. I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố về dạng 14 trừ đi một số, 54 – 18 , 34 - 8. - Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết - Giải bài toán có lời văn về phép tính trừ. Vẽ hình tam giác theo mẫu. - Làm các bài tập(sách BTCC). II.NỘI DUNG. Hoạt động của Thầy 1. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm (trò chơi: Sì điện). Hoạt động của Trò - 2 em lên bảng. Bài 2: Đặt tính và tính - Nhận xét, chữa bài. - Lớp theo dõi giới thiệu. Bài 3: Tìm x: - Nêu y/c của bài, nêu miệng - Nêu y/c của bài , làm bảng con Bài 4 - Bài toán cho biết gì ?. - Nêu y/c của bài. - Bài toán hỏi gì ?. - 2 hs lên bảng lớp, dưới lớp làm trong vở. - GV tóm tắt bài toán lên bảng:. BTCC. Tóm tắt:. - Một em đọc đề bài.. Đoạn dây điện dài: 64 dm. - Làm bài và chữa bài .. Cắt đi:. 18 dm. - 1 HS lên bảng làm. Còn lại:. … dm? Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Đoạn dây điện còn lại dài số đề-xi-mét là: 64 - 18 = 46 (dm) ĐS: 46 dm - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Quan sát giúp đỡ hs yếu * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 2. ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC QUÀ CỦA BỐ. I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rõ ràng các từ khó - Đọc cả bài, chú ý ngắt đúng II. NỘI DUNG Hoạt động của Thầy 1. Đọc từ khó. Hoạt động của Trò. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.. - HS đọc.. - GV treo bảng phụ chứa cách đọc, GV. - HS quan sát – lắng nghe.. đọc mẫu.. - HS thực hiện, nhận xét (nếu có). * Chú ý: ngắt – nghỉ hơi - GV gọi 2 HS khá – giỏi đọc lại đúng yêu cầu.. - HS đọc. - GV y/c HS đọc theo cá nhân, nhóm.. - HS quan sát - lắng nghe.. - GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.. - 2 HS khá giỏi thực hiện - HS thực hiện - HS thi, nhận xét (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - GV nhận xét. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. Ngày soạn 03 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH. I. MỤC TIÊU - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước. - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung bài tập 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - HS nêu thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại. - Gọi điện - Tìm số máy của bạn trong sổ - HS nêu ý nghĩa của các tín hiệu”tút”ngắn liên tục. Nhấc ống nghe lê. và”tút”dài ngắt quảng.. Nhấn số. - Nhận xét ghi điểm. - “tút”ngắn liên tục máy bị bận.. 3). Bài mới. - “tút”dài ngắt quảng chưa có ai. 3.1 Giới thiệu bài: Để các em biết kể về người nhấc máy. thân của mình theo gợi ý, dựa vào lời kể viết lại một đoạn văn ngắn. Hôm nay các em học tập làm.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> văn bài mới 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: miệng. - Nhắc lại. - HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Hướng dẫn: Bài tập là kể về gia đình em chứ không phải là trả lời câu hỏi.Các câu hỏi chỉ là gợi - Đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý ý, để cho các em kể. - HS đọc thầm lại các câu hỏi - HS kể mẫu theo gợi ý. - HS dựa theo gợi ý tập kể.. - Đọc thầm các câu hỏi. - HS kể trước lớp. - Kể mẫu. - Nhận xét tuyên dương. - Tập kể. Bài 2: Viết. - Kể chuyện trước lớp. - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em viết lại những điều vừa kể ở bài tập1,viết một đoạn văn(từ 3 đến 5 câu)để kể về - Đọc yêu cầu người thân của mình. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài vừa viết - Nhận xét ghi điểm.. - Viết bài vào vở. Gia đình em có 4 người.Bố mẹ em điều là - Đọc bài vừa viết nông dân.Em và em của em học ở trường tiểu học Hưng Phú B.Mọi người trong gia đình rất thương yêu nhau.Em rất tự hào về gia đình em. 4. Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS kể về gia đình của mình - Nhận xét ghi điểm. - Nhắc lại tựa bài. - GDHS: Lễ phép, hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ,. - Kể về gia đình. anh, chị, em phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> nhau. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. TOÁN 15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. MỤC TIÊU HS biết tính 15,16,17,18 trừ đi một số II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Que tính Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định lớp. Hoạt động của Trò - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài. - Luyện tập. - HS HTL bảng trừ 14. - HTL bảng trừ 14. - HS làm bài tập bảng lớp. - Làm bài tập bảng lớp. - Nhận xét ghi điểm 62. 83. 60. - 28. - 45. - 12. 34. 38. 48. 3. Bài mới 3.1 Hướng dẫn lập bảng trừ - Cài 15 que tính lên bảng hỏi: + Có tất cả bao nhiêu que tính?. - Có 15 que tính. - HS lấy que tính. - Lấy que tính. - Nêu có 15 que tính bớt đi 7 que tính .Còn lại bao nhiêu que tính? - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả của. - Tìm kết quả của các phép tính. các phép tính trong bảng trừ 15.. trong bảng trừ 15. - HS nêu kết quả. - Nêu kết quả. - Ghi bảng 15 – 6=9. 15 – 7=8. 15 – 8=7. 15 – 9=6. - HS lấy 16 que tính và thao tác trên que tính để. - Lấy que tính và tìm kết quả của. tìm kết quả của các phép tính trong bảng trừ 16.. các phép trong bảng trừ 16. - HS nêu kết quả và phép tính.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Nhận xét và ghi bảng. - Nêu kết quả và phép tính. 16 – 7=9 16 – 8=8 16 – 9=7 - HS lấy 17 que tính và thao tác trên que tính để tìm kết quả của các phép tính trong bảng trừ 17.. - Lấy que tính và tìm kết quả của. - HS nêu miệng kết quả và phép tính. các phép tính trong bảng trừ 17. - Nhận xét ghi bảng 17 – 8=9. 17 – 9=8. - Nêu kết quả và phép tính. - HS lấy 18 que tính và thao tác trên que tính để tìm kết quả của phép tính. - HS nêu kết quả và phép tính. - Lấy que tính và tìm kết quả của. - Nhận xét ghi bảng. các phép tính trong bảng trừ 18. 18 – 9=9. - Nêu kết quả. - HS HTL bảng trừ 3.2 Thực hành Bài 1: Tính. - HTL bảng trừ. - HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. + Viết các số như thế nào với nhau?. - Viết các số thẳng cột với nhau. - HS làm bài tập bảng con+bảng lớp. - Làm bài tập bảng con+bảng lớp. - Nhận xét sửa sai a) 15. 15. 15. 15. 15. - 8. - 9. - 7. - 6. - 5. 7. 6. 8. 9. 10. - HS làm các bài tập còn lại vào vở. - Làm bài tập vào vở. - HS lên bảng làm. - Làm bài tập bảng lớp. - Nhận xét sửa sai b) 16. 16. - 9. - 7. 7. 9. -. 16. 17. 17. 8. - 8. - 9. 8. 9. 8.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> c) 18 -. 13. 9. - 7. 9. 6. 12 -. 8. 14. 20. 6. - 8. 8. 12. -. 4. Bài 2: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào? Dành cho HS khá giỏi 4. Củng cố - HS nhắc lại tựa bài. - Nhắc lại tựa bài. - HS HTL các bảng trừ vừa học. - HTL các bảng trừ. - Nhận xét ghi điểm - GDHS: Thuộc bảng trừ để học toán dễ hơn và tiến bộ hơn. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL các bảng trừ - Xem bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 3. THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN. I . Mục tiêu 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tùy thích.Đường cắt có thể mấp mô. 2 . Kĩ năng Thực hành và làm được sản phẩm. II . Đồ dùng dạy học - Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - Giấy màu, kéo, hồ dán III . Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Tiết 1 Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới 3. 1 Giới thiệu bài: Hôm nay các em học thủ công bài: Gấp, cắt, dán hình tròn. 3. 2 Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Nhắc lại. - Giới thiệu hình tròn mẫu: Đây là hình tròn được cắt bằng giấy. - Nối các điểm o với các điểm MNP nằm trên đường tròn hỏi: + So sánh độ dài đoạn thẳng OM, ON, OP. =>Kết luận: Các đoạn thẳng OM, ON, OP có. - Các đoạn thẳng bằng nhau. độ dài bằng nhau, do đặc điểm này để vẽ hình tròn. Dụng cụ để vẽ hình tròn sẽ học sau. Không dùng dụng cụ vẽ, ta tạo ra hình tròn bằng cách gấp, cắt, dán giấy… - HS so sánh độ dài cạnh MN với cạnh của hình vuông.. - Cạnh của hình vuông bằng cạnh.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> =>Kết luận: Cạnh của hình vuông bằng độ dài. MN.. cạnh MN của hình tròn. Nếu cắt bỏ các phần gạch chéo của hình vuông ta được hình tròn. 3. 3 Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp hình. - Cắt 1 hình vuông cạnh 6 ô vuông (H1). - Gấp hình vuông theo đường chéo được (H2a) và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi (H2a) để lấy đường dấu giữa và mở ra được (H2b). - Gấp (H2b) theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được (H3). Bước 2: Cắt hình tròn. - Lật mặt sau (H3) được (H4) cắt theo đường dấu CD và mở ra được(H5a). - Từ (H5a) sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn (H6). Bước 3: Dán hình tròn - Dán hình tròn vào vở - Lưu ý HS: bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để được hình phẳng. - HS thực hành gấp, cắt nháp. - Quan sát uốn nắn HS 4. Củng cố. - Thực hành. - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Giữ vệ sinh trường lớp khi học thủ công sạch sẽ và hứng thú với sản phẩm mình tạo ra được. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Về nhà thực hành lại - Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán đề tiết sau thực hành. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 4. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 13. I.MỤC TIÊU - HS kể được những việc mình đã làm được trong tuần. - HS thấy được những ưu nhược của mình, của bạn trong tuần . - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê giúp nhau cùng tiến bộ - Nắm được phương hướng tuần 14 . II. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Hoạt động tập thể - HS kể được những việc gì mình đã làm được trong tuần cho cả lớp cùng nghe. - Các tổ trưởng tổng kết điểm 10 trong tuần - Các nhóm thảo luận, ghi kết quả của các bạn và trình bày trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi. 2- Sơ kết tuần 13 - Từng tổ trưởng lên nhận xét tuần của tổ. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung : * Ưu điểm :.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Hầu hết các em thực hiện nghiêm túc nội quy, nề nếp quy định. Tác phong đa số nhanh nhẹn . - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ -Tuyên. dương:. …………………………………………………………………………… * Tồn tại : - Còn một số em quên đồ dùng học tập, nói chuyện riêng trong lớp: ………………… -. Một. số. em. chưa. chuẩn. bị. bài. …………………………………………….. 3. Kế hoạch tuần 14 - Thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 14, các nề nếp quy định . - Tiếp tục phong trào thi đua chào mừng 20/11. TUẦN 14 Ngày soạn: 9 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ TUẦN 14. ở. nhà:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> TIẾT 2+ 3. TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. MỤC TIÊU Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn địnhtổ chức. Hoạt động của Trò Hát. 2. Kiểm tra bài cũ. 2 HS đọc và TLCH “Quà của bố”. Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới “Câu chuyện bó đũa ”. HS nhắc lại. - 3.1 Đọc mẫu -. Lưu ý giọng đọc GV đọc mẫu toàn bài GV yêu cầu 1 HS đọc lại. HS lắng nghe HS nghe.. 3. 2 Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm nghĩa từ. theo. * Đọc từng câu GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.. HS đọc nối tiếp. Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc trong bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, thong thả. HS đọc. * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp. HS nêu chú giải.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> * Đọc đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong HS đọc trong nhóm nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. HS thi đọc. * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. HS đọc đồng thanh. 3. 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài. Thảo luận nhóm. Gọi HS đọc đoạn 1, 2. HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Câu chuyện này có những nhân vật nào?. - Ông cụ và bốn người con. + Thấy các con không yêu nhau ông cụ làm - Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách gì?. dạy bảo các con. Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không. + Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy bó thể bẻ gãy cả bó đũa đũa? Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?. Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc HS đọc đoạn 3. - Gọi HS đọc đoạn 3. Với từng người con, với sự chia rẽ.. + Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?. Anh em phải đoàn kết thương yêu. + Người cha muốn khuyên các con điều gì?. nhau, đùm bọc nhau. Đoàn kết sẽ tạo.  Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để nên mọi sức mạnh. Chia rẽ sẽ yếu. khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc nhau. 3. 4 Luyện đọc lại. Đọc theo vai Nhóm tự phân vai thi đọc. Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất 4. Củng cố - GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể hiện ý nghĩa câu truyện Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. 5.Dặn dò. HS đặt.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu Nhận xét tiết học kể trong SGK. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 4. TOÁN 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - BT cần làm : Bài 1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 (a,b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 1. Ổn định tổ chức. Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 3 HS lên bảng thực hiện 18 trừ đi một số Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. HS nêu cách làm. 3. 1 Giới thiệu phép tính. HS nêu cách thực hiện. GV nêu phép tính: 55 - 8. 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện (đặt. 7, viết 7 nhớ 1. tính). 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. GV ghi bảng:. 55. 55 – 8 = 47 - 8 47. HS thảo luận nhóm nêu cách thực. GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các. hiện. phép tính trừ còn lại 56. 37. 68. - 7. - 8. - 9. 49. 25. 59. HS đọc yêu cầu. 3.2 Thực hành. HS tự làm bảng con HS nêu. * Bài 1 (cột 1,2,3): Tính Yêu cầu HS làm bảng con. Sửa bài, hỏi lại cách tính. 45. 75. 66. - 9. -6. -7. 36. 66. 59. Chốt: Cách đặt tính và cách tính. HS đọc yêu cầu. Bài 2 (a,b): Tìm x. Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy. Yêu cầu HS làm vở. tổng trừ đi số hạng đã biết. Nêu qui tắc thực hiện. - HS làm vở. Chấm, chữa bài x+ 9 = 27. 7 + x = 35. x + 8=.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 46 x = 27 – 9. x = 35- 7. - HS nghe.. x=46-8 x = 18. Nxét tiết học x = 28. x=. 38 4. Củng cố - GV tổng kết bài, gdhs 5. Dặn dò Chuẩn bị 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29 * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1). I. MỤC TIÊU Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh và phiếu ghi câu hỏi, tiểu phẩm “Bạn hùng thật đáng khen”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò Hát bài Em yêu trường em..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 2. Kiểm tra bài cũ Nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra. - HS nxét.. 3.1Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” * Bước 1:. Đóng vai. GV mời 1 số HS diễn lại tiểu phẩm. * Bước 2: Yêu cầu HS quan sát và trả lời 1 số câu hỏi. Gv nhận xét tuyên dương. HS xem tiểu phẩm.. * Bước 3: Gọi 1 số nhóm lên trình bày nội dung thảo luận qua phương pháp sắm vai. Các nhóm khác nhận xét.  Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần vào giữ gìn trường lớp sạch - Các nhóm thảo luận sắm vai. đẹp. 3. 2: Bày tỏ thái độ Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 bộ tranh.. Thảo luận nhóm. Bước 2: Yêu cầu nhóm quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi : + Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao? + Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm thế nào? Bước 3: GV yêu cầu 1 số nhóm lên. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét từng cách ứng xử..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> trình bày nội dung từng tranh.. HS nhắc lại.. Bước 4: GV đặt câu hỏi với lớp: + Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?. Nhóm nhận tranh.. + Trong những việc làm đó, việc gì em đã làm được? Việc làm nào em chưa làm được? Vì sao?  Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế ;. HS quan sát và trả lời câu hỏi. không vứt rác bừa bãi ; đi vệ sinh đúng nơi quy định. 3. 3 Liên hệ thực tế. HS trình bày.. * HS nhận thức được bổn phận của người HS trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. Động no. - GV đưa bảng phụ gia sẵn những tình huống. Yêu cầu HS đọc và nhận xét: nếu tình huống nào đúng thì giơ mặt cười, nếu tình huống nào sai thì giơ mặt khóc và. Lớp tự liên hệ và trả lời.. giải thích lý do tại sao?  Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ 3 HS nhắc lại HS.  Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt HS quan sát tình huống và giơ hoa. hơn.  Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.  Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp..

