Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Kế Hoạch Dạy Học môn GDCD 8 CV 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.28 KB, 35 trang )

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN HÀNG TRẠM
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ tên GV: QUÁCH THỊ THANH BÌNH
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 8
( Kèm theo cơng văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 14 tuần x 1 tiết / tuần =14 tiết
Học kì II: 14 tuần x 1 tiết / tuần= 14 tiết
Dự phòng: 7 tuần x 1 tiết = 7 tiết

Tiết

Tên các
bài theo
PPCC cũ

Hướng dẫn điều
chỉnh (*)
(Các môn theo công
văn số
4040/BGD&ĐTGDTrH ngày
16/9/2021 của Bộ
GD&ĐT)

HỌC KÌ I
Tên


Thời Tiết
Nội dung liên
lượng theo
mơn,
bài/chủ
(Số tiết PPCT tích hợp, giáo dục
đề/
của bài/
địa phương...(nếu
có)
chuyên chủ đề/
chuyên
đề
đề)
1

Yêu cầu cần đạt theo
chuẩn KT-KN. Định
hướng các năng lực cần
phát triển


Nội dung
điều chỉnh

Hướng
dẫn
thực hiện

1


Bài 1:
Tôn
trọng lẽ
phải

I. Đặt vấn
đề

Học sinh Bài 1: 1 tiết
tự học
Tơn
trọng lẽ
phải

1

* GDKNS:
- Kĩ năng trình bày
suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng ứng xử,
giao tiếp.
- Kĩ năng tự tin
trong
các
tình
huống để thể hiện
sự tơn trọng, bảo vệ
lẽ phải.
* GD tấm gương

đạo đức Hồ Chí
Minh:
chuyện ngắn về lối
sống đạo đức Bác
Hồ

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là lẽ
phải và tôn trọng lẽ phải.
- Nêu được một số biểu
hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng
lẽ phải và khơng tơn trọng
lẽ phải.
- Phân tích được ý nghĩa
của tôn trọng lẽ phải.
* Kỹ năng
- Biết suy nghĩ và hành
động theo lẽ phải.
* Năng lực
- Năng lực hợp tác
- Năng lực điều chỉnh
hành vi, nhận biết sự thật
- Năng lực phát triển bản
thân

2

Bài 2:
Liêm

khiết

I. Đặt vấn
đề

Học sinh Bài 2: 1 tiết
tự học
Liêm
khiết

2

* GDKNS:
- Kĩ năng xác định
giá trị về ý nghĩa
của sống liêm
khiết.
- Kĩ năng tư duy

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là
liêm khiết.
- Nêu được một số biểu
hiện của liêm khiết.
- Nêu được ý nghĩa của

2


3


Bài 3:
Tôn
trọng
người
khác

I. Đặt vấn
đề

Học sinh Bài 3:
tự học
Tôn
trọng
người
khác

1 tiết

3

3

phê phán đối với
những biểu hiện
liêm khiết và không
liêm khiết.
* GD tấm gương
đạo đức Hồ Chí
Minh:

Chuyện ngắn về tư
tưởng cần, kiệm,
liêm chính, chí
cơng vơ tư

liêm khiết.
* Kỹ năng
- Phân biệt được hành vi
liêm khiết với tham lam,
làm giàu bất chính.
- Biết sống liêm khiết,
không tham lam.
* Năng lực
- Năng lực phát triển bản
thân
- Năng lực điều chỉnh
hành vi, nhận biết sự thật

* GDKNS:
- Kĩ năng tư duy
phê phán trong việc
nhận xét, đánh giá
hành vi thể hiện sự
tôn trọng hoặc
không tôn trọng
người khác.
- Kĩ năng ra quyết
định; kiểm soát
cảm xúc ; kĩ năng
giao tiếp thể hiện

sự tôn trọng người
khác.
* GD tấm gương
đạo đức Hồ Chí
Minh:

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là tơn
trọng người khác.
- Nêu được những biểu
hiện của sự tôn trọng
người khác.
- Nêu ý nghĩa của việc tôn
trọng người khác.
* Kỹ năng
- Biết phân biệt những
hành vi tôn trọng với
hành vi thiếu tôn trọng
người khác.
- Biết tôn trọng bạn bè và
mọi người trong cuộc
sống hằng ngày
* Năng lực


4

Bài
4: I. Đặt vấn
Giữ chữ đề

tín
II.
Nội
dung bài
học (Mục
3)

- Học sinh Bài 4: 1 tiết
tự đọc
Giữ
- Hướng chữ tín
dẫn học
sinh thực
hành

4

4

- Bài 3: “ Không
nên đao to búa lớn”
(Sách “ Bác Hồ và
những bài học về
đạo đức lối sống”)

- Năng lực hợp tác
- Năng lực điều chỉnh
hành vi.
- Năng lực phát triển bản
thân.


