Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 12 MOI NHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014 TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2: TẬP ĐỌC. MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK) - HSKG nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - GDMT: Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Ôn tập. - HS đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi - HS đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - HS khá giỏi đọc cả bài. -Gọi HS giỏi đọc toàn bài. +Bài này chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …không gian” + Đoạn 3: Còn lại. -3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn. (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt - HS luyện đọc, lớp theo dõi nhận xét. giọng cho từng HS(nếu có) -Chú ý nghỉ hơi rõ sau các câu ngắn:Gió thơm/Cây cỏ thơm/Đất trời thơm. - GV rút ra từ khó. - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - HS đọc thầm phần chú giải. - GV giúp HS giải nghĩa chú giải sgk. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng - HS nối tiếp đọc từng đoạn. đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: H/dẫn HS tìm hiểu - Lắng nghe. bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV cho HS đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. • GV chốt lại. - Yêu cầu HS nêu ý 1. - Gọi HS luyện đọc đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • GV chốt lại. - Yêu cầu HS nêu ý 2. - Gọi HS luyện đọc đoạn 2.. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. -Yêu cầu HS nêu ý 3. - - Luyện đọc đoạn 3. - - Ghi những từ ngữ nổi bật. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét cách đọc của HS. - - HS nêu nội dung bài.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. . - - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm.. - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, TLCH. + Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, Từ hương và thơm được lặp lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm *Ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa. - HS đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu - mùi thơm. - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, TLCH. + Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn. *ý 2: Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả. - - HS lần lượt đọc. - - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh - liệt của thảo quả. - - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm, TLCH. - Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây, dưới đáy rừng, nhiều ngọn mới, nhấp nháy, vui mắt. + Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc - – nghệ thuật so sánh–Dùng tranh minh họa. *ý 3: Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. - HS lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. - - HS thi đọc diễn cảm. - - Lớp nhận xét. *ND: Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.. - HS nêu cách ngắt nhấn giọng. - +Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng - diễn cảm từ gợi tả. - Cho HS đọc từng đoạn. - +Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - nhanh của cây thảo quả. đọan 1: “Thảo quả….nếp áo, nếp - +Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ khăn.”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + GV đọc mẫu. - GV nhận xét và y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Mời HS đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: - Em có suy nghĩ nghỉ khi đọc bài văn. *GDBVMT Chúng ta cần làm gì để b¶o vÖ rõng th¶o qu¶? - - Chuẩn bị: “Hành trình bày ong”. - -Nhận xét tiết học. đẹp của - rừng khi thảo quả chín. - - HS đọc nối tiếp nhau.. - - HS thi đọc. - - Nhận xét, lớp theo dõi bình chọn biểu - dương. - HS trả lời, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - HS nêu: không chặt cây, phá rừng, dốt rừng …, lớp nhận xét bổ sung, - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. TiÕt 3:TOÁN. NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: Biết : - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000…. - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. * Bài tập cần làm: Bài1, 2. Bài tập 3 HS khá giỏi - GDHS tích cực tự giác học bài. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -2 HS lên bảng tính - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp a)2,3 x 7 b)12,34 x 5 và nhận xét 4,6 x 15 56,02 x 14 -Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân - 3-5 HS phát biểu quy tắc nhân một số thập một số thập phân với một số tự nhiên. phân với một số tự nhiên. - GV nhận xét, cho điểm. - Lớp nhận xét, sửa bài. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. *VD 1: - GV cho HS tự tìm kết quả của phép - 1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở nháp nhân: 27,867 x 10 =.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét phần đặt tính và tính của -- Yêu cầu HS: + Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 27,867 x 10 = 278,67 + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67? + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm ngay được kết quả bằng cách nào? - GV chốt cách nhân nhẩm với 10 * VD 2: Tương tự như VD1 - Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm ngay được kết quả như thế nào? -Y/c HS rút ra qui tắc: Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000,….ta làm như thế nào? -Y/c HS đọc qui tắc sgk. Yêu cầu HS nêu quy tắc _ GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GVcho HS tự làm, chữa bài - Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân nhẩm1 số thập phân với 10, 100, 1000,... - GV nhận xét và cho điểm Bài 2: -HS đọc đề toán - GV cho HS viết các số đo dưới dạng số đo bằng xăng- ti- mét. Yêu cầu 4 HS làm trên bảng lớn, cả lớp làm trong vở. -Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV nhận xét bài của HS - Củng cố cho HS viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Cho HS đọc bài toán và tự giải - GV theo dõi chấm chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò:. -Thừa số thứ nhất là 27,867; thừa số thứ 2 là 10; tích là 278,67 -Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được 278,67 -HS nêu: Khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 2 chữ số. - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải 1, 2, 3,... chữ số. - HS đọc quy tắc trong SGK trang 57. 1/ - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.VD: a/ 1,4 x 10 = 14 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000= 7200 - 3-5 HS nêu 2/ - HS đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm. - HS giải thích cách làm. VD: 5,75dm= …cm Ta có: 1 dm = 10 cm 5,75 x 10 = 57,5 Vậy 5,75 dm = 57,5 cm - Nhận xét chữa bài. Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài 3/ - HS đọc đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ: 10 lít dầu hỏa cân nặng: 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu hỏa cân nặng: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) ĐS: 9,3 kg..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - “Ai nhanh hơn”. - - GV nhận xét tuyên dương. - - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc. - - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học.. Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại. -Lớp nhận xét. - 2 HS nhắc lại qui tắt, lớp nghe khắc sâu KT. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. TiÕt1 : KĨ THUẬT : (GV 2dạy). CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN: TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (tiết 1) BUỔI CHIỀU TiÕt 1 : CHÍNH TẢ: (Nghe – viết). MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - HS nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả” hình thức văn xuôi. - Làm được bài tập 2a, 3a. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ A4 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS lần lượt đọc bài tập 3. - GV nhận xét – cho điểm. - - HS nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết. - Gọi HS đọc đoạn văn. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nêu nội dung đoạn văn? -Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. - Y/c HS tìm từ khó viết. -Đản Khao – lướt thướt – gió tây – - GV ghi bảng. quyến - hương – rải – triền núi - ngọt lựn -– Chin - Gọi HS phân tích từ trên bảng. San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa. - GV đọc từ khó cho HS viết. -Nhiều HS phân tích. - GV đọc bài cho HS viết. -HS viết từ khó vào vở nháp, đọc từ khó. - Gv đọc bài cho HS kiểm tra. -HS viết bài chính tả vào vở. - Y/c HS mở sgk soát lỗi -HS kiểm tra bài. - GV thu và chấm một số bài. -HS soát lỗi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét bài viết.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2a: - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc y/cầu. - Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi. - GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử 4 HS tham gia thi . 1 HS đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt thăm vào cặp từ nào, HS trong nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó. - Nhóm nào tìm được nhiều cặp từ là nhóm đó thắng cuộc - Tổng kết cuộc thi ,tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. Gọi HS bổ sung. Bài 3a: - Yêu cầu đọc đề. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo cặp. - Cho các nhóm thi tìm từ láy theo khuôn vần.. 2a) HS đọc yêu cầu bài tập. -HS chơi trò chơi: thi viết nhanh. + Sa: sa bẫy – sa lưới – thần sa. + Xa: xa xôi – xa xăm – xa vắng. + Sổ: sổ mũi – quyể sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng. + Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức ; chút/ chúc ; một/ mộc.. 3a) 1 HS đọc yêu cầu bài tập đã chọn. - - HS làm việc theo nhóm. - Thi tìm từ láy: + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt. + Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác - Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a.. • GV chốt lại. 4. Củng cố - dặn dò: - - Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ - Nghe thực hiện ở nhà. đã - Nghe rút kinh nghiệm. - viết sai ở các bài trước. - - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - - Nhận xét tiết học. TiÕt 2 :THỂ DỤC ( GV2d¹y) Tiết 3 : LUYỆN TOÁN. ÔN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I)Môc tiªu: Gióp hs : - Cñng cè c¸ch trõ hai sè thËp ph©n - Giải toán có liên quan đến trừ hai số thập phân II)TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A/H§ 1:KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu -Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm c¸ch lµm - Gv yªu cÇu hs lµm bµi 49,35 48,5 0,42 -19,53 - 8,57 -0,123 9,82 39,93 0,297. - Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n - Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm Bµi 2 : TÝnh: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán - Gv yªu cÇu hs kh¸ tù lµm bµi vµ ®i giúp đỡ những hs còn lúng túng - Gv gäi 2 hs tr×nh bµy c¸ch lµm. 24,42 67 -14 -37,75 10,42 29,25 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm. -1 hs đọc đề bài trớc lớp -Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm -2 hs lªn b¶ng lµm a) (84,48-7,95-0,53)x6 = (76,53-0,53)x6 = 76 x6 = 456 b) (15,79+12,46-2,25):13= ( 28,25-2,25):13= 26:13=2 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì Bµi 3: sửa lại cho đúng - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu -1 hs đọc đề bài trớc lớp c¸ch lµm -1 hs lªn b¶ng lµm -hs c¶ líp lµm vµo vë Sè bÐ : |----------------| 6,71 43,29 Sè lín: |----------------|-------| Sè bÐ lµ: (43,29 – 6,71) : 2 = 18,29 Sè lín lµ: 18,29 + 6,71 = 25 §¸p sè: 18,29 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng c/.H§ 3:Cñng cè,dÆn dß: - Gv nhận xét đánh giá giờ học TiÕt 4 : LỊCH SỬ (GV 2 dạy). VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 TiÕt 1: TOÁN:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giải bài toán có ba bước tính. * Bài tập cần làm: 1a; 2a,b; 3. HS khá giỏi làm BT 4 - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Gọi 2 HS thực hiện trên bảng lớp, yêu cầu - 2 HS thực hiện trên bảng lớp, yêu cầu các các HS khác làm trên vở nháp. HS khác làm trên vở nháp. - Yêu cầu một vài HS: Phát biểu quy tắc - HS1: 34,5m = …dm HS2: 4,5 tấn =…tạ nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... 37,8m =…cm 9,02 tấn=…kg 1,2km =…m 0,1 tấn =…kg - GV nhận xét, cho điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài: Luyện -3- 4 HS nêu, HS khác nhận xét tập. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: - H/dẫn HS rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Bài 1a: - GV yêu cầu nêu yêu cầu của bài tập. - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. - - Yêu cầu 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm trong vở. GV theo dõi cách làm của HS . - - HS khá, giỏi trình bày các câu còn lại - - GV yêu cầu HS sửa miệng..  Hoạt động 2: H/dẫn HS rèn kỹ năng nhân một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm. Bài 2: a,b - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập: - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - - HS khá, giỏi trình bày các câu còn lại. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài. 1/ HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu lại qui tắt, lớp theo dõi. - 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm trong vở. - - HS sửa bài. Từng HS nêu cách làm: …Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang phải 1 chữ số. - - Lớp nhận xét.. - 2/ HS đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con a) 7,69 b) 12,6 x 50 x 800 384,50 10 080,0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 12 ,82 40 512 ,80. - Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Nêu nhận xét về phép nhân một số thập phân với một số tròn chục. • GV chốt lại: Lưu ý HS ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề, phân đề – nêu cách giải. - GV chốt cách giải và yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chấm chữa bài.. -HS phát biểu quy tắc nhân... - Vài HS nêu nhận xét chung. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. 3/ HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt, giải, nhận xét sữa bài Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km. 4/-1 HS đọc. Lớp đọc thầm. Bài 4: HSKG - Gọi HS đọc bài toán. + Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều -Là số tự nhiên: 2,5 x X < 7 -HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm: kiện gì? Ta có: 2,5 x 0 = 0; 0 < 7 -Y/c HS làm bài. 2,5 x 1 = 2,5; 2,5 < 7 - GV nhận xét chấm chữa bài. 2, 5 x 2 = 5; 5 < 7 2,5 x 3 = 7,5; 7,5 > 7 Vậy x = 0, 1, 2 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với + Muốn nhân một số TP với 10 ,100,1000... ta chỉ việc chỉ việc dịch chuyển phẩy sang 10, 100, 1000 ….? bên phải dấu của số TP một , hai , ba chữ số ,... -HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Nghe thực hiện ở nhà. -C/bị: Nhân một số thập với một số thập - Nghe rút kinh nghiệm. phân. - Nhận xét tiết học. TiÕt 2 ; LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu bài 1. - (không làm bài tập 2) - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Quan hệ từ. • HS sửa bài 1, 2 - 2 HS sửa bài. • GV nhận xét - Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường. Bài 1: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài 1a) 1 HS đọc yêu cầu bài 1. tập. - - Cả lớp đọc thầm. -Y/c HS thảo luận để phân biệt nghĩa các -HS trao đổi từng cặp. Đại diện nhóm nêu. từ: - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Khu dân cư. + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. + Khu sản xuất. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong - Mời HS trình bày. đó có các loài vật, con vật và cảng quang - GV nhận xét, kết luận. thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài. - GV có thể dùng tranh ảnh để HS phân biệt được rõ ràng: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.. Khu dân cư. Khu sản xuất. Khu bảo tồn thiên nhiên. b) Y/c HS tự làm bài. -GV đính bảng chữa bài, nhận xét..  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết tìm từ đồng nghĩa để thay thế từ bảo vệ. Bài 3:. 1b) HS làm bài vào VBT. -1 HS làm vào bảng phụ. +Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống. +Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh. +Hình thái: Hình thức biểu hiện….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -HS đọc yêu cầu và tự làm - 1HS đọc to yêu cầu của bài. -GV gợi ý: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ +HS suy nghĩ tìm từ đồng nghĩa với từ sao cho nghĩa của câu không thay đổi. bảo vệ, có thể thay thế từ bảo vệ trong câu văn mà nghĩa của câu không thay đổi. -Gọi HS phát biểu. +HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét, kết luận. • Có thể chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế *Từ bảo vệ thay bằng từ giữ gìn (gìn giữ). cho vị trí của từ bảo vệ trong câu văn trên -Chúng em giữ gìn ngôi trường. là chính xác, hợp lí nhất, đảm bảo nghĩa của câu văn không thay đổi. .4. Củng cố - dặn dò: - +Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi -HS thi đua (3 em/ dãy). - - Cả lớp nhận xét. trường  đặt câu. *GDBVMT Chúng ta cần làm gì để bảo vệ - Tất cả những yếu tố xung quanh chúng ta đều là các thành phần của môi trường. Vì thiên nhiên, bảo vệ môi trường? thế chúng ta phải có lòng yêu quý, ý thức bảo vệ và có những hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - - Học thuộc phần giải nghĩa từ. - Nghe thực hiện ở nhà. - - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nghe rút kinh nghiệm. - - Nhận xét tiết học. Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT. Më réng vèn tõ: thiªn nhiªn I.Mục đích yêu cầu: -HS luyÖn tËp vµ më réng vèn tõ thiªn nhiªn. -Biết chọn từ thích hợp để điền vào đoạn văn.Biết tìm những từ ngữ chỉ thiên nhiên trong đoạn văn cho truớc.Viết một đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơI em ở. -Gi¸o dôc HS yªu thiªn nhiªn. II. Đồ dïng d¹y häc: - Vở viết, nháp, một số t liệu tranh ảnh về thiên nhiên đẹp. III.Hoạt động lên lớp:. 1.Tæ chøc: 2.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Híng dÉn hs lµm c¸c bµi tËp sau: - Đọc đề Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ -Thảo luận theo cặp để tìm chÊm trong hai ®o¹n v¨n sau: tõ cÇn ®iÒn Cảnh đẹp Quảng Bình -Vµi em b¸o c¸o thø tù tõ Tõ §Ìo Ngang nh×n vÒ híng nam, ta b¾t gÆp mét khung ®iÒn vµo ®o¹n v¨n: kú vü, trïng ®iÖp, d¶i lôa, th¶m c¶nh thiªn nhiªn….: phÝa t©y lµ d·y Trêng S¬n…..,phÝa lóa, tr¾ng xo¸, thÊp tho¸ng. đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh mµu diÖp lôc. S«ng Rßn, s«ng Gianh, s«ng NhËt lÖ, những con sông nh những….vắt ngang giữa….vàng rồi đổ -Vài em đọc lại đoạn văn đã hoµn chØnh ra biÓn c¶. Bờ biển Quảng Bình có nhiều bãi tắm đẹp. Ngoạn mục - Thảo luận theo nhóm để t×m c©u tr¶ lêi vµ b¸o c¸o nhất có lẽ là bãi tắm Đá Nhảy nằm ngang chân đèo Lý Hoà, điểm giao hoà giữa núi và biển. Từ trên đèo nhìn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> xuèng, ta cã c¶m tëng nh nói mÑ, nói con ®ang d¾t nhau ra t¾m biÓn. Cßn biÓn th× su«t ngµy tung bät…,k× cä hµng -Häc sinh lµm vµo vë. trăm mỏm đá nhấp nhô…. dới rừng thuỳ dơng, bãi cát vµng ch¹y dµi hµng c©y sè. Theo V¨n NhÜ (d¶i lôa, th¶m lóa, thÊp tho¸ng, tr¾ng xo¸,k× vÜ,trïng ®iÖp) - Nhận xét, chốt bài đúng Bµi 2; T×m nh÷ng tõ chØ thiªn nhiªn trong hai ®o¹n v¨n hoµn chØnh ë trªn ( bµi tËp 1).T×m nh÷ng tõ ng÷ thÓ hiÖn phÐp so s¸nh vµ phÐp nh©n ho¸. - Nhận xét, chốt bài đúng Bài 3: Dựa vào bài Cảnhđẹp Quảng Bình ở trên, hãy viết đoạn văn tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. -LÇn lît HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi cña m×nh. -GV vµ HS nhËn xÐt cho ®iÓm nh÷ng bµi lµm tèt. 3. Cñng cè dÆn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc. -VÒ nhµ lµm bµi tËp ë vë bµi tËp TiÕng ViÖt. TiÕt 4: LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng về cộng, trừ số thập phân, tìm thành phần chưa biết, vận dụng tính chất của phép cộng trừ để giải toán có lời văn. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Các hoạt động: -Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở - Bài 1: Hướng dẫn HS làm. 1/ HS làm vào vở . - Cho hs nêu lại quy tắc về trừ số thập a) 37,8 b) 60,4 c) 28,7 d) 481 phân . - 9,63 - 31,536 - 19 - 39,8 28,17 28,864 9,7 441,2 - GV nhận xét, sửa bài. - Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. 2/ HS đọc, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở. + Cho HS làm vào vở thực hành. a) x + 17,6= 64,5 b) 236 – x = 197,3 + GV nhận xét, sửa bài. x = 64,5-17,6 x = 236-179,3 x= 4,69 x = 56,7 - HS nhận xét, sửa bài. - Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề rồi giải. + GV nhận xét, sửa bài. Bài 4: HS khá giỏi -Hướng dẫn HS thực hiện tính bằng hai cách.. 3/ HS đọc đề, phân tích đề rồi giải. Sau hai lần bán, trong kho còn lại số xi măng là: 38,5 – (15,35+ 9,8) = 13,35 (tấn) Đáp số: 13,35 tấn 4/ HS đọc, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở. a) 915,6-(315,6+250) 915,6-(315,6+250) = 915,6 - 565,6 = 915,6 - 315,6 - 250.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Cho HS làm vào vở thực hành. + GV nhận xét, sửa bài. + Muốn trừ một số cho một tổng ta làm thế nào ? 2. Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Xem trước bài tiết học sau. - Nhận xét tiết học.. = 350 = 600 -250 = 350 b) Kết quả: 32,15 - HS nhận xét, sửa bài. - Muốn trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi số thứ hai được kết quả bao nhiêu trừ đi số thứ ba. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. BUỔI CHIỀU TiÕt 1 : TẬP ĐỌC. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc hai khổ thơ cuối bài) - HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được các toàn bài. - Giáo dục HS đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động. *GDBVMT: bảo vệ những bầy ong - thụ phấn cho cây đơm hoa kết trái. II. Chuẩn bị: - Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS đọc và trả lời câu hỏi. - - HS hỏi về nội dung - Lớp theo dõi nhận xét. - - GV nhận xét cho điểm. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - 1HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc toàn bài. - Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - Gọi HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài. - 3 đoạn: Đoạn 1: từ đầu … sắc màu. - -Yêu cầu HS chia đoạn. Đoạn 2: Tìm nơi … không tên. Đoạn 3: Phần còn lại. - GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nhịp - HS luyện phát âm thơ. - 4 HS đọc. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc phần chú giải sgk - HS luyện đọc - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe nắm cách đọc bài thơ. - GV đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bài. • Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? * GV chốt • GV giảng: Hành trình là chuyến đi xa và lâu, nhiều gian khổ, vất vả, vô tận không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời.. • Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. • Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + CH2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? +Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.. * Kết luận. + Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? - Yêu cầu HS nếu ý 2. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong? GV chốt lại.. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra nội dung bài.  Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm. + Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - HS nêu giọng đọc cả bài.. - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm TLCH. + Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - HS lắng nghe hiểu nghĩa từ hành trình. *Ý 1: Hành trình vô tận của bầy ong. -HS lần lượt đọc diễn cảm đoạn 1. - -HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm TLCH. -Rừng sâu, biển xa, quần đảo. -Có vẻ đẹp đặt biệt của các loài hoa. +Rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. +Biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. +Quần đảo: có loài hoa nở như là không tên. - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời. *Ý 2: Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao. - HS đọc diễn cảm đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm TLCH. - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn. - HS đọc diễn cảm đoạn3. *ND: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, HS cả lớp thống nhất giọng đọc cả bài: giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc: “ Chắt trong... tháng ngày” + Đọc mẫu + YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS bình chọn bạn đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò: - -Nhắc lại nội dung bài học. - -Học bài này rút ra điều gì. *GDBVMT: Chúng ta cần phải làm gì đối víi nh÷ng bÇy ong? V× sao? - -Học thuộc 2 khổ đầu. - -Chuẩn bị: “Vườn chim”.. những đặc điểm đáng quý của bầy ong. - HS đọc đoạn thơ trên bảng phụ và nêu cách đọc hay: - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài - 3 HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét bình chọn. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS nối tiếp nhau nêu theo ý hiểu của bản thân - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. TiÕt 2 : KỂ CHUYỆN:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe và đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng,ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. *GDBVMT (Trực tiếp): Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS. II. Chuẩn bị : - Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái - 2 HS lần lượt kể lại chuyện. độ). - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường. a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - 1 HS đọc đề bài. - Gọi một HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường.. chân. HS phân tích đề bài, gạch.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Yc HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2,3. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong bài tập 1 ( T. 115 ) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường. -Yêu cầu HS giới thiệu câu truyện các em chọn kể. - GV nhận xét nhanh tên câu chuyện các em đã chọn có đúng yêu cầu của bài không, khuyến khích HS kể câu chuyện ngoài SGK. b. HS tập kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu truyện - Cho HS thực hành kể trong nhóm. -GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn, gợi ý cho HS các hoạt động. c. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về nội dung truyện và ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, cách kể chuyện; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Em nhận thức được điều gì về nhiệm vụ bảo vệ môi trường? * GD BVMT: Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài ( khai thác phụ thuộc vào câu chuyện HS kể ) *ĐĐHCM: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, Bác luôn kêu gọi mọi người cùng tham gia bảo vệ thiên nhiên, trồng cây gây rừng… 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nói về ý nghĩa giáo dục của các câu chuyện HS kể; biểu dương những HS kể chuyện tốt. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.. trọng tâm. - HS đọc gợi ý 1,2,3, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện. -Lần lượt HS giới thiệu: *VD:Tôi xin kể câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. Truyện này tôi đọc trong SGK…. - HS kể chuyện trong nhóm.Các bạn nghe truyện có thể hỏi thêm chi tiết,diễn biến hay ý nghĩa câu chuyện - 5-7 HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất - Đó là trách nhiệm của mỗi người vì môi trường mang lại nhiều ích lợi cho chúng ta. - HS liên hệ ý thức bảo vệ môi trường. - HS nghe hiểu để thực hiện.. - Nghe rút kinh nghiệm. - Lắng nghe và thực hiện yêu cầu.. Tiết 4 : LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu :. LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài . - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . + Thế nào gọi là đại từ xưng hô? - Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho tự chỉ mình hay chỉ người khac khi giao tiếp . danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây: - Học sinh làm việc theo nhóm 4. - Các nhóm trính bày . Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, Đáp án : - 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài - Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn: - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé! - Cho học sinh thảo luận theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày . - Nhận xét , chữa bài . Bài tập 2: + Thế nào ta gọi là DT ? - Danh từ là những từ chỉ người , sự vật , hiện tượng , khái niệm , phương tiện. - Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 - Học sinh làm việc theo nhóm 2. - Gọi đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm trính bày . - Nhận xét , chữa bài H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: - Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1 bỡ chúng tao. Đáp án : ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay - Các danh từ trong đoạn văn là : Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, mái trường thân yêu đã đến. Năm năm năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô em..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm. Bài tập 3: H: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được? 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.. Lời giải : chẳng hạn : - Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ. - Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu. - Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.. Tiết 4 : LUYỆN TIẾNG VIỆT. Luyện tập làm đơn. I.Mục đích yêu cầu: -Giúp HS biết cách viết đơn khi cần thiết. -Lời lẽ trong đơn phải thể hiện đúng mực. -GD học sinh có ý thức trình bày đơn sạch sẽ. II. §å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp; nh¸p. III. Hoạt động dạy học chủ yếu.. 1.Kiểm tra: - Nêu bố cục một lá đơn. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Híng dÉn luyÖn tËp: §Ò 1: Do ®iÒu kiÖn c«ng t¸c, bè mÑ em chuyÓn sang lµm viÖc ë mét n¬i kh¸c. Em h·y gióp bè viÕt mét lá đơn gửi Ban Giám hiệu trờng tiểu học nơi em chuyển đến để xin chuyển trờng cho em. * NhËn xÐt, nh¾c nhë chung, thu bµi, chÊm §Ò 2: Em ở một khu chợ “Nghĩa Mai” đã phản ánh mét hiÖn tîng cã thùc nh sau: “Hai bên đường xã cña Nghĩa Mai, t×nh tr¹ng c¸c th©n c©y l©u n¨m bÞ đóng đinh, bị dây thừng buộc ngang, dọc để chăng biÓu ng÷, b¨ng r«n tuyªn truyÒn, qu¶ng c¸o rÊt phæ biÕn. Khi c¸c chiÕn dÞch tuyªn truyÒn qu¶ng c¸o kết thúc, biểu ngữ, băng rôn đợc tháo di, ngời ta vẫn để những đoạn dây lòng thòng trên thân cây, cột điện,không chỉ ảnh hởng đến thẩm mĩ trung tâm của xã mµ cßn g©y nguy hiÓm cho ngêi vµ c¸c ph¬ng tiÖn tham gia giao th«ng”. Hãy giúp bác Trưởng cụng an xúm làm đơn gửi Công ti Cây xanh hoặc Uỷ ban nhân dân địa phơng đề nghị cắt bỏ những đoạn dây nói trên để đảm bảo mĩ quan và tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra. *NhËn xÐt chung 3. Cñng cè - DÆn dß: - NhËn xÐt giê -VÒ lµm bµi 2 vµo vë. - Vµi em nªu. - Hs đọc đề và làm bài vào vở - Vài em đọc bài làm - NhËn xÐt bµi b¹n vµ ch÷a bµi. -Đọc đề -Lµm bµi vµo nh¸p -Đọc đơn của mình -Nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 TiÕt 1 :TẬP LÀM VĂN. CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. - Giáo dục HS lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh phóng to của SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: - GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động1: Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.. - Y/c học sinh quan sát tranh minh họa bài Hạng A Cháng và hỏi: Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên? - GV nêu: Anh thanh niên này có điểm gì nổi bật, cùng đọc bài Hạng A Cháng và TLCH. - Chia lớp thành 5 nhóm, y/c đọc bài và trả lời 5 câu hỏi: + Nhóm 1: Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào?. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc bài tập 2. - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Hoạt động nhóm. - HS quan sát tranh. - Anh là người khỏe mạnh và chăm chỉ. - Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.. - Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK. 1/ Mở bài: Nhìn thân hình….Đẹp quá. - Nội dung: Giới thiệu về Hạng A Cháng. Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khỏe đẹp của Hạng A Cháng. + Nhóm 2: Ngoại hình của A Cháng có 2/ Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, ……vóc cao, vai rộng; người đứng như điểm gì nổi bật? cái cột đá trời trồng; khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. + Nhóm 3: A Cháng là người như thế nào? 3/ Lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi,….tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc. + Nhóm 4: Tìm phần kết bài và nêu ý 4/ Đoạn kết bài ( câu văn cuối cùng của nghĩa của nó? bài- Sức lực tràn trề... chân núi Tơ Bo ) - Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng. +Nhóm 5: Nhận xét cấu tạo của bài văn tả 5/* Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản. người? * Thân bài: những điểm nổi bật..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk..  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình Phần luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn: + Em định tả ai? + Phần mở bài, em nêu những gì? + Cần tả những gì ở phần thân bài?. + Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim; bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao; vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ. + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động. * Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. - Học sinh đọc phần ghi nhớ. Bài văn tả người gồm 3 phần: +Mở bài: Giới thiệu người định tả. + Thân bài:Tả hình dáng và họat động của người đó. +Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả. * HS lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.. -1 HS đọc.Lớp đọc thầm.. - Nhiều HS nêu. - Giới thiệu người định tả. -Tả hình dáng (tuổi, tầm vóc, làn da, mắt, mũi, dáng đi, cách ăn nói,….) -Tả tính tình và hoạt động. + Phần kết bài, em nêu những gì? - Tình cảm, cảm nghĩ của mình đối với người định tả. -HS làm bài vào VBT. - Y/c HS làm bài. • GV lưu ý HS lập dàn ý có ba phần – Mỗi -1 HS ghi vào bảng phụ. - 5 HS đọc bài làm của mình . phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả. - Lớp theo dõi nhận xét, sửa bài. - Đính bảng cùng chữa bài và nhận xét. - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: -Vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. chọn lọc chi tiết). - Nhận xét tiết học. TiÕt 3: ANH VĂN: (GV chuyên dạy) TiÕt 3: TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. * Bài tập cần làm: Bài1a,c; 2 *HS khá giỏi làm thêm được các bài tập:BT1(b,d),BT3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 em lên bảng làm - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm HS1: 9,07 x 30 ...90,7 x 30 HS2: 2,54 x 1000... 25,4 x 100 - Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân - HS: Phát biểu quy tắc với một số tự nhiên. -Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Lớp nhận xét. - -GV nhận xét và cho điểm. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân.  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. -1 HS đọc VD. - GV nêu VD 1 (SGk – T. 58) Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m, Chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân? - Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm thế -Lấy chiều dài nhân với chiều rộng S = 6,4 x 4,8 = .....( m2) nào? -HS trao đổi với nhau và thực hiện. - Ta tìm được kết quả của phép nhân 6,4 m = 64 dm 6,4 x 4,8 bằng cách nào? 4,8 m = 48 dm - Nêu cách làm. - GVcho HS đối chiếu kết quả của phép Vậy: S = 6,4 m x 4,8 m = 64 dm x 48 dm = 3072(dm2) nhân 64 x 48 = 3072 ( dm2 ) = 30,72 m2 với 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2) - HS so sánh 2 phép nhân, sau đó một HS - GV có thể viết đồng thời 2 phép tính: nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận 64 6,4 xét x 48 x 4,8 + Giống nhau về đặt tính và thực hiện tính + Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu 512 512 phẩy còn một phép tính không có 256 256.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3072 (dm2) 30,72(m2) - Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - GV chốt cách đặt và thực hiện phép tính. *VD 2: GV nêu: 14,3  1,52 -Gọi HS lên bảng thực hiện.. - Một vài HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính. - Lớp làm vào nháp. - HS nêu cách làm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu cách nhân một số thập phân với -Y/c HS rút ra quy tắc nhân một STP với một số thập phân. một STP. - HS nghe khắc sâu kiến thức. -GV nhận xét, kết luận: + Nhân như nhân số tự nhiên. - HS đọc ghi nhớ SGK -T. 59. + Đếm phần thập phân cả 2 thừa số. + Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung kÓ tõ ph¶i sang tr¸i . - GV cho HS đọc qui tắt trong SGK  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS bước đầu nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân.  Bài 1a,c : (HSKG làm thêm các bài b, d) 1/- HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép nhân - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. VD: -YC HS nêu cách tách phần thập phân ở a/ 25,8 c/ 0,24 tích trong phép tính mình thực hiện x 1,5 x 4,7 1290 168 258 96 38,70 1,128 - 2 HS lần lượt nêu trước lớp - Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.? -GV nhận xét và cho điểm Bài 2: 2/ HS đọc và nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ, HS nêu yêu cầu. - HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. a, Cho HS tính các phép tính nêu trong bảng. GV gọi HS kiểm tra kết quả đúng trên bảng . -GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích tính chất giao hoán của phép nhân các số thì tích không thay đổi thập phân -Tính chất giao hoán của phép nhân: - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì axb=bxa tích không thay đổi là tính chất nào của phép nhân? - HS vận dụng tính chất giao hoán của - Rút ra tính chất giao hoán của phép nhân phép nhân hai số thập phân để làm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> các số thập phân ( như SGK ) b, GV cho HS nêu ngay kết quả của phép nhân ở dòng thứ hai. Khuyến khích HS giải thích tại sao nói ngay được kết quả đó .. b) Nêu miệng kết quả. 4,34 x 3,6 = 15,624 144,64 3,6 x 4,34 = 15,624 144,64. 9,04 x 16 = 16 x 9,04 =. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - - GV yêu cầu HS đọc đề. + Muốn tính chu vi mảnh vườn ta làm thế nào ?. 3/ HS đọc đề, phân tích, tìm cách giải. - Muốn tính chu vi mảnh vườn ta lấy chiếu dài + với chiều rộng cùng một đơn vị đo rồi nhân với 2 - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng cùng + Muốn tính DT mảnh vườn ta làm thế nào một đơn vị đo . - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ ? Chu vi vườn cây hình chữ nhật: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) - Tóm tắt. Diện tích vườn cây hình chữ nhật: - -Phân tích đề, hướng giải. 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2 ) - -GV chốt, cách giải. ĐS: Chu vi: 48,04 m DT: 131,208 m2 4. Củng cố - dặn dò: - 2 em nhắc lại quy tắc nhân. - Nghe thực hiện ở nhà. - - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Nghe rút kinh nghiệm. - - Chuẩn bị: Luyện tập. - - Nhận xét tiết học. TiÕt 4: KHOA HỌC (GV2 dạy). SẮT, GANG, THÉP Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014 TiÕt 1; TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001…. * Bài tập cần làm: Bài 1 *HS khá giỏi có thể làm thêm được các bài tập: BT2, BT3. - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, chính xác, say mê học toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Đặt tính rồi tính: 23,45 x 1,5 3,124 x 1, 20 - Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân ? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài: Luyện tập. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001. Bài 1: a)VD 1 *GV nêu VD: Đặt tính và thực hiện tính 142,57 x 0,1 - Gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn - GV hỏi: + Nêu rõ các thừa số, tích của phép tính trên? + Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257? - Như vậy, khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào? -GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1:. nháp và nhận xét - HS ở dưới nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân . - Lắng nghe nhắc lại tựa bài. - HS đọc yêu cầu của đề bài. -1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, và nêu nhận xét: 142,57 x 0,1 14,257 Thừa số: 142,57 và 0,1 -Tích: 14,257. - Chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số. - Chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang trái một chữ số. - Khi nhân một STP với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. - HS lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,… -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -1 HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.. - HS tính được ra kết quả là 5,3175. *VD 2: -YC HS đặt tính và tự tính 531,75 x 0,01 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ... - Cho Hs tự tìm kết quả của phép nhân 531,75 x 0,01 - Từ hai VD trên HS rút ra nhận xét . - HS nhận xét và rút ra kết luận cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01 - Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; - Khi nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001 ….ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của 0,001 ...ta làm như thế nào ? số đó sang trái một , hai , ba …chữ số . - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm và tự - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc qui tắt học thuộc ngay tại lớp nhân nhẩm trong SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố qui tắt nhân nhẩm vừa học. Bài 1b: 1/- HS đọc đề.làm bài , sữa bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một -Yêu cầu HS tự làm vào vở . cột tính (Chú ý tính nhẩm và viết luôn kết - Gọi 3 HS làm trên bảng lớn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -GV chữa bài và cho điểm HS. Khi chữa quả). VD: 579,8 x 0,1 = 57,98 bài YC HS nêu rõ cách nhẩm một số phép 508,13 x 0,01 = 5,0813 tính 362,5 x 0,001= 0,3625 - HS nhận xét kết quả của các phép tính. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS đọc đề bài. 2/ - HS khá giỏi đọc đề, làm bài , sữa bài 2 – Nhắc lại quan hệ giữa ha và km - (1 ha = 0,01 km2) - Cho HS làm vào vở, 4 HS làm bảng - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhóm. nhóm: 1000 ha = 10 km2 vì 1000 ha = ( 1000 x 0,01) = 10 125 ha =(125 x 0,01) = 1,25 Km2 12,5 ha = (12,5 x 0,01 = 125 km2 3,2 ha = 3,2 x 0,01 = 0,32 km2 - GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3/ - HS khá giỏi đọc đề. - Ôn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1: 1000000 -1cm trên bản đồ bằng 1000000cm trên thực tế. - 1000000 cm = 10 km. -HS làm bài, HS sửa bài, 1 HS làm bảng - -GV yêu cầu 1 HS sửa bảng phụ. phụ: - GV nhận xét, chấm chữa bài. 1 000 000cm = 10km Quãng đường từ TPHCM đến HP dài là: 19,8 x 10 = 198 (km) 4. Củng cố - dặn dò: ĐS: 198 km - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nghe thực hiện ở nhà. - GVnhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm. TiÕt 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, 2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) *GDBVMT (Trực tiếp): Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng GDBVMT. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - GV cho HS sửa bài tập. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 3. Phát triển các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu. Bài 1: 1/- 1 HS đọc.Lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn: + Dùng bút chì gạch 2 gạch dưới từ quan - HS nghe nắm cách làm bài. hệ. + Gạch một gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ. - HS làm bài vào VBT. - Y/c HS làm bài. -1 HS làm bảng phụ. Cái cày của người Hmông…,bắp cây bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cánh cung,….hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - Lớp nhận xét sửa bài - GV nhận xét, chấm chữa bài . + Từ của để nối Cái cày của người + Em hãy nêu tác dụng từ của ? Hmông + Để nối bắp cây bằng gỗ tốt màu đen + Từ bằng có tác dụng gì ? + Để so sánh + Từ như có tác dụng gì ? Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung của 2/-HS đọc yêu cầu bài 2,Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm đôi. bài + Để : biểu thị mục đích. -YC HS tự làm bài + Nhưng: biểu thị đối lập. -Gọi HS phát biểu ý kiến + Mà: biểu thị đối lập. + Nếu … thì … : biểu thị giả thiết – kết luận. - Lớp nhận xét sửa bài + GV và cả lớp nhận xét, chấm chữa bài, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: H/dẫn HS biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được. 3/- 1 HS đọc.Cả lớp đọc toàn bộ nội dung. Bài 3: - Điền quan hệ từ vào chỗ trống. + Gọi HS đọc YC và nội dung. - - HS lần lượt trình bày. + Gọi 4 HS lên bảng làm bài. a/ và b/ và, ở, của c/ thì, thì d/ và, nhưng. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gọi nhận xét, chấm chữa bài.. - HS nêu một số việc cần làm để giữ gìn bầu không khí. VD:. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. * GD BVMT: Khi bầu không khí bị ô -Không vứt rác bừa bãi nhiễm thì khó có bầu trời trong vắt và - Xử lí rác thải … thăm thẳm cao. Vậy mỗi chúng ta cần phải làm gì để bầu không khí không bị ô nhiễm? - Các nhà máy cần có hệ thống xử lí khói… Bài 4: ( Yêu cầu HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ) 4/- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự - HS làm bài vào VBT. làm. - Nhiều HS nêu câu vừa đặt. - Gọi HS đọc câu mình đặt. - Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. - Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. - Cái lược này làm bằng sừng… - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nêu, lớp bổ sung 4. Củng cố - dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà. - Kể tên một số quan hệ từ mà em biết. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi - Nghe rút kinh nghiệm. trường”. - Nhận xét tiết học. Tiết 4: LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP VỀ CỘNG SỐ THẬP PHÂN (TT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cho HS về phép cộng nhiều số thập phân, vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Biết giải bài toán có liên quan đến cộng nhiều số thập phân. - Giáo dục HS ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học.- GV:Bảng nhóm. - HS: vở, bảng con, nháp. III. Hoạt động dạy – học:. Hoạt động của thầy 1.KiÓm tra: -Y/c HS lªn b¶ng lµm - Nªu c¸ch céng nhiÒu sè thËp ph©n? - PhÐp céng c¸c sè thËp ph©n cã nh÷ng tÝnh chÊt g×? - GV cho ®iÓm. 2. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu bµi häc. * HD häc sinh lµm bµi: Bµi 1: - Gọi hs nêu cầu. Hoạt động của trò - 2HS lªn b¶ng lµm, - HS khác nhận xét đánh đánh giá.. - HS nªu yªu cÇu. - HS lµm bµi vµo b¶ng con..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Ch÷a bµi. * KÕt qu¶: a) 28,16 c) 27,9. - Cho học sinh làm vào bảng con - Nhận xét , chữa bài Bµi 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV chÊm ch÷a 1 sè bµi cña HS, nhËn xÐt. Bµi 3 - Nhận xét ,Ch÷a bµi. Bài 4 . HS khá giỏi Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 0,1 – 0,2 + 0,3 – 0,4 + 0,5 – 0,6 + 0,7 – 0,8 + 0,9 – 1 + 1,1 b) 136,7 – 84,8 + 184,8 c) 23,79 + 146,5 – 46,5. b) 87,71 d) 599,9. - HS đọc bài. - HS lµm vµo nh¸p. - 2HS ch÷a bµi. a)25,7+9,48+14,3 = 25,7 + 14,3+9,48 = 40 + 9,48 = 49,48 b)8,24 + 3,69 + 2,31 = 8,24 +(3,69 +2,31) = 8,24 + 6 = 14,24 - Nªu yªu cÇu. - HS lµm vµo vë. Bµi gi¶i Thïng thø hai cã sè lÝt dÇu lµ: 10,5 + 3 = 13,5 (l) Thïng thø ba cã sè lÝt dÇu lµ: (10,5 + 13,5 ) : 2 = 12 (l) C¶ ba thïng cã sè lÝt dÇu lµ: 10,5 + 13,5 +12 = 36 (l) §¸p sè: 36 lÝt dÇu. - HS đọc BT - HS làm vào nháp. - HS chữa bài. Đáp số: a) 1,2 b) 236,7 c) 123,79. 3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS VN ôn lại bài. Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014 TiÕt 1; TIẾNG ANH ( Gv chuyên dạy ) TiÕt 2;TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính *Bài tập cần làm: Bài 1, 2 *HS khá giỏi làm thêm được BT3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Y/c HS tính nhẩm: - HS nhẩm, nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a/ 12,35 x 0,1 b/ 1,78 x 0,01 c/ 9,01 x 0,001 - Gọi HS nhắc lại qui tắt nhân nhẩm. -Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài: Luyện tập. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. Bài 1: a) - GV treo bảng phụ .YC HS đọc phần a - Yêu cầu HS tự tìm các giá trị của biểu thức và viết vào bảng làm bài rồi chữa bài. - HS nhận xét bài trên bảng - GV h/dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - Yêu cầu HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - 2 HS nhắc lại qui tắt nhân nhẩm. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài. 1/- 1 HS đọc to yêu cầu. Lớp đọc thầm -1 HS làm bài trên bảng , lớp làm vào vở.. - HS nhận xét. - Rút ra kết luận về tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân. - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại (a  b)  c = a  (b  c) b) GV cho HS dựa vào tính chất kết hợp trên - HS đọc yêu cầu của câu b. - HS làm vào vở. 4 HS lên bảng làm bài. để tính nhanh. 9,65 x 0,4 x 2,5 0,25 x 40 x 9,84 -GV nhận xét và cho điểm = 9,65 x (0,4 x 2,5) = (0,25 x 40) x 9,84 = 9,65 x 1 = 9,65 = 10 x 9,84 = 98,4 2/ - HS đọc đề, làm bài, sửa bài Bài 2: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép - HS nêu thứ tự các phép tính trong biểu tính trong biểu thức. - thức. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó a/ (28,7 + 34,5) x 2,4 b/ 28,7 + 34,5 x 2,4 nhận xét và cho điểm HS = 63,2 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 = 111,5  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS khá giỏi giải bài toán với số thập phân. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi • GV yêu cầu HS đọc đề. 3/- HS khá giỏi đọc đề. • GV gợi mở để HS phân tích đề, tóm tắt. - HS tóm tắt: 1 giờ : 32,5 km • Giải toán liên quan đến các phép tính số 3,5 giờ: ? km thập phân. -HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ: Người đó đi quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) ĐS: 31,25 km - GV nhận xét, chấm chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - - GV yêu cầu HS nêu lại tính chất kết.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - hợp của phép nhân các số thập phân. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - - Nhận xét tiết học. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. TiÕt 3: TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu trong SGK.. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh. * KNS: Liên hệ lồng ghép. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc dàn ý tả người thân - 2 HS đọc dàn ý. trong gia đình.. - Lớp nhận xét. - - GV nhận xét. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Bài 1: 1/- 1HS đọc thành tiếng toàn văn nội dung - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập1. BT1-SGK. Cả lớp đọc thầm lại. - GV: Các em nêu những đặc điểm ngoại +Trao đổi theo cặp. hình của người bà trong đoạn văn( mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt... gạch bút - HS trình bày kết quả chì mờ dưới những chi tiết trong vở nhưng khi trình bày phải biết diễn đạt, tránh chỉ đọc lại máy móc các chi tiết - GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm *Lời giải: ngoại hình của người bà.. -Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.. -Đôi mắt: (khi bà mỉm cười) hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> khó tả; ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. - Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ ... - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -GV hướng dẫn HS đi tới kết luận: Tác giả -1 HS nhìn bảng đọc lại nội dung đã tóm đã ngắm bà rất kỹ, đã chọn lọc những chi tắt tiết rất tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu tràn đầy của đứa cháu nhỏ với bà * 3-4 HS lần lượt nêu ý kiến. VD: qua từng lời tả. - Tôn trọng, lễ phép. * Liên hệ: Lồng ghép kĩ năng sống: - Biết vâng lời... - Con, cháu cần phải có thái độ, tình cảm - Yêu thương, chăm sóc... như thế nào đối với ông bà, cha mẹ? Vì Vì ông bà đã sinh ra và nuôi dưỡng bố mẹ, từ đó mới có chúng ta… sao?  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 2/ - HS đọc to bài tập 2. Bài 2: - - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. cặp - Y/c HS thảo luận nhóm thực hiện bài tập: - ghi lại những chi tiết miêu tả người + Đọc kĩ đoạn văn. thợ + Ghi lại những chi tiết tả người thợ đang - rèn – HS trình bày – Cả lớp nhận làm việc. xét. - Mời HS trình bày. *Lời giải: -Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. - Quai những nhát búa hăm hở (khiến cho con cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch, vảy bắn tung toé thành những tia sáng rực, nghiến răng ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục). - GV nhận xét, kết luận và hỏi: + Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? + Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?. - Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ... -Tác giả quan sát rất kĩ hoạt động của anh.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * GV kết luận: Như vậy, biết chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng. * Liên hệ: Lồng ghép kĩ năng sống:. thợ rén. -Như đang chứng kiến anh thợ làm việc. - HS lắng nghe để biết chọn lọc chi tiết khi miêu tả.. - Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với người lao động? Vì sao?. - 3-4 HS lần lượt nêu. VD: - Trân trọng, yêu quý.... vì họ là những 4. Củng cố - dặn dò: người làm ra của cải vật chất để nuôi - Tác dụng của việc quan sát và chọn lọc sống mọi người, để xây dựng đất nước... chi tiết miêu tả. - Chuẩn bị bài sau. - Nghe khắc sâu kiến thức. - Nhận xét tiết học. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. Tiết 4 : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẬP LÀM VĂN. LuyÖn tËp t¶ c¶nh. I.Mục đích yêu cầu: -Gióp HS luyÖn tËp c¸ch më bµi, kÕt bµi cña bµi v¨n t¶ c¶nh. -HS thùc hµnh viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh theo c¸ch më bµi gi¸n tiÕp. -Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n TËp lµm v¨n. II.§å dïng d¹y häc : HÖ thèng bµi tËp; Nh¸p, vë. III. Hoạt động dạy học:. 