Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

GT Noi khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Copyright©2001. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUẢNG NAM KHOA ĐÀO TẠO LÁI XE. Thêi gian: 20 GIỜ. Thạc Thạc sĩ: sĩ: NGUYỄN NGUYỄN QUYẾT QUYẾT THẮNG THẮNG SIVA. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương I: Những vấn đề cơ bản về phẩm chất đạo đức Chương II: Đạo đức nghề nghiệp của người lái xe ô tô Chương III: Cơ chế thị trường và sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô tác động đến đạo đức người lái xe ô tô. Chương IV: Những quy định về trách nhiệm quyền hạn của người sử dụng lao động, của người lái xe kinh doanh vận tải bằng xe ô tô Chương V: Thực hành cấp cứu khi xảy ra tai nạn giao thông đường bộ Copyright©2001. SIVA. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đạo đức của lái xe - Mục đích: Giúp chúng ta nhận thức đúng đặc điểm nghề nghiệp lái xe ôtô, những truyền thống tốt đẹp về phẩm chất đạo đức của người lái xe cách mạng cũng như những yêu cầu đòi hỏi của XH đối với người lái xe ngày nay để từ đó xây dựng cho mình một phong cách đạo đức phù hợp. Copyright©2001. - Yêu cầu: Phải nhận thức đầy đủ các nội dung cơ bản, biết liên hệ với thực tiễn hiện nay để định hình các tiêu trí cho bản thân mình. SIVA. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Copyright©2001. SIVA. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Copyright©2001. Chương I: Những vấn đề cơ bản về phẩm chất đạo đức trong giai đoạn hiện nay. 1. Đạo đức và vai trò đạo đức trong đời sống xã hội Đạo đức là một hình thái xã hội bao gồm Nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị được xã hội thừa nhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi con người trong quan hệ với người khác trong toàn xã hội.. SIVA. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Copyright©2001. 2. Vai trò đạo đức trong đời sống xã hội Đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội, trong đời sống của con người, đạo đức là vấn đề thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân và cộng đồng tồn tại phát triển. -Góp phần hoàn thiện nhân cách con người,ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích. -Là nền tảng của hạnh phúc gia đình. -Sự bền vững cho xã hội Đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển xã hội. SIVA. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Copyright©2001. 3. Những phẩm chất đạo đức cơ bản -Tính trung thực -Tính nguyên tắc -Tính khiêm tốn -Lòng dũng cảm -Tình yêu lao động -Tình yêu thương con người. SIVA. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Copyright©2001. CHƯƠNG II ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LÁI XE Ô TÔ 1. Đặc điểm hoạt động lái xe ô tô -Là hoạt động đặc thù và vinh hạnh -Là hoạt động độc lập, khó khăn và có tính nguy hiểm cao -Là loại hình lao động kỹ thuật, nguy hiểm, liên quan đến sinh mạng con người. -Là loại hình hoạt động tiểm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông đường bộ SIVA. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Copyright©2001. 2. Các điểm cơ bản giúp bạn lái xe an toàn - Phòng vệ - Tập trung - Chấp hành. - Hòa nhã - Chủ động - Tỉnh táo - ý thức - Phớt lờ - Quan sát - An toàn - Thận trọng - Minh mẫn SIVA. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Copyright©2001. 3 Đạo đức nghề nghiệp của người lái xe ô tô - Có đầy đủ các phẩm chất đạo đức của người mới XHCN - Có các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tính kỷ luật cao, tuân theo pháp luật, có tác phong làm việc công nghiệp, giúp đỡ mọi người, độc lập công tác và có tinh thân khắc phục khó khăn.. SIVA. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Copyright©2001. 