Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

De thi vao lop 10 THPT mon Toan tinh Vinh Long 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.31 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1 : a/ A = 2 5  3 45  500 = 2 5  3.3 5 10 5 = 5. b/ B  ( 5  1). 2. 5  2 5.1  12  ( 5  1) ( 5  1) 2.  ( 5  1) 5  1  ( 5  1)( 5  1)  5  1  4. Câu 2 : a/ Pt : x2 – 9x + 20 = 0   b 2  4ac  81  80  1 0. Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 . b   =5 2a. x2 . b   =4 2a. Vậy : x = 5 ; x = 4 b/ x4 – 4x2 – 5 = 0 Đặt t = x2 ,đk: t  Pt  t2 – 4t – 5 = 0 Giải ra ta được t = -1 ( loại ) t= 5 ( nhận )  x2 = 5 x=  5 2 x  y  5 x  y  1. c/ Giải hệ pt . 2 x  y  x  y  5  1 2 x  y  5. Cộng từng vế hệ pt   x  2  y 1 x  2 y 1. Nghiệm của hệ : .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3 a/ Bảng giá trị x. -2. -1. 0. 1. 2. y=x2. 4. 1. 0. 1. 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) x2 = 2(m-1)x + 5 -2m  x2 – 2(m -1)x +2m -5 = 0   b 2  4ac   2(m  1)   4(2m  5) 2.  (2m) 2  16m  24  (2m) 2  2.2m.4  42  8  (2m  4) 2  8  0. ( theo đề thì phần  các bạn khỏi phải tính cũng được ) b   x1  x2   a  2m  2 Định lý Viet :   x .x  c  2m  5  1 2 a. Ta có : x21  x22  6   x1  x2   2 x1.x2  6 2. Thay x1 ; x2 từ định lý vào biểu thức vào biểu thức  4m2 -12m +8 = 0  m = 1 ; m= 2 Vậy : m = 1 ; m = 2 Câu 4 : Gọi x (chiếc) là số xe ban đầu của đội . ĐK : x nguyên dương. Số chiếc xe lúc sau : x+3 Số tấn hàng dược chở trên mỗi chiếc lúc đầu :. 36 x. Số tấn hàng được chở trên mỗi chiếc lúc sau :. 36 x3. Theo đề ta có phương trình : . 36 36 =1 x x3. 36( x  3)  36 x x( x  3)  x( x  3) x( x  3).  36x +108 -36x = x2 + 3x  x2 + 3x -108 = 0 nhan )  [ xx 9(12( loai ). Vậy : Lúc đầu đội có 9 chiếc xe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 5:. Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABC vuông tại A ,ta có : BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 152 + 202 = 625 BC =. 625 = 25 cm. Ta có công thức : AH.BC = AB.AC  AH . AB. AC  12 cm BC. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng độ dài nữa cạnh huyền.  AM =. BC  12,5 cm 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 6 a. a/ Tứ giác ADHE có AD vuông góc với DH ( BD vuông với AC –gt ) nên góc ADH = 900 AE vuông với EH ( CE vuông với AB-gt ) Nên góc AEH = 900 Mà ADH và AEH đối nhau Đồng thời ADH  AEH  1800 Vậy tứ giác ADHE nội tiếp đươc trong một đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b/. Xét tứ giác BEDC có : BEC = 900 ( CE  AB –gt ) BDC = 900 ( BD  AC – gt ). tứ giác BEDC có 2 đỉnh E ,D kề nhau và BEC = BDC cùng nhìn cạnh BC nên nội tiếp được trong một đường tròn tâm I đường kính BC. ( 1) Tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn tâm M và E ,D thuộc 2 đường tròn tâm M với tâm I ,do đó đường nối tâm IM là đường trung trực của dây chung ED.  MI  AD ( đpcm).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 7 Theo đề : (x-a)(x-b) + (x-b)(x-c) +(x-c)(x-a) = 0  x2 –ax-bx + ab + x2 –bx –cx +bc + x2 –cx –ax + ca = 0  3x2 – 2(a + b + c )x + ab + bc + ca = 0  '  (b' )2  ac  (a  b  c)2  3(ab  bc  ca). = a2 +b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca – 3ab -3bc – 3ca 1 1  .2  a 2  b2  c 2  ab  bc  ca  =   2a 2  2b2  2c 2  2ab  2bc  2ca  2 2. 1 (a 2  2ab  b 2 )  (b 2  2bc  c 2 )  (c 2  2ca  a 2 )  2 1  (a  b)2  (b  c)2  (c  a) 2   0 2 . Đúng với mọi a,b,c a  b  0  Từ giả thiết =>  ' =0  b  c  0  a  b  c c  a  0 . Lúc đó nghiệm kép  x1  x2  . b' a  b  c  = a bc a 3. Cách khác : dùng nghiệm đa thức ,dạng hoán vị vòng quanh.Cách này chỉ để bồi dưỡng học sinh giỏi,không có trong sách giáo khoa. Người giải : Thầy Giáo Miệt Vườn Vĩnh Long 0986329174.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×