Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GIAO AN TUAN 11 LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.52 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11 Thứ Thứ 2. Buổi Sáng. Sáng Thứ 3 Chiều. Thứ 4. Chiều. Sáng Thứ 5 Chiều. Sáng Thứ 6 Chiều. Môn Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Toán Ôn toán Anh văn LTVC Kể chuyện Ôn TV Thể dục Khoa học Âm nhạc Tập đọc Toán Đạo đức Mĩ thuật Toán Ôn toán TLV LT và Câu Ôn TV Anh văn Thể dục SHĐ TLV Lịch sử Kĩ thuật Địa lí Khoa học Toán Ôn toán Anh văn. Tên bài dạy. Chuyện 1 khu vườn nhỏ Luyện tập (Nghe-viết) Luật bảo vệ môi trường Trừ 2 số thập phân Đại từ xưng hô Người đi săn và con nai Ôn tập : Con người và sức khoẻ(tt) Ôn bài : Chuyện một khu vườn nhỏ Luyện tập Thực hành giữa học kì I Luyện tập chung Trả bài văn tả cảnh Quan hệ từ. Luyện tập làm đơn Ôn tập Lâm nghiệp và thủy sản Tre, mây, song Nhân 1 số TP với 1 số tự nhiên. Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC : ChuyÖn mét khu vên nhá I. MỤC TIÊU : - Đọc bài văn với giọng phù hợp với nội dung câu, bài (hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ ( người ông ). - Hiểu được nội dung : tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời đươc các câu hỏi trong bài). GD: tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ , SGK, giáo án, …. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSHN 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới : a. Giới thiệu chủ điểm: - GV giới thiệu tranh minh hoạ và - HS nghe chủ điểm Giữ lấy màu xanh b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài: * luyện đọc - Một HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài Đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1 - 3 HS đọc nối tiếp GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - HS nêu từ khó: rủ rỉ, rỉa cành, ngọ - GV đọc mẫu từ khó nguậy,săm soi… - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc Đọc1 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp trước lớp HS nêu chú giải - HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nhau nghe Đọc trong - GV đọc mẫu - HS theo dõi nhóm cùng * Tìm hiểu bài bạn - Bé Thu Thu thích ra ban công để + Thu thích ra ban công để được ngắm làm gì? nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công Trả lời - Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu + cây quỳnh lá dày, giữ được nước. cây được các có đặc điẻm gì nổi bật? hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ câu hỏi nguậy như những vòi voi bé xíu. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban + vì Thu muốn Hằng công nhận ban công công Thu muốn báo ngay cho Hằng nhà mình cũng là vườn biết? Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt nào? đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn - Bài văn muốn nói với chúng ta điều + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm gì? đẹp môi trường sống trong gia đình và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> xung quanh mình. c) Đọc diễn cảm : - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3 + GV đọc mẫu đoạn 3 + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn 4. Củng cố daën doø :Gv đặt câu hỏi rút nội dung. - Nhận xét giờ học. - 3 HS đọc nối tiếp'. Đọc 1 đoạn. HS theo dõi. - HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc. Theo dõi bạn đọc. -Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu - Nhắc lại nội dung bài -HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Toán:. LUYỆN TẬP. I– Mục tiêu : Giúp HS . - Kĩ năng tính tổng nhiiêù số thập phân , sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân . -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, ham học toán. - Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4. II- Đồ dùng dạy học : - SGK, giáo án, … IIICác hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : - Hát 2– Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách tính tổng nhiều số thập - HS nêu . phân. Gọi 2 HS lên bảng tính - Nhận xét,sửa chữa . a)2,81 + 4,72+ 7,2 3= 14,76 b) 12,3 + 28,8 +7,6 = 48,7 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập - HS nghe . b– Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : Tính : -y/c hs làm bài, nhận xét - HS làm bài ở bảng con . 2 HS lên bảng - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân? a) 15,32 b)27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính . - Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở - Nhận xét,sửa chữa .. 65,45. 47,66. Bài 2- Ta sử dụng T/C giao hoán và kết hợp để tính . a)4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 +(6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,98 . b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2 .. Bài 3 : Cho HS làm bài vào vở rồi nêu Kquả - nhận xét. = 10 + 8,6 = 18,6. - 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Hs làm vào vở. 