Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.97 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NGHĨA TỔ KHỐI 4. NĂM HỌC: 2015-2016. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 THỨ NGÀY. HAI 26/10. BA 27/10. TƯ 28/10. NĂM 29/10. SÁU 30/10. TIẾT LL. TIẾT PPCT. MÔN HỌC. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. 9 17 41 9 9 17 9 42 17 9 43 17 9 9 9 18 44 17 18 9 45 18 18 18 9. Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Thể dục Chính tả Toán LT& Câu Mĩ thuật Toán Khoa học Kể chuyện Điạ lý Kĩ thuật Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Âm nhạc Toán LT& Câu Thể dục Tập làm văn Sinh hoạt. Chào cờ tuần 9 Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng song song Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Tiết kiệm thời giờ ( T1) (GV chuyên) Thợ rèn Vẽ hai đường thẳng vuông góc Mở rộng vốn từ : Ước mơ Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa ; lá Vẽ hai đường thẳng song song Phòng tránh tai nạn đuối nước Kể chuyện được chứng kiến… Hoạt động sản xuất của …TN Khâu đột thưa Điều ước cử vua Mi-đát Thực hành vẽ hình chữ nhật Luyện tập phát triển câu chuyện Ôn tập con người và sức khỏe Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi … Thực hành vẽ hình vuông Động từ (GV chuyên) LT trao đổi ý kiến với người thân Sinh hoạt tuần 9. Phú Nghĩa, ngày. BGH KÍ DUYỆT. ……………………………. GHI CHÚ. TÊN BÀI DẠY. tháng. GDKNS Đ - GDKNS. Bỏ bài 5 GDKNS GDKNS. Bỏ bài 2 Không dạy Bỏ bài 2. năm 2015. TỔ TRƯỞNG. ………………………..….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tiết 2: Tập đọc Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.Mục tiêu: - Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu ND: Cường mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Không coi thường một nghề nào trong xã hội, nghề nào cũng đáng quý, có tinh thần tự lạp không sống dựa vào người khác *GDKNS: Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; Thương lượng II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thông tin.Trình bày 1 phút. Đóng vai III.Đồ dùng dạy –học Tranh minh hoạ..Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc Sách vở, dụng cụ học tập. IV.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động thầy 1 . Ổn định:1’ 2 . Bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc bài: “Đôi giày ba ta màu xanh” + Chị phụ trách tặng Lái đôi giày ba ta để muốn nói với Lái điều gì? - Nhận xét 3 . Bài mới: a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc . 12’ - Gọi HS khá, giỏi đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn giọng đọc của bài. - Hướng dẫn chia đoạn.. Hoạt động trò - 2HS đọc bài. + Để cho Lái thấy chị cũng rất yêu thương Lái.. - Nhắc lại tựa bài. - Đọc mẫu bài (1HS). - Lắng nghe. - Bài chia 2 đoạn: + Đoạn 1 : Từ đầu đến để kiếm sống. + Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bài. - Luyện đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt).. - Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn. - Quan sát tranh cây bông và giải nghĩa. - GV chú ý sửa các lỗi sai. - Đọc lần 2 cho HS nêu các từ chưa hiểu - Luyện phát âm đúng theo yêu cầu. để cùng giải nghĩa. - Cho HS đọc các từ sai đã ghi trên - Luyện đọc từng đoạn theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bảng. - Chia nhóm cho HS luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu toàn bài 1 lần. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.10’ -Tìm hiểu đoạn 1: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?. - Đọc toàn bài (2 HS). - Theo dõi, đọc thầm.. - Đọc thầm đoạn 1 + Cương thương mẹ vất vả … để mẹ đỡ vất vả. (HS khá, giỏi) - Đoạn 1 nói gì? Ý 1: Tình thương của Cương đối với -Tìm hiểu đoạn 2: mẹ. + Mẹ Cương nêu lí do gì để phản đối? - Đọc thầm đoạn 2 + Mẹ cho là Cương bị ai xui, sợ mất thể + Cường thuyết phục mẹ bằng cách nào? diện gia đình. (hs yếu, TB) + Cường nói: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ ai trộm cắp hay ăn bám mới - Đoạn 2 nói gì? đáng bị coi thường (TB, khá) - Nội dung bài cho biết điều gì? Ý 2: Cương là người rất trọng làm việc. - Nhận xét. Nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ * Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm.8’ rèn để kiếm sống giúp mẹ. - Treo bảng phụ có ghi đoạn văn. Hướng dẫn và cho HS luyện đọc diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn. + Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. nắm lấy tay mẹ thiết tha. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Luyện đọc bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét bạn đọc bài. 4 .Củng cố: 3’ + Em ước mơ mai sau sẽ làm nghề gì? + HS nêu. - Giáo dục HS: Tôn trọng tất cả các nghề -Chuẩn bị bài: “Điều ước của vua Mi – và tôn trọng những người làm nghề đó. đát” 5. Dặn dò: 1’- Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Tiết 41:HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Vẽ được hai đường thẳng song song. - GDHS: Tính chính xác, khoa học II.Đồ dùng dạy-học: Thước, đồ dùng dạy học. Dụng cụ học tập..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1 . Ổn định: 1’ 2 . Bài cũ: 4’ - Gọi HS lên vẽ đường thẳng vuông góc. - Nhận xét, điểm 3.Bài mới: 30-31’ a. Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành: *Hoạt động 1: GT hai đường thẳng song song. 10’ - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. + Trong hình chữ nhật trên các cặp cạnh nào bằng nhau? - GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía . Nêu nhận xét: AD và BC là hai đường thẳng song song.. Hoạt động trò - HS thực hiện. - Nhắc lại tựa bài. - HS nêu: cặp cạnh AB - CD. AD -BC + AB = CD; AD = BC - Quan sát và nhắc lại: AB và CD là hai đường thẳng song song. - Thực hiện + Hai đường thẳng đó không gặp nhau.. + AB và CD cùng vuông góc với đường thẳng BC. - Yêu cầu HS dùng Ê - ke để kiểm tra - 2 HS nhắc lại. các góc vừa tạo thành. + Hai đường thẳng AB và CD có gặp nhau tại điểm nào không? + Đường thẳng AB và CD cùng vuông Bài 1: Nêu yêu cầu bài góc với đường thẳng nào? - HS quan sát hình trong sách và nhận - Kết luận SGK. biết các cặp cạnh song song : AD //BC. *Hoạt động 2: Thực hành.20’ Bài 2: HS thực hiện vào vở Bài 1: Cạnh BE // CD và BE // AG. - Hướng dẫn và cho HS làm bài cá nhân. Bài 2: - Cho HS làm bài vào vở. * Nhận xét bài làm HS- tuyên dương Bài 3: Bài 3: - HS thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng phụ có nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài theo cặp. 1 cặp làm trên bảng. -GDHS tính chính xác khi làm bài - Tổ chức trình bày và nhận xét. 4. Củng cố : 4’ + Thế nào là hai đường thẳng song song ? - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài sau. - Quan sát các hình vẽ và nêu tên các cặp cạnh //: MN // PQ ; DI // GH - Trình bày bài và nhận xét. + Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba. - Chuẩn bị bài : “Vẽ hai đường thẳng vuông góc”.. Tiết 4: Lịch sử Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu: - HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. - HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh. - Tự hào về truyền thống dựng nướcvà giữ nước của dân tộc. II.