Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Vẫn đề đô thị trong tiểu thuyết việt nam sau 1986

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.9 KB, 87 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

THÁI THỊ HỒNG VINH

VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT
NAM SAU 1986

CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số: 60.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS ĐINH TRÍ DŨNG

Vinh - 2010


2

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................2
3. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................7
4. Phạm vi tƣ liệu khảo sát .............................................................................7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 7


6. Cấu trúc luận văn ........................................................................................7
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................8
CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ - VẤN ĐỀ ĐƢỢC QUAN TÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIỂU
THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 .........................................8
1. Khái niệm đô thị .........................................................................................8
2. Bối cảnh lịch sử và sự thay đổi tƣ duy, cảm hứng trong văn học ............11
1.2.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội ....................................................................11
1.2.2. Sự chuyển đổi tƣ duy, cảm hứng trong văn học ................................13
1.3. Cuộc sống đô thị - đề tài đƣợc nhiều nhà văn quan tâm .......................23
1.3.1. Nguyên nhân của sự quan tâm chú ý đến vấn đề đơ thị .....................23
1.3.2. Cái nhìn chung về vấn đề - đề tài đô thị trong tiểu thuyết .................26
CHƢƠNG 2 .................................................................................................29
NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ ĐƢỢC ĐẶT RA TRONG TIỂU
THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 .....................................................29
2.1. Đô thị - nơi thể hiện sự văn minh của cuộc sống hiện đại ....................29
2.1.1. Ánh sáng của nền văn minh, hiện đại .................................................29
2.1.2. Đô thị với ƣớc vọng đổi thay cuộc đời ...............................................35
2.2. Đô thị nơi thể hiện mặt trái của xã hội hiện đại ....................................42
2.2.2. Đô thị - môi trƣờng con ngƣời dễ tha hoá ..........................................50
2.2.2.1. Con ngƣời mất nhân tính, chạy theo vật chất ..................................50
2.2.2.2. Con ngƣời vơ cảm, thờ ơ, lạc lõng ..................................................58


3

CHƢƠNG 3 ..................................................................................................62
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG
TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 ......................................62
3.1. Không gian thành thị .............................................................................62
3.1.1. Không gian xã hội thành thị ...............................................................62

3.1.2. Khơng gian gia đình thành thị ............................................................68
3.2. Thế giới nhân vật ...................................................................................71
3.2.1. Nhân vật dân nghèo thành thị .............................................................72
3.2.2. Nhân vật tri thức, công chức ..............................................................74
3.2.3. Nhân vật có chức, có quyền ...............................................................78
3.3. Ngơn từ .................................................................................................80
3.3.1. Lớp từ đơ thị .......................................................................................81
3.3.2. Lớp từ tiếng lóng, tiếng đệm (nƣớc ngoài) ........................................83
KẾT LUẬN ..................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................90


4

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong lịch sử phát triển của văn học nhân loại, ở mỗi thời đại nhà văn
thƣờng xuyên xem xét lại những vấn đề xuất phát từ u cầu của thời đại mình, lí
giải chúng theo quy luật phát triển của cuộc sống. Do đó, hầu nhƣ những cái là ổn
định đối với thời đại trƣớc thì đối với thời đại này lại có những vấn đề để mà bàn
luận hay chí ít cũng đƣợc nhìn nhận lại một cách sâu sắc tồn diện và đúng đắn hơn.
Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới cũng khơng nằm ngồi quy luật ấy. Đặc biệt là từ
sau đại hội VI của Đảng (1986), đất nƣớc ta chính thức bƣớc sang một giai đoạn mới
trên tất cả lĩnh vực. Chƣa bao giờ con ngƣời và đời sống hiện thực đƣợc phản ánh đa
chiều nhƣ thế trong văn học. Đề tài chiến tranh và cách mạng dần dần nhƣờng chỗ
cho đề tài đạo đức, thế sự và đời tƣ. Văn học thời kỳ này đã phát huy đƣợc khả năng
tiếp cận và phản ánh đƣợc hiện thực của con ngƣời trong giai đoạn mới một cách
nhanh nhạy và sắc bén.
1.2. Văn xuôi, đặc biệt là tiểu thuyết có một vị trí vơ cùng quan trọng trong nền
văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Khơng thể hình dung đƣợc diện mạo của nền văn

học thời kì này nếu “lãng quên” tiểu thuyết. Cùng với các thể loại khác, tiểu thuyết
đã có những cách tân và thu đƣợc nhiều thành tựu đáng kể về nội dung lẫn hình thức
biểu hiện. Tiểu thuyết, với những ƣu thế riêng, là thể loại văn xuôi nghệ thuật đáp
ứng nhanh và đa dạng những yêu cầu mới mẻ, phong phú của đời sống xã hội Việt
Nam sau đổi mới. Trong đó, một vấn đề nổi cộm của hiện thực xã hội lúc này chính
là vấn đề đơ thị. Là nơi đón nhận trực tiếp và mạnh mẽ cơn lốc của nền kinh tế thị
trƣờng, đô thị đã trở thành bức tranh sinh động thể hiện những mảng màu pha tạp
của cuộc sống sau đổi mới. Nhƣ vậy, nghiên cứu vấn đề cuộc sống đô thị trong tiểu
thuyết sau đổi mới sẽ giúp chúng ta nhìn nhận đƣợc rõ hơn đặc điểm của tiểu thuyết
nói riêng và diện mạo của văn xi nói chung trong thời kỳ này.
1.3. Hiện nay, chƣơng trình Ngữ văn trong nhà trƣờng có sự góp mặt của nhiều
tác giả và tác phẩm văn học Việt Nam sau 1986. Việc nghiên cứu vấn đề đô thị


5

trong tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới sẽ đem đến những cái nhìn sâu hơn về vấn
đề cuộc sống, con ngƣời và một số vấn đề về hình thức nghệ thuật của văn xi sau
đổi mới. Từ đó, chúng tơi hi vọng góp phần vào việc tìm hiểu và giảng dạy tốt hơn
văn học, đặc biệt là tiểu thuyết giai đoạn sau 1986 trong nhà trƣờng.
2. Lịch sử vấn đề
Việc nghiên cứu văn xuôi, đặc biệt là tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới là hết
sức rộng rãi. Vấn đề cuộc sống đô thị là đề tài mới, xoay quanh cuộc sống con ngƣời
và những vấn đề nhức nhối của xã hội, gây đƣợc sự chú ý đối với độc giả và giới
nghiên cứu. Những tài liệu chúng tôi tập hợp đƣợc dƣới đây chỉ là một phần nhỏ
trong số lƣợng lớn các cơng trình nghiên cứu. Tuy nhiên, chúng tơi đã lựa chọn
những tài liệu cần thiết, có liên quan ít nhiều đến vấn đề của luận văn. Có thể kể tên
một số cơng trình, bài viết sau:
- Văn xuôi gần đây và quan niệm con người, Bùi Việt Thắng, Tạp chí văn học
số 6 – 1991.

- Dấu ấn hậu hiện đại trong văn học Việt Nam sau 1986, Phùng Gia Thế,
vannghechunhat.net
- Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà và thi pháp hậu hiện đại, Phùng Gia Thế,
evan.com
- Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000, Luận văn
Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣơng Thị Chính.
- Một số đặc điểm của văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua những truyện ngắn và
tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Lê Thị Hằng.
Trong các cơng trình trên, chúng tơi thấy có một số luận điểm đáng chú ý, ít
nhiều liên quan đến vấn đề đơ thị nhƣ sau:
Phùng Gia Thế trong Dấu ấn hậu hiện đại trong văn học Việt Nam sau 1986
đã đƣa ra cách nhìn mới về “hậu hiện đại”, trong đó nổi bật nhất là “cảm quan hậu
hiện đại”. Thời đại lịch sử - xã hội cụ thể hiển nhiên sẽ làm nảy sinh trong nó những
kiểu tâm trạng xã hội tƣơng ứng. Vậy, thế nào là “cảm quan hậu hiện đại”? Có thể
nói vắn tắt, đó là một kiểu cảm nhận đời sống đặc thù thể hiện trạng thái tinh thần


