Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.37 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG : TUẦN 24 LỚP 4/1 Năm học 2015-2016 Thứ , ngày Thứ hai 22/2/2016. Thứ ba 23/02/2016. Môn dạy Đạo đức Tập đọc Lịch sử Toán Chào cờ Chính tả Tiếng Anh Toán LTVC Kĩ thuật Tập đọc Toán Khoa học. Thứ tư 24/02/2016. Thứ năm 25/02/2016. Thứ sáu 26/02/2016. TLV Kể chuyện Toán Mĩ thuật LTVC Địa lí Âm nhạc Toán Tiếng Anh Khoa học TLV SHL. Tiết 1/24 2/47 3/24 4/116 5/24 1/24 2/117 3/47 4/47 5/24 1/24 2/48 3/uplo ad.123 doc.ne t 4/24 5/47 1/48 2/24 3/119 4/47 5/24 1/48 2/120 3/48 4/48 5/24. Tên bài dạy Giữ gìn các công trình công cộng (TT) Vẽ về cuộc sống an toàn Ôn tập Luyện tập Nghe-viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Phép trừ phân số Câu kể Ai là gì ? Chăm sóc rau hoa Đoàn thuyền đánh cá. Phép trừ phân số (TT) Ánh sáng cần cho sự sống. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Luyện tập Thành phố Hồ Chí Minh. Ôn bài hát Chim sáo Luyện tập chung Ánh sáng cần cho sự sống (TT) Tóm tắt tin tức (không dạy, thay thế bài học khác ). Thứ hai 22/02/2016 ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TT) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - HS khá giỏi: biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . II – CHUẨN BỊ: GV : - SGK - Phiếu điều tra dành cho HS HS : - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Khởi động : (1’). 2. Kiểm tra bài cũ: (3’). 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Hoạtđộng2: Thực hành luyện tập. (25’). 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). - HS hát, báo cáo sĩ số. Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Vì sao cần giữ gìn các công trình công - HS nhận xét. cộng ? - Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? - GV nhận xét. * GV giới thiệu , ghi bảng. - Hs lắng nghe. a) Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua - Thông qua các ý kiến HS dùng các tấm bìa màu : thẻ màu để bày tỏ thái độ ý kiến - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . đúng, sai. - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . => Kết luận : + Các ý kiến (a) là đúng . + Các ý kiến (b) , (c) là sai. b) Báo cáo về kết quả điều tra - GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ - Đại diện từng nhóm báo cáo kết gìn những công trình công cộng ở địa quả điều tra về những công trình phương . công cộng ở địa phương. - Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích hợp. - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Đọc ghi nhớ trong SGK - Giải thích lí do . - Thực hiện nội dung trong mục thực - HS đọc ghi nhớ. hành của SGK - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo  TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về an toàn giao thông. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’). Hoạt động của giáo viên. 2. Kiểm tra bài cũ:. * Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. b) Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu: - Chia bài làm 4 đoạn: - Luyện đọc từ khó : UNICEF ( là tên viết tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc ) - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc mẫu toàn bộ bản tin. c) Tìm hiểu bài: + 4 dòng đầu bài đọc là 4 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy , sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin. - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (15’). Hoạt động của học sinh - HS hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (1,2 lượt) . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới.. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .. - Em muốn sống an toàn . - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ - Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận chức. thức tốt về chủ đề cuộc thi ? - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không được đi xe đạp trên đường, Chở ba người - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh là không được. . . giá cao óc thẩm mĩ của các em ? - Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai - Những dòng in đậm ở bản tin có tác nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn dụng gì? ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người học. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc đúng bản tin (15’). d.Hướng dẫn đọc đúng bản tin Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và - GV đọc mẫu bản tin với giọng thông những từ ngữ nổi bật giúp người. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá đọc nắm nhanh thông tin. nhanh. Chú ý ngắt` giọng, nhấn giọng đoạn tin : “” Được phát động từ . . . - HS luyện đọc . Kiên Giang . . . “ - Đại diện nhóm thi đọc. Hướng dẫn cách đọc - Hs lắng nghe. 4. Củng cố: (3’) - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Hs thi luyện đọc diễn cảm. - Hỏi lại câu hỏi SGK. - Hs trả lời. 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Luyện đọc bản tin. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị :Đoàn thuyền đánh cá.  LỊCH SỬ Bài: ÔN TẬP I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện) VD: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, năm 981 cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất, … - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ biểu đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng thời gian - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) - HS hát đầu tiết. * Bài cũ: Văn học và khoa học thời Hậu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Kiểm tra bài cũ: Lê - HS nhận xét. - Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê . 3. Bài mới : -Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu Hoạt động 1: Giới biểu thời Lê. thiệu (1’) - GV nhận xét. - HS lắng nghe. a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài Hoạt động2: Thảo học luận nhóm (17’) b. Thảo luận nhóm - GV gắn lên bảng thời gian lên bảng, phát phiếu bài tập. - HS thảo luận nhóm ghi lên phiếu - GV nêu lần lược câu hỏi 1, 2 trong bài tập: SGK. + Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn - Yêu cầu hs thảo luận. 12 sứ quân. Tên nước Đại Cồ Việt; kinh đô ở Hoa Lư. - GV nhận xét. + Năm 981 Lê Hoàn tổ chức cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. Tên nước Đại Cồ Việt; kinh đô ở Hoa Lư. + Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long. Tên nước Đại Cồ Việt; đến thời vua Lý Thánh Tông đổi tên nước thành “Đại Việt” kinh đô ở. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thăng long. + Năm 1226 Nhà Trần thành lập. + Nhà Trần 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thắng lợi. Tên nước ĐạiViệt; kinh đô ở Thăng Long. + Nhà Hồ thành lập năm 400, tên nước đổi thành Đại Ngu. Kinh đô đóng ở Thanh Hoá. Năm 1406 nước ta bị quân Minh đô hộ. + Năm 1428 Nhà Hậu Lê thành lập, tên nước Đại Việt được khôi phục lại. Kinh đô đóng ở Thăng Long. - HS nhận xét trả lời của các bạn. Hoạt động 3:Hoạt c. Hoạt động cá nhân - Gọi hs kể lại những sự kiện lịch sử - Hs tự chọn sự kiện lịch sử mà em động cá nhân (10’) tiêu biểu trong quá trình dựng nước và thích kể cho các bạn nghe. giữ nước. - Hs nhận xét lời kể và sự kiện bạn - GV nhận xét. kể. 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). - Liên hệ giáo dục về truyền thống lịch - HS lắng nghe. sử nước nhà. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. - Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh  TOÁN TOÁN TIẾT 116: LUYỆN TẬP. I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được pép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - HS làm bài tập: bài 1, bài 3; HS khá, giỏi làm luôn các bài tập còn lại. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, vở toán, bảng con. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) - Kiểm tra dụng cụ học tập - HS tự kiểm tra dụng cụ học tập. - HS làm bài tập ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. - HS nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học . Hoạt động 1: Giới b) Củng cố kĩ năng cộng hai phân số. thiệu (1’) Hoạt động 2: Củng GV ghi bảng: - Cho 2 HS lên bảng tính và nêu lại cố kĩ năng cộng hai cách cộng hai phân số cùng mẫu số, - 2 HS lên bảng làm bài tập. phân số(3’) cộng hai phân số khác mẫu số. - HS làm nháp và nhận xét.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3: Luyện tập thực hành (27’). 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). c) Thực hành Bài 1: - HS làm bài - GV ghi mẫu lên bảng: 2 9 2 11 4 3 4 15 4 19 - HS1 a) 3 + 3 = 3 + 3 = 3 ; Mẫu: 3 + 5 = 1 + 5 = 5 + 5 = 5 3 3 20 23 4 15 4 - HS2 b) 4 + 5 = 4 + 4 = 4 ; 5 5 5 Ta có thể viết gọn: 3 + = + = 12 12 42 54 19 - HS3 c) 21 + 2 = 21 21 = 21 . 5 - HS nhận xét. - GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 2: - HS khá, giỏi làm bài thêm vào vở. - Cho hs khá, giỏi có thể làm thêm. 3 2 1 5 1 6 - GV kiểm tra kết quả. (8 +8 ) +8 =8 +8 =8 ; 3 2 1 3 3 6 8 +( 8 + 8 ) = 8 + 8 = 8 3 2 1 3 2 1 ( 8 + 8 ) + 8 = 8 + ( 8 + 8 ). Bài 3: - HS đọc đề toán, nêu cách giải. -Gọi HS đọc đề toán. - Hs nếu cách làm - GV yêu cầu HS nêu hướng giải. Giải - Muốn tìm nửa chu vi hình chữ nhật ta Nửa chu vi hình chữ nhật đó là: làm cách nào? 2 3 - GV nhận xét. 20 9 29 3 + 10 = 30 + 30 =30 (m) 29 m. 30 - Gọi 2 hs lên bảng làm tính. - 2 hs lên bảng thi đua làm tính. - Hs và gv nhậ xét. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học - HS lắng nghe. sinh - Chuẩn bị: Luyện tập Đáp số :.  Thứ ba 23/02/2016 Chính Tả (Tiết 24) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc bài tập GV soạn. - HS khá, giỏi làm được bài tập 3 (đoán chữ). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 b. - Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’). 2. Kiểm tra bài cũ:. - HS kiểm tra dụng cụ học tập. - HS viết lại vào bảng con những từ đã - HS viết bảng con những từ viết sai viết sai tiết trước. ở tiết học trước.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài Hoạt động 1: Giới học (Giáo viên ghi tựa bài). - HS lắng nghe. thiệu (1’) - HS theo dõi trong SGK Hoạt động 2: : b) Hướng dẫn nghe-viết chính tả: HS trả lời: Ca ngợi Tô Ngọc Vân là Hướng dẫn HS nghe - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống viết. (25’) - Tìm hiểu nội dung: Đoạn văn nói điều trong kháng chiến. gì ? - HS đọc thầm - HS viết bảng con - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ. - HS nghe. c) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - HS viết chính tả. - Nhắc cách trình bày bài - HS dò bài. - Giáo viên đọc cho HS viết - HS tự soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh trang tập soát lỗi. - Gv thu bài 5 đến 7 bài nhận xét tại lớp. Giáo viên nhận xét chung d) HS làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3b. Cả lớp đọc thầm Hoạt động 3: Luyện - Giáo viên giao việc : Làm VBT sau đó tập (5’) thi tiếp sức. - HS làm bài Cả lớp làm bài tập - HS trình bày kết quả bài làm. - HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – nghĩ - HS ghi lời giải đúng vào vở. Bài 3b: chi – chì – chỉ – chị Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố: (3’) - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai(nếu có ) - Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, - HS lắng nghe. 5. Dặn dò: (1’) chuẩn bị tiết 25  TOÁN TIẾT 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số - HS làm bài tập: bài 1, 3 ; HS khá, giỏi làm luôn các bài tập còn lại. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, vở toán, bảng con. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học. 3. Bài mới :. 1. Khởi động : (1’). 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu (1’). - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà. - GV nhận xét. a).Giới thiệu bài: - Các em đã biết cách thực hiện cộng các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. - HS lắng nghe.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phân số. b).Hướng dẫn thực hiện với đồ dùng Hoạt động 2: trực quan Hướng dẫn thực 5 hiện với đồ dùng - GV nêu vấn đề: Từ 6 băng giấy trực quan (5’) 3 màu, lấy 6 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động. - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy. + GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị. + GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia 2 băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. 5 + GV yêu cầu HS cắt lấy 6 của một trong hai băng giấy. 5 + Có 6 băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? 3 + GV yêu cầu HS cắt lấy 6 băng giấy. 5 3 + 6 băng giấy, cắt đi 6 băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?. - HS nghe và nêu lại vấn đề.. - HS hoạt động theo hướng dẫn. + Hai băng giấy như nhau. + HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy. 3 + Lấy đi 6 băng giấy. + HS cắt lấy 3 phần bằng nhau. 5 3 + 6 băng giấy, cắt đi 6 băng giấy 2 thì còn lại 6 băng giấy. 5 3 2 + 6 - 6 = 6 .. 5 3 + Vậy 6 - 6 = ?. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số (5). - Chúng ta làm phép tính trừ: 5 3 6 - 6 c).Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai 5 3 2 phân số cùng mẫu số 6 - 6 = 6. - GV nêu lại vấn đề ở phần trên, sau -HS nêu: đó hỏi HS: Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm - HS cùng thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy phép tính gì ? 5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu * Theo em kết quả hoạt động với băng số giữ nguyên. 5 3 - HS thực hiện theo GV. giấy thì 6 - 6 = ? 5 3 2 Theo em làm thế nào để có 6 - 6 = 6 - GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 4: Luyện tập -thực hành (20’). 5 3 sau đó nêu: Hai phân số 6 và 6 là hai phân số cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau: 5 3 5 3 2 6 - 6 = 6 = 6 5 * Dựa vào cách thực hiện phép trừ 6 3 - 6 , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ? - GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. * Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. 15 7 15  7 8    16 16 a). 16 16 9 3 9 3 6 c). 5 - 5 = 5 = 5 - GV nhận xét. Bài 2 (Dành cho HS khá, giỏi) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. 2 3 2 1 2 1 1 a) 3 - 9 = 3 - 3 = 3 = 3 3 4 3 1 3 2 2 c). 2 - 8 = 2 - 2 = 2 = 2 = 1 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt 5 Huy chương vàng: 19 tổng số Huy chương bạc và đồng: … tổng số?. 4. Củng cố: (3’). - Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 7 3 7 3 4 b). 4 - 4 = 4 = 4 = 1 17 12 17  12 5    49 49 d). 49 49 (Dành cho HS khá, giỏi) -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau: 7 15 7 3 7 3 4 b). 5 - 25 = 5 - 5 = 5 = 5 11 6 11 3 11  3 8 d). 4 - 8 = 4 - 4 = 4 = 4 =2 -HS nhận xét. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vào VBT. Bài giải Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: 5 14 1 – 19 = 19 (tổng số huy chương) 14 Đáp số: 19 tổng số huy chương. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó - HS trả lời. yêu cầu các em giải thích vì sao lại lấy 5 1 trừ đi 19 để tìm số phần của số huy - HS lắng nghe. chương bạc và đồng.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. Dặn dò: (1’). - GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.  LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 47 :CÂU KỂ AI LÀ GÌ .. I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết ghi nhớ. Anh gia đình của mỗi HS. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - Nêu một số từ ngữ nói về vẻ đẹp bên - Hs nêu từ ngữ về cái đẹp. trong, vẻ đẹp bên ngoài. 3. Bài mới : - Yêu cầu HS đặt câu. - HS đặt câu theo yêu cầu GV. Hoạt động 1: Giới - HS nhận xét. thiệu (1’) a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi Hoạt động 2: bảng. - HS đọc lần lượt từng yêu cầu Hướng dẫn HS tìm b. Nhận xét trong SGK. hiểu nhận xét (10’) a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, - HS đọc 2 câu in nghiêng. để nhận định trong 3 câu in nghiêng. - Nhận xét: Câu 1,2  là câu giới - GV nhận xét. thiệu. Câu 3 là câu nhận định. b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì? 2 HS lên bảng làm bài - Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi. HS làm vào vở. GV chốt lại lời giải đúng. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ấy ) Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta. là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. là một hoạ sĩ nhỏ ấy. c) Yêu cầu 3: Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào? * GV chốt lại lời giải đúng: - Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ - Bộ phận vị ngữ khác nhau như:. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 3: Luyện tập (20’). 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). + Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? ) + Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?) + Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì? ) * Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Gọi vài HS đọc ghi nhớ. c. Luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được. - HS thảo luận nhóm. Câu a: câu 1: giơi thiệu ; câu 2: nhận định Câu b:1,2,3,4,7,8 nhận định Câu c: câu đầu tiên chủ yếu là nhận định, bao hàm cả ý giới thiệu. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em . GV nhận xét và chữa bài cho HS. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. - Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?” . - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài. - Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.. - HS làm bài - HS đọc nối tiếp bài của mình.. - HS lắng nghe.. MÔN : KĨ THUẬT BÀI: CHĂM SÓC RAU , HOA I. MỤC TIÊU : - HS biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau , hoa . - Biết tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - Vật liệu và dụng cụ : Dầm xới hoặc cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ . Học sinh : - Một số vật liệu và dụng cụ như GV . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) -Chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập.. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật. a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Tưới nước cho cây:. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chăm sóc cây (20’). -GV hỏi: +Tại sao phải tưới nước cho cây? +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? - GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) - GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây: - GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, … -Hỏi: + Thế nào là tỉa cây? + Tỉa cây nhằm mục đích gì? - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ: -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? - GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. - GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: + Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: - Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng. - Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết. - HS quan sát hình 1 SGK trả lời . - HS lắng nghe.. - HS theo dõi.. - Loại bỏ bớt một số cây… - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. - HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.. - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Cỏ mau khô. - HS nghe.. - Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới. -HS lắng nghe.. - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). gì? phát triền mạnh. - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: +Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc - Cả lớp. nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau..  