Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của việt nam 2005 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.41 KB, 31 trang )

Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Xuất khẩu đã được thừa nhận là một trong những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh
tế, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cài thiện đời sống nhân dân, đồng thời là cơ sở
để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của một quốc gia. Vai trò to lớn ấy
ngày càng khẳng định và được quan tâm hơn khi nước ta đã và đang thực hiện chiến lược mở
cửa, hội nhập kinh tế khu vực và tồn cầu. tuy nhiên khi chúng ta cịn đang mở cửa thì thị
trường thế giới đã dần đi vào ổn định khiến cho thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn.
Làm thế nào để xuất khẩu Việt Nam có thể hội nhập và có chỗ đững vững chắc thật khơng dễ
dàng. Vì thế việc hình thành chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu là điều quan trọng.
Vậy nhà nước ta đã có những chính sách khuyến khích xuất khẩu như thế nào, đặc biệt trong
giai đoạn gần đây khi mà nước ta đã và đang hội nhập kinh tế với dấu ấn trở thành thành viên
WTO, đồng thời trải qua những diễn biến quan trọng của nền kinh tế thế giới như khủng
hoảng 2008? Vì tính cấp thiết này điều này mà nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài : “Phân
tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2011”
2.Mục đích của tiểu luận
Chúng em nghiên cứu đề tài này nhằm củng cố một phần kiến thức về phương diện chính
sách ngoại thương nói chung và chính sách khuyến khích xuất khẩu nói riêng. Thêm vào đó,
chúng em mong muốn sẽ có những hiểu biết sâu hơn về những chính sách thực tế ấy của nhà
nước bởi nó có ý nghĩa quan trọng đối với bất kì người học và làm kinh tế nào.
3.Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong tiểu luận này là :
• Phương pháp thu thập, xử lý số liệu.
• Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu.
4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận này nghiên cứu về chính sách khuyến khích xuất khẩu, một nội dung của chính
sách thương mại quốc tế. Những chính sách ấy chỉ được phân tích trong một giai đoạn là từ

1


Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
năm 2005 đến năm 2011 của nhà nước Việt Nam. Đó sẽ là những chính sách chung chứ
khơng riêng biệt về bất kì mặt hàng hay thị trường nào cả.
5.Kết cấu của tiểu luận
Chương I: Lý thuyết chính sách ngoại thương
Chương II: Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 20052011
Em xin cảm ơn cô Nguyễn Xuân Nữ đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ cho chúng em để
chúng em có thể hồn thiện tiểu luận này. Khi nghiên cứu đề tài này chúng em đã rất cố gắng
nhưng đây là đề tài khá rộng cùng với năng lực hữu hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu
sót, sai lầm. Vì thế chúng em mong nhận được sự góp ý của cơ và bạn đọc quan tâm.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên

2

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
1.Khái niệm
Thương mại quốc tế, theo nghĩa hẹp là quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa
các doanh nghiệp ở các quốc gia với nhau, gồm hoạt động xuất- nhập khẩu. cịn theo nghĩa
rộng thì nó là tất cả các hoạt động kinh doanh thương mại nhằm mục đích lợi nhuận giữa chủ
thể các nước với nhau như bảo hiểm, vận tải, đầu tư…
Theo đó, chính sách ngoại thương hay cịn gọi là chính sách thương mại quốc tế là một hệ

thống những nguyên tắc, luật lệ, quy định và biện pháp hành chính kinh tế liên quan đến hoạt
động thương mại quốc tế mà mỗi chính phủ quốc gia áp dụng để thực hiện mục tiêu chiến
lược kinh tế xã hội của quốc gia đó. Đây là một bộ phận của chính sách kinh tế đối ngoại nằm
trong hệ thống chính sách kinh tế- xã hội của Nhà nước. Nó có mối quan hệ chặt chẽ và phục
vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước.
Chính sách này gồm các yếu tố cấu thành như thuế, mặt hàng, xuất khẩu, nhập khẩu,
thương nhân…
2.Nội dung của chính sách ngoại thương
Ngoại thương gồm hoạt động xuất nhập khẩu cho nên chính sách ngoại thương cũng xoay
quanh những nội dung ấy. Đó là các cơ chế, công cụ quản lý xuất nhập khẩu, chính sách nhập
khẩu và chính sách xuất khẩu. Trong mỗi nội dung ấy lại bao hàm các yếu tố nhỏ hơn như là
thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch xuất nhập khẩu, giấy phép xuất nhập khẩu hay các chính sách
tỷ giá- kiểm sốt ngoại tệ…
3.Căn cứ xây dựng chính sách ngoại thương
3.1. Căn cứ khách quan
Căn cứ khách quan được hiểu là những yếu tố bên ngoài được xác định làm cơ sở để xây
dựng chính sách. Đó là bối cảnh tình hình quốc tế mang lại, ảnh hưởng, tác động tới hoạt
động thương mại quốc tế của nước ta, từ đó quy định chính sách kinh tế đối ngoại nói chung
và chính sách ngoại thương nói riêng. Bối cảnh quốc tế ấy thể hiện ở các khía cạnh khác nhau
mà đặc trưng là tiến trình tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập khu vực và thế giới. Điều này đã
mang lại những khó khăn thách thức như vấn đề môi trường cạnh tranh khốc liệt, sự phụ
3

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
thuộc kinh tế của những quốc gia kém phát triển hơn và những mặt tiêu cực khác. Điều đó cần
thiết được cân nhắc khi xây dựng một khung chính sách ngoại thương, đặc biệt là khi nước ta
đã và đang hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, là thành viên của các tổ chức liên kết khu

vực như ASEAN hay toàn cầu như WTO để tranh thủ những điều kiện phù hợp thuận lợi cho
sự phát triển thương mà không vi phạm những nguyên tắc cơ bản của quốc tế.
3.2. Căn cứ chủ quan
Căn cứ chủ quan là những căn cứ bắt nguồn từ chính chủ thế, đó là đặc điểm kinh tế nước
nhà và mục tiêu kinh tế của quốc gia. Nền kinh tế nước ta đang chuyển mình theo hướng kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nó được đặc trưng bởi các nguyên tắc, cơ chế thị
trường, nhiều thành phần kinh tế, tuy nhiên vẫn có sự điều chỉnh ở chừng mực của nhà nước.
Căn cứ vào mục tiêu kinh tế đặt ra trong mỗi thời kỳ, trong đó có các mục tiêu về ngoại
thương bao gồm xuất nhập khẩu, nhà nước xây dựng và ban hành các chủ trương, luật lệ, quy
định…để điều chỉnh những hoạt động kinh tế của cá nhân doanh nghiệp tham gia vào thương
mại quốc tế.