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề ,tóm tắt đề . - Gọi 1 HS làm ở bảng phụ ,cả lớp làm vào phiếu học tập - GV chấm 1 số vở . - Nhận xét ,dặn dò . 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu T/C của phép cộng ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Trừ hai số thập phân. 7,56 < 4,2 + 3,4 ; 0,5 > 0,08 + 0,4 Bài 4: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là : 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người ấy dệt trong cả 3 ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m). ĐS: 91,1m .. CHÍNH TẢ (Nghe – viết):. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I / Mục tiêu - Nghe – viết đúng chính xác một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường . - Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối n / ng . - GDHS ý thức rèn chữ viết * Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hs về bảo vệ môi trường nói chung, môi biển, đảo nói riêng II / Đồ dùng dạy học : - SGK, giáo án, …. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định : hát 2)Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét , rút kinh nghiệm kết quả kiểm tra giữa HK I. 3) Bài mới : Giới thiệu bài -HS lắng nghe. Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc điều 3, khoản 3 luật bảo vệ môi -HS lắng nghe. trường -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -GV giải thích từ “sự cố “. -HS lắng nghe. Hỏi : Bài chính tả nói về điều gì ? - Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở VN của các tổ chức, cá -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ nhân trong và ngoài nước viết sai : . -1 HS lên bảng viết , cả lớp viết Gọi 1 HS lên bảng viết giấy nháp . - hoạt động, khắc phục, suy thoái,môi trường, luật… -GV đọc rõ từng câu cho HS viết -HS viết bài chính tả. -GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài +GV chọn chấm 7 bài của - HS soát lỗi . HS. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc nhau để chấm. -HS lắng nghe. phục lỗi chính tả cho cả lớp .. trường. HSHN. Đọc thầm. viết từ khó. Từ khó nhớ nhìn sgk để viết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2b : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh:05 em lên bốc thăm, thực hiện yêu cầu ghi trên phiếu. Ai nhanh, đúng  thắng . -HS làm bài * Bài tập 3b : Thi tìm nhanh . -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b .. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.. - làm được bài tập. -HS hoạt động theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh.. Cả lớp làm theo sự hướng dẫn của GV -Cho HS hoạt động nhóm thi tìm nhanh . -HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. -HS hoạt động nhóm thi tìm -Đại diện nhóm trình bày kết quả . nhanh. GV nhận xét khen nhóm tìm được nhiều Đại diện nhóm trình bày kết quả từ ngữ VD: na ná,náo nức,não nuột,nắn nót,năng nổ,nỉ non,nằng nặc,nôn 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . nao,nem nép,nể nang …. -Ghi nhớ cách viết chính tả những từ đã -HS lắng nghe. luyện tập ở lớp . -HS lắng nghe. -Chuẩn bị tiết sau nghe viết Mùa thảo quả . .................................................................................. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015 Toán. TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : Giúp HS : -Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải baì toán có nội dung thực tế - GDHS tính cẩn thận ,chính xác - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3 II- Đồ dùng dạy học : SGK,giáo án, … IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -2 HS lên bảng y/c HS lên bảng a) 43 ,1 + 51,9 + 15 - Nhận xét,sửa chữa . b) Điền dấu > ,< ,= vào chỗ … 75 ,56 ………42 ,4 + 34,2 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hướng dẫn : * Hướng dẫn HS cách thực hiện trừ 2 số thập phân. - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK . -HS đọc ví dụ . + Để biết doạn thẳng BC dài bao nhiêu mét + Ta làm tính trừ . ta làm thế nào ? + Chuyển về phép trừ 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi + GV viết phép trừ lên bảng : đơn vị đo để nhận biết Kquả của phép trừ ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4,29 - 1,84 = ?(m) + Hướng dẫn HS tự đặt rồi tính . + Nêu cách trừ 2 số thập phân.. 4,29 m = 429 cm . 1,84 m = 184 cm .. 245 (cm) .. 4,29 1,84 - GV nêu Vdụ 2 : 45,8 – 19,26 = ? + Cho HS tự đặt tính rồi tính . - Nêu cách trừ 2 số thập phân. - Gọi vài HS nhắc lại . c- Thực hành : Bài 1 : Tính : Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Đặt tính rồi tính . 72,1 –30,4 ; 5,12 – 0,68 - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề . - Cho HS giải vào vở , 1 HS lên bảng . Nhận xét ,sửa chữa. 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu cách trừ 2 số thập phân? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập. 429 184. 245 cm = 2,45 m Thực hiện phép trừ như trừ các STN Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với. 2,45(m) các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. 