6

của thời đại: nhận thấy sự đổ vỡ của đại tự sự, của những trật tự đời sống, tính áp đặt
của cái chính thống, của các phát ngơn lớn, sự đảo lộn trong các thang bảng giá trị
đời sống, sự mất niềm tin, bơ vơ, lạc loài, vong thân, tâm trạng hồ nghi tồn tại và
tình trạng bất an của con ngƣời... Đấy là tinh thần chung nhất. Còn sự thể hiện
chúng trong văn chƣơng lại khá đa dạng, phức tạp. Có thể lấy một số ví dụ trong văn
xi ở nƣớc ta gần đây. Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng ám ảnh bởi sự khủng
hoảng niềm tin của con ngƣời, của nhà văn vào con ngƣời và cuộc đời, sự đổ vỡ của
những trật tự đời sống xã hội và gia đình, sự ngắc ngoải ngƣng đọng của đời sống,
sự đánh mất bản ngã, phƣơng hƣớng, sự băng hoại đạo đức, sự đau đớn bơ vơ, tình
trạng bất an của con ngƣời. Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thể hiện cái nhìn về một đời
sống hỗn loạn, đổ vỡ. Văn chƣơng Tạ Duy Anh là nỗi khắc khoải đi tìm bản ngã,

tìm một giá trị thật sự nhân bản trên cái đời sống đổ nát, điêu tàn, là sự loay hoay lý
giải, hoá giải những nỗi đoạ đầy con ngƣời từ tiền kiếp. Nhìn đời sống nhƣ những
mảnh vỡ, tiểu thuyết Hồ Anh Thái thể hiện tinh tế những nỗi hoang mang về con
ngƣời...
Bùi Việt Thắng, trong bài viết Văn xuôi gần đây và quan niệm con người, cho
rằng văn xuôi Việt Nam gần đây đã áp sát tới cuộc sống và con ngƣời, bƣớc đầu
đem đến cho bạn đọc một cảm nhận trung thành về thực tại. Thiết chế xã hội thiếu
nền móng pháp luật, thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế, điều hành xã hội tất yếu sinh
ra những kẽ hở lớn cho bọn “sâu mọt” sản sinh. Chính hoàn cảnh “lắm vi trùng” ấy
đã làm cho con ngƣời bị nhiễm một thứ bệnh “mất nhân tính”, lối sống thực dụng,
chạy theo đồng tiền: một Vạn vô cảm trong Bến không chồng, một Cẩm My – cô
ngƣời mẫu với những cám dỗ đời thƣờng trong Khải huyền muộn, một Tám Dơn – “
quan cách mạng” điển hình. trong Sóng lừng của Triệu Xuân. Có thể nói con ngƣời
đang bị tha hoá với tốc độ đáng sợ.
Tác giả Phùng Gia Thế trong Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà và thi pháp hậu
hiện đại đã viết: Sự độc đáo của Cơ hội của Chúa thể hiện trƣớc hết ở cái nhìn đời
sống của nhà văn. Trong Cơ hội của Chúa, ta không tìm thấy đâu là lý tƣởng, bản
ngã, đâu là ý nghĩa đích thực của cuộc đời. Thế cuộc hỗn loạn, trớ trêu. Các thang


7

bảng giá trị đời sống tan tành đổ vỡ. Cả những niềm tin tôn giáo cũng trở nên đáng
ngờ vực, mong manh. Qua lối “umua đen” của nhà văn, đâu đâu cũng thấy “những
khái quát xanh rờn” về thời buổi, đại loại: “thị trƣờng còn trinh nguyên nhƣng đã tự
làm suy yếu bằng thói bn bán thủ dâm”; “các company nhiều nhƣ nấm sau mƣa,
nơi liên doanh của quan chức cơ hội với bọn bn lậu liều lĩnh”; “chín mƣơi ba
phần trăm các công ti tƣ doanh chọn sự lừa đảo làm kim chỉ nam của hoạt động
nghiệp vụ”; cơ quan công chức là “một thứ vƣờn trẻ để gửi con ông cháu cha”, nơi
cán bộ nhà nƣớc “trở nên sung túc vì biết ăn cắp”; “muốn cơng ty đứng vững chỉ có

hai cách trốn thuế và bn lậu”...Sự “nhố nhố nhăng nhăng” của thời buổi ấy quả là
cơ hội lớn cho những trí thức tha hố tồn diện và “khốn nạn có gien” nhƣ Lâm,
Trần Bình, Sáng. Trớ trêu thay, những kẻ bất chấp thủ đoạn, chỉ biết chạy theo danh
lợi hay sẵn sàng biến ngƣời khác thành nạn nhân của danh lợi - những quan chức, trí
thức, doanh nhân, lại là gƣơng mặt của tƣơng lai. Trong Cơ hội của Chúa, nhân vật
đa phần là những kẻ ham hố. Chỉ có điều, ngƣời “mạnh mẽ quyết đốn nhƣng chƣa
đủ độc ác” (nhƣ Tâm) thì “rất khó giàu”. Loại ngƣời muốn kinh doanh “chân chính
bằng đúng trí thơng minh và bản lĩnh” (nhƣ Tâm, Thắng), chỉ có thể là mẫu ngƣời
của xã hội tƣơng lai.
Có thể nói, dƣới một kiểu cảm quan đời sống đặc thù, tiểu thuyết Nguyễn Việt
Hà đã thể hiện khá sinh động những trạng thái tinh thần tiêu biểu và câu chuyện tâm
thức đặc thù của con ngƣời thời đại: xem đời sống nhƣ một sự hỗn loạn, nhƣ những
mảnh vỡ, tâm thế hồ nghi tồn tại, đánh mất lý tƣởng, loay hoay vô hƣớng, cõi nhân
sinh thiếu vắng tính ngƣời, nhà văn bất lực, khơng đi tìm chân lý, trật tự cho đời
sống nữa, mà “chơi” cùng nó, chung sống an nhiên cùng nó... Đây cũng là những
đặc điểm nổi bật của cảm quan hậu hiện đại trong văn chƣơng, nhƣ các nhà nghiên
cứu gần đây khái quát.
Lê Thị Hằng trong luận văn thạc sĩ Ngữ văn Một số đặc điểm của văn xuôi
Việt Nam sau 1985 (Qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu) viết: “Văn
học sau 1985 nói chung và văn xi sau đổi mới nói riêng phái gánh trên vai
mình một trọng trách hết sức nặng nề. Đó là việc tìm ra những vấn đề trở thành


8

nhu cầu bức bách của cuộc sống, của con ngƣời để giải quyết. Trong quá trình đi
tìm hƣớng đi đúng đắn cho mình, văn học phải khơng ngừng đổi mới. Muốn nhƣ
vậy các nhà văn phải nhìn nhận lại mình, phải biết phê phán những vấn đề chƣa
làm đƣợc của văn học của giai đoạn trƣớc đó, tìm cách khắc phục những hạn chế
để phù hợp với quá trình đổi mới văn học, mang đến văn học luồng sinh khí mới”

[21, 36].
Khi nhìn lại chặng đƣờng đã qua của văn xuôi, Tôn Phƣơng Lan khái quát:
Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải vốn gắn bó lâu năm với đề tài chiến tranh, nay đi
vào tâm lí xã hội cũng trăn trở trƣớc bao số phận con ngƣời trong đời thƣờng sau
chiến tranh. Ma Văn Kháng báo hiệu những bi kịch gia đình và xã hội trƣớc nguy cơ
sụp đổ của những giá trị đạo đức truyền thống trong sự tác động của mặt trái nền
kinh tế hàng hoá, cơ chế thị trƣờng bắt đầu hình thành.
Cuộc sống đơ thị đƣợc thể hiện qua văn xuôi rất đa dạng về kiểu nhân vật,
phong phú về nội dung, mang màu sắc của đời sống đang diễn ra xung quanh chúng
ta hàng ngày. Qua tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn, thấy rõ chủ đề chính của tác
phẩm là mối quan hệ gia đình truyền thống trƣớc những biến động của xã hội thời
chuyển đổi, cho đến cuối cùng của câu chuyện, dƣờng nhƣ lời giải xác đáng vẫn
chƣa đƣợc đƣa ra và những trăn trở vẫn cịn đó. Thế nhƣng, thơng điệp đƣợc đƣa ra,
có lẽ là thơng điệp đúng nhất và tồn diện nhất trong mọi hồn cảnh, chính là lịng
bao dung và tình yêu thƣơng sẽ cứu rỗi tất cả mọi thứ lỗi lầm, mọi toan tính nhỏ
nhen, mọi ích kỷ cá nhân, mọi dày vò về vật chất và tinh thần. Sự xáo trộn dữ dội
nhƣ một quy luật tất yếu của xã hội trong thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang
cơ chế thị trƣờng đã làm ảnh hƣởng đến mọi gia đình Việt Nam. Một yêu cầu đƣợc
đặt ra là phải có sự đổi mới gia đình truyền thống cho phù hợp với xã hội mới để con
ngƣời dễ dàng thích nghi với cuộc sống mới và hồ nhập với mơi trƣờng xung
quanh mình. Với tác phẩm Cõi người rung chuông tận thế, lại một vấn đề của con
ngƣời - nhân loại đƣợc đề cập: Thiện - Ác. Tác giả chọn cách đứng trên cỗ xe của
cái ác: gần gũi, tịng phạm, hố thân của cái ác... nên đã chỉ ra rõ nguyên nhân sâu
xa hình thành cái ác. Sự cảnh báo nghiêm khắc là cần thiết, bởi nếu cỗ xe chở điều


