Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.2 KB, 79 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Ngày soạn: ......./08/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)........Ngày dạy: ..... / 8/2015. Sĩ số:..... Vắng:.......…… CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA. Tiết: 1. §1. CĂN BẬC HAI. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức trên vào giải các ví dụ và bài tập. 3. Thái độ: Tính nhẩm nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: Ôn tập lại một số nội dung đã học, giấy nháp, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) 2. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn ( 8 phút) - GV giới thiệu chương trình Đại Số lớp 9 gồm 4 chương. - GV nêu Y/c về sách vở, dụng cụ học tập & P2 học bộ môn.. - Lắng nghe - Chú ý. Hoạt động 2: - GV: Đưa ra các câu hỏi ? Căn bậc hai của một số a không âm là gì? ? Số dương a có mấy căn bậc hai? ? 0 ? - HD và cho HS làm ?1. Tiếp cận định nghĩa ( 20 phút) 1- Căn bậc hai số học - HS: Suy nghĩ và * Đã biết: trả lời. + Với a 0 thì a = x /x2 = a. + Với a > 0 thì có a và - a . + 0 0 . - HS: Thực hiện trả lời. ?1 a/ CBH của 9 là 3 và -3 4. - GV: Vậy căn bậc hai số học của một số dương là gì?. - HS: Trả lời. 2. 2. b/ CBH của 9 là 3 và − 3 c/ CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5 d/ CBH của 2 là √ 2 và - √ 2 * Định nghĩa: (SGK/4) 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi HS bổ sung rồi đưa ra định nghĩa. - GV: Cho HS làm ví dụ 1 SGK và gọi HS lấy thêm ví dụ khác.. - HS: Nêu định nghĩa - HS: Lấy ví dụ. *Ví dụ 1 Căn bậc hai số học của 16 là 16(4). - GV chốt CBHSH là số dương. - GV: Với a 0: Nếu x = a thì x ntn và x2 = ? Nếu x 0 và x2 = a thì x =? - GV: Chốt phần chú ý - SGK - GV yêu cầu HS làm ?2 SGK ? - GV trình bày mẫu phần a), rồi gọi HS làm ý b,c,d.. - Hãy nhận xét bài làm của bạn? - N. xét, chú ý cách trình bày. - GV: Phép toán trên là phép khai phương. Vậy phép khai phương là gì? - Để khai phương một số ta dùng dụng cụ gì? - Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào? - Khi biết CBHSH của một số có tìm được căn B.Hai của nó không? - Hãy làm ?3 - SGK ?. - GV gọi HS nhận xét. - HS: nắm bắt. Căn bậc hai số học của 7 là 7. - HS: Suy nghĩ và trả lời. - HS: Theo dõi, ghi vở.. * Chú ý: (SGK/4) x 0. 2 a x a.. x= - HS:Thực hiện ?2 ?2. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49 7, vì 7 0 và 72 = 49. b) 64 = 8, vì 8 0 và 82 = 64. c) 81 = 9, vì 9 0 và 92 = 81. - HS: Nêu nhận xét - HS: Là phép toán tìm căn bậc hai số học. - HS: dùng máy tính hoặc bảng số - HS: Phép bình phương - HS: Tìm được.. - HS: Lên bảng làm bài. - HS: Nêu nhận xét - HS: nắm bắt. d) 1, 21 =1,1 vì 1,1 0 và 1,12 = 1,21. + Phép khai phương: (SGK/5). ?3 Tìm các căn bậc của mỗi số sau: a) Vì 64 = 8 => Căn bậc hai của 64 là 8 và - 8. b) Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9. c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và1,1 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập - GV: Ycầu HS làm bài tập - HS: Ba em lên 1 trang 6/SGK (3 ý đầu). bảng thực hiện các em khác làm ra vở.. - GV: Ycầu HS làm bài tập 3 - HS: Các nhóm trang 3/SBT theo nhóm. thảo luận làm bài. - HS: Theo dõi, - GV: Nhận xét và sửa sai chữa vở. (nếu có). ( 10 phút) Bài 1(SGK/T.6) a/ CBHSH của 121 là 11 nên -11 cũng là CBH của 121. b/ CBHSH của 144 là 12 nên -12 cũng là CBH của 144. c/ CBHSH của 169 là 13 nên -13 cũng là CBH của 169. Bài 3(SBT/T.3) a/ Số 5 b/ Số 2,25 c/ Số 0,01 d/ Số 9. 3. Củng cố ( 5 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức của bài - GV chốt lại 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 phút) - Học thuộc định nghĩa. - Làm các bài tập: 1; 3; 5 (SGK/T.6,7) và 1; 6; 7 (SBT/T.3; 4) *********************&&&******************** Tuần: 1 Ngày soạn:....../8/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)…. ..Ngày dạy: ….... / 8/2015. Sĩ số: . . . Vắng: …........ Tiết: 2. §1. CĂN BẬC HAI (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: HS nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo định lí trên vào giải các ví dụ và bài tập. 3. Thái độ: Tính nhẩm nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học, giấy nháp, MTBT. III. TIẾN TRÌNh LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) *Câu hỏi: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học? Làm bài tập 1 SBT/T.3? *Đáp án: a) 0,1 ; b) 0,2 c) 0,7 ; d) 0,8 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> e) 0,5 g) 0,3. ; ;. f) 0,9 h) 0,4. 2. Bài mới HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tiếp cận định lí ( 20 phút) 2 - So sánh các căn bậc hai số - GV: Ta đã biết so sánh hai số hữu tỉ. Vậy so sánh các - HS: Suy nghĩ và trả học lời. CBHSH ta làm ntn? - GV: Với a,b 0 : Nếu a < b thì a ntn với b? Nếu a < b thì a nth với b? - GV: Đó là nội dung định - HS: Đọc định lí * Định lí: (SGK) lí SGK. Với a ; b 0 có: a < b a < b - HS: Lên bảng - Hãy làm ví dụ 2 - SGK? * Ví dụ 2: So sánh - GV: Cho HS nghiên cứu a) 1 và 2 . SGK rồi gọi HS lên trình bày. Vì 1 < 2 nên 1 2 HS: Nêu n xét - GV: Gọi HS nhận xét Vậy 1 < 2 . b) 2 và 5 . - GV: N.xét, chú ý cách trình bày Vì 4 < 5 nên 4 5 - HS: Hai em lên Vậy 2 < - Cho HS làm ?4 - SGK ? bảng thực hiện, các em khác làm ra nháp. ?4 a/16 >15 nên √ 16 > √ 15 Vậy 4 > √ 15 - HS: Làm ví dụ 3 ra b/11 >9 nên √ 11 > √ 9 vở. - Hãy làm ví dụ 3 SGK? Vậy √ 11 > 3 - Gv kiểm tra uốn nắn * Ví dụ 3: Tìm số x 0 , biết: a) x > 2. Vì 2 = . 4 nên x > 2 x > . 4. - GV: Chốt điều kiện x 0. - GV: Hãy làm ?5 SGK ?. - HS: Theo dõi, ghi nhớ. - HS: Hai em lên bảng thực hiện.. Do x 0 nên x > . 4 x > 4. Vậy x > 4. b) x < 1. Vì 1 = 1 nên x < 1 x < 1. Do x. 0 nên x < 1 x < 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS: Nêu nhận xét. - GV: Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Gv chốt lại. 1. Vậy 0 x 1. ?5. a) x 1 x 1 . Vì x 0 nên x > 1. b) x < 3 x < 9 x < 9. Vì x 0 nên 0 x 9 . Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút) Bài 2 (SGK/T.6) - GV: Yêu cầu học sinh làm - HS: các nhóm thảo Giải bài tập 2 ý b và c theo luận trình bày trên b/ 6 và √ 41 nhóm. phiếu học tập Ta có 6 = √ 36 và 36 < 41 ⇔ √ 36 < √ 41 . Vậy 6 < √ 41 c/ 7 và √ 47 Ta có 7 = √ 49 và 49 > 47 - GV: Thu phiếu, nhận xét - HS: Theo dõi, chữa ⇔ √ 49 > √ 47 . Vậy 7 > bài làm của từng nhóm. vở. √ 47 3. Củng cố ( 5 phút) - Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức của bài - Gv chốt lại kiến thức 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 phút) - Học thuộc định lí. - Làm các bài tập: 2a; 4 (SGK/T.6,7) và 4; 5; 8; 9; (SBT/T.3; 4) - Đọc trước nội dung bài 2 " Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức. √ A 2=|A| ". ************************&&&************************* Tuần: 2 Ngày soạn: ..../8/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)....... Ngày dạy: ....... / 8/2015. Sĩ số: .... Vắng: …........... Tiết :3 §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC. A2. =. A. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai tổng quát của một số không âm và hằng đẳng thức: A = | A| 2. Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự, biết khai phương một số. 3. Thái độ: Tính nhẩm nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 2. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Giáo viên: Bảng phụ, MTBT 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, bảng con, giấy nháp, MTBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ (8 phút) *Câu hỏi: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học? Làm bài tập 2a) SGK/T.6? *Đáp án: Bài 2: a) Ta có 2 = √ 4 và 4 > 3 nên √ 4 > √ 3 . Vậy 2 > √ 3 2. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Căn thức bậc hai (10 phút). - GV treo bảng phụ vẽ hình 2. - HS: Quan sát - HS: Trả lời - Quan sát hình vẽ cho biết bài cho gì? 25 x 2 ?. - Vì sao AB = - Giới thiệu căn thức bậc hai và biểu thức lấy căn như SGK. - Tổng quát đối với A ntn? - Ta chỉ lấy CBH của những số ntn? - GV: Đó chính là ĐKXĐ của căn thức bậc hai. - ĐK tồn tại đoạn AB là gì? - Hãy làm VD1 - SGK ? ? 3x được gọi là gì ? ? 3x XĐ khi nào? Lấy VD? - Gv yêu cầu HS làm ?2 SGK ?. - HS: Nghe - HS: Phát biểu - HS: Số không âm. - HS: Trả lời 25 - x2 > 0 Hay 0 < x < 5 - HS thực hiện vào vở. Thực hiện ?2. => Nhận xét, chốt về ĐKXĐ. Hoạt động 2 : Hằng đẳng thức - Treo bảng phụ ?3 - SGK, nêu yêu cầu bài toán.. - Quan sát. - Cho HS hoạt động nhóm (3’) - GV thu bài và gọi HS lên làm. - HS: hoạt động nhóm. 1. Căn thức bậc hai ?1 Đáp án Áp dụng định lí pitago ta có: AB = √ AC2 −BC 2 = √ 25− x 2 * Tổng quát: + A là căn thức bậc hai của A. + A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. + A xác định A 0 .. * Ví dụ 1: 3x + ĐKXĐ: 3x 0 x 0 . + x = 0 => 3x = 3.0 0 0 . x = 12 => 3x 3.12 36 6. ?2 0 √ 5− 2 x xác định khi 5 - 2x ⇔ 2x 5 ⇔ x. 5 2 2 √ A =|A|. ( 20 phút). 2. Hằng đẳng thức ?3 a -2 -1 0 2 a 4 1 0. √ a2 2. 1. 0. A2 A. 2 4. 3 9. 2. 3 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> => Nhận xét. - Có nhận xét gì về giá trị của 2. - HS: Nêu nhận xét 2. a a a và a ? - Đó là nội dung định lí SGK. - Nêu định lí - Hãy phát biểu định lí ? - Trả lời - Để chứng minh định lí ta cần chỉ rõ điều gì? a2 a + 0 a - Vì sao 0? a + ( ) 2 = a2 a 2 2 - Vì sao ( ) = a ? - HS: Lên bảng - GV yêu cầu HS chứng minh.. * Định lí: Với mọi a, ta có a2 a. Chứng minh Theo ĐN giá trị tuyệt đối thì. a 0. a a - Nếu a 0 thì = a, nên ( )2 = a2. - Nếu a < 0 thì a = - a, nên a. ( )2= (-a)2 = a2 Do đó, ( a )2 = a2 với mọi a. - Hãy làm ví dụ 2 - Sgk? - GV gọi HS lên làm - Hỏi: Vì sao:. - HS: Làm các VD. Vậy * Ví dụ 2. Tính: a). 2. 12 12 ?;. b). 2. ( 7) 7 ?. - Hãy làm ví dụ 3 – Sgk? - Gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở. - Nêu nhận xét và - GV yêu cầu HS nhận xét sửa chữa - HS: Vẫn đúng - Nếu A là biểu thức thì định - HS ghi vở lí trên còn đúng không - GV nêu chú ý Sgk - Hãy làm ví dụ 4 - Sgk? GV cho HS nghiên cứu Sgk rồi gọi HS lên làm. => Nhận xét. a2 a. - Một em lên bảng làm các em khác theo dõi nhận xét. 122 12 12 ( 7) 2 7 7. * V dụ 3. Rút gọn: ( 2 1) 2 2 1 2 1. a) (vì 2 >1) (2 . 5) 2 2 . 5 5 2. b) (vì 5 >2) * Chú ý: Với A là biểu thức A2 A. = A nếu A 0. A2 A. = -A nếu A < 0 * Ví dụ 4. Rút gọn: 2 a) ( x 2) với x 2. 2 x 2 Ta có ( x 2) = = x- 2.(vì x 2) 6 b) a với a < 0.. - HS: So sánh - Hãy so sánh kết quả của định lí khi a là số và khi a là biểu thức?. Ta có. a 6 (a 3 )2 a 3. .. Vì a < 0 nên a3 < 0, do đó a3.. a3. =-. 6 Vậy a = - a3. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Củng cố ( 5 phút) 2. - A có nghĩa khi nào? Áp dụng tính: - A = ? - GV củng cố ND bài. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Ra BTVN: Làm bài tập : 6, 7, 8, 9, 10 + 12, 13, 14 SBT (Tr-5) *************************&&&************************ Tuần: 2 Ngày soạn: ..../8/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)…... Ngày dạy: ….. / 8/2015. Sĩ số: .... Vắng: ….......……. Tiết: 4 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học, A2 A. hằng đẳng thức 2. Kĩ năng: Nắm vững phương pháp giải một số dạng bài tập: Thực hiện phép tính, rút gọn, tìm x, phân tích đa thức thành nhân tử. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh: Ôn bài cũ và làm các bài tập, giấy nháp. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) Câu hỏi - Bài tập 8a/SGK/10 2 2− √ 3¿ - Đáp án: = |2 − √ 3| = 2− √ 3 (Vì 2> √ 3 ) ¿ 2. Bài mới Hoạt động của GV. √¿. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Chữa bài tập (7 phút) I. Chữa bài tập - Giáo viên hướng dẫn học - Làm theo hướng Bài tập 10/SGK/11 sinh làm bài tập 10 dẫn a) Ta chứng minh VT = VP 2 2 Chứng minh VT = VP - HS1: Làm ý a VT = √ 3¿ − 2.¿√ 3. 1+1 - VT là hằng đẳng thức VT = 4 − 2 √3 nào? ⇒ Đpcm b) Ta cũng chứng minh VT = VP - HS2: Làm ý b VT = √ 4 − 2 √ 3 − √ 3 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> VT =. √ 3− 1¿ 2. ¿ ¿ √¿ √ 3− 1− √ 3. VT = VT = -1 - Kết luận - Nhận xét ⇒ Đpcm Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) II. Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài Bài tập 12/SGK/11 tập 12 a) √ 2 x +7 có nghĩa khi 2x + 7 - Hướng dẫn học sinh dưới - HS1: Làm ý a, b 0 7 lớp làm bài tập ⇔ x ≥−. - Kết luận. - HS2: Làm ý c, d - Nhận xét. 2 b) √ −3 x+ 4 có nghĩa khi 4 -3x + 4 0 ⇔x≤3 1 c) có nghĩa khi 1 + x > 0 1+ x ⇔ x>1 d) √ 1+ x 2 luôn có nghĩa ∀ x. √. R - Yêu cầu học sinh làm bài - Làm bài tập 13a, b tập 13. - Kết luận, sửa sai - Nhận xét - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 14a, c + Áp dụng hằng đẳng thức - Hiệu hai bình nào để triển khai? phương - Bình phương của một tổng. 2. Bài tập 13/SGK/11 a) 2 √ a2 −5 a = 2. |a| -5a = -2a - 5a (Vì a < 0) = -7a b) √ 25 a2 +3 a = 5. |a| + 3a = 8a (Với a ≥ 0 ) 3. Bài tập 14/SGK/11 a) x2 - 3 = ( x+ √ 3)( x − √ 3) c) x 2+2 √ 3+3 = ( x+ √3)(x + √ 3). 3. Củng cố ( 3 phút) - Điều kiện xác định của √ A là gì? 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút) - Tinh thần làm bài tập của học sinh - Đọc và chuẩn bị bài: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Hướng dẫn về nhà: Bài tập 15/SGK/11 a) x2 - 5 = 0 ***************************&&&&*************************. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần: 3 Ngày soạn: ......../......../2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)…. Ngày dạy: …... /....../2015. Sĩ số: .... Vắng: …....... …… Tiết: 5 § 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2. Kỹ năng: Dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: Tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bài soạn. Bảng phụ ghi nội dung các quy tắc. 2. Học sinh: Máy tính cá nhân, Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý ( 10 phút) 1. Định lí - Hãy làm ?1 - SGK ? ?1 sgk: Tính và so sánh - GV gọi HS lên bảng làm - Lên bảng 16.25 = 400 202 20 => Nhận xét. 16. 25 42 . 52 4.5 20 - Điều đó còn đúng với hai - Còn đúng. => 16.25 = 16. 25 số a, b không âm ? - GV nêu: Đó là ND đ.lí * Định lí Sgk. Với a, b 0, ta có: a.b a . b . - HS đọc định lí - Gọi HS đọc định lí. Chứng minh - Hãy nêu hướng CM định - Ta C/m a . b là lí ? Vì a 0, b 0 nên a . b xác căn bậc hai số học định của ab và không âm. - Khi nào a . b là CBHSH - Khi: ( a . b )2 = Ta có: ( a . b )2 = ( a )2. ( b )2 của ab ? a.b = a.b. - GV gọi HS lên chứng minh. Vậy a . b là căn bậc hai số học => Nhận xét. a.b - GV chốt điều kiện a 0, b tức là a.b a . b . 