Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nghi lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HƢƠNG

NGHI LỘC TRONG PHONG TRÀO ĐẤU
TRANH
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THỜI KỲ 1885 1945

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ


1

VINH - 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HƢƠNG

NGHI LỘC TRONG PHONG TRÀO ĐẤU
TRANH
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THỜI KỲ 1885 1945

CHUYấN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.54

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ


Người hướng dẫn khoa học:

TS. TRẦN VĂN THỨC


1

VINH - 2010


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản bản luận văn này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
tới TS. Trần Văn Thức - Người đã rất tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi kể từ
khi nhận đề tài cho đến khi luận văn được hoàn thành. Tuy nhiên, chắc rằng
luận văn sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự giúp
đỡ từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Đào tạo sau Đại học, Khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh và các nhà Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội.
Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn, CBGD Khoa đào
tạo Sau Đại học, Trường Đại học Vinh, đã tạo điều kiện trong suốt quá trình
học tập, rèn luyện, tu dưỡng tại Khoa và Nhà trường.
Lời cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các bạn bè,
gia đình và những nguời thân thiết đã ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện
tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập vừa qua.

Vinh, tháng 12 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Hương


MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1

2.

Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 2

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 4

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 4

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 4

6.

Giả thuyết khoa học............................................................................... 5

7.

Cấu trúc của luận văn ............................................................................ 5

NỘI DUNG........................................................................................................ 6

Chƣơng 1. NGHI LỘC TRONG PHONG TRÀO YÊU NƢỚC
CHỐNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX ......................................... 6
1.1.

Khái quát về điều kiện tự nhiên- xã hội ................................................ 6

1.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên ................................................................ 6
1.1.2. Vài nét về điều kiện xã hội .................................................................... 9
1.1.3. Truyền thống yêu nƣớc của nhân dân Nghi Lộc ................................. 17
1.2.

Nghi Lộc trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX (18851896) .................................................................................................... 23

Chƣơng 2. NGHI LỘC TRONG PHONG TRÀO YÊU NƢỚC VÀ
CÁCH MẠNG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX............................. 29
2.1.

Phong trào đấu tranh của nhân dân Nghi Lộc trong những năm
1900 - 1918.......................................................................................... 29

2.2.

Phong trào cách mạng Nghi Lộc dƣới ảnh hƣởng của khuynh
hƣớng vô sản ....................................................................................... 36


Chƣơng 3. NGHI LỘC TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG THỜI KỲ 1930-1945 ...................................................... 54
3.1.


Nghi Lộc trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 .................... 54

3.2.

Nghi Lộc trong trong giai đoạn cách mạng 1932-1939 ...................... 75

3.3.

Nghi Lộc trong cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc 19391945 ..................................................................................................... 86

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 101
PHỤ LỤC


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

BCH ĐB HTC :

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nghi Lộc

BCHVHNT

:

Ban chấp hành văn hóa nghệ thuật

GS


:

Giáo sƣ

HĐHQG

:

Đại học Quốc gia

KHXHNV

:

Khoa học Xã hội Nhân văn

NXB

:

Nhà xuất bản

NXBCTQG

:

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

NXBLĐ


:

Nhà xuất bản Lao động

NXBTPHCM :

Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh

NXBVHTT

:

Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin

THPT

:

Trung học phổ thơng

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

VHNT

:


Văn hóa nghệ thuật

VNDGNA

:

Văn nghệ dân gian Nghệ An


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tà i
Sau sự thất bại của phong trào Cần Vƣơng đến khi Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời, các thế hệ trí thức Tây học, Nho học... đă tiếp tục có nhiều đóng
góp trong việc khởi xƣớng các phong trào yêu nƣớc theo nhiều xu hƣớng
khác nhau. Nghiên cứu về đóng góp của phong trào yêu nƣớc giải phóng dân
tộc của Nghi Lộc trong khoảng thời gian này chính là góp phần nghiên cứu
vào sự đóng góp của phong trào yêu nƣớc Việt Nam dƣới những đòi hỏi mới
của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX. Trong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc dƣới sự lănh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam theo cƣơng lĩnh
chính trị do Đảng vạch ra trong hội nghị thành lập Đảng. Luận cƣơng tháng
10 năm 1930, đặc biệt trong phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết
Nghệ Tĩnh, cuộc vận động 1936-1939, một lần nữa phong trào giải phóng dân
tộc đƣợc phát huy. Đề tài dành một nội dung hết sức quan trọng để nghiên
cứu đánh giá về những đóng góp của Nghi Lộc trong phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc do Đảng lãnh đạo. Từ góc độ đó đề tài sẽ góp phần vào
việc nghiên cứu những đóng góp to lớn của những tầng lớp nhân dân trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc dƣới ngọn cờ của Đảng.
Nghi Lộc là nơi đã trở thành một trong những tuyến phòng thủ chiến

lƣợc của đất nƣớc. Hầu nhƣ khơng có cuộc chiến tranh nào từ phía Bắc vào,
phía Nam ra vùng đất này mỗi khi chiến tranh xảy ra nhân dân ở đây không
những chịu đựng hy sinh tổn thất về ngƣời và của mà còn đóng góp tích cực
vào chiến thắng của dân tộc. Ngồi những đặc điểm của phong trào đấu tranh
yêu nƣớc Việt Nam đầu thế kỷ XX đến cách mạng Tháng 8 bùng nổ và thắng
lợi, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Nghệ An cịn có những nét
riêng khá điển hình. Nghiên cứu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của Nghi Lộc từ 1885 đến 1945 tác giả hy vọng sẽ góp phần vào việc nghiên


