Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an lop ghe 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.91 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Nhận xét hoạt động tuần 7 - Triển khai kế hoạch tuần 8 Tiết 2 Môn Nhóm 4 Nhóm 5 TẬP ĐỌC TOÁN Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG CÓ PHÉP LẠ NHAU I. MỤC - Bước đầu biết đọc diễn cảm một -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải TIÊU đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên. phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bờn - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ phải phần thập phân thì giá trị của số nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc thập phân không thay đổi. lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. II. - Tranh minh hoạ bài đọc trong - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. ĐD-DH sgk. III. * Bài mới 1. Ổn định tổ chức HĐ-DH - Giới thiệu bài: 2. Bài mới HĐ1 - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu A. Giới thiệu bài: bài: B. Bài mới. *Luyện đọc: VD: 9 dm = 90 cm - HS đọc toàn bài. Mà: 9 dm = 0,9 m - HS đọc nối tiếp khổ thơ ( 3lần ). Nên: 0,9 m = 0,90 m - Đọc + giải nghĩa từ Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 - Đọc nhóm. - HS thực hành chuyển đổi các đơn - GV đọc mẫu toàn bài. vị đo trong các ví dụ. - HS nêu nhận xét trong sgk HĐ2 *Tìm hiểu bài C. Luyện tập: + Câu thơ nào được lặp lại nhiều Bài 1: lần trong bài thơ? - HS làm vào vở + Việc lặp lại nhiều lần như vậy a. 7,800 = 7,80, = 7,8 nhằm mục đích gì ? b. 64,9000 = 64,900 = 64,90 + Mỗi khổ thơ nói lên một ước = 64,9 muốn của các bạn nhỏ, ước muốn c. 3,0400 = 3,040 = 3,04 ấy là gì ? - Nhận xét- sửa sai. + Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào? + Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào? + Em có nhận xét gì về những ước mơ của cá bạn ? + Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ3. c, Đọc diễn cảm bài thơ: - HS đọc nối tiếp toàn bài. - Luyện đọc đoạn. - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc. - Đọc diễn cảm theo cặp - HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Nhận xét.. Bài 2: - Nêu y/c,cách làm - HS làm. a. 5,612 = 5,612 17,2 = 17,200 480,59 = 480,590 b. 24,5 = 24,500 80,01 = 80,010 14,678 = 14,678 - Nhận xét, cho điểm.. Tiết 3 Môn. I. MỤC TIÊU. II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. HĐ2. Nhóm 4 TOÁN Tiết 36: LUYỆN TẬP. Nhóm 5 KHOA HỌC Tiết 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A - Tính được tổng của 3 số, vận - Biết cách phòng tránh bệnh viêm dụng một số tính chất để tính tổng gan A. 3 số bằng cách thuận tiện nhất. * Cần giữ sạch môi trường để phòng tránh bệnh * Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Bảng phụ - Tranh minh hoạ trong sgk - Phiếu bài tập dành cho HS. 1. Ổn định tổ chức *Bài mới 2. Kiểm tra bài cũ A. giới thiệu bài. - Nêu tính chất kết hợp, giao hoán * HĐ1:Chia sẻ kiến thức: của phép cộng. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo - Nhận xét. nhóm. 3. Luyện tập: - HS thảo luận về bệnh viêm gan A. Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng: -Nhận xét, bổ xung. - Nêu yêu cầu của bài. - Lớp làm nháp . -Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện 2.Tác nhân gây bệnh và con đường nhất: lây truyền bệnh viêm gan A. GV làm mẫu - Phát phiếu và giao nhiệm vụ. a.96 +8 +4 = (96 + 4) +78 - HS thảo luận nhóm. = 100 + 78 + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? = 178 + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? - HS làm bài. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua - Chữa bài. nhận xét. đường nào? - Chữa bài. nhận xét. - HS trình bày - Nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ3. Môn. Bài 4: 3. Cách phòng bệnh viêm gan A. - Đọc đề bài, xác định yêu cầu của -HS quan sát các hình trong sgk và bài. trả lời các câu hỏi sau. - Tóm tắt và giải bài toán. + Nêu các cách phòng bệnh viêm gan Sau hai năm xã đó tăng số người A? là: + Theo em người bệnh viêm gan A 79 + 71 = 150 (người) cần làm gì? Sau hai năm số dân của xã đó là: + Bạn có thể làm gì để phòng bệnh 5256 + 150 = 5406 viêm gan A? ( người). - HS đọc mục bạn cần biết trong sgk. Đáp số: a. 150 người. b. 5406 người. Tiết 4 Nhóm 4 Nhóm 5 CHÍNH TẢ. (Nghe – viết): TẬP ĐỌC Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP Tiết 16:KÌ DIỆU RỪNG XANH. I. MỤC - Nghe – viết đúng và trình bày bài TIÊU chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập 2a hoặc 3a hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn. * Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.. II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. - 2 tờ phiếu bài tập 2a. hoặc 2b. - Bài tập 3 viết sẵn. *Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn học sinh nghe viết: - GV đọc đoạn trong bài Trung thu đọc lập. - HD viết từ khó - Nhóm trưởng đọc cho cả lớp viết một số từ khó.. HĐ2. * Viết bài - HS đọc bài viết. - GV đọc cho HS viết bài. - HS soát lỗi. - GV: Thu một số bài chấm, chữa lỗi.. - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ). * Từ đó các em biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. - Tranh SGK A. Giới thiệu bài: B. Bài mới. a. Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc chú giải SGK. - Đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HS: đọc lướt bài GV tổ cho cho HS TLCH + Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng? + Những cây nấm rừng đẫ khiến tác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ3. giả có những liên tưởng thú vị gì? + Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làn cho rừng thêm đẹp hơn như thế nào? + Sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? + Vì sao rừng khốp lại được gọi là giang sơn vàng rơi? + Hãy nói lên cảm nghĩ của em khi đọc bài này? + Nội dung bài nói lên điều gì? + Nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Nhận xét đánh giá. * Hướng dẫn HS làm bài tập c. Đoc diễn cảm: Bài tập 2:Điền những tiếng bắt đầu - HS đọc nối tiếp toàn bài. bằng r/d/gi. - GV đọc mẫu. - HS làm bài. - Đọc diễn cảm đoạn 1. Đánh dấu mạn thuyền. -HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. + kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, -Nhận xét, cho điểm kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm -Rừng có vai trò gì đối với đời sống rơi, đã đánh dấu. con người? Con người cần làm gì để - HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường? - Chữa bài. chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi. có nghĩa như sau: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: + Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ. + Người nổi tiếng: danh nhân. + Đồ dùng nằm để ngủ: giường - GV chữa bài.. Giáo án chiều thứ 2 Tiết 1 Môn. Nhóm 4 KHOA HỌC Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ. Nhóm 5 CHÍNH TẢ. (Nghe – viết) Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NÀO KHI BỊ BỆNH I. MỤC - Nêu được một số biểu hiện khi cơ TIÊU thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,đau bụng, nôn, sốt. - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. * Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. Biết tìm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh. II. - Hình sgk, trang 32. 