Đồ dùng dạy-học: Bảng so sánh tình hình đất nước Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ + Ai đã giúp nhân dân ta giành được độc lập sau hơn 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? + Nêu ý nghĩa của trận đánh? - Nhận xét 3.Bài mới: 28-29’ a.Giới thiệu : 1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành: *Hoạt động 1: Đất nước sau khi Ngô Quyền mất. 10’ -Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :. Hoạt động trò - HS nêu + Ngô Quyền. + HS trả lời - Ghi vở.. - Đọc thầm SGK và tìm hiểu theo cặp. + Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục… Chia cắt đất nước thành 12 vùng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất? *Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp 12 sứ quân.7’ - Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu. + Khi đất nước bị chia cắt, ai là người đã giúp cho đất nước lại thống nhất? + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? (giảng từ : cương nghị) + Lúc nhỏ ông thích chơi trò chơi gì?. - HS đọc thầm kênh chữ trong SGK + Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất đất nước. (HSTB, khá) + Đinh Bộ Lĩnh là người cương nghị và có chí lớn. (HS giỏi) + Ông thường bắt trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi… (HS yếu, TB) + Ông có công dẹp 12 sứ quân, thống nhất đất nước năm 968. + Lên ngôi vua đóng đô ở Hoa Lư, đặt + Ông đã thống nhất đất nước vào năm tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái nào? Bình + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ - HS quan sát tranh. Lĩnh đã làm gì? - GV giải thích các từ : Hoàng, Đại Cồ Việt, Thái Bình - Cho HS quan sát tranh về Hoa Lư ngày - HS làm việc theo 4 nhóm. nay. *Hoạt động 3: Sự thay đổi khi đất Thời gian nước được thống nhất.10’ Trước khi thống Sau khi thống nhất nhất - Phát phiếu cho từng nhóm và yêu cầu Các mặt các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất. - Liên hệ khi đất nước ta lúc chiến tranh chống Pháp, Mĩ và ngày nay. 4. Củng cố : 3’ - Cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài sau. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm - HS thi đua kể chuyện. -Chuẩn bị bài“Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)”. Tiết 5: Đạo đức Tiết 9:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1) I.Mục tiêu: - HS hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Học sinh khá ,giỏi: Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ và sử dụng thời giờ như thế nào là hợp lí. .(Chứng cứ 2,3 nhận xét 2) - HS biết cách tiết kiệm thời giờ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm hợp lí trong sinh hoạt hằng ngày. *GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian; Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: - Tư nhủ. Thảo luận nhóm. Đóng vai. Dự án. III.Đồ dùng dạy-học Tranh minh hoạ, các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng IV.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ.. - Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút”. - GV kể chuyện (2 lần).10’ - Tìm hiểu nội dung truyện: + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ NTN? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?. Hoạt động trò - 2HS thực hiện - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài. - HS nghe kể - Thảo luận lớp + Khi có ai nhắc làm việc gì cậu cũng hẹn : 1 phút nữa (HS yếu, TB) + Mi-chi-a trượt rất nhanh nhưng vẫn về sau Vích-to chỉ đúng một phút. + Mi-chi-a hiểu ra rằng trong cuộc sống, con người chỉ cần 1 phút thôi cũng có thể làm nên điều vĩ đại (HS khá) + Qua câu chuyện trên em có nhận + HS nêu. xét thế nào về thời gian? =>Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài .14’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Chia nhóm và giao nhiệm vụ. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu - Làm việc theo 3 nhóm: + Nhóm 1: Tình huống 1. - Tổ chức cho HS trình bày + Nhóm 2: Tình huống 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV kết luận theo các ý HS đưa ra và giáo dục HS quý trọng thời gian và sử dụng thời giờ một cách hợp lí Bài 2: (ĐC) - Yêu cầu HS thống nhất cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài - Kết luận các ý kiến đúng: + Ý kiến d là đúng + ý kiến a, b, c là sai - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4.Củng cố : 3’ + Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ? + Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau. + Nhóm 3: Tình huống 2 - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Bài 2: - Nắm lại cách bày tỏ thái độ qua màu phiếu: Đỏ – không đồng ý, Xanh – đồng ý - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu (như đã quy ước). Và giải thích rõ lí do. - 2 HS đọc. + Vì thời giờ rất quý, nó dẫ trôi qua thì không bao giờ trở lại được… + Tiết kiệm thời giờ là làm việc nào xong việc ấy một cách hợp lí - Chuẩn bị bài: “Thực hành tiết kiệm thời giờ”. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 Tiết 2: Chính tả Tiết 9: THỢ RÈN I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu l/n hoặc vần uôn/uông dễ lẫn. - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ. Viết sẵn nội dung BT2b Vở, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 . Ổn định: 1’ 2 . Bài cũ: 4’ - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng - Đọc: con dao, rao vặt, điện thoại, bay con. liệng. - Nhận xét . - Nhắc lại tựa bài 3.Bài mới: 30-31’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a.Giới thiệu : 1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành : *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.20’ - Gọi HS đọc bài viết 1 lượt. + Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ về nghề rèn. - Yêu cầu HS nêu các chữ khó và tổ chức luyện viết. - Đọc cho HS viết bài + Đọc cụm tư, mỗi câu 2 lượt. - Đọc cho HS soát lỗi * Nhận xét bài viết.. - 1HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. + Nghề thợ rèn tuy vất vả nhưng rất vui. - HS quan sát. - HS nêu và luyện viết: quai (búa), quệt, bóng nhẫy - HS nghe – viết. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - Tự sửa trong vở của mình.. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Thực hiện: + Uống nước nhớ nguồn. - Nhận xét chung và sửa lỗi phổ biến. + Đố ai lặn xuống vực sâu *Hoạt động 2: Luyện tập.10’ Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. Bài 2b: - Nhận xét kết quả và sửa bài theo lời - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi. giải đúng - Tổ chức trình bày và nhận xét. 4. Củng cố : 2’ - Nhận xét thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: 2’ - Nghe về thực hiện -Nhắc những HS viết sai chính tả về nhà luyện viết lại các lỗi sai. - Chuẩn bị bài: “Kiểm tra” Tiết 3: Toán Tiết 42: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) - Biết vẽ đường cao một tam giác. - Học sinh có ý thức phấn đấu trong học tập. II.