Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TIET 32 PHUONG TRINH MAT PHANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/1/2016 Tiết 32: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Lớp Ngày dạy Hs vắng Ghi chú 12B I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Hiều được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. 2. Kĩ năng: Tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và vận dụng vào làm bài tập 3. Thái độ,tư duy: Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Giáo án, hệ thống bài tập 2. Học sinh : SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ và mặt phẳng. III PHƯƠNG PHÁP vấn đáp - gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (1’) Bước 1: ổn định lớp (5’) Bước 2: kiểm tra bài cũ Ly thuyết: r Điền vào chỗ trống: r rr a  ( a ; a ; a ), b  ( b ; b ; b ) a 1 2 3 1 2 3 1. Cho . Khi đó: .b .............................................. 2. Cho A(uxuuAr; y A ; z A ), B ( xB ; yB ; zB ) . Khi đó: AB (...........;.........;............) AB ........................................................ . 3. Mặt phẳng (  ) đi qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và nhận n ( A; B; C ) làm VTPT có phương trình: .............................................................................. Bài tập: ĐỀ BÀI TRẢ LỜI Cho mặt phẳng (P): x  2 y  2 z  2 0 1.Chỉ ra một véc tơ pháp tuyến của mp (P) 1.Chỉ ra một điểm thuộc mặt phẳng (P) Bước 3: nội dung bài mới TG Hoạt động của GV và HS 10’ Gv: hướng dẫn HS chứng minh định lí.. Nội dung IV. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG Định lí: Trong KG Oxyz, cho ( ) : Ax  By  Cz  D 0 và điểm M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( ) ,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> kí hiệu là d  M 0 ,( )  , được tính theo công thức: d  M 0 ,( )  . . Ax0  By0  Cz0  D A2  B 2  C 2. M 1M 0 ? ?) Xác  định toạ độ vectơ Hs: M 1M 0 ( x0  x1 ; y0  y1 ; z0  z1 )  ?) Nhận xét hai vectơ M 1M 0 và n ? Hs: Hai vectơ cùng phương vì giá của chúng cùng vuông góc với mặt phẳng ( ) . Gv:  suy ra:.   M 1 M 0 . n  M 1M 0 .n. =. =. A( x0  x1 )  B( y0  y1 )  C ( z0  z1 ). =.... = Ax0  By0  Cz0  D Gv: Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( ) là d  M 0 ,( )  Khi đó: VD1: Tính khoảng cách từ điểm M(2; –3; 5)  Ax0  By0  Cz0  D d  M 0 ,( )   M1M 0  đến mp(P): 2 x  y  2 z  6 0 2 2 2 A  B C. 3’. GV: Chốt lại nội dung kiến thức HS: Ghi nhận kiến thức Gv: đưa ví dụ áp dụng ?) Gọi HS tính? Hs: thực hiện Đáp án: 11 d ( M ,( P))  3. 7’. 10’. VD2: Tính khoảng cách giữa hai mp song song (P) và (Q): (P): x  2 y  2 z  11 0 (Q): x  2 y  2 z  2 0. ?) Nhắc lại cách tính khoảng cách giữa hai mp song song? Hs: Bằng khoảng cách từ 1 điểm VD3: Tìm trên trục Oz điểm M cách đều trên mp này đến mp kia. Hoạt động nhóm: điểm A (2;3;4) và mặt phẳng ( ) : 2 x  3 y  z - 17 0 Đáp án: Lấy M(0; 0; –1)  (Q). Đáp án: d (( P ),(Q)) d ( M ,( P)) 3 M(0; 0; 3) Gv: Đưa ra nội dung VD3: ? Em hãy phân tích đầu bài và nêu hướng giải?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Suy nghĩ trả lời Gv: Nhận xét và nhấn mạnh lại hướng giải ĐVĐ: Cho mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) tại điểm H Chú y: 5’ Mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) tại điểm H thì: + Bán kính mặt cầu r = d ( I ,( P)) ?) Xác định bán kính mặt cầu + Véc  tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) n IH (S)? Hs: r = d ( I ,( P)) ? Xác định véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)   Hs: n IH (3’) Bước 4: củng cố Nhấn mạnh: – Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng. – Ứng dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp (1’) Bước 5: giao bài tập về Bài 9, 10 SGK Bài tập thêm: Bài 1: Viết pt mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mp (P): a) b) Đáp án: a).  I (3;  5;  2)  ( P) : 2 x  y  3 z  1 0  I (1; 4;7)  ( P) : 6 x  6 y  7 z  42 0 162 ( x  3) 2  ( y  5) 2  ( z  2)2  7  23  ( x  1)2  ( y  4)2  ( z  7)2    11 . 2. b) Bài 2: Viết pt mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M: 2 2 2 a) ( S ) : ( x  3)  ( y  1)  ( z  2) 24; M ( 1;3;0) 2 2 2 b) ( S ) : ( x  1)  ( y  3)  ( z  2) 49; M (7;  1;5) Đáp án: a) (P):  4( x  1)  2( y  3)  2 z 0 b) ( P) : 6( x  7)  2( y  1)  3( z  5) 0 V RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×