45,8 19,26 26,54. -HS đọc đề - HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng a) 68,4 25,7. b) 46,8 9,34. 42,7. 36,46. c) 50,81 19,256 31,554 .. - HS đọc đề bài và tự làm a) 72,1 b) 5,12 30,4 0, 68 41,7 4, 44 Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg đường là : 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là : 18,25 – 8 = 10,25 (kg) ĐS: 10,25 kg .. Luyện từ và câu:. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I.- Mục tiêu: 1) Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô. 2) Nhận biết được đại từ xưng hô tromg đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. 3-Giáo dục HS nói và viết đúng ngữ pháp trong xưng hô. II.- Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án, … III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định : KT sự chuẩn bị của HS 2)Kiểm tra bài cũ : - HS lắng nghe. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm và kết quả bài kiểm tra định kì GK1. (phần luyện từ và câu). 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b)Nhận xét: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc: - Cho HS làm bài, trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại : Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hô. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 GV nhận xét và chốt lại: HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Khi xưng hô, các em nhớ căn cứ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp. Tránh xưng hô vô lễ với người trên.. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân - Một vài em phát biểu ý kiến. - Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi. *Ngôi thứ nhất ( tự chỉ) *Ngôi thứ hai ( chỉ người nghe). *Ngôi thứ ba( chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới) Bài 2: -1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân * Lời “Cơm” lịch sự, tôn trọng người nghe. Cơm tự xưng là chúng tôi gọi là người nghe (Hơ Bia) là chị. * Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác (tự xưng là ta và gọi người nghe là các ngươi. - Lớp nhận xét. -Để tự chỉ mình, chỉ người nghe, chỉ người hay vật câu chuyện nói tới. -Được gọi là đại từ - 3 HS đọc phần ghi nhớ.. H: Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để làm gì? H: Những từ đó được gọi tên là gì? -Cho HS đọc phần ghi nhớ. c) Luyện tập: Bài 1 : Tìm các đại từ xưng hô… + Nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật khi - HS làm bài trên phiếu. Lớp nhận xét dùng từ đó trong đoạn văn. * Các đại từ xưng hô trong hai câu nói của Thỏ: chú em, ta * Các đại từ xưng hô trong câu đáp của Rùa: anh, tôi * Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ. - Bài tập 2: Chọn các đại từ xưng hô: tôi, nó, ta để Bài 2: Tương tự điền vào chỗ trống của đoạn văn sao cho đúng. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng Chọn các đại từ xưng hô… 1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta 4) Củng cố, dặn dò: -2 HS nhắc lại -Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học. ……………………………………………………………… Kể chuyện:. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I / Mụctiêu 1/ Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào lời kể của GV , dựa tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh trong SGK ,phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại được cả câu chuyện . -Hiểu ý nghĩa câu chuyện 2 / Rèn kỹ năng nghe:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhớ truyện . -Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp lời bạn . 3)Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , không giết hại thú rừng. II / Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , SGK, giáo án, ... III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định : 2)/ Kiểm tra bài cũ : HS(KG) kể lại câu chuyện về một lần đi thăm -2 HS kể lại câu chuyện về cảnh đẹp ở địa phương hay ở nơi khác. một lần đi thăm cảng đẹp ở 3)/ Bài mới : a / Giới thiệu bài :Mở đầu cho chủ điểm Giữ lấy màu xanh có nội dung bảo vệ thiên nhiên , bảo vệ môi trường, thầy sẽ kể cho em nghe một câu chuyện của nhà văn Tô Hoài có tên là : Người đi săn và con nai. Câu chuyện xảy ra như thế nào? Kết thúc ra sao? Để biết được điều đó, chúng ta đi vào bài học . b / GV kể chuyện : -GV kể lần 1, chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ. -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu 4 tranh trong SGK. c / HS kể chuyện: Các em nhớ vào lời thầy đã kể, quan sát vào các tranh, kết hợp lời chú thích dưới tranh, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện , -Cho HS kể từng đoạn trong nhóm. -Cho HS kể từng đoạn trước lớp. d / Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán : Hỏi : Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không?Chuyện gì xảy ra sau đó? -GV nhận xét , tuyên dương . -GV kể tiếp đoạn 5 . đ / Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện . -Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: +Vì sao người đi săn không bắn con nai ? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? -GV nhận xét , tuyên dương. 4 / Củng cố dặn dò : chuẩn bị chuyện bảo vệ môi trường để chuẩn bị tiết kể chuyện hôm sau .. HSHN. địa phương hay ở nơi khác. -HS lắng nghe.. Nghe. -Hs lắng nghe. Nghe và -Hs vừa quan sát tranh và lắng quan sát nghe. tranh - HS kể từng đoạn trong nhóm. - HS kể từng đoạn trước lớp.. Kể đoạn cùng bạn. -HS lần lượt phát biểu ý kiến và kể tiếp phần cuối câu chuyện theo phỏng đoán. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. 2 HS thi kể trước lớp toàn bộ Lắng nghe câu chuyện -HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. -HS lắng nghe.. KHOA HỌC : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội về tuổi dậy thì.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cách phòng chống bệnh sốt rét, sốt huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. CHUẨN BỊ : - GV : Các sơ đồ trang 42;43 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : HS trả lời các câu hỏi . Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ? Nêu một số biện pháp thực hiện an toàn giao thông ? 3. Bài mới: Lắng nghe a.Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : Làm việc cả lớp *Hoạt động1: Làm việc với SGK Ví dụ: -Giúp HS ôn lại một số kiến thức : * Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loài côn trùng Tránh muỗi đốt Phun thuốc diệt gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở Nằm ngủ màn muỗi những vùng mới đem theo các bệnh truyền Thoa kem Đốt nhang muỗi nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết chống muỗi *Gữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để Phòng bệnh sốt rét phòng chống bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH -Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh vận động Diệt muỗi diệt bọ gậy. Không cho muỗi đ ẻ phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện trứng…. - nhận xét, tuyên dương -HS vẽ sơ đồ theo nhóm, trình bày trước lớp. 4.Củng cố daën doø : - Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau ............................................................................. Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC : TIẾNG VỌNG (Bỏ không dạy theo nội dung điều chỉnh) Thay thế Luyện đọc bài: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I-Mục tiêu: - HS đọc đúng, trôi chảy, có giọng đọc phù hợp nội dung câu, Bài tập đọc :Chuyện một khu vườn nhỏ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài tập đọc: Giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ ( người ông ). - Củng cố noäi dung : : tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. GD tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II-Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài. 2-Hướng dẫn đọc: - Gọi HS đọc bài một lần. - HS đọc bài - Nêu nội dung bài văn? - HS nêu. - Cho HS luyện đọc theo nhóm, theo cặp, cá - HS nêu cách đọc bài văn nhân. -HS luyện đọc: Đọc thể hiện giọng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Củng cố cho HS đọc thể hiện đúng lời nhân vật. Tuyên dương những em đọc tốt. - Khuyến khích HS chọn những đoạn khác nhau để luyện đọc diễn cảm., chọn lời nhân vật bé Thu và ông.. hồn nhiên của bé Thu và giọng hiền từ của ông. -HS và GV cùng nhận xét và sửa cách đọc. -HS chọn 1 đoạn bất kì để đọc diễn cảm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS và GV cùng nhận xét, bình chọn những bạn đọc tốt nhất.. - Tuyên dương những em đọc tốt. GD: - Qua mẩu chuyện em học tập được điều gì - Hs tự nêu ý kiến.... ở ông cháu bạn Thu ? - Yêu quí thiên nhiên ta phải làm gì để “Đất lành - Hs tự nêu ý kiến: Biết bảo vệ chim đậu”? thiên nhiên: không bắn chim, - GV chốt ý: Học tập tình yêu quí các loạicây, trồng nhiều cây xanh,…. loài chim, yêu thiên nhiên quanh ta, biết bảo vệ - Một số HS nhắc lại….. thiên nhiên làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. 3- Củng cố -dặn dò: Nêu cách đọc bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. Toán. LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :Giúp HS : -Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ số thập phân -Cách trừ một số cho một tổng -GDHS tính chính xác cẩn thận khi làm bài tập - Các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a,c); bài 4 (a). II- Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, … IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : - Hát 2– Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng. HS1 : 12,09 – 9,7 ;HS2 : 78,030 – 56,47 - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập b– Hướng dẫn: - HS nghe . Bài 1 : Đặt tính rồi tính . - HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở a) 68,72 b) 52,37 kiểm tra .Gọi 4 HS lên bảng -Gọi vài HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số TP . Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề. 29,91.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gọi 4 HS lên bảng ,cả lớp làm vào VBT . + Nêu cách tìm số hạng chưa biết . + Nêu cách tìm số bị trừ ,số trừ chưa biết . - Nhận xét,sửa chữa . Bài 4 : a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c ). - GV treo bảng phụ ,kẽ sẵn bảng bài 4a như SGK . - Cho HS nhận xét 2 cách làm - GV chấm 1 số bài . - Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết ?. 8,64. 38,81. c). 75,5 30,26 45,24. 43,73. d). 60 12,45 47,55. Bài 2 4 HS lên bảng ,cả lớp làm vào VBT a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 . c) x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5. Bài 4- HS theo dõi . a b c a- b - c a-(b+c) 8,9 2,3 3,5 3,1 3,1 12,38 4,3 2,08 6 6 16,72 8,4 3,6 4,72 4,72 * Hai Kquả ở mỗi hàng bằng nhau . Vậy a – b – c = a – (b + c) Đạo đức. THỰC HÀNH GIỮA KÌ I A.- MỤC TIÊU : - Củng cố các hiểu biết về các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản thân đã học . - Thực hành các kĩ năng biểu hiện :Em là HS lớp 5,có trách nhiệm về việc làm của mình,Có chí thì nên, Nhớ ơn tổ tiên,Tình bạn. - Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực hiện quyền trẻ em kết hợp với bổn phận của người học sinh . B.-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK,bảng phụ. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.- Ôn định tổ chức: GV Kiểm tra sĩ số HS 2.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu : - Vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần phải có bạn? 2 HS trả lời ,cả lớp nhận xét -Đọc1 câu tục ngữ,thành ngữ nói về tình bạn? 3.- Dạy bài mới : Giới thiệu : . Hướng dẫn ôn tập - Nghe giới thiệu bài , nắm mục tiêu bài Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . học - Cho HS họp nhóm trao đổi với nhau về các vấn đề + Nêu những tấm gương có trách nhiệm trong học - Các nhóm họp thảo luận , góp ý cho tập mà em biết . nhau rồi cử đại diện trình bày trước lớp . + Tổ, nhóm em còn những bạn nào chưa có trách - Cả lớp lắng nghe ,góp ý thảo luân nhiệm trong học tập? Em hãy góp ý để bạn nhận rõ chung,thống nhất ý kiến để nắm được thế khuyết điểm mà sửa chữa nào là có trách nhiệmtrong học tâp, các + Truyện “Trần Bảo Đồng” đã gặp khó khăn gì trong tấm gương biết vượt khó trong học tập để cuộc sống. Em hãy nêu cách vượt khó trong học tập vươn lên thành đạt . để vươn lên của anh Trần Bảo Đồng. Hoạt động 2 : Hoạt động chung cả lớp . - Mỗi tổ cử một bạn làm phóng viên , - Cho HS chơi trò chơi “ Phóng viên “phỏng vấn về phỏng vấn các bạn trong lớp về những nội những nội dung sau : dung như gợi ý của giáo viên đểcác bạn + Tình hình học tập của lớp em từ hôm khai giảng thể hiện khả năng bày tỏ ý kiến của mình . đến nay . - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn phỏng + Nội dung sinh hoạt của Chi đội em trong tháng vấn hay nhất, bạn trả lời hay nhất để biểu 11 dương. + Ước muốn của em sau này . Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân . -Những việc làm nào dưới đây là biểu hiện lòng biết - Từng HS chọn sự việc thích hợp ,ghi ra ơn tổ tiên? giáy nháp rồi xung phong trình bày ý kiến a)Cố gắng học tập,rèn luyện để trở thành người có trước lớp , giải thích rõ lí do . ích cho gia đình,quê hương, đất nước. - Cả lớp theo dõi , góp ý . b)Không coi trọng các kỉ vật gia đình,dòng họ. c) Giữ gìn nề nếp tốt của gia đình. d)Thăm mộ tổ tiên ,ông bà. đ) Dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ,Tết đều không quên viết thư thăm hỏi gia đình họ hàng. 4.- Củng cố – Dặn dò : -HS nêu - Dặn HS ôn lại các bài học - Chuẩn bị bài”kính già,yêu trẻ” -HS lắng nghe ………………………………………………………….. Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn. TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH ( không h ọc) ÔN LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. IINội dung Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo viên chép đề bài lên bảng.. Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng). - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết - Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học học trước. trước. - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. * Gợi ý về dàn bài : - HS đọc kỹ đề bài., làm bài Mở bài: Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng . Thân bài : * Tả bao quát về vườn cây. - Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn). * Tả chi tiết từng bộ phận : - Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn. b)HS trình bày bài miệng. - Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị - Học sinh trình bày trước lớp. tập nói trước lớp. - Học sinh nhận xét - Gọi học sinh trình bày trước lớp. - Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét - Một học sinh trình bày cả bài về bổ sung - Gọi một học sinh trình bày cả bài. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay. Toán :. LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số , tìm một thành phần chưa biết của tính chất . - Vận dụng tính chất của phép cộng , phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất . - GDHS tính chính xác cẩn thận khi làm bài II- Đồ dùng dạy học : – SGK, giáo án, … IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -2 HS lên bảng. Gọi 2 HS lên bảng Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Gọi 2 HS lên chữa bài tập 4b HS1 : 15,73 – 4,21 –7,79 = - Nhận xét,sửa chữa . HS2 : 12,56 –( 3,56 + 4,8 ) = 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài :Luyện tập chung b– Hướng dẫn : Bài 1 : Tính : 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở - Gọi 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở . a) 605,26 + 217,3 = 822,56 ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nêu cách cộng ,trừ 2 số thập phân . Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Tìm x . - Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra .. Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính rồi thực hiện . Gọi đại diện 2 HS lên bảng . - Nhận xét, sửa chhữa ( Cho Hs giải thích cách làm) 4– Củng cố ,dặn dò: - Nêu T/C của phép cộng và phép trừ của số TP . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. b) 800,56 – 384,48 = 416,o8 . c)16,39+5,25–10,3 = 21,64 –10,3 = 11,34 Bài 2: HS làm vào vở . 2 HS lên bảng a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 . x – 5,2 = 5,7 . x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9. Bài 3: a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37–28,73 –11,27 = 42,37–( 28,73 + 11,27 ). = 42,37 – 40 = 2,37 - HS nêu . - HS nghe .. Luyện từ và câu:. QUAN HỆ TỪ I.- Mục tiêu: 1) Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ . 2)Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước. II.- Đồ dùng dạy học: Sgk, giáo án, … III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Ổn định : KT sĩ số HS 2)Kiểm tra bài cũ : - HS1 làm bài tập 1. - Kiểm tra 2 HS . - HS2 làm bài tập 2 (tiết Đại từ xưng hô) - GV nhận xét 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Nhận xét: -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. + Cho biết từ và trong câu a và từ của trong câu b và từ như từ nhưng trong câu c - Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. được dùng để làm gì? chốt lại : các từ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau…các từ ấy gọi là quan hệ từ -1HS đọc to, lớp đọc thầm Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Chỉ rõ các ý ở mỗi câu được biểu thị bằng - Câu a: Nếu… thì ; Câu b: Tuy… nhưng….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> những cặp từ nào chốt : nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ… * Ghi nhớ: ( sgk) c) Luyện tập: Bài tập 1:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giao việc: + Tìm quan hệ từ trong câu a, b, c. + Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài tập 2: tương tự. -HS đọc nội dung phần ghi nhớ Bài 1: -HS đọc to, lớp lắng nghe -HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK. Câu a : Từ và ( Có tác dụng nối từ nước và từ hoa ,giữ chức vụ làm chủ ngữ ) Giữa : nối động từ đi với bãi dâu ( quan hệ vị trí Câu b) và: nối to và nặng( bổ sung danh từ hạt mưa) Như : ( quan hệ so sánh ) Câu c) Với : Bé thu – Ông nội. Bài 2: +Câu a: Cặp quan hệ từ Vì…nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả. -GV chốt lại kết quả đúng: + Câu b: Cặp quan hệ từ Tuy …nhưng ( biểu thị quan hệ đối lập) Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3 GV giao việc: BT cho 3 quan hệ: và, 1 số HS đọc câu mình đặt nhưng, của; các em đặt câu với mỗi từ. - Cho HS làm viêc – trình bày kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương Hs 4) Củng cố, dặn dò: - Hai HS nhắc lại. -GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : .............................................. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn:. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I / Mục tiêu 1 / Củng cố kiến thức về cách viết đơn . 2 / Viết được 1 lá đơn đúng thể thức ngắn gọn , rõ ràng , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết . * Giáo dục kĩ năng sống : -Giáo dục HS tính sáng tạo, kiên trì. II / Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, … III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định : hát 2) / Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chữa bài của học sinh . 3) / Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Tiết học tập làm văn tuần 6, -HS lắng nghe. các em đã luyện tập viết đơn xin tham gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam .Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập viết đơn xin học một môn năng khiếu trong dịp hè..