Đồ dùng dạy-học: Đồ dùng dạy học. Thước kẻ và ê ke. Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy. Hoạt động trò.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 4’ - GV vẽ một số hình lên bảng, gọi HS tìm góc nhọn, góc tù, góc vuông và góc bẹt? - Nhận xét. 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành: *Hoạt động 1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm vuông góc với một đường thẳng cho trước. 9’ a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB. - Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB. - Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. b. Điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. - Thực hiện tương tự trường hợp trên. Chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác. *Hoạt động 2: Vẽ đường cao hình tam giác.8’ - Vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC. Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. - GV: Đoạn AH là đường cao hình tam giác ABC. - Yêu cầu HS dùng Ê ke để kiểm tra góc vừa tạo thành. *Hoạt động 3: Thực hành .13’ Bài 1: - GV hướng dẫn và cho HS thực hiện.. - 4HS thực hiện - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài. - HS thực hành vẽ vào VBT. D. A. E. B. C E A. B. - HS thực hiện. - HS: Đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC và cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H. - Thực hiện và nêu KL: Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC. - HS thực hiện theo cặp vẽ đường thẳng đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng CD . - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - 1HS lên làm bài lên bảng, lớp làm vở. - Tổ chức trình bày và nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài và yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm. - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Treo bảng phụ hướng dẫn và phát phiếu cho HS làm bài.. A. B. B. C. C. A - 1HS đọc đề bài - HS làm phiếu cá nhân. A. E. D G - Đại diện trình bày.. B. C. - Tổ chức cho HS trình bày - Nhận xét. - 2HS nêu 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS nêu lại thao tác vẽ đường -Chuẩn bị bài: “Vẽ hai đường thẳng thẳng vuông góc của tam giác. song song”. - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò:1’ Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 17: MRVT: ƯỚC MƠ I.Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. - Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ. - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy-học: Phiếu ghi nội dung BT2, 3 . VBT, đồ dùng học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’. Hoạt động trò - 2HS thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS nêu tác dụng của dấu ngoặc + Dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp. kép. + dấu ngoặc kép để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt - Nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài.. - Nhắc lại tựa bài - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài theo cặp + Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng ra điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. + Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. - Đại diện trình bày.. - Tổ chức cho HS trình bày. - Nhận xét. Bài 2:Đọc yêu cầu của bài. Bài 2:Gọi đọc yêu cầu của bài. - Thực hiện theo 3 nhóm. - Hướng dẫn xác định yêu cầu và tổ - HS dùng từ điển để xác định nghĩa. chức thực hiện. + Ước : ước mơ, ước muốn, ước mộng, ước nguyện… + Mơ: mơ mộng, mơ ước, mơ tưởng … - Đại diện nhóm trình bày. - Tổ chức nhận xét, tuyên dương. Bài 3:Đọc yêu cầu của bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu: - Cho HS làm bài miệng. + Đámh giá cao: đẹp đẽ, cao cả, lớn, chính đáng + Đánh giá bình thường: ước mơ nho - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. nhỏ Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Đánh giá thấp: ước mơ dại dột, viển - Tổ chức cho HS làm bài. vông - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 4:HS đọc yêu cầu bài tập Bài 5: Bỏ - HS nêu ví dụ cụ thể cho các mơ ước ở 4. Củng cố: 2’ bài tập 3. -Nhận xét thái độ học tập của HS. - Lắng nghe. 5. Dặn dò: 2’ -Về học thuộc các câu thành ngữ ở BT5 - Chuẩn bị bài: “Động từ”. Tiết 5: Mĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Baøi 9 Veõ trang trí. VEÕ ÑÔN GIAÛN HOA LAÙ. I. MUÏC TIEÂU. - Học sinh nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, laù ñôn giaûn. - Học sinh biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá. - Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá. - Học sinh yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên. - Học sinh khá giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên và có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường, phê phán những hành động phá hoại thiên nhieân II. CHUAÅN BÒ. Giaùo vieân: - Saùch giaùo khoa - saùch giaùo vieân. - Chuaån bò moät soá hoa laù thaät (hoa, laù coù hình daùng ñôn giaûn, ñaëc ñieåm, maøu saéc khaùc nhau). - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của học sinh năm trước. Hoïc sinh: - Saùch giaùo khoa. - Moät soá hoa laù thaät (Neáu coù ñieàu kieän chuaån bò ). - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. - Ổn định lớp. - Kieåm tra baøi cuõ. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - Bài mới. Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên hoa lá có rất nhiều hình dáng, màu sắc khác nhau. Có những loại hoa, lá hình dáng rất phức tạp, nhiều chi tiết đẹp. Để có thể đưa các loại hoa lá đó vào trang trí thì chúng ta phải làm đơn giản các chi tiết của các loại hoa lá đó. Để có thể làm được điều đó. Hôm nay chúng ta đi tìm hieåu qua baøi 9..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số hoa, lá, tranh hoặc ảnh chụp về hoa lá và bài trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng hoa, lá để hoïc sinh nhaän ra:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: * Các loại hoa, lá có nhiều hình daùng, maøu saéc khaùc nhau. Học sinh mở sách giáo khoa xem hình: * Hình vẽ hoa, lá thường được sử duïng trong trang trí nhöng caàn veõ đơn giản cho đẹp hơn.. + Các loại hoa, lá có nhiều hình dáng, maøu saéc khaùc nhau. + Hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hôn. VD: thường được trang trí ở khăn, áo, baùt…. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh xem hình hoa lá ở hình 1(sách giáo khoa).. + Cho biết tên của các loại hoa lá? + Hình daùng vaø maøu saéc cuûa chuùng coù gì khaùc nhau? + Kể tên một số loại hoa lá mà em biết? + Hoa hồng, hoa cúc thường có những maøu gì? + So sánh hình lá của hoa hồng với lá cuûa hoa cuùc? + Laù traàu, laù baøng coù hình daùng nhö theá naøo?. - Học sinh trả lời. * Tên của các loại hoa lá: Hoa hoàng, hoa cuùc; laù hoa hoàng, laù hoa cuùc vv… + Hình daùng vaø maøu saéc cuûa chuùng khaùc nhau + Kể tên một số loại hoa lá nhö: Hoa hồng, hoa cúc thường có những màu đỏ, vàng. Vv + Hình lá của hoa hồng với lá cuûa hoa cuùc khaùc nhau.. Học sinh so sánh tìm sự khác nhau. * Laù traàu, laù baøng coù hình daùng khaùc nhau. * Gioáng nhau veà hình daùng, ñaëc ñieåm. * Khaùc nhau veà caùc chi tieát.. Ghi nhớ: * Hoa, laù trong thieân nhieân coù.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hoïc sinh nhaän xeùt, giaùo vieân boå sung để các em nhận thấy hoa, lá như hoa hồng, hoa cúc… và hình các loại hoa, lá trên đã được vẽ đơn giản, để học sinh thấy sự giống nhau, khác nhau giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá được vẽ đơn giản. + Gioáng nhau veà hình daùng, ñaëc ñieåm. + Khaùc nhau veà caùc chi tieát.. - Giaùo vieân toùm taét: + Hoa, laù trong thieân nhieân coù hình daùng, màu sắc đẹp. + Để vẽ được hình hoa, lá cân đối và đẹp, có thể dùng trong trang trí, khi vẽ cần lược bớt những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giaûn hoa, laù. Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hoa, lá để các em thấy được hình dáng chung của chúng. Và hướng dẫn cách vẽ như hình 2, 3. Các em thấy được sự cần thiết của việc tiến hành cách vẽ theo từng bước. Để vẽ đơn giản được hoa, lá chúng ta phải? + Veõ hình daùng chung cuûa hoa. + Veõ caùc neùt chính cuûa hoa, laù. + Nhìn maãu veõ neùt chi tieát. + Có thể vẽ theo trục đối xứng. + Lược bớt một số chi tiết rườm rà, phức tạp. + Chuù yù vaøo hình daùng ñaëc ñieåm cuûa hoa, laù vaø veõ neùt cho meàm maïi.. hình dáng, màu sắc đẹp. * Để vẽ được hình hoa, lá cân đối và đẹp, có thể dùng trong trang trí, khi vẽ cần lược bớt những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ ñôn giaûn hoa, laù.. * Hoïc sinh veõ hình daùng chung của hoa, lá, sau đó nhìn mẫu và veõ neùt chi tieát.. * Veõ hình daùng chung cuûa hoa. * Veõ caùc neùt chính cuûa hoa, laù. * Nhìn maãu veõ neùt chi tieát. * Có thể vẽ theo trục đối xứng. * Lược bớt một số chi tiết rườm rà, phức tạp. * Chuù yù vaøo hình daùng ñaëc ñieåm cuûa hoa, laù vaø veõ neùt cho meàm maïi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Veõ maøu theo yù thích.. Hoạt động 3: Thực hành. - Trước khi học sinh làm bài Giáo viên giới thiệu một số hình hoa, lá vẽ đơn giản của giáo viên đã chuẩn bị và của học sinh các lớp trước để các em tham khảo. - giáo viên quan sát lớp, nhắc nhở và gợi yù hoïc sinh. + Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ. + Khi veõ caàn chuù yù hình daùng chung caân đối với phần giấy. + Tìm đặc điểm của hoa, lá với các chi tiết cần được vẽ. Hoạt đôïng 4: Nhận xét, đánh giá. - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh choïn caùc baøi hoàn thành tốt, chưa tốt để cheo lên bảng. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về: + Hình hoa, lá vẽ đơn giản (Đẹp, rõ đặc điểm hoặc chưa đẹp, chưa rõ đặc điểm). + Màu sắc (Hài hoà đẹp hay chưa đẹp). - Giáo viên yêu cầu học sinh xếp loại theo yù thích. Cuûng coá, daën doø hoïc sinh: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và chuaån bò cho baøi tieáp theo. * Veõ maøu theo yù thích.. PP: Luyện tập, thực hành * Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ. * Khi veõ caàn chuù yù hình daùng chung cân đối với phần giấy. * Tìm đặc điểm của hoa, lá với các chi tiết cần được vẽ * học sinh làm bài theo từng cá nhaân.. * Hoïc sinh Veõ hình roõ ñaëc ñieåm. * Hoïc sinh veõ maøu theo yù thích. * Hoïc sinh nhaän xeùt * Tuyên dương bài vẽ đẹp.. Học sinh ghi nhớ.. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: - Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vẽ được 2 đường thẳng song song. - Tính cẩn thận và chính xác khi làm bài II.Đồ dùng dạy-học: Thước thẳng, ê ke Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động thầy 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:4’ - Gọi HS lên vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Nhận xét . 3.Bài mới:30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Vẽ 2 đường thẳng song song .10’ a.Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. - GV nêu và ghi bài toán lên bảng + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? + Bài toán yêu cầu làm gì? - GV liên hệ hình ảnh 2 đường thẳng song song cùng vuông góc đường thẳng thứ 3 ở HCN - HD thực hiện: b.Vẽ đường thẳng MN đi qua E, vuông góc với đường thẳng AB -Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng MN. Hoạt động trò - 2HS thực hiện. - Nhắc lại tựa bài - HS theo dõi + Cho trước đường thẳng AB và điểm E. + Vẽ đường thẳng qua E và song song với đường thẳng AB cho trước. -HS theo dõi + Đặt 1 cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB, chuyển dịch ê ke trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke trùng với điểm E.. - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN bằng cách: Đặt 1 cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng MN, chuyển dịch ê ke trên đường thẳng MN sao cho cạnh góc vuông thứ 2 trùng với điểm E, vạch - 1HS lên vẽ, lớp theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1 đường, dùng thước thẳng kéo dài đướng đó ta sẽ được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. C A. E. I C. D B. N - Lấy ví dụ gọi HS lên thực hiện lại: Vẽ đường thẳng IK đi qua H và song song với đường thẳng CD cho trước. - Nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Luyện tập .20’ Bài 1: - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm nháp *GDHS: Làm cẩn thận, chính xác và khoa học - Nhận xét Bài 2: -Yêu cầu HS làm miệng -GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - HD tìm hiểu bài toán - Tổ chức cho HS làm bài - Nhận xét bài làm. - Nhận xét 4.Củng cố: 3’ - Gọi HS nêu và vẽ đường thẳng CD đi qua E và song song với đường thẳng AB cho trước. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau. H. K D. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS thực hiện theo yêu cầu C D A. M. B - 1HS đọc yêu cầu - HS quan sát hình và làm miệng: + Các cặp cạnh song song là: AB song song vớiCD; AD song song với BC - 1HS đọc yêu cầu - 1HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 2HS thực hiện. - Nghe về thực hiện - Chuẩn bị bài "Thực hành vẽ hình chữ nhật". Tiết 2: Khoa học Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục tiêu: - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện . Không đi tắm sông, suối, ao hồ một mình. *GD KNS: Cam kết thực hiện cam kết khi đi bơi hoặc tập bơi;Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm. Đóng vai III.Đồ dùng dạy-học: Hình trang 36, 37 SGK Dụng cụ học tập. IV.