4

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2011
1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
1.1. Cơ cấu hàng xuất khẩu
Bảng 1:

Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng hàng dệt may và dầu thô chiếm tỷ trọng cao nhất
trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, có thể lý giải rằng dệt may là thế
mạnh của Việt Nam trong xuất khẩu và dầu thơ cũng là nguồn tài ngun sẵn có khá dồi
dào.Tuy nhiên từ năm 2005 đến nay thì tỷ trọng xuất khẩu của dệt may tăng lên đáng kể từ
14,91% lên 17,46% cịn tỷ trọng xuất khẩu dầu thơ lại giảm mạnh từ 22,92% đến 7.95%. Điều
đó cho thấy sự thay đổi tích cực trong chính sách xuất khẩu đó là tăng xuất khẩu những mặt

hàng đã qua chế biến, gia công và giảm xuất khẩu nguồn nguyên liệu thô chưa qua chế biến.
Một số mặt hàng như điện tử, máy tính, gỗ sản phẩm gỗ, gạo có sự biến đổi về tỷ trọng qua
5

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
các năm khơng lớn, mang tính chất ổn định. Mặt hàng thủy sản có xu hướng giảm do mắc
phải sự cản trở của các rào cả thương mại tại các nước bạn hàng.
1.2. Thị trường xuất khẩu
Trong giai đoạn 2005-2011 thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là Mỹ, EU,
ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc. Trong đó Mỹ ln luôn đứng đầu về nhập khẩu hàng của
Việt Nam qua các năm từ 2005-2011 với những mặt hàng chủ yếu dệt may giầy dép, thủy
sản. ASEAN và Trung Quốc đang đóng vai trị là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam
với kim ngạch hai chiều đạt 26,7 tỷ USD (năm 2010), là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn
thứ 3 của các doanh nghiệp Việt Nam với mặt hàng chủ yếu là nông lâm thủy sản, chỉ sau thị
trường Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu (EU). Ngoài ra cịn một số thị trường trung bình khác
như Hàn Quốc, Thụy Sĩ, Australia, Singapore.
Bảng 2: Giá trị xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường chủ yếu(triệu đơ la Mỹ)
Nước/khu
vực
ASEAN
EU
Trung quốc
Nhật
Mỹ

2005
5743.5

5517
3228.1
4340.3
5924

2006

2007

2008

2009

2010

6632.6
7094
3242.8
5240.1
7845.1

8110.3
9096.4
3646.1
6090
10104.5

10337.7
10895.8
850.1

8467.8
11886.8

8761.3
9402.3
5403
6335.6
11407.2

10350.9
11385.5
7308.8
7727.7
14238.1

Nguồn: Tổng cục thống kê
6

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
1.3 Quy mô và tốc độ

Đồ thị 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam 6 tháng
đầu năm giai đoạn 2005-2011
Quy mô xuất khẩu tăng dần và khá đều: từ năm 2005 đến 2008 tăng liên tục từ 14,9 tỷ
USD đến 30.73 USD. Tuy nhiên năm 2009 giảm xuống còn 27.76 USD do tác động của cuộc
khủng hoảng. Sau đó lại tăng trở lại với tốc độ cao hơn từ 27 tỷ lên 49 tỷ. Trong 6 tháng đầu
năm 2011 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 92,56 tỷ USD, tăng 29,6% so với

cùng kỳ năm trước. Trị giá hàng hoá xuất khẩu đạt 43,06 tỷ USD, tăng 32,6% và nhập khẩu là
49,5 tỷ USD, tăng 27,1%. Cán cân thương mại hàng hóa trong 6 tháng đầu năm thâm hụt 6,44
tỷ USD, bằng 15,0% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Bảng 3: tốc độ tăng trưởng với năm trước hoặc năm gốc
2005
Năm
trước
Tổng mức 18.4

Năm

2006

2007

2008

2009

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm


Năm

Năm

gốc
trước
276.1 22.4

gốc
360.4

trước
31.4

gốc
505

trước
28.8

gốc
679.3

trước
-11.4

gốc
16.4


347.2 22.7

448.9

21.9

569.3

29.1

763.9

-8.9

15.2

LCNT
Xuất khẩu

22.5

7

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
Nhập khẩu 15.0

229.9 22.1


302.8

39.8

463.2

28.6

624.3

-13.3

17.4

(nguồn:Bộ cơng thương)
Nhìn vào bảng thống kê ta có thế thấy từ năm 2005 xuất khẩu đều tăng so với năm gốc
2004.khoảng 20-30 %.Đặc biệt cao nhất là vào năm 2008 29,1% so với năm trước và 763.9 so
với năm 2004..riêng đến năm 2009 có bị suy giảm so với năm 2008 tốc độ -8.9
Năm 2010:
Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 của Việt Nam đạt 71,6 tỷ USD, tăng tới 25,5% so với
năm 2009.
So với mức 6% chỉ tiêu đề ra ban đầu, xuất khẩu cả năm nay đã gấp 4,2 lần và nếu so với
mức tăng GDP, gấp 3,8 lần. Cùng đó, xuất khẩu bình qn đầu người tăng, tỷ lệ kim ngạch
xuất khẩu so với GDP cũng đạt cao, tương đương như hồi năm 2008 và đó cũng là tỷ lệ cao
nhất từ trước tới nay.
Xuất khẩu năm 2010 đã như lội ngược dòng, khi mà chỉ mới năm trước, tốc độ tăng
trưởng xuất khẩu là âm tới 9,7%. Nhờ đó, nhập siêu cả năm nay đã được kéo thấp xuống
Năm 2011
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa

tính đến ngày 15/3/2011 đạt 33,74 tỷ USD, tăng 31,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó,
xuất khẩu đạt 15,46 tỷ USD, tăng 4,147 tỷ USD về trị giá và 36,6% về tốc độ so với cùng kỳ
năm 2010; nhập khẩu đạt 18,28 tỷ USD, tăng 27,3% về tốc độ và 3,923 tỷ USD về trị giá so
với cùng kỳ năm trước.
Số liệu nêu trên cho thấy, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đang rất khởi sắc
với tốc độ tăng trưởng cao; đồng thời, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cũng tăng khá cao so với
tốc độ tăng trưởng nhập khẩu (36,6%/27,3%) cho thấy việc thực hiện mục tiêu kiềm chế nhập
siêu đang đạt được những kết quả tích cực
Trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tính từ ngày 1/1/2011 đến ngày
15/3/2011 là 15,465 tỷ USD, giá trị xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp FDI chiếm 46,5%
(đạt 7,193 tỷ USD), tăng 1,832 tỷ USD về trị giá và tăng 34,2% về tốc độ so với cùng kỳ năm
2010.
8

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011

2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
2.1 CHÍNH SÁCH THUẾ
2.1.1. Tổng quan về chính sách thuế
Thuế xuất khẩu rất ít được sử dụng rộng rãi, đặc biệt ở các nước công nghiệp phát triển.
đồng thời cơ cấu thuế ở các nước cũng khác nhau. Đối với Việt Nam thuế xuất khẩu áp dụng
với rất ít mặt hàng. Việc đánh thuế khơng phải nhằm tăng thu ngân sách mà nhằm vào mục
tiêu khác như nâng cao mức độ chế biến nguyên liệu thô của nhà xuất khẩu. Điều này được
thể hiện bằng cách đánh thuế xuất khẩu cao vào các sản phẩm không chế biến và thấp hơn
hoặc không đánh thuế vào các sản phầm đã chế biến. Về nguyên tắc, hình thức đánh thuế như
vậy có thể làm tăng thêm giá trị gia tăng đối với nguyên liệu xuất khẩu, từ đó tạo thêm công
ăn việc làm và thu nhập cho nền kinh tế.

2.1.2. Phân tích chính sách thuế giai đoạn 2005- 2011
Trong giai đoạn này, Luật thuế chính thức được áp dụng là Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu số 45/2005/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 với 7 chương 29
điều. trong đó chương IV từ điều 16 đến điều 21 quy định về việc miễn thuế, giảm thuế,
hồn thuế và truy thu thuế. Theo đó,
Hàng được miến thuế (điều 16) bao gồm
1. Hàng hoá tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm, giới
thiệu sản phẩm
2. Hàng hoá là tài sản di chuyển theo quy định của Chính phủ;
3. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu
đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam
4. Hàng hoá nhập khẩu để gia cơng cho nước ngồi rồi xuất khẩu hoặc hàng hố xuất khẩu
cho nước ngồi để gia cơng cho Việt Nam rồi tái nhập khẩu theo hợp đồng gia công;
5. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất
cảnh, nhập cảnh do Chính phủ quy định;

9

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
6. Hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư
bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
7. Hàng hoá nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí,
8. Hàng hố nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ
9. Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của dự án thuộc Danh mục lĩnh
vực đặc biệt khuyến khích đầu tư hoặc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn năm năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất;

10. Hàng hố sản xuất, gia cơng, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không sử dụng
nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập khẩu vào thị trường trong nước.
Hàng được xét miễn thuế (điều 17)
1. Hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ quốc phịng, an ninh, giáo dục và
đào tạo; hàng hố nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ nghiên cứu khoa học,
2. Hàng hoá là quà biếu, quà tặng, hàng mẫu của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức,
cá nhân Việt Nam hoặc ngược lại trong định mức do Chính phủ quy định.
Hàng được hồn thuế (điều 19)
a) Hàng hố nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng cịn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu
đang chịu sự giám sát của cơ quan hải quan, được tái xuất;
b) Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng khơng
xuất khẩu, nhập khẩu;
c) Hàng hố đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ít
hơn;
d) Hàng hố là ngun liệu, vật tư nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu để sản xuất hàng hoá
xuất khẩu;
đ) Hàng hoá tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập đã nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất
khẩu, trừ trường hợp được miễn thuế quy định tại khoản 1 Điều 16 của Luật này;
e) Hàng hoá xuất khẩu đã nộp thuế xuất khẩu nhưng phải tái nhập;
g) Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng phải tái xuất;
10

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
h) Hàng hố nhập khẩu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của tổ
chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất để thực hiện dự án đầu tư, thi cơng xây dựng, lắp
đặt cơng trình, phục vụ sản xuất hoặc mục đích khác đã nộp thuế nhập khẩu.
Kể từ sau luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005 tới nay Quốc hội đã ban hành

những quy định, nghị định, thông tư, công văn liên quan. Trong đó đáng chú ý là:
Bảng 4: Các văn bản Chính phủ ban hành giai đoạn 2005-2011 về thuế xuất khẩu,
nhập khẩu
Số công văn
Ngày
QĐ 67/2006/QĐ- 05/12/2006
BTC


Nội dung
Về việc sửa đổi, bổ sung thuế suất thuế xuất khẩu
một số nhóm mặt hàng trong Biểu thuế xuất khẩu

12/2007/QĐ- 31/05/2007

BTM

Về việc ban hành Quy chế cấp Giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hóa Mẫu E để hưởng các ưu đãi theo Hiệp
định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định Khungvề
Hợp tác kinh tế tồn diện giữa Hiệp hội các quốc gia

TT

Đơng Nam Ávà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
59/2007/TT- 14/06/2007
Hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,

BTC


quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

QĐ 104/2008/QĐ- 21/07/2008
TTg

với mặt hàng gạo và phân bón xuất khẩu

QĐ 129/2008/QĐ- 19/09/2008
TTg
CV

CST

V/v Ban hành mức thuế tuyệt đối thuế xuất khẩu
mặt hàng quặng Barite và Apatit

15232/BTC- 15/12/2008

CST
CV

V/v Ban hành mức thuế tuyệt đối thuế xuất khẩu đối

V/v Không áp dụng thuế tuyệt đối thuế xuất khẩu
đối với mặt hàng phân bón

15485/BTC- 19/12/2008

V/v Khơng áp dụng thuế tuyệt đối thuế xuất khẩu
đối với mặt hàng gạo


11

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
TT

25/2009/TT- 05/02/2009

BTC
TT

khẩu đối với mặt hàng than trong Biểu thuế xuất khẩu
51/2009/TT- 17/03/2009

BTC
CV

V/v Hướng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế xuất

V/v Sửa đổi mã số và mức thuế suất thuế xuất khẩu
đối với nhóm 44.02 trong Biểu thuế xuất khẩu, biểu

thuế nhập khẩu ưu đãi
5103/TCHQ- 01/09/2010
V/v Chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu

TXNK

CV 1078/BTC-CST 21/01/2011

V/v Thuế suất thuế xuất khẩu cho mặt hàng bột
cacbonat canxi siêu mịn

Nhìn chung các chính sách tập trung vào từng mặt hàng cụ thể, điều này có thể thấy rõ
qua biểu thuế xuất khẩu qua các năm:
Bảng 5: thuế suất một số mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu
Mã số

Mặt hàng

Thuế suất (%)
2006

260200

260900

Quặng mangan và
quặng mangan được
làm giàu

2008

2010

2011

-


15

15

15

20

20

15

Quặng thiếc và quặng
thiếc được làm giàu

-

270900

Dầu mỏ, dầu mỏ chế
biến từ khoáng chất bitum, dạng thô

4

4

10

10


270900

Dầu thô

4

4

10

10

Gốc rễ cây các loại
bằng gỗ tự nhiên

5

5

10

10

Sắt phế liệu phế thải

35

30


25

22

4403
720400

12

7

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
740400

Đồng phế liệu và mảnh
vụn

45

40

33

29

760200


Nhơm phế
mảnh vụn



45

40

33

29

780200

Chì phế liệu và mảnh
vụn

45

37

33

29

liệu

Từ bảng ta có thể thấy rõ, các sản phẩm thơ, chưa qua chế biến có mức thuế cao và xu
hướng tăng dần như dầu thô, gốc rễ cây các loại gỗ tự nhiên, quặng thiếc, mangan chưa qua

chế biến. Còn các sản phẩm qua sử dụng hay phế liệu sắt, chì, đồng, nhơm thì mức thuế có xu
hướng giảm dần. Điều này rất phù hợp với những chính sách xuất khẩu, chính sách bảo hộ
nền sản xuất trong nước của chính phủ.
2.2 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỔI ĐỐI
2.2.1. Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đối
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi đồng tiền giữa hai quốc gia, cũng có thể hiểu là giá của
đồng tiền này được tính bằng một đồng tiền khác. Đây là một yếu tố quan trọng cần được xét
đến trong xuất khẩu, bởi sự thay đổi chênh lệch tỷ giá làm thay đổi nhiều đến giá xuất khẩu,
từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Tỷ giá có tỷ giá hối
đoái chính thức( tỷ giá HĐCT) và tỷ giá hối đoái thực tế( tỷ giá HĐTT) là tỷ giá HĐCT được
điều chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát quốc tế theo công thức:
Tỷ giá HĐCT x Chỉ số giá cả trong nước
Tỷ giá HĐTT =
Chỉ số giá cả nước ngoài
Nếu tỷ giá HĐTT tăng do lạm phát trong nước tăng cao và tỷ giá HĐCT khơng thay đởi
thì nó sẽ làm tăng cả giá đầu vào cũng như chi phí sản xuất làm tăng giá sản phẩm nên làm
tăng nhập khẩu và giảm xuất khẩu. Nếu tỷ giá HĐTT tăng do tỷ giá HĐCT tăng( chính phủ
giảm giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ thì sẽ làm tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu, thu hút
đầu tư và du lịch. Nhà nước tham gia điều hành chính sách tỷ giá thơng qua ba biện pháp
13

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
chính như tăng cường kiểm sốt nhập khẩu, điều chỉnh lạm phát và phá giá tỷ giá hối đối.
Trong đó biện pháp thứ ba là việc Nhà nước giảm giá trị của đồng nội tệ so với ngoại tệ có
tác dụng làm tăng xuất khẩu thường được nhận diện rõ nét nhất khi có sự điểu chỉnh từ ngân
hàng trung ương.
2.2.2. Phân tích chính sách tỷ giá hối đối giai đoạn 2005- 2011

Trong giai đoạn 2005- 2011, về cơ bản hệ thống chính sách tỷ giá hối đối ở nước ta tuân
theo hệ thống thả nổi có quản lý. Nhà nước không cam kết giữ ổn định mà can thiệp một cách
có cân nhắc tùy theo diễn biến trên thị trường. đồng thời nước ta cũng xây dựng Pháp lệnh về
ngoại hối trên nguyên tắc là tự do hóa trao đổi các giao dịch vãng lai, từng bước nới lỏng
quản lý ngoại hối đối với các giao dịch vốn, tạo điều kiện cho thị trường ngoại hối của chúng
ta hoạt động phong phú, đa dạng hơn. Đây là chế độ tỷ giá linh hoạt, phù hợp với xu thế
chung, đồng thời góp phần to lớn trong việc đạt mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu.
Nói chung trong giai đoạn từ 2005-2007 tỷ giá khơng có nhiều sự biến động. Xu hướng
chính là tỷ giá tăng tuy nhiên biên độ tăng không nhiều với tốc độ chậm và các chính sách của
Nhà nước cũng khơng có nhiều điểm nhấn. Bắt đầu từ năm 2008 do khủng hồn tài chính thế
giới, thị trường tiền tệ có những thay đổi đáng kể. Đây là năm chứng kiến sự biến động của
tỷ giá USD/VND ( USD hiện vẫn là ngoại tệ giữ vị trí quan trọng trong thanh toán giao dịch
quốc tế). Tỷ giá đầu năm liên tục giảm đạt mức thấp nhất là 15.960 đồng trong tháng 3 rồi
tăng vọt tới mức hơn 19000 đồng ở thời điểm cuối tháng 6. Tỷ giá tiếp tục leo thang buộc nhà
nước phải có động thái điều chỉnh. Tính đến cuối năm 2008, vào chiều 6/11, Ngân hàng Nhà
nước thông báo nới rộng biên độ tỷ giá USD/VND từ +/-2% lên +/-3%. Đây là lần thứ tư liên
tiếp kể từ đầu năm Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh biên độ này, từ +/-0,5% lên +/-0,75% đầu
năm 2008, lên +/-1% kể từ ngày 10/3, lên +/-2% kể từ ngày 27/6 và từ ngày 7/11 lên +/-3%.
Đây cũng là mật độ điều chỉnh dày chưa từng có trong lịch sử. Trước đó, trong vịng 5 năm
(từ 2002 – 2006) biên độ tỷ giá chỉ được điều chỉnh 2 lần. Theo Ngân hàng Nhà nước, quyết
định trên sẽ tạo điều kiện để tỷ giá điều chỉnh linh hoạt hơn, phản ánh sát tình hình cung cầu
ngoại tệ trên thị trường, bảo đảm tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững và có tác dụng khuyến
khích hỗ trợ xuất khẩu. Năm 2009, Nhà nước vẫn tiếp tục có những điều chỉnh từ 16.983
14