9

ác còn mù quáng lăn bánh, còn gây ra thù hận chồng chất, thì cuộc sống, nhân loại
sẽ rơi vào thảm cảnh. Rung một tiếng chuông cảnh báo, ngƣời ta giật mình vì sự

nng chiều của phụ huynh, sự quản lý sai lệch của khơng ít "lị đào tạo con ngƣời",
sự ngừng trệ của tƣ duy... phải chăng là mảnh đất cho lối sống bng thả, ích kỷ,
thực dụng; thả nổi cho lối sống thác loạn, vơ hồn, khơng hồi bão lý tƣởng. Trong
khi vẫn cịn đó những vết thƣơng, di hại của chiến tranh, có chỗ cịn sƣng tấy nhức
nhối mà chƣa đƣợc khắc phục chữa trị.
Luận văn này không đi từ “mảnh đất trống” mà tham khảo ý kiến của những
ngƣời đi trƣớc, giúp chúng tơi có định hƣớng cho luận văn, từ đó tiếp thu và tiếp
tục khám phá những mảng màu khác nhau trong bức tranh chung về vấn đề đô thị
trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Vấn đề đô thị và con ngƣời đô thị trong tiểu thuyết
Việt Nam sau 1986.
4. Phạm vi tƣ liệu khảo sát
Luận văn của chúng tơi giới hạn tìm hiểu về vấn đề cuộc sống đô thị trong
tiểu thuyết của những cây bút tiêu biểu nhƣ: Chu Lai, Trung Trung Đỉnh, Ma Văn
Kháng, Nguyễn Việt Hà, Đức Ban, Đỗ Vĩnh Bảo,… Đối với sáng tác của những nhà
văn này chúng tôi cũng chỉ chọn những tiểu thuyết thể hiện rõ vấn đề cuộc sống đô
thị.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khi tiến hành đề tài này, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản
sau: Phƣơng pháp so sánh – đối chiếu, phƣơng pháp phân loại – thống kê, phƣơng
pháp phân tích – tổng hợp.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn đƣợc triển khai thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cuộc sống đô thị - vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt trong tiểu thuyết
Việt Nam sau 1986


10


Chƣơng 2: Những vấn đề của cuộc sống đô thị đƣợc đặt ra trong tiểu thuyết
Việt Nam sau 1986
Chƣơng 3: Một số đặc điểm về hình thức thể hiện cuộc sống đô thị trong tiểu
thuyết Việt Nam sau 1986


11

CHƢƠNG 1
CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ - VẤN ĐỀ ĐƢỢC QUAN TÂM ĐẶC BIỆT TRONG
TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986
1.1. Khái niệm đơ thị
Đơ thị hố là xu thế tất yếu của mọi quốc gia trên con đƣờng phát triển.
Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ở những mức độ khác nhau và với
những sắc thái khác nhau, làn sóng đơ thị hố tiếp tục lan rộng nhƣ là một q trình
kinh tế, xã hội tồn thế giới - quá trình mở rộng thành phố, tập trung dân cƣ, thay
đổi các mối quan hệ xã hội; quá trình đẩy mạnh và đa dạng hố những chức năng
phi nơng nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống và văn hố đơ thị.
Q trình đơ thị hố ở Việt Nam tuy diễn ra khá sớm, ngay từ thời trung đại
với sự hình thành một số đơ thị phong kiến, song do nhiều ngun nhân, q trình
đó diễn ra chậm chạp, mức độ phát triển dân cƣ thành thị thấp. Thập kỷ cuối thế kỷ
XX mở ra bƣớc phát triển mới của đô thị ở Việt Nam. Đặc biệt, sau khi Quốc hội
Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai (năm 2003), Luật
Đầu tƣ (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị định về Qui chế khu công nghiệp,
khu chế xuất (năm 1997)… nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc và nguồn vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài tăng vọt, gắn theo đó là sự hình thành trên diện rộng, số lƣợng lớn,
tốc độ nhanh các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới và sự cải thiện đáng
kể kết cấu hạ tầng ở cả thành thị và nơng thơn. Làn sóng đơ thị hố đã lan toả, lơi
cuốn, nhƣ thổi luồng sinh khí mới và tác động trực tiếp đến nông thôn, đời sống con
ngƣời Việt Nam.

Một đô thị hay khu đô thị là một khu vực có mật độ gia tăng các cơng trình
kiến trúc do con ngƣời xây dựng so với các khu vực xung quanh nó. Các đơ thị có
thể là thành phố, thị xã, trung tâm dân cƣ đông đúc nhƣng thuật từ này thông thƣờng
không mở rộng đến các khu định cƣ nông thôn nhƣ làng, xã, ấp. Các đô thị đƣợc
thành lập và phát triển thêm qua quá trình đơ thị hóa. Đo đạt tầm rộng của một đơ thị
sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, sự mở rộng đô thị, và biết đƣợc các số


12

liệu về dân số nông thôn và thành thị. Không nhƣ một đô thị, một vùng đô thị không
chỉ bao gồm đơ thị mà cịn bao gồm các thành phố vệ tinh cộng vùng đất nơng thơn
nằm xung quanh có liên hệ về kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lỏi, tiêu biểu là
mối quan hệ từ công ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày ra vào mà trong đó
thành phố đơ thị cốt lỏi là thị trƣờng lao động chính. Thấy rõ các đơ thị thƣờng kết
hợp và phát triển nhƣ trung tâm hoạt động kinh tế, dân số trong một vùng đô thị lớn
hơn.
Định nghĩa về đơ thị thì khác nhau tại các quốc gia khác nhau. Thông thƣờng
mật độ dân số tối thiểu cần thiết để đƣợc gọi là một đô thị phải là 400 ngƣời trên
một cây số vuông hay 1000 ngƣời trên một dặm vuông Anh. Các quốc gia châu Âu
định nghĩa đô thị dựa trên cơ bản việc sử dụng đất thuộc đơ thị, khơng cho phép có
một khoảng trống tiêu biểu nào lớn hơn 200 mét. Dùng không ảnh chụp từ vệ tinh
thay vì dùng thống kê từng khu phố để quyết định ranh giới của đô thị. Tại các quốc
gia kém phát triển, ngoài việc sử dụng đất và mật độ dân số nhất định nào đó, một
điều kiện nữa là phần đông dân số, thƣờng là 75% trở lên, khơng có hành nghề nơng
nghiệp hay đánh cá. Để thấy rõ hơn khái niệm đô thị ở các quốc gia khác, khảo sát
một số nƣớc với khái niệm đô thị ta sẽ thấy rõ hơn khái niệm đô thị ở Việt Nam.
Tại Úc, các đô thị thƣờng đƣợc ám chỉ là các "trung tâm thành thị" và đƣợc
định nghĩa nhƣ là những khu dân cƣ chen chúc có từ 1000 ngƣời trở lên và mật độ
dân cƣ phải tối thiểu là 200 ngƣời trên một cây số vng. Tại Canada, một đơ thị là

một vùng có trên 400 ngƣời trên một cây số vuông và tổng số dân phải trên 1.000
ngƣời. Nếu có hai đơ thị hoặc nhiều hơn trong phạm vi 2 km của nhau, các đô thị
này đƣợc nhập thành một đô thị duy nhất. Các ranh giới của một đô thị không bị ảnh
hƣởng bởi ranh giới của các khu tự quản (thành phố) hoặc thậm chí là ranh giới tỉnh
bang. Tại Trung Quốc, một đô thị là một khu thành thị, thành phố và thị trấn có mật
độ dân số hơn 1.500 ngƣời trên một cây số vuông. Đối với các khu thành thị có mật
độ dân số ít hơn 1.500 ngƣời trên một cây số vng thì chỉ dân số sống trong các
đƣờng phố, nơi có dân cƣ đơng đúc, các làng lân cận nhau đƣợc tính là dân số thành
thị. Tại Pháp, một đô thị là một khu vực bao gồm một vùng phát triển do xây cất


