Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GIAO AN L5 T28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.12 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 28. Thứ hai : 24/ 03 / 2014 CHÀO CỜ. Sinh hoạt đầu tuần ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. * HSG: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. - GDBVMT: LHQ đang chú trọng về BVMT trên toàn cầu ( HĐ1). II. Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận nhóm. - Tranh minh họa SGK. Thẻ hành vi. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Giới thiệu bài mới: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta tìm hiểu về Liên Hợp Quốc . 3. Các hoạt động:  Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin . - GV treo tranh, ảnh về trụ sở Liên Hợp Quốc tại Niu I – Oóc và đọc thông tin trả - Học sinh thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. lời các câu hỏi sau : - Hs quan sát, theo dõi tranh, ảnh, ghi nhớ . - Ngoài những thông tin trong sgk, em còn - Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tến lớn nhất hiện nay . biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc ? - Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên - Là một thành viên của Liên Hợp Quốc Hợp quốc ? - Kể được một số việc làm của các cơ quan - HSG …………… Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. @ Kết luận: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tến lớn nhất hiện nay. Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ XH. VN Là một thành viên của Liên Hợp Quốc . - GDBVMT: LHQ đang chú trọng về BVMT trên toàn cầu - HSY đọc y/ c của BT suy nghĩ bày tỏ thái độ  Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1) - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1làm việc bằng thẻ . cá nhân bày tỏ thái độ qua thẻ quy ước ( tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ - GV đọc , hs giơ thẻ - GV nhận xét màu đỏ ) + c, d : đúng + a, b, d : sai - Gv nhận xét tuyên dương @ Kết luận : Qua hoạt động này chúng ta đã nhận thức đúng về tổ chức liên hợp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quốc.  Hoạt động 4: Củng cố - HSY đọc - Y/c hs đọc ghi nhớ . 4. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (T2 ) - Nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC Tiết 55 :. Ôn tập giữa HKII. (tiết 1). I. Muïc tieâu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). * HSG : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. Chuaån bò: + GV: Phieáu hoïc taäp photo BT 2 (taøi lieäu). + HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ: Đất nước. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ơn tập giữa HKII – tiết 1 Nêu YC tiết học 4. Các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài tập đọc, HTL. * Baøi 1: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc (HS xem lại bài 1-2 phút) - YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài. + Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.  Hoạt động 2: Ôn tập câu đơn, câu ghép . * Baøi 2 : - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài  HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS lên bốc thăm bài - HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn) + HSG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.. - HSY đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (caâu ñơn, caâu gheùp ), ñieàn vaøo baûng sau : Caùc kieåu caáu taïo caâu Caâu ñôn Caâu gheùp không dùng từ noái. - HS làm bài cá nhân - Trình bày kết quả - HS nhaän xeùt boå sung. Ví duï Đền Thượng/ nằm chót voùt treân dænh nuùi Nghóa Lónh Lòng sông rộng, nước trong xanh.. Suùng kíp cuûa ta baén Caâu gheùp duøng moät phaùt thì suùng cuûa họ đã bắn đựơc quan hệ từ naêm,saùu möôi phaùt . Nắng vừa nhạt, sương CaÂu gheùp duøng đã buông nhanh xuống cặp từ hô ứng maët bieån .  Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị tiết sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc . TOÁN Tiết 136:. Luyện tập chung. {trang 144}. I- Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. ◦ Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ◦ HSG: Làm các BT còn lại II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KTBC: - Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? - Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - Muốn tính thời gian ta làm thế nào? 3.Bài mới: * Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập chung có liên quan đến tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện. Hoạt động học -Hát -HS nêu. -HS lắng nghe. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giải Vận tốc của ôtô là: 135 : 3 = 45 (km/giờ) 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Vận tốc của xe máy là: 135 : 4,5 = 30 (km/giờ) Mỗi giờ ôtô đi nhanh hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số : 15 km -HS nhận xét, sửa chữa. -GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 2: -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện. -GV nhận xét, kiểm tra kết quả. 4.Củng cố: - Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? - Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - Muốn tính thời gian ta làm thế nào? 5.Nhận xét, dặn dò: - Xem lại bài, hoàn chỉnh bài tập. - Tiết sau : Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm -1 HS lên bảng, cả lớp làm vở Giải Mỗi phút xe máy đi được: 1250 : 2 = 625 (m) Mỗi giờ xe máy xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vậy vận tốc của xe máy là 37,5 km/giờ -HS nhận xét, sửa chữa  Baøi 3:Dành cho HSG Giaûi Đổi : 15,75km = 15750m 1giờ 45phút = 105phút Vận tốc của xe ngựa là : 15750 : 105 =150 (m/phuùt) Đáp số : 150 m/phút  Baøi 4: Dành cho HSG Giaûi: Vaän toác cuûa caù heo trong 1phuùt : 72000 : 60 = 1200 (m/phuùt) Thời gian cá heo bơi hết 2400 m là : 2400 : 1200 = 2 (phuùt) Đáp số : 2 phút -HS nêu. - HS lắng nghe LỊCH SỬ. Tiết 28: I- Mục tiêu:. Tiến vào Dinh Độc Lập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Biết ngày 30 / 4 / 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.  Ngày 26 / 4 / 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến lên đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.  Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN. - Hình trong SGK. III- Các hoạt động chủ yếu:. Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KTBC: - Lễ ký Hiệp định diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu? - Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. - Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về VN. - GV nhận xét + Ngày 30/4 là ngày lễ kỷ niệm gì của đất nước ta? 3.Bài mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại ngày 30/4/1975 qua bài Tiến vào Dinh Độc Lập. + Dinh Độc Lập là nơi nào? HĐ1: Khái quát về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 - Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri.. Hoạt động học -Hát -Lễ ký Hiệp định diễn ra vào ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri Thủ đô nước Pháp. -Mỹ phải tôn trọng. . .hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. -Đế quốc Mỹ phải rút quân khỏi miền Nam VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. -Là ngày kỷ niệm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. -HS lắng nghe -HS nêu như chú thích.. - Sau Hiệp định Pa-ri, Mỹ rút khỏi Việt Nam, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn hẳn kẻ thù. - GV : Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường -HS lắng nghe miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4/3/1975. Sau 40 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân dân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả dãy đất miền Trung (chỉ bản đồ). 17 giờ ngày 26/4/1975, chiến dịch HCM lịch sử bắt đầu. Trong những ngày tháng lịch sử hào hùng ấy, chiến dịch giải phóng Sài Gòn là chiến dịch cuối cùng mang tầm vóc vĩ đại của lịch sử. HĐ2: Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập - GV yêu cầu đọc đoạn “Sau hơn một tháng -HSY đọc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tổng tiến công. . .Dinh Độc Lập”. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Ta mở chiến dịch HCM trong hoàn cảnh thế nào? + Chiến dịch HCM bắt đầu vào thời gian nào? HSY + Quân ta chia làm mấy cánh quân tiến đánh Sài Gòn? Mũi tiến công từ phía Đông có gì đặc biệt? - GV yêu cầu trình bày.. -HS thảo luận nhóm 4 -Quân ta đã giải phóng Tây Nguyên và cả dãy đất miền Trung. -Bắt đầu vào lúc 17 giờ ngày 26 / 4 / 1975 -Quân ta chia làm 5 cánh quân. Tại mũi tiến công phía Đông. . .Dinh Độc Lập.. -HS đại diện nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV gọi HS đọc đoạn “Chiếc xe tăng 843 của -HS đọc đ/c Bùi Quang Thận. . .không điều kiện”. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các -HS thảo luận câu hỏi: + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh - Chiếc xe tăng. . .không nổ súng. Độc Lập. + Diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các - Cửa ra vào. . .không điều kiện. Dương Văn Minh đầu hàng. - GV yêu cầu HS trình bày. -HS đại diện nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét. + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể -Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập hiện điều gì? ( HS giỏi ) chứng tỏ rằng quân địch đã thua trận, cách mạng đã thành công. + Tai sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô -Vì lúc đó toàn bộ nguỵ quyền đã sụp đổ điều kiện? ( HS giỏi ) hoàn toàn. + Giờ khắc thiên liêng đánh dấu miền Nam được giải phóng, đất nước đã thống nhất là lúc nào? - GV kết luận: Chiến dịch HCM bắt đầu vào lúc 17 giờ ngày 26/4/1975 và kết thúc vào lúc11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. Đất nước ta đã hoàn toàn thống nhất kết thúc 21 năm chiến đấu, hy sinh của dân tộc ta, mở ra thời kỳ mới thời kỳ xây dựng đất nước. HĐ3: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử HCM - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Chiến thắng của chiến dịch HCM có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta. ( HS giỏi ) + Chiến thắng 30/4/1975 có ý nghĩa như thế nào với cách mạng nước ta?( HS giỏi ). -Là 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập. -HS lắng nghe. - Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ.. -Đánh tan quân xâm lược Mỹ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. - GV kết luận: Chiến dịch lịch sử HCM đã giải -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. 4.Củng cố: - Chiến dịch HCM bắt đầu vào thời gian nào? - Bắt đầu vào lúc 17 giờ ngày 26/4/75 - Quân ta chia làm mấy cánh quân tiến đánh - Quân ta chia làm 5 cánh quân. Tại mũi tiến Sài Gòn? Mũi tiến công từ phía Đông có gì đặc công phía Đông. . .Dinh Độc Lập. biệt? - Giờ khắc thiên liêng đánh dấu miền Nam - Là 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ được giải phóng, đất nước đã thống nhất là lúc cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh nào? Độc Lập. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vài HS đọc 5.Nhận xét, dặn dò: - Về xem lại bài. -HS lắng nghe - Tiết sau : Hoàn thành thống nhất đất nước - Nhận xét tiết học Thứ ba : 25 / 03 / 2014 CHÍNH TẢ Tiết 28 :. Ôn tập giữa HK II. ( tiết 2). I- Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2. * HSKG : đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật II- ĐDDH: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT2 - Vở bài tập Tiếng việt III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2.KTBC: Chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Trong tiết ôn tập hôm nay,các em sẽ được tiếp tục kiểm tra đọc và sẽ làm một số bài tập để củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu * BT1 : - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc (HS xem lại bài 1-2 phút) - YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài. + Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - GV nhận xét, bổ sung và cho điểm * BT2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT2 - GV nhắc HS:. Hoạt động của học sinh -Hát -HS báo cáo -HS lắng nghe. - HS lên bốc thăm bài - HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn) + HSG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.. - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Mỗi em đọc lại 3 câu a ; b ; c. + Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống (đảm bảo đúng nội dung và đúng ngữ pháp). - GV tổ chức thực hiện. - GV yêu cầu trình bày.. - GV nhận xét, kết luận 4.Nhận xét, dặn dò: - Tiếp tục luyện đọc. - Tiết sau : Nhớ - viết : Đất nước - GV nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe. - HS thực hiện VBT -HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. VD: a) . . . chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. Hoặc: . . .chúng rất quan trọng. b). . .chiếc đồng hồ sẽ hỏng. Hoặc : sẽ chạy không chính xác. Hoặc : sẽ không hoạt động. c) “. . .mọi người vì mỗi người”. -HS lắng nghe. TOÁN Tiết 137:. Luyện tập chung. {trang 144}. I- Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động đều ngược chiều trong cùng một thời gian. ◦ Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ◦ HSG: Làm các BT còn lại II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Bài mới: * Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động ; bước đầu làm quen với bài toán về hai chuyển động ngược chiều cùng thời gian. