Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 12 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.7 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HOÀI ÂN TRƯỜNG TH ÂN HỮU Thứ. Ngày dạy Sáng 9/11. 2 Chiều 9/11. Sáng 10/11 3 Chiều 10/11. 4. Sáng 11/11. Chiều 11/11. 5. Sáng 12/11. Sáng 13/11 6 Chiều 13/11. Tiết trong buổi 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4. LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B1 Học kỳ I - Năm học: 2015-2016 TUẦN: 12 ( Thực hiện từ ngày 9- 13/11/2015). Môn. Tên bài dạy. SHĐT Tập đọc LTVC Toán. Chào cờ. *TV Lịch sử Chính tả. Luyện tập. Khoa học LTVC Toán Thể dục. Sắt, gang, thép Luyện tập về quan hệ từ Luyện tập Ôn 5 động tác đã học. Mĩ thuật *TV *Toán. Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai vật mẫu. Toán Tập đọc Khoa học TLV. Nhân một số thập phân với một số thập phân Hành trình của bầy ong Đồng và hợp kim của đồng Cấu tạo của bài văn tả người. Mùa thảo quả Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000. Vượt qua tình thế hiểm nghèo (NV) Mùa thảo quả. Luyện tập Luyện tập. AV Kĩ thuật(Vũ). ĐĐ(Vũ). Cắt, khâu, thêu Kính già yêu trẻ (T1). Địa lí Toán KC(N) TH. Công nghiệp Luyện tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Thể dục AV Âm nhạc TH. Ôn 5 động tác đã học. Toán TLV SHCT. Luyện tập Luyện tập tả người. Học hát: “Ước mơ ”. SHCT. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môn: Tập đọc (Tiết 23) Tiết 2. Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ 2/9/11/2015 MÙA THẢO QUẢ Theo Ma Văn Kháng. I. MỤC TIÊU 1) Đọc lưu loát và đọc diễn cảm toàn bộ bài văn . - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả; chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn. - Đọc nhẫn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. 2) Hiểu các từ ngữ trong bài. Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ 3) Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và biết cảm nhận được nhiều loại trái cây quý hiếm. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 2. HS: Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: -Theo dõi 13’ Luyện đọc Gọi 1 HS đọc cả bài . - HS đọc nối tiếp đoạn (2lần) Cho HS đọc nối tiếp . 2 HS đọc cả bài GV chia đoạn : 3 đoạn - 1 HS đọc chú giải *Đoạn1: Từ đầu … nếp khăn - 3 HS giải nghĩa từ *Đoạn2: Thảo quả … không gian - HS lắng nghe. *Đoạn3: Còn lại - Luyện đọc những từ ngữ khó Hướng dẫn HS đọc toàn bài GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: 11’ Đoạn 1: Cho HS đọc thành tiếng + đọc 1 HS đọc to, lớp đọc thầm thầm Đ1 - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách thơm đó rải theo triền núi: bay vào những nào ? thôn xóm, hương thơm ủ trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì -Từ hương và từ thơm được lặp lại có tác đáng chú ý ? dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, ..… nhấn mạnh làn gió đã đưa hương thơm thảo quả bay đi khắp nơi, làm cả đát trời trà Đoạn 2:Cho HS đọc thành tiếng + đọc ngập mùi hương. thầm - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo - Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước quả phát triển rất nhanh ? đã lớn cao tới bụng người. - Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả sầm uất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đoạn 3: từng khóm râm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, - Cho HS đọc đoạn còn lại. lấn chiếm không gian. -H: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -H: Khi thảo quả chín rừng có những - Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. nét đẹp gì ? -Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót… nhấp nháy vui mắt. 10’ Đọc diễn cảm: Nhiều HS luyện đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. - HS luyện đọc đoạn - Cho HS đọc - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 lên - 3 HS thi đọc đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc. - Lớp nhận xét. - Cho HS thi đọc 3’ 4. Củng cố: Hãy nói cảm nghĩ của em - HS xung phong nêu sau khi học xong bài Mùa thảo quả? 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Lắng nghe thực hiện -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm. -Về nhà đọc trước bài Hành trình của bầy ong * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Môn: Luyện từ và câu (Tiết 23) Tiết 3. Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ 2/9/11/2015.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa. 2. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức. 3. Giup HS hiểu được vốn từ : “ Bảo vệ môi trường”. * Giảm tải: Không làm bài tập 2. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài . - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, bút dạ + giấy khổ to + băng dính. - Một vài trang từ điển. 2. HS: Vở bài tạp và SGKhoa . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của 3 hs. - 2HS 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi Hướng dẫn HS làm bài tập: 15’ Bài tập 1 - Cho HS đọc toàn bộ bài tập1. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -GV nhắc lại yêu cầu của Bài tập. - Cho HS làm bài -HS làm bài theo nhóm hoặc theo cặp. Cho HS trình bày kết quả bài làm. Các bạn trao đổi tìm lời giải (tra từ điển - GV nhận xét và chốt lại : tìm nghĩa từ). Ý a: phân biệt nghĩa các cụm từ -Đại diện nhóm lên trình bày. Ý b: Điểm giống nhau của các cụm từ là -Lớp nhận xét. Điểm khác nhau: 15’ Bai tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. 1HS đọc to, lớp đọc thầm. -GV giao việc: các em thay từ bảo vệ trong HS làm bài cá nhân. câu đã cho bằng một từ đồng nghĩa với nó. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Cho HS làm bài. -Lớp nhận xét. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn. * GDBVMT BĐVN: Giáo dục lòng yêu quý, ý - Theo dõi thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.. 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học - HS xung phong nêu 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS - Lắng nghe thực hiện về nhà. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Môn: Toán (Tiết 56) Ngày soạn: 7/11/2015 Tiết 4 Ngày dạy: Thứ 2/9/11/2015 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000… I. MỤC TIÊU 3’ 1’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100, 1000,… - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng đưới dạng số thập phân. II. CHUẨN BỊ 1. GV : SGK, bảng phụ viết sẵn bài tập 1a,b 2. HS : VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc nhân 1 số TP - 2HS 1’ 15’. 5’. 