Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.6 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Nhận xét hoạt động tuần 18 - Triển khai kế hoạch tuần 19 Tiết 2 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 TẬP ĐỌC TOÁN Tiết 37: BỐN ANH TÀI Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC - Biết đọc với giọng kể chuyện, - Biết tính diện tích hình thang, biết TIÊU nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài vận dụng vào giải các biài tập liên năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. quan. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. * Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. II - Tranh minh hoạ - Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa ĐD-DH có dạng như hình vẽ trong SGK III *Bài mới. *Kiểm tra bài cũ. HĐ-DH -Giới thiệu 5 chủ điểm của học kì II. - HS nhắc lại khái niệm về hình HĐ1 - Giới thiệu bài mới. thang. *Luyện đọc. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. - 1 hs khá đọc toàn bài. *Bài mới. - Chia đoạn. - Giới thiệu bài - Đọc nối tiếp đoạn. 1. Hình thành công thức tính diện tích - Đọc + giải nghĩa từ. hình thang - Đọc nhóm. - GV hướng dẫn thực hiện cắt ghép - GV đọc mẫu. hình nh SGK– 93 - Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành - Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK? - Vậy muốn tính diện tích hình thang ABCD ta làm ntn? -> Em hãy nêu quy tắc tính diện tích hình thang - GV giới thiệu công thức S = ( a+b) x h : 2 Gọi S là diện tích a là độ dài đáy bé b là độ dài đáy lớn h là chiều cao HĐ2 *Tìm hiểu bài *Thực hành :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? + Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có nhừng tài năng gì? - HS nhận xét, bổ sung, giáo viên khái quát lại toàn bài. - HS nêu nội dung bài.. Bài 1: ( phần a) - HS tự làm bài a. Diện tích hình thang là: (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2) Đáp số: 50 cm2 - GV cùng HS nhận xét, chốt đúng.. HĐ3. *Hướng dẫn đọc diễn cảm Bài 2: ( phần a) đoạn văn “ Ngày xưa, ở bản kia ,.... - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm diệt trừ yêu tinh”. + Em có nhận xét gì về chiều cao của - GV đọc mẫu HS phát hiện cách hình thang vuông? đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc lại a. Diện tích hình thang là - Đọc theo cặp (4+9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2) - HS thi đọc diễn cảm. Đáp số a: 32,5 cm2 - Nhận xét, khen ngợi. Tiết 3 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN KHOA HỌC Tiết 91: KI-LÔ-MÉT Tiết 37: DUNG DỊCH I. MỤC - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện - Nêu được ví dụ về dung dịch. TIÊU tích. - Biết tách các chất ra khỏi một số - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo dung dịch bằng cách chưng cất. đơn vị đo ki-lô-mét vuông, Biết 1 km2 bằng 1000000 m2 - Bước đâù biết chuyển đổi từ km2sang m2 và ngược lại. II - Bảng phụ - Hình trang 76-77 SGK ĐD-DH III *Bài mới. HĐ-DH *Giới thiệu ki-lô-mét vuông HĐ1 - GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích huyện, tỉnh (thành phố ), khu rừng ...người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông, -Gv giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-mét vuông, ki-lô-mét vuông viết tắt là 1km2 1km2 = 1000 000m2. *Bài mới. *Giới thiệu bài. 1. Thực hành “tạo ra một dung dịch” a). Dung dịch là gì? - HS làm việc theo nhóm 4: Tạo ra một dung dịch đường - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành và ghi vào bảng Tên và đặc điểm Tên dung dịch và của từng chất tạo đặc điểm của ra dung dịch dung dịch.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Đường: Hạt nhỏ, vị ngọt (muối tinh, hạt nhỏ, vị mặn) 2. Nước: Lỏng, không vị. HĐ2. *Thực hành Bài 1 -HS nêu yêu cầu của bài tập. -Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em trình bày kết quả. -HS khác nhận xét. -GVchữa bài và kết luận chung. Bài 2 1km2 = 1000 000 m2 ; 1m2 = 100 dm2 1000 000 m2 =1km2; 5km2 =5000000 m2 32 m2 49dm2 = 3249 dm2 2 000 000 m2 = 2 km2.. HĐ3. Bài 4 (phần b) - Cho HS đọc nội dung bài. - HS giải vào vở - Hs trả lời miệng bài toán: 330 991 km2.. - Tên hỗn hợp: nước đường, (nước muối) - Đặc điểm: có vị ngọt của đường ( vị mặn của muối) * Gv gọi HS trả lời : + Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? + Dung dịch là gì? + Kể tên một số dung dịch mà bạn biết * Kết luận. - Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia hoà tan được vào trong chất lỏng đó. - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn được hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau gọi là dung dịch - HS đọc mục Bạn cần biết 2. Một số cách tách các chất lỏng trong dung dịch *Làm việc theo nhóm - Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77-SGK thảo luận đa ra dự đoán kết quả thí nghiệm. - Cùng làm thí nghiệm úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Thí nghiệm và thảo luận nhóm của mình. - Qua thí nghiệm trên theo em ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch. *Kết luận: - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Trong thực tế, người ta sử dụng dung dịch bằng cách chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần thiết cần nước tinh khiết..