0. ? Với nhiều số không âm, - Trả lời tính chất trên còn đúng * Chú ý: Với a, b, c, d 0 không? -> chú ý SGK có: abcd a . b . c . d . 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 2: Áp dụng ( 26 phút) - Phép tính ngược của định - Lắng nghe, trả lời lí trên gọi là phép khai phương một tích. Vậy muốn khai phương một tích ta làm như thế nào? - Hãy làm ví dụ 1 - SGK ? - Làm VD. - GV hướng dẫn HS làm, chú ý cách trình bày. 2. Áp dụng a) Quy tắc khai phương một tích. (Sgk) a . b a.b. * Ví dụ 1: Tính. 49.1, 44.25 49. 1, 44. 25. a) 7.1, 2.5 42 810.40 81.400 81. 400 b) 9.20 180. - Hãy làm ?2 - SGK ?. - a . b được gọi là phép toán gì? - Vậy muốn nhân các căn bậc hai ta làm ntn? ? Hãy làm ví dụ 2 - SGK? - GV gọi HS lên làm. => Nhận xét.. - Lên bảng.. a) 0,16.0, 64.225 0,16. 0, 64. 225 b) 250.360 25.36.100 = 25. 36. 100 5 . 6 . 10 = 300. b) Quy tắc nhân các căn bậc hai. - Phép nhân hai căn (Sgk) a.b a . b bậc hai. - Trả lời - Làm VD2 - Nêu nhận xét. - Trả lời - Quy tắc trên còn đúng với A, B là các biểu thức không âm không? - GV: Đó là nội dung chú ý SGK. - Đọc chú ý - GV gọi HS đọc chú ý - HS thực hiện - Hãy làm ví dụ 3 SGK? - GV cho HS nghiên cứu SGK, rồi gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - GV nhấn về dấu giá trị tuyệt đối. - Hãy làm ?4 - SGK ?. ?2 Sgk. - Làm ?4 - Nêu N. xét - Sửa chữa. * Ví dụ 2. Tính a) 5. 20 5.20 100 10 b) 1,3. 52. 10 1, 3.52.10 13.13.4 = 13 . 2 = 26 * Chú ý: + Với A,B 0, ta có: A.B A. B . + Với A 0 , ta có: 2. ( A )2 = A A * Ví dụ 3. Rút gọn biểu thức sau: a) 3a . 27a với a 0. Tacó: 3a . 27a 3a.27a 81a 2 9a. = = 9a ( vì a 0) b). 9a 2b4 9. a 2 . b 4 3. a . (b 2 ) 2. 3 a b 2. ?4 Sgk a) 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3a 3 . 12a 3a 3 .12a (6a 2 )2 6a 2. b) 2a.32ab 2 64a 2b 2 64. a 2 . b 2 8. a . b 8 ab. =. 3. Củng cố ( 7 phút) - Viết định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? - Phát biểu quy tắc khai phương một tích? - Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai? - GV chốt lại 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Nhận xét cách biến đổi biểu thức trong căn của học sinh. - Học bài làm bài tập về nhà: Bài tập 17, 18, 19, 20, 21. - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập =============*************============. Tuần: 3 Ngày soạn: ......./8/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)....... Ngày dạy: ...... / 8/2015. Sĩ số: ...... Vắng: …......… Tiết: 6 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 2. Chuẩn bị của Học sinh: Ôn tập bài cũ, làm các bài tập đã giao. Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) - Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Quy tắc nhân các căn thức bậc hai? - Đáp án: SGK/13 2. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 7 phút) 1. Chữa bài tập 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu 2 học sinh làm bài tập 20, 21. - Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai để làm bài tập. Bài tập 20/SGK/15 2a 3 a 2a 3a . = . 3 8 3 8 a2 a ¿ = 4 2. a). √. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh dưới lớp. - Đánh giá, bổ sung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 22a, b; 24a. √ √ √. Bài tập 21/SGK/15 √ 12. 30. 40=√ 4 .3 . 10. 3 . 4 . 10 ¿ √ 9 .16 . 100=√ 9 . √ 16 . √ 100 = 3 . 4 . 10 = 120 Chọn B. - Áp dụng quy tắc khai phương một tích để thực hiện - Tách các thừa số thành số chính phương. Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút) 2. Luyện tập - Áp dụng hằng đẳng Bài tập 22/SGK/15 thức a2 - b2 = (a - b)(a a) √ 132 −122 =√(13 −12)(13+12) + b) để tính ¿ √ 1 . 25= √1 . √ 25=1. 5=5 b) √ 172 − 82= √(17− 8)(17+8) ¿ √ 9 .25=√ 9. √ 25=3. 5=15 Bài tập 24/SGK/15 2 2. - Thay x vào đầu bài luôn hay biến đổi rút gọn sau đó mới thay? - Cần áp dụng quy tắc nào để biến đổi? - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu học sinh làm bài tập 25a, d. 1+6 x+ 9 x ¿ a) 4¿ √¿ 1+6 x+ 9 x 2 ¿2 ¿ ¿√4 . √¿. - Áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi, thay x = - √ 2 vào biểu thức biến đổi được = 2 . (1 + 6x + 9x2) - Nhận xét, bổ sung = 2(3x + 1)2 Thay x = - √ 2 vào 2(3x + 1)2 ta được: - Áp dụng quy tắc 38 - 12 √ 2 21,029 khai phương để biến Bài tập 25/SGK/16 đổi a) √ 16 x =8 ⇔ 4 √x = 8 ⇔ √x = 2 ⇔ x = 22 ⇒ x=4 2. - Kết luận. - Nhận xét, bổ sung. 1− x ¿ ¿ b) 4¿ √¿ ⇔ 2. |1 − x| - 6 = 0 ⇔ |1 − x| = 3 ⇒. x1 = 4; x2 = -2. 3. Củng cố ( 4 phút) - Gv yêu cầu Hs nhắc lại các dạng bài tập đã chữa và kiến thức liên quan 1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên củng cố bài, kiến thức liên quan để giải các bài tập trên. 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút) - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. *************************&&&******************************* Tuần: 4 Ngày soạn: ..../8/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)..... Ngày dạy:...../ 8/2015. Sĩ số: .... Vắng: …......… Tiết: 7 § 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán các phép tính. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung hai quy tắc 2. Học sinh: SGK, vở ghi, Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? - Nêu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai ? 2. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý ( 15 phút) - Yêu cầu học sinh làm ? 1. - Làm ?1. 1. Định lý ?1 Sgk 16 4 2 4 = = 25 5 5 √16 = 4 +) √25 5 16 √ 4 = Vậy: 25 √ 5. +) - Nhận xét, bổ sung. √ √( ) √. * Định lý: SGK/16 - Kết luận và giới thiệu - Nghe, phát biểu định lý lại định lý - Yêu cầu học sinh xem - Đọc phần chứng phần chứng minh định lý minh trong SGK Hoạt động 2: Áp dụng ( 20 phút). - Chứng minh: SGK/16. 2. Áp dụmg 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chiều xuôi của định lí được gọi là quy tắc khai phương một thương. Vậy muốn khai phương một thương ta làm ntn? - Quy tắc chỉ áp dụng với những số ntn? - Hãy làm ví dụ 1 Sgk? GV gọi HS lên làm. => Nhận xét.. - Y/cầu HS làm ?2 theo nhóm - GV nhận xét kết luận a b còn được viết dưới. - Nghe. a a b b với a 0, b > 0.. - Trả lời - Trả lời - Làm VD1. - Nêu nhận xét. * Ví dụ 1: Tính a). 25 25 5 . 121 121 11. b). 9 25 9 36 9.36 : . 16 36 16 25 16.25 3.6 9 = 4.5 10. - Các nhóm thảo luận làm bài và báo ?2 Sgk 225 225 15 cáo kết quả. 256 16 . a) 256 b) - Trả lời. dạng phép tính gì? - Vậy muốn chia hai căn - Trả lời thức bậc hai ta làm ntn? - Lần lượt 2 em đọc - Cho HS đọc quy tắc các em khác theo trong SGK dõi. - Hãy làm ví dụ 2- SGK? - Làm VD2. GV gọi HS lên làm. => Nhận xét.. - Hãy làm ?3 - Sgk?. a.Quy tắc khai phương một thương: (SGK). - Làm ?3 vào vỏ. 196 196 14 10000 10000 100. = 0,14. b) Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK) a a b với a 0, b > 0. b. * Ví dụ 2. Tính: a). 80 80 16 4 5 5 .. b). 49 1 49 25 49 8 : 3 : . 8 8 8 8 8 25 49 49 7 25 5. 25 =. ?3 Sgk a). - Các quy tắc trên còn - Đúng với đúng với các biểu thức A 0 , B > 0 A,B không? => Đó là nội chú ý SGK. 0, 0196 . 999 999 9 3. 111 111. 52 52 4 4 2 117 9 9 3 b) 117 * Chú ý: Với biểu thức A 0, B > 0. 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Hãy làm ví dụ 3 SGK? - GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. GV chú ý dấu giá trị tuyệt đối. ? Hãy làm ?4 - SGK ? - Cho HS hoạt động nhóm - Gọi HS lên trình bày.. - HS đọc Sgk -HS: 2 em lên bảng làm. ta có:. * Ví dụ 3. Rút gọn: a). - Hoạt động nhóm.. - GV chốt lại. 2. b b. 4a 2 4a 2 2 a 2 a. 25 5 5 25. 27a b) 3a với a > 0. 27 a 27 a 9 3. 3a Ta có: 3a (với a> 0). - Đại diện các ?4 Sgk nhóm lên trình bày. 2a 2 b 4 a). => Nhận xét.. A A . B B. - Theo dõi, chữa vở.. 50. a b2 a 2b4 . 5 25. 2ab 2 162 với a 0.. b) Ta có:. 2ab 2 2ab 2 ab 2 a . b2 162 81 162 81 b a = 9. 3. Củng cố ( 3 phút) - Phát biểu quy tắc khai phương một thương? - Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai? 4. Hướng dẫn Học Sinh học ở nhà ( 2 phút ) - Nhận xét tinh thần học tập của học sinh. - Học bài và làm bài tập về nhà: Bài tập 28, 29, 30, 31/SGK/18-19 - Chuẩn bị giờ sau luyện tập. ==============**************============== Tuần : 4 Ngày soạn: ...../8/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)… Ngày dạy: … / 9/2015. Sĩ số: ....... Vắng: …......… Tiết: 8 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng thành thạo hai quy tắc vào tính toán, rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học. 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, thước thẳng. 2. Học sinh: Ôn tập bài cũ, làm các bài tập đã giao. Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) - Bài tập 29a, b. - Đáp án: a). 2 2 1 1 18 9 3 18. b). 15 15 1 1 735 49 7 735. 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10 phút) 1. Chữa bài tập - Yêu cầu 2 học sinh làm - Áp dụng quy tắc Bài tập 30/SGK/19 bài tập 30 khai phương một x y x2 y x . 4 . 2 thương để làm bài a) x y x y x.y vì x > 0, y tập x 1 0 nên ta có x.y y. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh dưới lớp. - Trình bày vở bài tập.. - GV nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 2 x4 2 x 2y . 2y . x 2 y 2 4y 2. y 2. b). Hoạt động 2: Luyện tập ( 22phút) 2. Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài Bài tập 33/SGK/19 tập 33 a) 2.x 50 0 - Hãy nêu cách giải mỗi - Suy nghĩ và trả 2.x 50 p.trình? lời. 2.x 5 2 - GV gọi hai HS lên bảng - Lên bảng thực x 5 làm, còn dưới lớp hoạt hiện. 2 x 20 0 động cá nhân. 5 d) x2 20 5 x 2 20. 5. - GV gọi HS nhận xét. - Kết luận, sửa sai - Bạn đã áp dụng những quy tắc nào để giải các phương trình trên? - GV chú ý cho HS x2 = a thì x = a.. - Nêu nhận xét - Nêu các quy tắc.. x 2 100 x 2 10 x 10. - Lắng nghe, ghi nhớ. 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yêu cầu học sinh làm bài tập 34 Bài tập 34/SGK/19-20 - Hướng dẫn học sinh dưới - Làm theo hướng 9 12a 4a 2 lớp làm ý c dẫn của giáo viên b2 c) + Biến đổi biểu thức: (3 2a) 2 9 + 12a + 4a2 thành hằng b2 đẳng thức bình phương của (3 2a) 2 một tổng + Áp dụng quy tắc khai b2 phương một thương 2a 3 + Đối chiếu điều kiện đầu b bài để đưa ra kết quả. (Vì a 1,5; b 0) - Yêu cầu HS làm ý d - HS làm bài vào vở ab (a b). tương tự (a b) 2 d) ab. (a b).. - GV: Sửa sai.. (a b).. (a b) 2 ab a b. ab. (Vì a < b < 0) Bài tập 36/SGK/20 2 a) (x 3) 9. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 36 + Sử dụng hằng đẳng thức. x 3 9. - HS: Biến đổi biểu thức trong căn thành x 3 9 hằng đẳng thức (x 3) 9 x 12 x 6. A2 A. + Kết luận nghiệm (có hai nghiệm). Vậy x1 = 12; x2 = -6 2 b) 4x 4x 1 6. (2x 1) 2 6. - Yêu cầu học sinh áp dụng - HS: Giải điều kiện làm ý b. - Kết luận, sửa sai cho học sinh.. - HS: Kết luận nghiệm - HS thực hiện. 2x 1 6 2x 1 6 (2x 1) 6 5 x 2 x 7 2 5 7 Vậy x1 = 2 ; x2 = 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Củng cố ( 3 phút ) - Giáo viên củng cố bài, kiến thức liên quan để giải các bài tập trên. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 phút ) - Nhận xét việc làm bài tập về nhà của học sinh, nhận xét các lỗi trong giải các bài tập của học sinh. - Làm các bài tập còn lại. ****************************&&&*******************************. Tuần : 5 Ngày soạn: ..../9/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)… Ngày dạy: … / 9/2015. Sĩ số: ...... Vắng: …......… Tiết: 9 § 6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn. 2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số vào trong dấu căn. 3. Thái độ: Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ? trong SGK 2. Học sinh: Ôn kiến thức căn bậc hai III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) Câu hỏi: Bài tập 39/SGK/23 Đáp án: Ta có: 115 1,15.100 1,15.10 1, 072.10 10, 72 232 2,32.100 2,32.10 1,523.10 15,32 571 5, 71.100 5, 71.10 2, 390.10 23, 90 9691 96,91.100 96,91.10 9,844.10 98, 44. 2. Bài mới. 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn ( 27 phút ) 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Yêu cầu học sinh đọc - HS làm ?1 Sgk ?1 Sgk và làm ?1 a 2 b a . b a b (Vì a 0, b 0 ) + Đẳng thức trên được - Khai phương một - Phép toán trên được gọi là phép chứng minh dựa trên cơ tích và định lý đưa thừa số ra ngoài dấu căn. sở nào? A2 A - Giới thiệu về phép biến - HS chú ý nghe đổi “đưa thừa số ra ngoài dấu căn”. - Giới thiệu ví dụ 1 - GV: Qua phần b) có nhận xét gì ?. - Quan sát chú ý cách làm - HS trả lời. - Việc đưa biểu thức dưới - HS trả lời dâu căn ra ngoài có tác dụng gì? - HS nghiên cứu - GV giới thiệu ví dụ 2 Sgk - GV giới thiệu căn thức - HS chú ý nghe đồng dạng - Yêu cầu học sinh làm ? - Làm ?2 2 - Thực hiện cộng, + Để cộng, trừ các căn trừ căn thức đồng thức đồng dạng ta làm dạng. thế nào? - Thực hiện biến đổi + Biến đổi 27 và 45 và tính kết quả. thành căn thức đồng dạng với các căn thức đã cho. - Hoàn thiện ?2 - Kết luận - Tính chất trên còn đúng - HS trả lời với biểu thức A, B? - GV: Đó là nội dung tổng quát Sgk - Đọc nội dung tổng - GV gọi HS đọc Sgk. quát. - Điều kiện của A, B có + ĐK của B để căn thức có nghĩa. ý nghĩa gì? + ĐK của A để bỏ dấu giá trị tuyệt đối. - GV cho HS nghiên cứu - HS thực hiện. * Ví dụ 1: SGK/24 +) Đôi khi, ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới áp dụng được công thức đó. +) Ứng dụng dùng để rút gọn, so sánh biểu thức chứa căn bậc hai. * Ví dụ 2: SGK/24-25 ?2 Sgk a) 2 8 50 2 2 2 5 2 8 2 b) 4 3 27 . 45 5. 4 3 3 3 3 5 5 7 3 2 5. * Một cách tổng quát: SGK/25 Với hai biểu thức A, B mà B 0, ta có: A B , A 0 A 2 B A B A B , A 0. 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ví dụ 3 Sgk, rồi gọi HS lên làm. - Nêu rõ ĐK của x, y ở mỗi ý? - GV chốt lại - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3 - Kết luận. - Ví dụ 3: SGK/25. - Hoạt động nhóm làm ?3 - Trình bày kết quả - Nhận xét chéo. - Hoàn thiện ?3. ?3 Sgk 4 2 2 a) 28a b 2 7a b (Vì b 0 ) 2 4 2 b) 72a b 6 2ab (Vì a < 0). Hoạt động 2: Luyện tập (6 phút ) - Gv yêu cầu HS làm bài - HS làm nhanh bài Bài tập 43 Sgk/27 2 tập 43 (a, b, c) Sgk tập 43 Sgk trả lời a) 54 3 .6 3 6 kết quả 2 b) 108 36.3 6 .3 6 3 2 c) 0,1 20000 0,1 100 .2 10 2. 