5’. 5’. 3’. với 1 số TN . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hình thành Qtắc nhân nhẩm 1 số TP với 10, 100, 1000… - GV nêu Vdụ 1 : 27,867 x 10 . + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân ,đồng thời cho cả lớp nhân trên vở nháp . + GV gợi ý để HS rút ra Qtắc nhân 1 số TP với 10. + GV nêu lại Qtắc và gọi nhiều HS nhắc lại . - GV viết Vdụ 2 lên bảng : 53,286 x 100 + GV hướng dẫn HS các bước tương tự như Vdụ 1. - Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10,100,1000 … Gọi vài HS nhắc lại .. Thực hành : Bài 1 :GV đưa bảng phụ viết lần lượt các phếp tính lên bảng . - Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở Ktra chéo cho nhau (Gọi HS nêu miệng Kquả ) . - Gọi các HS khác nhận xét . Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : Cho HS đọc đề. - Hướng dẫn HS: + Tính xem 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu kg. + Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ đó tính được can dầu hoả đó nặng bao nhiêu kg .. - Theo dõi - HS theo dõi . + 27,867 . 10 278, 670 - Muốn nhân 1 số TP với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số TP dó sang bên phải 1 chữ số. + HS nhắc lại . HS thực hiện rồi rút ra Qtắc nhân 1 số TP với 100 . - Muốn nhân 1 số TP với 10 ,100, 1000 …ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải 1,2,3 …chữ số . + HS nhắc lại . a) 1,4 x 10 = 14 ; b) 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 ; 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 ; 5,32 x 1000 = 5320 - HS nhận xét . HS làm bài . 10,4dm =104 cm; 0,856 m = 8,56 cm. 12,6m = 1260 cm ; 5,75dm = 57,5 cm . HS đọc đề . HS làm bài : 10 lít dầu hoả cân nặng : 0,8 x 10 = 8 (kg) . Can dầu hoả đó cân nặng được là : 8 + 1,3 = 9,3(kg) ĐS: 9,3 kg.. 4. Củng cố: Nêu Qtắc nhân 1 số TP với - HS xung phong nêu 10,100,1000,…? 1’ 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập : 1c - Lắng nghe thực hiện - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Môn: *Tiếng Việt Ngày soạn: 7/11/2015 Tiết 1 Ngày dạy: Thứ 2/9/11/2015 LUYÊN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức. 3. Giup HS hiểu được vốn từ : “ Bảo vệ môi trường”. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, bút dạ + giấy khổ to + băng dính. - Một vài trang từ điển. 2. HS: Vở bài tạp và SGKhoa . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. KTBC: Kiểm tra vở của 4 hs. - 2HS 1’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Theo dõi Hướng dẫn HS làm bài tập: 15’ Bài tập 1 - Cho HS đọc toàn bộ bài tập1. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -GV nhắc lại yêu cầu của Bài tập. -HS làm bài theo nhóm hoặc theo cặp. - Cho HS làm bài Các bạn trao đổi tìm lời giải (tra từ điển - GV nhận xét và chốt lại : tìm nghĩa từ). Ý a: phân biệt nghĩa các cụm từ -Đại diện nhóm lên trình bày. Ý b: Điểm giống nhau của các cụm từ là -Lớp nhận xét. Điểm khác nhau: Bai tập 3 15’ -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. 1HS đọc to, lớp đọc thầm. -GV giao việc: các em thay từ bảo vệ trong HS làm bài cá nhân. câu đã cho bằng một từ đồng nghĩa với nó. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Cho HS làm bài. -Lớp nhận xét. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại từ đúng nhất là giữ - Theo dõi gìn. 3’ 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài vừa học - HS xung phong nêu 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà. Chuẩn - Lắng nghe thực hiện bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Môn: Lịch sử (Tiết 12) Tiết 2. Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ 2/9/11/2015 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết : - Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 . - Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giúp HS hiểu được “ Nghìn cân treo sợi tóc .” II. CHUẨN BỊ 1. GV : Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ). Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học, các tư liệu khác về phong trào “ Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. 2. HS : SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1’ 5’. 1’ 9’ 9’. 9’ 3’. 1’. 1. Ôn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập : Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược & đô hộ ( 1858-1945 ) Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời & Cách mạng tháng Tám . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động1 : Làm việc cả lớp . GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó Gọi 1 HS kể lại . Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ?. - Hát - 2HS. - Theo dõi. 1 HS kể lại . Do hậu quả 80 năm đô hộ của thực dân Pháp để lại, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời đã gánh chịu hậu quả nặng nề về văn hoá, giáo dục & kinh tế, lại thêm sự đe doạ trực tiếp của ngoại xâm .Bác Hồ nêu những khó khăn đó có tính nguy hiểm như 3 thứ giặc: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm . Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng & Bác Hồ kêu gọi cả nước: Tăng gia lao Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân động sản xuất, tham gia sôi nổi phong trào bình ta làm những việc gì ? dân học vụ, quyên góp ủng hộ Chính phủ, bài trừ các tệ nạn xã hội. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ Đảng & Bác Hồ có đường lối lảnh đạo sáng suốt. Nhân dân tin yêu & kiên quyết bảo vệ chế nghìn cân treo sợi tóc độ mới. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.. Hoạt động3 : Làm việc cả lớp. GV hướng dẫn HS quan sát & nhận HS quan sát & nhận xét ảnh tư liệu. xét ảnh tư liệu 4. Củng cố: Nêu những khó khăn của nước - HS xung phong nêu ta sau Cách mạng tháng Tám, nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” - Lắng nghe thực hiện 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau “ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”. Môn: Chính tả (Tiết 12) Tiết 3. Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: Thứ 2/9/11/2015 MÙA THẢO QUẢ ( Từ “ Sự sống …đến…từ dưới đáy rừng” ). I. MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả. - Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối t / c . - Giúp HS nghe và viết đúng chính tả. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. GV: Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc 2b, bảng phụ viết sẵn bài tập 3b . 2. HS: SGKhoa và vở chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức: - Hát 4’ 2. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết: ngôi trường, - 2HS bò trườn, nồng nàn, nan giải, sang sảng. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Theo dõi 1’ Hướng dẫn HS nghe – viết : 20’ -Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài Mùa thảo -HS theo dõi SGK và lắng nghe. quả. Tả hương thơm của thảo quả và sự Hỏi : Nêu nội dung của đoạn chính tả phát triển nhanh chóng của cây thảo Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết quả. sai: lướt thướt, Chin San, gieo, kín đáo, lặng lẽ, chứa lửa. -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy -GV đọc rõ từng câu cho HS viết nháp. -GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS. -HS viết bài chính tả. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. HS soát lỗi. +Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm 8 bài của nhau để chấm. HS. HS lắng nghe. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2b : 5’ -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. GV nhắc lại 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài theo hướng: Thi tìm nhanh: -HS hoạt động theo hình thức trò 4 em lên bốc thăm, thực hiện tìm các cặp từ chơi: Thi tìm nhanh. ngữ chứa tiếng theo yêu cầu ghi trên phiếu. Ai nhanh, đúng  thắng. * Bài tập 3b : 5’ -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. HS nêu yêu cầu của bài tập3b. -HS hoạt động nhhóm. -Cho HS hoạt động nhóm . -HS theo dõi và nhận xét. -Đại diện nhóm trình bày kết quả . 4.Củng cố: -Nhận xét, biểu dương HS học tốt. - HS xung phong nêu 3’ -Nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập ở lớp . 5. Dặn dò: -Chuẩn bị tiết sau nhớ viết : Hành - Lắng nghe thực hiện 1’ trình của bầy ong. Môn: Khoa học (Tiết 23) Ngày soạn: 8/11/2015 Tiết 1 Ngày dạy: Thứ 3/10/11/2015 SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép & một số tính chất của chúng - Kể tên một số công cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. GV : Thông tin & hình tr. 48, 49 SGK, sưu tầm một số tranh ảnh đồ dùng được làm từ gang hoặc thép..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TG 1’ 5’. 1’ 14’. 15’. 3’ 1’. 2. HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: “ Tre, mây, song” Nêu công dụng của tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Thực hành xử lí thông tin Bước 1: Làm việc cá nhân. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình. Kết luận: Trong tự nhiên, sắt có trong thiên thạch & trong các quặng sắt. Sự giống nhau giữa gang & thép : Chúng đều là hợp kim của sắt & các bon . Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi … Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận . Bước 1: GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt,. . . thực chất được làm bằng thép. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì. Bước 3: GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình rồi chữa bài. GV yêu cầu HS: + Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết. + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn. GV kết luận 4. Củng cố: Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 49 SGK. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Bài sau: Đồng và hợp kim của đồng.. Hoạt động của học sinh. - Hát - 2HS - Theo dõi HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi: + Trong tự nhiên sắt có ở đâu? + Gang, thép đều có thành phần nào chung? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? - Một số HS trình bày bài làm của mình. - Các HS khác góp ý. - HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói công dụng của gang hoặc thép. - HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình rồi chữa bài. HS kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác. -HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà mình. 2 HS đọc.. HS nghe. HS xem bài trước.. Môn: Luyện từ và câu (Tiết 24) Ngày soạn: 8/11/2015 Tiết 2 Ngày dạy: Thứ 3/10/11/2015 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU. 1. Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; 2. Hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. 3. GD HS biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài . - Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dục BVMT. II. CHUẨN BỊ 1. GV: 2,3 tờ giấy khổ to, giấy khổ to + băng dính. 2. HS: Vở bài tập và SGKhoa ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1/ Ổn định tổ chức: hát 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: -Quan hệ từ là gì? Đặt 1 câu với 1 quan hệ từ. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1’ - GV ghi đề lên bảng. b/ Giảng bài: 9’ * Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm quan hệ từ trong trích đoạn và cho biết mỗi quan hệ từ nối với những từ ngữ nào trong câu? - Gọi HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 5’ * Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi . - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. + nhưng biểu thị quan hệ tương phản. + mà biểu thị quan hệ tương phản. + nếu…thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiếtkết quả. 7’ * Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Cho HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS đứng tại chỗ nêu câu mình vừa đặt . - Cho HS nhận xét câu của bạn vừa đọc . - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại 3 câu hoàn chỉnh. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương những HS viết câu đúng, hay. 9’ * Hướng dẫn HS làm bài tập 4. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4 - Cho HS thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng) theo nhóm. - Từng HS trong nhóm tiếp nối nhau viết câu văn mình đặt được vào tờ giấy khổ to. - Cho đại diện nhóm dán kết quả lên bảng, đọc to, rõ từng câu. Cả lớp và GV bình chọn nhóm giỏi nhất, đặt nhiều câu đúng vàhay. VD: Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín khóc./ Học sinh lười học thì thế nào cũng nhận điểm. Hoạt động của học sinh - Hát - 2 HS lên bảng trả lời. Dưới lớp theo dõi. - HS theo dõi. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm đôi ghi kết quả thảo luận vào giấy nháp. - HS trình bày kết quả làm bài. -1HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài theo nhóm đôi . - HS trình bày kết quả làm bài. - nhóm khác nhận xét , bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS làm bài tập vào vở. - HS đứng tại chỗ nêu câu mình vừa đặt . - HS nhận xét - 2 HS đọc lại 3 câu - HS trình bày kết quả làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS thi đặt câu với các quan hệ từ theo nhóm. - HS trong nhóm tiếp nối nhau viết câu văn mình đặt được vào tờ giấy khổ to. - đại diện nhóm dán kết quả lên bảng, đọc to, rõ từng câu. - Cả lớp bình chọn nhóm đạt giải..