4. Đặc điểm nghề nghiệp. - GTVT là ngành sản xuất đặc biệt có vị trí tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước phát triển KT-XH đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và giao lưu văn hoá giữa các vùng đất nước. - Tính cơ động cao, có thể vận chuyển hàng và khách tới những nơi hẻo lánh vùng sâu, vùng xa. - Công việc của người lái xe ôtô diễn ra chủ yếu lúc điều khiển xe trên đường. Người lái xe giữ vai trò quyết định trong việc sử dụng trọng tải và hành trình xe chạy, giữ gìn ôtô ở tình trạng kỹ thuật luôn luôn tốt, nói chung nghề lái xe có những đặc thù riêng. SIVA. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Copyright©2001. 10 điều nên làm - Đến nơi đón khách (đối với xe khách) lấy hàng (xe tải) thật đúng giờ. - Tuân thủ chặt chẽ thời gian quy định. - Giữ gìn xe luôn tốt, yêu xe như con. - Chuẩn bị đầy đủ và thực hiện đúng các thủ tục chuyến đi. - Thực hiện luật giao thông đường bộ và luật pháp liên quan. - Trung thực, nhã nhặn, giản dị, khiêm tốn. - Biết lắng nghe và nhường nhịn khi cần thiết. - Sẵn sàng giúp đỡ đồng đội thương người như thể thương thân - Thường xuyên học hỏi trau dồi nghiệp vụ. - Tránh tham gia các ham muốn tầm thường (bia, rượu, cờ bạc, trai gái..) - Tuyệt đối tránh kẻ xấu lôi kéo trở thành phạm pháp. 12 SIVA.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Copyright©2001. 10 điều nên tránh - Sai giờ hẹn. - Chuẩn bị và làm thủ tục qua loa, đại khái. - Thiếu trung thực - Phóng nhanh vượt ẩu, hiếu thắng, không biết nhường nhịn. - Tác phong luộm thuộm, quần áo nhếch nhác, ăn nói tục tĩu. - Thiếu khiêm tốn lễ độ với khách hàng. - Uống rượu bia trước giờ khởi hành hoặc sử dụng các loại ma tuý. - Thờ ơ khi đồng nghiệp bị sự cố nhờ giúp. - Không làm chủ được mình sa vào rượu chè,cơ bạc, trai gái. - Ham lợi chở hàng lậu, hàng cấm. SIVA. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Copyright©2001. SIVA. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Copyright©2001. SIVA. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Copyright©2001. SIVA. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Copyright©2001. SIVA. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Copyright©2001. SIVA. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Copyright©2001. SIVA. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Copyright©2001. SIVA. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Copyright©2001. CHƯƠNG III CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VẬN TẢI BẰNG XE Ô TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƯỜI LÁI XE 1. Khái niệm cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trường do sự tác động của các quy luật vốn có của nó. Nói một cách cụ thể hơn, cơ chế thị trường là hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau, tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung - cầu, cạnh tranh ... trực tiếp phát huy tác dụng trên thị trường để điều tiết nền kinh tế thị trường. SIVA. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Copyright©2001. 2. Khái niệm Cạnh tranh. Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền kinh tế thị trường nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Cạnh tranh có thể diễn ra giữa người sản xuất với người sản xuất, người sản xuất với người tiêu dùng hoặc giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng. Các cuộc cạnh tranh trên cũng là nhân tố dẫn đến làm thay đổi giá cả thị trường của hàng hóa.. SIVA. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Copyright©2001. 3. Tính hai mặt của Cạnh tranh. - Cạnh tranh tích cực - Cạnh tranh tiêu cực Thực trạng thị trường vận tải -Chấp nhận vận chuyển quá tải, gom các mặt hàng không cùng nhóm được phép kết hợp vận chuyển nhằm giảm chi phí vận tải để cạnh tranh. -Sẵn sàng chi trả chi phí thực để đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn quy định về trọng tải, phân loại hàng hóa… trong vận tải, không ưu tiên chọn phương án tối ưu về chi phí mà không đáp ứng các chuẩn mực vận hành vận tải. Sự phân hóa thành hai nhóm trên cho thấy thị SIVA trường VTHH VN cạnh tranh không lành mạnh 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Copyright©2001. SIVA. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Copyright©2001. SIVA. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Copyright©2001. SIVA. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Copyright©2001. SIVA. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Copyright©2001. SIVA. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Hậu quả của sự cạnh tranh không lành mạnh.. Copyright©2001. SIVA. -Tình hình tai nạn giao thông tăng -Chất lượng dịch vụ vận tải giảm -Giá dịch vụ vận tải thấp - Mất thị trường 5. Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải. - Đảm bảo an toàn - Thực hiện đúng hành trình, thời gian - Sự thuận lợi - Tiện nghi phục vụ, sự thoải mái - Quyền lợi khách hàng, chủ hàng được bảo đảm - Xây dựng thương hiệu - Quản lý chất lượng dịch vụ vận tải - Trách nhiệm của người lái xe 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Copyright©2001. 6. Những tác động của cơ chế thị trường đến đạo đức nghề nghiệp của người lái xe ô tô. -Tác động tích cực: + Giữ gìn xe tốt, đẹp đủ thiết bị tiện nghi + Năng động, đổi mới tư duy + Nhanh nhẹn tháo vát + Hòa nhã, vui vẻ, bình đẳng -Tác động tiêu cực: + Thực dụng, cơ hội, đua tranh, thông đồng + Coi thường kỷ cương, thiếu ý thức chấp hành pháp luật + Suy thoái đạo đức + thiếu tính tương trợ + Thiếu tính đấu tranh SIVA. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Copyright©2001. 7.Rèn luyện phẩm chất đạo đức của người lái xe ôtô.. - Trung thực thẳng thắn có tinh thần tổ chức và kỷ luật cao tôn trọng và tuân thủ quy định của phát luật. - Yêu cầu thường xuyên trau dồi kỹ năng nghề nghiệp và trình độ hiểu biết luật pháp, nghiệp vụ vận tải. - Rèn luyện đức tính cần cù chịu khó cẩn trọng bình tĩnh tiết kiệm, giữ gìn và bảo quản chu đáo phương tiện “yêu xe như con”. - Rèn luyện cách sử lý hợp lý và an toàn khi tham gia giao thông nhưng chọn vị trí chạy xe thích hợp bảo vệ người đi bộ, đi xe đạp và xe máy.¦ SIVA. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Copyright©2001. - Tôn trọng mọi người yêu thương đồng đội có trách nhiệm cao với hành khách kính già, yêu trẻ, sẵn sàng tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp, thực hiện giao tiếp ứng sử có nhân phẩm và danh dự không nóng nảy. - Rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp khẩn trương chính xác. - Làm chủ bản thân làm ăn lương thiện tránh xa các tệ nạn XH: rượu, bia, ma tuý¦tuyệt đối không tiếp tay cho kẻ xấu, vận chuyển hàng cấm vi phạm pháp luật -Cứu giúp tận tình người bị nạn + Rèn luyện phẩm chất đạo đức người lái xe ôtô là công việc thường xuyên và suốt đời phải luôn rút kinh nghiệm bản thân tự tu dưỡng phấn đấu để trở thành người lái xe vừa có đạo đức vừa có tài. SIVA. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 8. Trách nhiệm và quyền hạn của người lái xe ô tô đối với việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp theo quy định của luật giao thông đường bộ: *Một số hành vi bị nghiêm cấm - Đua xe, tổ chức đua xe cơ giới trái phép - Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định. - Người lái xe sử dụng chất ma tuý. - Uống rượu, bia quá nồng độ cồn vượt quá quy định. - Người điều khiển xe không có giấy phép lái xe. -Đưa xe cơ giới không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật vào hoạt động trên đường bộ. - Bấm còi và rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22h đến 5h; bấm còi hơi và sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư SIVA Copyright©2001. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Copyright©2001. -Vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm - Chuyển tải hoặc các thủ đoạn khác để trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá khổ. - Người lái xe gây ra tai nạn rồi bỏ trốn. - Người có điều kiện mà không cứu giúp người bị tai nạn giao thông. - Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để xúi giục, gây sức ép làm cản trở việc xử lý. - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm Luật Giao thông đường bộ. - Các hành vi khác gây nguy hiểm cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. SIVA. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Copyright©2001. *Thời gian làm việc của người lái xe ô tô - Không quá 10 giờ/ ngày; -Không lái xe liên tục quá 4 giờ *Tốc độ cho phép và khoảng cách an toàn giữa hai xe -Theo chỉ dẫn của biển báo và theo quy định ứng với mỗi tốc độ. SIVA. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Copyright©2001. 9. Sơ cấp cứu chấn thương do tai nạn giao thông trên đường bộ - Tham gia lớp tập huấn. SIVA. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Copyright©2001. Các bước cần làm trước khi sơ cứu nạn nhân -Dừng xe lại kiểm tra thiệt hại. -Làm cho những người lái xe khác đang đến biết về vụ tai nạn, bằng cách đặt biển chỉ dẫn ở phía sau và phía trước hiện trường để cảnh báo, ngăn chặn sự va chạm ở phía sau và phía trước. Bảo vệ hiện trường của vụ tai nạn. Kiểm tra sự nhận biết của nạn nhân, bằng cách nói chuyện hoặc lắc vai nạn nhân. - Kiểm tra nạn nhân có còn thở không, bằng cách lại gần mũi và mồm của người đó hoặc quan sát sự chuyển động của lồng ngực. - Kiểm tra nhịp tim đập, bằng cách bắt mạch cổ tay SIVA hoặc động mạch chủ ở cổ. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Copyright©2001. - Kiểm tra toàn bộ cơ thể nạn nhân xem có chỗ nào bị xây sát, biến dạng, gãy vỡ, chảy máu hay không. - Kiểm tra xem có vật thể lạ ở mồm nạn nhân không. -Kiểm tra các vết thương ở cơ thể nạn nhân như đầu, cổ hoặc các khớp xương. -Nếu nạn nhân bị thương nghiêm trọng, bạn phải thông báo vụ tai nạn đến cơ quan thi hành pháp luật gần nhất (gọi 113) hoặc Trung tâm cấp cứu (gọi 115) và nhận thông tin phải làm gì tiếp theo, chứ không phải di chuyển nạn nhân hoặc tự giúp đỡ nạn nhân. -Trong trường hợp khẩn cấp, khi bạn không thể chờ đợi sự giúp đỡ của cảnh sát, bạn có thể đưa người bị thương đến nơi an toàn để sơ cứu ban đầu. Giữ cho lưng, cột sống, cổ người bị thương thẳng hết mức có thể, sau đó thực hiện sơ cứu ban đầu, sau đó mới đưa nạn nhân đến cơ sở y tế. 38 SIVA.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Copyright©2001. Các bước sơ cứu ban đầu 1.Thực hiện đặt người bị thương nằm ở tư thế có thể thở một cách thuận lợi nhất. -Khi người bị thương còn nhận thức được, hãy bảo họ nằm ở tư thế thẳng và để đầu sao cho dễ thở (thông thường nằm ngửa, đầu thấp không kê gối tạo điều kiện cho máu chảy lên não) để người bị thương có thể thở một cách thuận lợi nhất và không làm trầm trọng thêm các vết thương. -Nếu người bị thương không còn nhận thức được, hãy đặt người đó nằm mặt úp xuống sao cho không làm tắc nghẽn sự hô hấp trong trường hợp người đó nôn. SIVA. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Copyright©2001. SIVA. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Copyright©2001. 2. Trường hợp người bị thương khó thở - Khi người bị thương không còn nhận thức được, không còn thở hay thở khó khăn, có thể đặt người đó nằm ngửa mặt lên, duy trì sự sống cho nạn nhân bằng các biện pháp: Khai thông đường thở, hút đờm dãi, móc họng lấy dị vật, v.v… kiểm tra xem có vật thể lạ hay chất nôn mửa nào đó còn mắc ở trong cổ họng hay không. SIVA. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Copyright©2001. 3. Nếu mạch và tim không đập - Xoa bóp tim để cấp cứu. - Nếu nạn nhân bị ngừng thở, đồng thời mạch và tim không đập thì vừa phải hô hấp nhân tạo vừa phải xoa bóp tim để hồi sinh tim – phổi. SIVA. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Copyright©2001. ấn vào động mạch. SIVA. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Copyright©2001. SIVA. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×