<span class='text_page_counter'>(127)</span>  Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm - HS theo dõi.. của các cô lao công.  GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): Giữ ǵn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ ǵn MT của trường, của lớp, MT xung quanh trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hđ BVMT, góp phần nâng. Nhận xét tiết học.. cao chất lượng cuộc sống. GDKNS: Em cần lm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? 4. Củng cố Thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp 5.Dặn dò + Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Điều chỉnh bổ xung. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. MĨ THUẬT VẼ HỌA TIẾT HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU. I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Nhận biết được cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông. Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp họa tiết cân đối trong hình vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên SGV, giáo án, ĐDDH. Một số đồ vật có dạng hình vuông được trang trí Bài vẽ HS lớp trước. 2.Học sinh Vở tập vẽ, chì, màu, gôm… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra đồ dùng HS 3. Bài mới 3.1: Quan sát, nhận xét. - Quan sát , nhận xét đồ vật và trả. GV giới thiệu 2 khăn vuông: một cái có trang trí lời câu hỏi. và một cái không có trang trí gợi ý HS nhân biết: + Đây là đồ vật gì? + Cái nào đẹp hơn? Vì sao đẹp? - GV nhân xét bổ sung: Đồ vật dạng hình vuông khi được trang trí làm cho đồ vật đẹp hơn. - GV cho HS xem bài trang trí hình vuông và trả lời: + Hình vuông trang trí những họa tiết gì? + Họa tiết lớn (chính) sắp xếp chỗ nào? To hay nhỏ? + Họa tiết nhỏ (phụ) vẽ ở đâu?. - Quan sát xem hình 1 ở VTV2..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> + Họa tiết giống nhau tô màu như thế nào? => Để vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông các em cần quan sát kỹ họa tiết mẫu trước khi vẽ... 3.2 Cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và - Quan sát bảng và lắng nghe. vẽ màu. - GV cho HS quan sát H1 Vở tập vẽ 2 để nhận – HS quan sát . ra họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa và 4 góc. + Mảng chính ở giữa là hình gì? + Bông hoa có mấy cánh? + Tương tự vẽ ở các góc và xung quanh. - GV hướng dẫn ở bảng lớn. - GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước. 3. 3 Thực hành - GV cho HS làm bài cá nhân.. - Thực hành.. - GV quan sát lớp và gợi ý HS hoàn thành bài. - Không nên dùng quá nhiều màu. - Màu nền đậm thì màu họa tiết nhạt và ngược lại. 4. Củng cố - GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gợi ý - Nhận xét , đánh giá bài. HS nhận xét về: + Cánh vẽ họa tiết đều và đúng chưa? + Màu vẽ đã rõ họa tiết chưa? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò - Dặn dò hs về xem bài mới Bài 15 : Vẽ theo mẫu – Vẽ cái cốc - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài tới. * Điều chỉnh bổ xung. -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. Ngày soạn: 09 /11/2014 Ngày dạy Thứ Ba ngày 18 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - BT cần làm : Bài1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 (cột 1); Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK, Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò 10.. Hát. 11.. 2 HS sửa bài. 12.. 2 HS sửa bài. 2. Kiểm tra bài cũ “55 – 8, 58 – 7, 37 – 8, 68 – 9 ” GV yêu cầu HS sửa bài * Bài 2: Tìm x Nêu qui tắt tìm số hạng 7 + x = 35 x = 35 – 7 x = 28. x + 9 = 27 x = 27 – 9 x =18.  Nhận xét, ghi điểm. 3. 3. Bài mới: “65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 –.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 29” 3. 1: Hướng dẫn thực hiện các phép tính 13. trừ 3.. thực hiện đặt tính và tính kết quả một. GV tổ chức các nhóm thảo luận để tìm kết phép tính quả các phép tính. 14.. 65. 46. 57. 78. -38. - 17. - 28. - 29. 27. 29. 29. 49. - GV nxét, sửa. 15. 16.. - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con.. - Y/ c HS làm bảng con.. 5.. Các nhóm khác nhận xét - HS nhắc cách tính.. * Bài 1(cột 1,2,3): Tính. GV nhận xét, sửa bài. Đại diện nhóm trình bày nêu cách đặt tính và tính. 3.2 Luyện tập. 4.. HS thảo luận nhóm, rồi mỗi HS. 17.. 85. 96. 98. - 27. - 48. - 19. 58. 48. 79 …. HS sửa bài. * Bài 2: ND ĐC cột 2. - HS làm nhóm. - Y/ c HS làm nhóm. - HS nxét.. GV nhận xét, sửa bài * Bài 3:. 6.. Gọi HS đọc bài toán. 7.. Yêu cầu HS làm vở. 18.. 2, 3 HS đọc. 19.. HS làm vào vở,1 HS giải bảng phụ Giải Tuổi của mẹ năm nay là: 65 – 27 = 38 (tuổi). 8.. GV sửa bài và nhận xét 4.Củng cố. Đáp số: 38 tuổi - HS nghe.. - GV tổng kết bài, gdhs. 9.. Sửa lại các bài toán sai 5. Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập * Điều chỉnh bổ xung. - Nxét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. KỂ CHUYỆN CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. MỤC TIÊU - Dựa theo tranh vàgợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Gọi bốn học sinh lên kể lại từng đoạn câu chuyện “Bông hoa Niềm vui” - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 3. Bài mới. - Theo dõi GV giới thiệu bài. 3.1 Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy. - Học sinh nêu yêu cầu. 3.2 Hướng dẫn kể từng đoạn -Treo tranh minh hoạ gọi 1 hs nêu yêu - HS quan sát và nêu nội dung từng cầu.. tranh.. -Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu nd Vd: Tranh1. Các con cãi nhau khiến từng tranh.. người cha rất buồn phiền.. + Tranh vẽ cảnh gì?. - Học sinh chia nhóm kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - Yêu cầu kể trong nhóm. - Học sinh nhận xét bạn kể. - Yêu cầu kể trước lớp. - Yêu cầu hs nhân xét sau mỗi lần bạn kể.. - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. 3.3 Kể lại nội dung câu chuyện -Yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn - Lớp theo dõi nhận xét bạn kể theo tranh. Lưu ý: Khi kể tranh 1 các em có thể thêm vài câu cãi nhau. Khi kể tranh 5 thì thêm lời các con hứa với cha. - G/ viên nhận xét sau mỗi lần HS kể. 4. Củng cố + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - N/ xét tiết học. 5. Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Về nhà tập kể lại câu chuyện . * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… TIẾT 3. CHÍNH TẢ (nghe – viết) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. MỤC TIÊU Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT(3) a/b/c, hoặc BT do GV soạn. - Giáo dục tính cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi nội dung bài Vở, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò 20.. Hát. 21.. HS sửa lỗi. 22.. 1 HS đọc lại. 2. Kiểm tra bài cũ “Quà của bố” GV yêu cầu HS sửa các từ sai GV lưu ý các lỗi HS thường mắc GV nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới “Câu chuyện bó đũa” 3. 1: Hướng dẫn viết chính tả . * GV đọc đoạn viết. Yêu cầu HS nêu từ khó viết: liền bảo, 23. biết, chia lẻ, đoàn kết. HS nêu. 24.. GV lưu ý HS âm vần dễ lẫn: iê/ i, l/n. 25.. Hướng dẫn HS viết từ khó. 26.. HS viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> GV nhận xét, sửa chữa * GV đọc đoạn viết lần 2 GV hướng dẫn chép bài vào vở. - HS nghe. 27.. HS viết bài vào vở. Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi Hướng dẫn cách trình bày bài viết * GV đọc từng, cụm từ cho HS viết bài 28.. HS dò lỗi. * Đọc cho HS dò lỗi Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra. 29.. Đổi vở kiểm tra. Chấm, nhận xét 3. 2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 30.. * Bài 2 a, c:. HS đọc yêu cầu bài. GV tổ chức trò chơi thi đua tiếp sức.. 2 dãy thi đua tiếp sức, mỗi bạn điền 1. Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng. từ ăt/ ăc: chuột nhắt, nhắc nhở. GV sửa, nhận xét. đặt tên, thắc mắc. * Bài 3 a, c. l/ n: lên bảng, nên người. - GV hỏi, HS trả lời Tổng kết, nhận xét. ấm no, lo lắng 31.. HS trả lời a/ Ông bà nội, lạnh, lạ. 4.Củng cố. c/ Dắt, bắc, cắt.. GV tổng kết bài. - HS nxét, sửa. Về nhà sửa lỗi 5.Dặn dò. - HS nghe. - Nxét tiết học. Chuẩn bị: “Tiếng võng kêu ” * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> TIẾT 4. THỂ DỤC GV Chuyên. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. MỤC TIÊU - Đọc đúng và rõ ràng các từ khó: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng đọc rõ lời nhân vật đoạn văn . - Làm được bài tập 4 II. NỘI DUNG Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1..Luyện đọc a. đọc từ - GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. b. Đọc từng câu - GV chú ý sửa cho HS đọc đúng các từ,. - Luyên phát âm từ. vần khó. . . . c. Đọc trong nhóm theo vai. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. d.Thi giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh. - Đọc nhóm 4. 2. Bài tập. - Thi 2 nhóm, cá nhân. . .. Bài 4: ý b, c,d. - Lớp đọc. - Chia nhóm điểm số từ 1 - 5 - Các nhóm cùng 1 số về cùng một nhóm. - Nêu yêu cầu của bài. - Thời giam thảo luận 3 phút. - Nhóm 5.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Quan sát, giúp đỡ học sinh.. - 5 HS. - Nhận xét chữa bài, tuyên dương nhóm. - Về nhóm, thảo luận. làm việc tích cực * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………................................. TIẾT 2. ÔN TOÁN ÔN DẠNG 65-38, 46-17, 57-28, 78-29. I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 -8; 68-9 - Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng - Áp dụng kiến thức để làm tính, giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. - Làm được các bài tập trong VBTCCKT&KN và một số bài nâng cao. II. NỘI DUNG. Hoạt động của Thầy 1. Thực hành Bài 1: Tính. Hoạt động của Trò - HS nêu công thức trừ 14 trừ 5, 6,7,8,9. - Quan sát, giúp đỡ. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu của bài, làm trong VBTCC, 2 hs lên bảng lớp Bài 3: Tìm x. - Nêu yêu cầu của bài. + Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta - làm bài b/c, 2 hs lên bảng lớp làm thế nào?. - Nêu yêu cầu của bài. Quan sát giúp đõ hs yếu. - Hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Làm bài cá nhân Bài 4: Số ? Chia nhóm cố định 4 hs. - Nêu y/c của bài. - Nhận xét, chữa bài.. Làm bài theo nhóm cố định. Bài 5: Nam: 28 bạn Nữ :. … bạn ?. 66 bạn. - HS đọc bài toán nêu tóm tắt rồi trình bày bài giải. - HS làm bài sửa bài trong VBTCC Bài giải Đội văn nghệ có số bạn nữ là: 66 – 28 = 38 (bạn). Gv nhận xét, chữa bài * Điều chỉnh bổ xung. Đáp số: 38 bạn. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………............. Ngày soạn: 09 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm2014 TIẾT 2. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1,2) ; Bài 3 ; Bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, các mẫu bìa hình tam giácmẫu bìa hình tam giác ..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò Hát. 2. Kiểm tra bài cũ “65- 38, 46- 17, 57 - 28, 78 – 29 32.. Yêu cầu HS làm bảng con 75 – 28. 57 – 26. 46 – 38. 33.. Nêu cách đặt tính và tính. 34.. GV sửa bài, nhận xét. 98 - 59. 3. Bài mới. tính nhẩm. Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu. HS làm miệng. 16-7=9…. 14-8=6. HS thi đua nêu kết quả. 15-7=8…. Bạn nhận xét. GV sửa bài, nhận xét. - Tính nhẩm. Bài 2(cột 1,2) 36.. HS nêu HS nxét, sửa. - Y/ c HS làm miệng. 15-6=9 35.. HS làm. S làm miệng. Gọi 1 HS nêu yêu cầu. 15 – 5 – 1 = 9. - Y/ c HS làm miệng. 15 – 6. =9. - HS nxét. 37.. - GV sửa bài, nhận xét. Đặt tính rồi tính. Bài 3: Y/ c HS làm vở. HS làm vở. - Nêu cách đặt tính và tính?. HS nêu. GV sửa bài và nhận xét. 35 -7. -36 28. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán. 72 36. HS nxét HS đọc đề HS làm vở, 1 HS giải bảng phụ Bài giải Số lít sữa chị vắt được là: 50 – 18 = 32(l) Đáp số: 32 l sữa bò. GV chấm, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 4.Củng cố. HS nghe.. - GV tổng kết bài. HS nhận xét tiết học.. 5. Dặn dò Về nhà chuẩn bị bài: Bảng trừ * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. TẬP ĐỌC NHẮN TIN. I. MỤC TIÊU Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp tập viết nhắn tin III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Học sinh Hát. 2. Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:. 3HS đọc và trả lời câu hỏi. Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới 3. 1 Luyện đọc GV đọc mẫu GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình Lớp lắng nghe cảm Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2. 1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. theo. - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: nhắn HS đọc nối tiếp tin, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, HS nêu, phân tích, đọc quyển. * Yêu cầu HS đọc từng mẩu nhắn tin Hướng dẫn đọc câu dài. HS đọc từng mẩu tin nối tiếp. * Yêu cầu HS đọc từng mẫu nhắn tin trong HS đọc nhóm. Lưu ý nhấn giọng một số từ. * Cho HS thi đọc giữa các nhóm Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm 3. 2 Tìm hiểu nội dung Yêu cầu HS đọc 2 mẫu nhắn tin 3. 3 thực hành viết nhắn tin Tổ chức HS thực hành viết nhắn tin. HS đọc trong nhóm,mỗi HS đọc 1 mẫu nhắn tin Đại diện nhóm thi đọc Bạn nhận xét. GV đọc mẫu 1 mẫu nhắn tin VD: Chị ơi. Em phải đi học đây. Em cho cô. HS đọc thầm. Phượng mượn xe đạp vì cô có việc gấp. Em của chị Thảo. HS viết vào những mảnh giấy nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> GV nhận xét. HS đọc mẫu nhắn tin nối tiếp. 4. Củng cố. Bạn nhận xét. - GV tổng kết bài. - HS nghe.. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò 38. Chuẩn bị “Tiếng võng kêu ” * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GĐ. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I. MỤC TIÊU - Nêu được 1 số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1) - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) ; điền đúng dáu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). -Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết th Bồi dưỡng tình cảm về gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi bài tập 2, 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò 55.. Hát. 2. Kiểm tra bài cũ Kể các từ chỉ hoạt động về công việc gia đình? 39.. 56.. Đặt câu có từ chỉ hoạt động về công việc. HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> gia đình? 40.. Nhận xét. - HS nxét.. 3. Bài mới Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi. * Bài 1: 41.. HS đọc yêu cầu.. Yêu cầu HS nêu những từ ngữ về tình 57. cảm gia đình. HS nêu: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu. 42.. GV ghi bảng. thương, quý mến …. 43.. Yêu cầu HS đọc các từ trên bảng. HS đọc. *Bài 2 44.. Gọi HS đọc câu mẫu. 45.. Với 3 nhóm từ trên có thể tạo thành 58. nhiều câu khác nhau theo mẫu Ai làm gì. 3 HS đọc mỗi HS đọc 1 nhóm từ 59.. HS lần lượt làm tiếp các câu còn lại HS thi đua làm bảng lớp. o Nhóm từ 1 trả lời câu hỏi Ai?. + Chị chăm sóc em.. o Nhóm từ 2, 3 trả lời câu hỏi Làm gì?. + Anh em giúp đỡ nhau.. 46.. VD: Anh khuyên bảo em.. 47.. GV nhận xét * Bài 3. 48.. 60.. Bạn nhận xét, bổ sung. 61.. HS đọc yêu cầu. Tổ chức thi đua 2 dãy 62. o Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà . o Nhưng con đã viết đâu . 63.. 64. o Không sao mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa 65. biết đọc  66. 49. Khi nào thì ta đặt dấu chấm? 67. 50. Khi nào ta đặt dấu chấm hỏi? 51. 52.. Truyện này buồn cười chỗ nào?. HS thảo luận, đại diện 2 dãy Dấu chấm cuối câu kể. Dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi. Cô bé chưa biết mà lại xin mẹ giấy để. viết Khi đọc có dấu chấm ta phải nghỉ hơi, có thư cho bạn gái cũng chưa biết đọc dấu hỏi ta phảo nâng cao giọng ở cuối câu.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 53.. GV nhận xét. HS đọc lại đoạn. 4. Củng cố - Chuẩn bị Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? 54.. Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng. 5. Dặn dò * Điều chỉnh bổ xung. - Nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 4. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ. I. MỤC TIÊU - Nêu được 1 số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. * Nêu được 1 số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như : thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc, … - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngộ độc cho bản thân và người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình vẽ trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ. Vài HS nêu. Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - HS nxét..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà” 3. 1: Quan sát và thảo luận * Biết được 1 số thứ sử dụng trong nhà có thể gây ngộ độc. Phát hiện được 1 số lí dokhiến có thể bị ngộ độc. Bước1: Làm việc theo nhóm V chia nhóm và giao việc. Thảo luận nhóm HS thực hiện theo yêu cầu. -Yêu cầu: quan sát hình 1 đến hình 3, thảo luận o Em hãy nêu tên những thứ dùng trong gia đình có thể gây ngộ độc? o Nguyên nhân nào có thể gây đến ngộ độc?. Nhóm cử đại diện lên trình bày Các nhóm khác nhận xét. 3.2 Hoạt động cả lớp GV treo tranh lên bảng Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày. =>Nguyên nhân gây ra ngộ độc là: do ăn uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hôi, thuốc tẩy… để nhầm lẫn vào thức ăn hằng - HS nghe, nhắc lại ngày. Ăn những thức ăn ôi thiêu hay có gián, ruồi, chuột bám vào. Ăn hoặc uống thuốc quá liều lượng. 3.2 * Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. 68.. GV yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6 và Trình bày ý kiến cá nhân trả lời các câu hỏi GV nhận xét, chốt ý Để phòng tránh ngộ độc tại gia đình chúng ta cần:. - HS quan sát tranh..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các thứ HS tự trả lời theo sự hiểu biết riêng thường dùng trong gia đình như thuốc men, thuốc trừ sâu… Không để lẫn thức ăn với các chất tẩy rửa, hoá chất khác.. Không ăn các thức ăn ôi thiu hay không được che đậy kĩ Khi có người bị ngộ độc cần báo ngay - HS nhắc lại cho người lớn biết hay gọi cấp cứu 4.Củng cố Nhận xét tiết học 5. Dặn dò Chuẩn bị bài: “Trường học ” * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. THỂ DỤC GV Chuyên. Ngày soan: 09 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy thứ Năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN BẢNG TRỪ.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> I. MỤC TIÊU - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hệ thống bảng trừ (đã ghi sẵn), hình vẽ.bút chì màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò 75.. Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Y/ c HS đọc lại các bảng trừ đã học 69.. - 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới 3. 1: Hình thành bảng trừ * Bài 1: Tính nhẩm. 70.. 76.. Tổ chức cho HS tính nhẩm trên cơ sở 77. các bảng trừ đã học. 71.. HS đọc từng bảng trừ theo thứ tự. Đại diện 2 dãy thi đua nối tiếp nhau nêu từng phép trừ.. Yêu cầu HS thi đua nêu kết quả tính 11 – 2 = 9 nhẩm. 72.GV nxét. 12 – 3 = 9. 11 – 3 = 8. 12 – 4 = 8. …. …. 14 – 5 = 9. 15 – 6 = 9. 14 – 6 = 8. 15 – 7 = 8. …. …. 17 – 8 = 9 3.2 Bảng trừ 73.. Tổ chức HS đọc thuộc lòng bảng trừ. 78.. 18 – 9 = 9. 17 – 9 = 8 HS đọc bảng trừ. * Bài 2(cột 1): Tính. 74.. Yêu cầu nêu cách làm. 5+6–8=3 … 8+4–5=7.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 9+8–9=8 - Y/c HS làm vở. 4.Củng cố - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Luyện tập. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. TẬP VIẾT CHỮ HOA M. I. MỤC TIÊU Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). -Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu chữ M hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ. Câu Miệng nói tay làm cỡ nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò Hát. 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng viết chữ L hoa, Lá.. 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng. Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? con.  Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 3. 1: Hướng dẫn viết chữ M - GV treo mẫu chữ M. HS quan sát Chữ M cao mấy li? Có mấy đường kẻ ngang?. Cao 5 liCó 6 đường kẻ ngang.. Có mấy nét?. Có 4 nét: nét móc ngược trái,. GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS thẳng đứng, thẳng xiên và móc theo dõi:. ngược phải.. Hướng dẫn HS viết vào bảng con: 2 chữ M HS theo dõi cỡ vừa, 2 chữ M cỡ nhỏ. GV theo dõi, uốn nắn.. HS viết bảng con chữ M (cỡ vừa và nhỏ).. 3. 2 Hướng dẫn viết từ ứng dụng. Miệng nói tay làm. * Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS nêu nghĩa cụm từ.. Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: Giúp HS hiểu nghĩa từ: nói đi đôi với làm. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ : Nêu độ cao của các chữ cái?. Cao 2, 5 li: M, g, l, y. Cao 1, 5 li: t.. - Khoảng cách giữa chữ với chữ là bao nhiêu? Cách nối nét trong chữ Miệng? GV viết mẫu chữ Miệng:. Cao 1 li: các chữ còn lại. Chữ với chữ bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. Nét móc chữ M nối với nét hất của chữ i. - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> * Hướng dẫn HS viết chữ Miệng cỡ vừa và HS viết bảng con. nhỏ vào bảng con.  Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương. 3. 3: Thực hành Nêu yêu cầu khi viết.. HS viết.. Chấm vở, nhận xét. 4. Củng cố - Thi viết 3 chữ bắt đầu bằng chữ M 5. Dặn dò. - HS thi. Nhận xét tiết học.. Chuẩn bị Chữ hoa N * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 3. CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾNG VÕNG KÊU. I. MỤC TIÊU Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu - Làm được BT(2) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mỹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Bảng phụ viết khổ thơ 2.bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò Hát.. 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: đùm bọc, HS viết bảng con. đoàn kết… - Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài viết trước. 3. Bài mới 3. 1 Hướng dẫn nghe viết * GV đọc đoạn viết. Tìm hiểu nội dung đoạn viết:. 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm. gặp con cò và con bướm. Kẽo kẹt, vấn vương, lặn lội, phất phơ.. + Trong khi ngủ bé Giang mơ thấy điều gì? Viết hoa. yêu cầu HS gạch dưới những từ khó viết. + Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?. HS viết bảng con. HS đọc tư thế ngồi.. Đọc từ khó viết. * GV đọc bài viết. Hướng dẫn cách trình bày vở.. HS viết bài. Sửa lỗi chéo vở.. * Y/ c HS nhìn bảng chép bài 79.. Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.. HS nêu đề bài.. 3. 2: Luyện tập. HS làm bài.. * Bài 2 a, b 80.. Yêu cầu HS làm nhóm. a) lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.. - Y/ c các nhóm trình bày kết quả thảo luận b) tin cậy, tìm tòi, khiem tốn, miet 81.. Nhận xét, tuyên dương.. mài.. 4. Củng cố. HS nghe.. Sửa lỗi sai.. Nhận xét tiết học.. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Tập chép: Hai anh em..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. TIẾT 4. ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT CHIẾN SĨ TÍ HON. I.MỤC TIÊU HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến sĩ tí hon. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ. Đàn, song loan, thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS xem tranh và nghe giai. 3. Bài mới. điệu bài hát.. 3. 1 Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon. - HS hát tập thể theo nhịp đàn.. - Cho HS xem tranh ảnh bộ đội duyệt binh, - HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát.. đệm theo nhịp và tiết tấu.. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc - HS hát kết hợp vận động phụ cụ gõ, phối hợp vận động phụ họa.. họa (đứng hát dậm chân tại chỗ, đánh tay nhịp nhàng).. - GV nhận xét và sửa chữa cho HS trong quá - Tập trình diễn trước lớp (tốp trình ôn hát, kết hợp kiểm tra đánh giá đối với ca, hoặc đơn ca)..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> những em thực hiện tốt. 3. 2 Tập đọc thơ theo tiết tấu. - HS tập gõ tiết tấu theo h/dẫn. - Trước khi h/dẫn HS đọc thơ, GV cho HS của GV. Cách đọc: 1,2- 3,4,5. luyện gõ tiết tấu cơ bản của bài Chiến sĩ tí hon.. -HS tập đọc thơ theo tiết tấu. + Đọc đồng thanh. + Từng nhóm, dãy. Trăng. ơi.... Hay. từ. từ. đâu. một. sân. + Cá nhân đọc.. đến chơi. - HS tập đọc những đoạn thơ khác và gõ theo tiết tấu.. Trăng. bay. như. quả. bóng. - HS hát bằng âm tượng thanh Bạn. nào. đá. lên. trời.. theo h/dẫn của GV. - HS hát kết hợp làm động tác. - Từ cách đọc thơ theo âm hình tiết tấu, GV cho HS vận dụng đọc những đoạn thơ khác.. giả như đang thổi kèn, đánh trống, đánh đàn..... 3. 3 Trò chơi ban nhạc tí hon - Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo nhóm.. kết hợp làm động tác. +. Tò te te tò te .. Tò te te tò tí. - HS biểu diễn trước lớp.. Tùng tung tung tùng túng. Tung túng túng tung tung. Tình tinh tinh tình tinh.. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Tình tinh tinh. tình tính. Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào. - Cho HS hát tập thể 1 lần. - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu. Câu cuối cùng cả lớp cùng hát..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò HS về nhà ôn bài hát đã học, gõ đúng tiết tấu lời ca. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. ÔN TOÁN ÔN BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 20. I.MỤC TIÊU - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Làm các bài tập(sách BTCC). II.NỘI DUNG Hoạt động của Thầy 1.Luyện tập. Hoạt động của Trò. Bài 1: Tính nhẩm (trò chơi: Sì điện). - Nêu y/c của bài, nêu miệng. Bài 2: Đặt tính và tính. - Nêu y/c của bài , làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Tính:. - Nêu y/c của bài - 3 hs lên bảng lớp, dưới lớp làm trong vở BTCC.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Bài 4:. - Một em đọc đề bài.. - Bài toán cho biết gì ?. - Làm bài và chữa bài .. - Bài toán hỏi gì ?. - 1 HS lên bảng làm. - GV tóm tắt bài toán lên bảng: Tóm tắt:. Bài giải. Can to chứa:. 16 l. Số lít nước can bé có là:. Can bé chứa ít hơn can to: 7 l Can bé chứa:. 16 - 7 = 9 (l). … l?. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .. Đáp số: 9 l - Em khác nhận xét bài bạn .. - Quan sát giúp đỡ hs yếu Bài 5: (HS K, G). Bài giải. Hai số có hiệu bằng 35, số trừ bằng 10.. Số bị trừ là:. Tìm số bị trừ ?. 35 + 10 = 45 Đáp số: 45. Chấm 1 số bài, chữa bài cho hs * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………................................. TIẾT 2. ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC- NHẮN TIN. I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rõ ràng các từ khó - Đọc cả bài, chú ý ngắt nghỉ hơi ở những chỗ có dấu câu. II. NỘI DUNG Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1 . bài 1 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.. - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - GV treo bảng phụ chứa cách đọc, GV. - HS quan sát – lắng nghe.. đọc mẫu.. - HS thực hiện, nhận xét (nếu có). * Chú ý: ngắt – nghỉ hơi - GV gọi 2 HS khá – giỏi đọc lại đúng yêu cầu.. - HS đọc. - GV y/c HS đọc theo cá nhân, nhóm.. - HS quan sát - lắng nghe.. - GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.. - 2 HS khá giỏi thực hiện. - GV nhận xét.. - HS thực hiện. 2. Bài 2. - HS thi, nhận xét (nếu có). - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - Quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng - Gv kết luận ý b Bài 3 - GV kết luận. (ý c). - Làm bài cn trong vở BTCC. Bài 4 VD: Minh ơi, tớ sang trả sách cho cậu. - Nêu y/c của bài, làm bài nhóm 4, nhóm. nhưng cậu đi vắng. tớ đã gửi sách cho anh. cố định. Bình. Cảm ơn cậu.. Thảo luận 3 phút. - HS trả lời - nhận xét (nếu có). - Nêu y/c của bài, làm bài cn trong vở BTCC. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………................................. Ngày soạn 09 tháng 11 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Ngày dạy Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1. TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN. I. MỤC TIÊU - HS biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được 1 mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). -Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi điện Gọi 3 HS lần lượt lên bảng kể hoặc đọc đoạn văn. 2 – 3 HS thực hiện.. đã viết về gia đình mình. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin * Bài 1: (miệng). HS quan sát tranh và trả lời câu. Treo tranh và hỏi HS:. hỏi:. + Tranh vẽ những gì? + Bạn nhỏ đang làm gì?. vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con. Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (Bạn nhỏ đang đặt búp bê vào lòng, bón. + Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?. bột cho búp bê ăn…). + Tóc bạn nhỏ như thế nào?. Mắt bạn nhì búp bê thật âu yếm. + Bạn nhỏ mặc gì?. Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất. GV yêu cầu HS nói liền mạch các câu đẹp. nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ Bạn nhỏ mặc bộ quần áo rất đẹp..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> trong tranh theo nhóm đôi.. 2HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau. GV nhận xét.. nghe, sau đó 1 số em trình bày. * Bài 2. trước lớp.. GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi. Nhận xét. + Vì sao em cần viết tin nhắn? GV hướng dẫn: Nội dung tin nhắn cần viết rõ em đi chơi với bà.. Đọc đề bài. Yêu cầu HS viết tin nhắn.. Vì bà đến nhà đón em đi chơi. Lưu ý HS: Tin nhắn phải gọn, đầy đủ. nhưng bố mẹ không có nhà, em.  Nhận xét. cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Cả lớp viết vào vở. 3 bạn đọc trước lớp. Cả lớp nhận xét và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bạn. Chọn người viết tin nhắn hay nhất. 5 giờ chiều 2-12 Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Phượng Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hoà. 4. Củng cố GV tổng kết bài. sẽ đưa con về. Con : Tường Linh. 5. Dặn dò Nhớ thực hành viết nhắn tin khi cần thiết. Chuẩn bị: Tiết 15. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(159)</span> …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 2. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toàn về ít hơn - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1,3) ; Bài 3 (b) ; Bài 4 -Trình bày vở sạch đẹp, cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, bảng phụ kẻ đoạn thẳng.thước kẻ, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Bảng trừ 82.. Yêu cầu HS đọc bảng trừ đã học. 83.. Nhận xét, chấm điểm.. Đọc cá nhân.. 3. Bài mới 3.1 Luyện tập. HS nêu yêu cầu.. * Bài 1: Tính nhẩm.. Dựa vào bảng trừ đã học. HS nêu. - GV nxét.. kết quả các phép tính ở bài 1.. 18 – 9 = 9 17 – 8 = 9…. 16 – 8 = 8. Mỗi em đọc 1 cột của bài.. 15 – 7 = 8 …. * Bài 2(cột 1,3): Đặt tính và tính.. Viết số đơn vị thẳng cột với đơn. Hãy nêu cách đặt tính?. vị, số chục thẳng cột với chục.. GV nhận xét, kiểm tra kết quả (Lưu ý cách. 35. 57. đặt tính).. -8. - 9. 72. 81. -34 - 45.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> GV nhận xét kết quả bài làm của HS. 27. 48…. 38. 36…. 3.2 dạng tìm x * Bài 3(b): Tìm x Cho HS nêu yêu cầu.. 1 HS nêu.. Hỏi lại tên gọi của x trong phép tính.. HS làm vở. GV nhận xét, sửa:. HS nxét, sửa bài. x + 7 = 21 x. = 21 – 7 x. = 14. …. HS đọc lại đề.. * Bài 4:. Thùng to có 45 kg đường, thùng. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?. bé có ít hơn thùng to 6 kg. 84.GV chấm, chữa bài:. + Thùng bé có bao nhiêu kg. Bài giải Số kg dường thùng bé. đường? Làm vào vở. 45 – 6 = 39(kg) Đáp số: 39 kg 4. Củng cố - Về làm VBT 5. Dặn dò Chuẩn bị: 100 trừ đi 1 số * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 3. THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(161)</span> I. MỤC TIÊU HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô * Với HS khéo tay + Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng + Có thể gấp, cắt, dàn thêm hình tròn có kích thước khác - HS hứng thú với giờ học thủ công II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu hình tròn được cắt dán trên nền hình vuông Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ -Giấy thủ công, kéo, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2.KT bài cũ. 3 bước:. Gấp, cắt, dán hình tròn (T1)”. Bước 1: Gấp hình. Cho HS nhắc lại các bước gấp. Bước 2: Cắt hình tròn. GV nhận xét, tuyên dương. Bước 3: Dán hình tròn. 3.Bài mới: “Gấp, cắt, dán hình tròn” (T2) 3. 1 Thực hành gấp. HS nhắc lại. - Cho HS lên thực hiện lại các thao tác - Cho lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa chữa GV tổ chức cho HS thực hành. 2 HS thực hiện Lớp nhận xét. Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình HS thực hành cắt. vuông 3. 2 Hướng dẫn trang trí GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: như làm.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> bông hoa hay chùm bong bóng bay.. - HS trang trí sản phẩm.. Cho HS thực hành trang trí GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu, lúng túng 3. 3 Trưng bày, đánh giá sản phẩm GV cho HS xem vài mẫu GV cho HS thi đua trình bày sản phẩm theo. HS quan sát. nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng. 6 nhóm thi đua trưng bày sản. nhóm.. phẩm lên bàn. GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. - HS quan sát, nxét sản phẩm của. Đánh giá sản phẩm của HS. các bạn.. 4.Củng cố. - HS nghe.. Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo. - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Chuẩn bị bài mới * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………….. TIẾT 4. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. SINH HOẠT TUẦN 14 I.MỤC TIÊU - HS kể được những việc mình đã làm được trong tuần. - HS thấy được những ưu nhược của mình, của bạn trong tuần . - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê giúp nhau cùng tiến bộ.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Nắm được phương hướng tuần 14 . II. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Hoạt động tập thể - HS kể được những việc gì mình đã làm được trong tuần cho cả lớp cùng nghe. - Các tổ trưởng tổng kết điểm 10 trong tuần - Các nhóm thảo luận, ghi kết quả của các bạn và trình bày trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi. 2- Sơ kết tuần 14 - Từng tổ trưởng lên nhận xét tuần của tổ. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung : * Ưu điểm : Hầu hết các em thực hiện nghiêm túc nội quy, nề nếp quy định. Tác phong đa số nhanh nhẹn . - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ -Tuyên. dương:. …………………………………………………………………………… * Tồn tại : - Còn một số em quên đồ dùng học tập, nói chuyện riêng trong lớp: …………………… -. Một. số. em. chưa. chuẩn. bị. bài. …………………………………………………… 3. Kế hoạch tuần 15 - Thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 15, các nề nếp quy định. ở. nhà:.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> TUẦN 14 Ngày soạn: 18 /11/2015 Ngày giảng Thứ Ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 TIẾT 2. TOÁN 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - BT cần làm : Bài1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 (cột 1); Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK, Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò 98.. Hát. 2. Kiểm tra bài cũ “55 – 8, 58 – 7, 37 – 8, 68 – 9 ”. 2 HS sửa bài. GV yêu cầu HS sửa bài * Bài 2: Tìm x. 2 HS sửa bài. Nêu qui tắt tìm số hạng 7 + x = 35 x = 35 – 7 x = 28. x + 9 = 27 x = 27 – 9 x =18.  Nhận xét, ghi điểm. 3. 3. Bài mới: “65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 – 29” 3. 1: Hướng dẫn thực hiện các phép tính HS thảo luận nhóm, rồi mỗi HS trừ 92.. thực hiện đặt tính và tính kết quả. GV tổ chức các nhóm thảo luận để tìm kết một phép tính quả các phép tính. Đại diện nhóm trình bày nêu cách.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 65. 46. 57. 78. -38. - 17. - 28. - 29. 27. 29. 29. 49. đặt tính và tính Các nhóm khác nhận xét - HS nhắc cách tính.. - GV nxét, sửa 3.2 Luyện tập * Bài 1(cột 1,2,3): Tính - Y/ c HS làm bảng con.. 93.. 94.. GV nhận xét, sửa bài. - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con. 85. 96. 98. - 27. - 48. - 19. 58. 48. 79 …. HS sửa bài. * Bài 2: ND ĐC cột 2. - HS làm nhóm. - Y/ c HS làm nhóm. - HS nxét.. GV nhận xét, sửa bài * Bài 3:. 2, 3 HS đọc. 95.. Gọi HS đọc bài toán. HS làm vào vở,1 HS giải bảng. 96.. Yêu cầu HS làm vở. phụ. GV sửa bài và nhận xét. Giải. 4.Củng cố. Tuổi của mẹ năm nay là:. - GV tổng kết bài, gdhs. 97.. 65 – 27 = 38 (tuổi). Sửa lại các bài toán sai 5. Dặn dò. Đáp số: 38 tuổi - HS nghe.. Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nxét tiết học * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 2. KỂ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU - Dựa theo tranh vàgợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi bốn học sinh lên kể lại từng đoạn câu chuyện “Bông hoa Niềm vui” - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài. - Theo dõi GV giới thiệu bài. - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy 3.2 Hướng dẫn kể từng đoạn. - Học sinh nêu yêu cầu. -Treo tranh minh hoạ gọi 1 hs nêu yêu cầu. -Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu nd từng - HS quan sát và nêu nội dung tranh.. từng tranh.. + Tranh vẽ cảnh gì?. Vd: Tranh1. Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn phiền.. - Yêu cầu kể trong nhóm. - Học sinh chia nhóm kể trong. - Yêu cầu kể trước lớp.. nhóm.. - Yêu cầu hs nhân xét sau mỗi lần bạn kể.. - Đại diện các nhóm thi kể. 3.3 Kể lại nội dung câu chuyện. - Học sinh nhận xét bạn kể. -Yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn theo tranh. Lưu ý: Khi kể tranh 1 các em có thể thêm - Học sinh kể lại toàn bộ câu.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> vài câu cãi nhau. Khi kể tranh 5 thì thêm lời chuyện các con hứa với cha. - G/ viên nhận xét sau mỗi lần HS kể.. - Lớp theo dõi nhận xét bạn kể. 4. Củng cố + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - N/ xét tiết học. 5. Dặn dò Về nhà tập kể lại câu chuyện . * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 3. CHÍNH TẢ (nghe – viết) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. MỤC TIÊU Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT(3) a/b/c, hoặc BT do GV soạn. - Giáo dục tính cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi nội dung bài Vở, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. 99.. Hoạt động của Trò Hát. 2. Kiểm tra bài cũ “Quà của bố” GV yêu cầu HS sửa các từ sai GV lưu ý các lỗi HS thường mắc GV nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới “Câu chuyện bó đũa”. HS sửa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 3. 1: Hướng dẫn viết chính tả . * GV đọc đoạn viết Yêu cầu HS nêu từ khó viết: liền bảo,. 1 HS đọc lại HS nêu. biết, chia lẻ, đoàn kết GV lưu ý HS âm vần dễ lẫn: iê/ i, l/n Hướng dẫn HS viết từ khó. HS viết bảng con. GV nhận xét, sửa chữa * GV đọc đoạn viết lần 2 GV hướng dẫn chép bài vào vở. - HS nghe. HS viết bài vào vở. Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi Hướng dẫn cách trình bày bài viết * GV đọc từng, cụm từ cho HS viết bài. HS dò lỗi. * Đọc cho HS dò lỗi Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra. Đổi vở kiểm tra. Chấm, nhận xét 3. 2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2 a, c. HS đọc yêu cầu bài. GV tổ chức trò chơi thi đua tiếp sức.. 2 dãy thi đua tiếp sức, mỗi bạn. Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng. điền 1 từ ăt/ ăc: chuột nhắt, nhắc nhở. GV sửa, nhận xét * Bài 3 a, c - GV hỏi, HS trả lời Tổng kết, nhận xét. đặt tên, thắc mắc l/ n: lên bảng, nên người ấm no, lo lắng HS trả lời a/ Ông bà nội, lạnh, lạ. 4.Củng cố. c/ Dắt, bắc, cắt.. GV tổng kết bài. - HS nxét, sửa. Về nhà sửa lỗi 5.Dặn dò Chuẩn bị: “Tiếng võng kêu ”. - HS nghe. - Nxét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU TIẾT 3. THỂ DỤC. BÀI 27: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP - TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I. MỤC TIÊU Ôn động tác đi thường theo nhịp; Yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối đúng nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải, động tác đi thường theo nhịp theo hàng dọc bổ trợ cho học sinh khi học lên lớp cao hơn biết được định hướng được động tác đi đều Chơi trò chơi: “Vòng tròn”; Yêu cầu học sinh bước đầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình, trò chơi rèn luyện cho học sinh có sức bật tốt của đôi chân II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG 1) Phần mở đầu. Đ. LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 4 - 6 phút - Cán sự tập chung lớp báo cáo. GV nhận lớp phổ biến nội dung. sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. Khởi động các khớp cổ tay, cổ. *****************. chân, vai, hông, gối. *****************. Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập. GV. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV chú ý quan sát sau đó. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 4- 5 học. nhận xét nhắc nhở học sinh.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> sinh lên thực hiện động tác điểm số theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang, hàng dọc 2) Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ. 20 - 22 phút 16 - 18 phút. - Ôn động tác đi thường theo nhịp theo hàng dọc + GV nêu tên động tác tập mẫu động tác cho học sinh quan sát. - Cán sự hô cho lớp tập. - GV có thể cho học sinh phối. - Chia tổ cho học sinh tập luyện. hợp với nhịp vung tay bình. cán sự tổ điều khiển. thường hoặc vung đánh tay hơi. - GV bao quát chung và sửa sai. cao so với nhịp đi thường một. cho học sinh. chút chưa yêu cầu vung tay đúng. - Thi đua trình diễn giữa các tổ,. như đi đều. tổ này tập tổ kia quan sát, GV bao quát chung và nhận xét. b) Trò chơi vận động - Chơi trò chơi “Vòng tròn” + GV nêu tên trò chơi, tập chung lớp theo đội hình chơi, phổ biến. 5 - 7 phút. cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó tổ chức cho học sinh chơi chính thức, có thể vừa học vần điệu vừa chơi, đọc vần điệu có thể còn chưa nhanh nhẹn và đồng loạt 3) Phần kết thúc - Thả lỏng. Đội hình xuống lớp.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - GV cùng học sinh hệ thống bài. 4 - 6 phút. - GV nhận xét giờ học. ****************** ******************. - Giao BTVN: Ôn động tác điểm số, động tác đi đều có kết hợp vung tay. GV. - Xuống lớp * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 19 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ Tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 3- HĐNGLL. TRÒ CHƠI DÂN GIAN I.MỤC TIÊU Hướng dẫn hs chơi một trò chơi dân gian vui, khỏe. HS biết vận động trò chơi dân gian trong giờ nghỉ ,trong các hoạt động tập thể. II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM. Thời gian : 35 phút Địa điểm : Trong lớp học III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1- Chuẩn bị Tuyển tập các trò chơi dân gian ,các sách, báo,mạng Internet về trò chơi dân gian. GV cho hs chép bài đồng dao “Xỉa cá mè”để học thuộc. Chuẩn bị sân chơi là nơi bằng phẳng ,rộng rãi đủ cho số lượng người chơi. Hoạt động 2:Tiến hành chơi..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> -Cả lớp xếp thành vòng tròn ,quay mặt vào trong ,tay phải chìa ra phía trước ,hát bài đồng dao cùng với người “Xỉa cá mè” -Người “xỉa cá” thứ nhất ở trong vòng tròn.Người này vừa đi vừa hát bài đồng dao. - Người chơi đứng ở vòng tròn ,hát.Khi được “cá xỉa”vào tay xong rồi rụt tay về.Riêng người chơi khi nghe hát đến chữ cuối cùng “sạch”,người chơi ở thứ tự đó phải nhanh tay rụt về trước để cá không xỉa. -Cứ như vậy ,người “xỉa cá”thứ hai đi tiếp vòng chơi. *Luật chơi. -Người chơi ở vòng tròn nếu chưa được cá xỉa vào tay đã rụt tay về trước là thua,phải đổi vị trí cho người kia. - Người ở vị trí cuối cùng của bài hát nếu chưa hát đến từ “sạch”đã rụt tay là thua , phải đổi vị trí cho người xỉa cá. -Người chơi nào không hát đồng thanh là thua. -Tổ chức cho hs chơi thử. -Tổ chức cho hs chơi thật. Hoạt động 3:Nhận xét –đánh giá. Mục tiêu:Đánh giá về trò chơi. -GV khen ngợi cả lớp đã nhanh chóng hiểu và tích cực tham gia trò chơi. -GV nhấn mạnh ý nghĩa của trò chơi để giúp các em vui vẻ thoải mái, rèn phản xạ nhanh.Khuyến khích hs tăng cường trò chơi dân gian bổ ích. IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC. GV khen ngợi cả lớp tham gia tích cực, sôi nổi trong buổi hoạt động * Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Ngày soạn: 19 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ Năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 3- HĐNGLL. HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC. I. MỤC TIÊU HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước,ca ngợi Đảng ,Bác Hồ kính yêu. Hát đúng tiết tấu ,giai điệu của bài hát ,kết hợp với một số động tác múa phư họa. Tự hào về quê hương ,đất nước tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM. Thời gian : 35 phút Địa điểm : Trong lớp học III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1- Chuẩn bị Thông báo trước cho hs cả lớp về nội dung ,hình thức hoạt động. Hướng dẫn nhóm,cá nhân sưu tầm các bài hát vế quê hương đất nước. -Chuẩn bị một số câu hỏi :tên bài hát,tên tác giả, ý nghĩa của bài hát. *Đối với HS Cá nhân, nhóm tự sưu tầm các nội dung theo hướng dẫn của gv và lên kế hoạch ,thời gian tập luyện.Chọn người dẫn chương trình ,cử ban giám khảo. Phân công trang trí kê bàn ghế. Hoạt động 2:Trình diễn các tiết mục. -Ôn định tổ chức. -Người dẫn chương trình ,tuyên nbố lí do. -Đại diện hội thi tự giới thiệu về đội mình. -Các đội tiến hành biểu diễn các bài hát theo nội dung đã đăng kí ,lựa chọn và bốc thăm. -Ban giám khảo nhận ,chấm điểm. Hoạt động 3 -Nhận xét –đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Mục tiêu:Đánh giá về các tiết mục biểu diễn văn nghệ. -GV nhận xét thái độ và sự chuẩn bị của cả lớp ,cá nhân, tổ, nhóm. -GV tuyên dương các cá nhân, tổ, nhóm có phần biểu diễn văn nghệ xuất sắc. chơi dân gian bổ ích. IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC. GV khen ngợi cả lớp tham gia tích cực, sôi nổi trong buổi hoạt động * Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Sin Súi Hồ ngày …… tháng……… năm 2015. TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. TUẦN 15 Ngày soạn 28 tháng 11 năm 2015 Ngày dạy Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2015. Bài 26.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> TIẾT 2. TOÁN TÌM SỐ TRỪ. I. MỤC TIÊU Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. Củng cố cách tìm một thành phần của phép tkhi biết hai thành phần còn lại.Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán. Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ SGK phóng to. Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 100 trừ đi một số. -Ghi : 100 – 8 30. 100 - 49. 100 – -2 em đặt tính và tính, 2 em tính nhẩm. 100 - 60. Lớp bảng con. -Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài Nêu vấn đề: Có 10 ô vuông, sau khi -Nghe và phân tích đề toán. bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô -Có tất cả 10 ô vuông. vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô vuông ?. -Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô. -Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông. vuông ?-Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông -Còn lại 6 ô vuông. ?. 10 – x = 6. -Số ô vuông chưa biết ta gọi là x.. Còn lại bao nhiêu ô vuông ?. -Thực hiện phép tính : 10 – 6.. -Bắt đầu tính từ đâu ?. -10 gọi là số bị trừ, x là số trừ, 6 gọi là. -Em nêu tên gọi trong phép tính 10 – x hiệu. =6?. -Ta lấy số bị trừ trừ đi Hiệu.. -Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?. -Nhiều em đọc và học thuộc quy tắc. -Viết bảng : 65 – 38 = 27. 3.2 Luyện tập. -Tìm số trừ.. Bài 1 : Yêu cầu gì ?. -Lây số bị trừ trừ đi hiệu.. -Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ?. -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở,. -Nhận xét, cho điểm. -Nhận xét. -Lấy hiệu cộng số trừ.. Bài 2 : -Bài toán yêu cầu gì ? Kết luận, cho điểm.. Số bị. 75. 84 58. trừ Số trừ 36 Hiệu 39 -1 em đọc đề.. 24 24 60 34.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> -Có 35 ô tô, rời bến ? ô tô, còn lại : 10 Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.. ô tô.. -Bài toán cho biết gì ?. -Hỏi số ô tô đã rời bến.. -Nhận xét.. -Thực hiện 35 – 10. Giải Số ô tô rời bến : 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số : 25 ô tô. -Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.. 4. Củng cố Muốn tìm số trừ em thực hiện như thế nào ? -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Về nhà học thuộc quy tắc ** Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............ TIẾT 2. KỂ CHUYỆN HAI ANH EM. I. MỤC TIÊU Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện (ý nghĩ của người anh và người em khi gặp nhau trên cánh đồng) Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh Câu chuyện bó đũa. Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò -2 em kể lại câu chuyện .. 2. Kiểm tra bài cũ. -Hai anh em.. Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : -Người anh và người em. Câu chuyện bó đũa.. -Anh em cùng một nhà nên yêu. -Nhận xét.. thương lo lắng đùm bọc nhau. 3. Dạy bài mới. trong mọi hoàn cảnh. 3.1 Giới thiệu bài -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện kể về ai? 3. 2 Kể từng phần theo gợi ý Trực quan : tranh. -Quan sát.. -Phần 1 yêu cầu gì ?. -1 em nêu yêu cầu. -GV treo bảng phụ (ghi sẵn gợi ý). Kể lại từng phần theo gợi ý.. -GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của -Hoạt động nhóm : Chia nhóm. truyện. -Trong nhóm kể từng đoạn câu. -Nhận xét. chuyện theo gợi ý -Đại diện các nhóm lên thi kể. -Nói ý nghĩ của hai anh em khi. -Ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên gặp nhau trên đồng. đồng thể hiện qua đoạn nào ?. -Đoạn 4.. -Em hãy đọc đoạn 4 của truyện ?. -1 em đọc lại đoạn 4. Nhận xét.. -GV nhận xét.. -HS phát biểu ý kiến :. 3. 3 Kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét. 4. Củng cố. Kể lại toàn bộ câu chuyện.. Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?. -4 em nối tiếp kể theo gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?. Nhận xét.. 5. Dặn dò Tập kể lại chuyện. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… TIẾT 3. CHÍNH TẢ HAI ANH EM. I. MỤC TIÊU - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện “Hai anh em”. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn : ai/ ay, s/x, ât/ âc. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn 2 của truyện “Hai anh em” . Viết sẵn BT3. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò -Tiếng võng kêu.. 2. Kiểm tra bài cũ. -HS nêu các từ viết sai.. Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học -3 em lên bảng viết : Kẽo cà kẽo trước. kẹt, vương vương, lặn lội.. Giáo viên đọc. Viết bảng con. -Nhận xét 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài. -Chính tả (tập chép) : Hai anh.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> 3. 2 Hướng dẫn tập chép. em.. a/ Nội dung đoạn chép Trực quan : Bảng phụ -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép. 2 em nhìn bảng đọc lại. -Anh mình còn phải nuôi vợ con. -Tìm những câu nói lên những suy nghĩ của ………… công bằng.. người em ?. -4 câu.. b/ Hướng dẫn trình bày. -Suy nghĩ của người em được đặt. -Đoạn văn có mấy câu ?. trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai. -Suy nghĩ của người em được ghi với những chấm. dấu câu nào ?. -Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2. -Những chữ nào viết hoa ?. từ có tiếng chứa vần ay.. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu - 3-4 em lên bảng. từ khó. -Lớp làm nháp.. 3. 2 Bài tập. -Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu. Bài 2 : Yêu cầu gì ?. bằng s/x, chứa tiếng có vần ât/. -Hướng dẫn sửa. âc.. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 270). -HS làm bảng con (bài a hoặc b). Bài 3 : Yêu cầu gì ?. -Giơ bảng.. 4.Củng cố. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.. Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. 5. Dặn dò Về nhà luyện viết * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(181)</span> BUỔI CHIỀU TIẾT 3 : THỂ DỤC BÀI 29: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP - TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I. MỤC TIÊU Ôn động tác đi thường theo nhịp; Yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối đúng nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải, động tác đi thường theo nhịp theo hàng dọc bổ trợ cho học sinh khi học lên lớp cao hơn biết được định hướng được động tác đi đều Chơi trò chơi: “Vòng tròn”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình, trò chơi rèn luyện cho học sinh có sức bật tốt của đôi chân, sự phản xạ nhanh II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường . vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG 1) Phần mở đầu. Đ.LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 4 - 6 phút - Cán sự tập chung lớp báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ. *****************. chân, vai, hông, gối. *****************. - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập. GV. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV chú ý quan sát sau đó. - Kiểm tra bài cũ: GV gọi 4- 5. nhận xét nhắc nhở học sinh. học sinh lên thực hiện động tác đi thường theo nhịp theo hàng dọc 2) Phần cơ bản. 20 - 22 phút.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> a) Đội hình đội ngũ. 16 - 18 phút. - Ôn động tác đi thường theo nhịp theo hàng dọc + GV nêu tên động tác tập mẫu động tác cho học sinh quan sát. - GV hô cho lớp tập. - GV có thể cho học sinh phối. - Cán sự hô cho lớp tập. hợp với nhịp vung tay bình. - Chia tổ cho học sinh tập luyện. thường hoặc vung đánh tay hơi. cán sự tổ điều khiển. cao so với nhịp đi thường một. - GV bao quát chung và sửa sai. chút chưa yêu cầu vung tay đúng. cho học sinh. như đi đều. - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát, GV bao quát chung và nhận xét chung. b) Trò chơi vận động. 5 - 7 phút. - Chơi trò chơi “Vòng tròn” + GV nêu tên trò chơi, tập chung lớp theo đội hình chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó tổ chức cho học sinh chơi chính thức, có thể. Đội hình xuống lớp. vừa học vần điệu vừa chơi, đọc. ******************. vần điệu có thể còn chưa nhanh. ******************. nhẹn và đồng loạt 3) Phần kết thúc - Thả lỏng. GV 4 - 6 phút.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - Giao BTVN: Ôn động tác điểm số, động tác đi đều có kết hợp vung tay - Xuống lớp * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 28 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ Tư ngày 02 tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 3- HĐNGLL LÀM XANH , SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I, MỤC TIÊU. - HS biết được sự cần thiết của hoạt động làm xanh, sạch đẹp trường lớp. - Có ý thức giữ gìn chăm sóc bảo vệ cây trong trường, có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trường lớp.. II,THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM. - Thời gian 35 phút - Địa điểm: Trong và ngoài lớp học lớp 4 sân trường . III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC. 1, Phương tiện - Xô, chổi , gầu hót rác . - Cuốc xẻng. 2, Tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - GV chủ nhiệm lớp tổ chức cho HS chăm sóc cây tong sân trường, trước cửa lớp, quét dọn xung quanh lớp học và sân trường. - Tổ chức cho HS tham gia thực hiện công việc tập trung theo nhóm. - Nhổ cỏ ở bồn hoa, tưới cây,trong trường, quét dọn trong và ngoài lớp, sân trường.. - Học sinh thực hiện công việc theo nhóm đã phân công . - GV tổ chức cho HS tìm hiểu làm việc. III, KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. - GV nhận xét đánh giá ý thức tinh thần, kết quả thực hiện công việc * Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn 28 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng Thứ Năm ngày 03 tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 3- HĐNGLL KỂ CHUYỆN VỀ NGƯỜI BẠN THÂN I. MỤC TIÊU. - HS biết kể chuyện tấm gương người bạn tốt. - Giáo dục HS tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè. II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM. Thời gian :40 phút Địa điểm : Trong lớp học III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1- chuẩn bị Qua thực tế ở lớp, ở trường, qua GV chủ nhiệm hay các nguồn thông tin …. Hãy sưu tầm tấm gương một người bạn tốt để thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> +Tiêu chí chấm thi Giọng kể rõ ràng, truyền cảm, kết hợp cử chỉ : loại A Giọng kể chưa rõ ràng , chưa kết hợp cử chỉ điệu bộ : loại B. Các giải thưởng cho cá nhân kể chuyện hay. GV nắm được danh sách HS xung phong kể chuyện. Chọn người dẫn chương trình Mỗi tổ tập 1-2 tiết mục văn nghệ. * Hoạt động 2- HS kể chuyện Người dẫn chương trình bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, thông qua chương trình. +Tiến hành thi kể chuyện Lần lượt HS lên kể chuyện theo thứ tự chương trình. Sau khi bạn kể, Người dẫn chương trình điều khiển cả lớp đán giá xếp loại GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng trao đổi về nội dung câu chuyện. Văn nghệ xen kẽ. IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC. GV khen ngợi cả lớp tham gia tích cực, sôi nổi trong buổi hoạt động * Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Sin Súi Hồ ngày …… tháng……… năm 2015 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. Bài 26.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> TUẦN 16 Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2015 Ngày giang Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2015 TIẾT 1: TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, … Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. Có ý thức trong việc học tập, vui chơi đúng giờ giấc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mô hình đồng hồ Bảng con, mô hình đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò Hát. 2.Kiểm tra bài cũ 1 ngày có mấy giờ?. 24 giờ. 24 giờ của 1 ngày được tính như thế nào?. Từ 12 giờ của đêm hôm. Hãy kể những giờ: sáng, trưa chiều, tối?. trước đến 12 giờ của đêm. -GV nhận xét – Tuyên dương 3.Bài mới. hôm sau 3, 4 HS kể. 3.1 giới thiệu bài 3.2 “Thực hành xem đồng hồ” * Bài 1 -GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK thảo luận nhóm: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh -GV nhận xét. HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm. * Bài 2 -Yêu cầu HS thảo luận tương tự: Câu. Đại diện nhóm trình bày Hình 1 – B. nào đúng câu nào sai. Hình 2 – A. -GV nhận xét. Hình 3 – D. * Bài 3: ND ĐC. Hình 4 - C. 4.Củng cố. HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> -Tập xem đồng hồ. Đai diện nhóm nêu. 5.Dặn dò. Hình 1 – b. Chuẩn bị bài: Ngày, tháng. Hình 2 – d. - Nhận xét tiết học * Điều chỉnh bổ xung. Hình 3 - e. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… TIẾT 2. KỂ CHUYỆN CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM. I. MỤC TIÊU Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) Giáo dục HS biết yêu thương loài vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò Hát. 2. Kiểm tra bài cũ “Hai anh em ” GV yêu cầu HS kể lại từng 3 HS kể đoạn câu chuyện Qua câu chuyện em rút ra điều,gì?. Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới 3.1 “Con chó nhà hàng xóm” * Câu 1:Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh Yêu cầu HS đọc yêu cầu.. 1 HS đọc yêu cầu bài HS kể trong nhóm, mỗi nhóm kể 1 tranh lần lượt đến tranh. GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu đại diện các Các nhóm kể trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> nhóm kể. Bình bầu nhóm kể hay nhất. GV nhận xét tính điểm thi đua. Tình bạn giữa Bé và Cún Bông đã giúp bé mau lành bệnh HS khá, giỏi kể theo yêu cầu. Hs nhận xét. Gv theo dõi nhận xét. Câu chuyện ca ngợi tình bạn. 4. Củng cố. thắm thiết giữa Bé và Cún. Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?. bông.. 5. Dặn dò Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị: “Tìm ngọc ” * Điều chỉnh bổ xung. HS nghe. Nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 3. CHÍNH TẢ (tập chép) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM. I. MỤC TIÊU - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn văn xuôi . - Làm đúng BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục tính cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi nội dung bài viết Vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò -Hát. 2. Bài cũ -GV đọc cho HS viết từ dễ sai: giấc mơ, mật ngọt, nhấc lên, lất phất. -2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> -GV nhận xét 5 bài làm của HS. -HS nhận xét bạn. -GV nhận xét bài cũ 3.Bài mới: “Con chó nhà hàng xóm” 3. 1 Hướng dẫn tập chép * GV đọc đoạn chép trên bảng phụ -Hướng dẫn HS viết từ khó: Cún Bông, bị. -HS lắng nghe. thương, quấn quýt,mau lành -GV nhận xét, sửa chữa. -HS nêu từ khó. * GV đọc lần 2 hướng dẫn chép bài vào vở. -Viết bảng con. -Yêu cầu chép nội dung bài vào vở * Đọc cho HS dò lỗi -Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra. -HS chép nội dung bài vào vở. -Chấm, nhận xét 3. 2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả. -HS dò lỗi. * Bài 2. -Đổi vở kiểm tra. -Yêu cầu HS tìm 3 tiếng có ui, 3 tiếng có vần uy -GV tổ chức trò chơi.. -HS đọc yêu cầu bài. -Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng. -2 dãy thi đua. -GV nhận xét. múi, mùi, núi, vui, …. * Bài (3). thủy, huy, khuy, suy, luỹ,. -Yêu cầu HS tìm những từ chỉ đồ dùng … trong nhà bắt đầu bằng ch -GV sửa, nhận xét 4.Củng cố -Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh. 5.Dặn dò Chuẩn bị: “Trâu ơi” * Điều chỉnh bổ xung. -HS nhận xét -HS đọc yêu cầu -HS thi đua Chổi, chăn, chiếu... -HS nhận xét - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… BUỔI CHIỀU TIẾT 3 : THỂ DỤC BÀI 31: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “NHÓM BA NHÓM BẢY”. I. MỤC TIÊU Chơi trò chơi “Vòng tròn” và “Nhóm ba nhóm bảy”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi hai trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình, đọc thuộc vần điệu của trò chơi “Vòng tròn”; hai trò chơi rèn luyện cho học sinh tính tập thể đoàn kết trong các hoạt động học tập cũng như vui chơi II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG 1) Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung. ĐỊNH LƯỢNG 4 - 6 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV. yêu cầu giờ học. Đội hình nhận lớp. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ. xxxxxxxxxxx. chân, vai, hông, gối. xxxxxxxxxxx. - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Kiểm tra bài cũ: GV gọi 4- 5. - GV chú ý quan sát sau đó. học sinh lên thực hiện một số. nhận xét nhắc nhở học sinh. động tác của bài thể dục.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> 2) Phần cơ bản a) Chơi trò chơi “Vòng tròn”. 20 - 22 phút 8 - 10 phút. - Chơi trò chơi vòng tròn: GV nêu tên trò chơi cùng học sinh nhắc lại vần điệu của trò chơi sau đó tổ chức cho học sinh đứng theo đội hình chơi - GV tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức b) Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. 10 - 12 phút. - GV nêu tên trò chơi cùng học sinh nhắc lại cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức - GV có thể tổ chức cho học sinh chơi hai trò chơi cùng một núc nhóm một chơi trò chơi “Vòng tròn” nhóm 2 chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” sau khoảng thời gian nhất định giáo viên đổi vị trí hai trò chơi và hai nhóm chơi cho nhau 3) Phần kết thúc - Thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét giờ học Ôn các trò chơi đã học - Xuống lớp * Điều chỉnh bổ xung. 4 - 6 phút. Đội hình xuống lớp xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ Tư ngày 09 tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 3- HĐNGLL CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ I. MỤC TIÊU. HS biết một số bài hát có nội dung nói về tình bạn GDHS biết: thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè. II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM. Thời gian : 40 phút Địa điểm : Trong lớp học III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Chuẩn bị => GV phổ biến chuẩn bị +Nội dung: Trình diễn từ 2-3 tiết mục văn nghệ có nội dung nói về tình bạn +Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn – ăn mặc đẹp +Thể loại: Hát tốp ca, song ca, đơn ca, đọc thơ =>GV cung cấp một số bài hát cho HS, yêu cầu HS sưu tầm thêm. GV cho HS nghe băng đĩa để HS hát theo. chọn người dẫn chương trình. Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dành cho HS tiểu học. Các băng, đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè phủ hợp với lứa tuổi tiểu học. Một số bài hát: Đường và chân , Lớp chúng ta đoàn kết Hoạt động 2: HS luyện tập Các tổ chọn bài hát, tiến hành tập luyện Đăng kí tên các tiết mục tham gia trong buổi LH VN Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi liên hoan VN. Các đội lên tự g. thiệu và trình diễn các tiết mục LH VN IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC. GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực,sôi nổi trong buổi liên hoan văn nghệ. Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong một tập thể “ Hát hay không bằng hay hát”. Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca, tiếng hát của mình để tạo nên bầu Không khí vui tươi , thoãi mái trong học tập, sinh hoạt tập thể * Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2015 Ngày giảng Thứ Năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 3- HĐNGLL PHỦ XANH TRƯỜNG LỚP I, MỤC TIÊU. - HS biết được sự cần thiết của hoạt động phủ xanh trường lớp. - Có ý thức giữ gìn chăm sóc bảo vệ cây trong trường, có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ II,THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM. - Thời gian 35 phút - Địa điểm: Trong và ngoài lớp học sân trường . III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC. 1, Phương tiện - Xô, chổi , gầu hót rác . Cuốc xẻng. 2, Tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - GV chủ nhiệm lớp tổ chức cho HS chăm sóc cây tong sân trường, trước cửa lớp, quét dọn xung quanh lớp học và sân trường. - Tổ chức cho HS tham gia thực hiện công việc tập trung theo nhóm. - Nhổ cỏ ở bồn hoa, tưới cây,trong trường, quét dọn trong và ngoài lớp, sân trường. Học sinh thực hiện công việc theo nhóm đã phân công . - GV tổ chức cho HS tìm hiểu làm việc. III, KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. - GV nhận xét đánh giá ý thức tinh thần, kết quả thực hiện công việc * Điều chỉnh, bổ sung ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Sin Súi Hồ ngày …… tháng……… năm 2015 TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> TUẦN 17 Ngày soạn 28 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy Thứ hai ngày 08 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1. CHÀO CỜ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN. TIẾT 2 + 3. TẬP ĐỌC TÌM NGỌC. I MỤC TIÊU Hiểu ý nghĩa truyện: Kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. Hiểu nghĩa các từ ngữ: Long Vương ,thợ kim hoàn, đánh tráo… Rèn kỹ năng đọc: Đọc được cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Có ý thức chăm sóc, bảo vệ, yêu quý những con vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ. - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Tiết 1. Hoạt động của Trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài "Thời gian - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi biểu" và TLCH 1, 2 SGK. - GV nhận xét ghi điểm. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu tranh minh hoạ và bài học.. - HS nghe, quan sát nhận xét. 3.2 Phát triển bài 3.3 HDHS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội - Cả lớp theo dõi SGK dung bài. - HD HS đọc cách đọc bài. - HS nghe. a) Đọc từng câu - Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, - HS tiếp nối nhau đọc từng câu tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả - Cá nhân, ĐT lớp đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS. b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV bài có mấy đoạn ?. - HS nêu: 5 đoạn. - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc - HS nghe câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu - Gọi một số HS đọc câu văn dài. - Cả lớp nhận xét. - Gọi từng nhóm mỗi nhóm 5 HS tiếp nối - HS đọc tiếp nối đoạn. nhau đọc 5 đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.. - Cả lớp theo dõi SGK. - Gọi 1 HS đọc chú giải SGK b) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia lớp 2 nhóm. - Các nhóm luyện đọc. - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét – GV nhận xét khen ngợi - Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 (chia đoạn đọc theo dãy).. - HS đọc ĐT..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Tiết 2 3.4 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc. + Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ?. - Chàng cứu con rắn nước , con rắn ấy là con của Long Vương nên Long Vương tặng chàng. - Giải nghĩa từ: Rắn nước. viên ngọc quý. - Loài rắn không độc sống ở dưới nước, thân màu vàng nhạt có. - Cho HS đọc thầm đoạn 2 + Ai đánh tráo viên ngọc ?. đốm đen, ăn ếch nhái. - HS đọc thầm đoạn 2 - Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên. + Ở nhà người thợ kim hoàn Mèo đã nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ? + Khi ngọc bị Cá đớp mất Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ?. ngọc quý hiếm - Mèo bắt 1 con Chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được ngọc. - Mèo và Chó rình bên bờ sông thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc Mèo. + Khi ngọc bị Quạ cướp mất Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc ?. - Giải nghĩa từ: van lạy + Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo, Chó. - Giải nghĩa từ: Tình nghĩa - GV gợi ý HS rút ra nội dung bài. + Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?. nhảy tới ngoạm ngọc chạy. - Mèo nằm phơi bụng vờ chết quạ sà xuống toan rỉa thịt, Mèo nhảy xổ lên vồ. quạ van lạy trả lại ngọc. - Quỳ xuống, kêu xin, cầu xin một cách khẩn khoản + Thông minh, tình nghĩa. - Tình cảm và ân nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> - GV rút ra nội dung bài ghi bảng.. - HS phát biểu: - Kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh,. - Gọi vài HS đọc lại. thực sự là bạn của con người.. 3.4. Luyện đọc lại. - Vài HS đọc lại nội dung. - GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc lại 5 đoạn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 5. - 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn. - GV đọc mẫu - Cho HS đọc trong nhóm. - HS nghe. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp và GV nx khen ngợi những nhóm - Các nhóm thi đọc đọc hay diễn cảm. 4. Củng cố. - Câu chuyện cho em thấy Mèo và Chó là những con vật như thé nào ?. - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải. A. Thông minh tình nghĩa, thực sự là bạn thích lí do. của con người. B. Thích phiêu lưu để tìm ngọc quý. C. Rất hay nghịch ngợm. - Liên hệ: - GV hệ thống nội dung bài.. - HS nêu ý kiến. - Nhận xét tiết học.. - HS nghe.. 5. Dặn dò - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau Gà “tỉ tê” với gà. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(200)</span> …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 4. TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. I.MỤC TIÊU Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về nhiều hơn. Rèn kĩ năng về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần). Có ý thức tự giác học tập. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập - HS: Vở bài tập toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ để chỉ : 8 - 1 HS thực hiện, cả lớp nhận giờ sáng, 2 giờ chiều. xét. - GV nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới 3.1 GT bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> 3.2 Phát triển bài 3.3 Luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD học sinh làm bài. - 1 HS đọc y/c. - Cho HS nhẩm trong 2 phút - Yêu cầu HS nêu kết quả. - HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu. - GV cho HS nhận xét.. kết quả. Bài tập 2. Kết quả:. - Gọi HS đọc y/c. - YC HS làm bài vào bảng con. - Một HS đọc y/c. - GV chữa bài.. - HS làm bài a) . 38 42. . 80. . 47 35 82. 36 44 80. b)  Bài tập 3. 81 27 54. - Gọi HS đọc y/c. - Hướng dẫn HS làm bài - YC HS làm bài tập theo nhóm đôi vào  100 42 bảng nhóm 058 - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 4, 5 - Gọi HS đọc y/c.. - Một HS đọc y/c. . 63 18 45.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập. - HS làm bài theo nhóm 2. - GV nhận xét, chữa bài. * HS khá giỏi làm thêm ý c, d.. - Một HS đọc y/c - HS làm bài vào phiếu bài tập Tóm tắt Lớp 2A. : 48. cây Lớp 2B trồng nhiều hơn : 12 4 Củng cố . cây Lớp 2B. 3 45. cây ?. 84. Bài giải. Số thích hợp điền vào ô trống là : A. 7. :…. B. 8. C. 9. Lớp 2B trồng được số cây là : 48 + 12 = 60 ( cây ) Đáp số: 60 cây. - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. * HS khá giỏi làm bài tập 5. 5 Dặn dò. a) 72 + 0 = 72. - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:. - HS giơ thẻ chọn ý đúng và. b) 85 - 0 = 85. giải thích lí do. - HS nghe, ghi nhớ * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(203)</span> BUỔI CHIỀU TIẾT 1. ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG. I. MỤC TIÊU Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đồ dùng để thực hiện trò chơi sắm vai. Ttranh ảnh cho các hoạt động 1 , 2 tiết 1 - HS: Vở bài tập đạo đức III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức.. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước. - Cả lớp theo dõi.. - Vì sao phải giữ gìn vệ sinh nơi công + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?. cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức. - GV nhận xét đánh giá. khỏe.. 3. Bài mới. - HS nghe.. 3.1 GT bài 3.2. Phát triển bài Thực hành - Giáo viên hướng dẫn, giao việc cụ thể cho từng nhóm. - HS nghe, nhận nhiệm vụ. - Gvtheo dõi hướng dẫn. - Học sinh thực hành dọn vệ sinh sân trường theo nhóm: Nhóm 1 :Quét sân.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> Nhóm 2 : Tưới cây Nhóm 3 : Hót và đổ rác - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nhận xét đánh giá công việc của các nhóm. + Chúng em vừa quét dọn khu. + Các em vừa làm được những công việc vực sân trường. gì ?. + Sân trường rất sạch sẽ .. + Giờ đây nơi sân trường này trông như thế nào ? - Giáo viên khen ngợi một số em có ý thức tốt trong khi dọn vệ sinh .. - HS nghe. - Kết luận : Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người đựơc thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe. 4 Củng cố. - HS nghe, ghi nhớ. - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về học bài thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(205)</span> TIẾT 2. MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI ( Tranh dân gian Đông Hồ). I. MỤC TIÊU HS làm quen, tiếp xúc với tranh dân gian Việt Nam. HS tập nhận xét về màu sắc, hình ảnh trong tranh dân gian. HS yêu thích tranh dân gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Giáo án , SGV , Vở tập vẽ 2. - Tranh Phú quý, Gà mái. - Một số tranh dân gian khác. 2. Học sinh - Chì , gôm , màu … - Vở tập vẽ 2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. - Xem tranh và trả lời câu hỏi.. 3.1 Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ. - HS nhận xét.. GV giới thiệu một số tranh dân gian Đông Hồ và gợi ý hs nhận biết : + Tên tranh là gì? + Hình ảnh chính, phụ trong tranh là gì? + Những màu sắc chính trong tranh? => Tóm tắt và gợi ý. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> + Tranh dân gian được làm như thế nào? + Chất liệu dùng để làm tranh? + Tranh vẽ về những đề tài gì? + Vì sao được gọi là tranh dân gian? 3. 2 Xem tranh. - Xem tranh và trả lời câu. GV treo hai tranh Phú Quý, Gà mái và đăït hỏi . câu hỏi gợi ý về:. - HS nhận xét.. a, Tranh Phú Quý + Tên tranh là gì? + Hình ảnh chính, phụ trong tranh là gì? + Hình em bé được vẽ như thế nào về nét mặt, màu sắc? + Em bé mặc gì, đeo gì không?. - Lắng nghe.. + Hình con vịt được vẽ như thế nào? + Màu sắc của những hình ảnh đó là gì? GVTT: Tranh Phú Quý nói lên ước vọng của - Xem tranh và trả lời câu người nông dân VN về cuộc sống âm no, hỏi . mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, - Xem tranh và trả lời câu giàu sang phú quý.. hỏi .. b, Tranh Gà Mái + Tranh vẽ những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?. - Lắng nghe.. + Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào? + Trong tranh có những màu nào? Tô ở đâu? GVTT: Tranh Gà Mái nói lên sự yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống ấm no, no đủ của người nông dân. Hệ thống lại nội dung bài học và nhấn - Lắng nghe. mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian. 3.3 Nhận xét , đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> - Nhận xét chung về tiết học, khen ngợi các - Lắng nghe dặn dò. cá nhân tích cực phát biểu xây dựng bài. 4. Dặn dò - Cũng cố lại kiến thức về nội dung xem tranh dân gian Đông Hồ. - Giáo dục HS giữ gìn bản sắc dân tộc. -5.Dặn dò chuẩn bị Bài 18: Vẽ màu vào hình có sẵn. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn 28 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy ba ngày 09 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. I. MỤC TIÊU Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. Rèn kĩ năng về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần). Có ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập - HS: Vở bài tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính 69 + - 1 HS thực hiện, cả lớp làm ra nháp. 21. - Nghe. - GV nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới 3.1 GT bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài 3.3 Luyện tập Bài tập 1. - 1 HS đọc y/c. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD học sinh làm bài. - HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết. - Cho HS nhẩm trong 2 phút. quả. - Yêu cầu HS nêu kết quả. Kết quả:. - GV cho HS nhận xét. Bài tập 2. - Một HS đọc y/c. - Gọi HS đọc y/c.. - HS làm bài và giơ bảng. - YC HS làm bài vào bảng con. a). - GV chữa bài.. . 36. . 36 72. 100 75 025. . 48 48 96. b) . 100 2 098.  Bài tập 3. 83 17 100. . 45 45 90.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> - Gọi HS đọc y/c.. * HS khá giỏi làm cột 3. - Hướng dẫn HS làm bài. - Một HS đọc y/c. - YC HS làm bài tập theo nhóm đôi vào bảng nhóm. - HS làm bài theo nhóm 2. - GV nhận xét, chữa bài. Kết quả: x + 16 = 20. x - 28 = 14. x = 20 - 16. x = 28 + 14. x=4. x = 42. 35 - x = 15 Bài tập 4, 5. x = 35 – 15. - Gọi HS đọc y/c.. x = 20. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài. - Một HS đọc y/c. - GV nhận xét, chữa bài - HS làm bài vào phiếu bài vào phiếu Tóm tắt: Anh nặng : 50 kg Em nhẹ hơn: 16 kg Em. : …kg ? Bài giải. Em cân nặng là: 50 + 16 = 34 (kg) Đáp số: 34 kg * HS khá giỏi làm bài tập 5 4 Củng cố. - Khoanh chữ D. - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò Dặn dò về nhà học bài * Điều chỉnh bổ xung. - HS nghe, ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 2. KỂ CHUYỆN TÌM NGỌC. I.MỤC TIÊU Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với điệu bộ nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. Biết yêu quý và chăm sóc vật nuôi trong nhà. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1 Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2 Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện: "Con chó nhà hàng - HS tiếp nồi nhau kể xóm". - Nghe. - GV nhận xét - cho điểm 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài 3.3 GV HD kể chuyện. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> a) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện đã học .. - Học sinh quan sát 6 tranh trong. - GV lần lượt treo từng tranh và hỏi nội SGK nhớ lại nội dung từng đoạn dung từng tranh .. truyện và kể + Long Vương tặng chàng viên. + Nêu nội dung tranh 1. ngọc quý. + Người thợ kim hoàn đánh tráo. + Tranh 2 vẽ cảnh gì ?. viên ngọc quý. + Mèo bắt Chuột đi tìm ngọc.. + Tranh 3 nói lên điều gì ?. + Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. + Tranh 4 vẽ cảnh gì ?. biến. + Quạ van lạy xin trả ngọc.. + Nêu nội dung tranh 5. + Chàng trai mừng rỡ khi nhận lại. + Tranh 6 vẽ cảnh nào ?. được viên ngọc quý.. b) Kể trong nhóm :. - HS kể trong nhóm.. - GV đi tới các nhóm nghe , giúp đỡ. c) Thi kể chuyện giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể từng. - Giáo viên và học sinh nhận xét và bình đoạn. điểm cho các nhóm . - Nhận xét về: Nội dung - cách diễn đạt kể sáng tạo. d) Kể toàn bộ câu chuyện :. - Quan sát.. - Giáo viên treo tranh. - Tổ cử đại diện thi kể cả câu. - Giáo viên và học sinh nhận xét bình chuyện trước lớp. điểm cho các nhóm. - HS nhận xét - HS bình chọn cá nhân, nhóm kể. - Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất. hay nhất theo các gợi ý:.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> - Kể bằng lời của mình, khi kể chú ý thay đổi nét mặt điệu bộ. + Kể đúng nội dung câu chuyện bằng lời kể của mình. Khi kể chú ý đến cử chỉ, điệu bộ, nét mặt 4 Củng cố. - HS nghe. - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 3. CHÍNH TẢ TÌM NGỌC. I. MỤC TIÊU - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc - Làm đúng các bài tập chính tả 2, 3b. - Giáo dục HS viết chữ sạch đẹp. Trình bày bài khoa học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi nội dung bài tập, tranh minh hoạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết b. con: trâu, ra ngoài ruộng, nối nghiệp,. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> nông gia - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài. - Theo dõi GV giới thiệu bài. -Nêu mục tiêu và ghi tên bài: 3. 2 Hướng dẫn viết chính tả * Ghi nhớ nội dung đoạn viết:. - 2 HS đọc lại bài.. - GV đọc mẫu bài viết, cho HS quan sát tranh minh hoạ. - Long Vương. Nhờ sự thông minh và. Ai tặng chàng trai viên ngọc? Nhờ nhiều mưu mẹo. đâu mà Chó và Mèo lại lấy được viên ngọc.. - Học sinh chú ý cách trình bày. * Hướng dẫn cách trình bày: Đoạn văn có 4 câu. Chữ cái tên riêng, chữ cái đầu câu phải viết hoa.. - HS viết b.con tiếng khó: Long Vương,. * Hướng dẫn viết từ khó. mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh,.... - Đọc các từ khó yêu cầu viết . - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.. - Học sinh viết bài. * Viết bài - GV đọc bài cho HS chép.. - Dùng bút chì soát lỗi. - Theo dõi giúp đỡ. * Soát lỗi, Chấm bài - Đọc lại chậm rãi để HS dò bài - Thu bài HS chấm điểm và nhận xét. - Một em nêu yêu cầu bài tập 3. 3 Hướng dẫn làm bài tập. - HS làm bài tập: Các từ cần điền là:. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập. thuỷ, quỷ, ngùi, ủi, chui, vui.. - Cho làm vào vở bài tập.. - Một em nêu yêu cầu - HS ghi từ cần điền: Eng éc, hét to, mùi. Bài 3b: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bảng con. khét..