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> kém. 3’ 4/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung bài. - GV liên hệ giáo dục HS. 1’ 5/ Dặn dò: - HS nghe. - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Môn: Toán (Tiết 57) Tiết 3. Ngày soạn: 8/11/2015 Ngày dạy: Thứ 3/10/11/2015 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Giáo dục cho HS say mê giải toán II. CHUẨN BỊ 1. GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1a . 2. HS : VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ôn định tổ chức : 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10, 100, 1000,…. Hoạt động của học sinh - Hát - 2HS.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1’ 7’. - 1 HS lên bảng chữa bài 1c 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành : Bài 1 : a) Tính nhẩm - Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở Ktra, chữa chéo cho nhau . - GV đưa bảng phụ gọi 1 HS đọc Kquả từng trường hợp. - Cho HS khác nhận xét, GV Kluận . b) Số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là 80,5; 805 ; 8050 ; 80500?. - Theo dõi HS làm bài . 1,48 x 10 = 14,8 ; 5,12 x 100 = 512. 15,5 x 10 = 155; 0,9 x 100 = 90 . 2,571 x 1000 = 2571;0,1 x 1000 = 100 Ta chuyển dấu phẩy số 8,05 sang bên phải 1 chữ số . Vậy số 8,05 phải nhân với 10 để được 80,5 Làm tương tự các bài còn lại.. + Hướng dẫn HS nhận xét: Từ số 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy thế nào để được 80,5 ?. 8’. 7’. 8’. 3’. 1’. Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Nhận xét, sửa chữa. - Nêu cách nhân 1 số TP với 1 số tròn chục, tròn trăm…? Bài 3: Cho HS đọc đề . - Muốn biết người đó đi được tất cả bao nhiêu km ta phải làm gì ? - Gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở . Bài 4 : Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0 đến khi Kquả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại - Nhận xét, sửa chữa . 4. Củng cố: Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10, 100, 1000,..? - Nêu cách nhân 1 số TP với 1 số tròn chục,tròn trăm, … ? 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : Nhân một số thập phân với một số thập.. Muốn nhân 1 số TP với 1 số tròn chục, tròn trăm… ta chỉ lấy số TP đó nhân với số chục ,số trăm… rồi thêm vào bên phải tích một, hai …chữ số 0. HS đọc đề. - Ta tính quãng đường xe đạp đi trong 3 giờ đầu và Qđường xe đạp đi trong 4 giờ sau.. HS làm bài. 1 số HS nộp bài. Nếu x = 0 thì 2,5 x 0 < 7 (chọn) - Nếu x = 1 thì 2,5 x 1 < 7 (chọn) - Nếu x = 2 thì 2,5 x 2 < 7 (chọn) - Nếu x = 3 thì 2,5 x 3 > 7 (loại) Vậy x = 0 ,x = 1 và x = 2 - HS xung phong nêu - Lắng nghe thực hiện. Môn:* Tiếng Việt (Tiết 12) Tiết 2. Ngày soạn: 8/11/2015 Ngày dạy: Thứ 3/10/11/2015 TỔNG KẾT VỀ VĂN TẢ CẢNH * Tổ chức đánh giá về văn miêu ta : Cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý và cách viết thành bài văn tả cảnh. Nhận xét chung về các bài văn tả cảnh của học sinh. Đọc một số bài văn hay của học sinh trong lớp và đọc một số bài văn mẫu về tả cảnh cho học sinh nghe. * Phần luyện tập : Cho h/s làm bài tập chính tả sau: Điền từ thích hợp vào chỗ trống : - Chiêng trống bắt đầu nổi …( nên/lên ), tất cả mọi người đổ dồn về hướng mấy con voi đang bắt đầu đua . - Trường đua voi là một đường rộng phẳng …( nì/ lì ), dài hơn năm cây số. Môn:* Toán Tiết 3. Ngày soạn: 8/11/2015 Ngày dạy: Thứ 3/10/11/2015.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Giáo dục cho HS say mê giải toán II. CHUẨN BỊ 1. GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1a . 2. HS : VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ôn định tổ chức : 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10, 100, 1000,… 1’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành : 7’ Bài 1 : a) Tính nhẩm - Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở Ktra, chữa chéo cho nhau . b) Số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là 80,5; 805 ; 8050 ; 80500? 8’ Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Nhận xét, sửa chữa. 7’ Bài 3: Cho HS đọc đề . 8’ 3’ 1’. - Muốn biết người đó đi được tất cả bao nhiêu km ta phải làm gì ? Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0 đến khi Kquả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại 4. Củng cố: Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10, 100, 1000,..? 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau:. Hoạt động của học sinh - Hát - 2HS - Theo dõi HS làm bài . 1,48 x 10 = 14,8 ; 5,12 x 100 = 512. 15,5 x 10 = 155; 0,9 x 100 = 90 . Ta chuyển dấu phẩy số 8,05 sang bên phải 1 chữ số . Muốn nhân 1 số TP với 1 số tròn chục, tròn trăm… HS đọc đề. - Ta tính quãng đường xe đạp đi trong 3 giờ đầu và Qđường xe đạp đi trong 4 giờ sau.. HS làm bài. 1 số HS nộp bài. Nếu x = 0 thì 2,5 x 0 < 7 (chọn) - HS xung phong nêu - Lắng nghe thực hiện. Môn: Toán (Tiết 58) Ngày soạn: 9/11/2015 Tiết 1 Ngày dạy: Thứ 4/11/11/2015 NHÂN MỘT SỐ THHẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Nắm đựơc quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân . - Bước đầu nắm đựơc tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. - Giáo dục HS say mê giải toán . II. CHUẨN BỊ 1. GV : Bảng phụ kẽ sẵn bảng bài tập 2a. 2. HS : VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức: - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách nhân 1 số - 2HS TP với 1 số tròn chục, tròn trăm: 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hình thành Qtắc nhân 1 số TP với 1 số 12’ TP . - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1. - HS đọc Vdụ. + Muốn biết Dtích mảnh vườn đó bằng + Muốn tìm Dtích mảnh vườn đó ta lấy bao nhiêu m2 ta làm như thế nào ? chiều dài nhân với chiều rộng. + Nêu phép tính. + 6,4 x 4,8 = ? (m2 ). + Để thực hiện phép nhân 1 số TP với 1 + Ta đưa phép tính trở thành phép nhân 2 số TP ta làm thế nào ? số TN . + Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính + 6,4 m = 64 dm. giải bài toán trở thành phép nhân 2 số + 4,8 m = 48 dm . TN rồi chuyển Kquả để tìm được Kquả 3072 dm2 = 30,72 m2 của phép nhân 6,4 x 48. Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2 ) . Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số Thực hiện phép nhân như nhân các số TN TP với 1 số TP. Hai thừa số có tất cả 2 chữ số ở phần TP ,ta - GV nêu Vdụ 2 : 4,75 x 1,3 = ? . dùng dấu phẩy tách ở tích ra 2 chữ số kể + Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để từ phải sang trái . thực hiện phép nhân . Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 1 số TP. - HS nêu như SGK. + Gọi vài HS nhắc lại Qtắc. + vài HS nhắc lại. 18’ Thực hành : Bài 1 : Đặt tính rồi tính. HS làm bài. - Gọi 4 HS lên bảng cả lớp làm vào vở HS tính rồi điền vào bảng. Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : a) Tính rồi so sánh giá trị của a x Phép nhân các số TP có T/c giao hoán : b và b x a . Khi đổi chổ 2 thừa số của 1 tích thì tích - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tính không thay đổi . giá trị của a x b và b x a rồi so sánh 2 - Vài HS nhắc lại . giá trị trong cùng 1 hàng. 4,34 x 3,6 =15,624 ; 9,04 x 16 = 144,64 - Cho HS rút ra nhận xét. - 3,6 x 4,34 = 15,624 ; 16 x 9,04 = 144,64 GV ghi bảng T/c giao hoán rồi cho HS nhắc lại. - HS làm: b) Viết ngay Kquả tính. Chu vi vườn cây hình chữ nhật: - Gọi vài HS nêu miệng. (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Bài 3 : Cho HS đọc đề toán. Diện tích vườn cây hình chữ nhật là : - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 15,62 x 8,4 = 131,208(m2 ). Nhận xét, sửa chữa. ĐS: 48,04 m ; 131,208 m2 3’ 4. Củng cố: Nêu Qtắc nhân 1 số TP với - HS xung phong nêu 1 số TP ? 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị - Lắng nghe thực hiện bài sau: Luyện tập * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Môn: Tập đọc (Tiết 24) Tiết 2. Ngày soạn: 9/11/2015 Ngày dạy: Thứ 4/11/11/2015 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG Nguyễn Đức Mậu. I. MỤC TIÊU 1) Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ . - Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ lục bát rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc: yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong . 2) Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời . Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. 3) Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ loài vật có ích. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc. 2. HS: SGKhoa và chuẩn bị bài đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG 1’ 4’. Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: 12’ Luyện đọc: Gọi 1 HS khá ( giỏi ) đọc cả bài . Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ khó đọc : hành trình ,đẫm, sóng tràn, rong ruổi… Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ . GV đọc diễn cảm . 10’ Tìm hiểu bài: Khổ1: Cho HS đọc thầm, 1HS đọc thành tiếng. Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bầy ong ? Khổ2: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ?. Khổ 3: Cho HS đọc khổ thơ 3 H: Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào?. Hoạt động của học sinh - Hát - 2HS. - Theo dõi -HS lắng nghe . -HS đọc nối nhau từng khổ thơ -HS đọc từ ngữ khó -1HS đọc chú giải - HS lắng nghe 1HS đọc to, lớp đọc thầm Chi tiết “ đôi cánh đẫm nắng trời” và “ không gian là nẻo đường xa chỉ sự vô tận về không gian . Chi tiết “ bầy ong bay đến trọn đời”, “ thời gian vô tận chỉ sự vô tận về thời gian -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm Ong rong ruổi trăm miền: nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa… Nơi rừng sâu: có bập bùng hoa chuối, trăng màu hoa ban. -Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. -Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên -1HS đọc to, lớp đọc thầm. -Từng cặp trao đổi. - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Khổ 4: Cho HS đọc khổ thơ 4. Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong ? 8’ Đọc diễn cảm: GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm 2 khổ thơ đầu . - HS xung phong nêu 3’ 4. Củng cố: Qua bài thơ tác giả đã ca ngợi những phẩm chất cao quý của bầy ong như thế nào? - Lắng nghe thực hiện 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kuyện đọc diễn cảm,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HTL 2 khổ thơ đầu, chuẩn bị bài sau Người gác rừng tí hon * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Môn: Khoa học (Tiết 24) Tiết 3. Ngày soạn: 9/11/2015 Ngày dạy: Thứ 4/11/11/2015 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần biết : - Quan sát & phát hiện một vài tính của đồng, nêu một số tính chất của đồng & hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng & hợp kim của đồng có trong gia đình. II. CHUẨN BỊ GV : Thông tin & hình tr.50,51 SGK, một số đoạn dây đồng. Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng & hợp kim của đồng ,phiếu học tập. HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức: - Hát 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? - 2HS Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. - Theo dõi 1’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: 8’ Hoạt động1 Làm việc với vật thật Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình quan sát Bước 1: Làm việc theo nhóm ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 8’. 12’. 3’ 1’. GV đi đến các nhóm để giúp đỡ. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV theo dõi và nhận xét. Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt Hoạt động2 : Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc cá nhân. GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trang 50 SGK Bước 2: Chữa bài tập. GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình. Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng . Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong gia đình. 4. Củng cố: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 SGK 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.. các đoạn day đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. HS làm việc tho chỉ dẫn trang 50 SGK. HS trình bày bài làm của mình. Các nhóm khác bỗ xung. - HS lắng nghe.. HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đông hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. - Đồng được sử dụng làm: Đồ điện, dây điện, … Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm,… _ Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị sỉn màu. - HS xem bài trước.. - HS xung phong nêu. - Lắng nghe thực hiện Môn: Tập làm văn (Tiết 23) Ngày soạn: 9/11/2015 Tiết 4 Ngày dạy: Thứ 4/11/11/2015 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn tả người . - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý với những ý riêng. - Nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài văn tả người, 2 tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình. 