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
đồng/USD của ngày 10/9 thì đến 10/10 tiến đến 17.001 VND/USD và đạt đỉnh 17.021

VND/USD vào ngày 10/11.

Đồ thị 2: Tỷ giá USD/VND 2008 - 2009
Nguồn: Global Financial Data, Ngân hàng Nhà nước và tổng hợp của Trường
Fulbright.
Năm 2010, đợt điều chỉnh đầu tiên của Ngân hàng nhà nước là vào ngày 10/2 với việc nới
rộng biên độ biến động tỉ giá là +/-3%, ngân hàng có thể mua/bán USD với giá trần là 19.100
VND/USD và giá sàn là 17.987 VND/USD. Những tháng sau đó tỷ giá Đơ la Mỹ/đồng Việt
Nam có khuynh hướng giảm, cả trên thị trường chính thức (qua hệ thống ngân hàng thương
mại) và thị trường tự do (các tiệm vàng và những điểm thu đổi ngoại tệ khơng chính thức).
Đứng ở góc độ vĩ mơ, cần nhận thấy rằng tỷ giá giảm sẽ không khuyến khích xuất khẩu, trong
khi lại càng khuyến khích nhập khẩu, gây áp lực lớn lên cán cân thương mại. Sau 6 tháng 6
ngày (17/8), Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá từ 18.544 đồng lên 18.932 VND (tăng
gần 2,1%) . Tới cuối năm, Nhà nước đã phải bán ngoại tệ để bình ổn tỷ giá và duy trì sự ổn
định cho tới đầu năm 2011.

15

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011

Đồ thị 3: Diễn biến tỷ giá USD/VND liên ngân hàng đến ngày 11/6/2011
Nguồn: SBV
Sang năm 2011, Nhà nước đã có những điều chỉnh linh hoạt tương đối bám sát diễn biến
thị trường cùng với cơ chế điều hành mới. Ngày 11/2, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm
biên độ tỷ giá từ +/-3% xuống +/-1% và nới tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 18.932
VND/USD lên 20.693 VND/USD. doanh nghiệp đã có thể nghĩ đến việc hạch tốn tỷ giá
đúng như mình giao dịch và tiến tới loại bỏ bất cập “cơ chế hai giá” đang nhức nhối hiện nay.

Đợt nghỉ lễ Tết, tỷ giá có giảm sau lại tăng và đà tăng này diễn ra ngắn ngủi, bị đứt gãy khi
Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước bất ngờ nâng mạnh giá USD mua vào tới 214 VND, các
ngân hàng thương mại đồng loạt tăng giá bán thêm khoảng 140 VND và tái lập mốc 20.700
VND. Cú đảo chiều này tạm chấm dứt đà lao dốc rất mạnh trước đó của giá USD. Điều này
kéo dài cho tới tháng 7 vì sau đó cho tới 3 tháng sau thì tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng: 6/10 ở
mức 1 USD = 20.648 VND. Ngân hàng Nhà nước cũng đã cơng bố bản tài liệu phân tích chi
tiết về các điều kiện, các cân đối thuận lợi trong việc chủ động kiểm sốt và bình ổn tỷ giá
USD/VND trong những tháng cuối năm. Theo đó, định hướng nếu điều chỉnh tỷ giá sẽ không
quá 1% đến cuối năm 2011.
Sự phá giá tiền đồng trước mắt có thể khuyến khích được xuất khẩu bởi khi đó giá hàng
hóa được coi là giảm tương đối vì thế có lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy việc nhập hàng từ nước
ngoài. Tuy nhiên, thực tế thì tác động này chưa hằn triệt để, một vịng luẩn quẩn giữa phá giá
hối đối-đồng lương trong nước giảm-uy tín quốc gia giảm-cán cân thanh tốn mất cân đối16

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
gánh nặng nợ nần tăng và những biện pháp đối kháng có thể diễn ra theo chiều hướng bất lợi.
Thêm vào đó, các chính sách tỷ giá tỏ ra khơng thực sự hiệu quả bởi vì trong cơ cấu hàng xuất
khẩu của Việt Nam thì dầu thơ, hàng dệt may, thủy sản và gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn
(khoảng gần 40%), mà giá trị xuất khẩu của các mặt hàng này chủ yếu dựa vào kết quả của
hoạt động sản xuất và khả năng chiếm lĩnh thị trường quốc tế hơn là tỷ giá hối đoái. Do vậy,
một sự giảm giá VND không chắc đã làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Bởi
năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu chịu tác động bởi nhiều yếu tố đan xen nhau. Vì thế,
trong những năm giá xuất khẩu tăng liên tục thì khối lượng xuất khẩu các mặt hàng này cũng
không tăng (một số mặt hàng giảm) và vì thế, giá trị xuất khẩu cũng khơng tăng đáng kể. Số
liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong năm 2008, mặc dù giá các sản phẩm xuất khẩu
của Việt Nam đã tăng mạnh so với năm 2007 nhưng khối lượng xuất khẩu của nhiều mặt hàng
vẫn không tăng đáng kể, thậm chí một số mặt hàng đã giảm khối lượng (dầu thô giảm 7,3%;

than đá giảm 38,3%; cà phê giảm 18,3%; cao su giảm 5,4%; chè giảm 30%). Trong khi đó,
điện tử lắp ráp, ơ tơ lắp ráp... lại thực sự khó khăn khi tiền đồng giảm giá bởi các doanh
nghiệp này phải nhập khẩu nguyên liệu đầu vào và chỉ thực hiện gia công, lắp ráp.
2.3 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU
2.3.1