3. Củng cố ( 3 phút) - Viết công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn? - Gv nhấn mạnh 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 phút) - Nhận xét lỗi học sinh hay mắc phải khi đưa thừa số ra ngoài dấu căn trong trường hợp là số âm - Nhớ công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn trong cả hai trường hợp. - Làm bài tập về nhà: 43/SGK/27 - Đọc trước phần 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. **************************&&&************************ Tuần : 5 Ngày soạn: ..../ 8/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)… Ngày dạy: … / 9/2015. Sĩ số: ...... Vắng: …......… Tiết: 10 § 6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn. 3. Thái độ: Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 2.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ? trong SGK 2. Học sinh: Ôn kiến thức căn bậc hai III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra: 15 phút) * Đề bài: - Rút gọn biểu thức: 3 12 75 108 4. 2. - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 18x y ( y 0 ) * Đáp án + Thang điểm: - Rút gọn biểu thức (5 điểm): 3 12 75 108 3 22.3 . 52.3 6 2.3. 3 2 3 5 3 6 3 3 1 2 5 6 4 3 4 2 - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (5 điểm): 18x y ( y 0 ). 18x 4 y 2 9.2.x 4 .y 2 . 2. 3x y . 2. .2 3x 2 y 2. (Vì y 0 ). 2. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đưa thừa số vào trong dấu căn ( 20 phút) 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn Ta có: - Ngược với phép toán - Suy nghĩ. - Với A 0, B 0 đưa thừa số ra ngoài 2 dấu căn ta được phép thì A B A B toán nào? - Với A < 0, B 0 - Hãy viết dạng TQ của - HS lên bảng viết A B A2 B thì phép toán đó? => Phép đưa TS vào trong dấu căn. => Nhận xét, GV chốt - Hãy làm ví dụ 4 * Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong SGK? - GV cho HS đọc SGK, - Đọc ví dụ Sgk lên dấu căn 2 rồi gọi lên làm. bảng trình bày a) 3 7 3 .7 63 . 2 => Nhận xét. b) 2 3 2 .3 12 . 2 2 2 4 c) 5a 2a (5a ) .2a 25a .2a 5 = 50a . (Với a 0) 2 d) 3a 2ab với ab 0 2 2 2 Ta có: 3a 2ab (3a ) .2ab. GV cho HS làm ?4 Sgk?. 4 5 = 9a .2ab 18a b .. 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV cho HS hoạt động nhóm (3’) + Mỗi nhóm làm hai phần a, c và b, d - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - Hoạt động nhóm.. - Phép toán trên có ứng dụng gì? - Hãy làm ví dụ 5 SGK? - GV gọi HS lên làm.. - Để so sánh các căn bậc hai. - Làm ví dụ 5. => Nhận xét.. ?4 Sgk 2 a) 3 5 3 .5 45. 2 b) 1, 2 5 1, 2 .5 7, 2 . 4 c) ab a với a 0.. - HS lên bảng trình bày - Nêu nhận xét. - HS lên bảng làm - Nêu cách làm. 4 2 3 8 4 Ta có: ab a = (ab ) .a a b . 2 d) 2ab 5a với a 0. 2ab 2 5a =. (2ab 2 ) 2 .5a 20a3b 4. * Ví dụ 5: So sánh 3 7 với 28 . 2. Ta có: 3 7 3 .7 63. > 28 . Vậy 3 7 > 28 . - Cách : 28 4.7 2 7 3 7. Vậy 3 7 > 28 . Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút ) - Yêu cầu HS chữa bài - 2 HS lên bảng làm Bài 44 Sgk/27 44 / sgk /27 - 5 √ 2=− √ 52 .2=− √ 25 .2=− √ 50 2 √ xy=− 3 với xy 0. -. x. 2 2 4 . xy=− xy 3 9. √( ). 2 2 = x2 . =√ 2 x x x. √ √. √. với x >0. Bài 45 Sgk/27 a ) 3 √ 3=√ 32 .3=√ 27 - Chữa bài 45 a,b - HS làm bài vào vở Vì √ 27> √ 12 nên 3 √ 3>√ 12 - Yêu cầu HS nêu cách C1: Đưa một số ra b ) 7 = √ 72 = √ 49 làm ngoài dấu căn 3 √ 5=√ 32 .5=√ 45 C2: Đưa một số vào Vì √ 49> √ 45 nên 7 > 3 √ 5 trong dấu căn - Còn cách nào khác - HS: Bình phương không? hai vế rồi so sánh. - GV chốt cách so sánh - Nghe các căn bậc 2. 3. Củng cố ( 3 phút ) - Viết công thức đưa thừa số vào trong dấu căn? 4 . Hướng dẫnhọc sinh tự học ở nhà ( 2 phút ) 2.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét lỗi học sinh hay mắc phải khi đưa thừa số vào trong dấu căn trong trường hợp là số âm. - Nhớ công thức đưa thừa số vào trong dấu căn trong cả hai trường hợp. - Làm bài tập về nhà: 45, 46, 47/SGK/27. - Đọc trước bài: Biến đổi đơn giản biểu thức chưa căn thức bậc hai (tiếp theo) ================**************=============== Tuần: 6 Ngày soạn: ..../9/2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)… Ngày dạy: … / 9/2015. Sĩ số: ...... Vắng: …......… Tiết: 11 § 7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Biết được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu 2. Học sinh: Ôn kiến thức căn bậc hai. Bảng nhóm , bảng con. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ(3 phút) Câu hỏi: Viết công thức đưa thừa số vào trong dấu căn? Đáp án: SGK/26 2. Bài mới * Đặt vấn đề : Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. Dưới đây là một số trường hợp đơn giản. Với phép biến đổi nào sẽ làm mất căn thức của mẫu thức? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Phép khử mẫu (12 phút) 6ab 10 5 và 3 b. 1. Khử mẫu của biểu thức lấy ? Có N.xét gì về biểu thức lấy căn căn - TL: ở BT trên? (bài KT bài cũ) không có căn ở mẫu 2 còn … - Quá trình biến đổi từ 5 về - Lắng nghe. 10 5 gọi là khử mẫu của biểu thức. *Ví dụ1: (Sgk tr - 28). lấy căn. Để hiểu rõ hơn hãy tìm hiểu ví dụ 1- SGK. - GV cho HS N/cứu Sgk. 2.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2 5a ? Để khử mẫu của BT 3 và 7b. làm ntn? ? TQ với BThức A, B ta có điều gì? - GV nêu TQ lên bảng, chốt.. - N. cứu trả lời. *Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A. B 0 và B 0, ta có - Nêu tổng quát.. A AB B B. - GV gọi HS nhận xét bài trên bảng.. . ?1 Khử mẫu của biể thức lấy - 3 HS lên bảng, các căn HS khác làm ra vở. 4 4.5 22.5 2 5 - Nhận xét 5.5 52 5 . a) 5. ? Vậy muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm ntn?. - Đưa mẫu về dạng bình phương rồi khai căn.. ? Hãy làm ?1- SGK?. 3 3.5 15 15 2 125.5 25 25 b) 125 6a 3 3.2.a (2a 2 ) 2 2a 3 2a 3 .2a. c). =. 6a 2 = 2a (với a > 0.). Hoạt động 2: Phép trục căn thức ở mẫu (18 phút) 10 3 1 làm ntn?. - Suy nghĩ.. ? Với BT dạng - Trả lời. - GV giới thiệu về trục căn thức ở - Làm VD2. mẫu. ? Hãy làm ví dụ 2 - SGK? - Nhận xét. - GV cho HS N/cứu SGK rồi gọi HS lên làm. => Nhận xét. ? ở phần b) ta nhân cả tử và mẫu với ( 3 1) để làm gì? - Giới thiệu về biểu thức liên hợp. ? Biểu thức liên hợp của ( ( 5. 3) là biểu thức nào?. ? Muốn tìm b/thức liên hợp ta làm ntn?. Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu 5. a) 2 3 - Đưa mẫu về dạng a2- b2 - Theo dõi.. b). . 5. 3 5 3 5 3. 2 3. 3 2.3 6. 10 10.( 3 1) 3 1 ( 3 1).( 3 1). = 10( 3 1) 10( 3 1) 3 1 ( 3 1).( 3 1). - Đưa mẫu về HĐT thứ 3.. - HS: TL ? TQ với biểu thức A, B có gì?. 2. Trục căn thức ở mẫu. A ( B∓ C ) A = B ±C (B ±C )(B ∓ C). - Hoạt động nhóm. 10( 3 1) 5( 3 1). 2 = 6 6.( 5 3) c) 5 3 ( 5 3).( 5 3) = 6( 5 3) 6( 5 3) 3( 5 3) 5 3 2 và ( 3 1) là 2 biểu thức liên hợp.. *) Tổng quát: (Sgk tr-29) 2.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> làm ?2 - Nêu T.quát lên bảng => chốt. ? Hãy làm ?2- SGK (Cho học sinh hoạt động nhóm 3 phút).. ?2 Trục căn thức ở mẫu: - Đại diện các nhóm trình bày. - Theo dõi, chữa vở.. - GV y/cầu các nhóm trình bày bài làm. - GV: Đưa ra đáp án, nhận xét bài làm của từng nhóm.. 5(5 2 3) 5 b) 5 2 3 = (5 2 3)(5 2 3) 25 10 3 25 10 3 = 25 12 = 13 .. Hoạt động 3: Luyện tập ( 7 phút) ? Tính: - Hai em lên bảng làm các em khác (1 3) 2 làm ra vở. 27 1) =? 5 2) 10 và. 2 6 5. - Y/cầu HS nhận xét bài trên bảng. - Sửa sai và hoàn thiện bài làm của HS.. 5 8 5 8 5 8 2 a) 3 8 = 3( 8) = 3.8 = 24 2 b 2 2 b 2 b = ( b) = b . 5. - Nêu nhận xét. - Theo dõi, chữa vở.. 1− √ 3 ¿ 2 ¿ (1 3) 27 ¿ 27 1) = ¿ √¿ ( √ 3 −1) √ 27 = 27 5 5 √ 10 √ 10 = 10 2 2) = 10 5 2 √ 6+ √ ¿ ¿ 6 5 = 2¿ ¿ = 2( √ 6+√ 5 ) 2. 3. Củng cố (thời gian: 2 phút): - Nêu câu hỏi củng cố + Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm ntn? + Phân biệt hai phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu? + Muốn trục căn thức ở mẫu làm ntn? - Chốt lại kiến thức trọng tâm. - Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học nhà (thời gian: 1 phút): - Làm bài tập: 48; 49; 50; 51; 52-SGK + 68; 69; 70 - SBT (14). - Xem kĩ các ví dụ đã chữa. - Học bài theo vở ghi và SGK. ------------------------------------------------------------------Tuần :6 Ngày soạn :....../ 9 / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :........ Ngày dạy :...... / 9 / 2015 Sĩ số : ..... Vắng :.......... 2.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 12 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn; khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức, phân tích thành nhân tử, so sánh căn thức. 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Làm các bài tập đã giao. Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) - Viết công thức tổng quát: khử mẫu của biểu thức lấy căn? - Viết công thức tổng quát: trục căn thức ở mẫu? - Đáp án: SGK/28-29 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Chữa bài tập( 10 phút ) - Gọi 2HS lên làm bài 1. Chữa bài tập tập 49/SGK Bài tập 49/SGK/29 1) - Kiểm tra bài tập của - HS1 làm ý 1, 2, 3 a a.b ab ab ab ab ab ab học sinh dưới lớp b b.b b b2 - HD học sinh chưa a b a b.a a ab a ab làm được bài tập b a b a.a b a 2 b a + Cần áp dụng nội - Trả lời (khử mẫu của 2) + Nếu a, b > 0 ta có kết quả: dung kiến thức nào để biểu thức lấy căn) ab giải bài tập. b. + Nếu a, b < 0 ta có kết quả: . 3). - Gọi 2HS nhận xét. - HS2 làm ý 4, 5 - Nhận xét, bổ sung. 4). ab b 1 1 b 1 b 1 2 2 b b b b 9a 3 a 3 .b a ab a ab 36b 4b 2 2b 2b 3xy. 5). 2xy 2 2.xy 3xy 2 2 3xy xy x y xy. 2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Kết luận, sửa sai. - Hoàn thiện bài tập 3 2xy 49 Hoạt động 2: Luyện tập( 23 phút ) 2. Luyện tập - Yêu cầu 2HS lên Bài tập 53a, d/SGK/30 bảng làm bài tập 53a, d Rút gọn biểu thức - HD học sinh dưới lớp - Thực hiện biến đổi a) 2 2 làm bài tập: biểu thức trong căn 18 2 3 32.2 2 3 - Ý a: 3 2 3 2 3 3 2 2 + Biến đổi 18 = 32.2 - Kết luận kết quả + Khai căn biểu thức: 32.2. . 2. 3. . 2. - Ý b: + Nhân cả tử và mẫu. - Nhân cả tử và mẫu. a b a b với với + Nhân, rút gọn kết quả - Rút gọn. d) . . . a ab a ab a b a b. a . ab. . a. b. - Yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức trục căn thức ở mẫu để giải bài tập 54 + Biểu thức liên hợp của 8 2 là biểu thức nào? + Sau khi nhân biểu thức liên hợp của mẫu ta được mẫu mới = ? + Thực hiện cộng, trừ các căn thức đồng dạng ta được kết quả nào? + Biểu thức liên hợp p 2. của là biểu thức nào? + Sau khi nhân biểu thức liên hợp của mẫu ta được mẫu mới = ?. a. a b. a a a b a 2b a b a a b a a b. ab 2. - Kết luận kết quả - Áp dụng trục căn thức ở mẫu để biến đổi - Trả lời ( 8 2 ). Bài tập 54/SGK/30. . 1). - Trả lời (6) - Kết luận kết quả. - Trả lời ( p 2 ) - Trả lời (p - 4). . 2 3 6 8 2 2 3 6 8 2 8 2 8 2. . 2 3. 8 2 3.2 6. 8 8 2 4 6 4 3 4 3 2 6 6 2 6 6 6 3 . - Rút gọn đến kết quả - Chốt kết quả đúng. b. . . - Kết luận.. b. a. p 2 p p 2 p 2 2) p 2 p p 2 p 2 p 2 p 2 p. . . . . 6.2. p 2 p 2. . . p p 2p 2p 4 p p 4 p p 4 p 4. p. 2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HD học sinh làm bài tập 56/SGK + Thực hiện đưa thừa số vào trong dấu căn. + Thừa số nào trong căn lớn hơn thì kết quả khai căn sẽ lớn hơn + Sắp xếp. - Thực hiện đưa thừa số vào trong dấu căn - So sánh. Bài tập 56/SGK/30 Kết quả sắp xếp theo thứ tự tăng dần: a) 2 6; 29; 4 2;3 5 b) 38; 2 14;3 7;6 2. - Sắp xếp 3. Củng cố ( 3 phút ) - Nhắc lại các kiến thức có liên quan để giải các bài tập. 4. Hướng dẫn Học Sinh học ở nhà ( 2 phút ) - Nhận xét tinh thần làm bài tập của học sinh. - Hoàn thiện các bài tập đã chữa, làm tiếp các bài tập còn lại. - Đọc trước bài: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. -------------------------------------------------------------------. Tuần : 7 Ngày soạn: ....../....../2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)… Ngày dạy: ..… / ...../2015. Sĩ số: ...... Vắng: …......… Tiết 13: § 8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các phép biến đổi đã học vào giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Bảng phụ , PHT ghi bài tập ?3a . 2. Học sinh: Ôn tập các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ( thời gian :8 phút) 2.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Viết công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn? - Viết công thức: khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu? - Đáp án: SGK/25-26-28-29 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ví dụ 1( thời gian :11 phút) 1. Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức - Để rút gọn biểu thức - Theo dõi ví dụ 1 (SGK/31) có chứa căn thức bậc hai, ta cần biết vận dụng các phép tính và các phép biến đổi đã biết. Giới thiệu ví dụ 1 - Làm ?1 ?1 Rút gọn - Yêu cầu học sinh áp 3 5a 20a 4 45a a dụng ví dụ 1 để thực hiện ?1 Giải: Ta có - Quan sát học sinh thực - Thực hiện đưa 3 5a 20a 4 45a a hiện, sửa sai sau khi học thừa số ra ngoài dấu 3 5a 4.5a 4 9.5a a sinh làm xong ?1 căn. 3 5a 2 5a 12 5a a - Cộng, trừ các căn 13 5a a thức đồng dạng. Hoạt động 2: Ví dụ 2( thời gian :11 phút) 2. Ví dụ 2: Chứng minh đẳng - Giới thiệu ví dụ2/SGK - Quan sát thức (SGK/31) - HD học sinh làm ? 2/SGK + Biến đổi vế trái + Trục căn thức ở mẫu. ?2 . Chứng minh đẳng thức Giải: Biến đổi vế trái, ta có - Thực hiện trục căn thức ở mẫu. + Thực hiện nhân các đa - Nhân các đa thức thức trên tử. + Phân tích thành nhân - Thực hiện phân tử. tích. a a b b a b . a . ab. a b b a b. a b b a. a 2 a ab b ab b 2 ab a b a b a b ab a b ab a b . a b a b . ab. a b a b ab ab. + Thực hiện giản ước nhân tử chung với mẫu. + Viết gọn kết quả.. . . - Đối chiếu VT với. ab. a. b. . . ab. 2. đpcm. 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Suy ra đpcm. - Giới thiệu ví dụ 3/SGK. VP để suy ra đpcm. Hoạt động 3: Ví dụ 3( thời gian :10 phút) 3. Ví dụ 3: - Quan sát (SGK/31). - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Quan sát, hướng dẫn học sinh dưới lớp làm ? 3 - Sử dụng được phép biến đổi trục căn thức ở mẫu. ?3 .Rút gọn biểu thức - HS1 làm ý a. . x2 3 x x2 3 x2 3 x 3 a) x 3 x 2 3 3x 3 3 x2 3. . . x2 x . . 3 3 x. . . 2. x 3. x 3 x . 2. 3. x2 3 (Với x 3 ). - Sau khi nhóm các số - HS2 làm ý b hạng, đặt nhân tử chung, giản ước với mẫu. 3. 3. x . . 3. . - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét,bổ sung. 1 a a 1 a 1 a a 1 a b) 1 a 1 a a a a2 1 a 1 a 1 a a 1 a 1 a. - Nhận xét, sửa sai. - Hoàn thiện ?3. . 1 a 1 a . a. 1 a (Với a 0; a 1). 