13

(gọi là một "đơn vị thành thị" - gần giống nhƣ cách định nghĩa của đô thị Bắc Mỹ và
các vùng vành đai ngoại ô). Tại Nhật Bản, các đô thị đƣợc định nghĩa nhƣ là các
vùng cận kề nhau gồm các khu dân cƣ đông đúc. Điều kiện cần thiết là đơ thị phải
có mật độ dân số trên 4.000 ngƣời trên một cây số vuông.
Ở Việt Nam, theo nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 5 tháng 10 năm 2001
của Chính phủ Việt Nam về việc phân loại đơ thị và cấp quản lý đô thị. Đô thị là khu
dân cƣ tập trung có những đặc điểm sau: Về cấp quản lí, đơ thị là thành phố, thị xã,
thị trấn đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thành lập; Về trình độ
phát triển, đơ thị phải đạt đƣợc những tiêu chuẩn sau: Là trung tâm tổng hợp hoặc
trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả
nƣớc hoặc một vùng lãnh thổ nhƣ: vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng hoặc vùng trong tỉnh, trong thành phố trực thuộc Trung ƣơng; vùng
huyện hoặc tiểu vùng trong huyện. Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị
trấn tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; cơ sở hạ
tầng phục vụ các hoạt động của dân cƣ tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy
chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho từng loại đơ thị, quy mơ dân số ít
nhất là 4000 ngƣời và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 ngƣời/km².

Theo cách nghĩ đô thị nhƣ trên, Việt Nam phân vùng đô thị nhƣ sau: Đô thị
loại đặc biệt (2 thành phố): Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Đơ thị loại 1 (10 thành
phố): Hải Phòng; Đà Nẵng; Cần Thơ; Huế; Vinh; Đà Lạt; Nha Trang; Quy Nhơn;
Buôn Mê Thuột; Thái Nguyên. Đô thị loại 2 (12 thành phố): Biên Hịa; Nam Định;
Hạ Long; Vũng Tàu; Việt Trì; Hải Dƣơng; Thanh Hóa; Mỹ Tho; Long Xuyên;
Pleiku; Phan Thiết; Cà Mau. Đô thị loại 3 (38 thành phố, thị xã): Các thành phố còn
lại, các thị xã: Thủ Dầu Một; Châu Đốc; Bà Rịa; Bạc Liêu; Sa Đéc;Cửa Lò; Cam
Ranh; Vĩnh Long; Cao Lãnh; Sóc Trăng. Đơ thị loại 4: Các thị xã còn lại và một vài
thị trấn lớn. Đô thị loại 5: Các thị trấn.
1.2. Bối cảnh lịch sử và sự thay đổi tƣ duy, cảm hứng trong văn học
1.2.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội


14

Bƣớc ra từ hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chống Pháp và chống Mĩ, đất
nƣớc ta hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà. Trong chiến tranh,
trọng trách của mỗi ngƣời là ý thức giữ gìn và bảo vệ non sơng đất nƣớc, hồn thành
sứ mệnh mà lịch sử giao phó, thì sau năm 1975 cuộc sống hồ bình đã trở lại, bài ca
khải hồn ấy đã mở ra một kỷ nguyên mới, vận hội mới, nhiều tiềm lực mới đƣợc
phát hiện trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cả nƣớc lúc bây giờ lại phải
đƣơng đầu với những cam go thử thách mới, không kém phần khốc liệt: vừa bảo vệ
Tổ quốc, vừa xây dựng đất nƣớc theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa.
Năm 1986 là một mốc son của cả đất nƣớc. Đại hội VI của Đảng đã mở ra
một thời kỳ mới cho lịch sử dân tộc. Đây là Đại hội của thời kỳ mở cửa, thời kỳ đổi
mới cho lich sử dân tộc. Thế nhƣng, sau đổi mới, nền kinh tế thị trƣờng bộc lộ
những mặt hạn chế, mặt trái của nó: hiện tƣợng băng hoại về mặt đạo đức ngày càng
nhiều, con ngƣời trƣợt dài trên con đƣờng tha hố, biến chất vì cám dỗ vật chất,
khơng ít gia đình đứng trƣớc nguy cơ tan vỡ hạnh phúc, những chuẩn mực đạo đức
tốt đẹp của cha ông cũng đang dần bị phá vỡ, quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trở nên

khơ cứng, căn bệnh “tiền tệ hố” ngày càng lan nhiễm mạnh vào từng ngõ ngách gia
đình, chen lẫn vào cuộc sống của cả cộng đồng. Tất cả những biến động lớn về lịch
sử xã hội đã kéo theo những sự xáo trộn trong đời sống văn hoá của dân tộc.
Không thể phủ nhận sau chiến tranh tất cả đang dần dần hồi sinh, mang lại hơi
thở mới cho từng cá nhân, cho toàn dân tộc. Con ngƣời đón nhận cuộc sống mới và
đƣợc sống là chính mình, nhƣng cũng chính điều đó đã làm cho cuộc sống mới trở
nên phức tạp và bề bộn hơn. Nhu cầu của cuộc sống liên tục thay đổi nhằm đáp ứng
yêu cầu và những tiêu chuẩn ngày càng cao của xã hội. Con ngƣời lúc bấy giờ
không phải nhƣ con ngƣời thời trƣớc, khơng hồn tồn giữ nét trong sáng, thánh
thiện, vì mục đích cao cả, ln đặt chân lí làm đầu, mà con ngƣời hiện đại nhiều
mƣu mơ, toan tính, vụ lợi và đa nghi hơn rất nhiều. Cơ chế thị trƣờng phát triển,
cuốn theo cơn lốc cạnh tranh về mọi mặt của đời sống, mối quan hệ giữa ngƣời với
ngƣời ngày càng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, mang màu sắc toan tính hơn là những


15

giá trị tình cảm. Cuộc sống bon chen, vì đồng tiền manh áo đẩy con ngƣời ta vào
những bi kịch, nhiều khi khơng tìm đƣợc lối thốt cho riêng mình.
Năm 1986 là dấu mốc quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và đời sống
văn học nghệ thuật nói riêng. Đây là thời điểm ghi nhận sự đổi mới tƣ duy trên các
lĩnh vực, trong đó có văn học nghệ thuật. Khơng khí cởi mở, dân chủ của đời sống
văn học tác động mạnh mẽ đến chủ thể sáng tạo, quan niệm mới về nhà văn, đến sự
thay đổi trong cái nhìn nghệ thuật về hiện thực và con ngƣời, đến sự thay đổi thi
pháp thể loại của các thế hệ nhà văn. Ở thời kỳ này, nhu cầu nhận diện đúng khuôn
mặt của đời sống đƣợc quan tâm và trở nên bức thiết. Giai đoạn sau 1986 có những
đổi mới đem đến sự thay đổi trong nhận thức và sáng tác của văn nghệ sĩ. Nghị
quyết 05 của Bộ chính trị về cơng tác văn hố văn nghệ (1987) đã mở ra một cách
nhìn mới về vị trí và chức năng của văn nghệ. Nghị quyết nhấn mạnh: “Văn học
nƣớc ta phải đổi mới tƣ duy, đổi mới cách nghĩ, cách làm”. Các nhà văn cũng tự xác