<span class='text_page_counter'>(214)</span> - Giáo viên nhận xét và ghi bảng 4. Củng cố - Cho HS lên bảng ghi những từ sai lỗi chính tả và sửa lại cho đúng - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 4. THỂ DỤC GV Chuyên dạy. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. ÔN TIẾNG VIỆT TÌM NGỌC. I. MỤC TIÊU - Đọc đúng và rõ ràng các từ khó: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng đọc rõ lời nhân vật đoạn văn . - Làm được bài tập 3,4 II. NỘI DUNG. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Luyện đọc a. Đọc từ: - GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.. - Luyên phát âm từ.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> b. Đọc từng câu - GV chú ý sửa cho HS đọc đúng các từ,. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. vần khó. . . .. trong bài. c. Đọc trong nhóm theo vai. - Đọc nhóm 4. d.Thi giữa các nhóm. - Thi 2 nhóm, cá nhân. . .. e. Đọc đồng thanh. - Lớp đọc. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 3: ý b. - Nêu yêu cầu của bài. - Chia nhóm điểm số từ 1 - 5. - Nhóm 5. - Các nhóm cùng 1 số về cùng một nhóm. - 5 HS. - Thời giam thảo luận 3 phút. - Về nhóm, thảo luận. - Quan sát, giúp đỡ học sinh. Bài 4: a – (2), b - (3), c – (1),(tương tự bài 3). - Đại diện nhóm chấm chéo. - Nhận xét chữa bài, tuyên dương nhóm làm việc tích cực. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 2. ÔN TOÁN PHÉP CỘNG VÀ TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100. I. MỤC TIÊU Củng cố cho HS về cách thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập II. NỘI DUNG Hoạt động của Thầy Bài 1 Đặt tính rồi tính. Hoạt động của Trò. - Gọi 1 HS đọc y/c bài 1. - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét- chữa bài. Bài 2 Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm theo nhóm 2 - GV cho HS nhận xét bài trên bảng. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - GV nhận xét- chữa bài. Bài 4 Số ?. - Theo dõi - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 42 – 17. 69 – 39. 53 –. 67 – 38. 100. 419 81 – 34 – 56 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 36 + 47 29 + 55. 61 + 39 75. + 25 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. Bài toán : Hương vót được 35 que tính, Hương vót được ít hơn Hoa 19 que tính. Hỏi Hoa vót được bao nhiêu que tính ? +. = 0. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(217)</span> Ngày soạn 28 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( TT). I.MỤC TIÊU - Thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng và trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán ít hơn. - Làm các bài tập 1, 2, 3 (a, b), 4. HSKG làm hết các BT trong sgk. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mô hình đồng hồ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1 Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở HS - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Bài mới. - Theo dõi GV giới thiệu. 3.1: Giới thiệu bài 3. 2: Thực hành - Luyện tập. - Một em nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài - Học sinh nêu: 12 – 6 = ? tập - Cho hs hỏi miệng lẫn nhau và nêu kết quả. (12 – 6 = 6) 9+9=? ( 9 + 9 = 18) - HS đọc lại phép tính và KQ vừa làm - Một em nêu yêu cầu bài tập.. - Giáo viên nhận xét và ghi bảng.. - Chia 6 nhóm thảo luận và làm BT 2.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập Đặt tính và tính: - Cho học sinh thảo luận nhóm.. +. 68 27. -. 90 32 +. 56 44 -. 71 25-. 82 48. - Đại diện các nhóm + Nêu cách đặt tính và tính + Nêu kết quả phép tính (mỗi nhóm 1 phép - Cho HS báo cáo kết quả thảo tính). luận.. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS làm bài vào giấy nháp - Trả lời: 17 trừ 3 bằng 14 viết 14 trừ 6 bằng 8 viết. - Giáo viên nhận xét kết quả. Bài 3 : Số ?. - 17 trừ 9 bằng 8. - GV ghi bài tập lên bảng, yêu cầu - HS làm tiếp bài b HS làm bài.. - Hai học sinh nêu - Học sinh tự tóm tắt và giải vào vở 60 l. Hỏi: 17 trừ 9 bằng ? - Cho HS SS kết quả của 2 cách Thùng lớn làm. Thùng bé ?l. Bài 4: Cho HS đọc đề và nêu dạng bài. 22 l. Giải:. Thùng bé có số lít nước là: 60 – 22 = 38 (l). - Cho học sinh lên bảng tóm tắt. Đáp số: 38l nước - HS nêu - Cho học sinh lên bảng giải - Giáo viên thu vở chấm 4. Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> - Cho HS nêu lại các ND vừa ôn tập. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò – Về nhà xem lại bài tập đã làm, tập tính các phép tính cộng trừ trong phạm vi 100. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 2. TẬP ĐỌC GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. I .MỤC TIÊU Hiểu nội dung bài : Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người. Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình phù hợp với nội dung từng đoạn. Có thói quen chăm sóc các con vật nuôi trong nhà. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc. - HS: Sách giáo khoa III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Tìm ngọ và trả - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi lời câu hỏi 1, 2 SGK. - GV nhận xét ghi điểm. - HS nghe.. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài học. - HS nghe. - GV: cho HS quan sát tranh. - HS quan sát nhận xét. 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội - Cả lớp theo dõi SGK dung bài. - HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc.... - HS nghe. a) Đọc từng câu - Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, - HS tiếp nối nhau đọc từng câu tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả - Cá nhân, ĐT lớp đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS. b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia đoạn (3 đoạn) - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu. - HS nghe. - Gọi một số HS đọc câu văn dài. - Cả lớp nhận xét. - Gọi từng nhóm mỗi nhóm 3 HS tiếp nối - HS đọc tiếp nối đoạn. nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ..