2
cứu đánh giá về vị trí, vai trị của nhân dân Nghệ An trong sự nghiệp chống
giặc ngoại xâm đầy hy sinh mất mát ấy, cho đến nay việc nghiên cƣú về đóng
góp đấu tranh giải phóng dân tộc của Nghệ An nói chung và phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc của Nghi Lộc nói riêng trong lịch sử dựng nƣớc và
giữ nƣớc của dân tộc từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 chƣa nhiều. Đề tài này
hy vọng sẽ là cơng trình nghiên cứu đầu tiên một cách có hệ thống về đóng
góp của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Nghi Lộc từ 1885 đến
1945 trong con đƣờng chống giặc ngoại xâm.
Đề tài đã tập hợp tƣ liệu khá phong phú và hy vọng sẽ đƣa ra một số đề
xuất hƣũ ích về việc tiếp tục triển khai một cách có hệ thống việc nghiên cứu
về phong trào đấu tranh giải phóng Nghi Lộc nói riêng, Nghệ An nói chung
đối với lịch sử dân tộc trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Đây là một vấn đề hết sức
quan trọng đối với Nghi Lộc, Nghệ An và cả nƣớc nhất là trong thời kỳ công
nhgiệp hóa hiện đại hóa, với ý thức yêu nƣớc là tài sản q trong cơng cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc.
Vì những lý do trên mà tơi quyết định chọn đề tài “Nghi Lộc trong
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885-1945” để làm đối tƣợng
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

Cùng với thời gian thì vai trị Nghi Lộc trong cơng cuộc bảo vệ tổ quốc
đã đƣợc trình bày sáng tỏ, đậm nét trong kết quả nghiên cứu của giới sử học.
Viết về thời gian này phải kể đến những cuốn sách tiêu biều nhƣ ;
“Những vì sao đất nƣớc” của (Văn Tâm, NXB Thanh niên, Hà Nội 1989),
“Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng - Văn kiện Đảng 1930-1945”.
(Nhà xuất bản Hà Nội 1977). Đại cƣơng lịch sử Việt Nam (tập 2) GS.Đinh
Xuân Lâm chủ biên, NXB Giáo dục 2001.


3
Bên cạnh đó cịn có một số nhà nghiên cứu khoa học cũng đã đề cập
đến phong trào đấu tranh ở Nghệ Tĩnh vào giai đoạn này nhƣ tác phẩm “Lịch
sử Nghệ Tĩnh” (tập 1) NXB Nghệ Tĩnh 1984. Danh nhân nghệ Tĩnh (4 tập)
tập 1 tiêu biểu nhƣ nhân vật Nguyễn Thức Đƣờng (Nghi Trƣờng, Nghi Lộc)
Hoàng Phan Thái, (tập 2) có Nguyễn Xí, văn phịng UBND Nghê Tĩnh 1900.
“Danh Nhân Nghệ An” (Tập 1) NXB Nghệ An 1998. “Lịch sử Đảng bộ Nghệ
An” (tập 1) “Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Nghệ Tĩnh” (tập 1)
“Văn hóa các dịng họ ở Nghệ An” (ký yếu hội thảo khoa học). “Xô Viết
Nghệ Tĩnh” (NXB Nghệ An 2000), “Nhà lao vinh” (Ban Tuyên giáo tĩnh ủy
Nghệ An 2005). “Lịch sử Đảng bộ một số huyện xã ”...
Đặc biệt, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng bộ huyện Nghi Lộc đã xuất
hiện cuốn “Lịch sử Đảng bộ đảng cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc ” (tập
1) NXB Nghệ An 1991.Và nhiều tác phẩm đã đề cập đến phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc của Nghi Lộc nhƣ “Nghi Lộc đất văn hiến tỏa rạng” Đào
Tam Tĩnh xuất bản 2008 (tiêu biểu nhƣ Nguyễn Xí, Phạm Nguyễn Du,
Nguyễn Hửu Chỉnh, Nguyễn Thức Tự, Nguyễn Năng Tĩnh, Hoàng Phan Thái,
Đặng Thái Thân, Hoài Thanh ... Với 157 nhân vật phong trào Đông Du, tiêu
biểu nhƣ Trần Hữu Tông, Lê Khanh, Trần Hữu Lực.Hoàng Trọng Mậu.
“Nghệ An những tấm gƣơng Cộng Sản ” (2 tập) UBND Nghệ An 2005 (tiêu
biểu nhƣ Đặng Thái Thuyến Hồng trọng Trì, Hồng Văn Tâm,Trƣơng Văn

Định.) “Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh ” (NXB 2005).
Đồng thời có rất nhiều tạp chí và bài viết nhƣ “Tạp chí Văn hóa
Nghệ An” số 14/9/2005. Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất của Trần Tấn và
Đặng Nhƣ Mai, nghiên cứu lịch sử của Nguyễn Quang Hồng và Hoàng
Văn Lân. Tuy nhiên cịn có rất nhiều tài liệu nữa tơi sẽ tiếp tục tìm và
nghiên cứu một cách đầy đủ và phong phú hơn.Vậy trên cơ sở kế thừa
những thành quả của các nhà nghiên cứu đồng thời dựa vào các nguồn tài


4
liệu lƣu trữ tại các trung tâm lƣu trữu Quốc gia. Thƣ viện Trung Ƣơng
Tỉnh, địa phƣơng, thƣ viện các trƣờng Đại học... đặc biệt các tài liệu sƣu
tầm tại các địa phƣơng.
Tuy nhiên khi nghiên cứu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của Nghi Lộc trong giai đoạn 1885-1945 thì trong cơng cuộc nghiên cứu mới
chỉ tập trung đánh giá một cách tổng quát chung chứ chƣa có một cơng trình
nào nghiên cứu một cách cụ thể có hệ thống về vai trị của Nghi Lộc, trong
phong trào yêu nứơc và nhiều vấn đề lịch sử đặt ra trong giai đoạn này vẫn
chƣa làm sáng tỏ. Với đề tài này tôi hy vọng sẽ làm sáng tỏ hơn về các chiến
sỹ yêu nƣớc cùng với nhân dân Nghi Lộc trong phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau:
- Nghi Lộc trong phong trào yêu nƣớc chống Pháp cuối thế kỷ XIX.
- Nghi Lộc trong phong trào yêu nƣớc và cách mạng 30 năm đầu thế kỷ XX.
- Nghi Lộc trong phong trào giải phóng dân tộc dƣới sự lãnh đạo của
Đảng 1930-1945.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài mục đích nghiên cứu những chiến sỹ cách mạng cùng với nhân
dân Nghi Lộc trong phong trào giải phóng dân tộc.