Tổng quan về tín dụng xuất khẩu(TDXK)

Tín dụng xuất khẩu là sự hỗ trợ về mặt tài chính để các nhà xuất khẩu đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu, các nhà nhập khẩu có đủ điều kiện về mặt tài chính để nhập khẩu. Sự hỗ trợ
đó có thể từ ngân hàng thương mại, của chính phủ hay của chính các nhà xuất khẩu, nhập
khẩu dành cho nhau. TDXK có vai trò quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu của một quốc
gia đang phát triển như Việt Nam khi sự tiếp cận về vốn của của các doanh nghiệp còn hạn
chế, nhất là hoạt động sản xuất xuất khẩu chứa đựng đầy rủi ro và khó khăn. Có các hình thức
TDXK là nhà nước cung cấp tín dụng xuất khẩu (hay là cho vay xuất khẩu), nhà nước bảo
lãnh TDXK, bảo hiểm TDXK, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
2.3.2

Phân tích chính sách tín dụng xuất khẩu(CSTDXK) Việt Nam giai đoạn

2005-2011
17

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
CSTDXK là khung pháp lý để thực hiện các hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, quyết
định các đối tượng thụ hưởng và các quy trình nghiệp vụ liên quan. Trong giai đoạn 20052011, Nghị định 151/1006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 là văn bản pháp lý tương đối hoàn chỉnh
về đối tượng, điều kiện, mức vốn, đồng tiền, lãi suất của các hình thức TDXK là cho vay xuất

khẩu, bảo lãnh TDXK và bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Bên cạnh đó có
các văn bản nghiệp vụ chính thức TDXK được áp dụng tại Ngân hàng phát triển Việt
Nam(NHPTVN)__ tiền thân là Quỹ hỗ trợ phát triển, đơn vị thay mặt nhà nước thực hiện các
nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu: quyết định 39/QĐ-HĐQL của Hội đồng quản lý Ngân hàng
phát triển Việt Nam về Quy chế quản lý vốn TDXK. Bảng sau sẽ tóm gọn những điều khoản
về TDXK trong các văn bản pháp lý trên.
Bảng: Quy định chính của Nghị định 151/2006/NĐ-CP về cho vay xuất khẩu
Các hình thức

Cho nhà xuất khẩu vay, Cho nhà nhập khẩu vay

Đối tượng cho

Nhà xuất khẩu có hợp đồng xuất khẩu và nhà nhập khẩu có hợp

vay

đồng nhập khẩu hàng hoá thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng
xuất khẩu

18

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
Điều kiện cho
vay

1. Thuộc đối tượng vay vốn theo quy định tại Điều 21 của Nghị

định này.
2. Nhà xuất khẩu đã ký kết hợp đồng xuất khẩu. Nhà nhập khẩu có
hợp đồng nhập khẩu đã ký kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt
Nam.
3. Phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả được NHPTVN thẩm
định và chấp thuận cho vay.
4. Nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu có năng lực pháp luật, năng lực
hành vi dân sự đầy đủ.
5. Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này
a) Nhà xuất khẩu phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay
tại Nghị định này; phải mua bảo hiểm tài sản tại một công ty bảo hiểm
hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay
thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn;
b) Nhà nhập khẩu phải được Chính phủ hoặc Ngân hàng trung ương
của nước bên nhà nhập khẩu bảo lãnh vay vốn.

Mức vốn cho
vay

Mức cho vay tối đa bằng 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập
khẩu đã ký hoặc giá trị L/C đối với cho vay trước khi giao hàng hoặc trị
giá hối phiếu hợp lệ đối với cho vay sau khi giao hàng, do NHPTVN
quyết định với từng trường hợp cụ thể.

Thời hạn cho
vay

1. Thời hạn cho vay xác định theo khả năng thu hồi vốn phù hợp với
đặc điểm của từng hợp đồng xuất khẩu và khả năng trả nợ của nhà xuất
khẩu hoặc nhà nhập khẩu nhưng không quá 12 tháng.

2. Trường hợp cần thiết, thời hạn cho vay trên 12 tháng thì nhà xuất
khẩu mới đủ điều kiện thực hiện hợp đồng xuất khẩu, NHPTVN đề
nghị Bộ Tài chính xem xét, quyết định.

19

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
Đồng tiền và lãi
suất cho vay

1. Đồng tiền cho vay là đồng Việt Nam (VNĐ). Việc cho vay bằng
ngoại tệ được thực hiện bằng đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi đối với
hợp đồng xuất khẩu có nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu mà nhà xuất
khẩu có nguồn thu ngoại tệ để trả nợ.
2. Lãi suất cho vay tín dụng xuất khẩu bằng đồng Việt Nam và bằng
ngoại tệ tự do chuyển đổi, giao Bộ Tài chính quyết định theo nguyên
tắc phù hợp với lãi suất thị trường.
3. Lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn theo
hợp đồng tín dụng.

Bảng: Quy định chính của Nghị định 151/2006/NĐ-CP về bảo lãnh TDXK và bảo
lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh TDXK
Đối tượng bảo
lãnh

Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh


Nhà xuất khẩu có hợp đồng xuất

thực hiện hợp đồng
Nhà xuất khẩu tham gia dự thầu

khẩu hàng hoá thuộc Danh mục mặt hoặc thực hiện hợp đồng xuất khẩu
hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu, hàng hố thuộc Danh mục mặt hàng
nhưng khơng vay vốn tín dụng xuất vay vốn tín dụng xuất khẩu.
khẩu của nhà nước.