<span class='text_page_counter'>(221)</span> - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi 1 HS đọc chú giải SGK. - Cả lớp theo dõi SGK. b) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia lớp 2 nhóm - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm luyện đọc. - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi - Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1. - HS đọc ĐT.. 3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc đoạn 1.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào? - Gà con biết trò chuyện với mẹ + Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với từ khi chúng còn nằm trong nhau bằng cách nào ?. trứng.. - Giải nghĩa : Nũng nịu. - Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp. - Cho HS đọc đoạn 2.. lời mẹ.. + Cách gà mẹ báo cho con biết '' không có + Làm ra bộ cho người ta phải gì nguy hiểm ''. yêu phải chiều. + Cách gà mẹ báo tin cho con biết '' Lại đây - 1em đọc đoạn 2, 3 đọc câu hỏi mau các con , mồi ngon lắm ''. 2.. + Cách gà mẹ báo tin cho con biết '' tai họa! - Gà mẹ kêu đều “cúc, cúc, cúc” nấp mau!'' - Giải nghĩa : Tai họa. - Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc”. - GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.. - Gà mẹ xù lông, miệng kêu liên. + Bài nói lên điều gì ?. tục, gấp gáp ''roóc, roóc''. - GV rút ra nội dung bài ghi bảng.. + Điều không may xảy ra gây ra sự mất mát lớn. - Gọi vài HS đọc lại. - Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở,.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> bảo vệ, yêu thương như con 3.4. Luyện đọc. người.. - GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn. - Vài HS đọc lại nội dung bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.. - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi SGK. - HS thi đọc. 4 Củng cố. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Bài văn nói lên điều gì ? A. Gà cũng biết đẻ con B. Gà cũng biết trò chuyện yêu thương nhau như con người. C. Gà cũng biết giúp con kiếm mồi. - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.. - Liên hệ: - Nhận xét tiết học.. - HS phát biểu. 5 Dặn dò. - Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.. - HS nghe.. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. TIẾT 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> I . MỤC TIÊU Nêu được các từ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1). Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh BT2, BT3. Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật. Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm, bút dạ, tranh minh hoạ nội dung bài tập 1. - HS: Vở bài tập TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. ổn định tổ chức.. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - 1 HS làm bài tập 1, tiết LTVC tuần 16. - 1 HS lên bảng làm bài.. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu. - Nghe. 3.2. Phát triển bài 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 (miệng) - Gọi HS nêu y/c. - 1 em đọc yêu cầu của bài.. - Giáo viên treo tranh minh họa 4 con vật. - HS quan sát. - Giáo viên hướng dẫn : - Cho HS làm bài.. - Học sinh trao đổi theo cặp.. - Gọi HS phát biểu ý kiến.. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV chữa bài. Lời giải: + trâu: khỏe, rùa: chậm, chó: trung thành, thỏ: nhanh + Khỏe như trâu.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> + Chậm như rùa + Nhanh như thỏ + Trung thành như chó - 1 hs đọc yêu cầu của bài và Bài tập 2 (miệng). mẫu. - Gọi HS nêu y/c. - HS nghe. - GV hướng dẫn hs làm bài. - HS làm bài vào bảng nhóm.. - Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm. - Các nhóm khác nhận xét bổ. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. sung. - GV nhận xét kết luận:. + Cao như sếu (sào) + Khỏe như trâu (voi) + Nhanh như chớp điện..) + Chậm như rùa (sên) + Hiền như Bụt (đất).. Bài tập 3 (viết) - Gọi HS nêu y/c. - 1em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn :. - HS nghe. - GV phát giấy khổ to cho 2 h/s làm bài. - Cả lớp làm vào vở BT. - Cho HS làm bài trên giấy dán lên bảng và - Cả lớp nhận xét bổ sung trình bày - GV nhận xét chữa bài. - Lời giải: VD: Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve (tròn như hòn nhãn). Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung (mượt như tơ) . Hai tai nó. 4 Củng cố. nhỏ xíu như hai búp lá non .. - Câu nào sau đây không có hình ảnh so - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> sánh ?. thích lí do.. A. Hiền và xinh đẹp B. Xanh như tàu lá C. Khỏe như trâu - HS nghe, ghi nhớ. - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 4. TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường. Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. Có ý thức trong việc khi chơi các trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 36 - 37. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> 1. Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 h/s nhắc lại tên bài giờ trước. - HS nêu. - Kể tên các thành viên trong nhà trường ?. - Nghe. - GV nhận xét 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài. - Học sinh chơi. a) Khởi động: Trò chơi '' bịt mắt bắt dê '' - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. - Học sinh nêu. + Các em chơi có vui không ? + Trong khi chơi có em nào bị ngã không?. - HS nghe.. - Đây là hoạt động vui chơi hay thư giãn nhưng trong khi chơi cần chú ý chạy từ từ không xô đẩy nhau để tránh ngã . b) Hoạt động 1:. - Học sinh mở SGK. Làm việc với sách giáo. khoa để nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh Bước 1: Động não :. - HS nêu: Đuổi nhau, trèo cửa sổ,. + Hãy kể tên những hoạt động dễ gây trèo cây … nguy hiểm ở trường Bước 2: Làm việc theo cặp. - QS, thảo luận nhóm 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 , 4 ( SGK ). + Hình 1: Nhảy dây, bắn bi, chơi. + Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong cầu, đuổi nhau, trèo cây. từng hình. + Hình 2: Các bạn với tay qua lan.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> can để hái hoa phượng. + Hình 3: Chạy đuổi nhau trên cầu thang + Hình 4: Các bạn đi theo hàng khi lên xuống cầu thang + Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm. + Trèo cây, với tay qua lan can hái hoa, đuổi nhau trên cầu thang. Bước 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi 1 số học sinh trình bày. - 1 số em trình bày. - Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận . - Kết luận: Những hoạt động chạy đuổi - HS nghe. nhau trong sân trường, trèo cây, với cành qua cửa sổ trên lầu là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho người khác. a) Hoạt động 2: Thảo luận - Lựa chọn trò chơi bổ ích Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp - Thảo luận các câu hỏi sau: + Nhóm em chơi trò chơi gì ?. + Nhóm em chơi trò chơi '' bịt mắt bắt dê ''. + Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi + Em cảm thấy vui và phấn khởi này ?. khi chơi. + Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn + Nếu không chú ý sẽ có thể bị cho bản thân và các bạn khi chơi không ?. ngã đau. + Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn .. + Phải cẩn thận, chú ý khi đuổi.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> 4. Củng cố. bạn hoặc bị bạn đuổi.. - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.. - Nghe ghi nhớ. 5 Dặn dò - Giao nhiệm vụ về nhà. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. THỂ DỤC GV Chuyên dạy. Ngày soạn 28 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1 TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I .MỤC TIÊU Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết vẽ hình theo mẫu. Rèn kỹ năng nhận dạng hình tứ giác, hình chữ nhật, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, vẽ hình theo mẫu. Có ý thức tự giác trong học tập. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bộ đồ dùng dạy Toán, phiếu bài tập HS: Vở bài tập toán.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng tìm x: x + 23 = 46. - Cả lớp làm ra nháp. - GV nhận xét - ghi điểm.. - Nghe. 3. Bài mới 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài 3.3 Thực hành Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát hình trên bảng. - Học sinh quan sát hình và nêu. - Cho HS làm bài.. tên của hình đó .. - Nhạn xét chữa bài. + a/ Hình tam giác + b,c/ Hình tứ giác + d/ hình vuông + e/ Hình chữ nhật + g/ Hình vuông đặt lệch. - GV cho HS quan sát thêm một số hình - HS quan sát trong bộ đồ dùng dạy Toán Bài tập 2 - Cho HS nêu y/c bài.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.. - Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng hướng - HS nghe. dẫn cách đặt thước, cách vẽ, đặt tên cho mỗi đoạn thẳng. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. - Học sinh thực hành vẽ.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Bài tập 3 - Cho HS nêu y/c bài.. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài.. - HS nghe.. - Cho HS làm bài.. - Làm bài vào phiếu bài tập.. - Nhận xét chữa bài.. Kết quả: + A, B, E thẳng hàng. + D, B, I thẳng hàng. + D, E, C thẳng hàng.. Bài tập 4 - Cho HS nêu y/c bài.. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn vẽ hình.. - Chú ý.. - Cho HS làm bài.. - HS thực hành vẽ hình theo mẫu.. - G theo dõi uốn nắn, HD thêm cho HS yếu. 4 Củng cố - GV hệ thống nội dung bài.. - HS nghe, ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo lường. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 2. TẬP VIẾT CHỮ HOA Ô, Ơ.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> I. MỤC TIÊU Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần). Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế HS có tính cẩn thận trong khi viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ hoa Ô, Ơ bảng phụ viết câu ứng dụng. - HS: Vở Tập viết III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng - Cả lớp viết bảng con: Ong Ong bay bướm lượn y/c 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét ghi điểm. - HS nghe.. 3. Bài mới 3.1 GT bài. - HS nghe. - GV giới bài học 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa - HD HS quan sát nhận xét chữ Ô, Ơ mẫu. - HS quan sát nhận xét. - Chữ Ô, Ơ cao bao nhiêu li, được cấu tạo + 5 li, gồm 1 nét cong kín. mấy nét ? - GV nhận xét: - GV HD HS cách viết: - GV viết mẫu chữ Ô, Ơ lên bảng vừa viết - HS nghe, quan sát vừa nhắc lại cách viết. - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 đưa bút sang trái, viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> bụng chữ dừng bút trên đường kẻ 4, viết dấu mũ - GV cho HS tập viết bảng con. - HS viết bảng con. - Sửa lỗi cho HS. b) HD viết câu ứng dụng - GV treo bảng phụ lên bảng - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Ơn sâu - Cả lớp theo dõi. nghĩa nặng - GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng:. - HS nghe. + Em hiểu cụm từ muốn nói gì ?. - Có tình nghĩa sâu nặng với. - Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nhau. nêu nhận xét:. - HS nhận xét. + Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? + Những chữ nào có độ cao 1 li ?. + Chữ : Ơ, g, h. + Dấu thanh được viết như thế nào ?. + Cao 1 li : n, s, i, a, ă, â + Dấu ngã, được viết trên chữ i. + Khoảng cách giữa các chữ cái ?. + Dấu nặng viết dưới chữ ă. - GV HD viết chữ Ơn. + Bằng 1 con chữ o. - GV viết mẫu chữ Ơn lên bảng - HD viết bảng con. - HS nghe quan sát. - GV nhận xét chữa lỗi. - Viết bảng con. c) HD HS viết vào vở TV - GV nêu y/c viết - Cho HS viết bài vào vở. - HS theo dõi. - GV theo dõi uốn nắn. - HS viết bài vào vở. - GV thu chấm 5 đến 7 bài - GV nhận xét, chữa bài 4 Củng cố. - HS nghe, ghi nhớ. - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(233)</span> 5 Dặn dò - Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TIẾT 3. CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. I. MỤC TIÊU Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Làm được bài tập 2, hoặc bài tập 3 a / b. Rèn kĩ năng viết, tư thế ngồi, chữ viết cho HS. Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2, 3. - HS: vở CT, vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết: Rừng núi, dừng lại, - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết rang tôm.. ra nháp. - GV NX ghi điểm. - HS nghe. 3. Bài mới 3.1 GT bài 3.2. Phát triển bài 3.3 HD HS tập chép chính tả - GV mở bảng phụ. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> - GV đọc đoạn viết. - HS theo dõi. - Gọi 1 HS đọc đoạn viết.. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK. + Đoạn văn nói điều gì ?. - Cách gà mẹ báo tin cho con biết : “không có gì nguy hiểm, “lại đây mau các con, mồi ngon lắm.. + Đoạn văn gồm có mấy câu ? Hết câu được đánh dấu gì ? + Trong đoạn văn những câu nào là lời gà - “Cúc... cúc...cúc...”. Những tiếng mẹ nói với con ?. này được kêu đều đều nghĩa là “Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau.... + Trong đoạn văn cần dùng dấu câu nào để - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ ? + Trong bài này có những tiếng, từ nào dễ - HS nêu : dắt, nghĩa, nguy hiểm. viết sai ? - HD viết từ khó: - GV đọc cho HS viết bảng con: dắt, nghĩa, - HS tập viết chữ khó vào bảng nguy hiểm con - GV nhận xét chữa lỗi - Hướng dẫn HS viết bài + Em hãy nhắc lại cách viết, trình bày bài - GV mời 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - 1 HS nêu. - GV cho HS viết bài vào vở. - 1 HS nhắc lại, lớp nhận xét bổ. - GV theo dõi uốn nắn.. sung. - Đọc cho HS soát lại bài. - HS viết bài vào vở.. - Cho HS đổi vở soát lỗi. - Thu một số vở chấm nhận xét 3.4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. - Cả lớp đổi vở chữa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> Bài tập 2 - Nêu yc bài tập - GV cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm.. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - Mời HS nêu kết quả. - Các nhóm làm bài tập.. - GV nhận xét, chữa bài.. - HS tiếp nối nhau nêu. Bài tập 3 a/b. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Nêu yc bài tập - GV phát 2 tờ phiếu khổ to cho 2 HS làm bài. - Mời HS làm bài trên giấy khổ to trình - 1 HS nêu yêu cầu BT bày. - Cả lớp làm bài tập vào vở.. - Nhận xét, chữa bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung 4 Củng cố. Lời giải:. Từ nào ssau đây viết đúng chính tả ?. a. Bánh rán, con gián, dán giấy. A. Bánh rán B. Con rán. C. Dán giấy. Dành dụm, tranh giành, rành. - GV hệ thống nội dung bài.. mạch. - Nhận xét giờ học .. - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải. 5 Dặn dò. thích lí do.. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT 4. ÂM NHẠC HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU - Hs tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin. - Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. - Rèn cho HS kĩ năng tập biểu diễn bài hát. - Qua tiết học giáo dục các em tích cực tham gia các hoạt động ca hát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng. - Sưu tầm 1 trò chơi âm nhạc. 2. Học sinh. - SGK âm nhạc 1, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở tư thế ngồi. Hoạt động của Trũ - HS lắng nghe. của HS. 2. Kiểm tra bài cũ - GV chỉ định một nhóm HS lên bảng. - HS thực hiện. hát lại bài Chiến sĩ tí hon. - GV nhận xét đánh giá.. - HS lắng nghe. 3. Bài mới 3. 1 Tập biểu diễn 2 bài hát đã học Chóc mõng sinh nhËt; Céc c¸ch tïng cheng. - GV phæ biÕn yªu cÇu: Mçi HS sÏ - HS l¾ng nghe trình bày 2 bài hát, một bài đơn ca, một bµi h¸t theo nhãm. - Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn - HS tham gia biÓu diÔn một trong hai bài hát đã học lên trình bµy tríc líp. Khi tr×nh bµy bµi h¸t c¸c em có thể vận động phụ họa hoặc dùng.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhÞp. - Tr×nh bµy theo nhãm, c¶ nhãm sÏ chän bµi vµ cïng tr×nh bµy bµi h¸t, c¸c em có thể vận động phụ họa hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhÞp. - GV khuyÕn khÝch HS sù tù tin khi tr×nh bµy c¸c bµi h¸t. §éng viªn c¸c em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ë trong vµ ngoµi líp häc. - GV cho c¸c nhãm thi ®ua biÓu diÔn víi nhau vµ thµnh lËp “Ban gi¸m kh¶o” HS để chấm điểm tiết mục. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá HS tham gia biÓu diÔn c¸c bµi h¸t. 3. 2 Trß ch¬i ©m nh¹c GV tæ chøc cho HS tham gia trß ch¬i: “H¸t nh÷ng bµi cã tªn c¸c con vËt” - GV híng dÉn c¸ch ch¬i: Mçi lÇn ch¬i cã hai nhãm tham gia, sè lîng ngêi b»ng nhau. LÇn lît tõng nhãm h¸t nh÷ng bµi cã tªn c¸c con vËt. Nhãm nào hát đợc nhiều bài là thắng cuộc. - GV thành lập “Ban giám khảo” HS để chÊm ®iÓm c¸c nhãm. - GV nhận xét, đánh giá các nhóm tham gia trß ch¬i. 4. Cñng cè - GV hái HS nh¾c l¹i néi dung tiÕt häc - GV cho HS h¸t l¹i bµi Chóc mõng sinh nhËt mét lÇn. - GV thuyÕt tr×nh: Trong tiÕt häc h«m nay thầy đã hớng dẫn các em tập biểu diễn 2 bài hát đã học: Chúc mừng sinh nhËt; Céc c¸ch tïng cheng. Vµ cho c¸c em tham gia trß ch¬i ©m nh¹c. Qua tiÕt häc này c¸c em hãy tÝch cùc tham gia. - HS biÓu diÔn theo nhãm. - HS l¾ng nghe. - C¸c nhãm thi ®ua biÓu diÔn. - HS l¾ng nghe. - HS l¾ng nghe GV híng dÉn trß ch¬i vµ tham gia trß choi. - HS tham gia - HS l¾ng nghe. - HS tr¶ lêi. - HS h¸t l¹i bµi. - HS l¾ng nghe..