1 a . . a. 3. Củng cố( thời gian :3 phút) - Nhắc lại những phép tính, phép biến đổi đã sử dụng trong bài để giải các ví dụ và các nội dung ? trong SGK. - Làm bài tập: 58, 59, 60, 61/SGK/33. - Chuẩn bị bài tập giờ sau luyện tập. 4. Hướng dẫn Học Sinh học ở nhà: ( thời gian :2 phút) - Xem lại các ví dụ và nội dung ? trong SGK. ------------------------------------------------------------------Tuần : 7 Ngày soạn: ....../....../2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)….. Ngày dạy: ….. / ..../2015. Sĩ số: ...... Vắng: …......… Tiết .14: LUYỆN TẬP. 3.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các phép biến đổi biểu thức lấy căn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên : Bảng phụ ghi đầu bài tập 2. Học sinh: Các bài tập đã giao III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra) 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Chữa bài tập( thời gian :10 phút) 1. Chữa bài tập - Gọi học sinh nhắc lại 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. các phép biến đổi căn A 2 .B A . B B 0 thức bậc hai đã học - Trả lời 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. A. B A 2 .B với A 0 và B 0. - Nhận xét, hệ thống kiến thức và ghi lên bảng. 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. A AB AB AB 0; A B 2 B B B. 4. Trục căn thức ở mẫu. A A B ; B 0 B B. Hoạt động 2: Luyện tập( thời gian :30 phút) 2. Luyện tập - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc đề bài tập Rút gọn các biểu thức: đề bài tập 62/SGK - HD học sinh làm ý a Bài tập 62/SGK/33 + Đưa thừa số ra ngoài 1 33 1 48 2 75 5 1 dấu căn với các số: 2 11 a) 2 1 48; 2 75 2. 1 33 4.3 16.3 2 25.3 5 2 11 3.3 1 2 4 3 2.5 3 3 5. 3 2 3 10 2 10 1 . 3 3 . + Sử dụng quy tắc chia hai căn thức bậc hai: 33 11. + Khử mẫu của biểu 5 1. 1 2. thức lấy căn: + Cộng các căn thức. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. 17 3 3. 3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> đồng dạng Bài tập 63/SGK/33 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài/HD học sinh làm bài tập 63 ý a + Biểu thức 1 - 2x + x2 có thể biến đổi thành biểu thức nào/ + Đặt nhân tử chung đối với biểu thức: 4m - 8mx + 4mx2 + Nhân hai căn thức bậc hai.. - Đọc đề bài tập. - HD học sinh làm bài tập 64 ý a. + Thực hiện biến đổi vế trái bằng vế phải.. - Đọc đầu bài. m 4m 8mx 4mx 2 . 1 2x x 2 81. b). - Trả lời (HĐT bình 2 4m 1 x m phương của một . 2 81 hiệu) 1 x - Nhân tử chung: 2 m.4m 1 x 4m 2 4m 2 81 81. 1 x Biểu thức còn lại là HĐT bình phương 2m của một hiệu 9 (Với m > 0, x 1) Bài tập 64/SGK/33 Chứng minh đẳng thức 2. 1 a a 1 a a 1 1 a 1 a a) . VT = + Tách a a. a + Biểu thức 1 - a có thể biến đổi thành biểu thức nào?. 2. - Trả lời (HĐT hiệu hai bình phương). 1 ( a ) 1 a a 1 a 1 a 1 a 2 1 a 1 a a 1 a 1 a 1 a 3. . . . . . . 2. . + Thực hiện giản ước + So sánh kết quả biến đổi với vế phải, suy ra kết luận.. 1 1 2 a a 1 a 2 1 1 a . 1 2 1 a. - Đối chiếu kết quả, nhận xét.. . . . . . = VP. đpcm.. 3. Củng cố( thời gian :3 phút) - Nhắc lại một số phép tính, phép biến đổi đã sử dụng để giải các bài tập. 4. Hướng dẫn học Sinh học ở nhà: ( thời gian :2 phút) - Hoàn thiện các bài tập còn lại. - Đọc trước bài: Căn bậc ba. ============**************============= Tuần: 8 Ngày soạn: ......./...../2015 Lớp dạy: 9. Tiết (Theo TKB)… Ngày dạy: … / 9/2015. Sĩ số: ...... Vắng: …......… Tiết 15 : 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> § 9. CĂN BẬC BA I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có phải là căn bậc ba của một số khác hay không. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, biết cách tìm căn bậc ba nhờ bảng và máy tính bỏ túi. 3. Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn, ý thức nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các công thức , bảng số, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: Bảng số, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm căn bậc ba( 20 phút) 1. Khái niệm căn bậc ba - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài * Bài toán: SGK/34 toán SGK - Gọi HS nêu tóm tắt bài - HS nêu tóm tắt toán Cho V = 64 (lít) Tìm x = ? (dm) Giải Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo bài ra ta có : x3 = 64. Ta thấy x = 4 vì 43 = 64. Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm - Giới thiệu 4 là căn bậc ba của 64 + Vậy căn bậc ba của số a là gì? + Căn bậc ba của 8; -125 là bao nhiêu? - Giới thiệu kí hiệu căn bậc ba + Mỗi số a có mấy căn. - Theo dõi. Ta có 43 = 64. Khi đó 4 gọi là căn bậc ba của 64.. - Suy nghĩ trả lời. * Định nghĩa: SGK/34. - Trả lời. - Ví dụ 1: 2 là căn bậc ba của 8, vì 23 = 8. -5 là căn bậc ba của -125 vì (-5)3 = -125 3 + Kí hiệu: a. 3.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> bậc ba? a + 3. 3. ?. - Chốt chú ý SGK.. - HS trả lời bằng a Chú ý: Mỗi số a có duy nhất 1 căn. + Hãy làm ?1/SGK - Gọi HS lên làm, HS khác làm vào vở.. a bậc ba. Ta có 3. - Làm ?1 theo yêu cầu của GV. - Nêu nhận xét. 3 a 3 a. ?1 a) √3 27= √3 33 =3 b) √3 −64=√3 ( − 4 )3=− 4 c) √3 0=0 d). + Có nhận xét gì về căn bậc ba của một số dương, số âm, số 0? - GV chốt lại. 3. 3 1 3 1 1 = = 125 5 5. √ √( ) 3. * Nhận xét: (SGK). Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của căn bậc ba( 20 phút) 2. Tính chất 3 3 - Căn bậc ba có tính chất - Suy nghĩ trả lời a) a < b a a như căn bậc hai không? 3 ab 3 a. 3 b b) - Gọi HS viết các công thức thể hiện tính chất của căn bậc ba. + Các tính chất trên có ứng dụng gì? + Hãy làm ví dụ 2/SGK Nhận xét. + Hãy làm ví dụ 3/SGK? - Ghi đề ?2/SGK. + Có cách làm nào ?. 3. a 3a b 3b. - Trả lời c) Với b 0 , ta có - HS : So sánh , tính toán , biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc ba - HS so sánh - Ví dụ 2: So sánh 2 và √3 7 . Giải. Ta có 2 = √3 8 ; mà 8 > 7 3 3 3 nên 8 7 . Vậy 2 > √ 7 . - HS rút gọn - Ví dụ 3: Rút gọn 3. - Gọi hai HS lên làm.. + C1: Khai căn rồi tính + C2: áp dụng quy tắc chia hai căn thức - Lên bảng. Nhận xét.. - Nhận xét. 8a 3 5a 3 (2a)3 5a 2a 5a 3a. ?2 Cách 1: 3. 1728 : 3 64 3 (12)3 : 3 43 12 : 4 3. Cách 2: 3 3 3 1728 : 64 1728 : 64 3 27 3 33 3. 3. Củng cố(3 phút) 3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Phát biểu định nghĩa căn bậc ba? - Nêu tính chất của căn bậc ba? 4. Hướng dẫn Học Sinh học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm bài tập: 67, 68, 69/SGK/36. - Làm đề cương ôn tập chương I. - Giờ sau ôn tập chương I. -------------------------------------------------------------------. Tuần: 8 Ngày soạn :...../.. .. / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :.......Ngày dạy :..... /...../ 2015 - Sĩ số : ...../...... Vắng :.......... TIẾT.16. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về căn bậc hai. 2. Kỹ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. 3. Thái độ: Phát triển tư duy tổng hợp cho học sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS . 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài giải mẫu, máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Làm câu hỏi ôn tập chương I, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết( 15 phút) I. Lý thuyết - Nêu định nghĩa căn bậc * Với a 0 , ta có hai số học của một số? x 0 a x 2 Lấy ví dụ ? - Thảo luận nhóm x a . - Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số - Đại diện nhóm trả Ví dụ: 81 9 a không âm? lời 2 * Với A là biểu thức có - A ? A2 A A . xác định khi nào ? - Nêu nhận xét 2 - Tìm ĐKXĐ của: 1 x 1 x . Ví dụ:. 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> x 1;. x 5 1 ; ; 3 3 x. - Sửa chữa. * A xác định A 0 * Với A, B 0 có A.B A. B * Với A 0, B > 0 có. x ? x1. - Viết công thức tổng quát về mối liên hệ giữa phép nhân, chia với phép khai phương?. A A B B. Hoạt động 2: Chữa bài tập( 25 phút) II. Bài tâp - Nêu các dạng toán thường gặp vận dụng kiến thức trên? - Yêu cầu HS đọc bài tập 70b, d lên bảng. + Hãy nêu cách tính ở mỗi ý? - Gọi hai HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài của bạn, - Nhận xét. - Chốt kiến thức đã sử dụng.. - Quan sát - Trả lời - Lên bảng - Nêu nhận xét. Bài tập 70/SGK/40 3. b). 1 14 34 .2 .2 16 25 81. 49 64 196 . . 16 25 81 7 8 14 196 16 . . 4 45 = 4 5 9 45 . 2 2 d) 21, 6. 810. 11 5. 21, 6.810.(112 52 ) 216.81.16.6 216.6. 81. 16. = 36 . 9 . 4 = 1296 - Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 71/SGK/40 + Hãy nêu cách rút gọn ? - Cho HS hoạt động nhóm - Đưa nội dung đáp án ra bảng phụ yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau. * Chốt: về dấu của biểu thức khi khai căn. Nhận xét quá trình hoạt động của các nhóm. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài tập 71/SGK/40 a). . 8 3 2 10. . 2. 5. = =2.2-3.2+ 5 .2- 5 = 5 -2 d) 2 2 3 2 5. 2. 2. =. . 2 3. . 2. 2. 5. 2.( 3) 2 5 ( 1) 4. 2 2 3 3 2 5.( 1) 2. = 2.(3 2) 3 2 5 = 6 2 2 3 2 5 =1+ 2. - Yêu cầu hs chữa bài tập 72 / sgk /40 3.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Gợi ý: em phải phân tích như thế nào để làm xuất hiện nhân tử chung?. - HS trả lời và trình bày tại chỗ. - ở ý c em phải biến đổi theo hằng đẳng thức nào?. - HS : hằng đẳng thức thứ 3. Bài 72 a ) xy - y √ x+ √ x − 1 = √ xy ( √ xy − √ y ) + √ x −1 = √ xy . √ y ( √ x −1 ) + √ x − 1 = ( √ x −1 ) ( y √ x+1 ) b ) √ ax − √ by+ √ bx − √ ay = ( √ ax+ √ bx ) + ( − √ by − √ ay ) = √ x ( √ a+ √ b ) − √ y ( √ b+ √ a ) = ( √ a+ √ b ) ( √ x − √ y ) c ) = √ a+b+ √( a+b ) ( a − b ) = √ a+b+ √ a+b √ a −b = √ a+b ( 1+ √ a − b ). 3. Củng cố( 3 phút) - Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ta thường vận dụng kiến thức nào? - Nêu các dạng toán thường gặp trong phần này? Cách giải? 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Ôn tập các kiến thức đã học. - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 70, 71, 72, 73 các ý còn lại trong SGK. - Ôn tập các phép biến đổi căn bậc hai. Giờ sau ôn tập tiếp. -------------------------------------------------------------------. Tuần : 9 Ngày soạn :..... / ..... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :.......Ngày dạy :.... / ..... / 2015 - Sĩ số : ...../...... Vắng :....... Tiết(PPCT).17 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức về căn bậc hai dã học để giải một số dạng toán liên quan như: Tìm x, rút gọn, chứng minh… 3. Thái độ: Rèn kĩ năng biến đổi toán học, tính cẩn thận chắc chắn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS . 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị bài tập GV yêu cầu. III.TIÊN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới:. 3.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết( 10 phút) - Nêu câu hỏi kiểm tra. I. Lý thuyết + Câu 4: Phát biểu và chứng minh định lí về Các phép biến đổi căn bậc hai mối liên hệ giữ phép nhân - Trả lời và phép khai phương. Cho ví dụ. + Câu 5: Phát biểu và - Trả lời chứng minh định lí về mỗi liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nhận xét cho điểm học sinh. Hoạt động 2: Chữa bài tập( 30 phút) II. Bài tập - Để khắc sâu các công thức trên ta vào làm các bài tập sau. - Yêu cầu HS làm bài tập 74a, b lên bảng. + Muốn tìm được x ta làm như thế nào? - Gọi hai HS lên làm, HS khác làm cá nhân. - Quan sát. Bài 74/SGK/40. Tìm x: a). - Trả lời. 2x 1. 2. 3. 2x 4 x 2 2x 2 x 1. b) ĐK x 0 - Gọi HS nhận xét bài làm - Nêu nhận xét của bạn . A2 A. * GV chốt và ĐKXĐ của căn bậc hai.. 1 5 1 15x 2 3 3 1 15x 2 15x 6 3 36 12 15x 36 x x 15 5. (thỏa mãn) - Gọi HS đọc bài tập 75a, c/SGK/40 + Nêu phương pháp làm dạng toán này? + Ở bài này làm ntn? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Đưa nội dung đáp án ra. - HS tìm hiểu bài. Bài 75/SGK/40. Chứng minh đẳng thức. 2 3 2. 3 2 2 2 a) VT = . . . 2. 3 2 1 2 21 =. . . 216 1 . 3 6. 36.6 1 . 3 6 . - TL: Biến đổi 3.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> bảng phụ các nhóm nhận xét chéo nhau. * Chốt về phương pháp giải. + Sử dụng các phép biến đổi + Vận dụng linh hoạt hằng đẳng thức. VT = VP. - Hoạt động nhóm - Nhận xét chéo nhau.. . a b b a 1 : ab a b c) VT =. . =. . a b ab. =. . a b. . a b. . 2. . b. . . a. b a b VP. a b 1 : 2 2 2 2 a b a b a a 2 b2. a a. HD: a - b = . a. a. a 2 b2 2. . a) Rút gọn. Với a > b > 0. Q. a 2 b2. + Biểu thức a b tối giản chưa? + Còn rút gọn cho biểu thức nào?. . .. Bài tập 76/SGK/41. a b a b. 2. = 0.5 - 2 = -1,5 = VP. ab. - Yêu cầu HS làm bài tập 76. - Quan sát + Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? - Hướng dẫn HS làm. + Có nhận xét gì về - TL: Có dạng hiệu a 2 b2 a a a 2 b2 hai bình phương. - Gọi HS làm tiếp. * HS có thể dừng lại ở. . 6 1 2 6 . 2 6 =. . a 2 b2 a a 2 b2. a 2 b2 a a . a 2 b2. . . a 2 a 2 b2. . . a 2 b2 b. . b. a 2 b 2 b a b a 2 b2 a 2 b2. ( a b) 2. a b . a b . . a b a b. 2. ;. 2. a-b =? + Khi a = 3b thì tính Q như thế nào? - GV: gọi Hs nhận xét. b) Khi a = 3b có - Hs nhận xét và ghi bài tập vào vở.. Q=. 3b b 2b 1 2 4b 2 2 3b b. 3. Củng cố(3 phút) - Nêu các dạng toán thường gặp ở chương này? - Nêu các bước cơ bản để rút gọn biểu thức? + Tìm ĐK nếu cần + Phân tích tử và mẫu thành tích + Quy đồng nếu cần + Thực hiện các phép tính, chú ý vận dụng linh hoạt hằng đẳng thức . 4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) - Tiếp tục ôn tập các KT đã học. 4.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết. x 1 4 1 x 3. Hướng dẫn bài tập 104/SBT: x 3 Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì x 3 là gì của 4?. ------------------------------------------------------------------Tuần : 9 Ngày soạn :..... / ..... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :.......Ngày dạy :.... / ..... / 2015 - Sĩ số : ...../...... Vắng :.......... Tiết (PPCT).18 : KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I . MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA. 1. Kiến thức: Giúp giáo viên nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài thi cho học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập và thi cử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 1. Giáo viên: Đề + Đáp án 2. Học sinh: Giấy kiểm tra , ôn tập kiến thức chương I III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ. Nhận biết. Tên chủ đề TN 1. Khái niệm căn bậc hai. Hằng đẳng thức. Thông hiểu. TL. TN TL Biết cách tìm căn bậc hai của biểu thức theo hằng đẳng thức. Vận dụng Cấp độ thấp TN TL. Cấp độ cao TN TL Tính được căn bậc hai của biểu thức, để tìm x. Cộng. A2 A. Số câu Số điểm, tỉ lệ % 2. Các phép biến đổi căn bậc hai Số câu Số điểm, tỉ. 1. 