Điều kiện bảo
lãnh

1. Thuộc đối tượng bảo lãnh theo

1. Thuộc đối tượng theo quy

quy định tại Điều 27 Nghị định này và định tại Điều 32 Nghị định này, có
có nhu cầu bảo lãnh để vay vốn của nhu cầu bảo lãnh dự thầu và bảo
các tổ chức tín dụng khác.
2. Có năng lực pháp luật, năng lực
hành vi dân sự đầy đủ.

lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
2. Có tài liệu hợp pháp chứng
minh u cầu của phía nước ngoài

3. Hội đủ các điều kiện quy định về bảo lãnh dự thầu hoặc bảo lãnh
tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 22 Nghị thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

20

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
định này( như điều kiện đối với cho
vay xuất khẩu)

3. Nhà xuất khẩu được bảo lãnh
dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp
đồng xuất khẩu phải có năng lực tài
chính để tham gia dự thầu hoặc
thực hiện hợp đồng xuất khẩu được
Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Thời hạn bảo
lãnh

thẩm định và chấp thuận bảo lãnh.
Thời hạn bảo lãnh phù hợp với thời
Thời hạn bảo lãnh dự thầu và
hạn vay vốn theo Hợp đồng tín dụng bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất
đã ký giữa nhà xuất khẩu với tổ chức khẩu phù hợp với thời hạn thực
tín dụng nhưng tối đa là 12 tháng.

Mức bảo lãnh,
phí bảo lãnh

1. Mức bảo lãnh cho nhà xuất khẩu


hiện nghĩa vụ của nhà xuất khẩu.

1. Mức bảo lãnh tối đa không

vay vốn không quá 85% giá trị hợp quá 3% giá dự thầu đối với bảo lãnh
đồng xuất khẩu hoặc giá trị L/C.

dự thầu và tối đa không quá 15%

2. Nhà xuất khẩu được bảo lãnh giá trị hợp đồng xuất khẩu đối với
phải trả phí bảo lãnh bằng 1%/năm bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất
trên số dư tín dụng được bảo lãnh.

khẩu.
2. Nhà xuất khẩu được bảo lãnh
phải trả phí bảo lãnh là 0,5%/năm
trên giá trị bảo lãnh nhưng tối đa
bằng 100 triệu đồng/1 hợp đồng
bảo lãnh.

21

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
Trách nhiệm

Trường hợp nhà x́t khẩu khơng


Trách nhiệm tài chính của nhà

tài chính của trả được nợ vay theo đúng hợp đồng xuất khẩu khi NHPTVN phải thực
nhà xuất khẩu

tín dụng đã ký thì:

hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên

1. Sau thời hạn 60 ngày kể từ ngày nước ngoài
khoản vay đến hạn, nhà xuất khẩu

Nhà xuất khẩu được bảo lãnh

khơng trả được nợ, tổ chức tín dụng có phải nhận nợ bắt buộc số tiền
yêu cầu bằng văn bản gửi NHPTVN NHPTVN đã trả cho bên nước
trả nợ thay.

ngoài và phải chịu lãi suất phạt

2. NHPTVN có trách nhiệm trả nợ bằng 150% lãi suất cho vay tín
cho tổ chức tín dụng thay nhà xuất dụng xuất khẩu tính trên số tiền
khẩu phần vốn vay quá hạn đã nhận nhận nợ.
bảo lãnh khi nhận được yêu cầu trả nợ
thay.
3. Nhà xuất khẩu phải nhận nợ bắt
buộc và có trách nhiệm trả nợ cho
NHPTVN về số tiền trả nợ thay với lãi
suất phạt bằng 150% lãi suất vay vốn

của tổ chức tín dụng.
Có thể thấy được mợt sự linh hoạt trong lãi suất cho vay, thời hạn vay hay thời hạn bảo
lãnh khi xem xét phù hợp với lãi suất thị trường và thời gian thu hồi vốn của hợp đồng. Mức
vốn cho vay và bảo lãnh tín dụng là khá lớn, 85% giá trị hợp đồng hay giá trị L/C.
Sự ưu đãi còn có ở khía cạnh bảo đảm tiền vay : với hoạt động cấp tín dụng của NHPTVN
cho nhà xuất khẩu: khách hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu có bảo đảm bằng tài sản cầm cố,
thế chấp hoặc bảo lãnh, thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo Quy chế bảo đảm
tiền vay và các hướng dẫn của NHPTVN; NHPTVN cho vay không có bảo đảm tiền vay trong
các trường hợp sau:
- Cho vay theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hay NHPTVN lựa chọn khách hàng
có đủ các điều kiện sau:
22

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
+ Có kết quả sản xuất kinh doanh có lãi trong 2 năm liền kề thời điểm xem xét cho
vay
+ Có uy tín trong quan hệ tín dụng với NHPTVN và với các tổ chức tín dụng.
+ Có văn bản cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của
NHPT trường hợp Khách hàng sử dụng vốn vay không đúng cam kết theo Hợp đồng tín dụng
mà khơng trả nợ trước hạn cho NHPTVN.
-

Cho vay sau khi giao hàng: Khách hàng có bộ chứng từ hàng xuất hồn hảo theo quy
định của L/C hoặc có văn bản chấp thuận thanh toán của ngân hàng phục vụ nhà nhập
khẩu đối với trường hợp thanh toán bằng phương thức L/C.

Với hoạt động cho nhà nhập khẩu vay thì Hồ sơ bảo đảm tiền vay là Thư bảo lãnh của

Chính phủ hoặc của Ngân hàng trung ương nước nhập khẩu (bản sao)
Thêm vào đó, ngày 14/07/2008, Bộ trưởng Bộ Tài chính công bố quyết định số
52/2008/QĐ-BTC về lãi suất TDXK của nhà nước như sau: 14,4%/năm bằng đồng Việt Nam
và 7,8%/năm bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, sau đó quyết định 114/2008/QĐ-BTC cho lãi
suất cho vay TDXK là 10,8%/năm với VND và 6,9%/năm với ngoại tệ tự do chuyển đổi,
quyết định 291/2009/QĐ-BTC tháng 2/2009 quy định 6,9%/năm và 5,4%/năm cho 2 trường
hợp lãi suất tương ứng trên. Như vậy trong vòng hơn nửa năm thì lãi suất cho vay đã 3 lần
giảm với mức độ hơn một nửa từ 14,4% xuống 6,9% cho doanh nghiệp. Trong giai đoạn
khủng hoảng tài chính thế giới gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩuthì việc
hạ lãi suất trên đã thể hiện rõ nét sự ưu đãi và nỗ lực trong thực hiện chính sách của chính phủ
cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu giai đoạn này.
Nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (BHTDXK) còn khá mới mẻ khi được mới được
áp dụng thí điểm ở Việt Nam, tuy nhiên đang được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển.
BHTDXK là dịch vụ chủ yếu do các tổ chức tín dụng cung cấp bảo vệ và bồi thường cho
người xuất khẩu khi họ cấp tín dụng thương mại (bán trả chậm) hoặc bảo vệ và bồi thường
cho các ngân hàng khi ngân hàng cho vay trung - dài hạn. Phạm vi bảo hiểm này bao gồm các
khiếu nại tổn thất do khơng thanh tốn những khoản phải thu, phát sinh từ hoạt động buôn bán
hoặc những khoản cho vay trung - dài hạn vì lý do chính trị, thương mại. BHTDXK giúp các
23