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1a - GV vẽ sơ đồ như SGK + Quãng đường AB dài bao nhiêu km? + Ôtô đi từ đâu đến đâu? + Xe máy đi từ đâu đến đâu? +Vậy trên quãng đường AB có mấy xe đang đi, theo chiều thế nào? + Hãy nêu vận tốc của hai xe. - GV giải thích: Khi ôtô gặp xe máy thì cả ôtô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau.. Hoạt động học -Hát -HS lắng nghe. - HS nêu - HS quan sát - Dài 180 km - Ôtô đi từ A đến B - Xe máy đi từ B đến A - Có 2 xe đang đi ngược chiều nhau. - Ôtô 54km/giờ, xe máy 36km/giờ -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Sau mỗi giờ cả ôtô và xe máy đi được quãng đường dài bao nhiêu? - GV : đây chính là tổng vận tốc của 2 xe + Sau bao lâu thì ôtô và xe máy đi hết QĐ? - GV nêu: Thời gian để ôtô và xe máy đi hết quãng đường từ 2 chiều ngược nhau chính là thời gian đi để ôtô gặp xe máy. + Nêu các bước giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian. ( HS giỏi )  GV : Muốn tìm thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều, cùng giờ khởi hành ta lấy khoảng cách của 2 chuyển động chia cho toång vaän toác - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu BT 1b - GV yêu cầu HS thực hiện. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện. -GV nhận xét, kiểm tra kết quả. - 90km - HS lắng nghe - 2 giờ -HS lắng nghe - HS nêu: + Tính tổng vận tốc. + Tính thời gian hai xe gặp nhau.. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. Sau mỗi giờ 2 ôtô đi được: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian để 2 ôtô gặp nhau: 276 : 92 = 3 (giờ) -HS nhận xét, sửa chữa -HS báo cáo -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm -1 HS lên bảng, cả lớp làm vở Giải Thời gian ca nô đi hết QĐ: 11 giờ 15 phút –7 giờ 30 phút = 3giờ 45 phút 3giờ 45 phút = 3,75 giờ Độ dài quãng đường AB: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số : 45 km -HS nhận xét, sửa chữa  Baøi 3: Dành cho HSG Giải Vận tốc của con ngựa : 15 km= 15000 m 15000 : 20= 750 (m/phuùt) Đáp số : 750 m/phút  Baøi 4: Dành cho HSG Giaûi Quãng đường xe máy đi được trong 2giờ 30phút : 2giờ 30phút = 2,5 giờ 42 x 2,5 = 105 (km) Xe maùy coøn caùch B :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 135 – 105 = 30 (km) Đáp số : 30 km 3.Củng cố: + Nêu các bước giải bài toán chuyển động ngược -HS nêu chiều trong cùng thời gian. 4.Nhận xét, dặn dò: - Xem lại bài, hoàn chỉnh bài tập. -HS lắng nghe - Tiết sau : Luyện tập chung. - GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 55 :. Ôn tập giữa HK II (tiết 3). I- Mục tiêu: - Mức độ, kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). * HSG : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật * HSG: Hiểu được tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế II- ĐDDH: - 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL ( 14 bài tập đọc, 4 bài HTL ) - VBT Tiếng Việt. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2.KTBC: Chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Trong tiết ôn tập này ,các em sẽ được tiếp tục kiểm tra đọc và đọc – hiểu nội dung ý nghĩa của bài Tình quê hương, tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. * BT1 : - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc (HS xem lại bài 1-2 phút) - YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài. + Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - GV nhận xét, bổ sung và cho điểm * BT 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV nhắc HS: + Tìm và gạch dưới những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. + Trả lời câu hỏi: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?. Hoạt động của học sinh -HS lắng nghe -HS báo cáo -HS lắng nghe. - HS lên bốc thăm bài - HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn) + HSG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.. - HS nêu - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Tìm các câu ghép trong bài văn. + Tìm các từ ngữ được lặp lại trong bài có tác dụng liên kết câu. + Ghi lại các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. Chỉ rõ từ ngữ đó thay thế cho từ ngữ nào. - GV yêu cầu thực hiện. - GV yêu cầu trình bày - HS làm VBT -HS lần lượt trình bày, cả lớp lắng nghe, nhận xét. a) đăm đắm nhìn theo ; sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. b) Những kỷ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. - GV nhận xét và cùng HS phân tích các vế câu c) Cả 5 câu điều là câu ghép. ghép và kết luận: -HS lắng nghe. + Câu 1 là câu ghép có 2 vế. + Câu 2 là câu ghép có 2 vế. + Câu 3 là câu ghép có 2 vế, vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép. + Câu 4 là câu ghép có 3 vế. + Câu 5 là câu ghép có 4 vế. 4.Nhận xét, dặn dò: - Tiếp tục ôn các bài tập đọc. - Tiết sau : Ôn tập về dấi câu (Dấu chấm, -HS lắng nghe chấm hỏi, chấm than) - GV nhận xét tiết học. Bài tập 2 Câu c: 1) Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. C V C V 2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân C V coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến C rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mãnh đất cọc cằn này. V 3) Làng mạc bị tàn phá nhưng mãnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày C V C V xưa, nếu Tôi có ngày trở về. C V 4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi C V C đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười (tôi) đi móc con da dưới vệ sông. V C V 5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm C V nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, (tôi) C V C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại V C V những kỷ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. Câu d: ( HSG ) + Các từ : “tôi” , “mảnh đất” được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu. + Các từ ngữ: “mảnh đất cọc cằn” (câu 2) thay cho “làng quê tôi” (câu 1) “mảnh đất quê hương” (câu 3) thay cho “mảnh đất cọc cằn” (câu 2) “mảnh đất ấy” (câu 4 ; 5) thay cho “mảnh đất quê hương” (câu 3). THỂ DUC. Thầy Tâm dạy KHOA HỌC Tiết 55:. Sự sinh sản của động vật. I- Mục tiêu: - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. * HSG : Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử . II- ĐDDH: Hình trang 112 ; 113 SGK. III- Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KTBC: - Kể tên một số cây có thể trồng bằng củ. - Kể tên một số cây có thể trồng bằng thân của cây mẹ. - Kể tên một số cây có thể trồng bằng lá của cây mẹ. - GV nhận xét kiểm tra. 3.Bài mới: - GV giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật. Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu về sự sinh sản của động vật. HĐ1: Thảo luận - GV yêu cầu HS đọc mục cần biết trang 112 SGK. + Đa số động vật được chia làm mấy giống? + Đó là những giống nào? + Cơ quan nào giúp ta phân biệt được con đực và con cái? + Cơ quan sinh dục đực tạo ra gì? + Cơ quan sinh dục cái tạo ra gì? + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? +Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? ( HS giỏi ). Hoạt động học -Hát - Khoai tây, gừng,…. - Cây râm bụt cây con mọc ra từ cành của cây mẹ. . . - Rau ngót chồi mọc ra từ nách lá…. -HS lắng nghe. - HS đọc - Đa số động vật được chia làm hai giống - Đó là giống đực và giống cái. - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng. - Tạo ra trứng. - Sự thụ tinh - Tinh trùng kết hợp với trứng sẽ tạo thành hợp tử. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bố và mẹ. - GVKL: Đa số động vật chia làm hai giống: -HS lắng nghe. đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ. HĐ2: Quan sát - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát - HS thảo luận theo cặp. các hình trang 112 SGK chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng ; con nào vừa được đẻ ra đã thành con. - GV yêu cầu trình bày. - HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. + Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng (thằn lằn), gà, nòng nọc. + Các con vừa được đẻ ra đã thành con: voi, chó. - GVKL : Những loài động vật khác nhau thì - HS lắng nghe. có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. HĐ3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” - GV chia lớp thành 3 đội, (6 hs / đội), kẻ sẵn trên bảng 2 cột theo mẫu: - HS xung phong Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con Cá vàng, bướm, cá Chuột, heo, thỏ, khỉ, sấu, rắn, chim, rùa,... dơi,... - GV phổ biến luật chơi: Trong thời gian 2’, đội - HS lắng nghe nào viết được tên nhiều con vật và viết đúng cột là thắng cuộc. - HS thực hiện: - GV tổ chức thực hiện Đáp án: Ví dụ + Động vật đẻ trứng: gà, chim, cá, vịt, rùa, rắn, sâu, bướm. . . +Động vật đẻ con: chuột, cá heo, voi, khỉ, hươu, nai, ngựa, lợn. . . - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Vài HS đọc + YC HS đọc lại nội dung Bạn cần biết 4.Nhận xét, dặn dò: -HS lắng nghe - Xem lại bài - Tiết sau : Sự sinh sản của côn trùng - GV nhận xét tiết học Thứ tư : 26 / 03 / 2014 THỂ DUC. Thầy Tâm dạy.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MĨ THUẬT. Cô Đài dạy KỂ CHUYỆN Tiết 28 : Ôn tập và kiểm tra giữa HK II. (tiết 04). I- Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2) * HSG : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật II- ĐDDH:. - 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL ( 14 bài tập đọc, 4 bài HTL ) - VBT Tiếng Việt.. III- Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. OÅn ñònh : 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa hoïc kyø II (tieát 4). Nêu YC tiết học 3. Các hoạt động:  Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc , HTL. * Baøi 1: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc (HS xem lại bài 1-2 phút) - YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài. + Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - GV nhận xét, cho điểm.  Hoạt động 2: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HKII. - Trong 9 tuần qua, chúng ta học từ tuần nào đến tuần nào? - Muốn tìm xem tên các bài tập đọc nào là văn miêu tả, ta làm thế nào để nhanh nhất?  HD : Tìm tên các bài tập đọc, bài nào là văn miêu tả các em đánh dấu bằng bút chì. * Hoạt động 3 : Bài tập 3 (Dành cho HSG). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Haùt. - HS lên bốc thăm bài - HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn) + HSG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.. - Từ tuần 19 đến tuần 27. - Tra mục lục sách. - HS tìm và trình bày trước lớp : Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân ; Tranh làng Hồ. Baøi taäp 3 (Dành cho HS G) - HS kể teân  toùm taét noäi dung chính .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lập dàn ý  nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu vaên em thích  giaûi thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. - Hs viết vào VBT. 5. Toång keát - daën doø: - Hoàn chỉnh bài tập - Tiết sau : Lớp trưởng lớp tôi. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. TẬP ĐỌC Tiết 56 :. Ôn tập giữa HK II. (Tiết 05). I- Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ khoảng 100 chữ / 15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2.KTBC: Chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Trong tiết ôn tập này, các em sẽ nghe viết chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè. Sau đó sẽ luyện viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. * BT 1 : *GV đọc và hướng dẫn HS viết -Gọi HS cả bài. + Nội dung đoạn văn miêu tả điều gì?( HS giỏi ) -HD luyện viết những từ HS dễ viết sai (GV đọc từng từ, hỏi HS chú ý tiếng dễ viết sai cho đến hết những từ khó, sau đó GV đọc từng từ cho HS viết bảng con): bún ốc, ngắm, tuồng chèo *GV đọc cho HS viết -GV đọc thong thả bài chính tả. -GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách viết hoa, em nào viết không kịp chừa khoảng trống để sau cô đọc lại bổ sung. . . -GV đọc từng cụm cho HS viết ( mỗi cụm đọc 2 lượt ) *Chấm, chữa bài -GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi -GV chấm 5 – 7 bài. Hoạt động của học sinh -Hát -HS báo cáo -HS lắng nghe. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm -Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. - HS luyện viết bảng con.. -HS lắng nghe. -HS viết chính tả -HS tự phát hiện lỗi và chữa lỗi (ghi ra chỗ sữa) -HS mở SGK tự bắt lỗi, sau đó từng cặp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. -HS báo cáo -HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. -GV thống kê số lỗi -GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài đã chấm. * BT 2 : Gọi HS nêu yêu cầu BT2 - HSY đọc + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay - Tả ngoại hình. tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?( HS - Tả tuổi của bà giỏi ) + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách - Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc nào? ( HS giỏi ) tả mái tóc bạc trắng. - GV nhắc HS: Miêu tả ngoại hình nhân vật -HS lắng nghe không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2 ; 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. VD: bài Bà tôi (TV 5, tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà, có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết (một cụ ông hoặc cụ bà) – các em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. - GV gọi HS nêu người định tả -Vài HSY nêu - Tổ chức thực hiện -HS thực hiện VBT - Gọi HS trình bày -Vài HSG trình bày, cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay 4.Nhận xét, dặn dò: -HS lắng nghe - Về viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn. - Tiết sau : Môt vụ đắm tàu - GV nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 138:. Luyện tập chung (tt). *trang 145. I- Mục tiêu: - Biết giải toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.  Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2. ◦ HSG: Làm các BT còn lại II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: -Hát 2.Bài mới: * Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, chúng -HS lắng nghe ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động ; bước đầu làm quen với bài toán về hai chuyển động cùng chiều..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1a - GV vẽ sơ đồ như SGK +Người đi xe đạp bắt đầu đi từ B đến C với vận tốc là bao nhiêu? +Người đi xe máy bắt đầu đi từ A đến C với vận tốc là bao nhiêu? + Vậy trên quãng đường AC có mấy xe đang đi, theo chiều thế nào? - GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. +Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu kilô-mét? - GV: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa 2 xe là 0 km. + Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét? - GV: đây chính là hiệu vận tốc của 2 xe + Sau bao lâu thì xe máy đuổi kịp xe đạp? + Nêu các bước giải bài toán chuyển động cùng chiều trong cùng thời gian.( HS giỏi). - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu 1b - GV yêu cầu HS thực hiện. - GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 2: -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện. -GV nhận xét, kiểm tra kết quả. - HS nêu - HS quan sát - 12 km/giờ - 36 km/giờ -Có 2 xe đang đi cùng chiều nhau. -HS lắng nghe - 48 km -HS lắng nghe - 24 km - HS lắng nghe - 2 giờ - HS nêu: + Tính hiệu vận tốc + Tính thời gian hai xe gặp nhau. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. Quãng đường người đi xe đạp đi trước: 12 x 3 = 36 (km) Hiệu vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/giờ) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp: 36 : 24 = 1 giờ 30 phút -HS nhận xét, sửa chữa -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm -1 HS lên bảng, cả lớp làm vở Giải Quãng đường báo gấm chạy được: 120 : 25 = 4,8 (km) Đáp số : 4,8 km -HS nhận xét, sửa chữa  Baøi 3:Dành cho HSG Giaûi Thời gian xe máy đi trước ô tô ; 11giờ7phút-8giờ 37phút = 2giờ 30phút 2giờ 30phút = 2,5 giờ Khoảng cách 2 xe lúc 11giờ 7 phút: 36 x 2,5= 90 (km).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy : 90 : (54-36) = 5(giờ) OÂ toâ ñuoåi kòp xe maùy luùc : 11giờ 7phút + 5giờ =16 giờ 7phút Đáp số : 16 giờ 7phút. 3.Củng cố: + Nêu các bước giải bài toán chuyển động cùng -HS nêu chiều trong cùng thời gian. 4.Nhận xét, dặn dò: - Xem lại bài, hoàn chỉnh bài tập. -HS lắng nghe - Tiết sau : Ôn tập về số tự nhiên. - GV nhận xét tiết học Thứ năm : 27 / 03 / 2014 TẬP LÀM VĂN Tiết 55 :. Ôn tập giữa HK II. (Tiết 06). I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. * HSG : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật II- ĐDDH: - Vở bài tập III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2.KTBC: Chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Trong tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục được kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. Sau đó sẽ làm bài tập để củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu, biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho. * Baøi 1: - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc (HS xem lại bài 1-2 phút) - YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài. + Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - GV nhận xét, cho điểm. * Baøi 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT2 - GV nhắc HS: đọc lại 3 đoạn văn, tìm từ ngữ. Hoạt động của học sinh -Hát -HS báo cáo -HS lắng nghe. - HS lên bốc thăm bài (số HS còn lại) - HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn) + HSG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. -1 HSY đọc to, cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thích hợp để điền vào các chỗ trống trong 3 đoạn, xác định đó là liên kết câu theo cách nào. -GV yêu cầu trình bày - GV kết luận: a) Từ cần điền là: nhưng - nhưng là từ nối câu 3 với câu 2. b) Từ cần điền là: chúng - chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c) Các từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị. -nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2. -chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. -chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6. 4.Nhận xét, dặn dò: - Tiết sau : Ôn tập giữa HKII (tiết 8) Kiểm tra. - GV nhận xét tiết học.. -HS lắng nghe, thực hiện VBT -HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét , bổ sung. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 5 6 :. OÂN TAÄP GIỮA HKII (TIEÁT 7) KIỂM TRA ( ĐỌC ). A. Muïc tieâu : - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết 1, Ôn tập) B. Đọc thầm : Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chhúng là nhữõng cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao , như một đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành , trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng , những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ Trẻ con lùa bò ra bãi đê . Con đê rực lên màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước .Ngỡ đấy là một con đê vàng đang uốn lượn.Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ; chúng đuổi nhau mãi , đuổi nhau mãi từ ven làng đến tít tắp chaân ñeâ. Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ. Những buồng chuối trứng cuốc vàng lốm đốm. Đâu đó thoảng hương cốm mới . Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng , giữa những tốp trẻ con ,bay lên những ngọn khói xanh lơ . Bọn trẻ xua xua tay vào ngonï khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai : Khói về rứa ăn cơm với cá.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khói về ri lấy đá đập đầu. Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đền lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt màu thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai . Mùa thu. Hồn tôi hoá thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu. Và mùa thu vang lên những âm thanh xáo động đồng quê. C. Dựa vào nội dung bài đọc , chọn ý trả lời đúng 1/. Neân choïn teân naøo ñaët cho baøi vaên treân? a) Mùa thu ở làng quê 2/. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào . c/. Bằng cả thị giác,thính giác và khứu giác(ngửi) 3/. Trong câu”Chúng không còn là hồ nước nữa , chúng là những cái giếng không đáy , ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”, tứ đó chỉ sự vật gì? b/. Chỉ những hồ nước . 4/.Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ? c/. Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng khôn đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. 5/. trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá ? c/. Những cánh đồng lúa và cây cối , đất đai. 6/. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh? b/.Hai từ . Đó là các từ ...(xanh mướt và xanh lơ) 7/. Trong các cụm từ chiếc dù , chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyeån ¿ a/. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển . 8/. Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào? c/. Các hồ nước , những cánh đồng lúa ,bọn trẻ . 9/. Trong đoạn thứ nhất (4 dòng đầu) của bài văn, có mấy câu ghép ¿ a/. Một câu. Đó là câu ...(Chúng không còn là hồ nước nữa,chúng là những cái giếng không đáy , ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ) 10/. Hai câu “chúng cứ hát mãi , hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông . Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu,âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối ,đất đai.” liên kết với nhau bằng cách nào ¿ b/. Bằng cách lặp từ ngữ . Đó là từ ... (không gian).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TOÁN Tiết 139:. Ôn tập về số tự nhiên. {trang 147}. I- Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. . Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 (cột 1) ; Bài 5. ◦. HSG: Làm các BT còn lại. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Bài mới: * Giới thiệu: Bắt đầu từ tiết học toán này, chúng ta cùng nhau ôn tập các kiến thức đã được học từ đầu năm. Trong tiết này chúng ta cùng ôn tập về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV gọi HS nêu yêu cầu + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? - GV gọi HS đọc - GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện - Gọi HS trình bày. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện - Gọi HS trình bày  Cột 2 : Dành cho HSG. - GV nhận xét, kiểm tra kết quả.. Bài 5: - GV gọi HS nêu yêu cầu. Hoạt động học -Hát -HS lắng nghe. - 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu đọc các số và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. - 4 HS đọc và phân tích -HS nhận xét, sửa chữa - 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm - HS cả lớp làm vở - 3 HS nêu miệng a) 1.000 ; 7.999 ; 66.666 b) 100 ; 998 ; 1.000 ; 2.998 c) 81 ; 301 ; 1.999 -HS nhận xét, sửa chữa -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -HS cả lớp làm vở -HS nêu miệng giải thích 1.000 > 997 6987 < 10.087 7.500 : 10 = 750 -HS nhận xét, sửa chữa  Baøi 4: Dành cho HSG a/ 3999 < 4856 < 5468 < 5486 b/ 3762 > 3726 > 2763 > 2736.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV yêu cầu HS thực hiện - Gọi HS trình bày. - 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm vở - HS nêu miệng, giải thích dấu hiệu chia hết a) 243 hoặc 543 ; 843 b) 207 hoặc 297 c) 810 vì số có chữ số tận cùng là 0 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. d) 465 vì 4 + 6 + 5 = 15 ; 15 vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5. -HS nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, kiểm tra kết quả 3.Nhận xét, dặn dò: - Ghi nhớ kiến thức.Hoàn chỉnh các bài tập - Tiết sau : Ôn tập về phân số. -HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học ÂM NHẠC. Thầy Lãm dạy ĐỊA LÍ CHÂU MĨ ( tt) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nệu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - GDBVMT : Cần xử lí chất thải công nghiệp để tránh ô nhiễm môi trường ( củng cố). - GD SDNLTK-HQ : Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ ( củng cố) - GD BĐKH : BĐKH làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, nhiệt độ tăng làm cho nước biển dâng cao khiến đất bị nhiễm mặn và xói mòn, dẫn đến nguy cơ diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp. (cc) II. Chuẩn bị: + Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ + Quả địa cầu . Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Bài cũ : - Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ? - Châu Mĩ giáp với những đại dương nào ? 