1.KiÓm tra: + Cã mÊy c¸ch më bµi? Cã mÊy c¸ch kÕt bµi? 2.Bµi míi: *HD HS lµm c¸c bµi tËp sau: §Ò 1: §äc nh÷ng ®o¹n v¨n t¶ c¶nh díi ®©y vµ cho biÕt ®o¹n nµo lµ ®o¹n më bµi , ®o¹n nµo lµ ®o¹n kÕt bµi? 1.Tả con đờng: a. Con đờng đã nhiều lần đa tiễn ngời bạn tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đờng thân thuộc ấy, thì chắc ch¾n sÏ hÑn ngµy quay l¹i. b.T«i sinh ra vµ lín lªn ë mét b¶n hÎo l¸nh gÇn biên giới phía bắc. Con đờng từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Vi Hång-Hå Thuû Giang 2. Tả cảnh đẹp Sa Pa: a.Chỉ mới nhắc đến cái tên Sa Pa, những ai đã một - Th¶o luËn nhãm, b¸o c¸o: lần đến, đã cảm thấy nh hơi thu còn tắm làn da, đầu l1. a, Kết bài; b, mở bài ỡi nh còn vơng vị ngọt dịu lẫn chua thơm của đào. 2. a, më bµi; b, kÕt bµi b. Sa Pa, thiên nhiên đặc sắc đang đợc con ngời Việt Nam tái tạo, cứ từng ngày đợc chau chuốt để xứng 3. a, kÕt bµi; b, më bµi đáng là viên ngọc của vùng biên giới. L·ng V¨n 3. T¶ c¸i ao lµng:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> a.¥i,c¸i ao lµng th©n yªu g¾n bã víi t«i nh lµn khãi bÕp chiÒu to¶ vên m¸i r¹, khãm khoai níc bªn hµng rµo r©m bôt, tiÕng lîn Ø eo cËy chuång, rÞt mòi vßi ¨n. C¸i ao lµng chøa chan t×nh quª mµ nh÷ng ngµy th¬ Êu t«i thêng n»m vâng víi mÑ t«i, «m t«i vµo lßng,chÇm bËp vç vÒ rãt vµo t©m hån trong tr¾ng, th¬ ng©y cña t«i nh÷ng lêi ru nång nµn, thiÕt tha, méc m¹c: Con cß - Đọc chọn đề và viết bài mày đi ăn đêm §Ëu ph¶i cµnh mÒm lén cæ xuèng ao… b.TÊm g¬ng trong s¸ng, ph¶n chiÕu nh÷ng nÐt sinh ho¹t th©n quen cña lµng quª lµ c¸i ao lµng. Vò Duy HuÊn §Ò 2: a. ...Quê hơng là đờng đi học Con vÒ rîp bím vµng bay Quª h¬ng lµ con diÒu biÕc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hơng là con đò nhỏ Êm đềm theo nớc ven sông Quª h¬ng-§ç Trung Qu©n Dùa vµo nh÷ng h×nh ¶nh trong ®o¹n th¬ trªn, em h·y chọn để tả một trong ba cảnh đẹp của quê hơng: -Cánh đồng quê vào một buổi chiều hè với những cánh diÒu biÕc l¬ löng trªn nÒn trêi xanh. -Dòng sông hiền hoà với những con đò khua nớc êm tr«i. -Con đờng rợp bóng hàng cây với những cánh bớm rập rên theo bíc ch©n em tíi trêng. * ChÊm vµi bµi, nhËn xÐt 3. Cñng cè- DÆn dß: -NhËn xÐt giê. -VÒ hoµn thµnh bµi v¨n. BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Luyện Toán. LUYỆN TẬP NHÂN MỘT SỐ TP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN - GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài tập1: Đặt tính rồi tính:. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gọi hs đọc yêu cầu bài + Muốn nhân một số TP với một TN ta làm thế nào ? - Cho HS làm bảng con . a) 6,372 x 16. b) 0,894 x 75. c) 7,21 x 93 d) 6,5 x 407 - Nhận xét , chữa bài Bài tập 2 : Tìm y - Gọi hs đọc yêu cầu bài + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? + Thương ở bài a đã biết chưa ? - Cho học sinh làm vào vở nháp a) y : 42 = 16 + 17,38 b) y : 17,03 = 60 Bài tập 3 : Tính nhanh - Gọi hs đọc yêu cầu bài + ở bài a em có nhận xét gì về các số hạng + Có bao nhiêu số hạng như thế ?. - HS đọc yêu cầu - Ta thực nhân như đối với số TN - Đếm xem phần TP của số TP có bao nhiêu chữ số thì dùng dấu phẩy tách ở tích kể từ phải sang trái bấy nhiêu chữ số - Thực hiện trong bảng con . Đáp án : a) 101,902 b) 67,05 c) 670,53 d) 2645,5 - Đọc yêu cầu Bài giải : - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia . - Thương chưa biết , tìm thương ở trong vế « 16 + 17,38 » - Hs làm bài . a) y : 42 = 16 + 17, 38 y : 42 = 33,38 y = 33,38 x 42 y = 1401,96 b) y : 17,03 = 60 y = 60 x 17,03 y = 1021,8 - Đọc yêu cầu - Các số hạng đều bằng nhau. + ở bài b em vận dụng tính chất nào để - Có 100 số hạng như thế . - Tính chất giao hoán phép nhân đối với số tính nhanh ? Tp. - Cho hs làm bài trong vở . - Làm bài vào vở a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17 Bài giải : ( 100 số hạng ) a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17 b) 0,25 x 611,7 x 40.. Bài tập 4 : (HSKG) Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi. ( 100 số hạng ) = 3,17 x 100 = 327 b) 0,25 x 611,7 x 40 = (0,25 x 40) x 611,7 = 10 x 611,7. = 6117.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 kg. - Gọi học sinh đọc bài toán - Cho hs thảo luận lập kế hoạch giải - Cho 1 em làm trong bảng phụ . - Nhận xét , chữa bài .. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. - Đọc bài và PT bài toán - Thảo luận - Giải vào vở -Một em làm bảng phụ rồi trình bày Bài giải : Số lít xăng đựng trong 24 chai là : 0,75 x 24 = 18 (lít) 24 vỏ chai nặng số kg là : 0,25 x 24 = 6 (kg) 18 lít nặng số kg là : 800 x 18 = 14 400 (g) = 14,4 kg 24 chai đựng xăng nặng số kg là : 14,4 + 6 = 20,4 (kg) Đáp số : 20,4 kg. - HS lắng nghe và thực hiện.. TiÕt 2 : KHOA HỌC (GV2 dạy). ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG Tiết 4 : HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG 1.Mục tiêu - Nâng cao nhận thức về môi trường. - Góp phần thay đổi nhận thức của học sinh về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường. - Thực hiện giữ gìn bảo vệ môi trường ở nhà ở trường và nơi công cộng - Rèn kĩ năng giao tiếp hợp tác, tổ chức hoạt động. 2.Quy mô hoạt động. - Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. 3.Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh về sự ô nhiễm môi trường. - Các bài hát về môi trường. - Các trò chơi môi trường. - Phần thưởng trong tổ chức trò chơi. - Trang âm, các thiết bị phục vụ cho ngày hội môi trường. 4.Tiến hành hoạt động a) Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường thông báo cho HS về nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức ngày hội môi trường trước 1 tháng để các lớp chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Thành lập ban tổ chức và ban giám khảo cho từng nội dung thi. - HD học sinh thu thập các thông tin tư liệu về môi trường ở địa phương. - Các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và luyện tập nội dung tham gia thi. - Ban tổ chức chuẩn bị địa điểm tổ chức, trang trí sân khấu,... - Ban tổ chức chuẩn bị các nọi dung thi trong ngày hội môi trường. - Lựa chọn MC điều khiển chương trình cho ngày hội . b) Bước 2: Ngày hội môi trường. - Chương trình ca nhạc chào mừng. - Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu và khách mời. - Trưởng ban tổ chức lên phát biểu khai mạc ngày hội môi trường. * Nội dung 1: Thi thiết kế thời trang thân thiện với môi trường . * Nội dung 2: Thi các tiết mục văn nghệ về chủ đề bảo vệ môi trường. * ND 3: Thi đố vui, ứng xử về chủ đề bảo vệ môi trường. * ND 4: Thi vẽ tranh, xé dán tranh về chủ đề bảo vệ môi trường. * ND 5: Thi thuyết trình về chủ đề bảo vệ môi trường. * ND 6: Thi làm đồ dùng học tập, đồ chơi * ND 7: Thi trồng cây, trồng hoa trong khuôn viên nhà trường và quanh trường. Các ban giám khảo tổ chức cho các đội thi thực hiện các hoạt động theo đăng kí. c) Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng. - Trưởng ban giám khảo công bố kết quả các nội dung thi và mời các đại biểu lên trao thưởng. - Văn nghệ mừng thành công của "Ngày hội môi trường" - Tuyên bố bế mạc ngày hội . 5. Kết thúc hoạt động Tiết 4: Hoạt động tập thể. SINH HOẠT tuÇn 12 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 12. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động của tuần 13. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 12 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. - HS tự nhận loại. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: - HS theo dõi. * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của - HS biểu quyết nhất trí. lớp. - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS hát bài tập thể..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 2 ; LUYỆN TOÁN. «n nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn (Tiếp theo) I)Môc tiªu: - Gióp hs cñng cè c¸ch nh©n hai sè thËp ph©n -Biết giải bài toán có liên quan đến nhân hai số thập phân II)TiÕn tr×nh lªn líp:. Hoạt động của thầy A/H§ 1:KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm - Gv yªu cÇu hs lµm bµi. Hoạt động của trò. -Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm. -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm vµo vë 1,23 0,345 x 7 x 67 8,612 2415 2070 4,08 23,115 x 5 20,40 1,24 x 25 0,375 620 - Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña x 8 248 b¹n 3,000 31,00 - Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm - Gv yªu cÇu 2 hs nh¾c l¹i quy t¾c -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại nh©n hai sè thËp ph©n cho đúng Bµi 2 : TÝnh -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán -1 hs đọc đề bài trớc lớp - Gv yªu cÇu hs kh¸ tù lµm bµi vµ ®i -Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm giúp đỡ những hs còn lúng túng -2 hs lªn b¶ng lµm. a) 23,5 x 27 + 123,45 = b)4,3 - 0,28 x 1,2 = 634,5 + 123,45 = 4,3 – 0,336 = 757,95 3,964 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại - Gv gäi 2 hs tr×nh bµy c¸ch lµm cho đúng Bµi 3: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và -1 hs đọc đề bài trớc lớp nªu c¸ch lµm -1 hs lªn b¶ng lµm -hs c¶ líp lµm vµo vë.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> §æi 4 giê = 48 phót 5. Bài 4. (Dành cho HS khá, giỏi) Hiện nay tổng số tuổi của 2 chị em là 23 tuổi. Năm ngoái tuổi em bằng 3 4. tuổi chị. Tính tuổi mỗi người. hiện nay. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? Ẩn ®iÒu kiÖn nµo?. Trong 4 giờ ngời đó đi đợc là: 5 72,5 x 48 = 3480(m) §æi 3480m = 3,48 km §¸p sè: 3,48km -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng - HS đọc BT - HS lµm vµo nh¸p. - HS ch÷a bµi. Gi¶i Mçi n¨m mçi chÞ em cïng t¨ng lªn 1 tuæi. N¨m ngo¸i tæng sè tuæi cña hai chÞ em lµ: 23 -1 -1 = 21 (tuæi) NÕu coi tuæi em n¨m ngo¸i lµ 3 phÇn b»ng nhau th× tuæi chÞ n¨m ngo¸i lµ 4 phÇn nh thÕ. Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ: 3 + 4 = 7 (phÇn) N¨m ngo¸i tuæi cña em lµ: 21 : 7 x 3 = 9 (tuæi) Tuæi cña em hiÖn nay lµ: 9 + 1 = 10 (tuæi) Tuæi cña chÞ lµ: 23 – 10 = 13 (tuæi) §¸p sè: 10 tuæi vµ 13 tuæi. c/.H§ 3 : Cñng cè,dÆn dß: - Gv nhận xét đánh giá giờ học. TiÕt 3: LỊCH SỬ:. VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giăc ngoại xâm. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,… - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước. II. Chuẩn bị: - Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Ôn tập. - Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng. - HS nêu (3 em). - Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám. - Nêu nội dung chính của bản Tuyên ngôn độc lập?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau CM tháng Tám. - Yêu cầu HS đọc tài liệu, thảo luận nhóm 4: + Em hiểu thế nào là “nghìn cân treo sợi tóc”? + Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”? +Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? - Yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. Các nhóm khác bổ sung. -GV kết hợp vẽ hình biểu diễn:. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài - HS nghe GV giới thiệu. - HS thảo luận nhóm 4: -… tình thế vô cùng nguy hiểm và bấp bênh. Vì: CMT8 thành công nhưng chúng ta gặp muôn vàn khó khăn tưởng như không vượt qua khỏi. + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2000 người chết, 90% dân mù chữ… - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.. Việt Nam. Giặc ngoại xâm, phản động chống phá CM. Nông nghiệp đình đốn, nạn đói năm 1945 làm hơn 2 nghìn người. 90% đồng bào không biết chữ.. Nạn đói năm 1045 - Cảnh chết đói đầu năm 1945: Tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng.. - Cho HS cả lớp cùng trao đổi - Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn -… ngày càng có nhiều người dân chết dốt thì điều gì có thể xảy ra đối với đất đói, nhân dân không đủ hiểu biết để XD nước ta? đất nước, không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm và có thể lại mất nước... - Vì sao Bác Hồ lại gọi nạn đói và nạn dốt -.. vì chúng cũng nguy hiểm như giặc là “giặc” ? ngoại xâm, chúng có thể làm cho DT ta suy yếu, mất nước... Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. -Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK và - HS trao đổi cặp đôi trước. nêu rõ từng hình chụp cảnh gì. - Hỏi: Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? -Lớp bình dân học vụ: Lớp dành cho - GV sử dụng ảnh tư liệu phong trào bình những người lớn tuổi đi học ngoài giờ lao dân học vụ. động..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lớp học bình dân học vụ Bác Hồ thăm lớp học BDHV - GV yêu cầu HS nêu các việc mà BH và + Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, ... chính phủ đã làm để đầy lùi giặc đói, giặc + Chia ruộng cho dân, đẩy mạnh phong dốt. trào tăng gia sản xuất. - Cho HS liên hệ với việc chính phủ (do + Mở lớp bình dân học vụ. Bác Hồ lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống +Xây dựng thêm trường học. nhân dân. Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói. Giặc dốt: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: -Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc đẩy lùi những khó khăn tưởng chừng không qua nổi. Việc đó cho thấy sức mạnh của ND ta như thế nào?. -HS thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác cùng GVbổ sung: +Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần ĐK và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. + Nhân dân một lòng tin vào Chính phủ và Bác Hồ để làm CM.. - Khi lãnh đạo CM vượt qua tình thế hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và BH như thế nào? - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Rút ra ghi nhớ. -Yêu cầu Học sinh đọc phần ghi nhớ.. 4. Củng cố - dặn dò: - Em có suy nghĩ gì về việc làm của Bác - HS nối tiếp nhau phát biểu: Hồ trong nội dung bài học? - Bác Hồ có một TY sâu sắc, thiêng liêng dành cho ND ta, đất nước ta. Hình ảnh BH nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho ND khiến toàn dân cảm động, một lòng theo - Đảng và BH đã phát huy được điều gì Đảng, theo BH làm CM... trong ND để vượt qua tình thế hiểm - ... phát huy sức mạnh toàn dân. nghèo? ….phát huy truyền thống yêu nước của ND. …dựa vào dân. - - Ngµy nay, Đảng ta đang lãnh đạo nhân - HS nêu. dân phấn đấu xây dựng cuộc sống như thế nào? - Nghe thực hiện ở nhà. - - Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 4 : LUYỆN TIẾNG VIỆT. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài + Thế nào gọi là quan hệ từ ? - Cho hs thảo luận nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày . H: Tìm các quan hệ từ trong các câu sau: a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. Bài tập2: - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài - Cho hs thảo luận nhóm 2. Hoạt động học - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài -HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - Đọc yêu cầu đề bài . - QH từ là từ nối các từ , nối các câu có quan hệ về ý nghĩa . - HS làm việc theo nhóm . Đáp án : a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. - Đọc yêu cầu đề bài . - HS làm việc theo nhóm ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Gọi đại diện nhóm trình bày . H: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau: a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm ... cao. b) Một vầng trăng tròn to …đỏ hồng hiện lên… chân trời sau rặng tre đen của làng xa. c) Trăng quầng …hạn, trăng tán …mưa. d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng… mưa. e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng …cũng có những người yêu tôi tha thiết, …sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. + Em hãy nêu tác dụng của các quan hệ từ trên ?. Đáp án : a) Và. b) Và ; ở. c) Thì ; thì. d) Thì. e) Và ; nhưng.. - Và là để nối từ thăm thẳm ... cao. -và ; ở. Là để nối tròn to …đỏ hồng hiện lên… chân trời sau rặng tre đen của làng - HS nêu tiếp . - Cho một hs đọc lại đoạn văn sau khi điền - 2 em đọc lại . xong . Bài tập3: H: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau: Đáp án : a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát a) Như. của các cô sơn nữ. b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà b) Còn. lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén. c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan c) Mà. khoái, dễ chịu. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.. Tiết 3 : Thể dục ( Thầy Ngọc dạy) Tiết 4 : LUYỆN TOÁN. «n nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n I)Môc tiªu:Gióp hs: -Cñng cè c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Giải toán có liên quan đến nhân số thập phân II)TiÕn tr×nh lªn líp:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/H§ 1:KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu -Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm c¸ch lµm -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm - Gv yªu cÇu hs lµm bµi 23,4 35,4 12,5 x 5,6 x 0,45 x 2,08 1404 1770 1000 1170 1416 2500 131,04 15,930 26,000 - Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n - Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm Bµi 2 : ViÕt phÐp tÝnh vµ kÕt qu¶ vµo « trèng: -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán sửa lại cho đúng - Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi vµ ®i gióp -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm đỡ những hs còn lúng túng - Gv gäi lÇn lît 4 hs tr×nh bµy c¸ch lµm -1 hs đọc đề bài trớc lớp -Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm. + Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức ở mỗi dòng ? + Các thừa số thì như thế nào ? Bµi 3: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu c¸ch lµm + Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật ta làm thé nào ? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ? + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?. c/.H§ 3:Cñng cè,dÆn dß: -Gv nhận xét đánh giá giờ học. - 4 hs lªn b¶ng lµm a b axb 34 12 34x12=408 3,4 1,2 3,4x1,2=4.08 0,08 12,5 0,08x12,5=1 3 4. 4 5. 3 4 3 × = 4 5 5. bxa 12x34=408 1,2x3,4=4,08 12,5x0,08=1 4 3 3 × = 5 4 5. -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng - Gía trị của của hai biểu thức ở mỗi dòng bằng nhau. - thì đổi chỗ các thừa số nhưng tích không thay đổi . -1 hs đọc đề bài trớc lớp - Trả lời - Lấy chiều dài cộng với chiều rộng cùng một đơn vị đo rồi nhân với 2. - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng. -1 hs lªn b¶ng lµm -Hs c¶ líp lµm vµo vë rồi trao đổi bài kỉem tra lẫn nhau. ChiÒu réng h×nh ch÷ nhËt lµ: 6,5 x 0,8 = 5,2(m) Chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> (6,5 + 5,2) x 2 = 23,4(m) DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ: 6,5 x 5,2 = 33,8(m2) §¸p sè : P: 23,4 m S : 33,8 m2 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng TiÕt 3 : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Luyện từ và câu :. LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : - Gọi học sinhđọc yêu cầu của bài . + Bài yêu cầu làm gì ?. - Cho học sinh làm bài vào nháp - Cho học sinh lên trình bày - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.. Hoạt động học. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - hS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.. - Đọc yêu cầu bài tập . Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà. - Làm bài cá nhân. Bài giải : - Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực,… - Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra,… - Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,… - Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,....

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài tập 2 : - Gọi học sinhđọc yêu cầu của bài . + Bài yêu cầu làm gì ? + Khi tả người cần tả như thế nào ? - Cho học sinh làm bài vào vở . - Cho học sinh lên trình bày - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.. 4.Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài. - Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người thân. - Đọc yêu cầu bài tập . Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em. - Tả ngoại hình bên ngoài , tính tình , hoạt động của người đó - Học sinh làm vào vở . Bài giải : - Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai… - Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp… - Khuôn mặt trái xoan ửng hồng… - Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm… - Dáng người thon thả,… - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.. TiÕt 1 : LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN . NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 ; 100; 1000. I. Mục tiêu: - Củng cố về nhân một số thập phân với số thập phân, nhân số thập phân với 10; 100;1000….Giải toán có liên quan đến số thập phân. - GDHọc sinh đam mê học toán . II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Các hoạt động: - Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành. - Bài 1: Hướng dẫn HS làm. - HS đọc yêu cầu bài . - Cho học nhẩm miệng - HS nhẩm miệng - Trình bày miệng. 2,15 x 10 = 21,5 6,96 x 100 = 696 43,8 x 10 = 438 2,015 x 1000 = 2015 0,48 x 100 = 48 0,07 x 1000 = 70 - GV nhận xét, chấm chữa bài. + Cho học sinh nêu lại quy tắc nhân + Nêu lại nhẩm một số TP với 10 ; 100; 1000,... - Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS đọc, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở nháp + Cho HS làm vào vở nháp a) 53,6 x 4,8 = 257,28 b) 9,26 x 0,36 = 3,3336 c) 1,24 x 0,034 = 0,04216 + GV nhận xét, chấm chữa bài. - HS nhận xét, sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn rồi cho HS làm vào vở. + GV nhận xét, chấm chữa bài. - Bài 4: HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề rồi giải. + Cho HS làm vào vở thực hành. + GV nhận xét, chấm chữa bài.. 3/- HS đọc đề, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở. a) 21,8km = 218hm b) 3,8m = 380cm c) 42,9cm = 0,429m d) 23m = 0,023km. 4/ - HS đọc, phân tích đề rồi giải. Chiều dài thật của khu đất đó là: 4,8 x 1000 = 4800 (cm) 4800cm = 48m Đáp số: 48m - HS nhận xét, sửa bài. - Bài 5: Gọi HS đọc đề 5/ HS đọc đề, phân tích đề rồi giải. - Hướng dẫn HS phân tích đề rồi giải. Số túi mì chính cửa hàng đã nhập hai lần là: + GV nhận xét, sửa bài. 45 + 37 = 82 (túi) Cả hai lần cửa hàng nhập số ki-lô-gam mì chính là: 82 x 0,45 = 36,9 (kg) Đáp số: 36,9 kg 2. Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Nghe thực hiện ở nhà. - Xem trước bài tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 2 : BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan. đến rút về đơn vị. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập - HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với phân với một số thập phân. một số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính: - Gọi học sinhđọc yêu cầu đề bài . - Cho học sinh làm bài vào bảng con . - Trình bày , nhận xét a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37 c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75. Bài tập 2 : - Gọi học sinh đcọ yêu cầu đề bài - Cho học sinh phân tích bài toán .. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài. - Đọc yêu cầu - Làm trong bảng con. Đáp án : a) 96,726. b) 17,7 c) 342,04 d) 69,75. - Đọc yêu cầu - Phân tích , thảo luận tìm ra cách giải bài toán . - Cho học sinh trình bày - Trình bày Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 Bài giải : chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có Tất cả có số lít nước mắm là: bao nhiêu lít nước mắm? 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít) Đáp số : 106,25 lít Bài tập 3 : Tính nhanh - Dành cho học sinh khá giỏi - Gọi học sinh đọc yêu cầu . - Đọc yêu cầu + Để vận dụng bằng cách tính nhanh em - Tính chất một số nhân với một tổng vạn dụng tính chất nào để tinh ? - Tính chất giao hoán của phép cọng. - Cho học sinh làm bài vào vở nháp - Làm bài trình bày . Bài giải : a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + + 6,953 x 0,1 6,953 x 0,1 = 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1) = 6,93 x 10. = 69,3 b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16) = 10 + 10 = 20 Bài tập 4 : (HSKG) - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu - Cho học sinh phân tích bài toán . - Phân tích , thảo luận tìm ra cách giải bài.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Cho học sinh trình bày - Nhận xét , chữa bài. toán . - Trình bày Bài giải : Chiều dài của một đám đất hình chữ nhật là:. Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật 16,5 : 1 = 49,5 (m) 3. 1 hình chữ nhật là: là 16,5m, chiều rộng bằng 3 chiều dài. Trên Diện tích của một đám đất 2. thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi 49,5 x 16,5 = 816,75 (m ) người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà Người ta thu hoạch được số tạ cà chua là: chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg) = 55,539 tạ 6,8kg cà chua. Đáp số: 55.539 tạ 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TiÕt 4 : KHOA HỌC. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng . - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận xét một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. * Tùy theo điều kiện của địa phương mà giáo viên có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự cần thiết với HS. - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. * GDMT : (Liên hệ) GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 44. 45 Một số dây đồng. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài 3. Phát triển các hoạt động: a) Tính chất của đồng  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV h/dẫn HS làm từng bước theo nhóm 4. Yêu cầu HS quan sát và cho biết: - Màu sắc của sợi dây? - Độ sáng của sợi dây? - Tính cứng và dẻo của sợi dây? Bước 2: Làm việc cả lớp.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS1: Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt. - HS2: Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài. Hoạt động nhóm, cả lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. - Có màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau.  GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ - HS nghe, vài HS nhắc lại. Lớp nghe khắc nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, sây kiến thức. dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. b) Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim. Hoạt động cá nhân, lớp.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK.. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - - GV phát phiếu học tập, yêu cầu - HS làm việc với SGK ghi vào phiếu học tập. HS.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang - 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu - học tập * Bước 2: Chữa bài tập.  GV chốt: Đồng là kim loại. • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.. Đồng Nguồn -Có thể gốc tìm thấy trong tự nhiên (ở dạng đơn chất) Tính -Có màu chất nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu -Dễ dát mõng và kéo sợi -Dẫn nhiệt và điện tốt. Đồngthiếc -Là hợp kim của đồng và thiếc. Đồngkẽm -Là hợp kim của đồng và kẽm. -Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim. -Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim. - HS trình bày bài làm của mình.HS khác góp ý.. c)Một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. Cách bảo quản.  Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 45. Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?. Hoạt động nhóm, lớp. - HS quan sát, thảo luận, trả lời. H1: Lõi dây điện được làm bằng đồng. H2: Đôi hạc , tượng , lư hương, bình cổ được làm từ hợp kim của đồng (thường có ở đình, chùa, miếu, bảo tàng...) H3:Kèn được làm từ hợp kim của đồng. H4:Chuông đồng được làm từ hợp kim của đồng. H5: Cửu đỉnh ở Huế được làm từ hợp kim của đồng. H6: Mâm đồng được làm từ hợp kim của đồng. + ...Lư đồng, mâm đồng, trống đồng, dây quấn động cơ, vũ khí, nông cụ lao động..... - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồngmà em +...dùng giẻ ẩm để lau, chùi; dùng thuốc biết và ở gia đình? đánh đồng để cho đồ vật sáng bóng trở lại.. - - Nêu cách bảo quản những đồ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> dùng - bằng đồng có trong nhà bạn? (* Kết hợp cho HS quan sát một số đồ dùng làm từ đồng, hợp kim của đồng) * GV kết luận: Kèn đồng Trống đồng - Đồng được sử dụng làm các đồ điện, dây điện, các bộ phận của ô tô, tàu biển… - Đồng- thiếc từ xưa đã được dùng để chế tạo dụng cụ và vũ khí, đúc tượng.. - Đồng thau thường được dùng để làm Coong chiêng đồng Tượng Bác bằng đồng các đồ dùng trong nhà như nồi, mâm, các dụng cụ âm nhạc như các loại kèn đồng… - Các đồ dùng bằng đồng để ngoài không khí thường bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta thường dùng thuốc Đạn đồng Chậu thau bằng đồng đánh đồng để lau chùi làm cho các đồ - HS nêu. VD: dùng bằng đồng sáng bóng trở lại. * GDMT: (Liên hệ) GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Phần lớn đồng được chế tạo từ quặng. Vậy theo các em, chúng ta cần phải làm gì để nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt? - Đối với những đồ dùng làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng, khi không còn sử dụng được nữa thì phải xử lí như thế nào?. - …Cấm khai thác trái với quy định của nhà nước, sử dụng tiết kiệm.. -… Thu gom phế liệu để tái sản xuất ( thực hành tiết kiệm nguồn tài nguyên); không vứt bừa bãi dễ gây chảy máu chân khi dẵm phải hoặc gây ô nhiễm môi trường... - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học.. - - Học bài + Xem lại bài. - - Chuẩn bị: “Nhôm”.. Tiết 3 : LuyÖn Tiếng Việt. LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao? “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng: - Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à? Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc : - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!” Bài tập 2 : H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng : a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,…. biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng … dõng dạc nhất xóm,… nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, … bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy … đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó … rồi. Hoạt động học - HS nêu.. - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Bài giải : - Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Ta, mày, anh, tôi. - Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa. Bài giải : a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo … hỏi dùm tại sao … lại không thả mối dây xích cổ ra để … được tự do đi chơi như ….” 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.. lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : LuyÖn Toán. Ôn luyện chuyển đổi về số đo độ dài , khối lợng và diÖn tÝch díi d¹ng sè thËp ph©n I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 17kg 28dag =…kg; 1206g =…kg; 5 yến = …tấn; 46 hg = …kg; b) 3kg 84 g = …kg; 277hg = …kg; 43kg = ….tạ; 56,92hg = …kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 5kg 28g …. 5280 g b) 4 tấn 21 kg. ….. 420 yến. Hoạt động học - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 17,28kg ; 1,206kg ; 0,05 tấn ; 4,6kg b) 3,084kg ; 27,7kg 0,43kg ; 5,692kg Lời giải : a) 5kg 28g < 5280 g (5028 g) b) 4 tấn 21 kg > 402 yến.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> (4021 kg). (4020 kg). Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm chấm 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2 8,05km = ...m 6,38km = ...m 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha Lời giải : Bài 4: (HSKG) Ô tô chở được số tấn gạo là : Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn. 50 kg. Số gạo đã bán nặng số kg là : a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo? 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg) 2 b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi 5 số gạo đó Số gạo còn lại nặng số tạ là : 4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ. thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ? Đáp số : 24 tạ 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: GIỮ LẤY MÀU XANH (Tiết 1- Tuần 12 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc diễn cảm bài thơ “Cây bàng” . Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung và làm các bài tập trong bài: “Cây bàng” . II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: “Cây bàng” - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. từng đoạn trước lớp. GV theo - Lớp đọc thầm. dõi sửa sai lỗi phát âm... - Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ khó - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khĩ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo - Luyện đọc theo cặp. cặp. - 2 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn - Các nhóm thi đọc diễn cảm. cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - Mỗi nhóm 2 em. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 1/ Đọc bài và trả lời: 2/ Hướng dẫn HS bài tập: Đáp án: Bài 2: Chon câu trả lời đúng a)Cây bàng rụng hết lá, như người cởi trần trước gió - Yêu cầu HS đọc thầm bài và b) Cây bàng đâm chồi nảy lộc, ngày càng xanh tốt. làm bài c)Cây bàng chịu nắng để toả bóng mát che cho mọi - Nêu câu hỏi và gợi ý để học người. sinh trả lời; nắm lại kiến thức đã d) Cây bàng và gió học. e) đứng, trần,manh áo, rét run - Nhận xét, chấm chữa bài cho g) Hai hình ảnh nhân hoá( bàng đội nắng, cây dành học sinh. bóng mát..) h) giữa, còn, cũng i) Nhờ - Nhận xét, sửa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập, chuẩn bị tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( tiết1) I. Mục tiêu: Biết: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương,nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng,l ễ phép với người già,kính trọng em nhỏ. *HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già,yêu thương kính trọng em nhỏ. *GDKNS - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. *TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp? - 1 HS trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung Hoạt động nhóm, lớp. truyện “Sau cơn mưa”. Thảo luận nhóm 6, phân công vai và - Đọc truyện sau cơn mưa. Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo chuẩn bị vai theo nội dung truyện. nội dung truyện. - Các nhóm lên đóng vai. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 2: Thảo luận nội dung Hoạt động nhóm, lớp. truyện. - Đại diện trình bày. - Tránh sang một bên nhường bước - Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì cho khi - cụ già và em nhỏ. - gặp bà cụ và em nhỏ? - Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ - tay em nhỏ. - Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn - Vì bà cụ cảm động trước hành động nhỏ? của các bạn nhỏ. - HS nêu. VD: - Em suy nghĩ gì về việc làm của các +Các bạn đã làm một việc tốt. bạn nhỏ? + Các bạn đã thực hiện truyền thống tốt  Kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Cần tôn trọng giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với sức mình. - Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. - Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn. -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.  Hoạt động 3: Làm bài tập 1. - Giao nhiệm vụ cho HS .  Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ.  Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. *GD KNS qua việc giải quyết một số tình huống. VD: -Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?(KN Ra quyết định và KN Giao tiếp) - Em đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường, em sẽ làm gì?(KN Ra quyết định và KN Giao tiếp.) * Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. 4. Củng cố - dặn dò: -GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM về kính già, yêu trẻ (như ở Mục tiêu) - Vì sao chúng ta lại phải kính già, yêu trẻ? - Dặn HS về nhà tìm hiểu nội dung bài liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học.. đẹp cua dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ... - Lớp nhận xét, bổ sung.. Đọc ghi nhớ (2 HS). Hoạt động cá nhân. Làm việc cá nhân. - Vài em trình bày cách giải quyết. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - HS nêu cách giải quyết. (Thể hiện kĩ năng ra quyết định của bản thân và kĩ năng giao tiếp khi trò chuyện với em bé, với cụ già.) - HS nêu. VD: Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ; người già luôn được mời ngồi ở chỗ trang trọng; Trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà vào dịp tết, lễ... - Nghe thực hiện yêu cầu. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. ĐỊA LÍ: CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyyện kim, cơ khí…. + Làm gốm, chạm khắc, làm hàng cói….. - Nêu tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. *HS khá giỏi :.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> + Nêu điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta :nhiều nghề,nhiều thợ khéo tay,nguồn nguyên liệu sẵn có . + Nêu những nghành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). + Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. *GDBVMT (Liên hệ): Xử lý chất thải CN. *GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY A. Kiểm tra bài cũ: -Nước ta có những điều kiện nào để phát triển thuỷ sản? - Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu? - Gv nhận xét, cho điểm.. HOẠT ĐỘNG HỌC -2 Học sinh trả lời, HS khác nhận xét.. B. Bài mới: G/thiệu ghi tựa bài “Công - Lắng nghe nhắc lại tựa bài nghiệp”. Hoạt động 1: Một số ngành CN và sản - Trình bày kết quả. VD: phẩm của chúng: Ngành CN SP - Tổ chức cho học sinh trưng bày các tranh, ảnh về các ngành CN và SP của các ngành CN theo nhóm 6, sau đó yêu cầu đại diện các Khai thác Than, dầu nhóm giới thiệu trước lớp. khoáng sản mỏ, quặng sắt, bô xít… Điện ( thủy điện, nhiệt Điện điện) Luyện kim Gang, thép, đồng… Đồ dùng gia đình Dệt, may Cơ khí(SX Các loại máy mặc lắp ráp, sử móc, PT chữa) giao thông... Phân bón, Hóa chất thuốc trừ sâu, xà phòng... Chế biến thực phẩm Chế biến thủy, Dệt may mặc Các loại vải, hải sản quần áo.... Lắp ráp TV LG ở Hưng yên Nhiệt điện Phả Lại GV nhận xét, khen. + Kết luận điều gì về những ngành cụng nghiệp nước ta?. + Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào. SPxuấtk hẩu Than, dầu mỏ,…. Các loại vải, quần áo.. Chế biến LT, Gạo, đường, Gạo TP mía, bia, rượu... Chế biến Thịt hộp, cá Thịt hộp, thủy, hải sản hộp, tôm... cá hộp... SX hàng tiêu Dụng cụ y tế, dùng đồ dùng GĐ....

<span class='text_page_counter'>(61)</span> đối với đời sống sản xuất? * GD HS Biện pháp BV môi trường : xử lí chất thải cụng nghiệp. Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công. +Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta? Kết hợp cho HS xem tranh:. Thêu tranh. SP mây, tre đan. Đan đó, giỏ, lờ… Dệt chiếu cói - Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công. Hoạt động 3: Đặc điểm của nghề thủ công nước ta. (HS KG) + Nghề thủ công nước ta có đặc điểm gỡ?.  Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.  SP của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản …).  Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh … - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu … - HS liên hệ trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh tự trả lời (thi giữa 3 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn). VD: + Gốm sứ ( Bát Tràng- HN; Biên HòaĐN) +Cói: Nga Sơn ( T. Hóa); Kim Sơn( N. Bình) + Lụa Hà Đông + Mây, tre đan * Hưng Yên: - Phù Cừ: mây tre đan (Đình Cao), thêu tranh (Tiên Tiến) - Tiên Lữ: đan đó, đan thuyền, dệt thảm, làm mũ muồng, … - Nhắc lại.. Đan thuyền. Làm quạt giấy. + Nghề thủ công nước ta có vai trò gì đối - Đặc điểm của nghề thủ công truyền thống với đời sống của nhân ta? của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo Chốt ý. tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. - Tạo công ăn việc làm cho nhiều LĐ, tận 3. Củng cố- Dặn dò: dụng nguồn nhiên liệu rẻ tiền, sẵn có, dễ - Nêu nội dung bài học. kiếm trong dân gian; các SP có giá trị cao - Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: Tiết 2. trong xuất khẩu. - Nhận xét tiết học. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Nghe thực hiện ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Nghe rút kinh nghiệm. BUỔI CHIỀU Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: GIỮ LẤY MÀU XANH (Tiết 2- Tuần 12 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả người( thầy giáo, cô giáo) hoặc một người bạn của em. - Dựa vào dàn ý viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp hoặc kết bài theo kiểu mở rộng. - Giáo dục HS lòng tình cảm yêu quý thầy cô giáo và bạn bè. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc yêu cầu đề bài. - Đề bài: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn - HS đọc lại dàn ý đã lập ở tiết học buổi 1 để tả thầy (cô giáo) hoặc một bạn học của được cấu tạo dàn ý chi tiết một bài văn miêu em. tả người phải có đủ 3 phần (MB, TB, KB). - Yêu cầu HS đọc dàn ý đã lập ở tiết học - HS xác định người định tả. buổi 1 để được cấu tạo dàn ý chi tiết một - HS làm bài vào vở. bài văn miêu tả người phải có đủ 3 phần - VD: Dàn ý chi tiết tả cô giáo (MB, TB, KB). + MB: Cô giáo em muons tả là cô Trang đã - Gợi ý HS tìm ý: dạy em hồi lớp 3. + MB: Em giới thiệu người em muốn tả + TB: a) Tả ngoại hình: là ai? - Hình dáng cao, người thon thon và hơi + TB: Em cần tả gi? (Hình dáng, khuôn gầy. mặt, mái tóc, cách ăn mặc, …, tính tình, - Khuôn mặt trái xoan, sống mũi thấp, … hoạt động của người đó). - Mái tóc dài và đen nhánh. + TB: Tình cảm của em đối với người đó - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, những ngày đầu thế nào? tuần cô thường mặc bộ áo dài trroong thật - Cho HS làm bài vào vở. thướt tha… - Yêu cầu vài HS dàn ý bài văn vừa làm. b) Tính tình hiền lành, dịu dàng,… mỗi khi - GV nhận xét, chấm chữa bài. lên lớp cô thường giảng dạy tận tình, chú đáo, … + KB: Em rất yêu quí cô, cô là người mẹ thứ hai của em ở trường. - Vài HS đọc bài văn vừa làm. - Lớp nhận xét, sửa bài, học tập những đoạn 3/ Củng cố, dặn dò: văn hay của bạn. - Dặn về đọc lại bài và hoàn thành bài tập. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm. Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 12-Vở thực hành).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> I. Mục tiêu: - Củng cố nhân thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001….., vận dụng tính chất của phép cộng để tính thuận tiện nhất. Giải toán có liên quan đến số thập phân. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành. - Bài 1: Hướng dẫn HS đặt tính rồi 1/ HS làm vào vở thực hành. tính. 17,4 x 0,1 = 1,74 0,48 x 0,1 = 0,048 2,18 x 0,01 = 0,218 6,08 x 0,01 = 0,0608 207 x 0,001 = 0,207 0,01 x 0,001 = 0,00001 - GV nhận xét, sửa bài. - HS nhận xét, sửa bài. - Bài 2: Hướng dẫn HS so sánh. 2/ HS đọc, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở. + Cho HS làm vào vở thực hành. a) 4,6 x X = 3,8 x 4,6 b) X x 1,25 = 1,25 x + GV nhận xét, sửa bài. 9,2 X = 3,8 X = 9,2 c) 15,4 x 2,7 = 2,7 x X d) X x 0,01 = 0,01 x 0,4 - Bài 3: X = 15,4 X = 0,4 Hướng dẫn HS vận dụng tính chất - HS nhận xét, sửa bài. giao hóa và tính chất kết hợp để tính. 3/ HS đọc, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở. + Cho HS làm vào vở thực hành. a) 7,38 x 0,5 x 20 d) 0,25 x 1,25 x 4 x 800 + GV nhận xét, sửa bài. = 7,38 x ( 0,5 x 20) = (0,25 x 4) x (1,25 x - Bài 4: Hướng dẫn đọc, phân tích đề 800) rồi giải. = 7,38 x 10 = 73,8 = 10 x 1000 = 10000 + Cho HS làm vào vở thực hành. + GV nhận xét, sửa bài. - HS nhận xét, sửa bài. 4/ HS đọc, phân tích đề rồi giải. - Bài 5: Hướng dẫn HS KG làm vào Quảng đường bác An đi bộ là: vở + GV nhận xét, sửa bài. 4,5 x 0,5 = 2,25 (km) 2. Củng cố - dặn dò: Quảng đường bác An đi ô tô là: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. 42,5 x 1,2 = 51 (km) - Xem trước bài học sau. Quảng đường từ nhà bác An ra tỉnh là: - Nhận xét tiết học. 51 + 2,25 = 53,25 (km) Đáp số: 53,25 km - HS nhận xét, sửa bài. 5/ HS đọc đề, làm vào vở. - Lớp nhận xét, sửa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. Tiết 1: Đạo đức.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội. *TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Muốn giữ cho tình bạn tốt đẹp chúng - 2 HS lên bảng trả lời. ta phải làm gì ? - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. ( Đóng vai ) - GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS đóng vai minh hoạ theo - Vài HS lên đóng vai minh hoạ. nội dung truyện. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: - HS cả lớp thảo luận và trả lời. + Các bạn trong truyện đang làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - GV kết luận: cần tôn trọng giúp đỡ người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với - HS lắng nghe. con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong - 2 HS đọc. SGK: người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK. - HS làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - GV mời vài HS lên trình bày ý kiến. - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: các hành vi cho hỏi, xưng - HS lắng nghe. hô lễ phép, dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già, đọc truyện cho em nhỏ nghe là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ; hành vi quát nạt em bé chưa thể hiện sự quan tâm, thương yêu, chăm sóc em nhỏ. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống. 3.Củng cố –dặn dò: - Nhận xét tiết học.. TiÕt 3: KHOA HỌC. SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất, đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang.thép. *BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của MT và TNTN. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. - HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Tre, mây, song. + Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? -2 HS trả lời. + Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? - Lớp nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài 3. Phát triển các hoạt động: a)Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát GV phát phiếu học tập. các vật được đem đến lớp và thảo luận các + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn câu hỏi có trong phiếu học tập. dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màucó màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng. + So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn. Bước 2: Làm việc cả lớp.  GV chốt + chuyển ý.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK.. Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS , yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Trang 42 và ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập. Bước 2: Chữa bài tập. - Mời HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận: sắt là kim loại có tính chất dẽo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt có màu xám, có ánh kim. Trong tự nhiện, sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. Gang, thép đều là hợp kim của sắt và cac bon. Gang cứng giòn không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn và có thêm một vài chất khác nên có tính chất cứng, bền , dẻo.. b) Ứng dụng của gang, thép:. Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy. - Nồi gang nặng hơn nồi nhôm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan - sát và thảo luận của nhóm mình.Các - nhóm khác bổ sung. - HS làm việc với SGK và ghi vào phiếu học. Sắt Gang Thép Nguồn Trong Tạo Được tạo gốc quặng sắt thành thành từ hoặc từ sắt sắt, cacbon thiên thạc hoặc và 1 số cac chất khác bon -Thép không gỉ còn có thêm 1 lượng crôm và kền Tính Xám Cứng, Cứng hơn, chất trắng có giòn bền hơn, ánh kim, không dẻo hơn cứng, dẻo thể sắt dễ uốn, uốn, dễ kéo hay kéo sợi, dễ sợi rèn, dập - 1 số HS trình bày bài làm, các HS khác góp ý..  Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.. - Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 và thảo luận theo cắp chỉ và nói: - HS thảo luận theo cặp, trình bày, lớp bổ + Tên sản phẩm là gì? sung. + Chúng được làm từ vật liệu nào? + Hình 1: Đường ray xe lửa, được làm từ - Mời HS trình bày. thép hoặc hợp kim của sắt. + Hình 2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép. + Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng. + Hình 4: Nồi làm bằng gang. + Hình 5: Dao, kéo, dây chì được làm bằng thép. + Hình 6: Cờ lê, mỏ lết được làm từ sắt,.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - GV nhận xét, kết luận và hỏi: Ngoài ra, sắt, gang, thép còn được dùng sản xuất những dụng cụ, chi tiết, máy móc, đồ dùng nào nữa? -GV nhận xét, kết luận. c) Cách bảo quản. -Y/c HS thảo luận: Nêu các bảo quản một số đồ dùng làm từ sắt, gang thép của gia đình? - Gọi HS trình bày.. thép. -Cày, cuốc, , dao, kéo, cầu thang, hàng rào, song cửa sổ, đấy máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp, xe máy, làm nhà…... - HS thảo luận.. - Nhiều HS nêu: + Kéo, dao rửa sạch, cất nơi khô ráo. - GV nhận xét, kết luận: Những đồ dùng + Hàng rào phải sơn chống gỉ… được sản xuất từ gang rất giòn, dễ vở, nên khi sử dụng phải đặt để cẩn thận. - HS nghe khắc sâu kiến thức. Một số đồ dùng bằng sắt như dao , kéo, cày, cuốc phải rửa sạch và cất nơi khô, ráo. -Gọi HS đọc bài học sgk. * GDBVMT: - Gang, thép được làm ra từ quặng sắt. Vậy theo các em, chúng ta cần phải làm gì để nguồn tài nguyên này - Cấm khai thác trái với quy định của nhà không bị cạn kiệt? nước, sử dụng tiết kiệm.. - Đối với những đồ dùng làm từ sắt, gang, - Thu gom phế liệu để tái sản xuất ( thực thép, khi không còn sử dụng được nữa thì hành tiết kiệm nguồn tài nguyên); không phải xử lí như thế nào? vứt bừa bãi dễ gây chảy máu chân khi dẵm - GD HS giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà phải hoặc gỉ sắt gây ô nhiễm môi trường... trường và nơi công cộng là bảo vệ môi trường. 4. Củng cố - dặn dò: - HS nêu, nghe khắc sâu kiến thức. - Nêu nội dung bài học. - Nghe thực hiện ở nhà. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nghe rút kinh nghiệm. - Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.. TiÕt 4 : Kĩ thuật:. CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN: TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Cắt, khâu, thêu được túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo và khả năng sáng tạo. HS yêu thích và tự hào với sản phẩm do mình làm được..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Mẫu túi xách tay bằng vải có thêu hình trang trí ở mặt túi. Một số mẫu thêu đơn giản. - GV + HS: Một mảnh vải có kích thước 50x70cm. - Khung thêu cầm tay; kim khâu, chỉ thêu các màu. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1/Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài GV nêu yêu cầu và mục tiêu của tiết học . 2/ HĐ1: Quan sát , nhận xét mẫu: - GV treo mẫu túi lên bảng , yêu cầu HS thảo luận cặp - HS quan sát mẫu , thảo đôi các nội dung sau: luận cặp đôi và nêu: - Túi có hình gì? Gồm những bộ phận nào? -Túi có hình chữ nhật , bao gồm thân túi và quai túi.Quai túi được dính vào hai bên miệng túi. - Túi được khâu bằng kiểu mũi khâu nào? -Túi được khâu bằng mũi khâu thường. - Hình thêu trang trí được đặt ở vị trí nào? -...một mặt của thân túi. 3/HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV hướng dẫn HS đọc SGK và quan sát các hình trong SGK để nêu các bước cắt , khâu , thêu trang trí túi xách - Các bước: tay.Sau đó yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. 1.Đo, cắt vải. *GV lưu ý cho HS (minh hoạ): 2.Thêu trang trí trên vải. - Thêu trang trí trước khi khâu túi. Chú ý bố trí hình thêu 3.Khâu miệng túi. cho cân đối trên một nửa mảnh vải dùng để khâu túi. 4.Khâu thân túi . - Khâu miệng túi trước rồi mới khâu thân túi. Gấp mép 5.Khâu quai túi. và khâu lược để cố định đường gấp mép ở mặt trái mảnh 6.Đính quai túi vào miệng vải. Sau đó lật vải sang mặt phải để khâu viền đường túi. gấp mép. - Khi khâu phần thân túi cần so cho 2 mép vải bằng nhau và vuốt phẳngđường gấp cạnh thân túi. Khâu lần lượt từng đường thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. Nên bắt đầu đường khâu từ phía miệng túi. - Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên khâu nhiều đường để quai túi được đính chắc vào miệng túi. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, - HS thực hành đo, cắt vải thời gian thực hành. theo nhóm 3. - Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm 3. 4/Củng cố –Dặn dò: - Dặn HS giờ sau thực hành tiếp. - Nghe thực hiện ở nhà. - GV nhận xét tiết học . - Nghe rút kinh nghiệm.. Buæi chiÒu Tiết 1 : LuyÖn Toán.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> «n LUYỆN vÒ sè thËp ph©n I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cộng thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân - Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân + Đặt tính …… + Cộng như cộng 2 số tự nhiên + Đặt dấu phẩy ở tổng ... Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN Phần 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : a) 65,72 + 34,8 b) 284 + 1,347 c) 0,897 + 34,5 d) 5,41 + 42,7 - HS đặt tính từng phép tính - GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn - HS tính - Gọi HS nêu KQ Bài tập 2: Tìm x a) x - 13,7 = 0,896. Hoạt động học. - HS nêu cách cộng 2 số thập phân. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 100,52 b) 285,347 c) 35,397 d) 48,11. Lời giải : a) x - 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 x = 14,596.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6. b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08 x = 37,4. Bài tập 3 Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai Bài giải : có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng Thùng thứ ba có số lít dầu là: (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít) trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 Cả 3 thùng có số lít dầu là: thùng có bao nhiêu lít dầu? 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít) Đáp số: 81 lít. Bài tập 4: (HSKG) Bài giải : Giá trị của số lớn là : - Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm 26,4 + 16 = 42,4 số lớn Đáp số : 42,4 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. - HS lắng nghe và thực hiện.. Tiết 2: LuyÖn Tiếng Việt. LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét.. Hoạt động học - HS nêu.. - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Bài tập 1: H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao? “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng: - Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à? Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc : - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!” Bài tập 2 : H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng : a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,…. biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng … dõng dạc nhất xóm,… nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, … bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy … đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó … rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo … hỏi dùm tại sao … lại không thả mối dây xích cổ ra để … được tự do đi chơi như ….” 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.. Bài giải : - Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Ta, mày, anh, tôi. - Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa. Bài giải : a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.” b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×