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011
doanh nghiệp an tâm hơn trước các rủi ro, đồng thời giảm gánh nặng cho Ngân sách. Ngày
05/11/2010, Thủ tướng chính phủ kí quyết định về việc thực hiện thí điểm BHTDXK trong đó
hướng dẫn các cơ quan bộ ngành, cơ quan tín dụng tiến hành thí điểm BHTDXK giai đoạn
2011-2013 với mục tiêu đến cuối năm 2013, đạt 3% tổng kim ngạch xuất khẩu được bảo hiểm
tín dụng xuất khẩu. Ngày 07/07/2011, Bộ tài chính ra thông tư 99/2011/TT-BTC về vấn đề
quản lý tài chính đối với hoạt động thí điểm BHTDXK. Quyết định số 217/QĐ-BTC của Bộ

tài chính công bố danh sách bảy doanh nghiệp được triển khai thí điểm BHTDXK gồm: Tởng
Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt, Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh, Tổng Công ty bảo hiểm PVI,
Công ty liên doanh bảo hiểm Bảo Việt Tokio Marine, Công ty Bảo hiểm QBE Việt Nam, Công
ty TNHH Bảo hiểm Việt Nam, Công ty Bảo hiểm Liên Hiệp. Theo đó, các doanh nghiệp xuất
khẩu các mặt hàng thuộc nhóm hàng khuyến khích BHTDXK theo quy định, nếu tổ chức triển
khai mua BHTDXK thì được Nhà nước hỗ trợ 20% phí bảo hiểm gốc của hợp đồng
BHTDXK.
2.4 CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN XUẤT KHẨU
2.4.1

Tổng quan về chính sách xúc tiến xuất khẩu

Có nhiều khái niệm khác nhau về xúc tiến xuất khẩu (XTXK) nhưng nhìn chung đây là
một bộ phận của xúc tiến thương mại. Đó là chiến lược phát triển kinh tế nhấn mạnh đến việc
mở rộng xuất khẩu thông qua các biện pháp, chính sách khuyến khích và hỗ trợ cao nhất cho
xuất khẩu. Hoạt động XTXK có vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế của một nước vì
nó nhằm mục đích đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, tạo việc làm và tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. XTXK
được thể hiện ở cấp độ quốc gia và ở các doanh nghiệp.
Ở cấp độ quốc gia, hoạt động XTXK thường bao gồm: xây dựng chiến lược, định hướng
xuất khẩu; ban hành các biện pháp, chính sách hỗ trợ xuất khẩu, các văn bản pháp lý quy định
cụ thể cho các hoạt động XTXK ở cấp độ doanh nghiệp; lập các cơ quan Nhà nước ở nước
ngoài,Viện nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin cho nhà xuất khẩu; đào tạo cán bộ, chuyên
gia giúp các nhà xuất khẩu. Ở cấp độ doanh nghiệp, XTXK bao gồm: quảng cáo; tham gia hội
24

Lớp TMA301. 7


Phân tích chính sách khuyến khích xuất khẩu của VN 2005-2011

chợ, triển lãm ở nước ngoài; quan hệ công chúng;cử cán bộ ra nước ngoài nghiên cứu thị
trường và chính sách nhập khẩu của nước mua hàng; lập văn phòng đại diện ở nước ngoài…
Sau đây nhóm sinh viên xin trình bày về Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia, là chính
sách, công cụ chủ yếu trong hoạt động xúc tiến thương mại cũng như xuất tiến xuất khẩu của
nhà nước giai đoạn 2005-2011
2.4.2

Phân tích chính sách xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2011

2.4.2.1 Chương trình Xúc tiến thương mại Quốc gia
Ngày 03 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 279/2005/QĐTTg về Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình Xúc tiến thương mại Quốc gia
(XTTMQG) giai đoạn 2006-2010, nhằm mục đích tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại,
phát triển thị trường xuất khẩu; tạo điều kiện ban đầu xây dựng các cơ sở vật chất phục vụ
hoạt động xúc tiến thương mại; góp phần nâng cao năng lực kinh doanh của cộng đồng doanh
nghiệp; gắn kết các hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư và quảng bá du lịch. Đối
tượng áp dụng là Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập theo quy định
của pháp luật hiện hành, có đề án xúc tiến thương mại tham gia Chương trình được xây dựng,
thẩm định và được hỗ trợ thực hiện theo các quy định tại Quy chế này; Các đơn vị chủ trì
Chương trình, bao gồm: các tổ chức xúc tiến thương mại Chính phủ thuộc các Bộ, cơ quan
ngang Bộ; các tổ chức phi Chính phủ: các Hiệp hội ngành hàng, Phịng Thương mại và Cơng
nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam;
Tổng công ty ngành hàng (trong trường hợp ngành hàng khơng có Hiệp hội). Sau đây là hai
điều khoản quy định nội dung chương trình được hỗ trợ và mức hỗ trợ (điều 9 và điều 10):
Bảng: Các đề án xúc tiến thương mại chủ yếu và mức hỗ trợ được thực hiện trong
Chương trình Xúc tiến thương mại Quốc gia
STT
1

Nội dung


Mức hỗ trợ(%)

Thông tin thương mại và tuyên truyền xuất khẩu, kể cả việc tổ

70

chức cho đại diện cơ quan truyền thơng nước ngồi đến Việt
Nam viết bài quảng bá cho xuất khẩu của Việt Nam
25

Lớp TMA301. 7


×