* GDKNS
- Kĩ năng xác định
giá trị: trình bày
suy nghĩ, ý tưởng
về phẩm chất giữ
chữ tín.
- Kĩ năng tư duy,
phê phán đối với
các biểu hiện giữ
chữ tín hoặc khơng
giữ chữ tín.
- Kĩ năng giải quyết
vấn đề, ra quyết
định trong những
tình huống lên quan
đến phẩm chất giữ
chữ tín.
* GD tấm gương
đạo đức Hồ Chí
Minh:
- Bài 7: “Người
cơng giáo ghi ơn
Bác” (Sách “ Bác
Hồ và những bài

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là giữ
chữ tín.
- Nêu được những biểu

hiện của giữ chữ tín.
- Nêu được ý nghĩa của
việc giữ chữ tín.
* Kỹ năng
- Biết phân biệt hành vi
giữ chữ tín và khơng giữ
chữ tín.
- Biết giữ chữ tín với mọi
người trong cuộc sống
hàng ngày.
* Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và
hợp tác.
- Năng lực điều chỉnh
hành vi.


học về đạo đức lối
sống”)
Bài
5:
Pháp
luật và
5,6,7, kỉ luật.
8
Bài 21:
Pháp
luật
nước

CHXHC
NVN

I. Đặt vấn
đề
I. Đặt vấn
đề

- Học sinh
tự đọc.
- Học sinh
tự đọc.
- Bài 5 và
bài 21 sau
khi điều
chỉnh tích
hợp
thành một
chủ đề dạy
trong
4
tiết

Tích
3 tiết
hợp
thành
một
chủ đề:
Kỷ luật

và pháp
luật
nước
CHXH
CNVN

5

5,6,7

* GDANQP:
Ví dụ để chứng
minh nếu kỷ luật
nghiêm thì pháp
luật được giữ vững
- Nắm được các
quy đinh, văn bản
quy phạm pháp luật
về bảo vệ an ninh
tổ
quốc,
quốc
phịng tồn dân

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là
pháp luật, kỉ luật.
- Nêu được mối quan hệ
giữa pháp luật, kỉ luật
- Nêu được ý nghĩa của

pháp luật, kỉ luật.
- Biết được đặc điểm, bản
chất, vai trò của Pháp
luật.
- Nêu được trách nhiệm
của công dân trong việc
sống và Pháp luật.
* Kỹ năng
- Biết thực hiện đúng
những quy định của pháp
luật và kỉ luật ở mọi lúc
mọi nơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè và
mọi người xung quanh
thực hiện những quy định
của pháp luật, kỉ luật.
- Biết phân biệt giữa hệ
giữa pháp luật, kỉ luật
- Biết đánh giá các tình
huống pháp luật xảy ra
hằng ngày ở trường và ở


ngoài xã hội.
- Biết vận dụng một số
quy định pháp luật đã học
vào cuộc sống hằng ngày
* Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS tình
cảm niềm tin vào pháp

luật.
- Học sinh có ý thức tơn
trọng pháp luật và tự rèn
luyện tính kỷ luật, trân
trọng những người có tính
kỷ luật và tn theo pháp
luật.
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực điều chỉnh
hành vi
9

Kiểm tra
giữa kì

Kiểm
tra giữa


1 tiết

8

Thông qua bài kiểm tra
- GV đánh giá kết quả học
tập của hs về kiến thức, kĩ
năng vận dụng
- Qua kết quả kiểm tra,

HS rút kinh nghiệm cải

6


tiến phương pháp học tập

10,
11

Bài 6:
Xây
dựng
tình bạn
trong
sáng
lành
mạnh

I. Đặt vấn - Học sinh
đề
tự đọc
- Hướng
II.
Nội dẫn học
dung bài sinh thực
học (Mục hành
2,
phần
xây dựng

tình
bạn
trong sáng
lành mạnh)

01 tiết

7

9

* GDKNS
- Kĩ năng xác định
giá trị, trình bày
suy nghĩ, ý tưởng,
về tình bạn.
- Kĩ năng ứng xử,
giao tiếp, thể hiện
sự cảm thông, chia
sẻ về những kỉ
niệm, ý tưởng tốt
đẹp tình bạn trong
sáng, lành mạnh.
- Kĩ năng nêu, giải
quyết vấn đề về
cách ứng xử trong
quan hệ với bạn
cùng giới và khác
giới.


