Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

WBTuan 35 Hinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.37 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 35. Ngày soạn: 19/04/2016 Ngày dạy: /04/2016 TIẾT 65: THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nhớ lại công thức tính thể tích hình chóp đều - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình chóp đều 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán. 3. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tính toán; - Năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị : - Thước thẳng Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’): ? Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình chóp đều. Chữa bài 43/SGK 3. Bài mới (): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Công thức tính thể tích GV giới thiệu dụng cụ: Phương pháp : 2 HS lên thao tác 1 + Lấy bình hình chóp đều nói trên múc đầy nước rồi đổ vào bình hình lăng trụ. nhận xét : Chiều cao cột nước bằng 3 + Đo chiều cao cột nước trong bình lăng chiều cao của lăng trụ trụ với chiều cao lăng trụ 1 => Thể tích hình chóp so với thể tích hình => Vchóp = 3 Vlăng trụ có cùng lăng trụ cùng chiều cao chiều cao, cùng đáy GV : người ta chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp 1 HS áp dụng V chóp tứ giác đều cạnh 3 đều Vchóp = S. h đáy 6 cm, chiều cao 5 cm Hoạt động 2: Ví dụ Bài toán : GV cho hs đọc và vẽ hình S HS vẽ hình theo HD của GV A a) tam giác vuông BHI có : góc I = 900 ; góc HBI = 300 ; BH = A C R => HI =. BH R  2 2 (t/c tam giác.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. B. C. vuông) 2. GV : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (H,R) gọi cnhj tam giác đều là a Chứng tỏ : a) a = R 3 a2 3 b) S tgđều . S = 4.  R BI 2  R 2     2  => Có 3R 2 R 3  BI  2 BI2 = 4. a = BC = 2BI = R. GV yêu cầu hs đọc phần chú ý SGK. 4. Củng cố (): Bài tập 41/SGK : GV đưa đề bài lên màn hình a) Thể tích không khí trong lều là ? S. b) AI = AH + HI =. C H. A. I. 1 H. 2. R. a 3. 3 R 2. BC. AI 1 a 3 a 2 3  a.  2 2 2 2. SABC =. a) Thể tích không khí trong lều là thể tích hình chóp tứ giác đều V=. D. 3 R. 1 1 8 S .h  22.2  m3 3 3 3. b) Số vải bạt cần thiết là Sxq chóp Sxq = p. d Tính SI ? SI2 = SH2 + HI2 (Pitago) SI2 = 22 + 12 => SI = 5 => Sxq = 2. 2. 2,24 = 8,98 (m2). 5. Hướng dẫn về nhà (): - Nắm vững công thức tính Sxq ; Stp ; V chóp đều - Bài 42; 43 ; 46 SGK; 47/sbt * HD bài 47: 1 1 S.h = ...... = 50 ( cm3 ) 3 V= 3. Tuần 35. Ngày soạn: 19/04/2016 Ngày dạy: /04/2016 TIẾT 66: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Rèn luyện cho hs khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích chóp đều.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán. 3. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tính toán; - Năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị : - Thước thẳng - Mô hình III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’): ? Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình chóp đều. Chữa bài 43/SGK 3. Bài mới (): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập Bài 47/SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm HS : hoạt động nhóm thực hành gấp, dán bìa hình 134 - Miếng4 : gấp được các mặt bên của hình chóp tam giác đều - Các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp đều HS làm dưới sự hướng dẫn của GV Bài 46/SGK a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều GV đưa đề lên màn hình 122 3 S  216 3 cm2  4 Sđ = 6 . S HMN = 6. Thể tích hình chóp là : V= N M. H R. SH = 35 cm. 1 1 Sd .h  .216. 3.35  2520 3  4364,77 cm3 3 3. . O P Q. . b) Tam giác SMH có góc H = 900 SH = 35 cm ; HM = 12 cm SM2 = SH2 + HM2 (đl Pitago) SM2 = 352 + 122 = 1369 => SM = 37 (cm) +) Tính SK ? Tam giác vuông SKP có : góc K = 900 SM = SP = 37 ; KP = PQ/2 = 6 SK2 = SP2 – KP2 (Pitago) SK2 = 372 – 62 = 1333 1333 36,5( cm SK = Sxq = p . d = 12 . 