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b/Hướng dẫn viết đơn : -GV ghi đề bài . Đề bài: Trong dịp hè , Câu lạc bộ Thanh niên cố tổ chức các lớp năng khiếu mĩ thuật, võ thuật, âm nhạc.Em hãy viết đơn xin học một trong những lớp năng khiếu đó. + Cho HS đọc lại đề bài + Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn môn năng khiếu mà em thích để xây dựng 1 lá đơn . -GV hướng dẫn : (GV treo bảng phụ đã được kẻ sẵn mẫu đơn , -GV nhắc thêm học sinh cách trình bày lý do viết đơn ( trình bày môn đó được mình yêu thích như thế nào, có năng khiếu ra sao ) sao cho gọn , rõ , có sức thuyết phục c/ Cho HS viết đơn : -Cho HS trình bày lá đơn . -GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn. -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .. -1 HS đọc to mẫu đơn . Cả lớp quan sát mẫu đơn . -HS lắng nghe.. -HS làm bài vào vở. -HS lần lượt đọc đơn , lớp nhận xét . -Lớp nhận xét .. 4/ Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -HS lắng nghe. -Về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở . -Về nhà tập viết thêm vào 1 số mẫu đơn khác đã học -Chuẩn bị bài tiết học sau : Cấu tạo của bài văn tả người . Lịch sử:. ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 - 1945 ) I– Mục tiêu : -Qua bài học này, HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiên lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. -GDHS có ý thức yêu nước,noi gương ông cha ta . II– Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chinh Việt Nam, sgk, giáo án, … III – Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp KT sĩ số HS 2 – Kiểm tra bài cũ : - Bác Hồ đọc tuyên - HS trả lời. ngôn đập lập ngày, tháng, năm nào? -Bản tuyên ngôn đập lập khẳng định điều gì? - HS nghe . GV Nhận xét 3– Bài mới : - HS nghe . Giới thiệu bài : - HS chia thành 2 nhóm va làm theo sự hướng Hoạt động : (Làm việc theo nhóm ) Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ dẫn năm 1858 – 1945 Thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chính. N1: Đặt câu hỏi. -Năm 1858 sự kiện gì xảy ra? -Nửa cuối thế kỉ XIX sự kiện gì xảy ra? + Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra? + Ngày 3-2-1930? + Ngày 19-8-1945 ? + Ngày 2-9-1945 ? Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm _ GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận -Sự thống nhất của các tổ chức Cộng sản Đảng đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng VN. - N2: Trả lời. + Thực dân pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. + Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu . + Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. + Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. - HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét. -Ýnghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cách Mạng tháng 8. 4 – Củng cố,dặn dò : GV củng cố lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học . Bài sau:” Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Địa lý:. LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I- Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các nghành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta - Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản . - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản . -Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản . -GDHS có ý thức bảo vệ môi trường II- Đồ dùng dạy học : - Sgk, giáo án,... - Bản đồ Kinh tế Việt Nam .: SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS 2 - Kiểm tra bài cũ : “ Nông nghiệp “ + Hãy kể một số loại cây trồng nước ta . Loại -HS trả lời cây nào được trồng nhiều nhất ? + Những điều kiện nào giúp cho nghành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc . - Nhận xét, -HS nghe. 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài : “ Lâm nghiệp và thuỷ sản “ - HS nghe . b. Giảng bài: 1. Lâm nghiệp . *HĐ 1 -Kể tên các hoạt động chính của ngành -Trồng rừng,ươm cây khai thác gỗ. lâm nghiệp? Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> sản khác -HS quan sát bảng số liệu và trả lời : +Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha ? +Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi như thế nào ? - Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ?. 2 Ngành thuỷ sản . *HĐ2: (làm việc theo cặp) GV hỏi : Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghành thuỷ sản ? Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK . HS trình bày kết quả. * GDBĐKH: - Con người tạo ra co2( mà co2 là thủ phạm chính của “ hiệu ứng nhà kính tăng cường” bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất( như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng) -Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đất trống đồi trọc, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và các nguồn lợi thủy sản. - Sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi 4 - Củng cố ,dặn dò : + Nước ta có những điều kiện nào để phát triển nghành thuỷ sản ? - Nhận xét tiết học .