- Qua kết quả kiểm tra
GV cũng có được những
suy nghĩ cải tiến, bổ sung
cho bài giảng hấp dẫn
hơn, gây được sự hứng
thú học tập của HS
* Kiến thức
- Nêu được thế nào là
tình bạn.
- Nêu được những biểu
hiện của tình bạn trong
sáng lành mạnh.
- Nêu được ý nghĩa của
tình bạn trong sáng, lành
mạnh.
* Kỹ năng
- Biết xây dựng tình bạn
trong sáng, lành mạnh với
các bạn trong lớp, trong
trường và ở nơi công
cộng.
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn
đề.
- Năng lực điều chỉnh


hành vi.

12

13,
14

Bài 8:
Tôn
trọng và
học hỏi
các dân
tộc khác

I. Đặt vấn
đề

- Học sinh
tự đọc
- Hướng
dẫn học
sinh thực
hành

Bài 8: 1 tiết
Tôn
trọng
và học
hỏi các
dân tộc
khác


10

* GDKNS :
- Kĩ năng trình bày
suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng tư suy,
sáng tạo; kĩ năng
hợp tác trong việc
tìm hiểu những
biểu hiện của sự
tôn trọng, học hỏi
dân tộc khác.
- Kĩ năng tư duy
phê phán đối với
các biểu hiện đúng
và không đúng
trong việc học hỏi
dân tộc khác.

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là tôn
trọng và học hỏi các dân
tộc khác.
- Nêu được những biểu
hiện của sự trọng và học
hỏi các dân tộc khác.
- Nêu được ý nghĩa của sự
tôn trọng học hỏi các dân
tộc khác.
* Kỹ năng

- Biết học hỏi, tiếp thu
những tinh hoa, kinh
nghiệm của các dân tộc
khác.
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn
đề.
- Năng lực điều chỉnh
hành vi.

Bài 9:
I. Đặt vấn - Học sinh
Góp
đề
tự đọc
phần xây
Hướng
dựng
II.
Nội dẫn học

01 tiết

11

* GDKNS :
- Kĩ năng tìm kiếm
và xử lí thơng tin

về những biểu hiện

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là
cộng đồng dân cư và xây
dựng nếp sống văn hóa ở

II. Nội
dung bài
học (Mục
3)

8


nếp sống dung bài sinh thực
văn hóa học (Mục hành
ở cộng
4)
đồng
dân cư

15

Bài 10:
Tự lập

I. Đặt vấn
đề
II. Nội

dung bài

- Học sinh Bài 10: 01 tiết
tự đọc
Tự lập
- Hướng
dẫn học
sinh thực
9

12

của nếp sống văn
hóa ở cộng đồng
dân cư.
- Kĩ năng tư duy
phê phán về những
biểu hiện có văn
hóa và biểu hiện
thiếu văn hóa ở khu
dân cư.
- Kĩ năng tư duy
sáng tạo: giải quyết
vấn đề về những
việc học sinh cần
phải làm để góp
phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư.


cộng đồng dân cư.
- Nêu được ý nghĩa của
việc xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân
cư.
- Nêu được trách nhiệm
của học sinh trong việc
tham gia xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng
* Kỹ năng
- Thực hiện các quy định
về nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư.
- Tham gia các hoạt động
tuyên truyền, vận động
xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân cư
* Năng lực
- Năng lực hợp tác, đoàn
kết
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tuyên truyền
- Năng lực điều chỉnh
hành vi

* GDKNS:
- Kĩ năng xác định
giá trị: trình bày
suy nghĩ, ý tưởng
về biểu hiện, ý


1. Về kiến thức
- Học sinh nêu được nội
dung, ý nghĩa và những
yêu cầu của việc góp
phần xây dựng nếp sống


học (Mục
3)

17

Ơn tập
học kì I

hành

nghĩa của tự lập
trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện
sự tự tin.
- Kĩ năng đặt mục
tiêu: đảm nhận
trách nhiệm trong
việc xây dựng và
thực hiện kế hoạch
rèn luyện tính tự
lập.