<span class='text_page_counter'>(238)</span> các hoạt động ca hát ở trong và ngoài lớp học. 5. DÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen c¸ nh©n và những nhóm hát tốt bài Chú bộ đội, nh¾c nhë nh÷ng em h¸t cha tèt cÇn cè g¾ng h¬n. - DÆn HS vÒ nhµ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi míi. * Điều chỉnh bổ xung. - HS l¾ng nghe.. - HS ghi nhí.. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. ÔN TOÁN LUYỆN TẬP. I .MỤC TIÊU Củng cố cho HS về cách thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, cách tìm một số hạng, tìm số bị trừ, số trừ, giải toán về nhiều hơn. Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập. II . NỘI DUNG Hoạt động của Thầy Bài 1 Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân - GV cho HS nhận xét bài trên bảng.. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> Bài 2 Tìm x. - Theo dõi. - Gọi 1 HS đọc y/c bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. - GV nhận xét - chữa bài.. - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. - HS làm bài bảng con a) 71 – 34. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét- chữa bài. Bài 4 Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tứ giác ? - Gọi 1 HS đọc y/c bài 4. - Cho HS làm bài. 85 – 27. 66 –. 64 + 29. 55 +. 38 b) 36 + 47 45 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. a) x – 34 = 56. b) x + 19 =. 47 c) 87 – x = 39 - 1 HS đọc cả lớp theo dõi. Bài toán : Bao gạo cân nặng 33kg, bao xi măng cân nặng hơn bao gạo 17kg. Hỏi bao xi măng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?. - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài. * Điều chỉnh bổ xung. - HS nghe ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(241)</span> TIẾT 2. LUYỆN VIẾT TÌM NGỌC. I. MỤC TIÊU Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (đoạn 5) Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, biết giữ vở sạch sẽ. II. NỘI DUNG Hoạt động của GV Bài 1. Hướng dẫn viết chính tả. Hoạt động của HS. - GV đọc bài CT: Tìm ngọc - Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài trên bảng phụ : - Hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày đoạn văn - Yc HS đọc thầm đoạn văn. - HS theo dõi SGK. + Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - Cho HS viết từ ngữ khó:. quãng, sà SGK. xuống, rỉa. - HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ. - GV nhận xét chữa lỗi. dễ viết sai. - HDHS viết bài - GV cho HS chép bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn.. - Cả lớp viết vào bảng con.. - Thu một số vở chấm nhận xét Bài 2 Điền vào chỗ trống r, d hay gi - Gọi HS đọc yêu cầu - GV HD học sinh làm bài. - HS viết bài. - Cho HS làm bài vào bảng nhóm - GV gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét chữa bài. - Cả lớp đổi vở chữa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> - 1 HS đọc - HS làm bài theo nhóm 2 - Cả lớp nhận xét bổ sung ...ừng núi , ...ang tôm, ... ang tay, cây ...ang - Dặn hs về học bài xem trước bài sau : Viết - HS nghe lại những chữ sai lỗi chính tả. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 28 tháng 11 năm 2014-11-23 Ngày dạy Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm2014 TIẾT 1. TẬP LÀM VĂN NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I .MỤC TIÊU Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, (BT2). Dựa vào mẩu chuyện, lập thời gian biểu theo cách đã học. (BT3). Rèn kỹ năng nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú trong cuộc sống hàng ngày, Biết lập thời gian biểu một trong ngày. HS chăm chỉ học tập. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bút dạ, giấy khổ to - HS: Vở BTTV. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1 ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> 2 Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại thời gian biểu buổi tối đã - 2 HS thực hiện về nhà sửa lại. - GV nhận xét ghi điểm. - Nghe. 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu. - HS nghe. 3.2 Phát triển bài 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 (miệng) - Gọi HSđọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đọc - HS quan sát tranh, đọc thầm lời bạn thầm lời bạn nhỏ trong tranh để hiểu tình nhỏ. huống trong tranh từ đó hiểu lời nói của cậu con trai - Gv mời một số HS trình bày.. - 2, 3 HS trình bày, cả lớp nhận xét bổ. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng:. sung.. Lời nói của cậu con trai thể hiện thái - HS nghe độ ngạc nhiên thích thú khi thấy món quà mẹ tặng... Bài tập 2 (miệng) - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm,. - GV giải thích y/c bài tập.. suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV mời một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung. - GV nhận xét kết luận VD:. - HS nghe. + Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế ! Con cảm ơn bố ạ ! + Ôi ! Con ốc biển đẹp quá ! Con cảm ơn bố !.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> Bài tập 3 (viết) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - 2, 3 HS đọc, Cả lớp đọc thầm theo. - Cho HS thảo luận làm bài nhóm đôi.. - 2 học sinh viết vào giấy khổ to, học - Cho HS các nhóm tiếp nối nhau đọc bài sinh cả lớp viết vào vở. làm.. - HS tiếp nối nhau đọc bài làm của. - GV nhận xét.. mình. - Cho cả lớp bình chọn cặp viết thời gian - Lớp bình chọn. biểu đúng nhất. 4 Củng cố. - GV hệ thống nội dung bài. - HS nghe. - Nhận xét, đánh giá tiết học 5 Dặn dò. - Về học bài chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh bổ xung. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 2. TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG. I .MỤC TIÊU Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12. Rèn kỹ năng xác định khối lượng qua sử dụng cân, xem giờ đúng, xem lịch tháng. Có ý thức tự giác trong học tập, vận dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> - GV: Tờ lịch tháng 10, 11,12 phóng to. - HS: Vở bài tập toán III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2 Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng vẽ 3 điểm thẳng hàng. - Cả lớp làm bài ra nháp.. - GV nhận xét - cho điểm. 3 Bài mới. - Nghe. 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài 3.3 Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.. - 1 HS đọc y/c. - Cho HS thảo luận. - HS quan sát và thảo luận nhóm 2. - GV gọi HS nêu kết quả. Kết quả:. - GV nhận xét chữa bài. + Con vịt cân nặng 3 kg + Gói đường cân nặng 4 kg + Lan cân nặng 30 kg. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc y/c. - 1 HS đọc y/c. - GV treo tờ lịch tháng 10 ,11, 12 lên bảng - Cho HS thảo luận nhóm và nêu kết quả.. - Hs quan sát và thảo luận theo nhóm. - GV mời một số HS trình bày. Kết quả:. - GV nhận xét- chữa bài.. + Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật đó là các ngày mùng 5, 12, 19, 26. + Tháng 11 có 30 ngày có 5 ngày chủ nhật, có 4 ngày thứ năm . * Tháng 12 có 31 ngày, có 4 ngày chủ.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> nhật, có 4 ngày thứ bảy, em được nghỉ 8 ngày Bài 3 - Gọi 1 HS đọc y/c. - 1 HS đọc y/c. - GV cho HS quan sát tờ lịch trả lời câu - HS quan sát trả lời hỏi: + Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy ?. + Ngày 1/10 là ngày thứ tư.. + Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy ?. + Ngày 10/10 là ngày thứ sáu.. + Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy ?. * Ngày 20/11 là ngày thứ năm.. + Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy ?. * Ngày 30/11 là ngày chủ nhật.. + Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy ?. * Ngày 19/12 là ngày thứ sáu.. + Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy ?. * Ngày 30/12 là ngày thứ ba.. - GV nhận xét Bài 4 - Gọi 1 HS đọc y/c. - 1 HS đọc y/c. - GV cho HS quan sát hình ảnh trả lời câu - HS trả lời hỏi: + Hỏi các bạn chào cờ lúc mấy giờ ?. + Các bạn chào cờ lúc 7 giờ. + Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ?. + Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ. 4 Củng cố - GV hệ thống nội dung bài.. - HS nghe, ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Tìm số bị trừ * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(247)</span> …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………................................. TIẾT 3. THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN, BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE. I .MỤC TIÊU Biết cách gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Với học sinh khéo tay : Gấp, cắt, dán, được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. Có ý thức cẩn thận khi thực hành. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. Quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe, kéo, giấy thủ công, hồ dán. - HS: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, hồ dán. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Giờ trước chúng ta học bài gì ? GV kiểm - 2 HS trả lời trước lớp. tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài 3.1 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> - GV đưa hình mẫu yêu cầu HS quan sát - HS quan sát nhận xét về: - Về hình dáng, kích thước màu sắc.. + Mặt biển báo hình tròn màu xanh và màu đỏ + Chân biển báo màu khác.. 3. 2 Hướng dẫn mẫu - GV đưa quy trình gấp, cắt dán biển báo - HS nghe, quan sát giao thông và hướng dẫn từng bước theo quy trình. Bước 1 - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu. - HS nghe quan sát. - Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Cắt HCN màu trắngcó chiều dài 4ô, rộn 2 ô gấp đôi HCN theo chiều dài và đánh dấu cắt bỏ phần gạch chéo, mở ra được hình mũi tên. - Cắt HCN khác màu có chiều dài là 10 ô, rộng 1 ô. Bước 2. - HS nghe quan sát. - Dán chân biển báo. - Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển khoảng nửa ô. - Dán mũi tên màu trắng ở giữa hình tròn - GV cho HS nhắc lại quy trình.. - HS nhắc lại quy trình.. - GV tổ chức cho HS thực hành. - HS thực hành gấp, cắt dán biển báo. - GV theo dõi hướng dẫn. trên gấy ô li.. 4. Củng cố - GV hệ thống nội dung bài.. - HS nghe, ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Thực hành: Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT 4. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 17. I.MỤC TIÊU - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 16, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. ĐÁNH GIÁ TUẦN 17 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt * Học tập - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 18 * Nề nếp - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ..

