BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: Kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu
tiên tại công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam
SVTH: Huỳnh Minh Hoàng
Email:
GVHD: TS. Nguyễn Thế Lộc
Nội dung:
Số dư đầu năm đóng vai trò rất quan trọng trong các báo cáo tài chính của
các công ty:
- Các báo cáo tài chính luôn có sự hiện diện của số dư đầu năm.
- Số dư đầu năm là cơ sở để người sử dụng so sánh và đánh giá tình hình biến động
trong một năm của doanh nghiệp.
- Số dư đầu năm được lập trên cơ sở số dư cuối năm trước chuyển sang, nó chịu ảnh
hưởng của các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế trong năm trước và chế độ kế toán đã áp dụng
trong các năm trước.
KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo:
- Số dư đầu năm không có sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
năm nay
- Số dư cuối năm tài chính được kết chuyển chính xác, được phân loại một cách
phù hợp cũng như chế độ kế toán được áp dụng nhất quán.
Kiểm toán số dư đầu năm lại là một quy trình phức tạp và tốn nhiều thời gian
nếu như KTV không có những kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán thích
hợp
Do đó, trong quá trình thực tập tại công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam, sinh
viên đã rất quan tâm đến vấn đề này và quyết định thực hiện đề tài “Kỹ thuật thu thập bằng
chứng trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên tại công ty kiểm toán Ernst &
Young”.
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ KIỂM TOÁN NĂM ĐẦU TIÊN - SỐ DƯ ĐẦU
NĂM TÀI CHÍNH
1.1. Các vấn đề liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên
1.1.1. Khái niệm:
1.1.1.1. Kiểm toán BCTC năm đầu tiên
1.1.1.2. Số dư đầu năm
1.1.2. Yêu cầu
1.1.3. Phân tích ảnh hưởng số dư đầu năm của các khoản mục trên báo cáo tài chính năm
hiên hành.
- Khoản mục tiền :
- Khoản mục phải thu khách hàng:
- Khoản mục hàng tồn kho :
- Khoản mục tài sản cố định :
- Khoản mục nợ phải trả : .
1.2. Bằng chứng kiểm toán
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Yêu cầu
1.2.2.1. Thích hợp
1.2.2.2. Đầy đủ
1.2.3. Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán
1.2.3.1. Kiểm tra
1.2.3.1.1. Kiểm tra vật chất
1.2.3.1.2. Kiểm tra tài liệu
1.2.3.2. Quan sát
1.2.3.3. Xác nhận
1.2.3.4. Phỏng vấn
1.2.3.5. Tính toán
1.2.3.6. Phân tích
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu thập bằng chứng kiểm toán về số dư đầu năm
khi kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên
1.2.5. Kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên _ Số
dư đầu năm
- TS ngắn hạn
- TS dài hạn
- Nợ ngắn hạn
1.3. Kết luận và lập báo cáo kiểm toán
1.4. So sánh VAS 500 và ISA 500
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ VIỆC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
NĂM ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST &
YOUNG VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty Ernst & Young Việt Nam
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2. Chính sách nhân sự và tình hình hoạt động của công ty
2.1.2.1. Chính sách nhân sự
2.1.2.2. Khách hàng và các dịch vụ cung cấp
2.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.4. Quy trình kiểm toán
2.1.4.1. Quy trình kiểm toán
2.1.4.2 Các quy định, hướng dẫn của công ty khi kiểm toán BCTC năm đầu tiên
(nếu có)
2.1.4.2. Một kế hoạch kiểm toán BCTC năm đầu tiên
2.2. Khảo sát thực tế tại công ty Ernst & Young Việt Nam
2.2.1. Phương pháp khảo sát thực tế
2.2.1.1. Đọc hồ sơ
2.2.1.2. Tham gia kiểm toán thực tế một số khách hàng
2.2.1.3. Phỏng vấn
2.2.2. Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tóan khi kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu
tiên tại công ty Ernst & Young
2.2.2.1. Báo cáo tài chính năm trước đã được kiểm toán
2.2.2.2. Báo cáo tài chính năm trước chưa được kiểm toán hoặc đã được kiểm toán
nhưng kiểm toán viên năm nay không thỏa mãn
CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
3.1 Nhận xét
3.1.1 Việc tuân thủ VSA 510 và ISA 510
3.1.2 Các quy định, hướng dẫn của EY
3.1.3 Cách thực hiện của các KTV
3.2 Kiến nghị