Ơn tập 1 tiết
học
kì I
10

13

văn hóa ở cộng đồng dân

2. Về kĩ năng
- Học sinh biết phân biệt
những biểu hiện đúng và
không đúng theo yêu cầu
của việc xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng
dân cư. Thường xuyên
tham gia hoạt động xây
dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư
3. Về thái độ
- Học sinh có tình cảm
ngắn bó với nơi ở, ham
thích các hoạt động xây
dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn
đề.

- Năng lực điều chỉnh
hành vi.
- Năng lực tự chủ, tự học
* Kiến thức: Khái quát,
củng cố các kiến thức đã


học; mở rộng, nâng cao,
so sánh đối chiếu với các
kiến thức có liên quan.
* Kĩ năng: Tổng hợp,
phân tích, so sánh
* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và
hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo
18

Kiểm tra
học kì I

Kiểm
tra học
kì I

1 tiết

14


Thơng qua bài kiểm tra
- GV đánh giá kết quả học
tập của hs về kiến thức, kĩ
năng vận dụng
- Qua kết quả kiểm tra,
HS rút kinh nghiệm cải
tiến phương pháp học tập
- Qua kết quả kiểm tra
GV cũng có được những
suy nghĩ cải tiến, bổ sung
cho q trình giảng dạy

11


HỌC KÌ II
Thời
Hướng dẫn điều
lượng
chỉnh (*)
(Số
(Các mơn theo
Tên
tiết
cơng văn số
bài/chủ của
Tên các 4040/BGD&ĐT- đề/chuy bài/
bài theo
GDTrH ngày
ên đề

chủ
Tiết PPCC cũ 16/9/2021 của Bộ
đề/
GD&ĐT)
chun
đề)
Nội
Hướng
dung
dẫn
điều
chỉnh
16

Bài 11:
Lao
động tự
giác và
sáng tạo

Tiết
theo
PPC
T

Nội dung liên
mơn,
tích hợp, giáo
dục địa
phương...(nếu

có)

Yêu cầu cần đạt theo
chuẩn KT-KN. Định
hướng các năng lực cần
phát triển

* GDKNS:
- Kĩ năng tư duy
phê phán đối với
những ý kiến,
quan điểm khác
nhau về lao động
tự giác và sáng
tạo của học sinh.
- Kĩ năng đặt
mục tiêu: đảm
nhận trách nhiệm
trong việc xây
dựng và thực

1. Về kiến thức
- Hs nêu được các hình
thức lao động của con
người đó là lao động chân
tay và lao động trí óc. Học
tập là lao động trí óc để
tiếp thu tri thức của lồi
người.
- Nêu được những biểu

hiện của tự giác và sáng
tạo trong học tập, lao động
2. Về kỹ năng
Hình thành ở hs một số kỹ

thực
hiện
Bài 11: 1 tiết
Lao
động tự
giác và
sáng
tạo

15

12


hiện kế hoạch
học tập, lao động
một cách tự giác
và sáng tạo.

19,2 Bài 12:
0
Quyền
và nghĩa
vụ của
cơng dân

trong gia
đình

I. Đặt
vấn đề

Học
Bài 12:
sinh tự Quyền
đọc. và
nghĩa
vụ của
cơng
dân
trong
gia
đình

1 tiết

16

13

năng lao động và sáng tạo
trong các lĩnh vực hoạt
động.
3. Về thái độ.
Hình thành ở học sinh ý
thức tự giác, khơng hài

lịng với biện pháp đã thực
hiện và kết quả đã đạt
được, luôn luôn hướng tới
và tìm tịi cái mới trong
học tập và lao động.
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn
đề.
- Năng lực điều chỉnh hành
vi.
- Năng lực tự chủ, tự học
1. Về kiến thức
- Hs nêu được một số quy
định cơ bản của pháp luật
về quyền và nghĩa vụ của
mọi thành viên trong gia
đình, hiểu ý nghĩa của
nhũng quy định đó.
2. Về kỹ năng
- Hs biết cách ứng xủ phù
hợp với các quy định của


pháp luật về quyền và
nghĩa vụ của bản thân
trong đình.
- Hs Biết đánh giá hành vi
của bản thân và của người

khác theo quy định của
pháp luật.
3. Về thái độ
- Hs có thái độ trân trọng
gia đình và tình cảm gia
đình, có ý thức xây dựng
gia đình hạnh phúc.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ
đối với ông bà, cha mẹ,
anh chị em
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn
đề.
- Năng lực điều chỉnh hành
vi.
21