2. HS: SGKhoa, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài học tiết trước. - 2HS 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: 12’ Phần nhận xét : - Theo dõi -Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng. - HS quan sát tranh trong SGK và -1 HS đọc phần giải. đọc bài Hạng A Cháng, cả lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -GV cho HS đọc nối tiếp 5 câu hỏi SGK . thầm. -Cho HS trao đổi cặp đôi để trả lời 5 câu hỏi . -1HS đọc phần chú giải 2 từ: mổng, -Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến. sá cày. -GV nhận xét bổ sung. Chốt lại ý đúng và treo -Đọc nối tiếp nhau 5 câu hỏi SGK . bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý của bài Hạng A -Trao đổi cặp Cháy . -Đại diện nhóm phát biểu ý kiến . + Hỏi : Từ bài văn tả người trên, nhận xét về -Lớp nhận xét. cấu tạo của bài văn. -HS trả lời phần ghi nhớ. 3’ Phần ghi nhớ : GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK ). 15’ Phần luyện tập : -HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm theo ( -GV nêu yêu cầu bài tập. Ghi phần ghi nhớ vào vở ) -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho cả lớp làm bài. -HS yêu cầu bài tập. (GV phát giấy khổ to cho 2 HS làm bài ) -HS lắng ghe. -Cho cả lớp nhận xét từng bài . -HS làm việc cá nhân. -GV nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo của bài -Nhận xét bài làm. văn tả người. -HS lắng ghe. 3’ 4. Củng cố: 1HS nhắc lại Ghi nhớ (SGK ) 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn - HS xung phong nêu chỉnh dàn ý của bài văn tả người, chuẩn bị cho - Lắng nghe thực hiện tiết TLV tới, luyện tập tả người . * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Môn: Kĩ thuật (Tiết 12) Tiết 2. Ngày soạn: 9/11/2015 Ngày dạy: Thứ 4/11/11/2015 CẮT, KHÂU, THÊU ( 3 tiết ). I. MỤC TIÊU HS cần phải: 1- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. 2- Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản. 3- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi, một số mẫu thêu đơn giản, một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 30 cm x 40 cm. 2. HS: Khung thêu cầm tay, kim khâu, kim thêu, chỉ khâu, chỉ thêu các màu, thước kẻ, bút chì, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp. - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài học trước Thêu dấu nhân - 2HS -GV nhận xét và đánh giá sản phẩm ở tiết trước các em đã làm được. 1’ 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: - Theo dõi 12’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu túi xách tay của HS ở những -HS quan sát túi xách tay..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lớp trước có thêu trang trí. Hãy nêu nhận xét đặc điểm hình dạng của túi xách tay? GV tóm tắt những nội dung chính của hoạt động 1. 18’ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Cho HS đọc các quy trình trong (SGK) và quan sát các hình. Đo, cắt vải: Thêu trang trí trên vải: Khâu miệng túi: Khâu thân túi: Khâu quai túi: - Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên khâu nhiều đường (4 – 6) để quai túi được đính chắc chắn vào miệng túi. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm 3’ 4. Củng cố: Hãy nêu các trình tự cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản? 1’ 5. Dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết học sau chúng ta thực hành. Môn: Đạo đức (Tiết 12) Tiết 3 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào hai bên miệng túi. -Túi được khâu bằng mũi khâu thường (hoặc khâu đột) -Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí.. -HS đọc các quy trình trong (SGK). HS để tất cả dụng cụ lên bàn. - Các nhóm thực hành. - HS xung phong nêu - Lắng nghe thực hiện. Ngày soạn: 9/11/2015 Ngày dạy: Thứ 4/11/11/2015 ( Tiết 1 ). I. MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS biết cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc . 2-Kỷ năng : Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ . 3-Thái độ : Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ . * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử ko phù hợp với người già và trẻ em). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống người già và trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tranh vẽ phóng to SGK. 2. HS : Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ 1, tiết 1.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ôn định tổ chức : 5’ 2. KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: 12’ Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm. Hoạt động của học sinh - Hát - 2HS - Theo dõi HS đóng vai minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> mưa . HS thảo luận theo nhóm. -HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện . -HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi : +Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? +Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? +Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện . Đại diện nhóm trình bày. -GV mời đại diện nhóm trình bày ý kiến. -Lớp nhận xét, bổ sung. -GV kết luận -HS lắng nghe. -GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HS đọc Ghi nhớ. 13’ Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. -GV mời một số HS trình bày ý kiến -Các HS nhận xét, bổ sung . HS làm việc cá nhân. -GV kết luận : + Các hành vi (a),(b),(c)là những HS trình bày trước lớp. hành vi thể hiện tình cảm kính già,yêu trẻ . -Lớp nhận xét, bổ sung. +Hành vi(d) chưa thể hiện sự quan tâm,yêu -HS lắng nghe. thương, chăm sóc em nhỏ . 4’ Hoạt động nối tiếp : Tìm hiểu các phong tục, tập -HS lắng nghe. quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta . 3’ 4. Củng cố: Hỏi lại nội dung đã luyện tập - HS xung phong nêu 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Lắng nghe thực hiện Môn: Địa lí (Tiết 12) Ngày soạn: 10/11/2015 Tiết 1 Ngày dạy: Thứ 5/12/11/2015 CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS: - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp, biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể được tên sản phẩm của một số nghành công nghiệp. - Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. II. CHUẨN BỊ 1. GV : - Tranh ảnh về một số nghành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng, bản đồ Hành chính Việt Nam. 2. HS : SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: + Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu ? - 2HS + Nước ta có những điều kiện nào để phát triển nghành thuỷ sản ? 