Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.13 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài: Tiết: 17-18 Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1. 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: 1.1.Kiến thức: Ôân lại kiến thức về văn tự sự. 1.2.Kyõ naêng: Reøn kyõ naêng vieát baøi vaên hoøan chænh. 1.3.Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương,đất nước. 2 TRỌNG TÂM - Văn tự sự, thể loại truyền thuyết, thực hành 3.CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Nghiên cứu đề phù hợp. 3.2.HS: Học bài ở nhà+ giấy kiểm tra. 4.TIEÁN TRÌNH: 4.1: Ổn định lớp: GV kieåm dieän 4.2: Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng 4.3: Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc.. - GV ghi đề bài lên bảng HS vieát vaøo giaáy kieåm tra vaø laøm baøi. -Bieåu ñieåm treân bao goàm caùc yeâu caàu: +Khoâng maéc loãi chính taû. +Không mắc lỗi về dùng từ ,đặt câu…. +Kiến thức đúng +Bài văn có đủ ba phần.. Đề bài : Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em. Daøn yù 1. Mở bài:(2đ) - Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng: lên ba mà vẫn không biết nói, cười, đi… 2. Thaân baøi:(6ñ) - Đất nuớc có giặc ngọai xâm, vua cho sứ giả đi tìm người tài cứu nước. - Thánh gióng bảo mẹ mời sứ giả vào nhà. -Thánh Gióng bảo sứ giả tâu với vua làm cho áo giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt. - Thánh Gióng ăn khoẻ , lớn nhanh. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ , cưỡi ngựa, caàm roi ra traän. - Thaùnh Gioùng xoâng traän, gieát giaëc. Roi saéc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> gãy, Gióng nhổ Tre đánh giặc. - Thắng giặc , Gióng bay về Trời. 3. Keát baøi:(2ñ) - Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương. Lập đền thờ ngay ở quê nhà. 4.4: Cuûng coá vaø luyeän taäp: GV thu baøi, nhaän xeùt tieát laøm baøi. 4.5: Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại văn tự sự. - Chuẩn bị bài:’’Lời văn, đọan văn tự sự”: + Lời văn giới thiệu nhân vật. + Lời văn kể việc. + Đọan văn. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Nội dung: .............................................................................................................................................. ........ ...................................................................................................................................................... Phương pháp: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng , thiết bị dạy học: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... * MUÏC TIEÂU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. * HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức đề kiểm tra: tự luận. Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. * THIẾT LẬP MA TRẬN :Xác định khung ma trận. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN Thời gian làm bài 90 phút Chọn một trong hai đề sau: Đề: Kể lại một truyện truyền thuyết “ Sơn Tinh- Thủy Tinh” mà em đã học bằng lời văn của em. Kể lại truyện truyền thuyết “ Thánh Gióng” mà em đã được học bằng lời của em. * HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM Bài: Tiết 17–18. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: 1.1.Kiến thức: Ơn lại kiến thức về văn tự sự. 1.2.Kyõ naêng: Reøn kyõ naêng vieát baøi vaên hoøan chænh. 1`.3.Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương,đất nước. 2 TRỌNG TÂM - Văn tự sự, thể loại truyền thuyết, học sinh thực hành 3.CHUAÅN BÒ: 3.1.GV: Giaùo aùn, nghiên cứu đề phù hợp. 3.2.HS: Học bài ở nhà+ giấy kiểm tra. 4.TIEÁN TRÌNH: 4.1: Ổn định lớp: GV kieåm dieän 4.2: Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng 4.3: Bài mới:. MA TRẬN TẬP LÀM VĂN 6 (90 phút) Nội dung kiểm tra Văn tự sự: Kể về một truyền thuyết. Nhận biết. Thông hiểu. - Nhận biết đúng thể loại văn tự sự: kể lại một truyện cụ thể theo cốt truyện.. - Hiểu được bố cục và cách thức xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn miêu tả. - Hiểu được nội dung truyện theo trình tự. - Kể theo trình tự.. - Giới thiệu về nhân vật trong truyện. Nhớ được các chi tiết, nội dung theo trình tự. Câu: 1 Cộng. Vận dụng. Sáng tạo. -. Biết dùng từ ngữ khi kể và có thể biết nhận xét đánh giá, lời kê hấp dẫn, lôi cuốn. lời Vận dụng hiểu biết, văn gợi cảm. huy động các giác quan để kể theo diễn biến sự việc sự việc theo trình tự, có mở đầu, phát triển, cao trào, kết thúc.... 3 điểm = 30% 3 điểm = 30% 3 điểm = 30% ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN Thời gian làm bài 90 phút. 1 điểm = 10%.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chọn một trong hai đề sau: Đề: Kể lại một truyện truyền thuyết “ Sơn Tinh- Thủy Tinh” mà em đã học . Kể lại truyện truyền thuyết “ Thánh Gióng” mà em đã được học . * HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM - Biết viết bài văn tự sự bằng lời văn, bố cục rõ ràng, biết dùng từ đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, hình ảnh: -. Kể lại đầy đủ các sự việc chính của truyện, có thể khéo léo thay đổi cách dùng từ, tránh giống y nguyên trong sách giáo khoa. Mở bài: Giới thiệu chung về các nhân vật và sự việc. (2đ) Thân bài: Kể diễn biến các sự việc. (5đ) - Vua Hùng kén rể cho người con gái duy nhất. - Sơn Tinh-Thủy Tinh cùng đến cầu hôn. - Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. - Sơn Tinh đến trước và rước được Mị Nương. - Thủy Tinh đến sau không rước được Mị Nương tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. - Sơn Tinh-Thủy Tinh giao chiến mấy tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh bị thua đành rút quân về. - Nhớ thù cũ, hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. Kết bài: Kể kết cục của sự việc. (2đ) - Bài làm có tính sáng tạo trong cách kể, cách dùng từ đạt từ 0,5 đến 1 điểm. LƯU Ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn kể chuyện là trừ 2 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả trừ 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi diễn đạt trừ 1 diểm. 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố. - Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ bài, sửa sai trước khi nộp. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học. *Đối với bài học ở tiết học này. Xem lại bài mình làm. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị bài lời văn, đoạn văn tự sự. + Đọc kĩ các đoạn văn trả lời câu hỏi, nghiên cứu bài tập. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: ……………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………….. Phương pháp:…………………………………………………………………………..………. …………………………………………………………………………………………...…….. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:……………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………….. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài 90 phút.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tên chủ đề ( Nội dung) Tập làm văn (Văn tự sự) Kể lại một truyện truyền thuyết “ Sơn Tinh- Thủy Tinh” mà em đã học bằng lời văn của em.. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ:. Bài: Tiết: 19 Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... Vận dụng Cấp độ cao. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Văn tự sự, kể lại một truyện cụ thể bằng lời văn của mình.. Hiểu được nội dung truyện theo trình tự.. Mở bài: Giới thiệu chung về các nhân vật và sự việc. (2đ) Kết bài: Kể kết cục của sự việc. 2đ Số câu 1: 4đ 40%. Cộng. Thân bài: Kể diễn biến các sự việc theo trình tự, có mở đầu, phát triển, cao trào, kết thúc.. (6đ) Số câu 1: Số câu 1 6đ Số điểm: 10 đ 60% Tỉ lệ: 100%. TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết: - Từ nhiều nghĩa. + Học sinh hiểu: - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1.2. Kó naêng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ. 