Bài 13:
Phòng,
chống tệ
nạn xã
hội

I. Đặt Học
Phòng
vấn đề sinh tự chống
đọc.
các tệ

II. Nội Hướng
nạn xã
dung
dẫn học
hội
bài học sinh
(Mục 4) thực

1 tiết

17

14

* GDKNS
- Kĩ năng tư duy
phê phán đối với
những hành vi
liên quan đến tệ
nạn xã hội;
- Kĩ năng ứng

1. Về kiến thức
- Thế nào là tệ nạn xã hội
và tác hại của nó.
- Một số quy định cơ bản
của pháp luật nước ta về
phòng chống tệ nạn xã hội
và ý nghĩa của nó



hành

phó; tự bảo vệ:
tìm kiếm sự trợ
giúp trong tình
huống có nguy
cơ bị đe dọa,
cưỡng bức
(sử dụng, vận
chuyển chất ma
túy, bị bắt cóc,
xâm hại tình
dục...)
- Kĩ năng tự tin;
kiên định: biết từ
chối không tham
gia tệ nạn xã hội
và các hành vi
mà pháp luật
nghiêm cấm.
- Kĩ năng tìm
kiếm và xử lí
thơng tin về các
tệ nạn xã hội
* Tích hợp
ANQP Ví dụ
để chứng minh
những tác hại
của các tệ nạn xã

hội đã và đang
tác động đến mọi
mặt của đời sống
15

- Trách nhiệm của công
dân nói chung, của học
sinh nói riêng trong phịng
chống tệ nạn xã hội và biện
pháp phòng tránh
2. Về kỹ năng
- Nhận biết được những
biểu hiện của tệ nạn xã hội
- Biết phịng ngừa tệ nạn
xã hội cho bản thân
- Tích cực tham gia các
hoạt động phòng chống tệ
nạn xã hội ở trường, địa
phương
3. Về thái độ
- Đồng tình với chủ trương
của nhà nước và những
quy định của pháp luật
- Xa lánh các tệ nạn xã hội
và căm ghét những kẻ lôi
kéo trẻ em, thanh niên vào
tệ nạn xã hội
- Ủng hộ những hoạt động
phòng chống tệ nạn xã hội
* Năng lực

- Năng lực hợp tác, giao
tiếp
- Năng lực giải quyết vấn
đề.
- Năng lực điều chỉnh hành


xã hội, đặc biệt vi.
là đối với thanh - Năng lực tự chủ, tự học.
thiếu niên
22

Bài 14: I. Đặt - Học
Phịng,
vấn đề sinh tự
chống
đọc
nhiễm
HIV/AI
DS

Bài 14:
Phịng,
chống
nhiễm
HIV/AI
DS

1 tiết


18

16

* GDKNS:
- Kĩ năng tìm
kiếm và xử lí
thơng tin về
HIV/AIDS

tính chất nguy
hiểm của nó;
- Kĩ năng tư duy
sáng tạo trong
việc đề xuất các
biện pháp phòng
tránh HIV/AIDS
cho bản thân và
cộng đồng.
- Kĩ năng cảm
thông, chia sẻ
đối với đối với
những người có
HIV/AIDS

gia đình của họ.

1. Về kiến thức
- Hs năm được Tính chất
nguy hiểm của HIV/AIDS.

- Các biện pháp phòng
tránh nhiễm HIV/AIDS.
- Những quy định của pháp
luật về phịng, chống
nhiễm HIV/AIDS.
- Trách nhiệm của cơng
dân trong việc phịng
chống nhiễm HIV/AIDS.
2. Về kỹ năng
- Biết giữ mình để không
bị nhiễm HIV/AIDS.
- Không phân biệt đối xử
đối với người nhiễm
HIV/AIDS.
3. Về thái độ
- Ủng hộ những hoạt động
phịng
chống
nhiễm
HIV/AIDS.
- Khơng phân biệt đối xử
đối với người nhiễm
HIV/AIDS.
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.


- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn
đề.

- Năng lực điều chỉnh hành
vi.
- Năng lực tự chủ, tự học.
23

Bài 15:
Phịng
ngừa tai
nạn vũ
khí, cháy
nổ và các
chất độc
hại

I. Đặt - Học
vấn đề sinh tự
đọc
Mục II. Hướng
Nội
dẫn học
dung
sinh
bài học thực
(Mục 4) hành

Bài 15:
Phịng
ngừa
tai nạn
vũ khí,

cháy nổ
và các
chất
độc hại

1 tiết

19

17

* GDKNS
- Kĩ năng tìm
kiếm và xử lí
thơng tin về tình
hình tai nạn do
vũ khí, cháy, nổ,
và các chất độc
hại gây ra.
- Kĩ năng tư duy
sáng tạo trong
việc đề xuất các
biện pháp phòng
tránh tai nạn do
vũ khí…cho bản
thân và cho
người khác.
- Kĩ năng ứng
phó với sự cố
nguy hiểm do

chất cháy, nổ
hoặc chất độc hại
gây ra.
*
Tai
nạn

1. Về kiến thức
- Hs nắm được những quy
định thơng thường của
pháp luật về phịng ngừa
tai nạn vũ khí cháy nổ và
các chất độc hại.
- Phân tích được tính chất
nguy hiểm của vũ khí, các
chất dẽ gây cháy, gây nổ và
các chất độc hại khác.
- Phân tích được các biện
pháp nhằm phòng ngừa các
tai nạn trên.
- Nhận biết được các hành
vi vi phạm các quy định
của nhà nước về phòng
ngừa các tai nạn trên.
2. Về kỹ năng
- Biết cách phòng ngừa và
nhắc nhở người khác cùng
thực hiện
3. Về thái độ
- Nghiêm chỉnh chấp hành



thương
tích:
Cách
phịng
tránh tai nạn
thương tích
* ANQP:
- Học sinh có
khả nhận thức,
phân biệt, đề
phịng chất nổ,
chất cháy, chất
độc hại
Ví dụ bằng hình
ảnh về các vụ tai
nạn, cháy nổ gây
ra
28

Kiểm tra
giữa kì

Kiểm
tra giữa


1 tiết


20

các quy định của nhà nước
về phòng ngừa tai nạn vũ
khí cháy, nổ và các chất
độc hại; nhắc nhở mọi
người xung quanh cùng
thực hiện.
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực phòng chống
chất cháy nổ
- Năng lực giải quyết vấn
đề.
- Năng lực tự chủ, tự học

Thông qua bài kiểm tra
- GV đánh giá kết quả học
tập của hs về kiến thức, kĩ
năng vận dụng
- Qua kết quả kiểm tra, HS
rút kinh nghiệm cải tiến
phương pháp học tập
- Qua kết quả kiểm tra GV
cũng có được những suy
nghĩ cải tiến, bổ sung cho
bài giảng hấp dẫn hơn, gây

18



được sự hứng thú học tập
của HS
24

Bài 16: I. Đặt - Học
Quyền
vấn đề sinh tự
sở hữu
đọc
tài sản
và nghĩa
vụ tôn
trọng tài
sản của
người
khác

Bài 16: 01 tiết
Quyền
sở hữu
tài sản

nghĩa
vụ tôn
trọng
tài sản
của
người
khác


21

19

* GDKNS
- Kĩ năng tư duy
phê phán đối với
những hành vi vi
phạm quyền sở
hữu tài sản của
người khác
- Kĩ năng tư duy
sáng tạo; kĩ năng
giải quyết vấn đề
trong các tình
huống để bảo vệ
quyền sở hữu tài
sản của bản thân
và thể hiện sự
tôn trọng tài sản
của người khác.
* ANQP: Đưa ra
các ví dụ để
chứng minh
- Các hành vi
trộm, cướp, lấn
chiếm tài sản của
người khác là vi
phạm pháp luật,

sẽ bị xử lí theo
quy định của

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là
quyền sở hữu tài sản của
công dân và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người
khác.
- Nêu được nghĩa vụ của
công dân trong việc tôn
trọng, tài sản của người
khác.
- Nêu được trách nhiệm
của Nhà nước trong việc
công nhận và bảo hộc
quyền sở hữu hợp pháp về
tài sản của công dân.
* Kĩ năng
- Phân biệt được những
hành vi tôn trọng với hành
vi vi phạm quyền sở hữu
tài sản của người khác.
- Biết thực hiện những quy
định của pháp luật về
quyền sở hữu tài sản và
nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác.
- Biết phối hợp với mọi
người và các tổ chức xã