Trên cơ sở những tài liệu hiện có chúng tơi đã đặt ra phạm vi nghiên
cứu về Nghi Lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ
1885- 1945.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đọc, thống kê tài liệu, xử lý tài liệu.
Điền dã, khảo sát hiện trƣờng lịch sử, phỏng vấn, điều tra, bổ sung tƣ liệu.


5
Sử dụng phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp lo gíc, phƣơng pháp lịch
sử và phƣơng pháp liên ngành.
Phƣơng pháp luận sử học Macxit và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sợi chỉ
đỏ xuyên suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
6. Giả thuyết khoa học
Hệ thống tƣ liệu liên quan đến nội dung đề tài để tiện nghiên cứu so
sánh đối chiếu.
Đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách tồn diện có hệ thống
đóng góp của nhân dân Nghi Lộc trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại
xâm từ đầu thế kỷ XX đến khởi nghĩa tháng 8 /1945.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên
cứu, biên soạn lịch sử địa phƣơng.
Là tài liệu dùng để giảng dạy lịch sử địa phƣơng trong các trƣờng
trung học cơ sở, THPT.
Giáo dục tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào đối với quê hƣơng, cho thế
hệ trẻ ...
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1. Nghi Lộc trong phong trào yêu nƣớc chống Pháp cuối thế
kỷ XIX

Chƣơng 2. Nghi Lộc trong phong trào yêu nƣớc và cách mạng 30 năm
đầu thế kỷ XX
Chƣơng 3. Nghi Lộc trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc
dƣới sự lãnh đạo của đảng thời kỳ 1930-1945.


6

NỘI DUNG
Chƣơng 1

NGHI LỘC TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XIX
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên- xã hội
1.1.1. Và i nét về điều kiện tự nhiên
Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển, nằm trên tọa độ từ 180 40
đến180 55 vĩ độ Bắc, từ 1050 28 đến 1050 45 kinh độ Đơng; Phía Bắc giáp
huyện Diễn Châu và Yên Thành, phía Nam giáp thành phố Vinh, Huyện
Hƣng Ngun, Nam Đàn; phía Đơng giáp biển Đơng, thị xã Cửa Lị và huyện
Nghi Xn (Hà Tĩnh), phía Tây giáp huyện Đơ Lƣơng. Trong q trình lịch
sử, Nghi Lộc đã phải trải qua một q trình khó khăn, cũng nhƣ các vùng ven
biển của quốc gia Việt Nam thuở trƣớc, cách đây khoảng 18 ngàn năm mực
nƣớc biển thấp khoảng 120m so với ngày nay, con ngƣời có thể đi bộ đến Hải
Nam - Trung Quốc, đến Hồng Sa,Trƣờng Sa, xuống tận Inđơnêsia. Cách
ngày nay khoảng 11 năm, mực nƣớc biển dâng lên và sau đó lùi thấp từ 10-15
m so với mức bình thƣờng. Cách 5 ngàn năm thì nƣớc biển dâng cao so với
mức đã có 4- 5m và lại dần thấp xuống và ổn định nhƣ ngày nay.
Nằm trong địa hình đó đã tạo cho vùng đất phía đơng Nghi Lộc là kết
quả của biển tiến, biển lùi tạo nên những hòn núi và bãi bồi cồn cát, xen lẫn
những lạch nƣớc. Trên các bãi bồi, dân cƣ đƣợc hình thành và khai phá đất

đai trồng trọt, chăn nuôi phát triển các nghề để sinh tồn, xây dựng cuộc sống.
Phía Tây và Tây Bắc nhiều đồi núi cao có độ dốc lớn bởi sự chia cắt khe suối,
hồ đầm và những vùng đồng bằng phù sa đan xen tƣơng đối rộng. Địa hình


7
Nghi Lộc đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, tài nguyên đất có thể chia làm
2 vùng lớn.
Vùng bán sơn địa có các loại đất phù sa có nhiều giải đất này đƣợc biến
đổi là vùng đất trồng lúa, đất dốc tụ sử dụng trồng màu, đất này xói mịn chủ
yếu trồng rừng bảo vệ đất và mơi trƣờng. Đất ở phía Đơng vùng trung tâm,
Đơng nam có các loại đất mặn phân bố ở vùng hạ lƣu sông cấm, qua cải tạo
dùng trồng lúa, nuôi trồng thủy sản; đất phù sa không đƣợc bồi sử dụng trồng
rau màu, cây công nghiệp nhƣ lạc, ngô, vừng... Đất cồn cát dùng trồng cây
chắn gió, cát thì cải tạo trồng lạc, vừng đậụ.
Ở phía Bắc, phía Tây và Tây Nam từ tả ngản sông Cấm trở lên là các
núi, đồi kế tiếp nhau suốt địa giới và các huyện Diễn Châu, Yên Thành, Đô
Lƣơng. Nam Đàn và một phần hữu ngạn Sơng Cấm lấn sâu lan rộng dọc biển
phía Bắc Cửu Lị. Dãy Đại Vạc từ Nghi Văn, phía Tây Bắc huyện chạy dọc
theo địa giới huyện yên Thành. Diễn Châu về dãy núi Voi hữu ngạn sông
Cấm, trong dãy Đại vạc có động Thần Vũ (Nghi Hƣng) cao 491m so với mức
nƣớc biển. Phía Tây Nam có dãy núi Đại Huệ từ Nghi Kiều chạy dài đếnTam
Tòa Thánh Mậu xã Nghi Cơng. Vành đai vị trí núi, đồi thuận lợi cho cơng
trình quốc phịng, tạo thế phịng thủ chiến lƣợc liên hồn của huyện.
Sơng ngịi, Sơng Cấm dài 47km, bắt nguồn từ dãy núi Đại Huệ, phần
chạy qua Nghi Lộc 15km từ Tây Nam đến Đông Bắc đổ ra Cửa Lị. Sơng Lam
có 6km chảy qua phía Đơng Nam huyện rồi xi về Cửa Hơị. Kênh nhà Lê ở
phía Bắc từ Diễn Châu chạy về sơng Cấm, ngồi ra cịn có sơng Rào Trƣờng
bắt nguồn từ các xã phía Đơng của huyện rồi đổ ra hạ lƣu sông Cấm. Các xã
phía Tây huyện đều có những con sơng ngịi nhỏ và ngắn chủ yếu là tiêu