33. ĐD-DH III. 1. Ổn định tổ chức HĐ-DH 2. Kiểm tra bài cũ HĐ1 - Cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? 2. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: - Kể chuyện theo hình sgk. - HS thực hiện các yêu cầu của mục quan sát và thực hành sgk tr32 - HS sắp xếp hình có liên quan thành 3 câu chuyện. HĐ2. HĐ3. - HS kể chuyện trong nhóm. - HS kể chuyện trước lớp. - Nhận xét về cách kể của HS - Hỏi : + Kể tên một số bệnh mà em đã bị mắc? + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì ? Tại sao? - GV kết luận. * Chơi trò chơi: đóng vai: Mẹ ơi. con sốt! - GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: đóng vai theo tình huống. -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi. -Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3). - Phiếu bài tập dành cho HS. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đạn văn: - Gọi 1 HS đọc đoạn văn TLCH - Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? b. Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm từ khó khi viết bài. - HS đọc và viết các tiếng khó đó. (Nhóm trưởng đọc ) - Nhận xét c. Viết chính tả - GV đọc cho HS viết. - HS soát lỗi chính tả. d. Thu chấm bài. C. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: - HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - HS tự làm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đó. - HS thảo luận nhóm để đóng vai. - Một vài nhóm đóng vai. - HS cả lớp cùng trao đổi. - GV kết luận:. …nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường HS: Nêu nối tiếp. - HS đọc các tiếng tìm được trên bảng. Hỏi: + Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - HS tự làm - HS nhận xét bài của bạn trên bảng Bài 4: - HS đọc y/c bài tập. - HS quan sát tranh để gọi tên từng loại chim trong tranh. - Nhận xét, sửa sai.. Tiết 2 Môn. Nhóm 4 TẬP ĐỌC Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC - Bước đầu biết đọc diễn cảm một TIÊU đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. II. - Tranh minh hoạ bài đọc trong ĐD-DH sgk. III. * Bài mới HĐ-DH - Giới thiệu bài: HĐ1 - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: - HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp khổ thơ ( 3lần ). - Đọc + giải nghĩa từ - Đọc nhóm. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2. *Tìm hiểu bài + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ? + Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì ? + Mỗi khổ thơ nói lên một ước. Nhóm 5 TOÁN Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bờn phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Bài mới. VD: 9 dm = 90 cm Mà: 9 dm = 0,9 m Nên: 0,9 m = 0,90 m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 - HS thực hành chuyển đổi các đơn vị đo trong các ví dụ. - HS nêu nhận xét trong sgk C. Luyện tập: Bài 1: - HS làm vào vở a. 7,800 = 7,80, = 7,8 b. 64,9000 = 64,900 = 64,90 = 64,9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ3. muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì ? + Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào? + Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào? + Em có nhận xét gì về những ước mơ của cá bạn ? + Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao? c, Đọc diễn cảm bài thơ: - HS đọc nối tiếp toàn bài. - Luyện đọc đoạn. - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc. - Đọc diễn cảm theo cặp - HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Nhận xét.. c. 3,0400 = 3,040 = 3,04 - Nhận xét- sửa sai.. Bài 2: - Nêu y/c,cách làm - HS làm. a. 5,612 = 5,612 17,2 = 17,200 480,59 = 480,590 b. 24,5 = 24,500 80,01 = 80,010 14,678 = 14,678 - Nhận xét, cho điểm.. Tiết 3 Môn. Nhóm 4 CHÍNH TẢ. (Nghe – viết): Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP. I. MỤC - Nghe – viết đúng và trình bày bài TIÊU chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập 2a hoặc 3a hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn. * Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.. II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. - 2 tờ phiếu bài tập 2a. hoặc 2b. - Bài tập 3 viết sẵn. *Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn học sinh nghe viết: - GV đọc đoạn trong bài Trung thu đọc lập. - HD viết từ khó. Nhóm 5 TẬP ĐỌC Tiết 16:KÌ DIỆU RỪNG XANH - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ). * Từ đó các em biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. - Tranh SGK A. Giới thiệu bài: B. Bài mới. a. Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: - Đọc nối tiếp toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhóm trưởng đọc cho cả lớp viết một số từ khó. HĐ2. HĐ3. - Đọc chú giải SGK. - Đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu. * Viết bài b. Tìm hiểu bài: - HS đọc bài viết. - HS: đọc lướt bài - GV đọc cho HS viết bài. GV tổ cho cho HS TLCH - HS soát lỗi. + Tác giả đã miêu tả những sự vật - GV: Thu một số bài chấm, chữa nào của rừng? lỗi. + Những cây nấm rừng đẫ khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? + Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làn cho rừng thêm đẹp hơn như thế nào? + Sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? + Vì sao rừng khốp lại được gọi là giang sơn vàng rơi? + Hãy nói lên cảm nghĩ của em khi đọc bài này? + Nội dung bài nói lên điều gì? + Nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Nhận xét đánh giá. * Hướng dẫn HS làm bài tập c. Đoc diễn cảm: Bài tập 2:Điền những tiếng bắt đầu - HS đọc nối tiếp toàn bài. bằng r/d/gi. - GV đọc mẫu. - HS làm bài. - Đọc diễn cảm đoạn 1. Đánh dấu mạn thuyền. -HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. + kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, -Nhận xét, cho điểm kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm -Rừng có vai trò gì đối với đời sống rơi, đã đánh dấu. con người? Con người cần làm gì để - HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường? - Chữa bài. chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi. có nghĩa như sau: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: + Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ. + Người nổi tiếng: danh nhân. + Đồ dùng nằm để ngủ: giường - GV chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môn. I. MỤC TIÊU. II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. HĐ2. =========================== Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 Tiết 1 Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI Tiết 15: MRVT: THIÊN NHIÊN BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ - Biết cách tìm hai số khi biết tổng - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên( BT1); và hiệu của hai số đó. nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, - Bước đầu biết giải toán liên quan hiện tượng thiên nhiên trong một số đến tìm hai số khi biết tổng và thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được hiệu của hai số đó. từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ vừa tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT 3,4 * Qua các bài tập bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, gắn bó với môi trường sống. - Bảng phụ - Phiếu học tập cho HS. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ. - Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính. - GV: Nhận xét 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số - GV nêu bài toán. - Tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn tìm: - Khái quát cách giải: Cách 1: tìm số bé trước: Số bé = ( tổng - hiệu) : 2. Cách 2: Tìm số lớn trước: Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2.. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc kỹ y/c của bài tập - HS làm việc theo nhóm + Chọn ý b: Tất cả những gì không do con người tạo ra. - Nhận xét, kết luận. C. Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán.. Bài 2; - HS đọc y/c bài tập - HS làm việc theo nhóm a. Tả chiều rộng: bao la, mênh mông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ3. HĐ4. - HS làm bài vào vở - GV: Chữa bài. nhận xét. Bài giải Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10 ( tuổi) Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi) Đáp số: Bố: 48 tuổi Con: 10 tuổi *Bài 2: Tóm tắt ?HS HS trai: | | | 4HS 28HS HS gái : | | ? HS - Gọi HS đọc bài giải theo cách tìm HS gái trước. Bài giải Hai lần số HS trai là: 28 + 4 = 32(HS) Số HS trai là: 32 :2 = 16(HS) Số HS gái là: 16 - 4 = 12(HS) Đáp số: 16HS * Bài 4: - HS tính nhẩm rồi nêu cách làm. VD: Số lớn là8, số bé là 0 vì: 8+ 0=8, 8-0=8 .. b. Tả chiều dài: tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi,... c. Tả chiều cao: Chót vót, vời vợi, - Tả chiều sâu: Hun hút, thăm thẳm,.. - Trình bày - Nhận xét, sửa sai Bài 3. + Góp gió thành bão. + Nước chảy đá mòn. + Khoai đất lạ, mạ đất quen. - GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 4 - Gọi HS đọc y/c và mẫu của bài tập - HS làm việc theo nhóm a. Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào ào, ầm ào, rì rào, lao xao, thì thầm + Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài sông b. Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lửng lơ, trườn lên… + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. c. Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt… + Mặt biển nổi sóng cuồn cuộn - Trình bày - Nhận xét, bổ sung.. Tiết 2 Môn. Nhóm 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN. Nhóm 5 TOÁN Tiết 37: SO SÁNH HAI PHÂN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. MỤC TIÊU. II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến , quen thuộc trong các bài tập - Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi : 1. Ổn định tổ chức 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Phần nhận xét: Bài 1: - GV đọc các tên riêng nước người: Mô-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-malay-a;… - HS đọc đúng. Bài 2: - HS thảo luận nhóm 2 + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? - HS trình bày - Nhận xét. Bài 3: - GV: Hướng dẫn - Tên người: Thích Ca Mau Ni. Khổng Tử, Bạch Cư Di.. - Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, - Cách viết các từ đó có gì đặc biệt? - GV: đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Còn những tên riêng như: Hi ma lay a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng C. Ghi nhớ:sgk. HS : Nêu nhận xét và đọc nối tiếp phần ghi nhớ. SỐ -So sánh hai số thập phân . -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.. - Bảng phụ 1. Ổn định tổ chức 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên khác nhau. - GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài (như trong sgk ) VD1: so sánh: 8,1 và 7,9 Ta viết: 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Ta có: 81d m > 79 dm Tức là: 8,1 > 7,9 (phần nguyên 8 > 7 ) VD2: So sánh: 35,7 m và 35,698m - Ta thấy phần nguyên bằng nhau 7 35, 7 m 10 m = 7 dm = 700 mm. phần thập phân của: 698 35, 698m là 1000 m = 698 mm. mà: 700mm > 698mm (vì 7> 6 ) 7 698 nên: 10 m > 1000 m. Do đó: 35,7m > 35,689 - HS rút ra KL sgk..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ2. HĐ3. D. Luyện tập: Bài 1: - Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn. - Đoạn văn đó viết về ai? - HS nêu miệng. + Xanh Pê-téc-pua. Tô-ki-ô, A-madôn, Ni-a-ga-ta. + An-be Anh-xtanh, Crít-xtian Anđéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin. - Nhận xét. Bài 2: Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc. - HS viết vào vở - Nhận xét. - GVgiới thiệu thêm về tên người. Tên địa danh. Bài 3: Trò chơi du lịch. - Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy. - Tổ chức cho HS chơi tiếp sức theo tổ. - HS chơi theo tổ. STT Tên nước Tên thủ đô 1 …………… Mát-xcơ-va. 2 Ân Độ …………. 3 ……………. Tô-ki-ô 4 Thái Lan ……………. 5 …………. ………………. - GV: Nhận xét.. C. Thực hành: Bài 1: So sánh hai số thập phân. - HS làmvào vở. a. 48,97 < 51,02 b. 96,4 > 96,38 c. 0,7 > 0,65 - GV: Nhận xét- sửa sai.. Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS lên bảng làm. 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 -GV: Nhận xét- sửa sai.. Tiết 3 Môn. I. MỤC TIÊU. Nhóm 4 KỂ CHUYỆN Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩuchuyện, đoạn chuyện) đã nghe- đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.. Nhóm 5 LỊCH SỬ Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An: Ngày 12 – 9 1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Yên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. -Một số sách, báo, truyện nói về ước mơ, sách truyện đọc lớp 4. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện Lời ước dưới trăng. - Nêu nội dung câu chuyện. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Tìm hiểu yêu cầu của bài. Đề bài: hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ viển vông, phi lí. - HS đọc đề bài. xác định yêu cầu của đề. - HS đọc gợi ý sgk, - HS suy nghĩ, lựa chọn nội dung câu chuyện định kể.. HĐ2. b. Thực hành kể: - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.. chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh. -Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930 - !931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ + Các phong tục tập quán lạc hậu bị xoá bỏ. -Bản đồ Việt Nam. -Các hình minh hoạ sgk. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu ý nghĩ của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời? - Nhận xét. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Dạy bài mới: 1. Cuộc biểu tình ngày 12- 9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930- 1931: - GV: Giao việc - HS dựa vào tranh minh hoạ và nội dung sgk hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930? - Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 đẫ cho ta thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào? + HS trình bày trước lớp. + Nhận xét- bổ xung + GV kết luận. 2. Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh đã dành được chính quyền cách mạng: - HS quan sát hình minh hoạ và TL theo cặp + Hãy nêu nội dung của hình minh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ3. b. Thực hành kể: - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - Tổ chức thi kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức + Kể xong, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Có thể kể 1.2 đoạn nếu truyện dài.. HĐ4. - Thi kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS tham gia thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - GV: Nhận xét.. hoạ? + Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân pháp người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai? + Khi sống dưới chính quyền Xô Viết, người dân có cảm nghĩ gì? -HS: Trình bày -GV nhận xét 3. ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh. HS: TL nhóm 4 + Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đầu và khả năng làm càch mạng của nhân dân ta? + Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước? - HS: trình bày - GV: Nhận xét - HS nối tiếp nhau nêu ý nghĩa câu chuyện. Tiết 4 Môn. I. MỤC TIÊU. Nhóm 4 LỊCH SỬ Tiết 8: ÔN TẬP. Nhóm 5 KỂ CHUYỆN Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đã học từ bài 1- bài 5 đọc nói về quan hệ giữa con người + Khoảng năm 700 TCN đến năm với thiên nhiên. 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và -Biết trao đổi về trách nhiệm của giữ nước con người đối với thiên nhiên; biết + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nge và nhận xét lời kể của bạn một nghìn năm đấu tranh giành lại * HS kể được câu chuyện em đó nền độc lập nghe hay đó đọc nói về quan hệ - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: giữa con người với thiên nhiên. Qua.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa cuỉa chiến thắng Bạch Đằng. - Băng và hình vẽ trục thời gian. - Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài. B. Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: - GV treo băng thời gian lên bảng. -HS:Ghi nội dung phù hợp vào băng thời gian. - HS thảo luận nhóm, gắn nội dung của mỗi giai đoạn vào băng thời gian. Khoảng 700 năm TCN - Năm 179 CN - Năm 938 - Nhận xét. HĐ2. - GV giới thiệu trục thời gian. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng với tổng mốc thời gian trên trục thời gian. - HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng. - HS trình bày - Nhận xét.. HĐ3. HĐ3: - Kể lại bằng lời hoặc bài viết ngắn hay bằng hình vẽ một trong ba. đó mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên.. - Bảng phụ viết sẵn bài. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - y/c HS tiếp nối nhâu kể lại câu chuyện cây cỏ nước Nam? - Nêu ý nghĩa câu chuyện? 3. Bài mới A. giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn kể chuyện: a. Tìm hiểu đề bài. - HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân dưới những từ quan trọng. - HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. - HS: Làm việc cá nhân, dựa vào gợí y tìm suy nghĩ ,tìm câu chuyện mình định kể . b. Kể trong nhóm: - HS tự giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? + Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? + Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện? - HS kể chuyện theo nhóm c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nội dung - HS nêu yêu cầu. - Lựa chon một trong ba nội dung đã cho để hoàn thành. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Hs xem lại bài. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ tiết trước. - Tổ chức cho HS thi bình chọn HS có câu chuyện hay nhất. - Nhận xét- bổ xung. * Hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên? - HS nêu: Yêu quý thiên nhiên, chăm sóc bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc vật nuôi, không tàn phá rừng, săn bắn thú rừng ... mãi tươi đẹp?. Giáo án chiều thứ 3 : NTĐ4 Môn Tên bài I.Mục tiêu. II.Đồ dùng. Thể dục. NTĐ5 $15: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.. Động tác vươn thở, tay… Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - Học hai động tác: vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.. - Chuẩn bị 1 còi. phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ.. - HS ôn để củng cố và nâng cao kĩ năng động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vóng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng,thực hiện được động tác đổi chân khi đi sai nhịp. - ChơI trò chơi: “ trao tín gậy” nhanh nhẹn, bình tĩnh.. còi, 4 tín gậy.. III.HĐ DH TG HĐ 51.Phần mở Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung 7’ đầu tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ. HS :- Xoay c¸c khíp cæ ch©n, cæ tay, khíp gèi, h«ng, vai… + Ch¹y nhÑ nhµng thµnh mét hàng trên địa hình tự nhiên rồi đi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chân , cổ tay. -Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. 1822’. 2. Phần cơ Gv: Học động tác vươn thở bản. - Nêu tên động tác - Vừa hướng dẫn vừa làm mẫu động tác. - Hs tập theo giáo viên.. Hs: Tập động tác vươn thở theo tổ, cá nhân.. 56’. Gv: Học động tác tay - Nêu tên động tác - Vừa hướng dẫn vừa làm mẫu động tác. - Hs tập theo giáo viên. - Hướng dẫn hs chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi. 3.Phần kết Hs: - Đi chậm vòng tròn, thực thúc hiện động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs.. thêng thµnh 4 hµng ngang. + Ch¬i trß ch¬i “ chim bay, cß bay. + GV ®iÒu khiÓn líp tËp. + Chia tæ tËp luyÖn do tæ trëng ®iÒu khiÓn. - GV quan s¸t, nhËn xÐt. + GV nªu tªn trß ch¬i, tËp hîp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. + Cho c¶ líp cïng ch¬i. - GV ®iÒu khiÓn, quan s¸t. - Ôn đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái- đơng lại, đổi chân tại chç khi ®i sai nhÞp. - Ch¬i trß ch¬i: kÕt b¹n. + GV nªu tªn trß ch¬i, tËp hîp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. + Cho c¶ líp cïng ch¬i.. - Yªu cÇu HS thùc hiÖn mét sè động tác thả lỏng. - H¸t mét bµi theo nhÞp vç tay. - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc. - NhËn xÐt tiÕt häc.. Tiết 2 ; Tiết 1 Môn. I. MỤC TIÊU. Nhóm 4 Nhóm 5 TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI Tiết 15: MRVT: THIÊN NHIÊN BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ - Biết cách tìm hai số khi biết tổng - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên( BT1); và hiệu của hai số đó. nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. HĐ2. HĐ3. - Bước đầu biết giải toán liên quan hiện tượng thiên nhiên trong một số đến tìm hai số khi biết tổng và thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được hiệu của hai số đó. từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ vừa tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT 3,4 * Qua các bài tập bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, gắn bó với môi trường sống. - Bảng phụ - Phiếu học tập cho HS. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ. - Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính. - GV: Nhận xét 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số - GV nêu bài toán. - Tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn tìm: - Khái quát cách giải: Cách 1: tìm số bé trước: Số bé = ( tổng - hiệu) : 2. Cách 2: Tìm số lớn trước: Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2.. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc kỹ y/c của bài tập - HS làm việc theo nhóm + Chọn ý b: Tất cả những gì không do con người tạo ra. - Nhận xét, kết luận. C. Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán. - HS làm bài vào vở - GV: Chữa bài. nhận xét. Bài giải Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10 ( tuổi) Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi) Đáp số: Bố: 48 tuổi Con: 10 tuổi *Bài 2: Tóm tắt. Bài 2; - HS đọc y/c bài tập - HS làm việc theo nhóm a. Tả chiều rộng: bao la, mênh mông b. Tả chiều dài: tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi,... c. Tả chiều cao: Chót vót, vời vợi, - Tả chiều sâu: Hun hút, thăm thẳm,.. - Trình bày - Nhận xét, sửa sai Bài 3..