Thứ tư 24/02/2016 Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vu, tự hào. - Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, đang nhô lên khỏi mặt biển, cảnh những đoàn thuyền đánh cá trên biển, đang trở về hay đang ra khơi. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’). Hoạt động của giáo viên. Bài cũ : Vẽ về cuộc sống an toàn - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Thế giới chúng ta có Hoạt động 1: Giới vô vàn cảnh đẹp. Một trong những cảnh thiệu (1’) đẹp đó là cảnh biển – luôn huy hoàng, kì vĩ và bí ẩn. Bài thơ các em học hôm nay – Đoàn thuyền đánh cá- nói về vẻ đẹp của biển và công việc lao động của người đánh cá trên mặt biển. Hoạt động 2: HS b.Hướng dẫn HS luyện đọc luyện đọc và tìm - Gọi 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. hiểu bài. (15’) - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài.. 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của học sinh - HS hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. -. HS lắng nghe.. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. - 1,2 HS đọc cả bài .. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c) Tìm hiểu bài - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào và trở về vào lúc nào ? - Những câu thơ nào cho em biết đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, trở về vào lúc bình minh ? - GV nhận xét.. - Những hình ảnh nào nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?. - Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc và trả lời câu hỏi: - Ra khơi vào lúc hoàng hôn và trở về vào lúc bình minh. + Mặt trời xuống biển như hòn lử -> là thời điểm mặt trời lặn + Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu mới -> là thời điểm bình minh, ngắm mặt biển vào lúc này có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển. - Mặt trời xuống biển như hòn lửa - Sóng đã cài then , đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm : Câu hát căng buồm cùng gió khơi. + Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, thật hào hứng : Hát rằng . . . buồi nào. + Công việc kéo lưới, những mẻ cá * GV tích hợp : Qua bài thơ, giúp các nặng nhọc được miêu tả thật đẹp : em cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của Ta kéo xoăn tay . . nắng hồng . biển đồng thời thấy được giá trị của môi + Hính ảnh đoàn thuyền đánh cá trường thiên nhiên đối với cuộc sống con thật đẹp khi trở về : Câu hát . . . người. mặt trời. * Đọc diễn cảm Hoạt động 3: - GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc - HS lắng nghe. Luyện đọc diễn cảm thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá - HS nghe, theo dõi cách đọc. (15’) trên biển. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng - HS luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. 4. Củng cố: (3’) - Hỏi lại câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS 1 khổ thơ hoặc bài thơ. 5. Dặn dò: (1’) học tốt. - Hs trả lời câu hỏi. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : Khuất phục tên cướp biển. - HS lắng nghe.  TOÁN TIẾT upload.123doc.net: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) I – MỤC TIÊU : - HS biết trừ hai phân số khác mẫu số. - HS làm bài 1, 3. HS khá giỏi làm luôn phần bài tập còn lại. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, vở toán, bảng con. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’). Hoạt động của giáo viên. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới :. - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. a.Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số. b. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 4 - GV nêu bài toán: Một cửa hàng có 5 2 tấn đường, cửa hàng đã bán được 3 tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ? * Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn đường chúng ta phải làm phép tình gì ? * Hãy tìm cách thực hiện phép trừ 4 2 5 - 3 = ? (Với những hS kém GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm cách làm: Khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số thì chúng ta làm như thế nào ? Phép trừ các phân số khác mẫu số cũng tương tự như phép cộng các phân số khác mẫu số.) - GV yêu cầu HS thực hiện. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS. - Hỏi: Muốn trừ hai phân số khac mẫu số ta làm thế nào? Quy tắc: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. c. Thực hành Bài 1: Tính 4 1 5 3 8 2 5 3 a) 5 - 3 ; b) 6 - 8 ; c) 7 - 3 ; d) 3 - 5 - Gọi 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.. Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số (5’). Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành (25’). Hoạt động của học sinh - HS Kiểm tra dụng cụ học tập. - HS chữa bài tập ở nhà. - HS nhận xét - HS lắng nghe.. 4 2 - Làm phép tính trừ 5 - 3 . - HS trao đổi với nhau về cách thực 4 2 hiện phép trừ 5 - 3 . - HS trả lời: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. - HS nhắc lại. - HS thực hiện quy đồng mẫu số. 4 2 12 10 2 5 - 3 = 15 - 15 = 15. - 4 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở, sau đó sửa bài. 4 1 12 5 7 HS1 5 - 3 = 15 - 15 = 15 ; 5 3 40 18 22 HS2 6 - 8 = 48 - 48 = 48 - GV nhận xét 8 2 24 14 10 HS3 7 - 3 = 21 - 21 = 21 ; Bài 2: Tính (dành cho HS khá giỏi.) 5 3 25 9 16 Lưu ý HS chỉ cần quy đồng phân số có mẫu số nhỏ bài a, b, c. Bài c rút gọn một HS 3 - 5 = 15 - 15 = 15 4 phân số rồi tính. - HS nhận xét sữa chữa. Bài 3: HS nêu bài toán, tóm tắt, giải bài. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> toán Một HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). - Bài này dành cho HS khá, giỏi làm nếu còn thời gian. - HS đọc đề toán rồi tóm tắt đề. Giải Số phần diện tích trồng cây xanh là: 6 2 30 14 16 - Cho 2 hs lên bảng thi đua làm bài. 7 - 5 = 35 - 35 = 35 (phần diện tích - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh công viên) học tốt. - HS nhận xét sửa bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS lắng nghe.  TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Vận dũng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VBT tiếng Việt ; phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) - HS hát Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả 2. Kiểm tra bài cũ: cây cối. - HS thực hiện theo yêu cầu GV. 3. Bài mới : HS xác định đoạn văn tả cây cối có - HS nhận xét. Hoạt động 1: Giới trong bài “Sầu riêng”, “Hoa học trò”. thiệu (1’) a) Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học. Hoạt động 2: b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Hướng dẫn HS làm Bài tập 1: bài tập. (10’) - Yêu cầu HS đọc dàn ý tả cây chuối ở HS đọc yêu cầu bài tập. SGK. - HS đọc dàn ý và đọc 4 đoạn văn GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc BT2. phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa cối? hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá Đoạn 1: thuộc phần mở bài. nhân vào vở. Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài. Đoạn 4: thuộc phần kết luận. Hoạt động 3: Thực c) Thực hành viết đoạn văn. - HS đọc yêu cầu BT2. hành viết hoàn chỉnh Bài tập 2: 4 đoạn văn. Lưu ý HS : - HS thực hành viết cho hoàn chỉnh (20’) Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa nội dung 4 đoạn văn theo gợi ý của được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn GV. chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu (…) - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 các - Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 1 đoạn. em đã hoàn chỉnh. - GV phát phiếu cho vài HS làm trên - HS giỏi đọc cả 4 đoạn của bài . phiếu. - GV nhận xét. Tiếp tục như thế cho đoạn 2,3,4.. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). - GV tuyên dương những HS làm đầy đủ 4 đoạn. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có đoạn viết hoàn chỉnh tốt nhất. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài: Tóm tắt bản tin.  MÔN:KHOA HỌC TIẾT 47 :ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG. I- MỤC TIÊU: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 94,95 SGK. - Phiếu học tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’). 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật (15’). Hoạt động của giáo viên - Bóng tối xuất hiện ở đâu? - GV nhận xét.. Hoạt động của học sinh - HS hát - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng. - HS nhận xét.. a.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học. Bài : Ánh sáng cần cho sự sống b. Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. - Cho các nhóm quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: +Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ?. - Hs lắng nghe.. - HS thảo luận nhóm 4, quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi. - Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng. - Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế - Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển nào ? bình thường, lá xanh tươi tốt. - Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao? - Cây sống nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết. - Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không - Không có ánh sáng, thực vật sẽ có ánh sáng ? không quang hợp được và sẽ bị - Gọi HS trình bày ý kiến. chết. - Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm. * Gv kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự - HS lắng nghe sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản, …. Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 / 94 SGK và hỏi: Tại sao những bông hoa này - Vì khi nở hoa quay về phía Mặt. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật (15’). 4. Củng cố: (3’). 5. Dặn dò: (1’). lại có tên là hoa hướng dương ? * Nhu cầu về ánh sáng của thực vật - GV giới thiệu : cây xanh không thể thiếu ánh sáng Mặt trời nhưng có phải mỗi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như nhau không ? Các em cùng tìm hiểu qua hoạt động 2. - Cho HS hoạt động nhóm. - Gv nêu câu hỏi : +Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, thảo nguyên, … được chiếu sáng nhiều ? Trong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động?. trời. -HS nghe.. -HS thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy. - Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, thảo nguyên, … Nếu sống ở nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động. +Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh - Các cây cần nhiều ánh sáng: cây sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, đỗ, cây lấy gỗ, … +Các cây cần ít ánh sáng: cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng, -Nhận xét câu trả lời của HS. rong, một số loài cỏ, cây lá lốt,… - GV kết luận: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. Nhưng mỗi loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau. * Liên hệ thực tế -GV giảng: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, ngưòi ta đã ứng dụng những kiến thức khoa học đó để tìm ra những biện pháp kĩ thuật trồng trọt sao cho cây vừa được chiếu sáng thích hợp và đem lại hiệu quả năng suất cao. Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao? - Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ? - HS trả lời. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Liên hệ giáo dục hs. - HS lắng nghe. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trang. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 94, 95 SGK. - Giúp đỡ từng nhóm  KỂ CHUYỆN (Tiết 24) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Biết sắp xếp các sự vật cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể) - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1-2 hoc sinh kể lại câu chuyện ở tiết - HS kể lại chuyện đã nghe, đã học trước. đọc ở tiết trước. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài Hoạt động 1: Giới học. - HS lắng nghe. thiệu (1’) Hướng dẫn hs kể chuyện: Hoạt động 2: b) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài Hướng dẫn hs hiểu Tích hợp GDMT: khai thác trực tiếp nội - Đọc và gạch: Em ( hoặc những yêu cầu đề bài (5’) dung bài. Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch người xung quanh) đã làm gì để dưới các từ quan trọng. góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, - Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý. sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện - Lưu ý hs : đó. + Ngoài những việc đã nêu ở gợi ý 1, có - HS đọc gợi ý. thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp các cô chú công nhân khi các cô chú làm cống thoát nước cho xóm em…. + Cần kể những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. Nếu hs kể về chuyện em không tham gia mà chỉ chứng kiến vẫn chấp nhận được. - Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình Hoạt động 3: Thực muốn kể. hành kể chuyện, trao c) Yêu cầu Hs thực hành kể chuyện, trao - Giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. đổi về ý nghĩa câu đổi về ý nghĩa câu chuyện - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn chuyện (25’) đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). - Nhắc nhở khi kể cần có mở đầu-diễn biến-kết thúc. - Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa ý nghĩa câu chuyện. câu chuyện. - Cho hs thi kể trước lớp. - Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.. - HS lắng nghe..  Thứ năm 25/02/2016 TOÁN TIẾT 119: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - HS làm bài tập 1, bài 2 (a, b, c) , bài 3. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, vở toán, bảng con. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) - HS tự kiểm tra dụng cụ học tập. HS sửa bài tập ở nhà. - HS chữa bài tập ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét phần sửa bài. - HS nhận xét. 3. Bài mới : * Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài Hoạt động 1: Giới học. thiệu (1’) Hoạt động2: Luyện tập thực hành (30’) Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 3HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở. 8 5 16 9 8 5 3 - GV ghi bảng: a) 3 - 3 ; b) 5 - 5 ; HS1 3 - 3 = 3 = 1 21 3 16 9 7 c) 8 - 8 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, những em HS2 5 - 5 = 5 còn lại làm vào vở. 21 3 18 9 HS3 8 - 8 = 8 = 4 - HS nhan xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét cho điểm. - HS làm bài vào vở và chữa bài Bài 2: Tính - GV yêu cầu HS làm vào vở. 3 2 3 5 7 2 31 - HS nhận xét sửa sai. a) 4 - 7 ; b) 8 - 16 ; c) 5 - 3 ; d) 36 -. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Củng cố: (3’). 5 6 - Gọi HS chữa bài: 3 2 21 8 13 3 5 HS1 4 - 7 = 28 - 28 = 28 ; HS2 8 - 16 = 6 5 1 16 - 16 = 16 7 2 21 10 11 31 5 HS3 5 - 3 = 15 - 15 = 15 ; HS4 36 - 6 = 31 30 1 36 - 36 = 36 - GV nhận xét. Bài 3: Tính theo mẫu Lưu ý HS phải viết một số tự nhiên thành phân số sau đó mới thực hiện tính trừ hai phân số đó. 3 8 3 5 GV ghi bảng: 2 - 4 = 4 - 4 = 4 3 14 37 a) 2 - 2 ; b) 5 - 3 ; c) 12 -3 - GV nhận xét. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán, nhấn mạnh rút gọn trước khi tính. Bài 5: Giải toán HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm. - Nhận xét bài làm của HS.. 5. Dặn dò: (1’). - 3 HS lên làm bài. 3 2 3 4 3 1 HS1 2 - 2 = 1 - 2 = 2 - 2 = 2 14 5 14 15 14 1 HS2 5 - 3 = 1 - 3 = 3 - 3 = 3 37 37 3 37 36 1 HS3 12 - 3 = 12 - 1 = 12 - 12 = 12 - Dành cho HS khá, giỏi. - Dành cho HS khá, giỏi Giải Thời gian ngủ của Nam là: 5 1 5 2 3 8 - 4 = 8 - 8 = 8 (thời gian trong ngày) 3 Đáp số: 8 thời gian trong ngày - HS lắng nghe.. Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. Chuẩn bị: Luyện tập chung.  LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ . I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được kiến thức căn bản để phục vụ cho việc nhận biết câu kể Ai là gì ? (NG ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gí? Bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ. - Bìa ghi các từ ngữ ở bài tập 2. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Tiến trình tiết học. Hoạt động của học sinh. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Khởi động : (1’). 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới :. - HS tự kiểm tra dụng cụ. Bài cũ: Câu kể “Ai, là gì”. - HS đọc thầm giới thiệu các thành viên có trong ảnh gia đình - GV nhận xét.. Hoạt động 1: Giới * Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài học thiệu (1’) Hoạt động 2: Phần – ghi bảng. * Phần nhận xét nhận xét (10’) a) Yêu cầu 1: Tìm câu kể kiểu “Ai, là gì?” trong đoạn văn. + Đoạn văn này có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? - Thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi trên. - Lưu ý: Câu “Em là con nhà ai... thế này?  là câu hỏi, không phải câu kể. b) Yêu cầu 2: Xác định vị ngữ trong câu trên. Thảo luận nhóm đôi. GV hỏi + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? c) Yêu cầu 3: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai – là gì? * Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Luyện tập thực hành. Hoạt động3:Luyện Bài tập 1: tập thực hành (20’) - GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – là gì” trong những câu thơ sau đó xác định vị ngữ. - HS trao đổi nhóm. - GV tích hợp: BT1b nói về vẻ đẹp của quê hương có tác dụng GDBVMT Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN. Bài tập 2: - Gợi ý: Nối cột A và B sau cho ra được những kiểu Ai – là gì thích hợp về nội dung.. - GV nhận xét. Bài tập 3 - Gợi ý: Tìm chủ ngữ thích hợp với bộ phận vị ngữ cho sẵn.. - HS dùng câu kể Ai là gì để giới thiệu các thành viên trong gia đình mình qua tranh, ảnh. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.. - HS đọc đoạn văn. - 4 câu. - Em là cháu bác Tự.. là cháu bác Tự - Vị ngữ. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. HS phát biểu. a) Người / là Cha, là Bác, là Anh. CN VN b) - Quê hương / là chùm khế ngọt. CN VN - Quê hương / là đường đi học. CN VN - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - Nối bằng viết chì vào SGK. - HS lên bảng dùng các bìa ghi từ ngữ ghép lại thnàh câu. - Cả lớp nhận xét. * Sư tử là chúa sơn lâm. * Gà trống là sứ giả của bình minh. * Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. * Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. - HS đọc yêu cầu.. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). - HS làm việc cá nhân. - HS viết vào vở nháp. - GV nhận xét. - HS nêu câu đã làm. GV giúp HS chữa bài. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. - Chuẩn bị bài: chủ ngữ trong câu kể ai - HS lắng nghe. là gì ?  ĐỊA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). - Đối với HS khá, giỏi: + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. + Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. đâu ? Người dân đến chợ bằng phương - HS nhận xét. tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì ?) - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng 3. Bài mới : Nam Bộ? Hoạt động 1: Giới - GV nhận xét. thiệu (1’) a) Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học. Hoạt động 2: Tìm b) Thành phố lớn nhất cả nước. hiểu vị trí TPHCM - GV treo bản đồ Việt Nam. trên bản đồ. (5’) - Gọi 1 HS lên chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - GV nhận xét. Hoạt động 3:Hoạt c.Hoạt động nhóm. động cá nhân. (10) - Gọi 1 hs đọc phần kênh chữ SGK. - Vị trí thành phố Hồ Chí Minh năm ở đâu? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? - Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì ? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào? - Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương. - HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - HS nhận xét. 1 Hs đọc SGK. - Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên cạnh sông Sài Gòn. - Có lịch sử trên 300 năm. - Thành phố Hồ Chí Minh cò có tên khác là: Sài Gòn, Phủ Gia Định, … - Từ năm 1976 thành phố mang tên thành phố HCM. - Từ thành phố HCM tiếp giáp với. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 4: Hoạt động nhóm đôi (10’). 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). nào? - Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. * So sánh diện tích và số dân của các thành phố lớn khác. - Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? c) Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. - Cho hs đọc kênh chữ SGK. - Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế , văn hoá, khoa học lớn của cả nước. - Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. - GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. - Hỏi lại câu hỏi SGK. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.. các tỉnh: Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An. - Phương tiện đi lại bằng đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường không. - HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh. HS thực hiện so sánh. - 1 Hs đọc SGK. - HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - HS nêu theo hiểu biết của bản thân.. - HS lắng nghe.. - HS trả lời. - HS lắng nghe..  MÔN HÁT: Tiết: 24 HỌC HÁT : ÔN BÀI HÁT CHIM SÁO I.MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên : - Nhạc cụ .-Chép lời bài hát ra bảng phụ . - Tập hát đệm đàn thành thạo . *Học sinh : -Thanh phách , song loan . -Đọc trước lời ca bài hát . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình tiết học 1.Ổn định tổ chức (1’). Hoạt động của giáo viên * Ổn định vào tiết học.. Hoạt động của học sinh -Ngồi ngay ngắn.Báo cáo. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2.Kiểm tra bài cũ (3’) 3.Bài mới (32’) -Giới thiệu bài. -Nội dung 1 -Hoạt động 1:. 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). *Gọi 1-3 hát bài Chim sáo. *Nhận xét, đánh giá. *Giới thiệu nội dung tiết học Bài chi sáo là bài hát dân ca Khơ-me *GV cho HS xem tranh giới thiệu tác giả, tác phẩm bài hát. *Học lời bài hát hát cả bài. * GV hát mẫu cả bài cho HS nghe. *GV chia bài hát thành đoạn ngắn cho HS hát. “Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay Ngọt thơm đơm boong ơi đàn chim vui bầy La là lá la Trong rừng cây xanh tiếng đùa líu lo Trong rừng cây xanh sáo tìm trái thơm Ngọt thơm đơm boong ơi đàn chim vui bầy La là lá la.” *HS hát kết hợp gõ theo phách. -HS hát kết hợp gõ theo nhịp. * GV cho HS hát tiếp đoạn còn lại: *Cho HS hát lại bài hát. *Dặn dò HS về tập hát và thuộc thuộc lời. - Cho HS hát cá nhân vài em - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hát hay. - Về ôn lại bài hát nay.. sĩ số.Hát đầu giờ. -HS biểu diễn theo hướng dẩn củaGV -HS lắng nghe .. -HS lắng nghe . -HS hát lời ca.. -HS hát và kết hợp gõ đệm. -HS hát -HS lắng nghe và ghi nhớ..  Thứ sáu 26/02/2016 TOÁN TIẾT 120 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - HS làm các BT: Bài 1 (b,c) ; bài 2 (b,c) ; bài 3. - Đối với HS khá, giỏi: làm luôn các bài tập còn lại. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, vở toán, bảng con. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) - HS tự kiểm tra dụng cụ học tập.. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới :. - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài.. - HS làm bài và chữa bài ở nhà. - HS nhận xét.. Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Hoạt động 2:Luyện Giới thiệu: Luyện tập chung. tập thực hành (30’) Bài 1: Tính Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai - HS làm bài và chữa bài. phân số khác mẫu số.. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3 9 3 2 GV ghi bảng: a) 5 + 8 ; b) 4 - 7 ; c) 11 4 5 -3 - GV gọi 3 HS lên bảng tính ; mội em làm một bài tính. - GV nhận xét. Bài 2: Tính GV yêu cầu HS làm vào vở. Gọi trình bày kết quả và nêu cách tính. - HS làm tương tự bài tập 1. Bài 3: Tìm x 4 3 3 GV ghi bảng: a) x + 5 = 2 ; b) X - 2 = 11 4 ; 25 5 c) 3 - x = 6 - HS lên bảng làm bài. Lưu ý HS đây là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính.. 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). 3 9 24 45 69 HS1 5 + 8 = 40 + 40 = 40 3 2 21 8 13 HS2 4 - 7 = 28 - 28 = 28 11 4 33 20 13 HS3 5 - 3 = 15 - 15 = 15 - HS nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu GV. - HS làm bài tương tự như bài 1.. - 3 HS lên bảng tính x 4 3 HS1 x + 5 = 2 3 4 15 8 7 x = 2 - 5 = 10 - 10 = 10 7 x = 10 3 11 HS2 x - 2 = 4 11 3 11 6 x= 4 +2= 4 +4 17 X= 4 25 5 HS3 3 - x = 6 25 5 50 5 - GV nhận xét. x= 3 -6 = 6 -6 Bài 4, 5: Dành cho HS giỏi. 45 15 - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. x= 6 = 2 Chuẩn bị: Nhân phân số. - HS nhận xét. - Bài 4, 5 dành cho HS giỏi. - HS lắng nghe.  MÔN: KHOA HỌC BÀI : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT). I- MỤC TIÊU: * Nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 96,97 SGK. - Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. - Tấm bìa có kích thước bằng 1/2 hoặc 1/3 khổ A 4.. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Phiếu học tập. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’). 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu (1’). Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. -Hs hát - Kiểm tra 3 em +Anh sáng có vai trò như thế nào đối - HS trả lời. với đời sống của thực vật ? - HS nhận xét. -GV nhận xét.. a. Giới thiệu bài: Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. Con người và động vật cần ánh sáng cho sự -Hs lắng nghe Hoạt động 2: Vai trò sống của mình như thế nào ? Các em của ánh sáng đối với cùng học bài. đời sống con người. b. Tìm hiểu bài * Vai trò của ánh sáng đối với đời (15’) sống con người. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Yêu cầu: trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: +Anh sáng có vai trò như thế nào đối - HS trả lời: với sự sống của con người ? +Anh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt đuợc màu sắc, kẻ thù, các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống, … + Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng +Anh sáng còn giúp cho con có vai trò rất quan trọng đối với sự người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi sống con người. ấm cho cơ thể, … + Vai trò của ánh sáng đối với việc + Nếu không có ánh sáng Mặt nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu Trời thì Trái Đất sẽ tối đen như sắc. mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức + Vai trò của ánh sáng đối với sức ăn nước uống, động vật sẽ tấn khoẻ con người. công con người, bệnh tật sẽ làm - Nhận xét các ý kiến của HS. cho con người yếu đuối và có thể - GV giảng bài: Tất cả các sinh vật trên chết. Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng + Anh sáng tác động lên mỗi từ ánh sáng Mặt trời. Anh sáng Mặt chúng ta trong suốt cả cuộc đời. trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng sáng mà chúng ta cảm nhận được hợp vi-ta-min D giúp cho răng và tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh - HS nghe. được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Điều này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu.. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV hỏi tiếp: + Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng Mặt Trời ? +Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? - GV chuyển hoạt động: Con người sẽ không thể sống được nếu không có ánh sáng. Còn động vật thì sao ? Các em Hoạt động 3: Vai trò cùng tìm hiểu tiếp bài. của ánh sáng đối với * Vai trò của ánh sáng đối với đời đời sống động vật sống động vật -Tổ chức HS thảo luận nhóm. (15’) - Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận là: + Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?. + Kể tên một số động vật kiếm ăn ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.. + Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ? + Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?. -Hs trả lời - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay lại trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. -Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu, các nhóm khác bổ sung.. - Câu trả lời đúng là: + Tên một số loài động vật: chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó, gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú mèo, chuột, rắn, trâu, bò, … Những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù. + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: ga, vịt, trâu, bò, hươu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, … Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn, … + Các loài động vật khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối. + Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ban ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát -Lắng nghe. hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Anh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài động vật. Trong thực tế người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng. - HS trả lời. +Ánh sáng có vai trò như thế nào đối. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’). với đời sống của con người ? +Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào ? -Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS thuộc bài ngay tại lớp. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.  TẬP LÀM VĂN – tuần 24 TIẾT 1 : TÓM TẮT TIN TỨC (KHÔNG DẠY). BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VBT tiếng Việt ; phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến trình tiết học 1. Khởi động : (1’) - HS hát Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu 2. Kiểm tra bài cũ: tả cây cối. - HS thực hiện theo yêu cầu GV. 3. Bài mới : HS xác định đoạn văn tả cây cối có - HS nhận xét. Hoạt động 1: Giới trong bài “Sầu riêng”, “Hoa học trò”. thiệu (1’) a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài Hoạt động 2: Thực hành viết hoàn chỉnh học. b. Cho HS thực hành xây dựng đoạn 4 đoạn văn. (30’) văn miêu tả cây cối. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc dàn ý tả cây chuối ở - HS đọc dàn ý và đọc 4 đoạn văn SGK. BT2. GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa phần nào trong cấu tạo của bài văn tả hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá cây cối? nhân vào vở. Đoạn 1: thuộc phần mở bài. - HS thực hành viết cho hoàn Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài. chỉnh nội dung 4 đoạn văn theo Đoạn 4: thuộc phần kết luận. gợi ý của GV. - GV phát phiếu cho vài HS làm trên phiếu. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 các 4. Củng cố: (3’) - GV nhận xét. Tiếp tục như thế cho em đã hoàn chỉnh. đoạn 2,3,4. - HS giỏi đọc cả 4 đoạn của bài . 5. Dặn dò: (1’) - GV tuyên dương những HS làm đầy đủ 4 đoạn. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học - HS lắng nghe. sinh có đoạn viết hoàn chỉnh tốt nhất. - Chuẩn bị bài: Tóm tắt bản tin.. Sinh hoạt lớp tuần 24 I/ Mục tiêu :. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -. Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Đạo đức, học tập, lao động Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được tình hình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp. Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.. II/ Chuẩn bị: - Bài hát: Hành khúc đội TNTPHCM. - Trò chơi “ Hoa búp, hoa nở, hoa tàn” III/Các hoạt động: - Cho tập thể hát bài “ Hành khúc đội TNTPHCM ”. Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: + Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn. + Đồng phục: Thực hiện tốt + Vệ sinh: tốt. - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc. - Chuẩn bị ĐDHT: đa số các em chuẩn đầy đủ. - Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động. - Nhắc nhở HS phát huy những mặt đã làm được . * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 25:Hoạt động theo chủ điểm hướng tới “ Mùng thành lập Đảng 3/2” - Ổn định nề nếp lớp sau tết. - Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện. - HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ. - Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học. - Nhắc nhở PHHS đóng các khoản tiền qui định.. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×