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4 Môn. I.MỤC TIÊU. II ĐD-DH III HĐ-DH HĐ1. HĐ2. Nhóm 4 CHÍNH TẢ ( N-V ) Tiết 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP PHÂN BIỆT S/ X , IÊC/ IÊT - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn. (BT2) -Bảng phụ *Bài mới. *Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Kim tự tháp Ai Cập. + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ? - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả. - HS nêu cách trình bày đoạn văn. - GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại bài . - GV chấm 7-10 bài. - Nhận xét chung * Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả. Bài tập 2. - HS đọc thầm đoạn văn và tự làm bài tập. - Đại diện từng HS làm bài trên bảng.. Nhóm 5 TẬP ĐỌC Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê ). -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không cần giải thích lý do ) - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. ảnh chụp thành phố Sài Gòn *Bài mới. -Giới thiệu 5 chủ điểm của học kì II. - Giới thiệu bài mới. *Luyện đọc. - 1 hs khá đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc + giải nghĩa từ. - Đọc nhóm. - GV đọc mẫu.. *Tìm hiểu bài - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả ntn? - Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm ntn? - Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy? - ý 1: Giới thiệu anh Thành anh Lê là hai nhà yêu nước Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân tới nước. - Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành - Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau? Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ3. như vậy? - Theo em tại sao câu chuyện giữa họ không ăn nhập với nhau? - ý 2: Tâm trạng day dứt trăn trở của Nguyễn Tất Thành. - ý nghĩa: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân. *Đọc diễn cảm. -HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi.. Bài tập 3. phần a. (lựa chọn) - GV nêu yêu cầu của bài tập, chon - HS làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm.. Tiết 5 Môn. Nhóm 4 KHOA HỌC Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?. I. MỤC - Làm thí nghiệm để nhận ra không TIÊU khí chuyển động tạo thành gió? - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió? II -Hình trang 74.75 SGK ĐD-DH III * Bài mới HĐ-DH 1. Chơi chong chóng HĐ1 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS: + Các nhóm trưởng điều kiển nhóm mình chơi. -Trong quá trình chơi cần tìm hiểu xem: -Khi nào chong chóng không quay? -Khi nào chong chóng quay? -Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - HS báo cáo kết quả tìm được trong quá trình chơi . + Tại sao chong chóng quay? + Tại sao chong chóng quay nhanh, quay chậm. Kết luận HĐ2 *Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió - HS đọc các mục thực hành trang. Nhóm 5 CHÍNH TẢ Tiết 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm được BT 2, BT 3a /b hoặc BT phương ngữ do GV soạn. - Bảng phụ. 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc bài chính tả nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực . + Bài chính tả cho em biết điều gì ?. - GV yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn viết.Nhắc chú ý những tên riêng cần viết hoa . và những từ ngữ dễ viết sai VD: Nguyễn Trung Trực,Vàm cỏ - Tân An, Long An, Tây Nam Bộ - Nam Kì - Tây . - Chữ dễ sai: chài lưới, nổi dậy, khảng khái - GV đọc. - GV thu 7 - 10 bài chấm 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 74. - Các nhóm thực hành làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý . -Trình bày kết quả + Lớp nhận xét, đánh giá. * Kết luận: HĐ3. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp trao đổi theo cặp làm bài chữa bài . Mầm c©y tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm C©y đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Lµm thµnh qu¶- nh÷ng mÆt trêi vµng m¬ Th¸ng riªng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. *Tìm hiểu nguyên nhận gây ra sự Bài 3a : chuyển động của không khí trong tự - GV yêu cầu HS làm bài 3a nhiên - HS làm vào giấy kiểm tra, tự làm bài và nộp - HS làm việc theo cặp. bài -Trình bày kết quả - Chữa bài + Lớp nhận xét, đánh giá. Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi : - HS đọc mục bạn cần biết Bác nông dân ôn tồn giảng giải: ... Nhà tôi còn bốn mẹ già .... còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. _____________________________. Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014 Tiết 2 Môn. Nhóm 4 TOÁN Tiết 92: LUYỆN TẬP -ChuyÓn đổi đợc các số đo diện I. MỤC tÝch. TIấU - Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột. II ĐD-DH III HĐ-DH HĐ1. - Bảng phụ 1.KiÓm tra bµi cò: - §äc, viÕt vµi sè ®o diÖn tÝch? - NhËn xÐt. 2.D¹y bµi míi 2.1,Giíi thiÖu bµi. 2.2,Híng dÉn luyÖn tËp: *Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç. Nhóm 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 37: CÂU GHÉP - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, mỗi vế câu thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chật chẽ với ý của những vế câu khác. (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT 3). - HS khá giỏi: thực hiện được yêu cầu của BT 2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do). - Bảng phụ A. Phần nhận xét. - GV gọi 2 hs tiếp nối nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập cả lớp theo dõi trong SGK - GV yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định chủ ngữ và vị.