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ?HS. HĐ4. HS trai: |. |. HS gái : |. |. | 4HS 28HS. ? HS - Gọi HS đọc bài giải theo cách tìm HS gái trước. Bài giải Hai lần số HS trai là: 28 + 4 = 32(HS) Số HS trai là: 32 :2 = 16(HS) Số HS gái là: 16 - 4 = 12(HS) Đáp số: 16HS * Bài 4: - HS tính nhẩm rồi nêu cách làm. VD: Số lớn là8, số bé là 0 vì: 8+ 0=8, 8-0=8 .. + Góp gió thành bão. + Nước chảy đá mòn. + Khoai đất lạ, mạ đất quen. - GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 4 - Gọi HS đọc y/c và mẫu của bài tập - HS làm việc theo nhóm a. Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào ào, ầm ào, rì rào, lao xao, thì thầm + Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài sông b. Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lửng lơ, trườn lên… + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. c. Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt… + Mặt biển nổi sóng cuồn cuộn - Trình bày - Nhận xét, bổ sung.. Tiết 2 Môn. I. MỤC TIÊU. II. ĐD-DH. Nhóm 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến , quen thuộc trong các bài tập - Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi :. Nhóm 5 TOÁN Tiết 37: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ -So sánh hai số thập phân . -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.. - Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. HĐ-DH HĐ1. HĐ2. 1. Ổn định tổ chức 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Phần nhận xét: Bài 1: - GV đọc các tên riêng nước người: Mô-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-malay-a;… - HS đọc đúng. Bài 2: - HS thảo luận nhóm 2 + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? - HS trình bày - Nhận xét. Bài 3: - GV: Hướng dẫn - Tên người: Thích Ca Mau Ni. Khổng Tử, Bạch Cư Di.. - Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, - Cách viết các từ đó có gì đặc biệt? - GV: đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Còn những tên riêng như: Hi ma lay a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng C. Ghi nhớ:sgk. HS : Nêu nhận xét và đọc nối tiếp phần ghi nhớ D. Luyện tập: Bài 1: - Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn. - Đoạn văn đó viết về ai? - HS nêu miệng. + Xanh Pê-téc-pua. Tô-ki-ô, A-madôn, Ni-a-ga-ta. + An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-. 1. Ổn định tổ chức 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên khác nhau. - GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài (như trong sgk ) VD1: so sánh: 8,1 và 7,9 Ta viết: 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Ta có: 81d m > 79 dm Tức là: 8,1 > 7,9 (phần nguyên 8 > 7 ) VD2: So sánh: 35,7 m và 35,698m - Ta thấy phần nguyên bằng nhau 7 35, 7 m 10 m = 7 dm = 700 mm. phần thập phân của: 698 35, 698m là 1000 m = 698 mm. mà: 700mm > 698mm (vì 7> 6 ) 7 698 nên: 10 m > 1000 m. Do đó: 35,7m > 35,689 - HS rút ra KL sgk.. C. Thực hành: Bài 1: So sánh hai số thập phân. - HS làmvào vở. a. 48,97 < 51,02 b. 96,4 > 96,38 c. 0,7 > 0,65 - GV: Nhận xét- sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HĐ3. Môn. đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin. - Nhận xét. Bài 2: Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc. - HS viết vào vở - Nhận xét. - GVgiới thiệu thêm về tên người. Tên địa danh. Bài 3: Trò chơi du lịch. - Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy. - Tổ chức cho HS chơi tiếp sức theo tổ. - HS chơi theo tổ. STT Tên nước Tên thủ đô 1 …………… Mát-xcơ-va. 2 Ân Độ …………. 3 ……………. Tô-ki-ô 4 Thái Lan ……………. 5 …………. ………………. - GV: Nhận xét.. Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS lên bảng làm. 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 -GV: Nhận xét- sửa sai.. =========================== Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tiết 1 Nhóm 4 Nhóm 5 TẬP ĐỌC TOÁN Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU Tiết 38: LUYỆN TẬP XANH. I. MỤC - Bước đầu biết đọc diễn cảm một - So sánh hai số thập phân . TIÊU đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi , - Sắp xếp các số thập phân theo thứ nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng. tự từ bé đến lớn. - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cạu bé Lái làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng II. - Tranh minh hoạ truyện ĐD-DH 1. ổn định tổ chức III.. -Bảng phụ 1. Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HĐ-DH 2. Bµi míi A. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu HĐ1 bµi: - 1 HS đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc lần 2 + giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. HĐ2. HĐ3. B. Tìm hiểu bài - HS: Đọc lướt và trả lời câu hỏi trong nhóm. + Nhân vật Tôi là ai? + Ngày bé chị phụ trách từng mơ ước điều gì? Mơ ước ấy của chị phụ trách có đạt được hay không? + Chị phụ trách được giao việc gì? + Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì? Vì sao chị biết điều đó? C. §äc diÔn c¶m toµn bµi. - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. + GV đọc mẫu và y/c HS theo dõi tìm cách đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm ®o¹n 2. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Đọc trước lớp. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Luyện tập: Bài 1: So sánh - HS làm 84,2 > 84, 19 ; 47,5 = 47,50 6, 843 > 6, 85 ; 90,6 > 89,6 - Nhận xét- sửa sai. Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS: Nêu Y/c - HS làm bài 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02. Bài 3: Tìm chữ số x, biết. - HS: Nêu Y/c - HS làm bài 9,708 < 9, 718 Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết: - HS: Nêu Y/c - HS làm bài HS làm. a. 0,9 < x < 1,2 x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 - Nhận xét- sửa sai. Tiết 2 Môn. I. MỤC TIÊU. Nhóm 4 TẬP LÀM VĂN Tiết 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN -Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,2,3,( Tuần 7, bài tập 1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2).Kể lại. Nhóm 5 TẬP ĐỌC Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên vùng cao nước ta. -Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. HĐ2. được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3). - Tranh minh hoạ cốt truyện. - Giấy khổ to và bút dạ. A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện:Trong ước mơ em được bà tiên cho ba điều ước. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1,Giới thiệu bài. 2,HDHS làm bài tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc y/c. - GV dán tranh minh hoạ truyện “Vào nghề” - Y/c Hs làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh các cách mở đầu khác nhau. - Kết luận câu mở đoạn hay. - GV dán lên bảng 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn. - Gọi HS đọc lại các đoạn văn đã hoàn chỉnh. *Bài 2:Gọi HS đọc y/c bài tập. - Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? - Sắp xếp theo trình tự thời gian, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau - Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự? - Thể hiện sự tiếp nối về thời gian, để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.. *Bài 3:Gọi HS đọc y/c của bài.. của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 trong SGK; thuộc lòng những câu thơ em thích). - Tranh minh hoạ sgk 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài. - Chia đoạn.