1 0,5. Biết nhân, đưa thừa số ra ngoài dấu căn 3 3. Biết áp dụng thành thạo biến đổi các phép căn bậc hai để tính 1 2. 2 Vận dụng công thức để áp dụng biến đổi các phép tính về căn bậc hai để tính 1 2. 2 2,5=25%. 5 7,0=70%. 4.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> lệ % Hiểu khái niệm căn bậc ba, tính được CBB của một số 1 0,5. 3. Căn bậc ba Số câu Số điểm, tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm, Tỉ lệ %. 3 3,0 = 30%. 3. 1 0,5=5% 1. 3,0 = 30 %. 2,0 = 20%. 1 2,0 = 20%. 8 10=100%. IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI ĐỀ BÀI: A. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái dứng trước kết quả đúng. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1: Căn bậc ba của 27 là: A. 3 B. -3 C. 9 D. -9 Câu 2: Kết quả của phép tính √ 2. √ 50 là: A. -10 B. 10 C. √ 10 D. − √ 10 2 Câu 3: Giá trị của biểu thức √ ( x −1 ) (với x 1 ) là: A. x -1 B. x +1 C. 1- x D. -x - 1 2 Câu 4: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 16x y với x 0; y 0. A. 4x y. B. 4x y C. 4xy. D.. -4xy B. Tự luận: (8 điểm) 49 64 196 . . 16 25 81 ( 5 √ 2+ 2 √ 5 ) . 5 − √ 250. Câu 1 (2 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau: Câu 2 (2 điểm): Rút gọn biểu thức:. √√. Câu 3 (2 điểm): Phân tích thành nhân tử: ax by bx ay 2 2x 3 Câu 4 (2 điểm): Tìm x biết:. 5. V. HƯỚNG DẪN CHẤM + BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung A. Trắc nghiệm Câu 1 A Câu 2 B Câu 3 A Câu 4 B B.Tự luận. Điểm 2 điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 8 điểm 4.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Câu 1. 2,0. 49 64 196 49 64 196 7 8 14 196 . . . . . . 16 25 81 16 25 81 4 5 9 45. Câu 2 ( 5 √ 2+ 2 √ 5 ) . √ 5 − √ 250. = 5 √ 10+ 2 √ 25 − √ 25 .10 = 5 √ 10+ 2. 5− 5 √ 10 = 5 √ 10+10 − 5 √10 = 10. 0,5 0,5 0,5 0,5. Câu 3 ax . . by bx . . . x. ay . y. . . ax bx . a b. . ay by x. . . . a b. 2x 2 2x 8 . x 1 x 4 . a b . y. . 2. . Câu 4. 2x 3. 2. 2x 3 5 5 2x 3 5 2x 3 5. Vậy x1 = 1 hoặc x2 = -4. 1,5 0,5. VI. XEM XÉT LẠI VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA - Ma trận đảm bảo tỉ lệ: 20% trắc nghiệm, 80% tự luận - Tỉ lệ các phần: Nhận biết = 30%; Thông hiểu = 30%; Vận dụng = 40% - Nội dung câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh. - Hướng dẫn chấm và biểu điểm chính xác, khoa học. ------------------------------------------------------------------Tuần: 10 Ngày soạn :..... / ..... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :.......Ngày dạy :.... / ..... / 2015 Sĩ số : ...../...... Vắng :.......... Tiết(PPCT).19 : CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT § 1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. 2. Kỹ năng: Biết cách tính nhanh và thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax. 3. Thái độ: Tính nhẩm nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS . 1. Giáo viên: Bảng phụ ?2 , ?3, thước thẳng, phấn mầu 4.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Học sinh: Thước kẻ , bút trì , phiếu học tập , máy tính bỏ túi . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số( 10 phút ) 1. Khái niệm hàm số - Bổ sung thêm các khái - SGK/42 niệm về hàm số kèm theo - Ví dụ: SGK/42 ví dụ ?1 1 - GV gọi HS đọc nội - Đọc và làm ?1 y f (x) x 5 2 dung ?1 và yêu cầu học Cho hàm số . sinh làm Tính: - Thay các giá trị 0; 1; 2; 3; -2; -10 vào hàm số: 1 y f (x) x 5 2. 1 f (0) .0 5 5 2 ; 1 11 f (1) .1 5 2 2 1 f (2) .2 5 6 2 ; 1 13 f (3) .3 5 2 2 1 f ( 2) .( 2) 5 4 2 ; 1 f ( 10) .( 10) 5 0 2. - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh nhận xét - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị của hàm số( 14 phút ) 2. Đồ thị của hàm số - GV đưa nội dung ?2 lên - Đọc và làm ?2 ?2 bảng và yêu cầu học sinh a) Biểu diễn các điểm trên mặt thực hiện phẳng tọa độ. - Nhận xét. - Biểu diễn các điểm A, B, C, D, E, F trên mặt phẳng toạ độ b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. + Kẻ bảng giá trị X -1 0 1 y = 2x -2 0 2. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. 4.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ + Kẻ đường thẳng đi qua 3 điểm có toạ độ như bảng trên. Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến( 14 phút ) 3. Hàm số đồng biến, nghịch - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc và làm vào vở biến và làm ?3 trên bảng phụ - Hoàn thiện ?3 trên ?3 / SGK/43 ( bảng phụ ) bảng phụ - Nhận xét sự đồng biến, nghịch biến của hai hàm - Trả lời số trong bảng - Thế nào là hàm số đồng - Nhận xét biến? - Thế nào là hàm số - Đọc nghịch biến? - GV thông báo phần tổng quát/SGK/44 * Tổng quát: SGK/44 3. Củng cố( 5 phút ) - Nêu khái niệm hàm số? Cho ví dụ? - Đồ thị của hàm số là gì? - Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút ) - Học bài theo hệ thống kiến thức. - Làm các bài tập: 1, 2, 3/SGK44-45 - Chuẩn bị giờ sau luyện tập. ------------------------------------------------------------------Tuần: 10 Ngày soạn :..... / ..... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :.......Ngày dạy :.... / ..... / 2015 - Sĩ số : ...../...... Vắng :.......... Tiết(PPCT).20 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm: Hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính gía trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị của hsố, kĩ năng “đọc” đồ thị. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng giải bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS . 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng. 4.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Học sinh: Các bài tập đã giao, ôn tập kiến thức bài 1. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Nêu khái niệm hàm số? Cho ví dụ? - Đáp án: SGK/42 2. Bài mới. 4.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Chữa bài tập( 17 phút ) 1. Chữa bài tập - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc đầu bài Bài tập 1/SGK/44 2 và làm bài tập 1 y f (x) x 3 . a) Cho hàm số Tính - 2HS lên bảng làm 2 4 f ( 2) ( 2) bài tập 3 3 2 2 2 f ( 1) ( 1) f (0) .0 0 3 3 ; 3 1 2 1 1 f ( ) f (1) 2 .1 2 2 3 2 3; 3 3. - Kiểm tra bài tập của học sinh dưới lớp, kết hợp hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét. - Với cùng một giá trị của - Trả lời ý c) x thì giá trị của g(x) và f(x) có quan hệ như thế nào? - Gọi học sinh lên bảng - 1HS lên bảng làm làm bài tập 2/SGK bài tập 2/SGK. 2 4 2 f (2) .2 f (3) .3 2 3 3; 3 2 y g(x) x 3 3 b) Cho hàm số 2 4 g( 2) ( 2) 3 3 3 3 2 2 g( 1) ( 1) 3 3 3 ; 2 g(0) .0 0 3 3 1 2 1 1 g 3 2 3 2 3 ; 2 2 g(1) .1 3 3 3 2 4 g(2) .2 3 3 3 ; 2 g(3) .3 2 3 3. c) Cùng giá trị của biến x thì hàm số g(x) = f(x) + 3 Bài tập 2/SGK/45 y . - Gọi học sinh khác nhận xét kết quả tính ý a của học sinh. - Nhận xét kết quả tính. 1 x 3 2. Cho hàm số a) 1 X y x 3 2. -2,5. 4,25. 4.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3. Củng cố(4 phút ) - Để xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau ta làm thế nào? - Hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà ( 2 phút ) - Làm các bài tập: 3; 4; 6; 7/SGK/45-46 - Đọc và chuẩn bị bài: Hàm số bậc nhất. ......................................................................................... Tuần : 11 Ngày soạn:..... / ..... / 2015 Lớp dạy: 9 Tiết (TKB) :.......Ngày dạy :.... / ..... / 2015 - Sĩ số : ...../......Vắng :....... Tiết(PPCT). 21: § 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức về định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập một cách thành thạo. 3. Thái độ: Cẩn thận, chú ý khi làm toán. II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Thước thẳng , bảng phụ bài ?2 2. Học sinh : Thước thẳng, pht , đọc trước bài hàm số bậc nhất. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm hàm số bậc nhất( 15 phút ) 1. Khái niệm về hàm số bậc - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc nội dung bài nhất bài toán toán - Bài toán: SGK/46 - Yêu cầu HS đọc và làm ?1 + Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính quãng đường theo vân tốc và thời gian? - Hoàn thiện ?1. - Cá nhân HS trả lời. - Yêu cầu học sinh làm?2 theo nhóm , làm ra pht sau đó đổi pht giữa các nhóm rồi nhận xét theo đáp án của GV.. - Các nhóm làm ?2. - Gọi 2 nhóm bất kỳ trả. - Trả lời. - Nhắc lại công thức tính : S = V .t. ?1. Điền vào chỗ trống - Sau 1 giờ, ôtô đi được: 50km - Sau t giờ,ôtô đi được:50.tkm - Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50.t + 8. ?2. t S = 50t +8. 1. 2. 3. 4. 58. 108. 158. 208. Giải thích: - s phụ thuộc vào t 4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> lời - Nhận xét - Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất, nêu chú ý. - Nhận xét. - Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s.. - Tiếp thu. * Định nghĩa: SGK/47 Chú ý: SGK/47 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất(17 phút ) 2. Tính chất: - Xét ví dụ - Đọc ví dụ/SGK - Ví dụ: SGK/47 - Yêu cầu học sinh hoạt - Đọc ?3 ?3 động nhóm làm ?3 - Xét hàm số y = 3x + 1 Với x1, x2 bất kỳ thuộc R và - Hoạt động nhóm x1 < x2 ta có: f(x1) = 3x1 + 1 f(x2) = 3x2 + 1 f(x2) - f(x1) = 3(x2 - x1) > 0 - Trình bày (vì x1 < x2 theo giả thiết) - Nhận xét - Nhận xét chéo nên f(x1) < f(x2) Vậy hàm số y = f(x) =3x + 1 đồng biến trên R. - GV giới thiệu phần tổng - Nhắc lại nội dung * Tổng quát: SGK/47 quát tổng quát - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Làm ?4 ?4 - Lên bảng làm ?4 a) Hàm số đồng biến: y = f(x) = 2x + 1 b) Hàm số nghịch biến: - Sửa sai, chốt lại kiến - Nhận xét y = g(x) = -5x - 2 thức Hoạt động 3: Luyện tập(8 phút ) 3. Luyện tập - Chữa bài tập 14 - Đọc đầu bài Bài tập 14/SGK/48 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập a) Do 1 5 0 nên hàm số + Xét hệ số a xem: (a > 0 - Trả lời nghịch biến. hay a < 0) b) Khi x 1 5 thì y = -5 + Áp dụng tính chất + Kết luận - Thay x vào và tính y - Thay y vào và tính x. - Tính kết quả - Hoàn thiện bài tập. c) Khi y 5 thì. x . 3 5 2. 3. Củng cố( 3 phút ) - Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất? - Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà (2 phút ) - Học bài theo hệ thống kiến thức SGK/ - Làm các bài tập: 8, 9, 10, 11, 12, 13/SGK/48. 4.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Đọc và chuẩn bị bài: Đồ thị của hàm số y = ax + b ------------------------------------------------------------------Tuần:11 Ngày soạn:...... / .... / 2015 Lớp dạy: 9 Tiết (TKB) :...... Ngày dạy : ...... / ...... / 2015 Sĩ số : ..../..... Vắng :.......... Tiết(PPCT). 22: § 3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a 0) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu (a 0) và trùng với đường thẳng y = ax với b = 0. 2. Kỹ năng: Biết vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) 3. Thái độ: Cẩn thận, chú ý khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài đồ thị của hàm số y = ax + b. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất? Cho VD minh họa ? Đáp án: SGK/47 2. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ thị của hàm số y = ax + b (18 phút ) 1. Đồ thị của hàm số - Gọi 1 HS lên biểu diễn - 1 HS lên bảng biểu y = ax + b (a 0) các điểm trên mặt phẳng diễn trên phẳng toạ toạ độ. độ. ?1. - Quan sát các em HS - Dưới lớp làm vào Biểu diễn các điểm trên mặt dưới lớp. vở. phẳng tọa độ: -Nhận xét cách biểu diễn? - Nhận xét . A(1;2); B(2;4); C(3;6) - GV nhận xét. - Nối A, B, C; nối A’(1;2+3); B’(2;4+3); - Nối A, B, C; nối A’, B’, A’, B’, C’. C’(3;6+3) C’. - Nhận xét về các điểm A, B, C và A’, B’, C’? - Nhận xét về hai đường - Nhận xét. thẳng AC và A’C’? - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần.. 5.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Cho hs làm ?2. - Nhận xét? - GV nhận xét. - Với cùng một giá trị của biến x, nhận xét về các giá trị của hai hàm số?. - Làm ?2. - Nhận xét.. - GV hướng dẫn cách xác định đồ thị của hàm số y = 2x + 3.. Theo dõi cách xác định đồ thị của hàm số y = 2x + 3.. - Qua ?2, hãy rút ra tổng quát?. - Rút ra tổng quát.. - …… giá trị của hai hàm số hơn kém nhau 3 đơn vị. ?2 x -4 -3 -2 -1 0,5 0 1 2 3 4. y = 2x -8 -6 -4 -2 1 0 2 4 6 8. y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 4 3 5 7 9 11. * Tổng quát: SGK/50. - GV bổ sung nếu cần, - Nắm nội dung chú * Chú ý: SGK/50 nêu nội dung chú ý. ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) (17 phút ) 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số - Khi b = 0 ta được hàm - Khi b = 0 ta được y = ax + b (a 0) số nào? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. SGK/50-51 hàm số đó? - Nêu cách vẽ đồ thị. - Nhận xét? - Nhận xét, bổ sung. - Khi a 0, b 0, nêu - Nêu cách vẽ đồ thị cách vẽ? hàm số y = ax + b. - Nhận xét? - Nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS làm ? 3 - Làm ? 3. ?3 a) y = 2x - 3 - Gọi một HS lên bảng - 1 HS lên bảng tìm + Cho x = 0 thì y = -3, ta được tìm giao với các trục toạ giao với các trục toạ điểm A(0;-3) độ. độ. 3 - Cho HS dưới lớp làm ra - Quan sát bài làm + Cho y = 0 thì x = 2 , ta được giấy nháp ?3. trên bảng . 3 -Gọi HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét. - Nhận xét . - Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ - 1 hs lên bảng vẽ thị. đồ thị.. ;0 điểm B 2 . - Vẽ đồ thị:. 5.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 4 y = 2x -3. 3 2 1. -4. 1 -3. -2. 2. 3. 4. 5. -1 -1. - Nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai nếu có.. - Nhận xét.. -2 -3. - Bổ sung.. b) y = -2x + 3 + Cho x = 0 thì y = 3, ta được điểm C(0;3) 3 + Cho y = 0 thì x = 2 , ta được 3 ;0 điểm D 2 . 3. Củng cố( 3 phút ) - Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất? - Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà: ( 2 phút ) - Học bài theo hệ thống kiến thức SGK. - Làm bài tập 15, 16/SGK/51 - Chuẩn bị bài, giờ sau luyện tập. Tuần :12 Ngày soạn: ...... / 10 / 2015 Lớp dạy: 9 Tiết (TKB) : Ngày dạy : ...... / 10 / 2015 Sĩ số : ..../..... Vắng :.......... Tiết(PPCT). 23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, // với đường thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đường thẳng y = ax với b = 0. 