nƣớc. Hệ thống sơng ngịi phục vụ tƣới tiêu và vận tải đƣờng thủy.
Giao thông, Nghi Lộc có hệ thống giao thơng đƣờng bộ, đƣờng thủy,
đƣờng sắt rất thuận lợi. Các tuyến giao thông đều là những huyết mạch chạy


8
qua địa bàn nhƣ Quốc Lộ 1A (20km), đƣờng sắt Bắc - Nam (20km), tỉnh lộ 46
(19km), 534 (28km) phía Nam là sân bay Vinh, có sơng Lam, sơng Cấm,
kênh nhà Lê. Đặc biệt có 14km bờ biển với hai cửa sơng là Cửa Lị và Cửa
Hội. Hai cửa sơng này có vị trí chiến lƣợc quốc gia quan trọng về quân sự và
kinh tế. Từ thế kỷ X, quốc gia Đại Việt đã quan tâm xây dựng, cũng cố vững
chắc tuyến phịng thủ đất nƣớc ở hai cửa sơng này. Dƣới triều Lê, con trai
trƣởng của cƣờng quốc công Nguyễn Xí là Thái úy Nguyễn Sƣ Hồi đƣợc giao
trấn giử 12 cửa biển phía Nam nƣớc Đai Việt, đã lấy vùng đất Cửa Lò, Cửa
Hội xây dựng đại bản doanh thủy quân. Gần 250 năm cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn (Đàng trong - Đàng ngoài) trên vùng biển Cửa Hội, Cửa Lò đã diễn
ra hàng trăm cuộc chiến thủy ác liệt. Tháng 6/1786, khi tiến quân ra Thăng
Long tiêu diệt họ Trịnh đoàn thuyền chiến của Nguyễn Hữu Chỉnh đã vào
Cửa Hội và dừng chân ở vùng này tuyến thêm quân tiến ra Bắc và những năm
sau khi vào trấn giữ Nghệ An, ông đã xây dựng doanh trại luyện quân trên
vùng đất này. Từ 1786 đến 1789 đã có ít nhất 4 lần qn Tây Sơn đă qua lại
cửa biển Hội Thống trên đƣờng tiến quân ra Bắc tiêu diệt kẻ thù và sau này
còn nhiều lần các sứ thần, quan lại... còn ra vào cửa biển Hội Thống. Trong
phong trào Cần Vƣơng, Nguyễn Hữu Chỉnh lấy vùng đất này làm chỗ ra quân.
Hệ thống giao thông của Nghi Lộc có ý nghĩa to lớn đối với quốc phòng, an
ninh phát triển kinh tế thời chiến cũng nhƣ thời bình để bảo vệ xây dựng tổ
quốc.
Với vị trí địa lí, địa hình của Nghi Lộc thuận lợi nhiều mặt cho sự
nghiệp bảo vệ tổ quốc. Trong suốt ngàn năm lịch sử chống giặc ngoại xâm,
vùng đất Nghi Lộc trở thành phên dậu phía Nam nƣớc Đại Việt. Từ hệ thống
phòng thủ bờ biển thời Lê, đến thành lũy Nguyễn Hữu Cầu (Nghi Đồng), các

sơng biển Cửa Lị - Cửa Hội, Trịnh Nguyễn phân tranh, nơi Quang Trung ra
vào diệt nhà Trịnh và nhiều nơi ra quân của các chí sỹ trong phong trào Cần


9
Vƣơng nhƣ Đinh Văn Chất (Nghi Long), Ngô Quảng (Nghi Hƣng), Nguyễn
Hữu Chỉnh, Hoàng Phan Thái (Phúc Thọ)... Khi xâm lƣợc Việt Nam thực dân
Pháp đã xây dựng một hệ thống nhà thờ thiên chúa giáo ở các điểm xung yếu
trên trục giao thông đƣờng bộ, đƣờng sông. Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc,
trên vùng đất Nghi Lộc đã có nhiều địa điểm chọn làm căn cứ quân sự nhƣ hệ
thống quân sự bờ biển ở Nghi Quang, Phúc Thọ, đảo Ngƣ, núi Lập Thạch
(Nghi Thạch), các điểm cao núi Voi (Nghi Quang) Thần vũ (Nghi Hƣng), các
điểm gần Truông Băng (Nghi Kiều) và nhiều nơi khác xây dựng cơ sở hậu
cần, cơ sở chỉ huy quân sự, trạm tuyển quân, trạm giao liên...
*Khí hậu:
Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển nằm chung của khí hậu Nghệ
An - miền trung thuộc khu nhiệt đới gió mùa Đơng Bắc lạnh về mùa Đơng,
gió Tây Nam vừa nóng vừa khơ về mùa hè (gọi là gió Lào).
Nằm trong vùng khí hậu chung miền Trung, Nghi Lộc có bốn mùa
Xuân, Hạ, Thu, Đơng khá rõ rệt. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.900
mm, lớn nhất 2600mm, nhỏ nhất 1.100mm. Lƣợng mƣa phân bố không đều,
tập trung chủ yếu vào cuối tháng 8 đến tháng 10, mƣa ít nhất từ tháng 1 đến
tháng 4 hàng năm.
Với điều kiện khắc nghiệt của khí hậu đã làm ảnh hƣởng đến nhiều mặt
đến sản xuất, sinh hoạt, đời sống và cả tính con ngƣời Nghi lộc.
1.1.2. Và i nét về điều kiện xã hội
Ngƣợc dịng lịch sử, từ trƣớc cơng ngun cho tới nay, vùng đất Nghi Lộc
đã trải qua nhiều thay đổi về đơn vị hành chính với nhiều tên gọi khác nhau.
Thời kỳ Bắc thuộc, từ huyện Dƣơng Thành (thời Ngô) đến Dƣơng
Toại, Phố Dƣong (Thời Tấn, Lƣu Tống) và phố Dƣơng (thời Lƣơng, Tùy,