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi a) Các nghành công nghiệp . - HS làm theo yêu cầu của GV. 12’ Hoạt động 1 : (làm việc cá nhân hoặc theo Khai thác khoáng sản, điện,luyện kim, cặp) cơ khí, hoá chất, dệt, may mặc, chế biến.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bước 1: GV yêu cầu HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK: +Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta ? +Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp ? Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Nước ta có nhiều nghành công nghiệp . Sản phẩm của từng nghành cũng rất đa dạng . b). Nghề thủ công . 8’ *Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết . Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công . 10’ *Hoạt động 3: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) Bước1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời câu hỏi : Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì ? Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. +Than dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, sắt, thép, đồng…các loại máy móc, phương tiện giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, các loại vải quần áo, gạo, đường…,y tế. -HS lắng nghe. Gốm chăm, Hàng cói, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ . + Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động . + Tân dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiêm trong dân gian . + Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu . - Đặc điểm : Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn . - HS trình bày kết quả .. * GDBVMT BĐVN: Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển. 4. Củng cố: + Kể tên một số nghành công - HS xung phong nêu nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các nghành đó. + Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài - Lắng nghe thực hiện tiết tiếp theo. * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 3’.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Môn: Toán (Tiết 59) Tiết 2. Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày dạy: Thứ 5/12/11/2015. LUYỆN TẬP I. MỤCTIÊU - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân 0,1; 0,01; 0,001;… - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập và cấu tạo của số thập phân. II. CHUẨN BỊ 1. GV : Bảng phụ chép sẵn bài 1b. 2. HS : VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 5’ 2. KTBC: Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 1 số TP . - 2HS 1’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Theo dõi Thức hành : 11’ Bài 1 : a) Ví dụ : 142,57 x 0,1 = ? - Gọi vài HS nhắc lại Qtắc nhân 1 số TP với 1 HS nêu . số TP - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân: 142,57 142,57 x 0,1 , cả lớp làm vào vở nháp . 0,1 Cho HS nhận xét thừa số thứ nhất với tích vừa 14, 217 tìm được - Nếu chuyển dấu phẩy của số Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 0,1 142,57 sang bên trái 1 chữ số ta * GV viết phép tính lên bảng . cũng được 14,257 531,75 x 0,01 - Khi nhân 1 số TP với 0,1 ta chỉ - Cho HS thực hiện phép tính rồi rút ra qui tắc. việc chuyển dấu phẩy của số đó.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cho vài HS nhắc lại b) – GV treo bảng phụ, chép sẵn đề câu b Cho HS làm vào vở, gọi vài HS nêu miệng kết quả. -Nhận xét, sửa chữa 9’ Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là km2 - Gọi vài HS nhắc lại quan hệ giữa ha và km2. - Hướng dẫn HS có thể giả bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo diện tích rồi dịch chuyển dấu phẩy - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. 10’ Bài 3 : Cho HS đọc đề bài + Nêu ý nghĩa của tỉ số 1 : 1000 000 . - Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. GV chấm 1 số bài. 3’ 4. Củng cố: Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10, 100, 1’. sang bên trái 1 chữ số HS thực hiện phép tính rồi nêu nhận xét - Vài HS nhắc lại HS làm bài . 1 ha = 0,01 km2 ; 1000 ha = 10km2;125ha=1,25 km2 12,5 ha = 0,125 km2 ; 3,2 ha = 0,032km2 Độ dài thật của Qđường từ TPHCM đến Phan Thiết là : 19,8 x 1000 000 = 19800 000(cm ) 19 800 000 cm = 198km ĐS: 198 km - HS xung phong nêu. 1000 …? - Nêu Qtắc nhân nhẩm 1 số TP với 0,1 ; 0,01; 0,001 ;…? - Lắng nghe thực hiện 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.. Môn: Kể chuyện (Tiết 12) Tiết 3. Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày dạy: Thứ 5/12/11/2015 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ mội trường. I. MỤC TIÊU Rèn kĩ năng nói : - HS kể lại được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài. - HS Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. Qua đó nâng cao ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ 1. GV : Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. 2. HS: SGKhoa và chuẩn bị một câu chuyện.. TG 1’ 4’. 1’ 10’. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Người đi săn và con nai và nói điều em hiểu được qua câu chuyện . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề -Cho 1 Hs đọc đề bài. -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài. -GV gạch dưới những chữ: bảo vệ môi trường trong đề bài. -Cho HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý :1, 2, 3. -Cho Hs đọc đoạn văn trong bài tập1(Tiết luyện từ và câu trang 115) để nắm vững các yếu tố tạo. Hoạt động của học sinh - Hát - 2HS - Theo dõi -1 Hs đọc đề bài. - HS nêu yêu cầu của đề bài. -HS chú ý trên bảng. -3HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý. -1HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 20’. 3’ 1’. thành môi trường. -Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể . -Cho HS làm nháp dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể . * HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : -GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2 -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện. GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ HS. -Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: Hỏi lại kiến thức bài đã học 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà đọc trước nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia; nhớ –kể lại đựoc 1 hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em đã thấy.. Môn: Toán (Tiết 60) Tiết 1. -Một số HS phát biểu. -Cả lớp lập dàn ý câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện. -Đại diện nhóm thi kể chuyện và trả lời các câu hỏi của bạn. -Lớp nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. -HS lắng nghe.. - HS xung phong nêu - Lắng nghe thực hiện. Ngày soạn: 11/11/2015 Ngày dạy: Thứ 6/13/11/2015 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân - Bước đầu sử dụng tinh kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Giao dục HS say mê giải toán . II. CHUẨN BỊ 1.GV : Bảng phụ kẽ sẵn bài 1a . 