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> chÊm. - Hs lµm vµo vë. 530 dm2 = 5300 cm2 13 dm229 cm2 = 1329 cm2 44 600 cm2 = 446 dm2. HĐ2. HĐ3. ngữ trong từng câu . - GV hướng dẫn hs đặt câu hỏi để tìm CN: ai ? cái gì ? con gì ? - Tìm VN: Làm gì ? thế nào ? GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn, gạch dưới bộ phận CN - VN trong mỗi câu văn theo lời phát biểu của HS - chốt lại lời giải đúng . * Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm câu đơn, câu ghép * Câu đơn (câu do một cụm C - V tạo thành) * Câu ghép (câu do nhiều cụm C - V bình đẳng với nhau tạo thành) - Hễ con chó / đi chậm, con khỉ/ cấu 2 tai chó giật giật . - Con chó / chạy sải thì con khỉ /gò lưng như người phi ngựa. - Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông thõng 2 tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. * Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C - V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không ? vì sao ? B. Phần ghi nhớ : - GV gọi 2-3 hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK - cả lớp theo dõi . Bµi 3: C. Luyện tập : - Hs lµm bµi. Bài 1: - Nối tiếp nhau đọc bài của mình. - GV yêu cầu hs đọc đề, nêu yêu cầu đề a,Hµ Néi < §µ N½ng < TPHCM b,Hµ Néi cã diÖn tÝch nhá nhÊt , bài TPHCM cã diÖn tÝch lín nhÊt. - Lưu ý, bài có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào ? - GV yêu cầu hs làm việc theo cặp phát bút dạ + phiếu đã kẻ sẵn cho 2 nhóm hs - Những hs làm bài trên phiếu trình bày kết quả - cả lớp và gv nhận xét. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài,. - GV chốt lại lời giải đúng. Kết luận: Không thể tách mỗi câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác . *Bài 5: Biểu đồ mật độ dân số của 3 Bài 3: - Gọi hs đọc yờu cầu bài. thµnh phè - Phát phiếu cho 3 - 4 hs làm - Gv treo biểu đồ lên bảng, hơng * GV chốt nhận xét dÉn hs lµm bµi tËp. - Ch÷a bµi nhËn xÐt. VD: Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nảy lộc. - Mặt trời mọc, sương tan dần. - Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng. Tiết 3. Tiết 4.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môn. Nhóm 4 KỂ CHUYỆN Tiết 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. MỤC - Dựa theo lời kể của gv, nói đợc lời minh cho tõng tranh minh ho¹ TIÊU thuyÕt (BT1), kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã hung thÇn v« ¬n, b¹c ¸c).. II - Tranh minh hoạ truyện ĐD-DH 1.Giíi thiÖu bµi III Chủ điểm “ Ngời ta là hoa đất” HĐ-DH -- TruyÖn “ Bác đánh cá và gã hung HĐ1 thÇn” 2.D¹y bµi míi 2.1,GV kÓ chuyÖn - GV kÓ : +LÇn 1 kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ +)LÇn 2: kÓ chØ tranh minh ho¹ truyÖn.. HĐ2. Nhóm 5 LỊCH SỬ Tiết 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ. -Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công; Ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7/5/1954, bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch; tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. - Bản đồ hành chính VN (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). * Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp - GV yêu cầu hs đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm . +Tập đoàn cứ điểm. +Pháo đài. + GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng. + GV nêu một số thông tin về Điện Biên Phủ. + Theo em, vì sao pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương ? 2.2,Thùc hiÖn c¸c y/c BT. * Hoạt đông 2: Chiến dịch Điện Biên a,T×m lêi thuyÕt minh cho mçi tranh Phủ. b»ng 1-2 c©u. - GV nhËn xÐt , chèt l¹i lêi thuyÕt minh - GV chia nhóm hs giao cho mỗi nhóm phï hîp. thảo luận. b,KÓ tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyÖn , Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. dịch Điện Biên Phủ ? Quân dân ta đó - GV và cả lớp trao đổi, nhận xét (Gv chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào ? gợi ý một số câu hỏi để trao đổi về ý nghÜa c©u chuyÖn). Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên - Hs kÓ trong nhãm 3. Phủ gồm mấy đợt tấn công? Kể lại từng - Thi kÓ tríc líp theo nhãm. - Mét vµi hs thi kÓ toµn bé c©u chuyÖn. đợt tấn công đó ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 5 Môn. Nhóm 4 LỊCH SỬ Tiết 19: NƯỚC TA CÕI THỜI TRẦN I. MỤC Nắm đợc một số sự kiện về sự suy yếu nhµ TrÇn: TIÊU cña +) Vua quan ¨n ch¬i sa ®o¹; trong triÒu mét sè quan l¹i bÊt b×nh, Chu V¨n An d©ng sí xin chÐm 7 tªn quan coi thêng phÐp níc. - Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoµn c¶nh Hå Quý Ly tuÊt ng«i vua TrÇn, lËp nªn nhµ Hå: - Tríc sù suy yÕu cña nhµ TrÇn, Hå Quý Ly – một đại thần của nhà Trầnđã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên níc lµ §¹i Ngu II -Phiéu học tập của HS ĐD-DH 1.KiÓm tra bµi cò III NhËn xÐt bµi kiÓm tra. HĐ-DH -2.D¹y bµi míi HĐ1 2.1,Giíi thiÖu bµi 2.2, T×nh h×nh níc ta díi thêi TrÇn tõ nöa sau thÕ kØ XIV. - Tæ chøc cho hs lµm viÖc trªn phiÕu häc tËp. - Vµo nöa sau thÕ kØ XIV: +Vua quan nhµ TrÇn sèng nh thÕ nµo? +Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? +Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? +Nguy c¬ ngo¹i x©m ntn?. HĐ2. 2.3,Th¶o luËn nhãm - Hå Quý Ly lµ ngêi ntn? - Ông đã làm gì? - Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly cã hîp lßng d©n kh«ng? V× sao? - Hîp lßng d©n v× c¸c vua cuèi thêi TrÇn chØ lo ¨n ch¬i sa ®o¹, lµm cho t×nh h×nh đất nớc ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly. Nhóm 3:Vì sao ta giành thắng lợi trong chiến dịch Điện biên phủ ? Thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào? với lịch sử dân tộc ta ? Nhóm 4: Kể về một số tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ? * Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. - Mời 1-2 em kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ trên sơ đồ Nhóm 5 KỂ CHUYỆN Tiết 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK - Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.. -Tranh minh họa 1. Giới thiệu câu chuyện 2. GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn hs kể chuyện - Gọi 1 hs đọc các yêu cầu của giờ kể chuyện . a, Kể chuyện theo cặp : - Mỗi HS kể 1/2 câu chuyện kể theo tranh sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. b, Thi kể chuyện trước lớp - Một vài tốp hs mỗi tốp 2 hoặc 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh. Yêu cầu: HS kể được vắn tắt nội dung.