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2 .Bài cũ: 4’ + Khi bị bệnh ta cần ăn uống như thế nào? - Nhận xét. 3.Bài mới:27-28’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành: *Hoạt động 1: Biện pháp tránh tai nạn đuối nước. 7’ - GV nêu: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước ?. Hoạt động trò - 2HS thực hiện + Cần ăn đầy đủ chất và ăn thức ăn loãng. - Nhắc lại tựa bài. - Thảo luận nhóm đôi và đưa ra các giải pháp: Không chơi đùa gần ao hồ , sông suối … giếng phải có nắp đạy … - Đại diện nhóm lên trình bày - HS lắng nghe.. - Tổ chức cho HS trình bày. * Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi .8’ - Thực hiện theo 4 nhóm - Chia nhóm – giao việc. + Nên tập bơi ở nơi có nguồn nước + Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? sạch, có cha mẹ đi cùng … + Nên tập bơi khi trời không nắng. Khi + Nên tập bơi vào thời gian nào? vừa ăn no hoặc khi quá đói.… - Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét. - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV: Trước khi xuống nước chúng ta phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn * Kết luận: Tập bơi hoặc bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ …. *Hoạt động 3: Thảo luận tình - Các nhóm thảo nêu ra mặt lợi, mặt hại huống.12’ của các phương án lựa chọn :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV chia lớp thành 4 nhóm. Giao cho + Nhóm 1: Vừa chơi đá bóng về, Nam mỗi nhóm 1 tình huống để thảo luận và rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. tập cách ứng xử. Nếu là Hùng ,bạn sẽ làm gì? + Nhóm 2: Em của Lan đang cúi xuống bể để múc nước. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì? + Nhóm 3+4: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, em và các bạn nên làm gì? - Tổ chức trình bày và nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. 4. Củng cố: 3’ + Cần làm gì để tránh bị đuối nước? - HS trả lời. - GDHS không nên chơi đùa nơi sông suối, ao hồ. - Chuẩn bị bài: “Ôn tập: Con người và - Nhận xét tiết học sức khoẻ” 5.Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Kể chuyện Tiết 9 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ. - Có mơ ước tươi đẹp trong cuộc sống. *GDKNS: Thể hiện sự tự tin;Lắng nghe tích cực; Đặt mục tiêu; Kiên định II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thông tin;Trình bày 1 phút. Đóng vai III.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết vắn tắt ba hướng xây dựng cốt truyện: Chuẩn bị bài trước ở nhà. IV.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Gọi HS kể lại truyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét. 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài. Hoạt động trò - Hát. - 2HS kể - Nhận xét - Ghi vở..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. Tiến hành: *Hoạt động 1: Xác định yêu câu của bài.6’ - Gọi HS đọc đề. - Nêu câu hỏi để xác định yêu cầu trọng tâm của đề và gạch chân. - Nhắc nhở HS kể những câu chuyện có thật về : người thân, bạn bè… *Hoạt động 2: Gợi ý HS kể chuyện. 7’ - Gọi HS đọc gợi ý 2 - GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện: + Nguyên nhân nảy sinh ước mơ . + Những cố gắng để đạt được ước mơ + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. - Yêu cầu HS nêu đề tài mình chọn để kể chuyện. + Kể chuyện em đã chứng kiến, tham gia em cần xưng hô NTN? *Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện . 17’ a. Tổ chức kể chyện theo nhóm - Chia nhóm và tổ chức cho HS kể chuyện. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b. Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. - Gọi HS lên kể chuyện. - Treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. - Cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất =>GDHS: Khi kể phải trung thực và có ước mơ đẹp 4. Củng cố: 2’ - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 2’ - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho. - 1HS thực hiện + Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.. - 3 HS thực hiện. - HS đọc. - HS tiếp nối nhau nêu đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. + Phải xưng tôi hoặc em.. a. Kể chuyện trong nhóm. - HS kể theo cặp. Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện b. Kể chuyện trước lớp. - HS xung phong thi kể trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. - Tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Nghe về thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> người thân. Chuẩn bị bài: “Bàn chân kì diệu” Tiết 4: Địa lí Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: - HS biết trình bày về một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. Nêu quy trình làm ra các đồ sản phẩm đồ gỗ . - Biết dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiếm kiến thức. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân III.Đồ đùng dạy-học: Bản đồ địa lí VN. Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ + Kể tên những loại cây trồng, vật nuôi ở Tây Nguyên? - Nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Khai thác sức nước (ĐC).7’ -Cho HS quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên. + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?. Hoạt động trò + 2HS nêu. - Nhắc lại tựa bài - HS quan sát theo yêu cầu. + Sông Xê Xan, sông Ba, sông Đồng Nai … + Sông Xê Xan từ Lào, sông Ba và sông đồng Nai từ Biển Đông. + Do các con sông chảy qua nhiều độ cao khác nhau. + Làm thuỷ điện. + Những con sông này bắt nguồn từ đâu chảy ra đâu? (HS khá, giỏi) + Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu, lắm thác ghềnh? + Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất + Người dân Tây Nguyên khai thác sức thường. nước để làm gì? - 2HS thực hiện. + Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ vị trí của nhà máy thủy điện Y-a-li , Đa Nhim và cho biết chúng nằm trên con sông nào? *Hoạt động 2: Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên. 10’ - Cho HS quan sát hình 6, 7, chia nhóm – giao việc + Nhóm 1+2: Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? + Nhóm 3+4: Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh. các từ gợi ý (SGK) - Tổ chức cho HS trình bày. - Nhận xét. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .10’ + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì? + Nêu quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? +Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? - Giải thích từ: du canh du cư + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS trình bày lại hoạt động sản xuất: khai thác sức nước, khai thác rừng ở Tây Nguyên? 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Thành phố Đà Lạt”. - HS thực hiện theo 4 nhóm + Tây Nguyên có nhiều loại rừng.Vì lượng mưa ở đây không đồng đều. + Rừng rậm nhiệt đới có đủ các loại cây quanh năm,rậm rạp. Rừng khộp cây rụng lá vào mùa khô. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Rừng cho nhiều sản vật quý. + Làm các vật dụng cần thiết như: bàn ghế, tủ, … + HS quan sát tranh và mô tả. + Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng để làm nương…Làm ảnh hưởng xấu đến môi trường … + Không khai thác bừa bãi, bỏ phong tục sống du canh du cư… - 2HS thực hiện - Nghe về thực hiện.. Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 9:KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I.Mục tiêu - HS khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm - Có tính kiên trì và bền bỉ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II.Đồ dùng dạy-học Quy trình khâu đột thưa.Mẫu khâu đột thưa Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét 3.Bài mới: 24-25’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.8’ - Nêu câu hỏi. + Các mũi khâu đột thưa ở mặt phải như thế nào? + Các mũi khâu ở mặt trái NTN?. Hoạt động trò - Để đồ dùng trên bàn. - Nhắc lại tựa bài,ghi vào vở - HS nêu. + Các mũi khâu ở mặt phải đường khâu cách đều nhau. + Các mũi khâu ở mặt trái mũi sau lấn lên ½ mũi trước.. - Thực hiện cá nhân theo 2 bước sau: - Nhận xét và kết luận. + Bước 1: Vạch đường dấu. * Hoạt động 2: Thực hành.16’ + Bước 2: Khâu theo đường dấu. - Cho HS thực hành bài của mình. - Trình bày sản phẩm theo 3 nhóm. - GDHS rèn tính kiên trì và cẩn thận Đánh giá sản phẩm của bạn theo tiêu - Tổ chức cho HS trình bày và đánh giá chuẩn sau: sản phẩm. + Khâu được các mũi khâu đột theo đường vạch dấu. + Các mũi khâu tương đối bằng nhau 4. Củng cố : 3’ + Đường khâu thẳng theo vạch dấu. - Nhận xét thái độ học tập của HS. - Về thực hành khâu đột thưa nhiều lần. - Lắng nghe. 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”. Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Tập đọc Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật. ( lời xin, khẩn khoản của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt.) - Luôn có những ước muốn cao đẹp. Không tham lam quá mức. II.Đồ dùng dạy –học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 4’ - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc bài : “Thưa chuyện với - HS nhận xét mẹ”. - Nhận xét. - Nhắc lại tựa bài 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV ghi tựa bài - Đọc mẫu toàn bài (1HS). b. Tiến hành: - HS nêu: Bài có 3 đoạn: *Hoạt động 1: Luyện đọc .10’ + Đoạn 1: Từ đầu đến hơn thế nữa. - Gọi HS giỏi đọc mẫu + Đoạn 2: Tiếp theo cho tôi được - GV giúp HS chia đoạn. sống. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Luỵên đọc theo yêu cầu. (2 lần) - Tổ chức cho HS luyện đọc theo đoạn trước lớp. Kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS đọc đúng các từ ghi bảng. - Gọi HS đọc các từ chú giải. - Gọi HS đọc ngắt, nghỉ câu văn ở bảng phụ. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .10’ -Tìm hiểu đoạn 1 + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? + Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?. - Luyện phát âm đúng. - 1HS đọc phần chú giải - Thực hiện theo hướng dẫn. - Thực hiện theo cặp . - 2 HS thực hiện - Theo dõi. - HS đọc thầm. + Cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. + Vua thử bẻ 1 cành sồi, ngắt 1 quả táo chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là sung sướng nhất trên đời. Ý 1 : Điều ước của vua Mi-đát được.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Ý của đoạn 1 cho biết điều gì? -Tìm hiểu đoạn 2: + Tại sao vua Mi- đát lại phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?. thực hiện (HS khá, giỏi) - Đọc thầm đoạn 2 + Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống gì được, tất cả thức ăn, thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng. Ý2: Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước .. -Ý đoạn 2 nói gì?. + Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.. -Tìm hiểu đoạn 3: + Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? GDHS: Không nên có những ước muốn tham lam vì như vậy sẽ không đem lại hạnh phúc -Ý đoạn 3 nói gì? - Nội dung bài nói gì?.. Ý 3: Vua Mi-đát rút ra bài học cho mình. Nội dung: Câu chuyện cho thấy những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho con người.. - HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn *Hoạt động 3: HD luyện đọc diễn trong bài cảm.10’ - Thi đọc diễn cảm theo 4 nhóm. - HD luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS nhận xét khi đọc đoạn đó thì + Lòng tham làm cho con người không bạn nhấn giọng ở từ nào? thể hạnh phúc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: 3’ - Nghe về thực hiện. + Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? =>GDHS không nên tham lam. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Ôn tập KT giữa kì 1” Tiết 2: Toán Tiết 44:THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: - Bằng Ê – ke và thước thẳng, HS vẽ được hình chữ nhật, - Vận dụng kiến thức vào giả các bài tập. - HS có tính chính xác khi học toán. II.Đồ dùng dạy- học: Thước thẳng, Ê – ke ( loại lớn),phiếu giao việc Thước, Ê-ke, đồ dùng học tập.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Gọi HS lên bảng vẽ hai đường thẳng song song và vẽ hai đường thẳng vuông góc. - Nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu :1’ GV nêu tựa bài ghi bảng b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật. 10’ - HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có góc vuông không ? + Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ? - Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước * Hoạt động 2: Thực hành.20’ Phần hình chữ nhật Bài 1: a.Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm,chiều rộng 3 cm. Hoạt động trò - 2HS thực hiện. - Nhắc lại tựa bài. + Các góc này đều là góc vuông. + Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN. - HS vẽ vào giấy nháp.. Bài 1: a. Học sinh thực hành vẽ vào vở nháp A B. C. D. b.Nghe hướng dẫn làm vào vở b. Tính chu vi hình chữ nhật đó Bài giải - HD và yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật là: vào vở nháp (5+3)x 2 =16(cm ) - Ý b cho học sinh làm vào vở Đáp số : 16 cm - Nhận xét bài làm HS. - 1HS đọc yêu cầu bài Bài 2: Bỏ - Thực hiện theo yêu cầu. 4. Củng cố: 3’ - Cho HS nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật -2 Học sinh nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau. - Nghe về thực hiện. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 17: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Không dạy,bổ sung ôn tập tiết trước Tiết 4: Khoa học Tiết 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T1) I.Mục tiêu: - Củng cố và hệ thống các kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày II.