3 . Giới thiệu bài mới: Tiết địa lí hôm nay chúng ta cùng học bài Châu Mĩ ( TT )  Hoạt động 1 : Dân cư Châu Mĩ - Y/c hs dựa vào bảng số liệu bài 17, thảo luận theo cặp cho biết Châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát .. - Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên 2 bán cầu Bắc và Nam - Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. - Lắng nghe - Hs thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trên thế giới. - Đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới. - Người dân từ các Châu lục nào đã đến - Ở miền ven biển và miền Đông châu Mĩ sinh sống ? - Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu ? * Kết luận : Châu Mĩ có dân số lớn ba trên thế giới, phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư .  Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế Y/c hs thảo luận nhóm 4 , đọc SGK trả - Hs thảo luận nhóm 4 - HSY Đại diện nhóm trình bày lời các câu hỏi sau : . N1 :Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa - Kinh tế Bắc Mĩ phát triển nhất, Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển. Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ ? . N2 :Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, - Lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, nho... + Chuối, cà phê, mía, bông Trung Mĩ và Nam Mĩ . N3 : Kể tên một số nghành công nghiệp - Điện tử, hàng không, vũ trụ chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ ? - Khai thác khoáng sản @ Kết luận Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại, còn - Lắng nghe trung mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng .  Hoạt động 3 : Hoa Kì - Y/c hs quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa – sinh – tơn trên bản đồ Thế Giới - Hs chỉ trên bản đồ. + Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa * HSG: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong Kì ( vị trí địa lí, DT, DS đứng thứ mấy những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới trên thế giới, kinh thế ) @ KL : Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau. 4. Củng cố - dặn dò: - GDBVMT : Cần xử lí chất thải công nghiệp để tránh ô nhiễm môi trường GD SDNLTK-HQ : Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ - GD BĐKH : BĐKH làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, nhiệt độ tăng làm cho nước biển dâng cao khiến đất bị nhiễm mặn và xói mòn, dẫn đến nguy cơ diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp - Chuẩn bị: “ Châu Đại Dương va Châu Nam Cực ” - Nhận xét tiết học. Thứ sáu : 28 / 03 / 2014 KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 56:. Sự sinh sản của côn trùng. I- Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. * HSKG : Nêu các biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại . - GD BVMT: Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người. Giáo dục HS giữ VS nhà cửa, mơi trường xung quanh để tiêu diệt ruồi, gián. II- ĐDDH: - Hình trang 114 ; 115 SGK. III- Hoạt động dạy-học: Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: - Kể tên một số động vật đẻ trứng mà em biết.. Hoạt động dạy -Hát -VD: gà, chim, cá vàng, vịt, rùa, rắn, sâu, bướm. . . -VD: chuột, cá heo, voi, khỉ, hươu, nai, ngựa, lợn. . .. - Kể tên một số động vật đẻ con mà em biết -GV nhận xét kiểm tra. 3.Bài mới: - GV giới thiệu: Có rất nhiều loài côn trùng. Có -HS lắng nghe những loài có hại, có những loài có ích đối với cây trồng. Chúng sinh sản thế nào? Bài học hôm nay, giúp các em tìm hiểu về sự sinh sản và quá trình phát triển của bướm cải, ruồi và gián. HĐ1: Làm việc với SGK -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát các - HS thảo luận nhóm đôi hình 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 trang 114 SGK + Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải. - Bướm cải đẻ trứng, trứng nở thành sâu, sâu phát triển thành nhộng, nhộng phát triển thành bướm. + Chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng. - Hình 1: trứng ; hình 2: sâu ; hình 3: nhộng ; hình 4: bướm. + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt - Bướm thường đẻ vào mặt dưới lá cải. dưới của lá cải? + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, - Ở giai đoạn là sâu, bướm cải gây thiệt hại bướm cải gây thiệt hại nhất? nhất. Do sâu ăn lá rất nhiều. + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt - Để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa với cây cối, hoa màu ta có thể bắt sâu, màu? bướm, phun thuốc trừ sâu. . - HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Gọi HS trình bày khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. - GVKL : Bướm thường đẻ vào mặt dưới lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2 cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, diệt bướm, phun.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> thuốc trừ sâu. . HĐ2: Quan sát và thảo luận - HS thảo luận nhóm 4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát các hình trang 115 SGK làm việc theo chỉ dẫn trong sách. Cử thư ký ghi kết quả thảo luận theo mẫu. Ruồi. Gián. So sánh chu trình sinh sản: -Giống nhau -Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt. -HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu trình bày -HS lắng nghe. - ………tiêu diệt chúng bằng cách giữ VS - GV kết luận: Các côn trùng đều đẻ trứng. - Nêu các biện pháp tiêu diệt những côn trùng có như dọn dẹp nhà cửa và môi trường xung quanh hại ? HSG  GD BVMT: Ruồi, gián là những côn trùng gây hại, vì vậy chúng ta phải tiêu diệt chúng bằng cách giữ VS như dọn dẹp nhà cửa và môi trường xung quanh 4.Củng cố: - GV yêu cầu HS dựa vào hình 6 viết vòng đời của gián. - GV yêu cầu HS dựa vào hình 7 viết vòng đời của ruồi. GDMT: Giai đoạn bướm cải thành sâu gây nhiều thiệt hại nhất. Cách tiêu diệt của người dân thường phun thuốc sâu để diệt trừ. Cách này hiệu quả nhưng gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường. Để bảo vệ môi trường, người ta thường bắt sâu diệt bướm bằng bẫy bướm,… 5.Nhận xét, dặn dò: - Xem lại bài - Tiết sau : Sự sinh sản của ếch - GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -Gián đẻ ra trứng, trứng nở thành gián. -Ruồi đẻ ra trứng, trứng nở thành dòi, dòi phát triển thành nhộng, nhộng nở thành ruồi.. -HS lắng nghe. Giải đáp phiếu học tập hoạt động 2. So sánh chu trình sinh sản: -Giống nhau -Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt. Ruồi. Gián. -Đẻ trứng -Trứng nở ra dòi. Dòi hoá nhộng. Nhộng nở thành ruồi. Nơi có phân, rác thải, các chết động vật, . . . -Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh,. -Đẻ trứng -Trứng nở thành gián con mà không qua giai đoạn trung gian Xó bếp, ngăn kéo, tue bếp, tủ quần áo, . . . -Giữ vệ sịnh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chuồng trại chăn nuôi. . . -Phun thuốc diệt ruồi.. sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo. . . -Phun thuốc diệt gián.. TAÄP LAØM VAÊN Tieát 56 :. OÂN TAÄP GIỮA HKII (TIEÁT 08) KIEÅM TRA ( VIẾT ) TOÁN. Tiết 140:. Ôn tập về phân số *trang 148. I- Mục tiêu: - Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 {a, b} ; Bài 4. ◦ HSG: Làm các BT còn lại II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Bài mới: * Giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập một số kiến thức cơ bản về phân số. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -GV yêu cầu HS thực hiện -GV gọi HS đọc.. -GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 2: -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện -Gọi HS trình bày. Hoạt động học -Hát -HS lắng nghe. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu viết phân số và hỗn số chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình đã cho. -HS thực hiện -HS đọc và giải thích. 3 2 5 3 a) 4 ; 5 ; 8 ; 8 3 2 1 1 b) 1 4 ; 2 4 ; 3 3 ; 4 2 -HS nhận xét, sửa chữa -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm -HS cả lớp làm vở -5 HS nêu miệng giải thích. 3 1 18 3 6 = 2 ; 24 = 4 ; -GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 3:. 40 4 90 = 9 ;. 75 5 30 = 2. -HS nhận xét, sửa chữa. 5 1 35 = 7.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện -Gọi HS trình bày Dành cho HS K-G c/. 2 2 × 4 ×5 40 = = 3 3 × 4 ×5 60 4 4 ×3 × 4 48 = = 5 5 × 3× 4 60. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. - Hs làm việc nhóm 4.(a, b) - Đại diện nhóm trình bày. 3 3 × 5× 3 45 = = 4 4 ×5 ×3 60. a) MSC: 36. 5 11 15 11 b) 12 và 36 = 36 và 36. - GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 4: -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện -Gọi HS trình bày. -HS nhận xét, sửa chữa. -GV nhận xét, kiểm tra kết quả  Baøi 5: Dành cho HSG 3.Nhận xét, dặn dò: - Hoàn chỉnh bài tập - Tiết sau : Ôn tập về phân số (tt) - GV nhận xét tiết học Tieát 28:. 3 2 15 8 4 và 5 = 20 và 20. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -HS cả lớp làm vở -HS nêu miệng, giải thích 2 5 7 7 6 7 12 > 12 ; 5 = 15 ; 10 < 9 -HS nhận xét, sửa chữa -HS lắng nghe KYÕ THUAÄT. Lắp máy bay trực thăng. (tieát 2). I- Muïc tieâu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu . Máy bay lắp tương đối chắc chắn.  HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn  SDNLTK&HQ : Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu II- Đồ dùng dạy học: - Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät. III- Các hoạt động dạy-học 1.Bài mới: Tieát hoïc hoâm nay, seõ giuùp caùc em laép -HS laéng nghe được các bộ phận máy bay trực thăng. HĐ3: HS thực hành lắp xe ben a) Choïn caùc chi tieát. - GV yeâu caàu HS neâu baûng chi tieát trong -HSY neâu noái tieáp SGK - GV yêu cầu HS chọn đúng, đủ từng loại -HS thực hiện, GV quan sát chi tieát theo baûng trong SGK vaø xeáp caùc chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận. - HS neâu - GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV yeâu caàu HS quan saùt kyõ caùc hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. - GV lưu ý HS trong quá trình thực hành caàn chuù yù: + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà thầy đã hướng dẫn ở tiết 1. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - GV yêu cầu HS thực hiện lắp ráp các bộ phận máy bay trực thăng.  SDNLTK&HQ : Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu HÑ 4: Đánh giá sản phẩm - GV YC HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).. - HS quan saùt - HS laéng nghe. - HS thực hành theo nhóm, GV quan sát, uốn nắn những nhóm còn lúng túng. năng. - HS trưng bày sản phẩm.. - HS lắng nghe. - Cử nhóm 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của - HS lắng nghe HS. - Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn 2. Daën doø: - Chuẩn bị lắp hoàn chỉnh máy bay trực -HS lắng nghe thaêng. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. CHỦ NHIỆM SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28 I. MỤC TIÊU: - HS biết được thành tích đạt được của bản thân, của tập thể tổ và của cả lớp. Có ý thức phát huy các mặt tốt và khắc phục các mặt còn hạn chế. - Học tập những gương tốt ở lớp, ở trường - Học sinh biết được nhiệm vụ công việc phải học, phải làm sắp tới. - GD ý thức luôn luôn phấn đấu vượt khó khăn, học tập ngày càng tiến bộ. II. NỘI DUNG: 1. Kiểm điểm một số hoạt đông trong tuần:. - Các tổ báo cáo thi đua: học tập , nề nếp, sĩ số, lao động vệ sinh, đạo đức và các hoạt động khác......... - ý kiến của các học sinh - Trao đổi ý kiến thắc mắc của học sinh 2. Nhận xét chung:. Các nội dung. HS vi phạm. HS thực hiện tốt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Học tập: Nề nếp: Sĩ số: Lao động vệ sinh: Đạo đức: Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...) * Tuyên dương. * Động viên. 3. Xếp loại thi đua: - Tổ 1:................................. - Tổ 2:................................ - Tổ 3:................................. - Tổ 4:................................ - Tổ 5:................................. 4/ Học sinh có tiến bộ nêu kinh nghiệm của bản thân…………………………….. III/ Phương hướng tới: Chủ điểm : “ Hòa bình và hữu nghị ”. HS: - Đi học đều đặn, tích cực trong học tập, học bài làm bài đầy đủ. - Giữ vệ sinh lớp học, sân trường luôn sạch sẽ; giữ vệ sinh cá nhân, mặc đồng phục gọn gàng; giữ gìn, bảo quản đồ dụng học tập,.... - Thực hiện tốt nề nếp, nội qui trường lớp: xếp hàng, đưa tay phát biểu, đưa bảng con, học nhóm,... - Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy; ngoan ngoãn chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ mọi người, không tham của rơi,... - Tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào,... - Tham gia mua BHYT,….. GV: - Quan tâm giúp đỡ HSY, bồi dưỡng HSG. - Thường xuyên GD đạo đức HS., tuyên dương những HS có biểu hiện tốt, - Tích cực tham gia các phong trào. - Tích cự học tập tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Đoàn kết nội bộ, tích cực dự giờ học hỏi và sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp - Hưởng ứng tháng hành động ……………..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×