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> cã nhiÒu c¶i c¸ch tiÕn bé.. Môn. I. MỤC TIÊU. II ĐD-DH III HĐ-DH HĐ1. HĐ2. từng đoạn theo tranh. - Gọi 1 - 2 hs kể toàn bộ câu chuyện . - Mỗi cá nhân kể song gv yêu cầu hs nói điều rút ra từ câu chuyện. - GV cùng cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, biểu dương. Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014 Tiết 2 Nhóm 4 Nhóm 5 TẬP ĐỌC TOÁN Tiết 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG LOÀI NGƯỜI - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bớc -Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng, đầu đọc diễn cảm đợc một đoạn thơ. hỡnh thang. - HiÓu ý nghÜa cña bµi th¬: Mäi vËt trên trái đất đợc sinh ra vì con ngời, vì -Giải toỏn liờn quan đến diện tớch và tỉ trÎ em, do vËy cÇn dµnh cho trÎ em số phần trăm. những điều tốt đẹp nhất ( trả lời đợc c¸c c©u hái SGK). - Bảng phụ ghi nội dung khổ thơ - Bảng phụ 1. KiÓm tra bµi cò - Gọi hs đọc bài. Bốn anh tài. 2. Bµi míi * Giíi thiÖu bµi * Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn. - Gv kết hợp sửa phát âm, cách đọc cho hs vµ gi¶i nghÜa mét sè tõ khã. - Đọc nhóm. - GV đọc diễn cảm toàn bài.. *T×m hiÓu bµi - Gv giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm. - GV nhËn xÐt chèt l¹i c©u tr¶ lêi đúng. +)Trong c©u chuyÖn cæ tÝch nµy ai lµ ngêi sinh ra ®Çu tiªn? +)Sau khi trÎ sinh ra v× sao cÇn cã ngay mÆt trêi? +)Sau khi trÎ sinh ra v× sao cÇn cã ngay ngêi mÑ? +)Bè gióp trÎ em nh÷ng g×? +)ThÇy gi¸o gióp trÎ em nh÷ng g×? +)Nªu ý nghÜa cña bµi th¬?. A. Kiểm tra bài cũ : + Nêu cách tính diện tích hình tam giác ? Diện tích hình thang ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS làm theo yêu cầu của GV a, 3 x 4 : 2 = 6 (cm 2 ) b, 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m 2 ) 2 1 1 c, x : 2 = ( dm 2 ) 5 6 30 Bài 2: - HS làm theo yêu cầu của GV Bài giải Diện tích hình thang ABED lµ: ( 2,5 + 1,6 ) x 1,2 = 2,46 ( dm 2) 2 Diện tích hình tam giác BEC là : 1,3 x 1,2 = 0,78 ( dm 2 ) 2 Diện tích hình thang ABED lớn hơn.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 dm 2 Đáp số : 1,68 dm 2 *HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Gv hớng dẫn luyện đọc khổ thơ 4+5. +GV đọc mẫu - Hs luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Hs nhÈm HTL bµi th¬. - Vài hs thi đọc thuộc lòng từng khổ th¬ vµ c¶ bµi th¬. Tiết 3 Môn Nhóm 4 TẬP LÀM VĂN Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC - N¾m v÷ng 2 c¸ch më bµi ( trùc tiÕp vµ tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật TIÊU gi¸n (BT1). - Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học (BT2). HĐ3. II -Bảng phụ ĐD-DH 1.KiÓm tra bµi cò III Nªu l¹i néi dung ghi nhí cña 2 kiÓu HĐ-DH -më bài trong bài văn tả đồ vật? HĐ1 - NhËn xÐt cho ®iÓm. 2. Bµi míi 2.1,Giíi thiÖu bµi 2.2,Híng dÉn hs luyÖn tËp: *Bµi 1: - Nối tiếp nhau đọc y/c BT. - Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao đổi theo cặp. - Hs ph¸t biÓu ý kiÕn.. Nhóm 5 TẬP ĐỌC Tiết 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT. (Tiếp theo) - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa; Qua việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước,cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do). - HS khá giỏi: phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật(câu hỏi 4) - Bảng phụ viết sẵn, các từ, cụm từ: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung của trích đoạn kịch phần 1. B. Bài mới: * Luyện đọc : - Gọi 1 hs khá đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh các từ cụm từ (đã viết trên bảng ) La - Tút - Sơ Tơ Rê - Vin A - Lê - Hấp . - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ khó và ý nghĩa 2 câu nói của anh Lê và anh Thành về cây đèn. - GV đọc diễn cảm đoạn kịch đọc phân biệt lời các nhân vật..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Giọng anh Thành: Hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn. GV nhËn xÐt kÕt luËn. HĐ2 * Tìm hiểu bài . +) §iÓm gièng nhau: c¸c ®o¹n më bµi HS đọc thầm trả lời câu hỏi cả lớp và trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến cÇn t¶ lµ cÆp s¸ch. +) §iÓm kh¸c nhau: đúng. §o¹n a,b: më bµi trùc tiÕp(giíi thiÖu + Anh Lê, anh Thành đều là những ngay đồ vật cần tả) §o¹n c,d: më bµi gi¸n tiÕp(nãi chuyÖn thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ? khác để dẫn dắt vào gt đồ vật cần tả) + Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những cử chỉ, lời nói nào ? + Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy ? + Nêu ý nghĩa của đoạn kịch ? *Bµi 2: HĐ3 *Đọc diễn cảm: - 1 Hs đọc y/c BT. - Hs luyÖn viÕt ®o¹n më bµi theo 2 c¸ch, GV mời 4 hs đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai; Anh thành, Anh Lê, anh Mai, 3-4 hs viÕt trªn giÊy khæ to. - Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. người dẫn chuyện gọi hs nêu cách đọc - GV nhËn xÐt, chÊm ®iÓm. lời của từng nhân vật . - GV treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai - GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu . - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn kịch Tiết 4 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 KĨ THUẬT TẬP LÀM VĂN Tiết 19: ÍCH LỢI CỦA VIỆC Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI TRỒNG RAU (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I. MỤC - Biết đợc một số lợi ích của việc - Nhận biết được 2 kiểu mở bài ( Trực trång rau, hoa TIÊU - BiÕt liªn hÖ thùc tÕ vÒ lîi Ých cña tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người ( BT1) viÖc trång rau, hoa. - Yªu thÝch c«ng viÖc trång rau, hoa -Viết được đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở bài tập 2 II - Sưu tầm tranh ảnh về trồng rau hoa. - Bảng phụ ĐD-DH + H§1: GV híng dÉn häc sinh t×m III A. Kiểm tra bài cũ: hiÓu vÒ lîi Ých cña viÖc trång rau, HĐ-DH hoa - Thế nào là mở bài theo kiểu gián tiếp ? HĐ1 - GV treo tranh h×nh 1 SGK, cho häc - Thế nào là mở bài theo kiểu trực tiếp ? sinh quan sát và đặt câu hỏi B. Bài mới: - Em h·y nªu Ých lîi cña viÖc trång 1. Giới thiệu bài: rau ? + Ở lớp 4 các em đã học kiểu mở bài - Gia đình em thờng sử dụng những nào ? lo¹i rau nµo lµm thøc ¨n? - Rau đợc sử dụng nh thế nào trong + Thế nào là MBTT và MBGT ? b÷a ¨n hµng ngµy? - GV treo bảng phụ lên bảng yêu cầu hs - Rau còn đợc sử dụng để làm gì? nhắc lại 2 cách mở bài gv đã ghi sẵn . - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn- SGV.