-Bài sau : “ Công nghiệp “. HS quan sát bảng số liệu và trả lời +Từ năm 1980 đến năm 1995,diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. +Từ năm 1995đến năm 2005,diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. - HS trình bày kết quả . Kết luận:.+ Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do Nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng - Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển . - Cá, tôm, cua, mực, … Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghành thuỷ sản như : vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngoài dày đặc , người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng . Kết luận : + Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản . + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng . + Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ .. Khoa học :. TRE , MÂY , SONG I– Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : _ Lập bảng so sánh đặc điểm & công dụng của tre ; mây, song . _ Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song . _ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây , song được sử dụng trong gia đình . GDHS ý thức yêu quí sản phẩm từ sức lao động làm ra . II– Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, ….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 1 – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS 2 – Kiểm tra bài cũ HS1:Nêu cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. - HS2 :Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết - Nhận xét, KTBC 3 – Bài mới : a. Giới thiệu bài : “ Tre , mây , song “ b.Giảng bài: a) Hoạt động 1 : - Làm việc với SGK . GV yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.. Đại diện từng nhóm trình bày GV theo dõi nhận xét . b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, song hay mây.. Hoạt động học sinh - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe . - HS đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.. Quan sát & thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, song hay mây. - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng. Đại diện từng nhóm trình bày - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả GV theo dõi và nhân xét. làm việc của nhóm mình. -Các nhóm khác bổ sung. GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, - Thảo luận nhóm đôi và trả lời. -HS phát biểu : thuyền nan ,ghế ,sọt ,cối mây, song mà bạn biết ? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, xay ,làn ,giỏ hoa …… -HS trả lời mây, song có trong nhà bạn. ? * Kết luận: Tre , mây , song là những vật liệu phổ biến , thông dụng ở nước ta . Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng & phong phú . Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây , song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc . 4 – Củng cố,dặn dò : _ Nêu công dụng của tre, mây, song ? _ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Xem bài trước.. - Nhận xét tiết học . Toán :. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I– Mục tiêu :Giúp HS : -Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học . - Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 3. II- Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, … IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HS lên bảng giải bài 5 trang 55 . - 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Nhân một số thập phân với một số tự b– Hướng dẫn : * Hình thành quy tắc nhân một nhiên số thập phân với 1 số tự nhiên . - Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK . + Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? - 1HS đọc ,cả lớp nghe . + Muốn biết chu vi hình tam giác bằng bao nhiêu + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ mét ta làm thế nào ? dài 3 cạnh . - h dẫn HS đổi và thực hiện phép nhân + Ta làm tính nhân : 1,2 x 3 = ? (m). + Ta có 1,2 m = 12 dm ; 12 x3 36(dm) 36 dm = 3,6 m .Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m) - Đặt tính rồi tính như sau: 1,2 x3 3,6(m) . + Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số thập -Thực hiện phép nhân như nhân các số phân với 1số TN . TN -Phần thập phân của số 1,2 có 1 chữ số,ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 1 chữ số kể từ phải sang trái . GV nêu Vdụ 2 : 0,46 x 12 =? Vdụ 2 0,46  12 + Hướng dẫn HS vận dụng nhận xét để thực hiện 92 phép nhân 0,46 x 12 . 46 - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN .( sgk) 5,52 + Gọi vài HS nhắc lại . . 4 HS lên bảng * Thực hành : Bài 1 : Đặt tính rồi tính . - Cho HS làm bài vào vở .Gọi 4 HS lên bảng - Gọi 1 số HS đọc Kquả - Nhận xét ,sửa chữa .. :a). 2,5  7 17,5. c). 0,256 8. . 2,048. b) 4,18 5. . 20,90. d) 6,8  15 340. 68.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề toán. Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với 10,100,1000…. 10,20. Giải : Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là 42,6 x 4 = 170,4 (km) ĐS: 170,4 km - HS nêu quy tắc ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×