29

Bài 17: I. Đặt
Nghĩa vụ vấn đề
tơn
trọng,
bảo vệ
tài sản
Nhà
nước và
lợi
ích
cơng
cộng
Bài 18:
Quyền
khiếu
nại,
tố

- Học
sinh tự
đọc
- Bài 17
và bài
18 sau
khi điều
chỉnh

tích hợp
thành
một chủ
đề dạy
trong 4
tiết

Chủ đề:
Tài sản
nhà
nước,
lợi ích
cơng
cộng và
quyền
khiếu
nại, tố
cáo của
cơng
dân

3 tiết

20

pháp luật.
- Các hành vi
tham ô, tham
nhũng, lấn chiếm
đất công …là

hành vi vi phạm
pháp luật. Nếu vi
phạm sẽ bị xử lí
theo quy định
của pháp luật.

hội trong việc bảo vệ tài
sản cá nhân.
* Về thái độ
- Hình thành, bồi dưỡng
cho hs ý thức tôn trọng tài
sản của mọi người và đấu
tranh với những hành vi
xâm phạm quyền sở hữu.
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực điều chỉnh hành
vi.
- Năng lực tự chủ, tự học

22,23 * GDKNS
,
- Kĩ năng trình
24 bày suy nghĩ, ý
tưởng;
- Kĩ năng tư duy
phê phán đối với
những hành vi
đúng hoặc sai

trong việc thực
hiện quyền khiếu
nại, tố cáo; nghĩa
vụ bảo vệ tài sản
nhà nước và lợi
ích cơng cộng.
- Kĩ năng ra

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là
quyền khiếu nại, tố cáo của
công dân và nghĩa vụ tơn
trọng tài sản nhà nước, lợi
ích cơng cộng.
- Nêu được những quy
định về việc bảo vệ tài sản
nhà nước, lợi ích cơng
cộng và cách thực hiện của
pháp luật về quyền khiếu
nại, tố cáo của công dân.
- Nêu được trách nhiệm
của Nhà nước và công dân
trong việc thực hiện bảo vệ


cáo của
cơng dân

quyết định: giải
quyết vấn đề

trong những tình
huống,
trường
hợp liên quan
đến tài sản nhà
nước và khiếu
nại, tố cáo.
* ANQP:
- Các trường hợp
vu khống, tố cáo
không đúng sự
thật nhằm hãm
hại người khác
hoặc trả thù
người khiếu nại,
tố cáo là hành vi
vi phạm pháp
luật, sẽ bị xử lí
theo quy định
của pháp luật
Hs Thấy được
trách nhiệm của
bản thân đối với
việc đảm bảo
đúng các quy
định pháp luật
của công dân. Để
quyền công dân
được thực hiện
21


tài sản nhà nước và đảm
bảo, thực hiện quyền khiếu
nại, tố cáo của công dân.
* Kĩ năng
- Phân biệt được những
hành vi thực hiện đúng và
khơng đúng tài sản nhà
nước, lợi ích công cộng và
quyền khiếu nại, tố cáo.
- Biết cách ứng xử đúng,
phù hợp với các tình huống
cần khiếu nại, tố cáo và
bảo vệ tài sản nhà nước, lợi
ích cơng cộng
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn
đề.
- Năng lực điều chỉnh hành
vi


công bằng nhất.
30

Bài 19:
Quyền
tự do

ngôn
luận

I. Đặt - Học Bài 19:
vấn đề sinh tự Quyền
đọc
tự do
ngơn
luận

1 tiết

25

22

* GDKNS
- Kĩ năng trình
bày suy nghĩ, ý
tưởng;
- Kĩ năng tư duy
phê phán đối với
những hành vi
đúng hoặc sai
trong việc thực
hiện quyền tự do
ngôn luận.
- Kĩ năng tư duy
sáng tạo về việc
thực hiện quyền

tự do ngôn luận
của học sinh.
- Kĩ năng thể
hiện sự tự tin
trong việc thực
hiện quyền tự do
ngôn luận.
* ANQP:
- Các trường hợp
lợi dụng quyền
tự do ngôn luận
để tuyên truyền
các thông tin sai
sự thật, nói xấu