Đƣờng) của quận Cửu Đức... Đến thời Đinh, Tiền, Lê, Lý, Trần, Hồ có tên là
Tân Phúc, Nghị Chân.


10
Đầu thế kỷ XV, nhà Minh đổi nƣớc ta thành quận Giao Chỉ, dƣới quận
là phủ, châu, huyện. Phủ Nghệ An lúc đó có 16 huyện
Năm 1469, vua Lê Thánh Tông định lai bản đồ cả nƣớc để thông thuộc
các phủ huyện vào các thừa tuyên. Thừa tuyên Nghệ An bao gồm cả đất Nghệ
An và Hà Tĩnh ngày nay. Thừa tuyên Nghệ An có 9 phủ, 27 huyện, 3 châu
trong đó có huyện Chân Phúc, trong bản đồ Hồng Đức (1490) ghi rõ huyện
Chân Phúc có 37 xã, 8 thôn, 1 sở, địa giới huyện Chân Phúc trên bản đồ là
mốc lịch sử quan trọng. Đến thời Tây Sơn đổi Chân Phúc sang Chân Lộc, đến
thời Nguyễn đổi Chân Lộc thành huyện Nghi Lộc (vào năm 1894).
Qua bao thế kỷ chống chọi với thiên tai, thú giữ, giặc dã để tồn tại và
phát triển, dân cƣ Nghi Lộc ngày càng đông đúc và tiếp nhận nhiều nguồn dân
cƣ từ nơi khác về khai khẩn đất hoang, lập thêm nhiều làng xã, tất cả đã kết
thành một cộng đồng khăng khít ổn định, góp phần hình thành xây dựng nền
văn hóa vật chất, tinh thần trong thể thống nhất của nền văn hóa Xứ Nghệ và
dân tộc Việt Nam, các cụm dân cƣ hình thành muộn từ thế kỷ XIV về sau đều
khai khẩn đất hoang lập các trang trại.
Vùng dân cƣ Cửa Lị là sự di cƣ của ơng Nguyễn Hợp quê ở làng
Cƣơng Gián, huyện Nghi Xuân, Tĩnh Hà Tĩnh, cụ đƣa vợ chồng Nguyễn Hội
(con trai thứ hai) ra chiêu dân lập đồng muối ở Hải Tân, làng Thƣợng Xá nay
là xã Nghi Hợp, Nguyễn Xí, con thứ của Nguyễn Hội là một danh tƣớng của
nhà Lê lấy tù binh quân Minh và quân Cham Pa, Chiêm Thành các quốc gia
phía Nam khai phá đất hoang dọc bờ biển từ Cửa Lò đến Cửa Hội làm cho
dân cƣ và đất canh tác ngày càng mở rộng, riêng ở làng Kim Ổ (Nghi Hƣơng)
và làng Phú ích (Nghi Phong), ông lập thành hai làng mới và cử các thủ lĩnh
tù binh ngƣời Cham Pa làm thủ chí kỳ hào. Con trƣởng của Nguyễn Xí là

quận cơng Nguyễn Sƣ Hồi đã lấy Cửa Xá làm trung tâm của tuyến phòng thủ.
Cùng với xây dựng căn cứ Xá Tấn, sau đổi là Cửa Lị (tức là Cửa Lị ngày
nay), ngồi ra ơng cịn lập ra các làng xã trong huyện.


11
Tuy vậy, sự hình thành, phát triển dân cƣ trong huyện cịn mang tính
tự nhiên và hết sức chênh lệch giữa các vùng. Vùng phía Tây và Tây Nam từ
ngả sơng Cấm trở lên chiếm 2/3 diện tích tự nhiên mà dân số khơng đầy 1/5
tồn huyện, cịn vùng phía Đông và Đông Nam, từ Hữu Ngạn Sông Cấm trở
xuống, dân số chiếm 4/5 mà chỉ còn 1/3 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện.
Trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Đảng và nhà nƣớc
chủ trƣơng giãn dân điều hòa mật độ dân số, khai hoang mở rộng diện tích
sản xuất đất, nên vùng phía Tây huyện đã có 12 xã lên lập làng, xen dặm định
cƣ sinh sống, vì vậy mật độ dân số giữa các xã cũng khơng đều, có xã dân cƣ
thƣa thớt, có xã lại mật độ dân số lại quá cao, nhất là các xã ven biển chung
quanh Cửa Lị và Cửa Hội. Tính đến 31-12-2007, dân số tồn huyện là
225.728 ngƣời, phát triển dân số hàng năm ổn định 1%.
Sự hình thành dân cƣ tạo nên làng, xã, cũng nhƣ các làng xã Việt Nam,
làng xã. Nghi lộc cũng có một thể chế nhất định đảm bảo cuộc sống và sản
xuất đƣợc thể hiện trong hƣơng ƣớc. Làng, xã cịn là một vùng văn hóa, là
hình ảnh phản chiếu hình ảnh dân tộc. Trong lịch sử cộng đồng dân cƣ mỗi
con ngƣời trong làng, xã phải gắn kết chung nhau và hƣớng vào đình đền mà
chủ yếu là thành hồng. Chính đó là những quan hệ vơ hình trong đời sống
tâm linh, mà tâm linh là thế giới cao cả và thiêng liêng, chỉ có cái đẹp mới có
thể vƣơn tới.Trong suốt q trình sinh tồn xây dựng cuộc sống, con ngƣời
luôn phải đƣơng đầu với thiên tai hạn hán, bão lụt chiến tranh, bệnh tật, biến
động xã hội ln bị tàn phá, chính những trở lực đó khi con ngƣời chƣa có
điều kiện khống chế, ngăn chặn khắc phục vƣợt qua hồn cảnh và chính bản
thân mình. Đồng thời cũng để tơn vinh ngƣỡng mộ, kính trọng, biết ơn và