( 3 đoạn ) - Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp luyện đọc đúng và giải nghĩa một số từ khó. Nguyên sơ, vạn nương, tuồn, sương giá, áo chàm, nhạc ngựa, thung… - HS luyện đọc theo cặp. -Đọc mẫu toàn bài.. b. T×m hiÓu bµi - YC HS đọc thầm bài thơ. + Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đợc gọi là cổng trời? + Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh trong bài thơ? +Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào?Vì sao? + Điều gì khiến cánh rừng sương giá như ấm lên? + Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ? * Ca ngợi vẻ đẹp vẻ đẹp trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành, cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng hái lao động làm đẹp cho quê hương. c. Đọc diễn cảm toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV nhấn mạnh y/c của bài. +Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua bài tập đọc. +Khi kể cần chú ý làm rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc. -Em chọn câu chuyện nào đã học để kể? - Y/cHS kể trong nhóm. - Gọi HS tham gia thi kể - GV nhận xét cho điểm Tiết 3 Môn Nhóm 4 KĨ THUẬT Tiết 8: KHÂU ĐỘT THƯA I. MỤC - Biết cách khâu đột thưa và ứng TIÊU dụng của khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi có thể chưa đều. II. - Mẫu đường khâu đột, may máy ĐD-DH (quần áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải…) - Vật liệu,dụng cụ: 1 mảnh vải trắng (màu) 20 x 30 cm; len hoặc sợi khác màu vải; kim khâu len; kéo cắt vải; bút chì. III. 1. Ổn định tổ chức HĐ-DH 2. Kiểm tra bài cũ HĐ1 - Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s. - Nhận xét. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - G.v giới thiệu mẫu. - Nhận xét gì về đường khâu viền trên mẫu? - GV tóm tắt đặc điểm đường khâu đột thưa. HĐ2. C. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:. - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. + GV đọc mẫu và y/c HS theo dõi tìm cách đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. + HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. Nhóm 5 TẬP LÀM VĂN Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH -Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh dẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. -Dựa vào dàn ý( thân bài), viết được một số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - HS sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp của địa phương. - Giấy khổ to và bút dạ.. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS miêu tả cảnh sông nước - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: HS lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả. - HS đọc y/c của bài tập 1. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở + Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào? - HS lên bảng trình bày - Nhận xét, sửa sai. Bài 2:Viết đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Hình 1,2,3,4 sgk. - Nêu các bước thực hiện. - Nêu cách khâu đột thưa? - Yêu cầu thực hiện thao tác vạch đường dấu lên vải được gim trên bảng. - 1 HS thực hiện thao tác - Nhận xét.. HĐ3. D. Thực hành. - HS thực hành khâu. - GV quan sát và giúp đỡ hs còn lúng túng. -Trình bày sản phẩm . - Nhận xét Tiết 4 Môn Nhóm 4 TOÁN Tiết 38: LUYỆN TẬP I. MỤC - Biết giải toán liên quan đến tìm hai TIÊU số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . II. - Bảng phụ ĐD-DH. III. 1. Ổn định tổ chức HĐ-DH 2. Kiểm tra bài cũ HĐ1 - Cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. - Nhận xét. 3. Bài ôn Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: - HS làm bài. a. Số lớn là: (24 + 6): 2=15.. - HS đọc y/c và gợi ý của bài 2 - HS tự viết đoạn văn. - YC HS làm bài tập GV gợi ý( GV giúp đỡ HS yếu) Lu ý: Các em chỉ cần tả một đoạn trong phần thân bài, đoạn này chỉ cần tả một đặc điểm hay một bộ phận của cảnh. Câu mở đoạn cần nêu được ý của đoạn, câu thân đọan phải có sự liên kết giữa các ý, các chi tiết định miêu tả. Câu kết đoạn thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình. - Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi như một đoạn văn mẫu . - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -HS nghe và nêu ý kiến về bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. Nhóm 5 KĨ THUẬT Tiết 8: NẤU CƠM (T 2) - Biết cách nấu cơm . - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình - Gạo tẻ. - Nồi nấu cơm thường và nồi nấu cơm điện. - Bếp bếp ga du lịch. - Rá, chậu để vo gạo. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài B. Bài mới. * HĐ 1: GV chia lớp thành 2 nhóm, phát phiếu, giao việc + Em hãy nêu các cách nấu cơm trong gia đình em?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Số bé là: 24 – 15 = 9. b. Số bé là: ( 60-12) : 2= 24. Số lớn là: 60 – 24 = 36. - Chữa bài, nhận xét.. HĐ2. Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm bài. Bài làm. Số tuổi của em là: ( 36 -8) : 2 = 14 ( tuổi Số tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 ( tuổi) Đáp số: Chị: 22 tuổi. Em: 14 tuổi -Chữa bài. nhận xét Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Phân xưởng thứ nhất làm được là: (1200- 120): 2= 540(sản phẩm) Phân xưởng thứ hai làm được là: 540+ 120= 660( sản phẩm) Đáp số: Px1: 540 sản phẩm Px2:660 sản phẩm IV. Củng cố, dăn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. Môn. + Nấu cơm như thế nào để cơm chín đều và dẻo? + Kể tên những dụng cụ, nguyên vật liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bàng bếp củi? + Nêu các công việc để nấu cơm bằng bếp củi và cách thực hiện? + Trình bày cách nấu cơm bằng bếp củi? + Theo em muốn nấu cơm bằng bếp củi đạt yêu cầu cần chú ý nhất khâu nào? - HS: Làm việc theo nhóm. - HS: Trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét - bổ xung. *HĐ2: Cả lớp - GV nêu câu hỏi HS trả lời + Theo em muốn nấu cơm bằng bếp củi đạt yêu cầu cần chú ý nhất khâu nào? + Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp củi? + Nếu được lựa chọn một trong hai cách trên, em sẽ chọn cách nào khi giúp đỡ gia đình? Vì sao? - GV nhận xét - bổ xung.. ================== Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 Tiết 1 Nhóm 4 Nhóm 5.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TOÁN Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC Có kĩ năng thực hiện phép cộng, TIÊU phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. - Bảng nhóm. ĐD-DH III. *Luyện tập. HĐ-DH Bài 1: HĐ1 - HS làm vào vở, 3HS lên bảng a) Số lớn là: (24 +6) : 2 = 15 Số bé là: 24 - 15 = 9 b) Số lớn là: (60 +12) : 2 = 36 Số bé là: 60 - 36 = 24 c)Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113 Số lớn là: 325 - 113 = 212 Bài2: Tính giá trị của biểu thức a.570 - 225 - 16 + 67 = 245 - 167 + 67 = 178 + 67 = 245 168 x 2 : 6 x 4 = 336 : 6 x 4 = 56 x 4 = 224 HĐ2. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 98+3 +97 +2 = ( 98+2)+ (97+ 3) = 100 + 100 = 200 56 +399 +1 +4 = (56 + 4) + ( 399 +1) = 60 + 400 = 460 b. 364+136+219+181 =(364+136)+(219+181) = 500 + 400 = 900 * 178 +277 +123 +422. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa ( BT3) - Phiếu học tập cho HS. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: GV: Giao việc - HS đọc y/c và nội dung của bài tập. - HS làm việc theo nhóm. a. Chín 1 và chín 3 làtừ nhiều nghĩa. Chín 2 là từ đồng âm. b. Đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa Đường 1 là từ đồng âm. c. Vạt 1 và vạt 3 là từ nhiều nghĩa. Vạt 2 là từ đồng âm. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - HS đọc y/c và nội dung bài tập. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a. Cao: Bạn Nga cao nhất lớp. b. Nặng: Bà ấy ốm rất nặng. c. Ngọt: cam đầu mùa rất ngọt - Nhận xét- bổ xung..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> = (178 +422) +( 277+ 123) = 600 + 400 = 1000 Tiết 2 Môn. Nhóm 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16: DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC - Nắm được tác dụng của dấu ngặc TIÊU kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. - Phiếu học tập. ĐD-DH III. 1. Ổn định tổ chức HĐ-DH 2. Bài mới: HĐ1 A. Giới thiệu bài: B. Phần nhận xét. Bài 1: Đoạn văn. + Những từ ngữ và câu văn nào được đặt trong dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ và câu văn đó là lời ai? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - Nhận xét. HĐ2. Bài 2: + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? Bài 3 : Khổ thơ: + Từ “ lầu” được dùng với nghĩa gì? + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? GV: Nhận xét. Nhóm 5 TOÁN Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG -Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Bảng phụ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm của HS. - Nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:- Đọc các số thập phân sau đây. - HS đọc nối tiếp: Bẩy phẩy năm; Hai mươi tám phẩy mười sáu; Hai trăm linh một phẩy không năm; không phẩy một trăm tám bẩy. - Ba mươi sáu phẩy hai; chín phẩy không trăm linh một; Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai; không phẩy không trăm mười. -Nhận xét, sửa sai Bài 2:Viết các số thập phân có: - HS lên bảng viết, lớp nháp: a. 5,7 b. 32,85 c. 0,01 d. 0, 304 - Nhận xét, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HĐ3. Tiết 3 Môn. C. Ghi nhớ sgk. - HS nêu nối tiếp D. Luyện tập: Bài 1:Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau - HS: Làm bài - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: - Đề bài của cô giáo và câu văn của HS đó có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? Vì sao?... -HS: Trả lời. Nhóm 4 ĐỊA LÍ Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN I. MỤC - Nêu được một số hoạt động sản TIÊU xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) trên đất bá dan + Chăn nuôi trâu bỏ trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuật II. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. ĐD-DH - Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III. A. Kiểm tra bài cũ: HĐ-DH - Kể tên một số dân tộc ở Tây HĐ1 Nguyên? - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở TN?. Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS lên bảng làm. 41, 538 < 41, 835 < 42, 358 < 42, 538 -Nhận xét- sửa sai. Nhóm 5 KHOA HỌC Tiết 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS. * Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. Phiếu bài tập. Tranh minh họa sgk. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh nhân mắc viên gan A cần làm gì? 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Trồng cây công nghiệp trên đất Ba zan. - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? - Cây CN nào được trồng nhiều nhất ở đây? - Tại sao Tây Nguyện lại thích hợp cho việc trồng cây CN? GV: Giải thích về sự hình thành đất đỏ Bazan. - Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuật? - Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì? - Người Tây Nguyên đã khắc phục.. - Giới thiệu bài. * HĐ 1:- Các đường lây truyền HIV. - HS chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - HS chia nhóm thảo luận. + HIV, AIDS là gì? Vì sao người ta thường gọi HIV, AIDS là căn bệnh thế kỷ. Những ai có thể bị nhiễm HIV, AIDS? + HIV, AIDS có thể lây truyền qua những con đường nào? + Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV, AIDS? + Bạn có thể làm gì để phòng tránh HIV, AIDS ? - Nhận xét KL. HĐ2. 3.Chăn nuôi trên đồng cỏ. - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN? - Con vật nào được nuôi nhiều ở TN? - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để nuôi trâu, bò? - Ở TN voi được nuôi để làm gì?. HĐ3. -HS nối tiếp nhau đọc mục. Bạn cần biết. - Tóm tắt lại một số đặc điểm tiêu. *Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh và triển lãm. * Mục tiêu: - Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV /AIDS * Cách tiến hành: - GV HD HS sắp xếp trình bày các tranh ảnh thông tin tờ rơi tranh cổ động, bài báo, ... trình bày trong nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn tập nói về những thông tin sưu tầm đợc( hoặc tranh ảnh trong SGK trang 35) - YC các nhóm trình bày triển lãm và cử đại diện HS thuyết minh. - GV giảng và kết luận:.... + Em hãy nêu những cách để tránh lây nhiễm HIV qua đường máu? *Yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> biểu về trồng cây CN và chăn nuôi ở Tây Nguyên. Tiết 4 Môn. I. MỤC TIÊU. II. ĐD-DH III. HĐ-DH HĐ1. Nhóm 4 KHOA HỌC Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH - Nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô- rê - dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân bị tiêu chảy. * Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường - Hình vẽ sgk. - Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia. 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muối. 1 bát cơm. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: 1. Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? tại sao? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? - HS trình bày - Kết luận: Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị. Nhóm 5 ĐỊA LÍ Tiết 8: DÂN SỐ NƯỚC TA -Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: +Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. +Dân số nước ta tăng nhanh. -Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, ở, học hành, chăm sóc y tế. -Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Nhận xét, bổ xung. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: 1. Dân số, so sánh dân số Việt Nam với các nước Đông Nam Á. - GV treo bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á, - HS quan sát thảo luận nhón . + Đây là bảng số liệu gì? theo em, bảng số liệu này có tác dụng gì? + Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào? + Số dân được nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị nào?