* Kiến thức
- Nêu được thế nào là
quyền tự do ngôn luận của
công dân.
- Nêu được những quy
định và cách thực hiện của
pháp luật về quyền tự do
ngôn luận của công dân.
- Nêu được trách nhiệm
của Nhà nước và công dân
trong việc đảm bảo và thực
hiện quyền tự do ngôn luận
của công dân.
* Kĩ năng
- Phân biệt được tự do

ngôn luận đúng đắn và lợi
dụng tự do ngôn luận làm
việc xấu.
thực hiện đúng quyền tự do
ngôn luận.
* Năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn
đề.
- Năng lực điều chỉnh hành
vi.
- Năng lực làm chủ bản
thân


31 Bài 20: I. Đặt - Học
Hiến
vấn đề sinh tự
pháp
đọc
nước
Cộng
hòa xã
hội chủ
nghĩa
Việt
Nam

Bài 20:
Hiến

pháp
nước
Cộng
hịa xã
hội chủ
nghĩa
Việt
Nam

1 tiết

26

23

Đảng và NN,
kích động bạo
loạn…làm ảnh
hưởng đến an
ninh quốc gia sẽ
bị xử lí theo quy
định của pháp
luật.
Hs tiếp cận, hiểu
được
những
thơng tin chính
thống về Nhà
nước pháp quyền
XHCNVN

* ANQP: Liên
hệ một số Điều
gắn với quốc
phòng và an ninh
để lồng ghép
- VD: Các điều
của Hiến pháp
quy định về an
ninh quốc phịng
của đất nước
gồm có Điều 44,
45, 46
- Ngồi ra từ
Điều 54-68 là
các quy định bảo
vệ Tổ quốc

* Kiến thức
- Nêu được Hiến pháp là
gì, vị trí của Hiến pháp
trong hệ thống pháp luật
- Biết được một số nội
dung cơ bản của Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt nam
- Nêu được trách nhiệm
của công dân trong việc
sống và làm theo Hiến
pháp và Pháp luật.
* Kĩ năng

- Biết phân biệt giữa Hiến
pháp và các văn bản pháp
luật khác.


VD: Điều 259.
265. 306, 337
của Bộ luật hình
sự năm 2017
Hs nắm được các
quy định cơ bản
về bảo vệ, củng
cố quốc phịng
an ninh được
quy định trong
Hiến pháp

34

Ơn tập
học kì II

Ơn tập
học kì
II

1 tiết

27


- Biết đánh giá các tình
huống pháp luật xảy ra
hằng ngày ở trường và ở
ngoài xã hội.
- Biết vận dụng một số quy
định pháp luật đã học vào
cuộc sống hằng ngày.
Về thái độ
Hình thành trong hs ý thức
“Sống và làm việc theo
hiến pháp và pháp luật”
* Năng lực
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn
đề.
- Năng lực điều chỉnh hành
vi.
* Kiến thức:
- Khái quát, củng cố các
kiến thức đã học; mở rộng,
nâng cao, so sánh đối chiếu
với các kiến thức có liên
quan.
* Kĩ năng:
- Tổng hợp, phân tích, so
sánh

24



* Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp
tác
- Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo
35

Kiểm tra
học kì II

Kiểm
tra học
kì II

1 tiết

28

Thơng qua bài kiểm tra
- GV đánh giá kết quả học
tập của hs về kiến thức, kĩ
năng vận dụng
- Qua kết quả kiểm tra, HS
rút kinh nghiệm cải tiến
phương pháp học tập
- Qua kết quả kiểm tra GV
cũng có được những suy
nghĩ cải tiến, bổ sung cho
bài giảng hấp dẫn hơn, gây
được sự hứng thú học tập

của HS

5

30,
31

Bài
5: Cả bài
Pháp
luật và
kỉ luật

Tích
hợp bài
5
với
bài 21
thành
một chủ

Luyện
tập bài:
Kỉ luật

Pháp
luật

29


1 tiết

25

* Kỹ năng
- Biết thực hiện đúng
những quy định của pháp
luật và kỉ luật ở mọi lúc
mọi nơi.


×