định “không thể viết nhƣ trƣớc nữa”. Nguyễn Nghĩa Trọng khẳng định “xu hƣớng
phê phán vạch trần những cái xấu, cái ác, cái hèn hạ, bất lƣơng thiện ra trong nhiều
tác phẩm”. Lúc này sự nói thẳng nói thật về mọi vấn đề của cuộc sống đƣợc khuyến
khích, chấp nhận mọi phƣơng pháp thể hiện đời sống nhƣng phải đứng trên lập
trƣờng và lợi ích của tồn dân. Chủ trƣơng đổi mới đã thổi luồng sinh khí mới, khơi
dậy những tìm tịi, sáng tạo trong giới trí thức, văn nghệ sĩ, tạo điều kiện cho văn
học nói chung và tiểu thuyết nói riêng phát triển mang những tố chất mới so với thời
kì trƣớc.
1.2.2. Sự chuyển đổi tư duy, cảm hứng trong văn học
Chiến thắng năm 1975 là một dấu mốc lớn trong lịch sử dân tộc. Tuy không
thật trùng khớp với những mốc lịch sử, nhƣng mỗi bƣớc chuyển lớn của lịch sử đều
tạo nên những chuyển động, tạo nên những dấu ấn trong đời sống văn học. Do đó,
có thể thấy, từ sau 1975 đến trƣớc 1986, văn học đã có những chuyển đổi mang ý
nghĩa của một sự chuẩn bị , một giai đoạn “bản lề” để đi tới cơng cuộc đổi mới tồn
diện, sâu sắc đồng bộ. Tuy nhiên, để có đƣợc tƣ duy văn học mới là cả một hành


16

trình với nhiều “vấp váp và trả giá” (Nguyên Ngọc) với những đóng góp âm thầm
nhƣng mạnh mẽ của nhiều thế hệ nhà văn.
Cho đến khi khơng khí đổi mới thực sự tràn vào đời sống xã hội và đời sống
văn học, tiểu thuyết mới có điều kiện cân bằng trạng thái tâm lý cho con ngƣời.
Dòng tiểu thuyết “hƣớng nội” - tập trung khám phá những bí ẩn, những gì tinh tế
nhất trong tâm hồn con ngƣời đã xuất hiện. Nhà văn Nguyên Ngọc ghi nhận: “Văn
học chăm chú quan tâm hơn đến con ngƣời với tƣ cách là một thế giới cá nhân
phong phú, phức tạp, đa dạng, đa chiều, đa tầng trong nhiều mối quan hệ cũng hết
sức phức tạp và đa dạng với toàn xã hội và với chính mình…”. Ngọn nguồn của sự
thay đổi ấy chính là sự đổi mới trong tƣ duy nghệ thuật và quan niệm về tiểu thuyết
của các nhà văn. Nhà văn Lê Lựu khẳng định: “Bản chất con ngƣời phải đƣợc nghệ

thuật khám phá và miêu tả”. Ông thẳng thắn nhận ra: “Những tác phẩm trƣớc đó của
tơi chƣa chú ý nghiên cứu sâu tính cách, tâm lý và quy luật phát triển của con ngƣời
- nhân vật. Tôi tự bảo không thể viết nhƣ cũ đƣợc”. Năm 1988, nhà văn Mạc Phi đã
nhận định: “Con ngƣời trong tiểu thuyết ta ngày hôm nay và sắp tới sống tất bật, ồn
ào trong chiều rộng của thế giới bao quanh… đồng thời cũng rất sâu sắc, rất đằm,
trong chiều dày của tâm trạng”. Vì vậy, nhà văn rất quan tâm đến hình thức “tiểu
thuyết tâm trạng”, “tiểu thuyết tự thú” và cho đây là “một hƣớng khai phá mang
nhiều hứa hẹn”. Nguyễn Minh Châu - nhà văn luôn trăn trở, âu lo và chan chứa niềm
tin về con ngƣời - đã thể hiện rõ quan niệm về đổi mới tiểu thuyết: “Chúng ta tiếp
thu các hình thức tiểu thuyết chính là để trở về xem xét con ngƣời Việt Nam một
cách sáng tỏ và để đào xới vào nó sâu hơn”. Năm 1985, khi nghĩ về tiểu thuyết và
thực tại hôm nay, tác giả Nguyễn Minh Tấn cũng đã khẳng định: “Tiểu thuyết có sức
mạnh của một vũ khí tầm xa, sức nổ mạnh. Nó có khả năng bao quát một mảng hiện
thực rộng lớn, tạo nên một bức tranh toàn cảnh của một giai đoạn, một thời kỳ lịch
sử. Nó có thể đặt ra những phƣơng án có tầm cỡ chiến lƣợc, trải dài trong nhiều
chiến dịch. Nó có sức đi vào một khía cạnh sâu sắc của cuộc sống con ngƣời. Nó có
sức khám phá những nguồn mạch biện chứng của tâm hồn, soi sáng đƣợc cái Thịên
và cái Ác, cái Cao cả và cái Thấp hèn…”. Nhà văn Nguyễn Minh Châu quan niệm


17

về sự “đẳng hƣớng” ấy trong thi pháp tiểu thuyết ở góc nhìn tinh tế và sâu sắc hơn.
Ơng cho rằng, viết về ngƣời bình thƣờng, viết về cuộc đời thƣờng là vấn đề mà
những ngƣời viết tiểu thuyết không thể không quan tâm. Nhƣng theo ông, “suy ra
cho cùng, đó vẫn là cái ý hƣớng đào sâu vào hiện thực ở cái tầng đáy của đời sống”.
Quan niệm này đƣợc các nhà văn giai đoạn sau 1986 vận dụng khá “triệt để” trong
sáng tác. Không loại bỏ xu hƣớng “hƣớng ngoại” và quan tâm hơn đến xu hƣớng
“hƣớng nội”, tiểu thuyết giai đoạn sau 1986 đã “xông vào” mọi ngõ ngách của đời
sống xã hội, đối thoại với đời sống, đối thoại với cuộc đời để nắm bắt đƣợc “cái hơm

nay bề bộn, ngổn ngang bóng tối và ánh sáng” (Nguyễn Khải), đồng thời “lặn sâu”
vào tâm hồn con ngƣời để lắng nghe tất cả những âm vang của tiếng lịng bí ẩn trong
con ngƣời (có tiếng u thƣơng, có lời hờn giận, có cả những quanh co, tính tốn
ngấm ngầm…). Có thể nói, chƣa bao giờ những vấn đề thuộc về đời sống xã hội mà
văn học quan tâm hiện lên chân thực, sống động mà xót xa nhức nhối nhƣ thế trong
tiểu thuyết. Bởi các nhà văn đã khai thác đến các “tầng vỉa” của hiện thực đời sống
qua số phận con ngƣời, có khi qua những mảnh vỡ từ bi kịch làm ngƣời của con
ngƣời. Vì vậy, ta gặp trong tiểu thuyết hôm nay cái chật hẹp của “cõi nhân gian”
rộng lớn và cái mênh mông, thăm thẳm sâu của cõi lòng bé nhỏ, qua số phận của
những con ngƣời (Nhân vật Hoàng, Tâm, Thuỷ, Nhã, Bình trong tiểu thuyết Cơ hội
của chúa; bà Son với những “tơng chi họ hàng” của dịng Trịnh Bá và Vũ Đình
trong Mảnh đất lắm người nhiều ma; đến nhân vật ông Bằng, Lý, Cần trong Mùa lá
rụng trong vườn; Hay nhân vật Nam, Thảo, Bình, Hùng trong Phố; Đào Kim Tân,
Đào Kim Tấn, Diệu Huyền, Cam, Sơ trong Cõi tiền…). Mỗi số phận, mỗi cuộc đời
trong cuộc sống thƣờng nhật này đều toát lên những vẻ hào quang hay bóng tối,
sung sƣớng hạnh phúc hay đau khổ tột cùng cũng là một mảnh đời trong những
mảnh đời rơi rớt ở cuộc sống đô thị đầy rẫy cám dỗ này.
* Sự chuyển đổi tư duy nghệ thuật.
Cái mới phải kể đến đầu tiên là nhìn từ bình diện tƣ duy nghệ thuật. Hiện thực
cuộc sống thay đổi đòi hỏi các nhà văn phải có cách tiếp cận hiện thực phù hợp. Từ
1975 mà đặc biệt là từ 1986, văn học nƣớc ta từng bƣớc chuyển sang giai đoạn đổi