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> trang 58 - GV híng dÉn quan s¸t h×nh 2 vµ đặt câu hỏi tơng tự để học sinh nêu t¸c dông vµ lîi Ých cña viÖc trång hoa - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn ( SGK ). 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: -Gọi 2 HS tiếp nhau đọc yêu cầu của BT 1. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu. + Chỉ ra sự khác nhau của hai cách MB a và MB b - GV nhận xét kết luận. H§2: Híng dÉn häc sinh t×m hiÓu HĐ2 Bài 2: ®iÒu kiÖn, kh¶ n¨ng ph¸t triÓn c©y - Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài rau, hoa ë níc ta - Cho häc sinh th¶o luËn nhãm theo + Bài yêu cầu gì ? néi dung 2- SGK + Chọn đề chúng ta cần chú ý ? - Khí hậu nớc ta có đặc điểm gì ? + GV nhắc nhở hs viết một mở bài theo - V× sao nªn trång nhiÒu rau, hoa ? - V× sao cã thÓ trång rau, hoa quanh kiểu trực tiếp, một mở bài theo kiểu gián tiếp. n¨m vµ trång ë kh¾p mäi n¬i ? - GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t nh÷ng néi - GV phát bảng ép và bút cho 2 - 3 hs dung chÝnh cña bµi viết. - Gọi nhiều hs tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em nói rõ đoạn MB mình viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. Cả lớp nhận xét - GV mời hs viết bảng ép gắn lên bảng lớp, trình bày. - GV cùng cả lớp phân tích chữa bài . Tiết 5 Môn Nhóm 4 N TOÁN KỸ Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH Tiết 19: NU I. MỤC - Nhận biết được hình bình hành, một số đặc điểm của nó. - Biết mục đích của việc nu TIÊU - Biết cách cho gà ăn, gà uố - Biết liên hệ thực tế để nêu hoặc địa phương II ĐD-DH III HĐ-DH HĐ1. -Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình. -Tranh ảnh minh họa cho b. 1. KiÓm tra bµi cò: - Nêu các hình đã học và nêu đặc điểm của mỗi hình? 2. Bµi míi: 2.1, H×nh thµnh biÓu tîng vÒ h×nh b×nh hµnh. - GV ®a ra mét sè h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng, h×nh tø gi¸c. - GV ®a ra h×nh b×nh hµnh vµ giíi thiÖu: §©y lµ h×nh b×nh hµnh. A. Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu tác dụng và các l B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu m gà. - GV nhận xét và tóm tắt nộ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐ2. 2.2, Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. - Cho HS lµm viÖc trªn h×nh. - Nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có dạng h×nh b×nh hµnh? 2.3, Thùc hµnh: * Bµi 1: - Gv híng dÉn hs lµm bµi - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, kÕt luËn.. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu c - GV ghi lên bảng. - GV nhận xét bổ sung. 4. Hoạt động 3: Đánh giá k. IV. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau ________________________________ Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014 Tiết 1 Tiết 2 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH Tiết 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ HÀNH TRONG CÂU GHÉP I. MỤC - BiÕt c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh. - Nắm được cách nối các vế câu ghép TIÊU bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT, mục III) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II -Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như - Bảng nhóm (BT 2) ĐD-DH hình vẽ trong SGK 1. KiÓm tra bµi cò. III A. Kiểm tra bài cũ: -Nªu c¸c đặc ®iÓm cña h×nh b×nh hµnh? HĐ-DH - Lªn nhËn diÖn h×nh b×nh hµnh trong c¸c -GV gọi 2 hs nêu đặc điểm của câu HĐ1 ghép ? h×nh cã trªn bµn? 2. Bµi míi B. Bài mới : 2.1,Giíi thiÖu bµi 1. Giới thiệu bài : 2.2,H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch 2. Phần nhận xét : h×nh b×nh hµnh. - GV vÏ lªn b¶ng hbh ABCD, vÏ AH vu«ng + Gọi 2 hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu gãc víi DC nãi: của bài tập 1,2 cả lớp theo dõi SGK . DC là đáy của hbh. + HS dùng bút chì gạch chéo để phân AH lµ chiÒu cao cña hinh b×nh hµnh. *HD hs tÝnh diÖn tÝch cña h×nh b×nh hµnh tách 2 vế câu ghép, gạch dưới những từ ngữ và dấu câu giữa các vế câu . ABCD? - GV đa ra hình bình hành đã cắt phần tam + GV dỏn giấy đó viết sẵn lờn bảng, giác ADH và ghép lại để đợc hình chữ nhật mỗi em phõn tớch một cõu. Cả lớp và ABIH. - NhËn xÐt vÒ diÖn tÝch cña h×nh b×nh hµnh GV nhận xét, bổ sung, vµ diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt? + Từ kết quả phân tích trên, các em - Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh? thấy các vế của câu ghép được nối - C«ng thøc: S = a x h với nhau theo mấy cách ? - Gọi đáy: a; chiều cao: h ; diện tích : S.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HĐ2. 2.3,Thùc hµnh *Bµi 1: TÝnh diÖn tÝch mçi h×nh b×nh hµnh sau - Hs nªu y/c BT. - Hs lµm vµo vë. 3 hs lªn b¶ng lµm. a, S = 9 x 5 = 45 ( cm2) b, S = 13 x 4 = 52 ( cm2) c, S = 7 x 9 = 63 ( cm2). HĐ3. *Bµi 3: - Hs lµm vµo vë. lªn b¶ng ch÷a bµi. a,DiÖn tÝch h×nh b×nh hµnh lµ: §æi : 4 dm = 40 cm 40 x 34 = 1340 ( cm2) b,§æi 4m = 40 dm DiÖn tÝch h×nh b×nh hµnh lµ: 40 x 13 = 520 (dm2) §¸p sè: a, 1340 cm2 b, 520 dm2 Tiết 3 Nhóm 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 38: MRVT: TÀI NĂNG. Môn. I. MỤC - BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ (kÓ c¶ tôc ng÷, H¸n ViÖt) nãi vÒ tµi n¨ng cña con ngTIÊU tõ êi, biÕt xÕp c¸c tõ H¸n ViÖt ( cã tiÕng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa c©u tôc ng÷ ca ngîi tµi trÝ con ngêi ( BT3, BT4). - Tõ ®iÓn tiÕng viÖt. II ĐD-DH - 4 ,5 tờ phiếu khổ to để phân loại BT1. 