2. Kỹ năng: Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. 3. Thái độ: Cẩn thận, chú ý khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, máy tính 2. Học sinh: Thước thẳng, máy tính ,các bài tập đã được giao. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ( 3 phút) - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = a x + b ( a # 0 ) - GV: Nhận xét và bổ sung. 5.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Chữa bài tập( 10 phút) 1. Chữa bài tập: - Yêu cầu HS chữa bài - Thực hiện theo Bài 15/SGK/51 ý b. tập 15/SGK/51 ý b. yêu cầu của GV b) Bốn đường thẳng đã cho cắt Gọi HS đứng tại chỗ trả nhau tạo thành tứ giác OABC. lời. Vì đường thẳng y = 2x +5 song Theo dõi bạn trình song với đường thẳng y = 2x, 2 bày. y x 5 3 đường thẳng song 2 x 3 ;. y . song với đường thẳng do đó tứ giác OABC là hình bình hành (có hai cặp đối song Nhận xét sửa sai song). Hoạt động 2: Luyện tập( 27 phút) 2. Luyện tập - Chữa bài tập 17/sgk/ 51 - HS đọc bài Bài 17/ SGK/51. - Gọi 1 hs lên bảng xác - 1 hs lên bảng xác a) Vẽ đồ thị hai h/s y = x + 1 và định các giao điểm với định các giao điểm. y = -x + 3 trên cùng một hệ các trục toạ độ. trục toạ độ. - Dưới lớp làm ra giấy - Dưới lớp làm ra * Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1. nháp. giấy nháp. x = 0 ta có y = 1, y = 0 ta có x = -1, vậy đồ thị - Nhận xét? - Nhận xét . hàm số đi qua hai điểm (0; 1) - Gọi 1 hs lên bảng vẽ đt - 1 hs lên bảng vẽ đt và (-1;0). của hai h/s trên cùng một của hai h/s trên * Vẽ đồ thị hàm số y = - x + 3. hệ trục toạ độ. cùng một hệ trục toạ x = 0 ta có y = 3, độ. y = 0 ta có x = 3, vậy đồ thị hs - Dưới lớp làm vào vở. - Dưới lớp làm vào đi qua 2 điểm (0; 3) và (3; 0). - Kiểm tra học sinh dưới vở. Đồ thị: y lớp. 3 - Nhận xét? - Nhận xét. C. 2 1. y = -x + 3 3. -1. O A1. x. B. y =x+ 1. - Xác định các điểm A, B, - HS xác định C? A(1; 0) , B(3; 0), - Nhận xét? C(1; 2).. b) Dựa vào đồ thị ta thấy A(1; 0), B(3; 0), C(1; 2). c) Dễ thấy ABC vuông tại A 5.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - ABC là gì? đã biết các yếu tố nào? - Tính chu vi? Diện tích? - Nhận xét? - GV nhận xét. - Chữa bài 18 - Nêu hướng làm? - Nhận xét? - GV nhận xét.. - HS :là vuông. -HS : biết độ dài các cạnh. - Một hs tính chu vi, diện tích. - Nhận xét.. 1 1 S .AB.CH .4.2 4(cm 2 ) 2 2. - HS đọc bài -HS : Thay x = 4, y = 11 vào h/s, tìm b. -HS : thay x = -1, y = 3 vào h/s , tìm a. - HS lên bảng làm. - Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp thực hiện ra giấy nháp. - Nhận xét bài bạn trên - Nhận xét? bảng. - Đồ thị của các hàm số yêu cầu HS về nhà hoàn thiện. - Chữa bài 19 / sgk / 52. - HS thực hiện. Bài 18/SGK/52 a) Thay x = 4, y = 11 ta có : 11 = 3.4 + b b = -1. Vậy hàm số đã cho là y =3x - 1 . (Vẽ đồ thị hàm số: học sinh tự vẽ). b) Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A( -1;3) nên ta có : a) (-1) + 5 = 3 a = 2 Vậy hàm số đã cho là y = 2x + 5. (Vẽ đồ thị hàm số: học sinh tự vẽ). - HS đọc bài. - Cho hs thảo luận theo - Thảo luận theo nhóm trong 5 phút nhóm. - Quan sát độ tích cực của HS - Đưa nội dung bài giải ra - Các nhóm nhận xét chéo nhau. - Nhận xét. - Bổ sung.. - GV nhận xét.. có AB = AC =2 nên BC =2 2 . Vậy: Chu vi ABC là 2+ 2 + 2 2 = 4 + 2 2 cm Diện tích ABC:. Bài 19/SGK/52 Cách vẽ : - Xác định điểm A(1; 1). - Vẽ (O, OA) cắt Ox tại điểm 2. - Xác định điểm B( 2 ; 1). - Vẽ (O, OB) cắt Oy tại điểm 3. - Vẽ đường thẳng cắt trục Ox tại -1, cắt trục Oy tại 3 . đường thẳng đó chính là đồ thị của hàm số y = 3 x + 3 .. - Hs ghi bài tập . 5.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3 .Củng cố( 3 phút) - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Xem lại cách giải các bài tập. - Làm các bài 14, 15, 16/SGK. - Đọc trước bài đường thẳng // và đường thẳng cắt nhau . ------------------------------------------------------------------Tuần :12 Ngày soạn: ...... / .... / 2015 Lớp dạy: 9 Tiết (TKB): Ngày dạy :..... /...... / 2015 - Sĩ số: ...../.... Vắng :.......... Tiết(PPCT). 24 : § 4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Nắm vững điều kiện hai đường thẳng song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. 2. Kỹ năng: Nhận biết được các cặp đường thẳng song song với nhau, cắt nhau và trùng nhau 3. Thái độ: Cẩn thận, chú ý khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu , máy tính . 2. Học sinh: Thước thẳng, các bài tập đã được giao. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y =ax + b ( a # 0 ) 2. Bài mới: * Đặt vấn đề : Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau, trùng nhau, song song nhau ? Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu đường thẳng song song( 15 phút) 1. Đường thẳng song song: - Trên cùng một mp, hai - HS : có 3 vị trí đường thẳng có những vị tương đối là song trí tương đối nào? song nhau, cắt nhau, 5.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Vậy hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ khi nào cắt nhau, trùng nhau, song song nhau. Ta sẽ lần lượt xét. - Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị h/s y = 2x - 2 trên cùng mptđ với hai đồ thị đã vẽ. - Cho cả lớp làm ?1 vào vở. - Vì sao hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x - 2 song song nhau?. - Nhận xét . - Qua ?1 em rút ra kết luận gì về hai đường thẳng // ?. trùng nhau. - Làm ?1 vào vở.. ?1. - Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x - 2 song song nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x. - Rút ra KL.. * Kết luận: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song với nhau a = a’, b b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng cắt nhau( 10 phút) 2. Đường thẳng cắt nhau: - Cho HS làm ?2 ra giấy - Làm ?2 ra giấy ?2 nháp. nháp. - Các đường thẳng song song - Gọi HS đứng tại chỗ trả - Quan sát bạn trả là: lời. lời. y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1 - Nhận xét? - Nhận xét - Các đường thẳng cắt nhau là: - Bổ sung. y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2; - Vì sao hai đường thẳng - HS :Vì chúng y = 0,5x - 1 và y = 1,5x + 2 y = 0,5x + 2 và không song song, y = 1,5x +2 lại cắt nhau? cũng không trùng - Nhận xét? nhau. - Vậy hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau khi nào? - Rút ra KL? - Nhận xét? - Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b cắt nhau tại điểm nào? (khi a a' , b = b'). - Nhận xét. - HS :Khi a a’. - Nêu KL. - Nhận xét. - Bổ sung.. * Kết luận: - Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a a’.. 5.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Từ đó GV nêu chú ý.. - Nắm ND chú ý.. * Chú ý: Khi a a’ và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.. Hoạt động 3: Bài toán vận dụng( 12 phút) 3. Bài toán vận dụng - Cho HS nghiên cứu đề - Nghiên cứu đề bài. Cho hai hàm số bậc nhất bài. y = 2mx + 3 và y =(m +1)x + 2 - Hàm số y = ax + b là -HS :khi a 0. a) Để hai h/s trên là bậc nhất 2m 0 và m + 1 0 hàm số bậc nhất khi nào? - Tìm đk dể hai hàm số đã - 1HS tìm điều kiện. m 0 và m -1. cho là hàm số bậc nhất? +) Để hai đường thẳng trên cắt nhau 2m m + 1 m 1. Kết hợp với đk ta có m 0 và m 1 b) Hai đường thẳng trên song song nhau 2m = m + 1 m - Nhận xét? - Nhận xét. = 1 thoả mãn điều kiện. - GV nhận xét, bổ sung - Bổ sung. nếu cần. 3. Củng cố ( 3 phút) - Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) khi nào cắt nhau, song song nhau, trùng nhau? 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà: ( 2 phút) - Học thuộc lí thuyết. - Làm các bài 22, 23, 24/SGK/55 - Tiết sau luyện tập, mang đủ các dụng cụ để vẽ đồ thị. ------------------------------------------------------------------Tuần :13 Ngày soạn : ...... / 10 / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB): ..... Ngày dạy : ...... / 10 / 2015 Sĩ số : ..../..... Vắng :.......... Tiết(PPCT). 25: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng: Biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. 3. Thái độ: Cẩn thận, chú ý khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, máy tính . 2. Học sinh: Thước thẳng, máy tính , các bài tập đã được giao. 5.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ(15 phút ) Câu 1: Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’(d') (với a, a’ 0). Nêu điều kiện để d // d' ; d d' ; d d' ? ( 4 điểm ) - Đáp án:. a a ' b b ' y // y’. . a a ' b b ' y y’ y y’ a a '. . Câu 2 ( 6 điểm) .Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song với nhau và các cặp đường thẳng cắt nhau trong số các đường thẳng sau : a) y = 2x + 1 b) y = 3x + 2 c) y = 2x + 3 d) y = 3x - 1 - Đáp án : Các cặp đường thẳng song song là : a // c , b // d Các cặp đường thẳng cắt nhau là : a b ,a d ,c b ,c d 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 3 phút ) 1. Chữa bài tập - Ghi tóm tắt kiến thức - Ghi vở Cho hai đường thẳng:y =ax + b bài cũ lên bảng và y = a’x + b’ a a ' b b ' y // y’. . a a ' b b ' y y’ y y’ a a '. . Hoạt động 2: Luyện tập(22 phút ) 2. Luyện tập - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc đầu bài Bài tập 23/SGK/53 bài tập 23 / SGK a) Hoành độ giao điểm của đồ - GV hỏi : - Trả lời thị với trục tung bằng 0. Theo + Đường thẳng cắt trục giả thiết, ta có: 2.0 + b = -3 b = -3 Oy tại -3 có nghĩa là gì? + Từ giả thiết ta có đẳng thức nào? b) Do đồ thị của hàm số đi qua + Do đồ thị của hàm số đi - Trả lời: 2.1 + b = 5 điểm A(1; 5) nên ta có đẳng qua điểm A(1; 5) nên ta thức 2.1 + b = 5 và tính được có đẳng thức nào? b=3 - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài 24 / SGK . - GV hướng dẫn : + Tìm điều kiện của hàm số. - Đọc đầu bài - HS :2m + 1 0. Bài tập 24/SGK/53 a) Do y = (2m + 1)x + 2k - 3 là HSBN nên 2m + 1 0, tức là m . 1 2.. 5.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> y = (2m + 1)x + 2k - 3 + Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau là gì?. - HS :a a’. Hai đường thẳng y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 cắt nhau khi và chỉ khi 2m + 1 2, m. 1 2. tức là Vậy điều kiện của m là: 1 m 2. b) Song song khi và chỉ khi + Kết hợp cả hai điều - HS trả lời kiện ta được điều kiện tìm m - Tương tự, để hai đường - HS : a = a’; b b’ thẳng song song thì cần điều kiện gì?. 1 m 2 m 1 2m 1 0 2 2m 1 2 2k 3 3k k 3 1 m 2 k 3. 3. Củng cố( 3 phút ) - Nhắc lại các kiến thức về hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà(2 phút ) - Ôn tập lại các điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. - Làm các bài tập còn lại. - Đọc trước bài: Hệ số góc của đường thẳng. -----------------------------------------------------------------Tuần :13 Ngày soạn : ..... / ..... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) : Ngày dạy : ...... / ...../ 2015 Sĩ số : ..../..... Vắng :.......... Tiết(PPCT). 26: § 5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a 0) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0). Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. 2. Kỹ năng: Biết tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tg . Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp. 3. Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán chính xác. II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính, bảng phụ vẽ h10 và h11 2. Học sinh: Thước thẳng, compa , pht ,máy tính . III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút) 5.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Nêu điều kiện để hai đường thẳng // với nhau , cắt nhau , trùng nhau ? 2. Bài mới: * Đặt vấn đề : Thế nào là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox? Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( 3 phút) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b - GV đưa các hình 10a, b - Tiếp thu (a 0) lên bảng và giới thiệu về a) Góc tạo bởi đường thẳng y góc tạo bởi đường = ax + b và trục Ox thẳng y = ax + b và trục b) Hệ số góc Ox. - Các đường thẳng có cùng hệ - Giới thiệu các đường - Tiếp thu số a (a là hệ số của x) thì tạo thẳng có cùng hệ số a thì với trục Ox các góc bằng tạo với trục Ox các góc nhau. bằng nhau ? a) 1 2 3 - Yêu cầu học sinh đọc ? - Quan sát hình và trả Hệ số a tương ứng cũng giảm và trả lời , gọi học sinh lời câu hỏi của giáo theo góc nhận xét viên - Nhận xét: Hệ số a càng lớn thì góc tạo bởi các đường thẳng với trục Ox càng lớn nhưng < 900. b) 1 2 3 Hệ số a tương ứng cũng giảm theo góc - Nhận xét: Hệ số a càng lớn - Nhận xét - Nhận xét, bổ sung thì góc tạo bởi các đường thẳng với trục Ox càng lớn nhưng < 1800. * Nhận xét: SGK/57 - Đưa nội dung nhận xét - Đọc nhận xét tổng quát lên Máy chiếu, yêu cầu học sinh đọc, Chú ý: SGK/57 giáo viên nhắc lại. -Giới thiệu chú ý/SGK/57 - Tiếp thu Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ( 3 phút) 2. Ví dụ - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc - Ví dụ 1: SGK/57 VD1 . - Giới thiệu cách làm - Theo dõi + Tìm 2 điểm để vẽ đồ thị + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm vừa xác định được + Tính góc tạo bởi đồ thị 6.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> với trục Ox. 3. Củng cố (3 phút) - Hãy chỉ ra hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 1? - Hệ số góc a càng lớn thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox sẽ liên quan như thế nào? 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học và ghi nhớ: + Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. + Mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. - BTVN : 27 , 28, 29 / SGK /58,59 =============****************============ Tuần :14 Ngày soạn : ..... / ..... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :...... Ngày dạy : ...... / ...... / 2015 Sĩ số : ..../..... Vắng :.......... Tiết(PPCT). 27: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Củng cố mối quan hệ giữa hệ số a và góc (Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox). 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ. 3. Thái độ: Cẩn thận, chú ý khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, máy tính , bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm , máy tính . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ( 3 phút) - Vì sao a lại được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a # 0) 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Chữa bài tập( 12 phút) 1. Chữa bài tập - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc và làm bài tập Bài tập 28/SGK/58 đầu bài tập 28/SGK a) Đồ thị của hàm số y = -2x + 3 - Gọi học sinh lên bảng - Trình bày vở bài Cho x = 0 thì y = 3. Ta xác làm tập định được điểm A(0; 3). 3. - Kiểm tra bài tập của học sinh dưới lớp.. Cho y = 0 thì x = 2 . Ta xác 3. định được điểm B( 2 ; 0). 6.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3. y A B x. y=. O. 1,5. -2x +3. b) Xét tam giác vuông OAB có: OA. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét. 3. Tan OBA = OB = 1,5 =2 ˆ 630 26 ' OBA ˆ 1800 630 26 ' 116034 ' ABx. - Nhận xét, đánh giá, cho - Hoàn thiện bài tập điểm Hoạt động 2: Luyện tập( 25 phút) 2. Luyện tập - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc Bài tập 30/SGK/58 đầu bài 30/SGK/ 58 a) Vẽ đồ thị: y - Hướng dẫn học sinh làm bài: C 2 2 y= a) Yêu cầu học sinh vẽ đồ - Xác định 2 điểm + x -x 1/2 y= + 2 thị của các hàm số trên để vẽ đồ thị của 1 B A 2 -4 O x theo nhóm . Làm ra bảng hàm số nhóm trong 3 phút - GV đưa bảng phụ có vẽ đồ thị của các hàm số lên bảng b) A(-4; 0); B(2; 0); C(0; 2). b) Gọi học sinh tìm toạ độ - Vẽ ĐTHS OC 2 1 điểm A, B, C. - HS các nhóm so Tan A = OA = 4 = 2 => Â = - Tính TanA = ? sánh 270 - Tính TanB = ?. - Quan sát, trả lời - Tính số đo góc A - Tính số đo góc B. OC. 2. Tan B = OB = 2 =1 => B = 450 ˆ 1800 A ˆ B ˆ C. . . . . 1800 270 450 1080. - Suy ra góc C = ?. - Tính số đo góc C. c) Gọi chu vi, diện tích của tam giác ABC theo thứ tự là P và S. Áp dụng định lý Pi-ta-go đối với tam giác vuông OAC và OBC, ta tính được:. c) Tìm cạnh AC = ?. - Tìm AC, BC theo định lý Pi-ta-go. AC OA 2 OC2. - Tìm cạnh BC = ?. 42 22 20(cm) BC OB2 OC 2. 6.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Tìm AB = ?. - Tính AB. - Tính chu vi - Tính diện tích. - Tính chu vi - Tính diện tích. - GV: Hs ghi bài tập. - Hoàn thiện. 22 22 8(cm). Ta lại có AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm) Vậy P = AB + AC + BC 6 20 8(cm) 1 1 S .AB.OC .6.2 6(cm 2 ) 2 2. 3. Củng cố( 3 phút) - Nêu lại những dạng toán trong tiết học. - Gọi học sinh nhắc lại khái niệm hệ số góc của đường thẳng. 4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) - Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập định nghĩa Tan , cách tính góc khi biết Tan . - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức chương II. Giờ sau ôn tập. Tuần :14 Ngày soạn : ..... / ...... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) : Ngày dạy : ...... / ..... / 2015 Sĩ số : ..../..... Vắng :.......... Tiết(PPCT). 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương như khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, các điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau. 2. Kỹ năng: - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được hàm số y = ax + b trong các trường hợp cụ thể. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chú ý khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng, SGK. III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết( 15 phút) 1. Ôn tập lý thuyết Cho học sinh trả lời câu - Quan sát nội dung (SGK) hỏi ôn tập. các câu hỏi ôn tập. Câu hỏi ôn tập. - Trả lời: 6.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 1. Nêu định nghĩa hàm số? Hàm số thường được cho bởi công thức nào? 2. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 3. Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ?. 1. SGK 2. Là tập hợp các điểm trên …. 3. Là hàm số có dạng y = ax + b trong đó ……… 4.……Đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0 ...... 4. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) có những tính chất gì? - Hàm số y = 2x, y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? 5. Góc α hợp bởi - HS trả lời đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào? 6. Giải thích vì sao lại gọi - HS giải thích a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. 7. Khi nào hai đường y = ax + b và y = a’x + b’ - HS trả lời khi nào cắt nhau? trùng nhau? song song nhau? vuông góc nhau? - GV chuẩn kiến thức cho Tiếp thu học sinh . Hoạt động 2: Bài tập áp dụng(25 phút 2. Bài tập - Cho hs thảo luận theo - Thảo luận theo Bài 32/SGK/61 nhóm bài 32, 33 trong nhóm trong vòng 6 a) Hàm số y = (m - 1)x + 3 vòng 6 phút. phút. đồng biến m - 1> 0 ⇔ m > 1. - Theo dõi độ tích cực của - Phân công nhiệm hs. vụ các thành viên b) Hàm số y = (5 - k)x + 1 trong nhóm. nghịch biến 5 - k < 0 k > 5. - Cho các nhóm đổi bài - Đổi bài cho nhau cho nhau để nhận xét. Bài 33/SGK/61 - Đưa nội đáp án ra bảng - Quan sát bài làm Hàm số y = 2x + (3 + m)và phụ. của bạn trên bảng hàm số y = 3x + (5 - m) đều là phụ. hàm số bậc nhất và có a a’ - Nhận xét? - Nhận xét. nên đồ thị của chúng cắt nhau - GV nhận xét, bổ sung - Bổ sung. tại 1 điểm trên trục tung 3 +m =5 - m nếu cần. m = 1. - Yêu cầu HS làm bài 34 - HS đọc bài Bài 34/SGK/61 6.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Gọi 1 hs lên bảng làm bài. - Cho hs dưới lớp làm trên giấy nháp. - Nhận xét bài bạn trên bảng. - GV nhận xét. - Chữa bài 35 - Điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau? - Nhận xét? - Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm bài. - Nhận xét? - GV nhận xét. - Chữa bài 36 - Gọi 1 hs lên bảng làm bài.. - 1 hs đứng tại chổ làm bài. - Nhận xét. - Bổ sung. - HS đọc bài - HS : a = a' , b = b' - 1 hs lên bảng làm bài. - Dưới lớp làm bài trên giấy nháp.. - 1HS làm bài. Bài 35/SGK/61 Hai đường thẳng y = kx + m - 2 và y = (5 - k)x + 4 - m với k k 5 trùng nhau ⇔. ⇔. 0,. ¿ k=5− k m− 2=4 −m ¿{ ¿ ¿ k =2,5 m=3 TMĐK. ¿{ ¿. Bài 36/SGK/61 a) Đồ thị của hai hàm số y = (k + 1)x và y = (3 - 2k)x + 1 song song nhau ⇔ k + 1 = 3 - 2k. - Gọi HS lên bảng làm bài tập.. - Nhận xét bài của bạn. - Nhận xét? - GV nhận xét (sửa sai nếu có). Hai đường thẳng y = (a - 1)x + 2 và y = (3 - a)x + 1 đã có tung độ gốc là b b’ nên hai đường thẳng trên song song nhau: ⇔ a - 1 =3 -a a = 2.. 2. k= 3 b) Đồ thị của hai hàm số trên ⇔. - Nhận xét. Bổ sung.. cắt nhau ⇔ ¿ k ≠ −1 k ≠ 1,5 2 k≠ 3 ¿{{ ¿. ¿ k +1 ≠ 0 3 − 2k ≠ 0 k +1 ≠ 3− 2 k ¿{{ ¿. Chuẩn kiến thức đa vân ⇔ dung vào lam bài tập cho - Tiếp thu HS, yêu cầu về nhà hoàn thiện ý c 3. Củng cố( 3 phút) - GV nêu lại các kiến thức trọng tâm trong chương và các dạng toán trọng tâm trong chương. 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà ( 2 phút) - Học kĩ lí thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài 37, 38/SGK. 6.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Giờ sau kiểm tra 1 tiết. ==============****************=================== Tuần : 16 Ngày soạn:...... /..... / 2015 Lớp dạy: 9 Tiết (TKB):...... Ngày dạy :...... /....../ 2015 Sĩ số : ...../....... Vắng :............. Tiết (PPCT). 29 : KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA. 1. Kiến thức: Giúp giáo viên nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài thi cho học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập và thi cử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. 1. Giáo viên: Trắc nghiệm 20% + Tự luận 80%. 2. Học sinh: Giấy kiểm tra ; Đồ dùng học tập. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA . Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Tên chủ đề TN TL - Nắm được dạng TQ của 1. Hàm số h/s bậc nhất y = ax + b và các tính (a 0) chất của h/s bậc nhất Số câu 2 2 Số điểm, tỉ lệ % 1 1 - Hiểu khái 2. Hệ số niệm hệ số góc của góc của đường đường thẳng thẳng. y = ax + b Đường (a 0. thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Số câu Số điểm, tỉ lệ % Tổng số. TN TL - Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Vận dụng Cấp độ thấp TN TL. 1. 5 3. 5,0=50% - Xác định được các hệ số a, b để tìm ra được h/s bậc nhất.. 1. 1 1. 5. Cấp độ cao Cộng TN TL. - Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. 1. 2 1. 1. 2 1. 3 5,0=50% 8 6.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> câu Số điểm, Tỉ lệ %. 3,0 = 30%. 3,0 = 30%. 2,0 = 20%. 2,0 = 20% 10=100%. IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI ĐỀ BÀI: I. Trắc nghiệm khách quan: (2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái dứng trước kết quả đúng. Câu 1: (0,5điểm). Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất: A. y = 2x - 5 B. y = 2x + 3 2 C. y = 2x - 3 D. y = x + 1 Câu 2: (0,5điểm).Hàm số nào là hàm số nghịch biến: A. y = 2x + 3 B. y = 2x - 5 C. y = x + 1 D. y = -3x + 1 Câu 3: (1điểm). Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 5 là: A. (-2; -1) B. (3; 2) C. (0; 5) D. (-3; -2) Câu 4: (1điểm). Hàm số y = (m + 2)x - 3 đồng biến khi: A. m = -2 B. m > -2 C. m < -2 D. m > -3 II. Tự luận: (8điểm) Câu 1 (2 điểm): Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong trường hợp sau: a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 0) Câu 2 (3 điểm): Cho hai hàm số: y = mx +3 và y = ( 2m + 1 ) x - 5 Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song. Câu 3 (3 điểm):. 1 Vẽ đồ thị của hàm số y = − 2 x +2 V. HƯỚNG DẪN CHẤM+ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung A.Trắc nghiệm Câu 1 C Câu 2 D Câu 3 C Câu 4 B B. Tự luận Câu 1 a = 3 ta có hàm số y = 3x + b. Đồ thị đi qua điểm A(1; 0) ⇔ 0 = 3.1 + b ⇔ -b=3 ⇒ b = -3 Vậy hàm số cần tìm là y = 3x - 3. Điểm 2(điểm) 0,5 0,5 1,0 1,0 8(điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 6.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Câu 2. Vì hàm số đã cho là Hàm số bậc nhất nên: m 0 và 2m +1 0 1,5 m. −. 1 2. Đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng song song khi và chỉ khi:. 1,5. Cho x = 0 thì y = 2, ta được điểm A(0; 2) Oy. Cho y = 0 thì x = 4, ta được điểm B(4; 0) Ox Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và B ta được đồ thị hàm số. 0,5 0,5 0,5. m=2 m+1 3 ≠ −5 {}{}⇔ m=−1. Câu 3. 1 y = − 2 x +2. y 2. 0. 4. x. 1,5. VI. XEM XÉT LẠI VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA - Ma trận đảm bảo tỉ lệ: 20% trắc nghiệm, 80% tự luận - Tỉ lệ các phần: Nhận biết = 30%; Thông hiểu = 30%; Vận dụng = 40% - Nội dung câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh. - Hướng dẫn chấm và biểu điểm chính xác, khoa học. ------------------------------------------------------------------Tuần : 16 Ngày soạn :....../...... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) : Ngày dạy :...... /...... / 2015 Sĩ số : ...../....... Vắng :............. Tiết (PPCT). 30 : Chương III - HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN § 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ: Cẩn thận, chú ý khi làm toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH . 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, . 2. Học sinh: Thước thẳng, SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Nội dung bài mới. (Trực tiếp) 6.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hoạt động của Nội dung HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn (15phút ) 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn - Giới thiệu khái niệm về - Nghe giảng - Phương trình bậc nhất hai ẩn x PTBN hai ẩn. và y là hệ thức dạng ax + by = c (1) - Tiếp thu Trong đó a, b, c là các hệ số đã biết (a 0 hoặc b 0) - Nêu ví dụ 1 - Ví dụ 1: SGK/5 - Trong PT (1), nếu giá trị của - Giới thiệu về tập - Theo dõi, tiếp thu vế trái tại x = x0 và y = y0 bằng nghiệm của PTBN hai ẩn - Nhắc lại chú ý vế phải thì cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm của PT (1) - Nêu ví dụ 2 - Ví dụ 2: SGK/5 - Nêu chú ý Chú ý: SGK/5 - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ?1 t và làm ?1 - Đọc và làm ?1 ?1 . PT: 2x - y = 1 - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét a) Thay cặp số (1; 1) vào vế trái - Sửa sai, kết luận - Hoàn thiện ?1 của PT ta được: 2.1 - 1 = 1 (1; 1) là nghiệm của PT T. tự: (0,5; 0) cũng là nghiệm của PT b) Các nghiệm khác: (2; 3); (0; -1) Hoạt động của GV. - PT: 2x - y = 1 có bao - Trả lời ?2 nhiêu nghiệm? PT : 2x - y = 1 có vô số nghiệm, - Kết luận mỗi nghiệm là một cặp số Hoạt động 2: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ( 24 phút) 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn - Xét trường hợp hệ số a, - Thực hiện a) Xét PT: 2x - y = 1 (2) b đầy đủ chuyển vế hạng tử Chuyển vế ta có: 2x 2x - y = 1 y = 2x - 1 - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Làm ?3 ?3 x. -1 0. 0, 5. 1. 2. 2, 5. 0 1 3 4 1 - Các cặp nghiệm đó là: (-1; -3); (0; -1); (0,5; 0); (1; 1); (2; 3); (2,5; 4). y= 2x-1 -3. - Nêu công thức tập nghiệm của PT (2). - Viết các cặp nghiệm - Tiếp thu. 6.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Vẽ hình 1/SGK/6 giới thiệu tập nghiệm được biểu diễn bằng đường thẳng y = 2x - 1 - Xét trường hợp khuyết hệ số a - Nêu công thức nghiệm tổng quát - Vẽ hình 2/SGK/6 và giới thiệu tập nghiệm của (4) được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2. - Xét trường hợp khuyết hệ số b - Giới thiệu nghiệm tổng quát. - Vẽ hình, tiếp thu. - Tập nghiệm của (2) là: S x; 2x 1 x R. hoặc tổng. xR quát: y 2x 1. (3) - Thực hiện chia cả - tập nghiệm của (2) được xác hai vế cho 2 định bởi đường thẳng (d) có PT: - Tiếp thu y = 2x - 1 - Vẽ hình. - Thực hiện chia cả b) Xét PT: 0x + 2y = 4 hai vễ cho 2 0x + y = 2 - Tiếp thu. (4). xR - Nghiệm tổng quát: y 2. - Tập nghiệm của (4) được xác định bởi đường thẳng y = 2. - Vẽ hình 3/SGK/7 và giới thiệu tập nghiệm của (5) được biểu diễn bởi đường thẳng x = 2. - Vẽ hình. c) Xét PT: 4x + 0y = 6 2x + 0y = 3. (5). x 1,5 - Nghiệm tổng quát: y R. - Tập nghiệm của (5) được xác định bởi đường thẳng x = 2. * Tổng quát: SGK/7. -Đưa nội dung tổng - Đọc quát/SGK/7 lên bảng và yêu cầu học sinh đọc 3. Củng cố( 3 phút) - Nêu khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn? - Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn? 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà ( 3 phút) - Về nhà học bài những nội dung sau: + Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn. + Công thức nghiệm tổng quát, biểu diễn tập nghiệm trong 3 trường hợp: + Hệ số a, b đầy đủ; Khuyết hệ số a; Khuyết hệ số b. - Làm các bài tập: 1, 2, 3/SGK/7 - Đọc phần: Có thể em chưa biết/SGK/8 - Đọc trước bài: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. ------------------------------------------------------------------Tuần : 17 Ngày soạn :..... /...... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :...... Ngày dạy :...... /..... / 2015 Sĩ số : ...../....... Vắng :............. Tiết (PPCT). 31 : § 2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. 7.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: Nắm được phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nắm được khái niệm hai phương trình tương đương. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng giải bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu. 2. Học sinh: - Thước thẳng, SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu hỏi: Nêu định nghĩa về phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ? Đáp án: SGK/5 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV. H. Động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn( 10 phút) 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Viết hai phương trình: - Xét hai PT: 2x + y = 3 và x 2x + y = 3 và x - 2y = 4 2y = 4 lên bảng. 1 - Yêu cầu học sinh đọc và - Đọc và làm ?1 Thay x = 2 và y = -1 vào hai PT làm ?1 trên ta được: - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét 2.2 + (-1) = 3 = VP - Đưa ra đáp áp đúng - Hoàn thiện ?1 2 - 2.(-1) = 4 = VP - Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn có - Giới thiệu hệ hai PT bậc - Tiếp thu dạng: nhất hai ẩn ax by c (I) a ' x b ' y c '. - Giới thiệu về tập nghiệm của hệ PT. - Tiếp thu. - Nếu hai PT có nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) gọi là một nghiệm của hệ (I). - Nếu 2PT đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. - Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.. - GV: y/c hs nghe và ghi - Hs ghi vở. vở. Hoạt động 2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( 15 phút) 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 7.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Yêu cầu học sinh đọc ?2 - Đọc. 2 Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (x0; y0) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax + by = c. - Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’). - Ví dụ 1: SGK/9-10 - Ví dụ 2: SGK/10 - Ví dụ 3: SGK/10 3 - Hệ PT trong ví dụ 3 có vô số nghiệm. Vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là trùng nhau. * Tổng quát: SGK/10. - Giới thiệu tập nghiệm - Tiếp thu của hệ PT: + Trường hợp có 1 nghiệm + Trường hợp vô nghiệm + Trường hợp có vô số nghiệm - Yêu cầu học sinh đọc và - Đọc và làm ?3 làm ?3. - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Đưa ra đáp án đúng - Hoàn thiện ?3 - Chiếu nội dung tổng quát lên máy chiếu và yêu - Đọc cầu học sinh nhắc lại - Nêu chú ý - Tiếp thu Chú ý: SGK/11 Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương( 5 phút) 3. Hệ phương trình tương đương - Giới thiệu hệ phương - Tiếp thu * Định nghĩa: Hai hệ phương trình tương đương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. - Lấy ví dụ, ghi kí hiệu Kí hiệu: “ ” minh hoạ Hoạt động 4: Luyện tập (6 phút) Bài tập 4/SGK/11 - Nêu khái niệm về hệ hai - Hs tiếp thu và ghi a) Một nghiệm, vì hai đường phương trình bậc nhất vở. thẳng có PT đã cho trong hệ là một ẩn? hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau (nên chúng cắt nhau tại 1 điểm duy nhất) - Trường hợp nào thì hệ - Hs trả lời. b) Vô nghiệm, vì hai đường có 1 nghiệm duy nhất? thẳng có PT đã cho trong hệ là Có vô số nghiệm? Vô hai đường thẳng phân biệt và có nghiệm? cùng hệ số góc (nên chúng song song với nhau). 3. Củng cố( 3 phút) - Nêu khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn? - Phát biểu định nghĩa hệ phương trình tương đương ?. 7.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) - Nhận xét giờ học, tinh thần xây dựng bài của học sinh. - Học bài theo hệ thống kiến thức SGK. - Làm các bài tập: 5, 6/SGK/11-12. - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập, giờ sau luyện tập. ------------------------------------------------------------------Tuần : 17 Ngày soạn :...... /..... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) : Ngày dạy :..... / ...... / 2015 Sĩ số : ...../....... Vắng :............ Tiết (PPCT). 32 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Hiểu cách viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình. 2. Kỹ năng: Đoán nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình hai ẩn. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng giải bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu. 2. Học sinh: - Bài tập đã được giao. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Câu hỏi: Nêu khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ? Đáp án: SGK/9 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động 1: Chữa bài tập(10 phút) Hoạt động của GV. Nội dung. -x +. y=. 1. 1. Chữa bài tập - Gọi học sinh lên bảng - Lên bảng làm bài Bài tập 5b/SGK/11 y làm bài tập 5b/SGK/11 tập 4 - Kiểm tra bài tập của học - Mang vở bài tập sinh dưới lớp lên bàn giáo viên 2 1 - Gọi học sinh nhận xét, - Nhận xét, bổ -1 0 1 2 bổ sung. sung + 2x. y=. 4. - Đánh giá, cho điểm. - Hoàn thiện bài tập Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút) - Gọi 2 học sinh làm bài tập 7/SGK/12. Mỗi học sinh làm 1 ý.. x. Hệ có nghiệm (x; y) = (1; 2). 2. Luyện tập - Lên bảng làm bài Bài tập 7/SGK/12 tập a) Ta có 2x + y = 4 y = -2x + 4 7.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - HD học sinh làm bài dưới lớp ý a) + Biến đổi về PT đường thẳng theo biến x. + Nêu ra công thức nghiệm tổng quát. + T. tự biến đổi về PT đường thẳng theo biến y. + Nêu ra công thức nghiệm tổng quát.. Nên PT có nghiệm tổng quát là: x R y 2x 4. Ta cũng có 2x + y = 4 - Dưới lớp làm bài tập ra nháp. x . 1 y2 2 do đó, nghiệm tổng. quát của PT còn có thể viết là: 1 x y 2 2 y R. - Công thức nghiệm tổng quát của PT 3x + 2y = 5 là: x R 3 5 y 2 x 2 hoặc. 2 5 x y 3 3 y R. b) Nghiệm chung là (3; -2) y y= /2 -3 x+ 5/2. 4 y=. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 9 và 10/SGK/12. - Gọi học sinh nhận xét - Kết luận, đưa ra đáp án đúng. 2,5. 0. 4. - Kết luận, đưa ra đáp án đúng. - Nhận xét bài làm của bạn - Hoàn thiện bài tập. + -2x. - Gọi học sinh nhận xét. 1,7 2 3 x. -2. Bài tập 9/SGK/12 - Lên bảng làm bài a), b) Hệ vô nghiệm vì hai tập đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai PT trong mỗi hệ là song song nhau. Bài tập 10/SGK/12 a), b) Hệ có vô số nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai PT trong mỗi hệ là trùng nhau. - Nhận xét, bổ sung - Hoàn thiện bài tập. 3) Củng cố( 3 phút) - Nhắc lại các kiến thức đã dùng để giải các bài tập. - GV: Nhận xét và bổ sung. 4) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) - Làm các bài tập: 5, 6, 8/SGK/11-12. - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I. - Giờ sau ôn tập học kỳ I. ------------------------------------------------------------------7.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tuần : 17 Ngày soạn : ....... /..... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :.......Ngày dạy :...... /..... / 2015 Sĩ số : ...../....... Vắng :............. Tiết (PPCT). 33 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, tìm x 3. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực trong thi cử. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu. 2. Học sinh: - Thước kẻ, ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bâc hai. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung HS Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức phần lý thuyết(15 phút) A. Ôn tập lý thuyết - Chiếu nội dung câu hỏi - Quan sát nội I. Các câu sau đúng hay sai? lên máy chiếu. dung câu hỏi trên Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. Các câu sau đúng hay máy chiếu. sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 2 4 2 4 - Thảo luận theo 1. Căn bậc hai của 25 1. Đúng vì ± = 5 25 nhóm 2 là ± 5. ( ). 2 2. a x x a (Đk: a 0 ). 3.. a 2. 2. a 2;a 0 a 2;a 0. 4. A.B A. B nếu A.B 0. A 0 A A B B 5. nếu B 0 √ 5+2 =9+4 √5 6. √5 −2. - Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.. 2. Sai(đk a 0 ) sửa lại là x 0 a x 2 x a. 3. Đúng vì - Đổi bài làm giữa các nhóm để kiểm tra chéo.. A2 A. .. 4. Sai, sửa lại là A.B A. B nếu A 0, B 0. 5. Sai, sửa lại là A 0, B 0. 6. Đúng vì: 5 2 ( 5 2) 2 5 2 ( 5) 2 22 =. 7.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> x 1. 7.. . x 2. x. . 5 10 5 4 9 4 5 5 4. xác định khi. 7. Sai. Vì với x = 0 phân thức. x 0 x 4. x 1 x(2 x ) có mẫu bằng 0, không. - Nhận xét và chốt lại các kiến thức cơ bản Hoạt động 2:. xác định.. - Nhận xét. Bổ sung.Theo dõi Bài tập(25phút). - Chiếu bài 1 lên máy chiếu. - Gọi 3 hs lên bảng làm - Kiểm tra hs dưới lớp.. - Nhận xét? GV nhận xét.. B. Bài tập Bài 1. Rút gọn biểu thức: a) 75 48 300 - 3 hs lên bảng làm = 5 3 4 3 10 3 = 3 - Nhận xét. - Bổ sung.. 2 b) (2 3) 4 2 3 = 2 3 3 1 =1. c) (15 200 3 450 2 50) : 10 = 15 20 3 45 2 5 = 30 5 9 5 2 5 = 23 5. - Nêu hướng làm bài tập số ?. - Hướng làm: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn các căn thức đồng dạng, tìm x.. - Chiếu Bài 2 lên máy chiếu. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài.. - 2 hs lên bảng làm bài. Bài 2. Giải phương trình: a) Đk x 0 16x 16 9x 9 4x 4 x 1 =. 8 4 x 1 3 x 1 2 x 1 x 1 8 4 x 1 8 x - 1 = 4 x = 5 (TMĐK). Vậy nghiệm của PT là x = 5. b) 12 - x - x 0. - Gọi học sinh nhận xét? - Nhận xét, bổ sung nếu cần.. - Nhận xét. - Bổ sung.. ( x 4).( x 3) 0 x 3 Vì x 4 > 0 với mọi x 0 x = 9 (TMĐK).. Vậy phương trình có nghiệm x=9. 7.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3. Củng cố( 3 phút) - GV nêu lại các kiến thức trọng tâm đã vận dung làm bài tập trong tiết học. - Gv Gọi Hs Nhận Xét Bài Học 4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) - Ôn kỹ lí thuyết. - Xem lại cách giải các bài tập. - Làm các bài tập trong SGK. - Ôn tập các kiến thức trong chương 1, 2 đã học, chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1. ------------------------------------------------------------------Tuần : 17 Ngày soạn : ....... /..... / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB) :.......Ngày dạy :...... /..... / 2015 Sĩ số : ...../....... Vắng :............. Tiết (PPCT). 34 : ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức về hàm số bậc nhất. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, xác định đường thẳng. 3. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực trong thi cử. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu. 2. Học sinh: - Thước kẻ, ôn tập các kiến thức cơ bản về hàm số. III. TIẾN TRÌNH LÊP LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức phần lý thuyết( 15 phút) A. Ôn tập lý thuyết - Đưa nội dung câu hỏi - Quan sát nội dung câu II. Các câu sau đúng hay lên máy chiếu. hỏi trên máy chiếu. sai? Nếu sai, hãy sửa lại Các câu sau đúng hay sai? cho đúng? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 1. Hàm số y = 2x + 1 là - Thảo luận theo nhóm 1. Đúng. hàm số đồng biến trên R 2. Hàm số y = (m +6)x -1 2. Sai, sửa lại là m < -6. nghịch biến trên R m > - Phân công nhiệm vụ các -6. thành viên trong nhóm. 3. Đồ thị hàm số y = x - 1 3.Sai, sửa lại là góc nhọn . tạo với trục Ox một góc tù. 4. Khi m = 1 thì hai 4. Sai, sửa lại là song song đường nhau. 7.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> y = mx - 1 và y = x + 2 cắt nhau. 5. Khi m = 3 thì 2 đường thẳng y = 2x và y = (m - 1)x + 2 song song nhau. 6. Đường thẳng y = x + 1 cắt trục Ox tại diểm (1;0) - Cho hs thảo luận theo - Đổi bài làm giữa các nhóm nhóm để kiểm tra chéo. - Gọi H/s nhận xét - Nhận xét. - Nhận xét và chốt lại các - Bổ sung. kiến thức cơ bản - Theo dõi Hoạt động 2: Bài tập( 20 phút). 5. Đúng.. 6. Đúng.. B. Bài tập - Cho hs thảo luận theo nhóm bài 3 trong thời gian 5 phút. - Chiếu nội dung bài tập 3 lên máy chiếu. Bài 3. Cho đường thẳng: y = (1 - m)x + m - 2 (d). a. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1). b. Với giá trị nào của m thì (d) tạo một góc nhọn? Góc tù. c. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. - Đưa nội dung đáp án lên máy chiếu. - Nhận xét quá trình học sinh hoạt động nhóm.. - Quan sát bài làm trên bảng.. - Thực hiện theo yêu cầu GV.. - Thảo luận theo nhóm bài 3.. - Quan sát bài làm trên máy chiếu. - Nhận xét.. Bài 3. Bài giải: a) Đường thẳng (d) đi qua A(2; 1) (1- m).2 + m 2=1 ⇔ 2 - 2m + m - 2 = 1 -m = 1 m = -1. b) (d) tạo với Ox một góc nhọn 1- m > 0 m < 1. Đường thẳng(d) tạo với trục Ox một góc tù. 1-m<0 m>1 c) ĐT (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 m - 2 = 3 m = 5. d) ĐT cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 (1 - m).(-2) + m - 2 = 0 3m = 4 . Bài 4. Cho hai đường - Hs đọc bài thẳng y = kx + m - 2 (d1) y = (5 - k)x + (4 - m) (d2). m. 4 3. Bài 4 Bài giải: y = kx + (m - 2) là HSBN k 0 y = (5 - k)x + (4 - m) là 7.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tìm điều kiện của k và m để (d1) và (d2): a. Cắt nhau. b. Song song với nhau. c. Trùng nhau. - Hướng dẫn, với điều kiện nào của k và m thì (d- - Trả lời. 1) và (d2). Cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - 2 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét sửa sai. - Nhận xét bài của bạn trên bảng.. HSBN nên 5 - k 0 k 5. a) (d1) cắt (d2) k 5 5 k k 2. b) (d1)//(d2) k 5 k m 2 4 m . c) (d1). 5 k 2 m 3. (d2). k 5 k m 2 4 m. k 2,5 m 3. 3. Củng cố( 3 phút) - GV nêu lại các kiến thức trọng tâm đã vận dung làm bài tập trong tiết học. 4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) - Ôn kỹ lí thuyết. - Xem lại cách giải các bài tập. - Làm các bài tập trong SGK. - Ôn tập các kiến thức trong chương 1,2 đã học, chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1. ==============***********=========== Tuần :18 Ngày soạn : ..... / 12 / 2015 Lớp dạy : 9 Tiết (TKB): ......... Ngày dạy :....... / 12 / 2015 - Sĩ số : 36 Vắng :.......... TIẾT : 35+36 THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ( Thi theo đề của phòng GD ). 7.
<span class='text_page_counter'>(80)</span>