Đồ dùng dạy –học: Câu hỏi ôn tập về chủ đề: Con người và sức khoẻ.Phiếu giao việc. Tranh ảnh, mô hình rau, quả, con giống … III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ + Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? + Nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi? - Nhận xét. 3.Bài mới: 27-28’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động: Hệ thống kiến thức .18’ *GDHSBVMT: Vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống để phòng tránh một số bệnh - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Chia lớp thành 2 đội, GV cùng 2 HS khác làm ban giám khảo -GV phổ biến cách chơi và luật chơi:. Hoạt động trò - 2HS thực hiện + Không chơi gần bờ ao, sông, suối, đi tắm ở ao,… phải đi cùng người lớn. + Chỉ tập bơi hoặc đi bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi và khu vực bơi. - Nhắc lại tựa bài ,ghi vào vở. -HS theo dõi. - HS nghe câu hỏi: Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông. Đội nào lắc chuông trước.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV nêu câu hỏi: - Cách tính điểm: đúng 1 câu đạt 1 điểm - GV hội ý với HS được cử làm BGK phát cho các em câu hỏi và đáp án - Cho HS tiến hành chơi +Câu 1: Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? +Câu 2: Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể được cung cấp đầy đủ và thường xuyên?. +Câu 3: kể tên 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng? Bệnh lây qua đường tiêu hóa +Câu 4:Nêu cách đề phòng bệnh suy dinh dưỡng, còi xương? +Câu 5: Nêu cách đề phòng bệnh béo phì? +Câu 6: Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? +Câu 7: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? +Câu 8: Cần làm gì khi bị bệnh? +Câu 9: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh đuối nước. Đánh giá ,tổng kết, BGK thống nhất và tuyên bố với các đội *Hoạt động 2: Áp dụng vào thực tế.9’. được trả lời trước. -HS tham gia chơi +Câu 1:Lấy vào thức ăn, nước, không khí từ môi trường, thải ra chất thừa và chất cặn bã. +Câu 2: -Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường:gạo, khoai, mì… -Chứa nhiều chất đạm: thịt, cá, trứng… -Chứa nhiều chất béo:đậu phọng, vừng, dừa, dầu… -Chứa Vi-ta-min, chất khoáng: lòng đỏ trứng gà, rau… +Câu 3: - Bệnh thiếu chất dinh dưỡng: suy dinh dưỡng, còi xương… - Bệnh thừa chất dinh dưỡng: béo phì - Bệnh lây qua đường tiêu hóa:tiêu chảy, tả, lị… +Câu 4: ăn uống đủ chất và đủ lượng. +Câu 5:ăn uống đầy đủ, hợp lí, đủ chất, đủ lượng, ăn chậm, nhai kĩ… +Câu 6: giữ VS ăn uống, cà nhân và môi trường +Câu7: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi +Câu 8: Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết. +Câu 9: -Nên: giếng nước phải có nắp đậy, xây thành cao, thực hiện tốt quy định khi tham gia phương tiện giao thông đường thủy, đi tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn… -Không nên:đùa giởn ở sông, suối, ao .hồ, lội qua suối khi trời đang mưa lũ… - HS tự đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Yêu cầu dựa vào kến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá - Nhận xét. -GDHS: ăn uống đủ chất, đủ lượng để cơ thể phát triển khỏe mạnh - HS thực hiện theo yêu cầu 4. Củng cố: 3’ - Nêu 1 số câu hỏi để hệ thống nội dung bài học - Nghe về thực hiện - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị cho bài: “Ôn tập” (TT) Tiết 5: Âm nhạc . Tiết 9 ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGHỰA TA PHI NHANH I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng giai điệu và đúng lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài. - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, chép sẵn bài TĐN số 2 nắng vàng một số động tác phụ họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách. III. Phương pháp: - Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, luyện tập. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi học sinh lên bảng hát bài “Trên - 3 em lên bảng hát ngựa ta phi nhanh”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát - Học sinh lắng nghe và tập đọc nhạc bài TĐN số 2 nắng vàng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b. Nội dung: - Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: cả lớp - - Học sinh hát ôn lại bài hát cá nhân, song ca, tốp ca. - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh (nếu có). - Tổ chức cho 1 dãy hát 1 dãy đệm phách bằng thanh phách và ngược lại. - Dạy cho học sinh múa một số động - Tập vận động phụ họa tác đơn giản. Biết đọc bài TN số 2 * Tập đọc nhạc bài TĐN số 2: - Học sinh luyện cao độ - Cho học sinh luyện cao độ. Đồ - Rê - Mi - Son - Luyện tiết tấu: ? ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt gì - Cho học sinh đọc tên tốt và luyện gõ - Nốt đen và nốt trắng tiết tấu bằng thanh phách. - Cho học sinh đọc bài TĐN số 2 nắng - Thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt vàng. son ? Trên khuông có những hình nốt gì - Gọi học sinh đọc nốt nhạc trên khuông ? Nốt thấp nhất là nốt nào ? Nốt cao nhất là nốt gì - Giáo viên cho học sinh luyện đọc nốt nhạc và ghép lời ca. 4. Củng cố: (3’) - Cho học sinh đọc lại bài TĐN số 2 nhạc và lời..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học 5.Dặn dò (1’) Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán Tiết 45:THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: - Bằng Ê – ke và thước thẳng, HS vẽ được hình vuông. - Vận dụng kiến thức vào giả các bài tập. - HS có tính chính xác khi học toán. II.Đồ dùng dạy- học: Thước thẳng, Ê – ke ( loại lớn),phiếu giao việc Thước, Ê-ke, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật - Nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu :1’ GV nêu tựa bài ghi bảng b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Vẽ một hình vuông. 10’ -GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm” - Gọi HS nêu đặc điểm của hình vuông. - Gọi HS nêu lại cách vẽ HCN. - Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. - Cho HS thực hiện vẽ hình vuông. - Gọi HS nêu lại cách vẽ HV. - GV vẽ mẫu lên bảng. + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông. Hoạt động trò - 2HS thực hiện. - Nhắc lại tựa bài. + Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông - 2 HS nêu lại cách vẽ hình chữ nhật. - HS nghe.. - HS vẽ vào nháp - 2 HS nhắc lại. - Nêu lại cách vẽ khi giáo viên vẽ trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. * Hoạt động 2: Thực hành .20’ Bài 1: a.Hướng dẫn học sinh thực hiện vẽ hình vuông b.Hướng dẫn tính chu vi hình vuông vào vở thu vở –Nhận xét tuyên dương Bài 2: Bỏ Bài 3: Cho học sinh đọc đề bài -GV gọi ý cách làm -Chia 4 nhóm cho học sinh làm theo nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: 3’ - Cho HS nhắc lại cách vẽ hình vuông. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau. Bài 1: 1HS đọc a.Thực hiện vẽ theo độ dài đã cho A B C D b.Tính chu vi hình vuông Bài giải Chu vi hình vuông là: 4 x4 = 16 (cm ) Đáp số : 16cm Bài 3: - Nghe hương dẫn làm theo 4 nhóm - Đai diện lớp trình bày. - 2 HS nhắc lại. - Nghe về thực hiện. Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 18: ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: - Nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng. - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT3.Viết sẵn nội dung BT2 phần nhận xét và BT1, 2 phần luyện tập VBT III.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2 .Bài cũ: 4’ + Thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng?. Hoạt động trò - Hát. - 2HS nêu: + Danh từ chung là các từ chỉ chung một loại sự vật. + Danh từ riêng là từ chỉ riêng vật vật..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nhận xét. 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành : *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm . 10’ -Hướng dẫn phần nhận xét - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS thực hiện theo cặp. 1 cặp làm bài trên bảng phụ. - Tổ chức cho HS trình bày bài.. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lai tựa bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc BT1, 2. - Đọc thầm đoạn văn ở BT1, suy nghĩ, trao đổi, tìm các từ theo yêu cầu BT2. - HS làm bài trên bảng trình bày. + Các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn là: nhìn, nghĩ, thấy, đổ, chạy, bay.. - Nhận xét và nêu kết luận: Các từ trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, + Động từ là các từ chỉ hoạt động, trạng vật. Đó là các động từ. thái của sự vật. + Động từ là gì? -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - 2HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập. 20’ Bài 1: - Hướng dẫn và cho HS làm bài vào nháp, gọi 1 HS làm trên bảng phụ. - Tổ chức trình bày. - Nhận xét, kết luận Bài 2: - Cho HS làm bài theo cặp. 1 cặp làm vào phiếu. - Nhận xét bài làm HS. - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. - Tổ chức cho từng đợt HS thi: 2 nhóm thi, mỗi nhóm 5 HS . - Nhận xét tuyên dương. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS viết ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động - HS trình bày - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở – gạch dưới động từ có trong đoạn văn là: đến, yết kiến, xin, làm, dùi, lặn, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS quan sát tranh và 2 HS chơi mẫu. + Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi. + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ. + Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, vật gọi là động từ.. 4. Củng cố: 3’ - Dặn dò: 4’ + Thế nào là động từ? Động từ được dùng ở đâu? - Nhận xét tiết học - Nghe về thực hiện 5. Dặn dò: 1’ - Về học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: “Ôn tập giữa học kì”. Tiết 4: Tập làm văn Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. - HS biết trao đổi ý kiến của mình với người thân khi cần thiết. *GDKNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Thương lượng; Đặt mục tiêu, kiên định II.Các phương pháp /kĩ thuật dạy học: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thông tin;Trình bày 1 phút – Đóng vai III.Đồ dùng dạy-học: Chép sẵn đề bài lên bảng VBT IV.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 4’ + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? - Nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành: Bài 1:Gọi HS đọc đề bài. - Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài giúp HS nắm vững đề. + Theo đề bài thì có mấy nhân vật? Đó là ai?. Hoạt động trò - 2 HS nêu. - Nhận xét. - Nhắc lại tựa bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cho HS cùng bạn đóng vai em, anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. - Tổ chức cho HS trình bày. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc các gợi ý - Hướng dẫn xác định trọng tâm của đề. + Nội dung trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì?. + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? - Yêu cầu HS chọn đề tài để trao đổi. Bài 3: Tổ chức cho HS trao đổi.. + Có hai nhân vật. Đó là em và anh (hoặc chị của em). - Thực hiện bằng cách sắm vai và trao đổi theo cặp. - Từng cặp thực hiện trao đổi trước lớp. - 1HS đoạn bài. - HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Anh hoặc chị của em. + Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em. - Thực hiện theo 3 nhóm rồi báo cáo. - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp) - Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. Bài 4: - HS thi đóng vai trước lớp. - Cả lớp nhận xét theo tiêu chí vừa nêu ra.. - Đến từng nhóm giúp đỡ HS Bài 4: - Tổ chức thi đóng vai trao đổi trước lớp. - HD nhận xét theo các tiêu chí sau: + Nội dung cuộc trao đổi đúng đề tài + Cuộc trao đổi đạt được mục đích đặt ra. + Lời lẽ, cử chỉ của phù hợp với vai đóng, giàu sức thuyết phục. 4. Củng cố: 2’ - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: 2’ - Về viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp. - Chuẩn bị bài: “Ôn tập” + Chọn 1 bạn (đóng vai người thân) - Nghe về thực hiện. tham gia cuộc trao đổi. + Cùng bạn tìm đọc truyện về những con người có nghị lực, ý chí vươn lên.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 5 : SINH HOẠT TUẦN 9 I. MôC TI£U: - Đánh giá công tác tuần qua, Phổ biến công tác đến- Yêu cầu tự quản tốt. - Sinh ho¹t vui ch¬i tho¶i m¸i, vui vÎ. - Thùc hiÖn thµnh th¹o trß ch¬i. II. C¸C HO¹T §éng D¹Y HäC: Hoat động của GV Hoạt động của HS 1- §¸nh gi¸ c«ng t¸c tuÇn qua a- Cho c¸c tæ b¸o c¸o : - Tæ trëng tãm t¾t thµnh tich cña b- Cho líp trëng tãm t¸t thµnh tÝch chung tæ. 2- ý kiÕn cña GV: …………………………………… a- ¦u:- 100% HS biÕt ý nghÜa ngµy 1/10, …………………………………… 15/10, 20/10... …………………………………… - Thùc hiÖn nghiªm tóc giờ giấc. …………………………………… - NhiÒu HS häc tËp cã tiÕn bé : …………………………………… Như: ....................................................... …………………………………… - Vệ sinh lớp,cá nhân sạch sẽ. …………………………………… - Đi học đầy đủ đúng giờ. …………………………………… - Truy bài 15 phút đầu giờ. - §· tËp luyÖn kÓ chuyÖn , luyện viết chữ đẹp …………………………………… để dự thi cấp trường chào mừng ngày 20/11. b- Tån t¹i:- §«i b¹n häc tËp cha cã kÕt qu¶. - Mét sè em cha cã ý thøc häc tËp -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3- Công tác đến :- Kiểm tra đôi bạn học tập tại lớp. - T¨ng cêng häc tæ, häc nhãm... - Em Vỹ luyện viết chữ đẹp chuẩn bị thi cấp trường. - Em : Ngân, Sâm chuẩn bị thi vẽ Tranh. - Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp trùc ban. - Nhắc nhở ………………………………………........... …………………………………………...... ………………………………………........... …………………………………………...... ………………………………………........... …………………………………………...... 4- Sinh ho¹t tËp thÓ: h¸t, móa, kÓ chuyÖn,... 5- KÕt thóc:. - HS l¾ng nghe - HS l¾ng nghe.. - HS l¾ng nghe- thùc hiÖn - ý kiến học sinh:………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - H¸t c¸ nh©n, kÓ chuyÖn. - H¸t tËp thÓ mét bµi 6- NhËn xÐt,dÆn dß: Phát huy ưu điểm và khắc - Cho HS xung phong . - C¶ líp h¸t tËp thÓ mét bµi. phục tồn tại - Thực hiện kế hoạch tuần 10.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×