1. KiÓm tra bµi cò III ghi nhí tiÕt tríc? HĐ-DH -- Nªu LÊy VD vµ ph©n tÝch chñ ng÷ trong HĐ1 câu đó? 2. Bµi míi 2.1,Giíi thiÖu bµi 2.2,HD hs lµm bµi tËp *Bµi tËp 1: - 1 HS đọc nội dung( đọc cả mẫu). - Cả lớp đọc thầm trao đổi , chia nhanh c¸c tõ cã tiÕng tµi vµo 2 nhãm, 2 nhãm lµm vµo phiÕu to. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. a,Tµi hoa,tµi giái, tµi nghÖ, tµi ba, tµi đức, tài năng. b, Tµi nguyªn, tµi trî, tµi s¶n. - Chữa bài chốt lại lời giải đúng. *Bµi tËp 2: - GV nªu y/c BT. - Mỗi Hs tự đặt 1 câu với một trong các. 3. Ghi nhớ : Gọi 3 - 4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK 4. Phần luyện tập: Bài 1:Gọi 2 hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. - HS làm theo yêu cầu của GV. + Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu. + Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu. + Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu Bài tập 2 - HS làm theo yêu cầu của GV. - 1-2 hs làm mẫu . - HS viết đoạn văn. - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - HS dán bảng ép lên bảng lớp trình bày kết quả. Nhóm 5 TOÁN Tiết 94: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn. - Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. -Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán 5. A.Kiểm tra bài cũ: -Tính diện tích hình thang - Biết đáy lớn là 24 cm, đáy bé 16cm và chiều cao là 8cm - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu về hình tròn, đường tròn - GV đưa ra một hình tròn và nói : “ Đây là hình tròn”.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> tõ á bµi tËp 1 vµo vë. - 2, 3 HS lªn b¶ng viÕt c©u v¨n cña m×nh. - HS nối tiếp nhau đọc câu văn của m×nh. - Gv nhËn xÐt, ch÷a bµi. .. - GV dùng com pa vẽ hình tròn và nói: Đầu tròn của com pa đã vạch một đường - GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn - GV yêu cầu hs lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A - GV nói: Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn -Tương tự GV yêu cầu hs lấy một điểm B, C trên đường tròn. Nối O với B, nối O với C M B. HĐ2. C. N - GV: OB là gì của đường tròn ? OC là gì của đường tròn ? - Tất cả bán kính của đường tròn như thế nào ? - GV hướng dẫn về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn . - GV kẻ một đoạn thẳng MN đi qua tâm O và nói: Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của đường tròn đó . - Trong một hình tròn đường kính so với bán kính như thế nào ? - GV kết luận, ghi bảng *Bµi tËp 3: 3. Thực hành : - Gîi ý: T×m nghÜa bãng cña c¸c c©u tôc * Bài 1, 2 : ng÷ xem c©u nµo ca ngîi sù th«ng minh, - Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa để tµi trÝ cña con ngêi. - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng; vẽ hình tròn. C©u a,c. + HS nêu yêu cầu của đề bài thực hành *Bµi tËp 4: vẽ hình tròn vào giấy theo 2 bước . - Gióp hs hiÓu nghÜa bãng cña c¸c c©u - Bước 1: Kẻ bán kính, đường kính . tôc ng÷ + C©u a: Ca ngîi con ngêi lµ tinh hoa , - Bước 2: Vẽ hình tròn theo bán kính, thø quý gi¸ nhÊt cña Tr¸i §Êt. đường kính đã kẻ . + Câu b: Có tham gia hoạt động , làm việc mới bộc lộ đợc khả năng của mình. - 2 hs vẽ vào giấy khổ to + C©u c: Ca ngîi nh÷ng ngêi tõ hai bµn - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. tay trắng, nhờ có tài trí đã làm nên việc lín..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 4 Môn. Nhóm 4 Nhóm 5 ĐỊA LÝ KHOA HỌC Tiết 19: ĐÔNG NAM BỘ Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC Nªu đợc mét sè đặc ®iÓm chñ yÕu cña thµnh phè I. MỤC - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa H¶i Phßng: TIÊU - VÞ trÝ: ven biÓn, bªn bê s«ng CÊm. học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tµu, trung t©m du lÞch.... *Kĩ năng quản lí thời gian trong quá - Chỉ đợc Hải Phòng trên bản đồ ( lợc trình tiến hành thí nghiệm. đồ) II - Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt Nam ĐD-DH 1. ổn định tổ chức. III KiÓm tra bµi cò. HĐ-DH 2. - KiÓm tra bµi häc giê tríc cña HS. HĐ1 3. Bµi míi. A. Giíi thiÖu bµi. Ghi ®Çu bµi. B. D¹y häc bµi míi: 1. H¶i Phßng-thµnh phè c¶ng. - Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm: - Quan sát bản đồ. - Thµnh phè H¶i Phßng n»m ë ®©u? - H¶i Phßng gi¸p víi nh÷ng tØnh nµo? - Từ Hải Phòng đi đến các tỉnh khác bằng các loại đờng giao thông nào? - H¶i Phßng cã nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lợi nào để trở thành một cảng biển? - Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phßng?. HĐ2. - Hình trang 78, 79, 80, 81 - SGK.. A. Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là dung dịch ? + Cho một vài VD về dung dịch ? - GV và HS cả lớp nhận xét, cho điểm B. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Bài mới *Hoạt động 1: Thí nghiệm * Mục tiêu: Giúp HS biết - Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác . - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV giao việc thảo luận nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.Thực hành làm thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu HT . Bước 2 : Làm việc cả lớp + Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì ? + Sự biến đổi hoá học là gì ? * GV kết luận. 2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan *Hoạt động 2: Thảo luận träng cña H¶i Phßng. * Mục tiêu : HS phân biệt được sự biến - So víi c¸c ngµnh c«ng nghiÖp kh¸c, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng đóng đổi hoỏ học và sự biến đổi lớ học . * Cách tiến hành: vai trß nh thÕ nµo? - Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Bước 1: Làm việc theo nhóm.