phát huy những giá trị truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc. Từ đó cái
trừu tƣợng thiêng liêng nhất, cao cả nhất đƣợc thể hiện ở những biểu tƣợng,
hình ảnh, ý thức, và có một sức mạnh to lớn - Đình - Chùa - Đền - Miếu đƣợc


12
xây dựng và đóng vai trị quan trọng trong đời sống nhân dân, đó là văn hóa
tín ngƣỡng, tâm linh, một nét bản sắc văn hóa truyền thống của làng xã Việt
Nam. Việc xây dựng văn hóa làng là một nét đặc trƣng trong văn hóa dân tộc
Việt Nam. Cũng nhƣ bao làng quê khác, khi Nho giáo ảnh hƣởng mạnh vào
Việt Nam và ý thức xây dựng một chuẩn mực cho xã hội, cộng đồng trên nội
dung đạo đức của Nho giáo.
Ở Nghi Lộc, nhiều xã có nhà Văn Thánh thờ Khổng Tử nhƣ: Nghi Long,
Nghi Trƣờng, Nghi Hợp, Phúc Thọ, Nghi Xuân, Nghi Kiều, Nghi Thịnh, Nghi
Trung... Văn Thánh đƣợc xây trên đất khu rộng với dáng trầm tƣ cùng thời gian
hiện hữu cho một vùng quê có văn hóa trong nền văn hóa dân tộc.
Trong hệ thành hồng đƣợc tơn thờ ở Nghi Lộc có hai loại, loại đƣợc
vua ban phong có tên tuổi tƣớc vị, có cơng với dân tộc, nhƣ đền thờ Nguyễn
Xí (Nghi Hợp) cả làng Thƣợng Xá (Nghi Xá, Nghi Hợp, Nghi Quang) phụng
thờ, đền Đơng Hải thờ Hồng Tá Thốn (Phúc Thọ)... các đền đều có đạo sắc
của các triều vua.
Trên vùng đất Nghi Lộc đạo Phật cũng có từ rất sớm nhiều xã cũng có
nhà thờ Phật nhƣ: Chùa Hải (Nghi Long), Chùa Láo (Phúc Thọ), Nghi Hợp có
đến 5 ngơi chùa, đàn... Hiện nay cịn có các chùa mà nhân dân đang tế lễ là
chùa Ân (Nghi Đức), chùa Phổ Môn (Nghi Liên), chùa Sơn Hải Tự (Nghi
Tiến). Mỗi ngôi chùa, đàn đều đƣợc dựng ở khu đất thu giữ khí thiêng trời
đất, nơi đất cao tƣơi nhuận, cây cối tốt lành chim khôn quần tụ, nơi tụ linh...
Cũng nhƣ cƣ dân các vùng khác trong tỉnh, trong nƣớc, đồng bào Nghi
Lộc từ xƣa tới nay nhà vẫn thờ cúng tục tổ tiên và thờ cúng bậc tiền bối có cơng
với nƣớc với dân. Ngồi những ngơi đền lớn chung cho nhiều vùng, nhân dân

đều thờ phụng tổ tiên ở từng gia đình, dịng họ, một biểu hiện tín ngƣỡng có tính
văn hóa tốt đẹp của ngƣời Việt Nam thì ở Nghi Lộc mỗi dịng họ đều có nhà thờ.
Các hoạt động của dịng họ có nội dung ý nghĩa vừa mang yếu tố tín ngƣỡng,


13
tâm linh, nhân văn cao cả, lịng đạo hiếu tơn kính, uống nƣớc nhớ nguồn, biết ơn
tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, xây dựng cuộc sống cho con cháu. Đây là một tục lễ tốt
đẹp nhằm duy trì, phát huy truyền thống gia đình, họ hàng và cộng đồng làng xã.
Giăng Cu lê (Jean Coulet) một nhà sử học Pháp đã viết “Sự thờ phụng tổ tiên là
tƣợng trƣng cho gia đình và việc nỗi dõi tổ tơng, sự thờ phụng thành hoàng
tƣợng trƣng cho làng xã và sự trƣờng tồn của thôn dân” [1;54].
Công giáo đƣợc du nhập vào nƣớc ta từ thế kỷ XV, vào Nghệ An
khoảng thế kỷ XVIII. Nhà Chung Xã Đoài - Nghi Lộc là một trung tâm công
giáo của cả ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Sự phát triển của nơng thơn theo hƣớng cơng nghệp hóa - hiện đại hóa
là một tất yếu của lịch sử, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của con
ngƣời về vật chất và tinh thần. Nhƣng hình ảnh làng q nơng thơn, nơng
nghiệp trong xa xƣa vẫn ghi lại trong ta điều gì đó nhƣ bâng khuâng, lƣu
luyến phải tạm biệt yêu thƣơng. Một làng quê yên tĩnh, thơ mộng trong không
gian tĩnh lặng trƣa hè sau những lũy tre, dƣới gốc đa nghe tiếng gà trƣa mà
lịng xơn xao, hay những những chiều vàng những đàn trâu bò no cỏ lại thong
thả đếm bƣớc và chuồng... và tất cả đều đọng lại với hình ảnh Cây đa - giếng
nước - sân đình. Những bến đị trƣa, chiều soi bóng dịng sơng mà nghe tiếng
gọi đị vẳng vẳng đâu đây, một nơng thơn Việt Nam ít nơi nào có đƣợc. Cây
đa biểu tƣợng cho sức mạnh làm việc quên mình, bền bỉ, dẻo dai, cho sự tích
lũy kinh nghiệm, với ý nghĩa trƣờng tồn ấy mà nhân chứng cho mọi sự đổi
thay đất trời của con ngƣời.
Trăm năm dẫu lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ con đò khác đưa