2. HS : VBT . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu Qtắc nhân 1 số - 2HS TP với 0,1; 0,01; 0,001 …? 1’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Theo dõi Thực hành : 10’ Bài 1:a)Tính rồi so sánh giá trị của (a x -HS làm bài b)và (b x a ) - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta -GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng của phần có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số a) rồi cho HS làm bài vào vở , 1HS lên còn lại bảng điền vào bảng phụ . Đó chính là t/c kết hợp của phép nhân -HS theo dõi . các số TP . HS nêu. GV ghi bảng T/C kết hợp . HS nghe . (axb)xc=ax(bxc) - Cho HS nêu t/c kết hợp của các số TN, 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5 ) các PS, các STP . = 9,65 x 1 = 9,65 -GV kết luận : Phép nhân các số TN, các *0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40 ) x9,84 PS, các STP đếu có t/c kết hợp . =10 x 9,84 = 98,4 b)Tính bằng cách thuận tiện nhất : *7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80 ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. = 7,38 x 100 = 738 Nhận xét ,sửa chữa (cho HS giải thích *34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x(5 x 0,4 ) cách làm ) = 34,3 x 2 = 68,6 10’ Bài 2: Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm HS làm bài . làm 1 bài . a) (28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,2 x 2,4 -Cho đại diện nhóm lên trình bày kết = 151,68 quả. b)28,7 + 34,3 x 2,4 = 28,7 +82,32 Cho HS nhận xét về kết quả 2 bài toán = 111,02 Nhận xét, sửa chữa -Hai kết quả khác nhau vì cách thực hiện 10’ Bài 3: Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp khác nhau . giải vào vở Trong 2,5 giờ người đó đi được là : GV chấm 1 số bài 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) -Nhận xét, sửa chữa ĐS : 31,25 km 3’ 4. Củng cố: Nêu t/c kết hợp của phép - HS xung phong nêu cộng các số TP ? 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị - Lắng nghe thực hiện bài sau : Luyện tập chung Môn: Tập làm văn (Tiết 24) Ngày soạn: 11/11/2015 Tiết 2 Ngày dạy: Thứ 6/13/11/2015 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và chọn lọc chi tiết ) I. MỤC TIÊU 1/Nhận biết được mnhững chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu ( Bà tôi người thợ rèn. 2/Hiểu : Khi quan sát, khi viết 1 bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng 3/ Biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của 1 người thường gặp. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà ( Bài tập 1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc ( Bài tập 2) 2. HS: Vở bài tập và SGKhoa . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ôn định tổ chức : - Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của tiết trước . - 2HS Nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả người . 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: - Theo dõi Hướng dẫn HS luyện tập: 14’ * Bài tập 1 : -GV cho HS đọc bài tập 1. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Cho HS trao đổi nhóm đôi. -Trao đổi, thảo luận nhóm đôi. -GV cho HS trình bày kết quả. -HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi -Lớp nhận xét. trên bảng phụ(GV treo bảng phụ ) -HS quan sát bảng tóm tắt. -GV khắc hoạ thêm những chi tiết chọn lọc. -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 16’ * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc bài tập 2. -Cho HS trao đổi nhóm đôi . -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -GV cho HS trình bày kết quả . -Trao đổi, thảo luận nhóm đôi. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi -HS trình bày kết quả. trên bảng phụ(GV treo bảng phụ ) -Lớp nhận xét. -GV tóm lại lại nghệ thuật miêu tả của tác -HS quan sát bảng tóm tắt. giả đã chọn lọc chi tiết hấp dẫn, sinh động, -HS lắng nghe. mới lạ cả với người đã biết nghề rèn. 3’ 4. Củng cố: Nêu tác dụng của việc quan sát - HS xung phong nêu và chọn lọc chi tiết miêu tả ? 1’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà quan - Lắng nghe thực hiện sát và ghi lại co schọn lọc kết quả quan sát 1 người em thường gặp (cô giáo , chú công an , người hàng xóm …)để lập được dàn ý cho bài văn tả người trong tiết TLV tới .. Môn: SHCT (Tiết 12) Ngày soạn: 11/11/2015 Tiết 3 Ngày dạy: Thứ 6/13/11/2015 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Tổng kết hoạt động tuần 12 1- Các tổ trưởng tổng kết hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua. - Các tổ trưởng tổng kết hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua. - Lớp trưởng tổng kết hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. 2. Giáo viên chủ nhiệm tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua: a. Về đạo đức : - Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo nhân ngày nhà giáo Việt nam20/11. b. Về học tập : - Đa số đều thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh: học bài và làm bài trước khi đến lớp - Hưởng ứng tích cực phong trào thi đua học tập chào mừng ngày 20/11. c. Về nề nếp : -Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập và sinh hoạt 15 phút đầu giờ. d. Về lao động, vệ sinh trường lớp : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 3. Bình chọn học sinh tiêu biểu trong tuần: - Tuyên dương trước lớp và trước cờ. II. Giáo viên phổ biến nhiệm vụ tuần 13 *Học tập: - Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11. - Các cá nhân tổ thi đua học tốt dâng bông hoa điểm 10 tặng thầy cô. - Đăng kí tiết học thân thiện học sinh tích cực. - Tích cực tham gia thi giải toán,Tiếng anh qua mạng. * Nề nếp: - Giữ vững nề nếp học tập và sinh hoạt. * Vệ sinh – Lao động: - Tổng dọn vệ sinh trường lớp sau khi mưa. * Công tác đội: - Tích cực tham gia đội cờ đỏ. Luyện tập kĩ năng đội viên, tập hát các bài quy định. III. Tuyên tuyền giáo dục HS Giáo dục học sinh truyền thống tôn sư trọng đạo IV. Tổ chức văn nghệ, trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Tổ chức thi hát dân ca giữa các tổ. -Học sinh tổ chức vui chơi, giải trí cuối tuần, chơi những trò chơi yêu thích.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×