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phßng mµ em biÕt? - KÓ tªn c¸c s¶n phÈm cña ngµnh c«ng nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng? - Ngành đóng tàu ở Hải Phòng phục vụ nhu cÇu trong níc vµ xuÊt khÈu. 3. H¶i Phßng lµ trung t©m du lÞch: - Hải Phòng có những điều kiện nào để ph¸t triÓn du lÞch? - GV giới thiệu thêm về hoạt động du lÞch ë H¶i Phßng. Tiết 5 Môn. I. MỤC TIÊU. II ĐD-DH III HĐ-DH HĐ1. GV giao việc yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận các câu hỏi . + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? - Tại sao bạn kết luận như vậy ? + Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV kết luận:. Nhóm 4 KHOA HỌC Tiết 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO - Nêu đợc một số tác hại của bão, thiệt hại về ngời vµ cña. - Nªu c¸ch phßng chèng. +) Theo dâi b¶n tin thêi tiÕt. +) C¾t ®iÖn. TÇu thuyÒn kh«ng ra kh¬i. +) §Õn n¬i tró Èn an toµn.. - Hình trang 76,77 SGK - Phiếu học tập đủ dùng cho cả lớp 1.KiÓm tra bµi cò - T¹i sao l¹i cã giã? 2.D¹y bµi míi 2.1,Giíi thiÖu bµi 2.2,T×m hiÓu vÒ mét sè cÊp giã. a,MT:Ph©n biÖt giã nhÑ, giã kh¸ m¹nh, giã to, giã d÷. b,TiÕn hµnh - GV giíi thiÖu ngêi ®Çu tiªn nghÜ ra c¸ch ph©n chia søc giã thµnh 13 cÊp. - Y/c c¸c nhãm hoµn thµnh phiÕu BT sau.. Nhóm ĐỊA Tiết 19: C. - Biết tên các châu lục và đại dươ Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại - Các đại dương: Thái Bình Dươn Dương và Bắc Băng Dương. - Nêu được vị trí giới hạn của châ + Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ c phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các - Nêu được một số đặc điểm về đị + Biết 3/4 diện tích là núi và cao n nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: n - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lượ giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy sông lớn của châu Á trên bản đồ ( * GDBVMT: Sự thích nghi của co việc bảo vệ môi trường. - Quả địa cầu - Tranh ảnh về một số cảnh thiên. 1.Vị trí dịa lý và giới hạn: Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hìn + Hãy kể tên các châu lục, các đạ ? + GV kết luận: Trái đất chúng ta c Châu Á là một trong 6 châu lục củ + Tổ chức hs làm việc theo cặp . + Chỉ vị trí của châu Á trên lược đ những phần nào ? + Các phía của châu Á giáp với ch + Châu Á nằm ở bán cầu bắc hay nào đến vùng nào trên trái đất ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Châu Á chịu ảnh hưởng của các + GV nhận xét và kết luận: Châu giáp biển và đại dương. 2.3,Ho¹t động 2:Th¶o luËn vÒ sù thiÖt h¹i cña b·o vµ HĐ2 2. Diện tích và dân số châu Á. c¸ch phßng tr¸nh b·o. a,MT: Nãi vÒ nh÷ng thiÖt h¹i cña b·o vµ c¸ch phßng *Làm việc cả lớp + GV treo bảng số liệu về diện tíc tr¸nh b·o. b,C¸ch tiÕn hµnh cầu HS dựa vào bảng số liệu, so s - Y/c hs qs h×nh 5,6 vµ nghiªn cøu môc b¹n cÇn biÕt tích của các châu lục khác. để TLCH: +Nêu những dấu hiệu đặc trng cho bão? +Nªu t¸c h¹i do b·o g©y ra vµ mét sè c¸ch phßng chèng b·o? +Liên hệ thực tế địa phơng? - GV nhËn xÐt chèt ý. 2.4,Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình. HĐ3 3. Đặc điểm tự nhiên a,MT: Củng cố hiểu biết của hs về các cấp độ của +GV treo lược đồ các khu vực ch giã , giã nhÑ, giã kh¸ m¹nh, giã to, giã d÷. lược đồ và cho biết lược đồ thể hi b,TiÕn hµnh: - GV ph« t« 4 h×nh minh ho¹ c¸c cÊp giã trang 76. + GV phát phiếu hs điền thông ti ViÕt lêi ghi chó vµo tÊm phiÕu rêi. - GV cùng hs nhận xét. - GV nªu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: G¾n phiÕu vµo h×nh phù hợp . Nhóm nào làm nhanh và đúng thì nhóm đó - GV treo bảng hoàn chỉnh. + GV kết luận: Châu, có nhiều c th¾ng. - NhËn xÐt tuyªn d¬ng nhãm th¾ng cuéc. và đồng bằng lớn. Núi và cao ngu Á. IV. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. _______________________________ Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014 Tiết 1 ÂM NHẠC Tiết 19: HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG . MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY ( L4 ) I. MỤC TIÊU - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu hs nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. II. ĐỒ DÙNG - Nhạc cụ quen dùng, chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ, băng đĩa nhạc. - Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu bài hát. 2, Phần hoạt động: 2.1, Dạy bài hát Chúc mừng: - Gv chép lời bài hát lên bảng. - Mở băng bài hát cho hs nghe. - Hs đọc lời bài hát. - Gv dạy từng câu ngắn. - Hs nghe băng bài hát..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm.. - Tổ chức cho hs hát kết hợp vận động theo nhịp 3.. - Hs học từng câu hát theo hư - Hs hát kết hợp gõ đệm theo - Hs hát kết hợp gõ đệm theo - Hs hát kết hợp vận động the + Phách mạnh(ô nhịp 1)nhún + Phách mạnh(ô nhịp 2)nhún + Phách mạnh(ô nhịp 3)nhún - Hs chú ý nghe.. 2.2, Gv giới thiệu hình thức trình bày bài hát: đơn ca, song ca,... 3, Phần kết thúc. - Kể tên các bài hát nước ngoài mà em biết. - Học thuộc lời bài hát. Tiết 2 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 TẬP LÀM VĂN TOÁN Tiết 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT N¾m v÷ng hai c¸ch kÕt bµi ( më réng vµ - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn. I. MỤC kh«ng më réng) trong bài văn miêu tả đồ - Vận dụng để giải bài toỏn cú yếu tố TIÊU vËt (BT1). - Viết đợc đoạn kết bài mở rộng cho một thực tế về chu vi hỡnh trũn. bài văn miêu tả đồ vật (BT2). - Bút dạ , một số tờ giấy trắng để hs làm II ĐD-DH BT2. 