Cây đa cũ, bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ


14
Ở Nghi Lộc, nhiều làng, xã có nhiều cây đa, cổ thụ khắp các làng. Do
nhiều nguyên nhân, hầu nhƣ các cây đa, cổ thụ các làng còn lại rất ít. Một số
xã vẫn còn nhƣ Nghi Kiều, Nghi Hƣng, Nghi Hợp, Nghi Long, Phúc Thọ...
các cây đa có hàng trăm năm tuổi. Có cây đa cổ thụ khơng rõ ai trồng, trồng
vào thời gian này. Tất cả nó là kết quả lao động sáng tạo của nhân dân, cây đa
chứng kiến, ghi nhận nhiều sinh hoạt của nhân dân ở làng q mình, khơng
chỉ là chỗ dừng chân, tránh nắng, hóng mát sau một buổi lao động mệt nhọc.
Cây đa là nơi vui chơi của trẻ thơ những trƣa hè, những đêm trăng, nơi hị hẹn
của các lứa đơi.
Bỗng đâu có khách đưa thơ đến nhà
Hẹn giờ ra gốc cây đa
Em đang dệt vải quay tơ
Phượng hoàng chả thấy, thấy gà buồn sao.
Cây đa nơi tổ chức hoạt động văn hóa và cả nơi đàm đạo việc đời, trao
đổi việc làm ăn sản xuất, thời tiết mùa vụ... và cả nơi gọi chim về làm tổ, nơi
ghi nhận một môi trƣờng trong lành dịu mát. Cây đa đƣợc coi là nơi ngự trị
của thần linh và của các cô hồn, cây đa có mặt có mặt ở nhiều nơi nhƣng
khơng vẳng bóng ở các đình chùa. Tục ngữ có câu “Thần cây đa, ma cây gạo,
cú cáo cây đề” hay “Cây thị có ma, cây đa có thần” cây đa luôn mang hơi thở
của cuộc sống nhân dân, biểu tƣợng của cái đẹp, của sức sống và có cả tâm
linh. Chính vì điều đó mà cây đa lncó mặt trong văn học dân gian, trong
văn thơ, tâm hồn con ngƣời, hiện hữu cho sức sống làng quê Việt Nam.
Những ký ức về một làng quê trù phú, ấm áp nghĩa tình vẫn lắng đọng
trong mỗi chúng ta và theo đi mãi. Những ngƣời xa quê, nay trở về thăm quê chắc
phải ngỡ ngàng trƣớc sự đổi thay của quê hƣơng trong thời kỳ đổi mới, nhƣng

cũng bâng khuâng xao xuyến khi ra thăm bến đị, cầu ao, dịng sơng, dấu tích cũ


15
của cây đa, giếng nƣớc, sân đình mà khơng khỏi chạnh lòng, bâng khuâng, da
diết... rồi bật lên tiếng lòng - ôi quê hƣơng, quê hƣơng sao mà thân yêu thế.
Cùng với cây đa, cây cổ thụ là giếng nƣớc, mỗi làng có ít nhất một
giếng làng và đƣợc chọn ở vị trí rất khoa học, vừa thuận cho dân cƣ, tránh
chạm “long mạch” mà nguồn nƣớc trong xanh quanh năm, nƣớc giếng làng
dùng nấu chè xanh thơm ngon. Giếng làng là nơi cung cấp nƣớc sinh hoạt cho
nhân dân nhƣng cũng là nơi giao lƣu, gặp gỡ, trao đổi của các bà, các chi, nơi
hẹn hò xe duyên nên tình nghĩa của vợ chồng nam nữ thanh niên. Nơi những
đêm trăng mùa hè lộng gió các sinh hoạt văn hóa.
Cây đa cùng với giếng làng
Quê hương nguồn cuội hành trang cuộc đời
Giếng làng ơi, giếng làng ơi
Trong tôi lắng tiếng gàu rơi giếng làng.
Ngày nay, mặc dù kinh tế phát triển, dân cƣ đơng đúc các gia đình đều
có giếng riêng, ở nhiều xã giếng làng vẫn còn nhƣ Nghi Hợp, Nghi kiều...
Những ai đã một lần thôi, một lần thơi chứ chƣa nói nhiều, ghánh nƣớc bên
trong hay hóng mát bên giếng làng cũng đủ cảm nhận cái thú vị của giếng
làng quê hƣơng sao mà quên đƣợc.
Bà con Nghi Lộc cịn có tục uống nƣớc chè xanh rất đầm ấm, vui vẻ.
Trong xóm, cứ luân phiên từng nhà, nấu xong ấm nƣớc chè xanh đặc thơm
phức là ơi ới gọi bà con đến uống và chuyện trò rơm rả. Đó cũng là một nếp
sống văn hóa đựơc duy trì lâu đời cho đến nay và chắc là cịn mãi mãi trong
tƣơng lai, tình làng nghĩa xóm của Nghi Lộc rất đậm đà chất phác.
Chính vì nhận thức đƣợc ý nghĩa trên mà đức tính cần cù lao động,
siêng năng ln đƣợc duy trì và phát triển, nó khơng hề mất đi khi hồn cảnh
thay đổi.