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> dinh dưỡng….. HĐ2. HĐ3. +Năm 2004 , dân số nước ta là bao nhiêu người? + Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á? + Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra những đặc điểm gì về dân số Việt Nam? - GV rút ra kết luận. 2. Thực hành pha dung dịch ô-rê- 2. Gia tăng dân số ở Việt Nam. dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu -Đọc bài và suy nghĩ nhận xét về sự cháo muối: gia tăng dân số ở Việt Nam - GV giới thiệu hình vẽ sgk. + Biểu đồ thể hiện dân số nước ta + Bác sĩ đã khuyên người bệnh những năm nào? bị tiêu chảy cần phải ăn uống + Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số như thế nào? nước ta tăng bao nhiêu người? - HS thực hành pha ô-rê-dôn. + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số - HS thực hành nấu cháo muối. nước ta tăng thêm bao nhiêu người? - GV Kết luận: Nhận xét hoạt + Ước tính trong vòng 20 năm qua, động thực hành của HS. mỗi năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người? + Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên bao nhiêu lần? + Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số ở nước ta? - Trình bày trước lớp - Nhận xét, kết luận 3. Hậu quả của dân số tăng nhanh 3. Đóng vai: - HS thảo luận nhóm. - GV đưa ra một số tình huống, - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả yêu cầu HS xử lí các tình huống. thảo luận của nhóm mình. + Đất chật người đông …. HS : Thảo luận - Nhận xét - Trình bày Liên hệ: - Nhận xét kết luận . * Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng gì đến kinh tế, đời sống và môi trường thiên nhiên? -Nhấn mạnh nội dung bài.. IV. Củng cố, dăn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau ====================== Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 1 Môn. II. ĐD-DH. III. HĐ-DH HĐ1. HĐ2. TẬP LÀM VĂN Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. * Thể hiện sự tự tin khi trình bày trước lớp một câu chuyện - Tranh minh hoạ truyện: Ở Vương quốc Tương Lai. - Phiếu ghi chuyển thể 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể ( BT1) - Bảng so sánh hai cách kể chuyện. 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kể câu chuyện ở tiết trước. - Câu mở đầu đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? - Nhận xét. 3. Bài mới. A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Dựa theo vở kịch: Ở Vương quốc Tương Lai. - Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể. - HS kể theo nhóm. - HS thi kể. Bài 2: + Trong truyện Ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước,nơi. Nhóm 4. Nhóm 5. TOÁN Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ T.P Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( Trường hợp đơn giản ).. - Bảng phụ. 1. Ổn định tổ chức 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài a. GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. b. HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề. 4 VD1: 6 m 4 dm = 6 10 m = 6,4 m. Vậy 6 m 4dm = 6,4m - HS nhận xét.. C. Luyện tập Bài 1: - HS lên bảng lớp làm nháp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 6 nào sau? + Ta tưởng tượng hai bạn Mi-tin và a. 8 m 6dm = 8 10 m = 8,6 m Tin - tin thăm khu vườn kì diệu hoặc 2 ngược lại. b. 2 m 2 dm = 2 10 m = 2,2 m - Kể chuyện trong nhóm. 7 - HS thi kể về từng nhân vật. c. 3 m 7 cm = 3 100 m = 3,07 m 13 d. 23 m13 cm = 23 100 m = 23,13 m. HĐ3. Bài 3: - Cách kể trong bài tập 2 có gì khác cách kể trong bài tập 1? + Trình tự sắp xếp các sự việc? + Từ ngữ nối hai đoạn? - Nhận xét đánh giá.. - Nhận xét, sửa sai Bài 2: - HS làm a. Có đơn vị đo là mét: 3 m 4dm. 4 = 3 10 m = 3,4 m. 2 m 5 cm. 5 = 2 100 m = 2,05 m. b. Các đơn vị đo là dm 7 8dm7dm = 8 10 m = 8,7dm.. Bài 3: Biết viết các số thập phân thích hợp vào chỗ trống. - HS làm vào vở 302 a. 5km302m = 5 1000 km = 5,302. km. 75 b. 5 km 75 m = 5 1000 km = 5,. - Nhận xét, sửa sai IV. Củng cố, dăn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 3 Môn. I. MỤC TIÊU. Nhóm 4 TOÁN Tiết 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT. Nhóm 5 ĐẠO ĐỨC Tiết 8: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2 ). - Nhận biết được góc vuông góc nhọn - Nêu được những việc cần làm phù - góc tù –góc bẹt ( bằng trực giác hợp với khả năng để thể hiện lũng hoặc sử dụng ê ke). biết ơn tổ tiên - Biết làm những việc cụ thể để tỏ bày lòng biết ơn. II. - Ê ke, thước thẳng. - Tranh minh hoạ trong sgk. ĐD-DH - Phiếu bài tập cho HS. III. *Bài mới: 1. Ổn định tổ chức HĐ-DH * Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc 3. Bài mới HĐ1 bẹt: A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài a. Góc nhọn + Cho H quan sát góc nhọn. - Đọc tên đỉnh và tên cạnh của góc này. - Cho H dùng ê-ke kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB so với góc vuông. b. Góc tù: - Đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Cho H dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc tù so với góc vuông. c. Góc bẹt + Cho H quan sát góc bẹt H: Đọc tên góc, đỉnh, cạnh. Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau? HĐ2 *Luyện tập: B. Dạy bài mới: Bài số 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ - Cho H đọc yêu cầu của bài tập. Hùng Vương. - Yêu cầu H quan sát các góc và nêu - GV tổ chức cho HS hoạt động miệng. nhóm. - Các góc nhọn là: MAN; UDV + Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Các góc vuông là: ICK - Các góc tù là: PBQ; GOH - Các góc bẹt: XEY. HĐ3. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn H dùng ê-ke để kiểm tra. - HS thực hành - Dùng ê-ke để kiểm tra góc. - Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.. vào ngày nào? + Đền thờ Hùng Vương ở đâu? Các Hùng Vương đã có công lao gì với nước ta? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân: - Y/c các nhóm cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin các em đã tìm hiểu được. - GV nhận xét và kết luận:. - Hình  DEG có 1 góc vuông. - Hình  MNP có 1 góc tù. Tiết 4 Môn. Nhóm 4 ĐẠO ĐỨC Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2). I. MỤC - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách TIÊU vở, đồ dùng, điện, nước, …trong cuộc sống hằng ngày.. - SGK, đồ dùng để chơi trò chơi. II. ĐD-DH 1. Ổn định tổ chức III. HĐ-DH 2. Kiểm tra bài cũ HĐ1 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. Bài tập 4: HS nêu yêu cầu của bài tập - HS thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm.. Nhóm 5 TẬP LÀM VĂN Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI -Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp, Mở bài gián tiếp ( BT1) -Phân biệt đươc 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng, Kết bài không mở rộng ( BT2); viết đựơc đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3) - Phiếu bài tập cho HS. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - HS đọc y/c và nội dung. - HS thảo luận theo cặp + Đoạn văn nào mở bài trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo lối gián tiếp? Vì sao em biết điều đó..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV kết luận:. HĐ2. Bài tập 5 - HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - HS: Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.. HĐ3. Bài tập 5 - HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - HS trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm. - HS trình bày - GVkết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh. * Kết luận chung sgk. + Em thấy đoạn mở bài nào hấp dẫn hơn? + Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? + Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ. - HS trình bày. - Nhận xét Bài 2: - HS đọc y/c và nội dung. - HS hoạt động nhóm. + Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường. + Em thấy kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn. - Nhận xét, bổ sung Bài 3: - HS đọc y/c của bài tập - HS tự làm. - GV: Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài. - Nhận xét, bổ sung. SINH HOẠT LỚP - Nhận xét hoạt động tuần 8 - Kế hoạch hoạt động tuần 9..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×