<span class='text_page_counter'>(250)</span> * Học tập - Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng ngày thành lập QĐND VN. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 18. - Tích cực ôn tập chuẩn bị thi HKI. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp.. TUẦN 18 Ngày soạn: 10/ 12/ 2014 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG TIẾT 2. TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( Tiết 1 ). I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ) hiểu ý chính của.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc hai đoạn thơ đã học. - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT) biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 3. 2 Hướng dẫn ôn tập. Bài 1 - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.. - HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời. - Kiểm tra đọc khoảng 7-8 em):. câu hỏi.. - Gọi từng học sinh lên bảng bốc thăm, đọc bài tập đọc -HTL,Trúng bài nào đọc bài đó và trả lời câu hỏi đoạn, bài vừa đọc. + Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn giáo viên. + Nêu từng câu hỏi ứng với nọi dung đoạn, bài HS vừa đọc. - GV theo dõi HS đọc và ghi điểm . Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.. - Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau: - Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng làng xóm, núi non. - HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng.. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên. - Từ chỉ sự vật: ô cửa, máy bay, nhà. bảng lớp.. cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.. Bài 3: Viết bản tự thuật theo mẫu đã học.. - HS làm bài vào vở.. - GV HD mẫu.Yêu cầu HS làm bài vào vở Tự thuật Họ và tên:………………………….. Nam,nữ:…… Ngày sinh:…………………………… Nơi sinh:…………………………… Quê quán:…………………………… Nơi ở hiện nay:…………………………… HS lớp:………. - GV chấm 1 số bài và nhận xét.. - HS nhận xét, bổ sung.. 4. Củng cố - GV hệ thống lại nội dung bài.. - HS lắng nghe.. 5. Dặn dò. - HS lắng nghe thực hiện.. về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 3. KỂ CHUYỆN ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(253)</span> I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng /phút ) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc hai đoạn thơ đã học. - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL. Tranh minh hoạ bài tập 2. - HS: SGK,Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hợp tác cùng GV.. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. - Lắng nghe và điều chỉnh.. - Nhận xét, đánh giá chung. 3. Bài mới 3. 1 Giới thiệu bài - Các em tiếp tục Ôn tập tiết 2. 3. 2 Kiểm tra đọc - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. + Gọi 7-8 HS lên bốc thăm đọc bài tập đọc và học thuộc lòng, trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc. - GV nhận xét ghi điểm. 3. 3 HD làm bài tập. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(254)</span> Bài 2: Đặt câu và tự giới thiệu.. - HS thực hiện.. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK, đặt. - VD: Cháu chào bác, cháu là Mai Linh. câu.. học cùng lớp với bạn Vy.Vy có ở nhà. - Gọi 1 HS khá giỏi làm mẫu.. không ạ ? - HS thảo luận cặp đôi.. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đặt câu giới - 1 Số HS giới thiệu về em với bác thiệu 2 tình huống còn lại.. hàng xóm, khi bố bảo em sang mượm. - Gọi 1 số HS giới thiệu lời của mình.. bác cái kìm. - Cháu chào bác ! Cháu là Hiền con của bố Hùng ở cạnh nhà bác. Bác làm ơn cho cháu mượn cái kìm ạ. - Em chào Thầy! Em là Mai Linh học lớp 2A4. Thầy cho em mượn lọ hoa. - Gọi 1 số HS tự giới thiệu về em với Thầy. cho lớp nhé !. hiệu trưởng, khi em đến phòng cô mượn lọ. - HS nhận xét, bổ sung.. hoa cho lớp. - HS nêu yêu cầu bài. Bài tập 3 - Dùng dấu chấm viết đoạn văn sau thành 5. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào. câu rồi viết lại cho đúng chính tả.. vở.. - Gọi 1HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài. - Đầu năm học mới, Huệ nhận được. vào vở.. quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.. - GV chấm 1 số bài. Gọi HS đọc đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> nghỉ hơi đúng sau đáu chấm dấu phẩy. 4. Củng cố. - Dấu chấm.. - Khi viết hết 1 câu ta đặt dấu gì ?. - Viết hoa.. - Đầu câu viết như thế nào ?. - Lắng nghe và thực hiện.. 5. Dặn dò Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT 4. TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN. I.MỤC TIÊU Quy trình giải bài toàn có lời văn (dạng toán đơn về cộng, trừ ) Các bài toán về ít hơn, nhiều hơn một số đơn vị). Cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK HS: Đọc trước bài, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ ? Một tháng dương lịch thường có bao nhiêu ngày?. Có 28 hoặc 29, 30, hoặc 31 ngày.. ? Tháng đủ có bao nhiêu ngày?. -30 ngày.. ? Tháng thiếu có bao nhiêu ngày?. - 28, 29 ngày.. ? Tháng thừa có bao nhiêu ngày?. - 31 ngày..