3. 36,51 = 1314,4 (cm2). Sđ = 216 .. 3 374,1cm 2 .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 49(a,c)/SGK GV cho 1 nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần c a) Tính diện tích xung quanh và thể tích chóp tứ giác đều S. Stp = Sđ + Sxq = ..... HS hoạt động nhóm a) Sxq = p.d = 1/2. 6,4 . 10 = 121 (cm2) +) Tính thể tích : xét tam giác vuông SHI có: HI =6: 2 = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (Pi ta go) SH2 = 102 – 32 = 91 => SH = 91 1 1 S .h  .6 2. 91 114,47 cm3 3 3. . . V= c) Tam giác vuông SMB có : góc M = 900 SB = 17 cm AB 16  8 cm  2 2. D C H. I. A 6 M B Bài tập 50(b) : Tính Sxq = ?. MB = SM2 = SB2 – MB2 (Pi ta go) = 172 – 82 => SM = 15 (cm) Sxq = pd = 1/2.16.4.15 = 480 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 (cm2) HS : tính diện tích hình thang cân.  2  4.3,5 10,5cm2  2. 2cm. Diện tích xung quanh hình chóp cụt là : 10,5 . 4 = 42 (cm2). 3,5cm 4cm 4. Củng cố (): 5. Hướng dẫn về nhà (): - Chuẩn bị ôn tập chương - Làm các câu hỏi và bảng tổng kết - Làm bài tập : 52, 55, 57 / SGK Tuần 35. Ngày soạn: 19/04/2016 Ngày dạy: /04/2016 TIẾT 67: ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương - Vận dụng các công thức đã học vào bài tập - Thấy được mối quan hệ giữa kiến thức và thực tế 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán. 3. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tính toán; - Năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị : - Thước thẳng III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’): ? Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình chóp đều. Chữa bài 43/SGK 3. Bài mới (): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV đưa hình vẽ D C HS trả lời câu hỏi : +) Các đường thẳng song song A B +) Các đường thẳng cắt nhau / / D C +) Hai đường thẳng chéo nhau +) Đường thẳng song song với mặt phẳng / / A B +) 2 mặt phẳng song song ? Lấy ví dụ thực tế minh hoạ +) 2 mặt phẳng vuông góc HS : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là hình vuông b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là hình chữ HS hoàn thành bảng nhật c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh, 2 mặt đáy là 2 tam giác, 3 mặt bên là hình chữ nhật HS làm bảng tổng kết Sxq Stp V .................. .................... Sxq = 2ph p : nửa chu vi .................. .................... h : chiều cao Lăng trụ đứng ............................. ...................... ......................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .............................. ....................... ...................... Chóp đều Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 51 / SGK HS hoạt động nhóm * Nhóm 1 : a) Sxq = 4ah = Stp = 4 a. h + 2a2 = 2a(2h + a) V = a2. h b) Sxq = 3 a.h. GV chia lớp thành 4 dãy - Dãy 1 : làm câu a, b - Dãy 2 : làm câu c - Dãy 3 : làm câu d - Dãy 4 : làm câu e * Nhóm 4 : e) Cạnh đáy là cạnh hình thoi 2 2 AB = OA  OB (Pitago) 2. 2. a2 3 a2 3 3ah  2 Stp = 3a.h + 2. 4 a2 3 = a (3.h + 2 ) a2 3 h V= 4. AB =  4a    3a  5a Sxq = 4.5a.h = 20a.h. * Nhóm 2 : c) Sxq = 6a.h. 8a.6a  24a 2 Sđ = 2. Stp = 20a.h +2.24a2 V = 24a2.h Bài 57/SGK : Tính thể tích chóp đều (hình 147) A. a 2 3 3a 2 3  2 Sđ = 6. 4 3a 2 3 .2 6a.h  3a 2 3 2 Stp = 6a.b + 3a 2 3 .h V= 2. * Nhóm 3 : d) Sxq = 5a.h. B. D O C. BC = 10cm AO = 20 cm. 3a 2 3 3a 2 3 Sđ = 4 ; Stp = 5a.h + 2. 4 3a 2 3 .h V= 4. HS làm việc cá nhân Diện tích đấy của hình chóp là : a 2 3 102 3   25 3 4 Sđ = 4 1 1 Sd .h  25 3.20  288,33 cm3 3 V= 3. . .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Củng cố (): 5. Hướng dẫn về nhà (): - Ôn tập lí thuyết : khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều - Chuẩn bị : Làm đề cương ôn tập cuối năm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×