1.KiÓm tra bµi cò III hs đọc bài 2 tiết trớc. HĐ-DH -- Gäi NhËn xÐt cho diÓm. HĐ1 2.D¹y bµi míi 2.1,Giíi thiÖu bµi 2.2,HD luyÖn tËp: *Bµi 1: - Gäi hs nh¾c l¹i 2 c¸ch kÕt bµi. a,§o¹n kÕt lµ ®o¹n cuèi cïng trong bµi. b,§ã lµ kiÓu kÕt bµi më réng: c¨n dÆn cña mÑ, ý thøc gi÷ g×n c¸i nãn. - GV chốt lại 2 cách kết bài đã học.. HĐ2. *Bµi 2:. - Bảng phụ vẽ hình tròn HS: SGK A. Kiểm tra bài cũ : - Vẽ hình tròn : - Bán kính 4 cm; Đường kính 8cm - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu về công thức tính chu vi hình tròn * GV mô tả cách tính chu vi hình tròn như SGK . + Qua ví dụ GV mô tả yêu cầu HS nêu được cách tính diện tích hình tròn? - Gọi c là chu vi hình tròn. - Gọi d là đường kính hình tròn. - Gọi r là bán kính hình tròn. + Em hãy nêu công thức tính chu vi hình tròn ? - Công thức : C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 3. Thực hành :.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> HĐ3. - GV hd hs lựa chọn đề cho phù hợp. - Gv nªu l¹i y/c: viÕt mét ®o¹n kÕt bµi theo kiÓu më réng. - Hs lµm bµi vµo vë, mçi em viÕt mét ®o¹n kÕt bµi theo kiÓu më réng. - 2,3 Hs viÕt vµo giÊy khæ to. - Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - Hs lµm bµi trªn phiÕu xong, d¸n lªn bảng, đọc đoạn đã viết cho cả lớp nghe. - C¶ líp nhËn xÐt, söa ch÷a, b×nh chän b¹n viÕt hay nhÊt. Tiết 3 Môn. Nhóm 4 TOÁN Tiết 95: LUYỆN TẬP. I. MỤC - Nhận biết đợc đặc điểm của hình hµnh. TIÊU b×nh - Tính đợc diện tích, chu vi hình bình hµnh.. II -Bảng phụ ĐD-DH 1.KiÓm tra bµi cò III Nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh diÖn HĐ-DH -tÝch hbh? HĐ1 2. Bµi míi 2.1,Giíi thiÖu bµi. 2.2,HD hs lµm bµi tËp. *Bµi 1: - Hs nªu y/c BT. - Hs lµm bµi, mét vµi hs tr×nh bµy tríc líp AB // DC; AD // BC ; EG // KH; EK // GH - GV ch÷a bµi, nhËn xÐt.. Bài 1 a, Chu vi hình tròn là : 0,6 x 3,14 = 1,884 ( cm ) b, 2,5 x 3,14 = 7,850 (dm ) Bài 2. a, 2,75 x 2 x 3,14 = 17,270 ( cm ) b, 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm ) Bài 3 - HS nêu yêu cầu - tự làm bài Bài giải : Chu vi của bánh xe ô tô là : 0,75 x 3,14 = 2,355 m Đáp số : 2,355 ( m ) Nhóm 5 ĐẠO ĐỨC Tiết 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( Tích hợp bộ phận ). - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. * GDBVMT: Mức độ tích hợp liên hệ: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. - Giấy, bút màu - Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho A.Giới thiệu bài: B. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện " Cây đa làng em " * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc truyện trước lớp - Hỏi HS: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? + Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ? + Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương ? + Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HĐ2. *Bµi 2: - Hs nêu đề bài. - Nhận xét các yếu tố của đề bài, xây dùng c«ng thøc tÝnh chu vi hbh. P=(a+b)x2 - áp dụng công thức để tính , làm bài vµo vë. a,P = ( 8+ 3) x 2 = 22 ( cm) b,P = ( 10 + 5) x 2 = 30 ( cm). nào ? - GV gọi HS đọc 4 câu thơ trong phần ghi nhớ SGK . * GV kết luận: Bạn Hà đó góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK * Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương * Cách tiến hành: + GV yêu cầu từng cặp hs thảo luận làm BT1 + GV kết luận: Trường hợp : a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.. Tiết 4 Môn. I. MỤC TIÊU. II ĐD-DH III HĐ-DH HĐ1. HĐ2. Nhóm 4 ĐẠO ĐỨC Tiết 19: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG - BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng vµ biết ơn ngời lao động. - Bíc ®Çu biÕt c xö lÔ phÐp víi nh÷ng ngời lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Đồ dùng để chơi đóng vai.. Nhóm 5 TẬP LÀM VĂN Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) - Nhận biết được hai kiểu mở bài: trực tiếp và gián tiếp, trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.. 1. KiÓm tra bµi cò - Nêu một số biểu hiện yêu lao động? - NhËn xÐt. 2. Bµi míi 2.1,Giíi thiÖu bµi 2.2,TruyÖn. Buæi häc ®Çu tiªn. *MT: Hs biÕt cÇn ph¶i kÝnh träng mäi ngời lao động , dù là những ngời lao động bình thờng nhất. - GV kÓ chuyÖn. - HD hs th¶o luËn. +Mét sè b¹n cêi b¹n Hµ khi b¹n giíi thiÖu nghÒ nghiÖp cña bè mÑ v× c¸c bạn đó khinh thờng nghề nghiệp đó. +NÕu em lµ b¹n cïng líp em sÏ nh¾c nhở các bạn không đợc có thái độ nh vËy. V× c«ng viÖc nµo còng ®em l¹i lêi ích nên đều phải kính trọng những ngời lao động dù đó là công việc bình thờng nhất. - Gv kÕt luËn.. A. Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS đọc các đoạn mở bài ( BT 2 tiết TLV trước ) đã được viết lại. B.Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1: - GV gọi HS phát biểu chỉ ra sự khác nhau của kết bài a và kết bài b . +Đoạn KBa: Kết bài theo kiểu mở rộng: Tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả . + Đoạn KB b: Kết bài theo kiểu không mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những nông dân đối với xã hội. - GV nhận xét kết luận.. 2.3,Bµi tËp 1 SGK:. Bài 2:. - Bảng phụ viết sẵn 2 kiểu kết bài..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HĐ3. *MT:Nhận biết những ngời lao động. - GV gọi 3 - 4 em núi tờn đề bài mà cỏc - Y/c hs th¶o luËn nhãm. em chọn. - GV và hs trao đổi: -KL: a, b, c, d, ®, e, g, h, n, o lµ nh÷ng - HS viết các đoạn kết bài. ngời lao động. 2.4,Bµi tËp 2- SGK. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn * MT: NhËn biÕt vai trß cña ngêi lao - Cả lớp cùng GV nhận xét đoạn viết. động. - Tæ chøc cho hs lµm viÖc theo nhãm. - GV kết luận: Mọi ngời lao động đèu mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình vµ XH. Tiết 5 SINH HOẠT LỚP - Nhận xét hoạt động tuần 19 - Triển khai kế hoạch tuần 20 ________________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span>