18

mới, vận động theo hƣớng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc. Nhìn
chung, văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, phong phú và mới mẻ hơn về thủ
pháp nghệ thuật, đa dạng trong chủ đề, cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật
với nhiều tìm tịi và thể nghiệm mới. Cái mới đáng chú ý của văn học giai đoạn này
là tính chất hƣớng nội, đi vào hành trình khám phá nội tâm khai thác sâu sắc số phận

cá nhân và thân phận của con ngƣời. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực nhƣ
vừa nói cũng đã nảy sinh những khuynh hƣớng tiêu cực, những biểu hiện quá đà,
thiếu lành mạnh. Văn học có xu hƣớng nói nhiều tới mặt trái của xã hội, quan tâm
đến đời sống cá nhân của mỗi con ngƣời. Hiện thực bấy giờ không chỉ là hiện thực
cách mạng, các biến cố lịch sử và đời sống cộng đồng mà còn là hiện thực của đời
sống hàng ngày với các quan hệ thế sự vốn đã đa đoan đa sự, phức tạp chằng chịt,
đan dệt tạo nên những mạch ngầm của đời sống. Hiện thực đó còn nổi rõ lên những
vấn đề riêng tƣ, số phận, nhân cách, cả hạnh phúc lẫn bi kịch...Bức tranh hiện thực
đời sống trong tính tồn vẹn của nó đã mở ra những không gian vô tận cho văn học
thoả sức chiếm lĩnh, khám phá và khai vỡ từ những mạch nguồn cảm hứng.
Bên cạnh tƣ duy mới về cách nhìn nhận hiện thực đời sống, tƣ duy về chủ thể
nhà văn cũng có sự biến đổi. Vai trị chủ thể nhà văn đƣợc nhấn mạnh và đƣợc dành
nhiều sự ƣu ái, quan tâm. Nhà văn tự tin và mạnh dạn đƣa ngịi bút của mình đi tìm
sự sáng tạo, tìm tịi khi viết về các đề tài nóng bỏng, thời sự, đi sâu vào các vấn đề
phức tạp của đời sống, mạnh dạn đƣa ra những kiến giải của mình trƣớc những tình
huống, sự kiện và tìm tịi phần bí ẩn trong tính cách con ngƣời. Dƣờng nhƣ mọi
vùng đất đều đƣợc khai phá, khơng cịn thấy vùng đất cấm kị với văn học, những đề
tài trƣớc đây nhà văn một thời phải né tránh nhƣ cái xấu hay cái tiêu cực thì nay lại
nhƣ có sức hút mạnh mẽ ngòi bút của họ.
Từ 1986 đến nay, sự xuất hiện của những cây bút cũ nhƣ Nguyễn Khải,
Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu,...bên cạnh những cây bút mới có tên
tuổi nhƣ Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Bảo Ninh,...đã khẳng định
vị thế của văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng. Để thành cơng các nhà văn đã
nổ lực rất nhiều trong đổi mới tƣ duy, quan niệm, cách viết của mình. Giai đoạn sau


19

1986, văn xi nói chung cũng nhƣ tiểu thuyết nói riêng có đời sống sơi động và gặt
gái đƣợc nhiều thành tựu cũng bởi xét từ phía ngƣời đọc có cách tiếp cận và có một

tƣ duy mới khi tiếp nhận. Thời kỳ này tiểu thuyết dƣờng nhƣ đang lên ngôi, đang gặt
hái một vụ mùa bội thu. Không chỉ nhiều về số lƣợng, tiểu thuyết với ƣu thế thể loại
của mình đã sục vào mọi ngõ ngách của đời sống, đào xới mọi vỉa tầng của hiện
thực, phơi bày không né tránh mọi bi kịch của nhân sinh. Không còn những tác
phẩm mang cảm hứng sử thi, cảm hứng lãng mạn nhƣ trƣớc 1975, bây giờ họ sẵn
sàng đón nhận những cách tân, đổi mới trong cách viết. Thị hiếu của ngƣời đọc cũng
rất đa dạng, họ đòi hỏi cao sự sáng tạo và tinh tế trong công việc tạo ra những món
ăn tinh thần cho họ.
* Sự chuyển đổi cảm hứng trong văn học.
Trong giai đoạn văn học 1945 – 1975, cảm hứng chủ đạo là cảm hứng sử thi.
Âm điệu vang lên trong những tác phẩm viết về công cuộc chiến đấu và sản xuất là
âm hƣởng ngợi ca hào hùng. Sau năm 1975, văn học trở về với cuộc sống đời tƣ, đời
thƣờng với muôn mặt phức tạp tốt xấu, thiện ác đan xen trộn lẫn. Cảm hứng trong
văn học lúc này không phải là sự ngợi ca một chiều đầy nhiệt tình hào sảng nhƣ
trƣớc nữa mà lắng lại những suy tƣ, phân tích cuộc sống và con ngƣời một cách toàn
diện, trọn vẹn: phê phán, chiêm nghiệm, trào lộng, bi kịch,...Và cũng chính cuộc
sống đời thƣờng với bao khía cạnh phức tạp nhƣ vậy đã tạo nên một phức hợp
những tạp âm va đập vào ngƣời viết, thúc đẩy cảm hứng sáng tạo của nhà văn phát
triển phong phú, đa dạng hơn.
Với cách tân, đi tìm nguồn sáng tạo mới, những tu duy mới nhanh chóng thấm
sâu vào đời sống văn học, khơi nguồn cho một dòng chảy mới, đầy sức sống. Cảm
hứng sử thi, cảm hứng ngợi ca khơng cịn thích hợp trong hiện thực phức tạp của đời
sống kinh tế thị trƣờng. Cuộc sống hiện đại đối mặt với vô số vấn đề mới phát sinh
ngày càng trở nên phức tạp. Tất cả cái ngổn ngang của đời sống thƣờng nhật đi vào
ngƣời viết, nhƣ thôi thúc họ khám phá. Họ nhanh chóng chiếm lĩnh văn đàn bằng tƣ
duy mới, cảm hứng mới trong sáng tạo nghệ thuật. Mỗi tác phẩm của họ là mỗi
khn mặt của mn hình đời sống, mang hơi thở của thời kì đổi mới. Nhìn chung


20


tiểu thuyết giai đoạn sau 1986 đã gia tăng thêm một số cảm hứng sáng tạo nhƣ cảm
hứng chiêm nghiệm quá khứ, cảm hứng phê phán, cảm hứng thân phận con ngƣời cá
nhân.
Cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ là cảm hứng sáng tạo mới thể hiện trong
nhiều tác phẩm. Cuộc sống hiện tại phảng phất ít nhiều dƣ âm chiến tranh một thời
vừa hào hùng, vừa đau đớn. Chiến tranh là một hồn cảnh đặc biệt mà ở đó mỗi số
phận con ngƣời đƣợc đặt trong hoàn cảnh thử thách khốc liệt nhất. Những trang viết
tái hiện lại những mảng màu của quá khứ, ngƣời đọc thời kỳ này không dễ dàng
chấp nhận kiểu tác phẩm chỉ tái hiện lại lịch sử hào hùng của hai cuộc kháng chiến,
họ cần những yếu tố mang tính thời đại hơn. Mặc dù cuộc kháng chiến chống Mỹ
kết thúc đã một phần tƣ thế kỉ nhƣng dƣ âm của nó vẫn cịn vang vọng mãi. Một số
tác phẩm tiếp tục viết về đề tài chiến tranh, lí giải sự chiến thắng và quá trình đấu
tranh gian khổ, đau thƣơng và mất mát của nhân dân ta. Những trang viết giàu cảm
xúc, mặc dầu rất hay và sâu sắc nhƣng cũng không mang lại đƣợc nhiều sự chú ý. Ở
thời kì này, trong tâm lí phổ biến của tồn xã hội thấy xuất hiện nhu cầu truy tìm
nguyên nhân của sự yếu kém, xuống cấp. Trong văn xuôi, đặc biệt là tiểu thuyết đã
xuất hiện những tác phẩm phản ánh hiện thực theo chiều hƣớng này. Thời kì trƣớc
1986, văn xi chịu ảnh hƣởng của sự khủng hoảng xã hội, sự bế tắc về đƣờng lối,
kinh tế chậm phát triển. Sự xuất hiện của nạn tham ô của một số cá nhân ngày càng
phổ biến. Đây là thời kì bao cấp kéo dài, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Sau mƣời năm chiến thắng, những dƣ âm một thời vẫn còn vang vọng, nhiều
tiểu thuyết đã bắt đầu chú ý xây dựng những tình huống đầy xung đột, gay cấn, đặt
nhân vật vào những hoàn cảnh éo le, phơi bày những số phận phức tạp của ngƣời
lính trong chiến tranh và sau chiến tranh. Dƣới cái nhìn thẳng thắn, tiểu thuyết sau
1986 tập trung vào những khoảnh khắc thƣờng nhật của đời sống, xoáy sâu vào thế
giới nội tâm của nhân vật, vào những cảnh ngộ, hồn cảnh khác nhau và tìm thấy
những xung đột bên trong mỗi con ngƣời. Từ những ngƣời nông dân chân chất,
bƣớc chân đến với cuộc sống mới của thành thị - cuộc sống mới nhiều đổi thay, với
những mới mẻ nhƣng cũng đầy bon chen, vụ lợi. Cuộc sống dƣờng nhƣ cuốn con