16
Đoàn kết yêu thƣơng đùm bọc lẫn nhau là ý thức cộng đồng của nhân
dân đựoc thể hiện trên nhiều phƣơng diện, đó là trách nhiệm của cá nhân
trƣớc làng xã. Từ đây ngồi sản xuất nơng nghiệp nhân dân Nghi Lộc cịn
đánh bắt hải sản, vận tải sơng biển, ngồi ra nhân dân ở đây cịn phải làm
nhiều nghề khác nhau nhƣ nghề mộc, đóng thuyền, làm thùng gỗ đựng nƣớc,
nghề đóng cối xay, bn bán...
Tuy ngày xƣa mức sống của nhân dân Nghi Lộc còn thấp hơn so với
các vùng khác nhƣng tinh thần hiếu học không ngừng phát triển. Thời chữ
Hán còn đƣợc trọng dụng, trong huyện khơng làng xã nào khơng có trƣờng
học, một số gia đình có điều kiện mời thầy về nhà dạy học hoặc chung nhau
nuôi thầy cho con cháu học. Theo hƣơng khoa lục triều Nguyễn của cao Xuân
Dục thì từ khoa thi hƣơng đầu tiên năm Đinh Mão (1807) đến khoa thi cuối
cùng về chữ Hán năm Mậu Ngọ (1918), huyện Nghi Lộc đã có 83 ngƣời đỗ
cử nhân ở trƣờng Nghệ An và các tỉnh.Trong tổng các khoa thi thời kỳ này có
6 khoa, mỗi khoa huyện Nghi Lộc có tới 4 ngƣời đỗ cử nhân, riêng hai khoa
Canh Tý (1900) và năm 1903 mỗi khoa có 6 ngƣời, cịn về thi Hội dƣới triều
Nguyễn có 11 ngƣời đỗ tiến sỹ, 4 ngƣời đổ phó bảng trong số đó 3 xã Nghi
Long, Phúc Thọ, Nghi Tân đã chiếm tƣói 9 vị. Riêng gia đình tiến sỹ Đinh
Văn Phác ở làng Ông La (Nghi Long) 3 đời liên tục (ông,cha,cháu) đều đỗ
tiến sỹ, Trong hàng đại khoa ở Nghi Lộc, cụ Phạm Nguyễn Du tên thật là
Phạm Huy Khiêm (Nghi Phong) nổi lên nhƣ một ngôi sao, cụ vừa đậu đầu thi
hƣơng (tức giải nguyên) vừa đỗ đầu thi hội (tức hội nguyên), dƣới thời Lê
Cảnh Hƣng, cụ là một trong những nhà thơ hiện thực ở nƣớc ta đƣợc đánh giá
cao.
Tuy học nghề với thân sinh vợ ở huyện Thanh Chƣơng, nhƣng nhờ say
sƣa với nghề làm thuốc “trị bệnh cứu ngƣời” ơng hồng Nguyễn Cát ở Nghi
Tân đã trở thành một danh y, kết hợp giữa lí luận trong sách và thu thập kinh



17
nghiệm dân gian với tích lũy thực tiễn, ơng đã viết cuốn sách gia truyền gồm
12 tập đƣợc các danh y trân trọng, góp phần làm phong phú thêm nền y học
của dân tộc.
Tuy lao động vất vả nhƣng sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của các tầng
lớp dân cƣ ở Nghi Lộc vẫn đƣợc duy trì đƣợc nhiều thế kỷ qua, văn học
truyền miệng dân gian có các loại truyện cổ tích, chuyện trạng tiếu lâm, ca
dao, tục ngữ, câu đố, câu đối, đặc biệt là thể vè. Trong kho tàng vè Xứ Nghệ,
những bài vè thuộc địa bàn Nghi Lộc cũng chiếm khá phong phú, nhiều làng
cịn có nhiều sáng tác về văn chƣơng, đặc biệt là dân ca với các điệu hị, điệu
hát ru, điệu ví dặm...
Nội dung các lời hát, ngồi việc thổ lộ tình u lứa đơi cịn có những
lời khun bổ ích về đạo lí làm ngƣời, về lịng u q hƣơng đất nƣớc, lên án
kẻ xấu, nhất là bọn tham quan ô lại, bọn bán nƣớc và cƣớp nƣớc.
1.1.3. Truyền thống yêu nước của nhân dân Nghi Lộc
Từ thời đồ đá cũ, các tộc ngƣời tối cổ đã đến định cƣ ở vùng đất Nghi
lộc, vƣợt qua bao thử thách, thú dữ, các thế hệ nối tiếp định cƣ trên vùng đất
Nghi Lộc đã doàn kết chung lƣng đấu cật để vƣợt qua thiên tai khắc nghiệt tạo
dựng cuộc sống. Suốt trong nhiều thế kỷ cƣ dân Nghi Lộc ln có ý thức,
bằng mọi thử thách khó khăn, chia ngọt sẽ bùi, đồng tâm hiệp lực góp phần
cùng cộng đồng cƣ dân xứ Nghệ và các cƣ dân đất Việt tạo nên nền văn hóa,
văn minh bản địa phong phú đa dạng. Có thể khẳng định, từ thời Hùng Vƣơng
dựng nƣớc, cƣ dân trên vùng đất Nghi Lộc đã góp phần nhỏ bé của mình
trong việc hình thành quốc gia dân tộc.
Từ khi An Dƣơng Vƣơng để mất nƣớc (179 TCN) đến khi họ khúc
dựng nền tự chủ (905) cùng với cộng đồng cƣ dân xứ Nghệ, cƣ dân Nghi Lộc
đã góp một phần xƣơng máu vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và



×