<span class='text_page_counter'>(256)</span> 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn ôn tập. 2 học sinh đọc đề, phân tích. + Bài 1. đề.. 1học sinh nêu tóm tắt, giáo viên ghi bảng.. .. Tóm tắt. - Lớp làm vở toán.1 học sinh làm bảng lớp.. Buổi sáng. :. 48 l dầu.. - Giáo viên và lớp nhận xét.Chốt lại bài giải đúng.. Buổi chiều :. 37 l dầu.. Cả hai buổi :. …lít dầu?. Bài giải Số lít dầu cả 2 buổi bán được là: 48 + 37 = 85(l) ? Bài toán thuộc dạng toán gì? + Bài 2. Đáp số: 85 lít dầu. -Tìm tổng của 2 số. ? Bài toán cho biết gì?. - 2 em đọc đề.. ? Bài toán hỏi gì?. - HS trả lời. GV tóm tắt đề bài toán lên bảng.. 2 em nhìn tóm tắt nhắc lại đề bài toán.. GV cho HS giải bài toán vào vở - Cho 1em giải bảng lớp. - Lớp và GV nhận xét, kết luận.. HS giải bài toán vào vở 1em giải bảng lớp. Tóm tắt 32 kg Bình: 6 kg An:. ? Bài toán thuộc dạng toán gì?. ? kg Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> An cân nặng là 32 – 6 = 26(kg) Đáp số: 26 kg. - Dạng toán về ít hơn - HS nhắc lại đề toán 3.. Tóm tắt. Lan:. 16 bông. * Bài 3: GV nêu đề bài toán, gọi 1vài em nhắc lại. Liên. ? bông. - Cho HS tự phân tích đề tóm tắt và giải bài vào vở, 1em làm bài trên bảng.. Bài giải Số bông hoa Liên hái được là: 24 + 16 = 40 (bông hoa) Đáp số: 40 bông hoa. Bài toán về nhiều hơn Lớp và GV nhận xét, chữa bài (nếu sai). 1vài em nhắc lại. Gọi 2 HS lên thi điền nhanh. H: Bài toán thuộc dạng toán nào?. HS khác nhận xét,. * Bài4: GV nêu đề bài toán,. * Các ô màu xanh cần điền là:. - GV treo bảng phụ BT 4. 5,8,11,14. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố 5. Dặn dò Dặn học sinh về luyện thêm các bài ở vở BTT và chuẩn bị các bài tập trang 88 SGK * Điều chỉnh bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU. - HS nắm được những kiến thức hành vi đạo đức đã học - Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày. - Có thái độ đồng tình ủng hộ với những hành vi đúng đắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Nội dung câu hỏi ôn tập và thực hành HS : Chuẩn bị bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn bài tập. Hoạt động của Trò - Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. - Biết nhân lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Làm cho nhà cửa thêm đẹp, khi cần sử. - Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì dụng không mất công tìm kiếm. cho bản thân em ? - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?. - …là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà. - Sống gọn gàng ngăn nắp có tác dụng như cha mẹ. thế nào ?. - Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm. - Trẻ em có được tham gia vào việc nhà cần thiết của mỗi HS. Sẽ mang lại niềm vui không ?. cho bạn cho mình..

<span class='text_page_counter'>(259)</span> - Tại sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn bè ?. - Làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế…. - Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? 4.Củng cố - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò Chuẩn bị cho tiết học sau. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 2. MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN. I . MỤC TIÊU. HS hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. GV chuẩn bị - Giáo án, SGV. - Tranh dân gian Gà mái. - Một vài bức tranh dân gian như: Gà trống, chăn trâu… - Bài vẽ của hs lớp trước . - Tranh ở bộ ĐDDH . 2. HS chuẩn bị - Vở tập vẽ 2.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> - Chì, tẩy, màu... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra đồ dùng HS. - Quan sát tranh, nhận xét và trả lời. 3. Bài mới. câu hỏi.. 3.1 Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu hs xem hình nét Gà mái và đặt câu hỏi gợi ý: + Trong tranh có hình ảnh gì? + Hình ảnh gà mẹ như thế nào? + Hình ảnh gà con như thế nào? + Toàn bộ bức tranh đã vẽ gì? Chúng ta vẽ gì thêm? - GV cho HS xem tranh in màu để tham khảo. - Khi tô màu tranh Gà mái không bắt chước tranh trên.. - Nhớ lại và quan sát GV hướng. - GVKL chuyển sang HĐ2.. dẫn cách vẽ.. 3. 2 Cách vẽ màu - GV gợi ý HS nhớ lại màu của con gà như: màu nâu, màu vàng, màu xanh lá cây... + Chọn màu thích hợp để tô. + Tô màu gà mẹ trước, gà con sau. + Cô thể tô màu nền hoặc không.. - HS xem tranh.. + Tô màu đều, kính hình vẽ. + Tô màu nền nhạt thì màu con gà đậm và - HS làm bài cá nhân. ngược lại. - GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp năm.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> trước. 3. 3 Thực hành - Yêu cầu hs nhớ lại màu sắc của gà và vẽ bài. - Nhận xét, đánh giá bài.. vào vở tập vẽ. - GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn. - Nhắc nhở hs lựa chọn màu và vẽ gọn, kín - Lắng nghe. hình 3. 4 Nhận xét , đánh giá GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS - Lắng nghe dặn dò. nhận xét, đánh giá như: + Bài nào vẽ màu kín nền, ít ra ngoài hình vẽ? + Bài nào tô màu tươi sáng, nổi hình con gà? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm bài vẽ của HS. 4. Củng cố - Dặn dò HS về nhà tập vẽ màu cho tranh. - Giáo dục HS gìn giữ nét văn hoá dân tộc. 5.Dặn dò - Chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho bài sau. Đề tài Sân trường em giờ ra chơi. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(262)</span> Ngày soạn:10 tháng 12 năm 2014 Ngày dạy Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Viết sẵn bài tập 3 vào bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hợp tác cùng giáo viên.. - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.. - Lắng nghe và thực hiện.. - Nhận xét, nhắc nhở. 3. Bài mới. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. 3.1 Giới thiệu bài - Tiết toán hôm nay cô cùng các em học bài: Luyện tập chung. 3. 2 Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Cột 1,2,3. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở - Thực hành tính nhẩm. nháp - Gọi HS báo cáo kết quả.. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả của một phép tính..

<span class='text_page_counter'>(263)</span> - Nhận xét, đánh giá.. - Nhận xét, bổ sung.. Bài 2: Cột 1,2. HS khá giỏi thêm cột 3,4. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con. Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.. - 4 HS lần lượt trả lời.. - Gọi HS nhận xét bài bạn.. - Nhận xét bạn cả bài làm và phần trả. - Nhận xét, đánh giá.. lời.. Bài 3:. 28 73 53 90 + - + 19 35 47 - Gọi HS nêu yêu cầu bài42 tập. 47 38 100 48 - Cho HS tự làm bài vào vở.. - Nêu yêu cầu bài.. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.. - Làm bài vào vở.. - Nhận xét, ghi điểm.. - 2 HS lên bảng thực hiện.. Bài 4:. - Lắng nghe và sửa lỗi.. - Cho HS đọc đề bài, xác định dạng rồi giải bài toán vào vở.. - Bài toán thuộc về dạng ít hơn. Tóm tắt:. Bài giải Con lợn bé cân nặng là: 92 – 16 = 76 (kg) Đáp số: 76 kg. Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi). - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?. - Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật (a); hình tứ giác (bảng gài).. - Cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách nối. Sau đó gọi 1 cặp lên bảng. Thực hành vẽ. Hỏi thêm: Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm. - Thảo luận và vẽ hình.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> cho trước.. - HS nêu.. 4. Củng cố. - Lắng nghe và thực hiện.. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung”. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 2. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3). I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. - Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2). - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -nGV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> - Cho 3 HS tự giới thiệu về mình.. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. - GV nhận xét, đánh giá.. - Cùng GV nhận xét đánh giá.. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. bảng. 3.2 Kiểm tra đọc. - Cho HS bốc thăm chọn bài và đọc đoạn,. - Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.. bài.. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. 3 Hướng dẫn làm bài tập 2, 3. - Đọc yêu cầu bài tập.. Bài tập 2: Thi tìm nhanh một số bài tập đọc trong sách Tiếng việt 2, tập một theo mục lục sách.. - Lắng nghe, trao đổi trong nhóm.. - GV gợi ý hướng dẫn.. - Đại diện nhóm thi tìm.. - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Nghe viết.. - HS đọc lại đoạn văn và trả lời câu. - GV đọc đoạn văn.. hỏi tìm hiểu nội dung bài viết.. - Giúp HS hiểu nội dung, kết hợp giải nghĩa từ khó.. - Viết bảng con từ khó: quyết, giảng,. - HDHS viết từ khó.. …. + Nhận xét, sửa sai.. - Lắng nghe, điều chỉnh.. - HDHS nhận xét về cách trình bày, viết. - Nêu cách trình bày.. hoa…. - HS viết bài vào vở.. - GV đọc cho HS viết.. - Soát lỗi.. - Đọc soát lỗi.. - Lắng nghe, chữa bài.. - Chấm chữa bài. 4. Củng cố. - 2 HS lên bảng viết..

<span class='text_page_counter'>(266)</span> - Cho HS lên bảng viết lại các từ còn viết. - Lắng nghe và thực hiện.. sai. 5. Dặn dò Dặn HS về nhà học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 3. CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4). I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2) - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4) - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết lại các từ viết sai tiết trước.. - Thực hiện yêu cầu của GV.. - GV nhận xét, đánh giá.. - Cùng GV nhận xét, đánh giá.. 3. Bài mới 3. 1 Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. bảng. 3.2 Kiểm tra đọc - Cho HS bốc thăm chọn bài, đọc bài. - Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc.. - Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.. - Nhận xét, ghi điểm.. - Trả lời câu hỏi.. 3. 3 Hướng dẫn làm BT 2, 4.. - Lắng nghe và điều chỉnh.. Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - GV treo bảng phụ, HS thảo luận nhóm. - HS đọc đề bài.. đôi.. - HS đổi nhóm đôi.. - GV nhận xét.. - Đại diện nhóm lên tìm từ ở bảng phụ. - Lớp nhận xét, bổ sung.. Bài tập 4 - Đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé,. - HS đọc đề bài.. …. - HS thực hành hỏi đáp nhóm đôi theo. - GV tổ chức cho từng cặp thực hành đóng. tình huống.. vai.. - Cùng GV nhận xét, đánh giá và bổ sung.. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố. - HS thực hiện.. - Cho HS hỏi đáp theo tình huống ở bài tập. - Lắng nghe và thực hiện.. 4. 5.Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> Dặn HS về nhà xem lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 4. THỂ DỤC GV Chuyên. BUỔI CHIỀU TIẾT 1. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. Ôn luyện nói đồng ý và không đồng ý. Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài. II. NỘI DUNG Hoạt động của Thầy 1. Giíi thiÖu bµi - GV nêu mục đích yêu cầu. Hoạt động của Trò. + 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. + Tõng cÆp häc sinh thùc hµnh. (NhËn xÐt) *VD: a. HS 1 (vai bµ) ch¸u ®ang lµm g× 2. Nói lời đồng ý, không đồng ý *Lu ý: Nói lời đồng ý với thái độ sẵn sàng thế, xâu giúp bà cái kim nào ? - HS 2: (vai ch¸u) VËng ¹ ! ch¸u lµm vui vÎ, nãi lêi tõ chèi sao cho khÐo lÐo, ngay ®©y ¹ ! kh«ng lµm mÊt lßng ngêi nhê v¶ m×nh..