21

ngƣời trơi đi, nếu khơng có điểm dừng hoặc bƣớc nhẹ, dễ mà bị cuốn theo cơn lốc
của cơ chế thị trƣờng đầy cám dỗ của cuộc sống đời thƣờng. Cái nhìn chiến tranh
với đơi mắt khác ngày hơm qua đã đem đến sức hấp dẫn cho tiểu thuyết giai đoạn
sau 1986. Cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ đã giúp ngƣời đọc nhìn nhận lại quá
khứ , đúc rút kinh nghiệm cho cuộc sống hôm nay, khẳng định vẻ đẹp tỏa sáng của
ngƣời Việt Nam trong hoàn cảnh bom rơi lửa đạn. Cuộc sống ngày hôm nay với
những hồi ức tƣơi đẹp, để thấy sự khát khao sống, tràn đầy hy vọng khát khao vƣơn
tới một cuộc sống ngày mai tƣơi đẹp hơn. Tiểu thuyết Trăng v (Đức Ban), cuốn
sách tác giả viết vào thời kỳ đổi mới với cái nhìn mới mẻ về mặt trái của xã hội. Lấy
bối cảnh những hoạt động của một tổng đội Thanh niên xung phong sau ngày chiến
tranh, nhƣng tác giả khơng nói về những chiến công, về những gƣơng sáng nhƣ ta
thầm nghĩ. Qua lời kể từ ngôi thứ nhất – Lƣơng, kể lại những điều anh trải qua,
chứng kiến: một sự tha hoá, một bi hài kịch trong thời hậu chiến. Tổng đội trƣởng
Phong , vị đại diện cho tổng đội lại chính là kẻ bệnh hoạn xảo trá. Một trong hai tội
lỗi thƣờng gặp ở những kẻ có quyền uy mà tha hoá là “gái”, và “tiền” . đã lợi dụng
chức quyền hại đời bao cô gái nhƣ Phƣợng, Thùy Linh. Nạn nhân là đôi trai gái
Lƣơng - Linh. Lƣơng mơ hồ trong cảm nhận, Linh ý thức tội lừa dối của mình.
Nhƣng tất cả đều chịu đựng. Tâm lý đôi trẻ này tác giả miêu tả khá đạt: Những phút
đắn do ,dằn vặt, những lo âu, nhƣng rồi tình cảm con ngƣời trong hoạn nạn, cùng
với cái bản ngã giới tính kéo họ đi qua những mặc cảm để trở thành tri kỷ. Cái bi hài
kịch của Lƣơng, ngƣời tạm gọi là trí thức trong cuộc chơi đành chấp nhận sự thoả
hiệp. Nhƣng vết thƣơng có bị khoả lấp thì vết sẹo vẫn cịn trong cái bản chất thiên
lƣơng của Thuỳ Linh nên cơ bỏ đi, và cái lịng nhân đạo khiến Lƣơng đi tìm về. ên
lịng để tồn tại, vết thƣơng sẽ lãng quên, chỉ có phần thức tỉnh nhân phẩm ở độc giả.
Một nhân vật trong tiểu thuyết Trăng v đã thốt lên: “Bom đạn th ng M nó khủng
khiếp, nó làm cho con người thương tật đui qu , thấy rõ ràng.


ng này người ta

làm cho anh b thương nhưng không thấy người ta đâu ...”. Đó là cái thực tế Trăng
v - một thực tế tồn tại cả ngoài đời và trong hồn ngƣời. Một chủ đề mạnh dạn và
táo bạo chỉ có thể viết ở thời kỳ đổi mới. Và chính cái táo bạo này đƣa Trăng v


22

vào quỹ đạo cuả dòng văn chƣơng đổi mới. Xã hội có thể lúc thế này, lúc thế kia,
nhƣng những kẻ tha hố thì thời nào cũng có. Ngịi bút Đức Ban đi sâu khai phá cái
hiện thực u ám, mặt trái của cơ chế thị trƣờng này để cảnh tỉnh lƣơng tâm con
ngƣời.
Cuốn tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng đƣợc Chu Lai ấp ủ, thai nghén từ 1975 khi
vừa bƣớc chân ra khỏi cuộc chiến. Để hoàn thành tác phẩm này nhà văn phải có vốn
sống phong phú, giàu kinh nghiệm trong đời sống cuộc chiến cũng nhƣ trong thời
bình. Ở tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng - Chu Lai đã gửi trọn suy nghĩ, tình cảm đồng
chí đồng đội còn mất và những hiện thực cuộc sống ngƣời lính trong cuộc chiến.
Với tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng vấn đề lớn nhất Chu Lai muốn gửi đến bạn đọc là
cách nhìn nhận của ngƣời lính thời bình về quá khứ bi hùng cuộc chiến mà nơi đó đã
một thời gắn liền với số phận của họ.Vốn là ngƣời lính trở về sau chiến tranh, Chu
Lai viết nhiều, viết rất đặc sắc về cuộc sống, về những trăn trở băn khoăn của những
ngƣời một thời trận mạc khi đối diện với cuộc sống đời thƣờng, với những đổi thay
thuận nghịch. Trong những trang viết của nhà văn, ngƣời đọc bắt gặp những trang
viết vừa dữ dội vừa tràn đầy chất thơ. Chu Lai khơng thích những gam màu nhợt
nhạt. Hiện thực trong tác phẩm của ông đƣợc đẩy đến tận cùng của sự tàn khốc và
trần trụi, bên cạnh những trang viết về những mối tình ngƣời lính lãng mạn nhƣ
những bài thơ đấu tranh để bảo vệ quê hƣơng, gìn giữ từng tấc đất, từng mái nhà.
Thế nhƣng hịa bình lập lại, thì cuộc đối đầu với nền kinh tế thị trƣờng cũng đầy dữ

dội và tàn khốc không kém. Nhƣng trong những sáng tác của ông, chiến tranh khơng
chỉ có cái chết và những trận đánh kinh hoàng mà bao giờ cũng đƣợc xây dựng trên
nền tảng của tình yêu con ngƣời - “tình yêu mạnh hơn ngàn lần cái chết”. Kết thúc
những tác phẩm của Chu Lai thƣờng là những kết thúc bi thƣơng nhƣng chính sức
mạnh lan tỏa của tình yêu con ngƣời đã khiến cho những mảnh vỡ đớn đau ấy có
đƣợc sức mạnh thanh lọc diệu kỳ và chuyên chở những triết lý, đạt giá trị cao về mặt
nội dung và tƣ tƣởng tác phẩm.
Nhân vật trung tâm là Hai Hùng – một con ngƣời say mê đánh giặc, tính khí
ngang tàng. Anh mang phẩm chất của ngƣời lính, hết lịng thƣơng u đồng chí


23

đồng đội và tâm hồn sâu sắc. Hai Hùng trong chiến tranh là con ngƣời lý tƣởng, hội
tụ tất cả khí phách của ngƣời lính trận. Lồng vào đó Chu Lai đan xen tình yêu giữa
Hai Hùng – Ba Sƣơng đầy tính hiện thực nhƣng cũng rất lãng mạn. Ba Sƣơng trong
hồi ức của Hai Hùng là một cô du kích trẻ trung, mƣu trí nhƣng cuộc đời gặp bao
nỗi đắng cay cha mẹ khơng cịn, anh em họ hàng cũng tứ tán khắp nơi chỉ có Hai
Hợi là ngƣời thân duy nhất. Và cũng trong hồi ức của Hai Hùng thì cịn hiện lên
những nhân vật khác nhƣ Hai Hợi, Khiển, Bảo, Tám Tính, Tuấn, Ba Thành...Họ là
những con ngƣời cùng sống cùng chiến đấu với anh. Mối tình giữa hai nhân vật Hai
Hùng – Ba Sƣơng là mối tình của hai nhân vật anh hùng trong thời buổi chiến tranh
loạn lạc, của hai ngƣời lính trận, hai tâm hồn hịa hợp nhau giữa cái sống, cái chết
khơn lƣờng, rồi biết bao éo le cuộc đời làm cho tác phẩm sống động hẳn lên. Chúng
ta nhƣ cảm thấy cuộc sống diễn ra trƣớc mắt.
Nhƣng rồi chiến tranh lùi vào dĩ vãng, ngƣời lính sau cuộc chiến trở về với
đời sống bình thƣờng. Cuộc sống bình thƣờng là cuộc sống của ngƣơi dân nhƣng
khơng bình thƣờng với ngƣời lính. Một lần nữa họ lao vào vật lộn với cuộc sống,
đấu tranh cho cái tầm thƣờng nhỏ nhen nhƣng quá khứ một thời oanh liệt, thƣơng
đau, nhiều kỷ niệm chất chứa không vơi. Hai Hùng – anh hùng là vậy, một con