2. TRỌNG TÂM: - Hiểu thế nào là Từ nhiều nghĩa. - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: Baûng phuï. 3.2. HS:VBT, chuaån bò baøi xác định nghĩa của những từ chân, nghiên cứu bài tập. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kieåm dieän. 4.2. Kieåm tra miệng: 1. Nghĩa của từ là gì? Cĩ các cách giải thích nào về nghĩa của từ ?(8đ) - Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích. - Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích. 3. Trong các sự vật sau, những sự vật nào có chân?(2đ) - Com pa, kiềng , Võng ,Chân. Từ chân. 4.3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Từ nhiều nghĩa GV treo baûng phuï ghi baøi thô SGK/55 Gọi HS đọc. Kĩ thuật hỏi- trả lời: * Có mấy sự vật có chân? Những cái chân ấy có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được không? - 4 sự vật có chân: Đó là cái gậy, chiếc com-pa, cái kiềng và cái bàn có thể nhìn hoặc sờ được. * Có mấy sự vật không có chân? Tại sao sự vật ấy vẫn được đưa vào bài thơ? - Một sự vật không có chân: cái voõng. - Nó được đưa vào bài thơ để ca ngợi bộ đội hành quân. * Trong bốn sự vật có chân, nghĩa của từ chân có gì khác nhau, giống nhau?. Noäi dung baøi hoïc I. Từ nhiều nghĩa:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giống: Chân là nơi tiếp xúc với đất. - Khaùc: +Chân của cái gậy dùng để đỡ bà. +Chân của cái com-pa để giúp cái com-pa quay được. +Chân của cái kiềng dùng để đỡ thaân kieàng vaø xoang, noài ñaët treân caùi kieàng. +Chân của cái bàn dùng để đỡ thân baøn, maët baøn. * Hãy tìm một số nghĩa khác của từ chaân? HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý. Kĩ thuật động não: * Tìm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân?. *Chaân coù caùc nghóa: (1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng. VD: Ñau chaân. (2): Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. VD: Chân giường, chân đèn… (3): Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tieáp giaùp vaø baùm chaët vaøo maët neàn. VD: Chân giường, chân núi từ chân là từ nhiều nghĩa.. VD:Muõi: - Bộ phận của cơ thể người hoặc động vật, có đỉnh nhọn: mũi người, mũi hổ. - Bộ phận phía trước của phương tiện giao thông đường thủy: mũi tàu, mũi thuyeàn…. - Boä phaän nhoïn saéc cuûa vuõ khí: muõi dao, muõi leâ, muõi suùng, muõi kim,… - Boä phaän laõnh thoå: muõi Caø mau, muõi neù,… * Tìm một số từ chỉ một nghĩa? - Xe máy: chỉ một loại xe có động cơ chaïy baèng xaêng. - Toán học: Chỉ một môn học cụ thể. - Hoa nhài: Chỉ một loại hoa cụ thể. * Sau khi tìm hiểu nghĩa của các từ trên. Em có nhận xét gì về nghĩa của từ? HS trả lời, GV chốt ý. *Ghi nhớ:SGK Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hiện tượng chuyển II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: nghĩa của từ * Cho biết nghĩa đầu tiên của từ chân là nghóa naøo? Neâu moät soá nghóa chuyeån cuûa từ chân mà em biết?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý. * Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chaân? - Nghĩa đầu tiên là cơ sở để nêu ra caùc nghóa sau. - Caùc nghóa sau laøm phong phuù cho nghĩa đầu tiên. - GV treo baûng phuï, ghi VD: * Hai từ xuân trong câu thơ sau có mấy nghĩa? Đó là những nghĩa nào? -Muøa xuaân (1) laø teát troàng caây Làm cho đất nước càng ngày càng xuaân (2) +Xuaân (1): 1 nghóa chæ muøa xuaân +Xuaân (2): Nhieàu nghóa: chæ muøa xuân, chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung. Trong câu, từ có thể được dùng với 1 nghĩa hoặc nhiều nghĩa - Lưu ý: Lấy chân của cái võng để chỉ chân của người là ẩn dụ. Lấy cái võng để chỉ người là hoán vuï. -Trong bài thơ những cái chân, từ chân được dùng với nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo nghĩa gốc nên mới có những liên tưởng thú vị. Cái kiềng có tới ba chân nhưng “chẳng bao giờ đi cả”. Cái võng không có chân mà “đi khắp nước”. * Chuyển nghĩa là gì? Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? Trong câu, từ coù maáy nghóa? -HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập. - Gọi HS đọc BT1,2,3 GV hướng dẫn HS làm HS thaûo luaän nhoùm 5 phút HS trình baøy. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.. * Ghi nhô:ù SGK/56 III. Luyeän taäp: BT1: Tìm một vài ví dụ có từ nhiều nghĩa. Maét, muõi, laù, quaû………… VD: Đầu: - Đau đầu, nhức đầu. - Đầu sông, đầu nhà, đầu đường..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhoùm 1: BT1. nhoùm 2: BT2. nhoùm 3: BT3a. nhoùm 4: BT3b. GV nhận xét, sửa sai.. GV đọc cho Hs nghe viết chính tả để rèn kĩ năng nghe, rèn chính tả.. - Đầu mối, đầu têu BT 2: Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa - Lá-> lá phổi, lá lách. - Quả-> quả tim, quả thận. BT 3: - Chỉ sự vật: hộp sơn-> sơn cửa; cân muối-> muối dưa. - Chỉ hành động: cuộn bức tranh-> ba cuộn tranh. Đang nắm cơm-> ba nắm cơm. BT5: Viết ( nghe viết). 4.4 Câu hỏi, bài tập cuûng coá: 1. Khoanh tròn vào nhận xét mà em cho là đúng? A. Tất cả các từ Tiếng Việt chí có một nghĩa. B. Tất cả các từ Tiếng Việt đều có nhiều nghĩa. C. Có từ chỉ có một nghĩa nhưng lại có từ có nhiều nghĩa. Đáp án câu 1: C 2. Chuyển nghĩa là gì? Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? Đáp án câu 2: Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp 4,5 VBT * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn bài “Chữa lỗi dùng từ”: Trả lời các câu hỏi SGK + Lỗi lặp từ. + Lẫn lộn các từ gần âm. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Nội dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phương pháp: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ..................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài: Tiết: 20 Tuần dạy:…... Ngày dạy.......... LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết: - Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc. + Học sinh hiểu: - Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng. 1.2. Kó naêng: - Bư ớc đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn, bài văn tự sự. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo khi viết câu, dựng đoạn cho học sinh. 2. TRỌNG TÂM: - Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự. - Biết cách phân tích, sử dụng lời văn đoạn văn để đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3. CHUAÅN BÒ 3.1 GV: Baûng phuï. 3.2 HS: VBT, chuaån bò baøi đđọc các đoạn văn tự sự trả lời. 4. TIEÁN TRÌNH.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kieåm dieän 4.2. Kieåm tra miệng: GV treo baûng phuï Nêu rõ các bước trong cách làm một bài văn tự sự? (10đ) - Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài. - Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: Nhân vật, sự vieäc, dieãn bieán, keát quaû vaø yù nghóa cuûa caâu chuyeän. - Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dỏi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết. - Cuối cùng phải viết thành bài văn theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Lời văn, đoạn văn tự sự.. GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK/58 HS đọc Kĩ thuật hỏi- trả lời * Các câu văn đã giới thiệu nhân vaät nhö theá naøo? HS trả lời. GV nhận xét. *Câu văn giới thiệu trên đây thường dùng những từ cụm từ gì? -Trong các câu văn giới thiệu trên có các từ là, có quan hệ của các nhân vật. Và có cách kể của ngôi thứ 3: người ta gọi chaøng. -Kiểu câu giới thiệu nhân vật thường theo kiểu C có V hoặc có V, người ta gọi laø… GV treo baûng phuï. HS đọc. * Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để kể hành động của nhân vật. Gạch dưới những từ chỉ hành động đó? HS trả lời. GV nhận xét.. Noäi dung baøi hoïc I. Lời văn, đoạn văn tự sự: 1.Lời văn giới thiệu nhân vật: - Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mî Nöông. Teân nhaân vaät. -Huøng Vöông laø cha Mî Nöông. -Sơn Tinh ở vùng núi Tản, Thủy Tinh ở mieàn bieån lai lòch nhaân vaät. - Sôn Tinh, Thuûy Tinh coù pheùp laï taøi naêng nhaân vaät. -Huøng Vöông muoán keùn reå cho con. Sôn Tinh, Thủy Tinh cùng đến cầu hôn. Hành động của nhân vật..