Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cac he thuc luong trong tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.66 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/1/2016 Tiết 25: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (tiếp) Lớp 10A 10D. Ngày dạy. Hs vắng. Ghi chú. I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm được định lí côsin, định lí sin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác. - Biết một số trường hợp giải tam giác 2. Kĩ năng: - Áp dụng được các định lí sin, cô sin và các công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác. - Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán thực tiễn. Kết hợp với sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. 3. Thái độ,tư duy: - Tư duy logic,sáng tạo - Cần cẩn thận,chính xác và tích cực trong giờ giảng II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : : giáo án, sách, thước, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập 2. Học sinh : ôn tập kiến thức III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (1’) Bước 1: Ổn định lớp (8’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Khởi động: GV: Treo bảng phụ ? Ghép nội dung cột 1 với nội dung tương ứng ở cột 2 để thành 1 bài toán có nội dung phù hợp nhau. ( Dùng mũi tên nối).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHIỀU HỌC TẬP SỐ 1: KHỞI ĐỘNG 60B0. Biết 2 cạnh và 1góc xen giữa 2 cạnh đó. a=8. 62. c=5. 0 C. A. B. Biết 2 cạnh 1 góc. b=. 62. A. 0. b=20. C Biết 2 góc 1 cạnh. B. A. 62. 0 C. B. A. HS: Thực hiện. Biết 3 cạnh. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bước 3: nội dung bài mới (1’) ĐVĐ: Các bài toán trên có chung 1 tên gọi. Em nào cho cô biết tên gọi đó là gì? HS: Trả lời. Các bài toán trên được gọi chung là giải tam giác. Vậy giải tam giác là gì và thực hành như thế nào cô trò mình nhau tìm hiểu bài học hôm nay: TG 3’. Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 2: Tăng tốc GV: Qua phần khởi động dẫn dắt HS đến nội dung giải tam giác. ? Qua các nội dung vừa thực hiện ở phần khởi động. Các nhóm hãy nêu công thức hay định ly áp dụng để tìm yếu tố tiếp theo của tam giác? 10’ Hs: Các nhóm thảo luận và viết ra bảng phụ (thời gian 3 phút) Đại diện nhóm lên trình bày ( Theo tinh thần xung phong) Nhóm khác: Đưa ra các câu hỏi vẫn đáp bạn lên thuyết trình HS: trả lời câu hỏi của các nhóm khác? GV: Chốt kết quả. Hoạt động 3: Làm bài tập hoạt động theo nhóm Các nhóm cử đại diện lên nhận bài của nhóm mình, nhóm trưởng chỉ đạo nhóm thực hiện hoàn thành bài tập trong thời gian 5 phút Hết thời gian các nhóm kiểm tra chéo nhau: 10’ Nhóm bài 1 kiểm tra nhóm bài 2 Nhóm bài 2 kiểm tra nhóm bài 3 Nhóm bài 3 kiểm tra nhóm bài 4. Nội dung 4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc a) Giải tam giác Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi biết được các yếu tố khác. Bài 1: Cho tam giác ABC biết  1200 c 35cm; A 400 ; C . Tính cạnh a,b,. góc B và diện tích tam giác đó. Đáp án: Theo định lí Sin ta có:  200 B c.sin A 35.sin 400 a  26(cm) sin C sin1200 c.sin B 35.sin 200 b  13,8(cm) sin C sin1200 1 1 S ABC  ab sin C  26.13,8.sin1200 155,36(cm 2 ) 2 2. Bài 2: Cho tam giác ABC biết b 8cm; c 5cm; A 600 . Tính cạnh a, góc B,. C và diện tích tam giác đó. Đáp án: Theo định lí côsin ta có: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA = 49  a =7 (cm) cosB=. a 2  c 2  b 2 7 2  52  8 2 1   2ac 2.7.5 7.  810 47 '  B  0   C = 1800 – ( A  B ) = 38 13' 1 1 S ABC  bc sin A  8.5.sin 600 10 3(cm2 ) 2 2. Bài 3: Cho tam giác ABC biết a 2 3; b 2;. A 1200 . Tính cạnh c, góc B,. C và diện tích tam giác. Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhóm bài 4 kiểm tra nhóm bài 1 HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm HS: Các nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét các nhóm và đánh giá. 10’. Theo định lí Sin ta có: b.sin A 2.sin1200 1 sin B    a 2 2 3  300  B  0   C = 1800 – ( A  B ) = 30. Tam giác ABC cân tại A nên c b 2(cm) 1 1 S ABC  ab sin C  2 3.2.sin 300  3(cm2 ) 2 2. Bài 4: Cho tam giác ABC biết a 7cm; b 8cm; c 5cm . Tính các góc của tam giác và diện tích tam giác đó. Đáp án: Theo hệ quả định lí côsin ta có: cosA=. Hoạt động 4: Bài toán thực tế ? Làm thế nào để đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến được chân tháp. Các nhóm thảo luận trong 3 phút HS: Đại diện nhóm lên trình bày hướng giải HS nhóm khác: Đưa ra các câu hỏi nếu chưa hiểu?. b 2  c 2  a 2 82  52  7 2 1   2bc 2.8.5 2.  A 600 a 2  c 2  b 2 7 2  52  8 2 1 cosB=   2ac 2.7.5 7  810 47 '  B  0   C = 1800 – ( A  B ) = 38 13' 1 1 S ABC  bc sin A  8.5.sin 600 10 3(cm2 ) 2 2. b) Ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 1: Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến được chân tháp. Chọn 2 điểm A, B trên mặt đất sao cho A, B, . . C thẳng hàng. Đo AB, CAD, CBD . Tính chiều cao h = CD của tháp.. GV: Nhận xét và đánh giá HS: Về nhà làm bài tập vào vở (1’) Bước 4: củng cố ? Em hãy nêu nội dung chính của cả bài học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TL: + Các định lí, các công thức về tam giác + Các bài toán giải tam giác cơ bản + Ứng dụng bài toán giải tam giác vào trong thực tế (1’) Bước 5: giao bài tập về Bài tập còn lại trong sgk V RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... PHIỀU HỌC TẬP SỐ 2: CÔNG THỨC ? Để tìm được các yếu tố còn lại trong tam giác các em sẽ áp dụng nội dung kiến thức gì để làm? HS:... ? Để tìm được yếu tố trong các bài toán trên e sẽ áp dụng công thức nào? Hãy nêu công thức cụ thể để áp dụng? PHIỀU HỌC TẬP SỐ 3: BÀI TẬP Gv: Phát phiếu học tập, các nhóm bốc thăm đề bài tập và thực hiện trong thời gian 5 phút Hs: Hoạt động nhóm vào bảng phụ 0 0   Bài 1: Cho tam giác ABC biết c 35cm; A 40 ; C 120 . Tính cạnh b,c, góc B và diện tích tam giác đó. 0  Bài 2: Cho tam giác ABC biết b 8cm; c 5cm; A 60 . Tính cạnh a, góc B, C và diện tích tam giác đó. 0  Bài 3: Cho tam giác ABC biết a 2 3; b 2; A 120 . Tính cạnh c, góc B, C và diện tích tam giác. Bài 4: Cho tam giác ABC biết a 7cm; b 8cm; c 5cm . Tính các góc của tam giác và diện tích tam giác đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×