<span class='text_page_counter'>(269)</span> b. ChÞ chê em mét chót. Em lµm xong bµi nµy em sÏ gióp chÞ ngay. c. B¹n th«ng c¶m, m×nh kh«ng thÓ lµm bài hộ bạn đợc. d. B¹n cÇm ®i/chê m×nh mét chót nhÐ !/ TiÕc qu¸ c¸i gät bót ch× cña m×nh r¬i ®©u mÊt tõ h«m qua. - 1 HS đọc yêu cầu - HS viÕt vµo vë - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 3. ViÕt kho¶ng 5 c©u nãi vÒ mét b¹n líp - ChÊm mét sè bµi em. VD: Ngäc Anh lµ tæ trëng tæ em. B¹n - Chọn viết về một bạn trong lớp không cần xinh xắn, học giỏi, huy giúp đỡ mọi ngời. viÕt dµi, viÕt ch©n thËt c©u râ rµng, s¸ng Em rÊt thÝch th©n víi b¹n. Chóng em ngµy sña. nào cũng cùng nhau đến trờng. Bố mẹ em rÊt hµi lßng khi thÊy em cã mét ngêi b¹n nh Ngäc Anh. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 2. TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN. I. MỤC TIÊU Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở các dạng đã học (bài toán về nhiều hơn, ít hơn) II. NỘI DUNG Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Làm bài trong vở bài tập - HS tự làm bài 2. Các bài luyện tập thêm * Bài 110 : Sách nâng cao Bao hàng thứ nhất cân nặng 27 kg.. - Nhận xét - Chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> Bao hàng thứ nhất kém bao hàng thứ hai 8 kg. Hỏi. Tóm tắt. a) Bao hàng thứ hai nặng bao nhiêu ki-. 27 kg. lô-gam ?. Bao 1 |. |. b) Hai bao hàng cân nặng bao nhiêu kilô-gam ?. 8kg Bao 2 |. |. ? kg |. ? kg Bài giải Bao hàng thứ hai nặng là : 27 + 8 = 35 ( kg ) Cả hai bao hàng cân nặng là : 27 + 35 = 62 ( kg ) Đáp số :a, 35 kg * Bài 2 : Bài 103 : sách nâng cao. b, 62 kg. Dũng năm nay 8 tuổi , Dũng hơn Hùng 2 tuổi, Dũng kèm Sơn 3 tuổi. Hỏi Hùng bao nhiêu tuổi, Sơn bao nhiêu tuổi ?. Bài giải Số tuổi của Hùng là : 8 - 2 = 6 ( tuổi ). Bảng lớp – Vở ô ly. Số tuổi của Sơn là : 8 + 3 = 11 ( tuổi ) Đáp số: Hùng 6 tuổi. - Nhận xét tiết học.. Sơn 11 tuổi. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a), Bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.. - Hợp tác cùng giáo viên.. - Nhận xét, nhắc nhở.. - Lắng nghe và thực hiện.. 3. Bài mới 3. 1 Giới thiệu bài - Hôm nay cô cùng các em học bài: Ôn tập. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. chung tiếp theo. 3. 2 Ôn tập. Bài 1: Cột 1,3,4 - Yêu cầu HS tự làm bài.. - Tự làm bài và chữa miệng.. - Nhận xét và cho điểm HS.. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để. Bài 2: (cột 1,2). kiểm tra bài nhau..

<span class='text_page_counter'>(272)</span> - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS. - Tính.. nêu cách tính.. - Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng 6,. - Yêu cầu HS làm bài vào vở.. 6 cộng 9 bằng 15.. - Nhận xét và chấm điểm HS.. - Làm bài. Sau đó 1 HS đọc chữa bài.. Bài 3b: (HS khá giỏi làm thêm ý a). Các HS khác tự kiểm tra bài mình. - Cho HS nêu cách tìm số tổng, tìm số hạng trong phép cộng và làm phần a. 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Tiếp tục cho HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ. Sau đó yêu cầu làm tiếp phần b. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. Số hạng Số hạng Tổng. 32 8 40. 12 50 62. 25 25 50. 50 35 85. Số bị trừ Số trừ Hiệu. 44 18 26. 63 36 27. 64 30 34. 90 38 52. Bài 4:. - Đọc đề bài.. - Yêu cầu HS đọc đề bài.. Tóm tắt:. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 1 HS. Can bé: 14 l dầu. lên bảng giải.. Can to nhiều hơn: 8l dầu Can to: … l dầu? Bài giải Can to đựng được là: 14 + 8 = 22 (l dầu) Đáp số: 22 l dầu. 4. Củng cố. - HS lắng nghe.. - GV hệ thống lại nội dung bài.. - HS lắng nghe và thực hiện.. 5. Dặn dò Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học. * Điều chỉnh bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 2. TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5). I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo ( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. 1 bưu thiếp ghi lời chúc mừng. - HS: SGK , vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. - Hợp tác cùng GV.. - Nhận xét, đánh giá.. - Lắng nghe và điều chỉnh.. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Hôm nay các em ôn tập tiết 7, viết tiêu đề bài lên bảng.. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(274)</span> 3. 2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Gọi 7-8 HS bốc thăm bài tập đọc, đọc bài và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.. -7-8 HS bốc thăm bài tập đọc, đọc bài. 3.3 Tìm các từ chỉ đặc điểm.. và trả lời câu hỏi.. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc yêu cầu bài: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong những câu sau: - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. a) Càng về sáng tiết trời càng giá lạnh. b) Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm trắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát 3.4 Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô. c) Chỉ ba tháng sau ,nhờ siêng năng. nhân ngày 20 /11.. cần cù Bắc đã đứng đầu lớp.. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 số HS đọc bưu thiếp. - HS làm bài vào vở. - 1 số HS đọc bưu thiếp: Kính thưa thầy cô ! Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11. Em chúc cô mạnh khoẻ và sống hạnh phúc. Em luôn nhớ cô và mong được gặp lại 4. Củng cố - GV hệ thống lại nội dung bài.. cô. Học sinh của cô..

<span class='text_page_counter'>(275)</span> 5. Dặn dò. Hoàng Ngân. Dặn HS vê nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện.. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 6). I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu ghi tên các bài HTL đã học, tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nêu lại từ chỉ hoạt động ở bài tập 2 - Thực hiện yêu cầu của GV. tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. - Cùng GV nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(276)</span> 3.1 Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. bảng. 3.2 Kiểm tra tập đọc- HTL - Cho HS bốc thăm chọn đoạn, bài, đọc bài.. - Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.. - Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc.. - Trả lời câu hỏi.. - Nhận xét, ghi điểm. 3.3 Hướng dẫn làm bài tập 2, 3 Bài tập 2:. Kể chuyện theo tranh, đặt tên. - Đọc yêu cầu bài tập.. cho chuyện. - GV đính tranh.. - HS quan sát từng tranh hiểu nội dung. - Thảo luận nhóm đôi.. - Nhận xét tuyên dương.. - Đại diện kể chuyện trước lớp.. Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề. - Gợi ý hướng dẫn.. - Đọc yêu cầu.. - Chấm chữa bài.. - Cả lớp làm vào vở.. 4. Củng cố. - Đọc lại bài.. - Cho HS đọc lại mẫu tin nhắn. 5. Dặn dò. - 2 HS đọc.. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe và thực hiện.. - Nhận xét tiết học. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 4. TỰ NHIÊN XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS có thể : - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch đẹp. - Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ trường học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Con cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở. - Thực hiện yêu cầu của GV.. trường? - Nhận xét, đánh giá.. - Cùng GV nhận xét, đánh giá.. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. 3. 2 HD thực hành. + Hoạt động nhóm: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. * Quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Các bạn trong tranh đang làm gì? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.. + Việc làm đó có tác dụng gì?. - Nêu một số câu hỏi:. - Đại diện 1 số nhóm trình bày.. - Trên sân trường và xung quanh các phòng. - Đại diện nhóm trả lời.. sạch hay bẩn? - Xung quanh sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có xanh tốt không? - Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không?.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> - Theo con cần làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp? + Kết luận: Để trường lớp sạch đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp:. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Không viết vẽ bẩn lên tường, không vứt rác không khạc nhổ bừa bãi. Đại tiểu tiện đúng nơi qui định, không trèo cây, bẻ cành hoặc ngắt hoa. Tích cực tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp thường xuyên. + Thực hành: - Yêu làm vệ sinh theo nhóm.. * Thực hành làm vệ sinh lớp học.. - Phân công cho từng nhóm.. - Nhóm 1: Vệ sinh lớp học.. - Phát dụng cụ cho các nhóm.. - Nhóm 2: Vệ sinh sân trường.. - Nhận xét, đánh giá.. - Nhóm 3: Quét dọn sau lớp học. - Nhóm 4: Nhổ cỏ.. 4. Củng cố - Tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả của. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. nhóm bạn. - Lắng nghe và thực hiện. 5. Dặn dò Về nhà làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như: Quét lớp, quét sân trường tưới nước và chăm sóc cây xanh của trường, của lớp. Nhận xét. Kết thúc tiết học. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(279)</span> BUỔI CHIỀU TIẾT 1. THỂ DỤC GV Chuyên. Ngày soạn: 10 tháng 12 năm 2014 Ngày dạy Thứ năm 18 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hợp tác cùng giáo viên.. - Kiểm tra vở bài tập ở nàh của học sinh.. - Lắng nghe và thực hiện.. - Nhận xét, nhắc nhở. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta học tiếp bài: Luyện tập chung.. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(280)</span> 3. 2 HDHS ôn tập Bài 1 - Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính.. - Đặt tính rồi tính.. - 3 HS lên bảng làm bài.. - 3 HS lên bảng làm bài. HS khác làm vào vở.. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép. - 3 HS trả lời.. tính: 38 + 27; 70 - 32; 83 - 8 - Nhận xét và cho điểm HS. - Lắng nghe và điều chỉnh.. Bài 2 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị. - Thực hành tính từ trái sang phải.. biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải. 12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26. - Làm bài:. 36 + 19 – 19 = 55 – 19 = 36. 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10. - Nhận xét và cho điểm HS.. 51 - 19 – 18 = 32 – 18 = 14. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài.. - Đọc đề bài tập.. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?. - Bài toán về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít hơn. - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài.. - Giải bài toán: Tóm tắt. Bài giải Số tuổi của bố là: 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi Bài 5:. (Dành cho HS khá, giỏi).. - HS nêu:.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> - Cho HS tự trả lời. Nếu còn thời gian GV cho HS trả lời thêm các câu hỏi:. + Hôm qua là thứ tư. Ngày 21 tháng 12.. + Hôm qua là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào?. + Ngày mai là thứ sáu, ngày 23 tháng. + Ngày mai là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và. 12.. của tháng nào?. .... + Ngày kia là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào? 4. Củng cố - Gv hệ thống lại nội dung bài học.. - HS lắng nghe.. 5. Dặn dò. - Lắng nghe và thực hiện.. Dặn HS có thể làm thêm các bài tập chưa thực hiện ở lớp. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra. - Nhận xét tiết học. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 2. TẬP VIẾT ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 7). I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2)..

<span class='text_page_counter'>(282)</span> - Biết cách nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể.(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc HS chuẩn bị cho tiết học.. - Hợp tác cùng GV.. - GV nhận xét, đánh giá chung.. - Lắng nghe và điều chỉnh.. 3. Bài mới 3. 1 Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. bảng. 3.2 kiểm tra đọc. - Cho HS bốc thăm chọn bài, đọc bài.. - Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.. - Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc.. - Trả lời câu hỏi.. - Nhận xét ghi điểm. 3. 3 Hướng dẫn làm BT 2,3 Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài tập.. - HS đọc đề bài tập.. - GV treo tranh, hướng dẫn mẫu.. - Lắng nghe, HS trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm lên nêu từ chỉ hoạt động trong tranh. Đặt câu với từ vừa tìm được.. - GV nhận xét, đánh giá.. - Lớp nhận xét, bổ sung.. Bài tập 3: - Nêu yêu cầu: Ghi lại lời mời của em.. - HS đọc đề bài.. - HDHS bài mẫu.. - Lắng nghe và thực hiện.. - Yêu cầu HS thực hiện thảo luận nhóm và. - HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> nêu ý kiến theo từng tình huống.. thảo luận.. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - Yêu cầu HS hỏi đáp theo tình huống ở bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. tập 4.. - Lắng nghe và thực hiện.. 5. Dặn dò Dặn HS xem bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TIẾT 3. CHÍNH TẢ KIỂM TRA ĐỌC (Tiết 8). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ) hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu ( BT2 ). - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút). - Phần đọc hiểu: + Học sinh thực hiện trả lời được các câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn văn (khổ thơ), bài đã đọc trong học kỳ I. + Đề kiểm tra do tổ chuyên môn nhà trường thống nhất phát hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> - Đề kiểm tra do nhà trường phát. - HS; Bút, SGK, giấy kiểm tra, giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Nêu yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Nhắc nhở học sinh các quy định trong giờ làm bài kiểm tra. 3. Phát giấy kiểm tra, học sinh làm bài. 4. Thu bài. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết.. TIẾT 4. ÂM NHẠC TẬP BIỂU DIỄN 1 VÀI BÀI HÁT. I.MỤC TIÊU HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin. Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV & HS cùng chuẩn bị nhạc cụ gõ là thanh phách. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Tập biểu diễn bài hát Sử dụng các bài hát đã học , GV tổ chức cho từng nhóm HS, mỗi nhóm từ 4-5 em hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. + Thành lập “ban giám khảo” HS để chấm điểm tiết mục. Khi các em biểu diễn , GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ họa theo từng. Hoạt động của Trò - HS tham gia biểu diễn các bài hát đã học..

<span class='text_page_counter'>(285)</span> bài hát. - Thật là hay Nhạc và lời : Hoàng Vân.. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi và. Xòe hoa. Dân ca Thái Lời mới: Phan Duy. tham gia trò chơi. GV làm mẫu cho HS - Múa vui.. Nhạc và lời : thấy.. Lưu Hữu Phước. - Chúc mừng sinh nhật.. Nhạc Anh.. - Cộc cách tùng cheng.. Nhạc và lời :. Phan Trần Bảng. - Chiến sĩ tí hon.. Nhạc Đinh Nhu.. Lời mới : Việt Anh. 3.3 Trò chơi âm nhạc - Cho cả lớp xếp thành hàng ngang , cách GV từ 2-3 m tùy theo địa hình lớp học, có thể cho HS đứng thành 2,3,4 hàng. - GV dùng 1 trống nhỏ gõ đều theo nhịp - HS làm theo h/dẫn. hành khúc với 1 âm hình tiết tấu như sau. - Hát ôn lại 1 bài hát đã ôn. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Các em vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài “ Chiến sĩ tí hon” hai tay nắm lại vung lên với dáng điệu mạnh mẽ. - GV gõ tiếng trống mạnh, các em tiến lên 1,2 bước, GV gõ tiếng trống nhẹ các em lùi lại 1,2 bước. - Khi gõ vào tang trống thì các em giậm chân tại chỗ. - Cứ như vậy theo tiếng trống và tiếng hát, các em tiến lên , lùi lại theo âm thanh to nhỏ của tiếng trống..

<span class='text_page_counter'>(286)</span> - GV làm mẫu cho HS thấy. - GV gõ trống HS làm động tác theo GV. 4. Củng cố - Cho HS hát lại 1 trong những bài hát đã ôn tập. 5. Dặn dò .Về nhà tập hát cho tốt để tiết học sau liểm tra học kì 1. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU TIẾT 1+2. TOÁN ÔN PHÉP CỘNG, TRỪ , GIẢI TOÁN. I. MỤC TIÊU - Củng cố lại các phép tính cộng, trừ ở các dạng đã học . - Vận dụng để giải bài toán có lời văn . II. NỘI DUNG. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Làm bài trong vở bài tập - HS tự làm bài. - Nhận xét - Chữa bài 2. Các bài luyện tập thêm Bài 1 .Tính . Bảng lớp - Bảng con. -85. + 38. - 63. - 52. 67. 29. 46. 35. 18. 67. 17. 17.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> Bài 2 : Tìm x ( nâng cao ) Bảng lớp - vở ô ly. x - 23 + 18 = 59 x -. 41. = 59 x = 59 + 41 x = 100. 100 - x = 27 + 18 100 -x = 45 x = 100 - 45 x = 55 Bài 3 : Nâng cao Bài giải. An có 45 viên bi , Bình có nhiều hơn An 8 viên bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu. Bình có số viên bi là : 45 + 8 = 53 ( viên bi ). viên bi?. Cả hai bạn có số viên bi là:. Bảng lớp – Vở nháp. 45 + 53 = 98 ( viên bi) Đáp số:98 viên bi * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Ngày soạn 10 tháng 12 năm 2014 Ngày dạy Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 TIẾT 1. TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT (Đề do Ban giám hiệu ra). I. YẾU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> - Kiểm tra viết theo mức dộ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ I: + Nghe viết chính xác bài chính tả (tốc dộ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức văn xuôi. + Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu theo câu hỏi gợi ý nói về chủ điểm đề yêu cầu). II. ĐỒ DÙNG - Đề kiểm tra do nhà trường phát. - HS; Bút, SGK, giấy kiểm tra, giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Nêu yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Nhắc nhở học sinh các quy định trong giờ làm bài kiểm tra. 3. Phát giấy kiểm tra, học sinh làm bài. 4. Thu bài 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.. TIẾT 2. TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Cộng, trừ trong phạm vi 20. - Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn vị đo đã học. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Nhận dạng hình đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề kiểm tra do nhà trường phát..

<span class='text_page_counter'>(289)</span> - HS; Bút, SGK, giấy kiểm tra, giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Nêu yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Nhắc nhở học sinh các quy định trong giờ làm bài kiểm tra. 3. Phát giấy kiểm tra, học sinh làm bài. 4. Thu bài. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.. TIẾT 3. THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE. I. MỤC TIÊU - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. - Với HS khéo tay: + Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu gấp, cắt, dán các loại biển báo giao thông bằng giấy thủ công. - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức. Hoạt động của Trò. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hợp tác cùng GV.. - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.. - Lắng nghe và điều chỉnh.. - GV nhận xét việc chuẩn bị của HS. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(290)</span> - Hôm nay, chúng ta tập gấp, cắt, dán các loại biển báo giao thông cấm đỗ xe. GV ghi bảng. 3. 2 HDHS quan sát và nhận xét. - Lắng nghe kết hợp quan sát, nhận xét.. - Giới thiệu mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. HDHS quan sát và nêu nhận xét sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của biển giao thông cấm đỗ xe với những biển báo giao thông đã học. 3.3 Hướng dẫn mẫu * Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. - Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô. - Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. - Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. - Cắt HCN màu khác có chiều D 10 ô R 1 ô làm chân biển... * Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng (H1) - Dán hình tròn chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2). - Dán hình tròn màu xanh vào giữa hình tròn (H3). - Dán chéo HCN màu đỏ vào giữa hình tròn xanh như (H4). - Lưu ý HS khi dán hình tròn màu xanh lên hình tròn màu đỏ sao cho các đường cong. - Lắng nghe, thực hiện theo..

<span class='text_page_counter'>(291)</span> cách đều dán HCN màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình màu. - Thực hành…. xanh làm 2 phần bằng nhau. - Tổ chức cho HS thực hành.. - Trưng bày sản phẩm.. 3. 4 Trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe và thực hiện đánh giá.. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.. - Cùng GV nhận xét, đánh giá.. - Nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Cùng HS đánh giá, nhận xét.. - 2 HS nêu.. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nêu quy trình gấp, cắt, dán. - Lắng nghe và thực hiện.. biển báo giao thông cấm đỗ xe. 5. Dặn dò Dặn HS về nhà xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo và chuẩn bị bài sau: “Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng”.. * Điều chỉnh bổ xung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT 4. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 18. I. SINH HOẠT 1. Nhận xét - Các tổ trưởng báo cáo. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá. - GV bổ sung + Học tập : Các em cố gắng nhiều trong học tập, trong lớp chịu khó giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài. + Tuyên dương :.................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(292)</span> + Phê bình :....................................................................................................................... - Đạo đức : Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép. - Thể dục, vệ sinh : Có ý thức trong các giờ thể dục vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. 2. Phương hướng tuần 19 - Thực hiện tốt các phong trào đề ra. II.HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Tổ chức cho HS luyện tập văn nghệ - Hát tập thể những bài hát chuẩn bị cho sơ kết học kỳ I.

<span class='text_page_counter'>(293)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×