ngƣời lý tƣởng trong chiến tranh là vậy để gần hai mƣơi năm sau vật vã lao mình
vào Nam tìm việc làm. Vật lộn với cuộc sống đời thƣờng, anh khơng cịn là Hùng
của ngày xƣa nữa, chỉ cịn là ngƣời “cao một thƣớc bảy mƣơi nhƣng nặng có bốn
nhăm cân, hốc hác, bắt đầu có dáu hiệu thần kinh, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng
lép, mắt cá chày, da xám ngoét môi thâm, răng rụng gần một phàn ba, ít cƣời, ít nói,
sợ ánh sáng, sợ tiếng động, sợ đơ thị, sợ đơng ngƣời...”[5,6].Cịn Ba Sƣơng ra khỏi
chiến tranh khơng dám nhìn lại mình, sống bằng lý lịch khác, một cái tên khác tạo
cho bản thân sự an lạc trong cuộc sống đầy rẫy sự biến động. Nhƣng rồi nhƣ một sự
nghịch lý của cuộc đời, Ba Sƣơng đã mất đi khi trên hành trình tìm lại Ba Sƣơng của
ngày xƣa trong vòng tay của những ngƣời đồng đội nhƣ khẳng định chân lý đó là dù
ta có tìm cách lãng qn một cái gì đó trong q khứ thì nó hãy cịn nằm ở đâu đó
trong lịng của chúng ta và đến một lúc nào đó thi ta cũng sẽ trở lại là chính mình và


24

ba Sƣơng cũng vậy hơn bao giờ hết cô cũng muốn trở về là Ba Sƣơng của ngày xƣa
sống với vùng kỷ niệm khơng bao giờ vơi trong lịng cơ về ngƣời con trai đã để lại
trong cô nhƣng khắc khoải nuối tiếc.
Thành công của tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng đã đóng góp cho dịng văn học
viết về đề tài chiến tranh, mở ra cách nhìn mới mẻ về chiến tranh mà từ trƣớc đến
nay chƣa đề cập đến, gợi mở cho chúng ta hãy nhìn trực diện vào sự thật của cuộc
chiến dẫu rằng đó là buồn đau, mất mát. Và chính sự thành cơng của tiểu thuyết Ăn
mày dĩ vãng đƣa văn học viết về đề tài chiến tranh lên một bƣớc cao hơn đó là cách
nhìn mới về chiến tranh.
Xuất hiện bên cạnh cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ, nổi bật trong tiểu
thuyết giai đoạn sau 1986 là cảm hứng phê phán. Cảm hứng phê phán là cảm hứng
chủ đạo của trào lƣu văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945. Giai đoạn
sau 1986, cảm hứng phê phán trong văn xuôi lúc đầu rải rác, sau đó ngày càng thể
hiện sâu đậm. Sau chiến tranh, cuộc sống trở lại thanh bình, ý thức cá nhân trỗi dậy.

Cuộc sống hịa bình nhƣng hiện thực đời sống ngày càng trở nên phức tạp, nỗi lo
cơm áo gạo tiền, miếng cơm manh áo luôn thƣờng trực, đè nặng lên nỗi lo toan
trong cuộc sống của mỗi ngƣời, tác động đến tình cảm, tƣ tƣởng của họ.
Văn học sau 1986 nói chung và văn xi sau đổi mới nói riêng phải gánh trên
vai mình một trọng trách hết sức nặng nề. Đó là việc phản ánh những vấn đề bức
bách của cuộc sống, của con ngƣời và đề xuất các giải pháp. Trong quá trình đi tìm
hƣớng đi đúng đắn cho mình, văn học phải ln khơng ngừng đổi mới. Muốn nhƣ
vậy các nhà văn phải luôn khơng ngừng tìm tịi và khám phá, phải biết phê phán
những cái xấu, cái ác; tìm cách khắc phục những hạn chế để phù hợp với quá trình
đổi mới văn học, mang đến cho văn học luồng khơng khí mới mà trƣớc đây chƣa tìm
thấy. Tiếp xúc với nhân vật trong văn học sau 1986, ta càng thấy rõ con ngƣời là tiểu
vũ trụ khó nắm bắt vơ cùng. Với nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều trạng thái tâm lí
khác nhau, quan niệm nghệ thuật về con ngƣời đổi mới địi hỏi phải có cái nhìn, cái
tả tận cảnh, lột tả đƣợc hết mn mặt của đời sống. Trong đó, cái xấu - cái tốt, cái
cao cả - thấp hèn đan xen lẫn nhau, hòa lẫn trong cùng một con nguời tạo nên những


25

phát hiện mới mẻ trong nội dung văn học thời kỳ này. Dƣới cái nhìn qua lăng kính
của nhà văn, con ngƣời đƣợc soi chiếu từ nhiều góc độ và đƣợc mổ xẻ nhiều khía
cạnh nhất trong tác phẩm.
1.3. Cuộc sống đô thị - đề tài đƣợc nhiều nhà văn quan tâm
1.3.1. Nguyên nhân của sự quan tâm chú ý đến vấn đề đô thị
Từ sau 1986, đất nƣớc dƣờng nhƣ đã dần “thay da đổi thịt”, con ngƣời Việt
Nam lúc này đã có những sự thay đổi lớn trong đời sống. Với suy nghĩ và hiện thực
cũng khác trƣớc, họ đã dần dần khẳng định mình trong xã hội. Bộ mặt nông thôn
ngày nay cũng khác nhiều so với trƣớc đây. Ngƣời nơng dân giờ đã khơng cịn thơ
mộc nhƣ ngƣời nông dân xƣa. Sự thay đổi ấy hiện dần lên từ manh quần, tấm áo
lành lặn, sạch sẽ. Nhiều ngƣời đã rời bỏ công việc nặng nhọc mà trƣớc phải dùng

sức lực lao động thủ cơng thì giờ đƣợc thay thế bằng máy móc cơng nghiệp. Ngƣời
ta có thời gian để nghe đài đọc báo nhiều hơn, quan tâm đến đời sống chính trị nhiều
hơn. Từ đó trình độ dân trí của nơng dân đƣợc nâng cao. Nền kinh tế thị trƣờng dần
lấn át vào đời sống con ngƣời.
Đơ thị hóa là một q trình tất yếu. Việc ngăn chặn các luồng di dân từ nông
thôn vào thành thị là không thực tế và không thể. Kinh nghiệm của các nƣớc cho
thấy, chỉ có thể làm chậm lại chứ khơng thể ngăn cản hồn tồn q trình đơ thị hóa
và những luồng di dân của ngƣời nghèo vào thành phố. Cuộc sống đô thị trở nên hấp
dẫn và cuốn hút hơn, con ngƣời muốn thay đổi cuộc sống của mình khi đặt chân lên
thành thị. Từ những miền quê nghèo, ngƣời dân bƣớc chân vào cuộc sống phồn hoa
đơ thị, với ƣớc vọng đổi đời, nhƣng vịng xốy cuộc sống đã cuốn con ngƣời vào
cơn lốc của cơ chế thị trƣờng thời mở cửa. Có thể đấy là bƣớc ngoặt lớn thay đổi
vận mệnh con ngƣời, và cũng có thể đấy là bƣớc chân hụt khi chạm tới môi trƣờng
thành thị.
Theo Giáo sƣ Đặng Vũ Khiêu, nhà triết học, nhà nghiên cứu văn hóa: “Dƣới
chế độ phong kiến, giữa nông thôn và thành thị là một khoảng cách quá xa. Thời
gian gần đây, đặc biệt trong quá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc,
chúng ta thấy nơng thơn đang xích lại gần hơn với thành thị. Q trình đơ thị hóa


×