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kĩ thuật động não *Các hành động được kể theo thứ tự nào? -Từ hành động dẫn tới diễn biến tâm lý, từ diễn biến tâm lý dẫn tới hành động: Đến sau không cướiđược vợ (hành động). Đùng đùng nổi giận (diễn biến tâm lý) đuổi đánh Sơn Tinh(hô mưa hô gió) (hành động). Thứ tự này cũng là thứ tự thời gian. -Hành động ấy đem lại kết quả gì? Lời kể trùng điệp (nước ngập…nước ngập....) gây ấn tượng gì cho người đọc? -Sự ghen tuông ghê gớm của Thủy Tinh. sự phá hủy của lũ lụt. * Văn tự sự chủ yếu kể về điều gì? Khi kể người thì kể như thế nào? Khi kể vieäc thì keå ra sao? -HS trả lời, GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Gọi HS đocï lại 3 đoạn văn trên. Kĩ thuật động não * Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Gạch dưới câu biểu đạt ý chính ấy? Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề? - Câu thể hiện ý chính của đoạn vănCâu chủ đề. - Để dẫn đến ý chính ấy. Người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phuï nhö theá naøo? Chæ ra caùc yù phuï vaø mối quan hệ của chúng với ý chính? - Ở đoạn 1 ý phụ được trình bày trước. - Ở đoạn 2,3 ý chính được trình bày trước rồi triển khai thêm các ý phụ để làm rõ hơn ý chính của từng đoạn. * Mỗi đoạn văn có mấy ý chính? Thế nào là câu chủ đề? Gọi HS đọc trả lời. GV chốt ý.. 2.Lời văn kể sự việc: - Đùng đùng nổi giận, đuổi ,đòi cướp, hô möa, goïi gioù, laøm thaønh gioâng baõo haønh động của Thủy Tinh.. -Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi. Kết quả của hành động.. 3. Đoạn văn: -Đoạn văn 1: Hùng Vương kén rể “Vua cha … xứng đáng”. - Đoạn 2: Hai thần đến cầu Hôn “Một hoâm…caàu hoân”. - Đoạn 3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh “Thủy Tinh đến sau…đòi cướp Mỵ Nương”. Câu chủ đề.. *Ghi nhớ: SGK.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Em hãy kể đoạn văn nêu ý chính: Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt phun lửa giết cheát heát giaëc AÂn. -HS keå . -GV nhaän xeùt. Hoạt động 2: Luyện tập Gọi HS đọc BT1,2 GV hướng dẫn HS làm. HS thaûo luaän nhoùm 5 phút Nhoùm 1: BT1a; Nhoùm 2: BT1b; Nhoùm 3: BT1c; Nhoùm 4: BT2 .Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khaùc nhaän xeùt. GV nhận xét, sửa chữa -Gọi HS đọc BT3 GV hướng dẫn HS làm. HS laøm baøi taäp, trình baøy. Gv nhận xét, sửa chữa.. II. Luyeän taäp: BT1: - Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài. - Laäp yù laø xaùc ñònh noäi dung seõ vieát theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: Nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuûa caâu chuyeän. - Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dỏi được câu chuyện và hiểu được ý định của người vieát. - Cuoái cuøng phaûi vieát thaønh baøi vaên theo boá cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.. 4.4 Câu hỏi, bài tập cuûng coá: * Chức năng chủ yếu của văn tự sự? A. Kể người và kể vật. B. Kể người và kể việc. C. Tả người và miêu tả công việc. D. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện. Đáp án: B 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc baøi, laøm BT4. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài “Trả bài tập làm văn số 1”: xem các lỗi sai để sửa chữa. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Nội dung: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phương pháp: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ......................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(14)</span> .......................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span>