Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 28 Lua chon trat tu tu trong cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 30 Tiết: 114. Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày dạy:. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A/Mục tiêu cần đạt: - Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ trong câu. Từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B/ Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. - Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. 2/ Kĩ năng: - Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học. - Phát hiện và sữa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ. C/ Chuẩn bị: - GV:SGK,giáo án, chuẩn KT-KN, đddh. - HS:SGK,vở ghi,vở soạn. C/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là lượt lời trong hội thoại?Cho ví dụ? 3- Bài mới: *Giới thiệu bài: GV: Đưa tình huống cho hai HS đứng lên một em đặt câu hỏi một em trả lời cho câu hỏi đó – GV nhận xét và chốt vào nội dung bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV *HĐ1:HD h/s t/hiểu phần n/xét chung. -GV:Gọi h/s đọc vd sgk – Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời vào phiếu học tập (thảo luận nhóm nhỏ 2 phút) ?- Có thể thay đổi thứ tự từ trong câu in đậm theo những cách khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu được không? (Được). ?- Em hãy thay đổi thứ tự từ trong. HĐ CỦA HS - Đọc, nghe, nhớ. - Thảo luận, trình bày, n/xét. - Trả lời, n/xét, nhớ.. NỘI DUNG I-Nhận xét chung: 1. Xét ví dụ: (sgk)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> các câu trên ? - GV nói : ngoài các cách các em đổi cô còn có các cách sau (1/ Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất,thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 2/ Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ ,gõ đầu roi xuông đất. 3/ Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 4/Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét. 5/Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét 6/ Gõ đầu roi xuống đất,bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét) ?- Để diễn đạt được nội dung tương tự câu in đậm trong đoạn văn có bao nhiêu cách sắp xếp thứ tự từ? ?- Mỗi cách sắp xếp thứ tự từ trên đưa lại cho ta điều gì? ?- Vì sao tác giả chọn thứ tự từ như trong đoạn trích? - Nhận xét: + Việc lặp từ “roi” ngay đầu câu có tác dụng liên kết chặt chẽ câu ấy với câu trước. + Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau. + Việc mở đầu bằng cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ.→ Tác giả chọn ?- Hãy chọn 1 thứ tự từ khác n/xét. - Chú ý, nghe.. - Có sáu cách sắp xếp thứ tự từ. - Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi. - Giải thích, trả lời, n/xét, ghi.. - Mỗi cách sắp xếp thứ tự từ mang lại cho ta hiệu quả diễn đạt riêng.. Nhằm nhấn mạnh sự hung hãn của Cai Lệ và để tạo sự liên kết câu. Câu. - Chọn, trả lời, n/xét, nhớ. 1 2 3 4. Nhấn mạnh sự hung hãn -. Liên kết chặt với câu đứng trước + + -. Liên kết chặt với câu đứng sau + +.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> t/dụng của sự t/đổi ấy? - Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi. ?- Qua đó em n/xét gì về cách sắp xếp thứ tự từ, hiệu quả diễn đạt, - Đọc, nghe, người viết (nói) cần lưu ý điều gì khi nhớ. lựa chọn thứ tự từ? - Chú ý, nhớ. -Gọi h/s đọc ghi nhớ Sgk. - GV: Đưa thêm bài tập để củng cố phần này. -GV: Gọi h/s đọc vd1 (sgk) – Nêu - Suy nghĩ, trả câu hỏi. lời, n/xét, ghi. ? Em hãy cho biết trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm thể hiện điều gì? - Nhận xét, chốt - Đọc, nghe, nhớ. - Gọi h/s đọc vd2 (sgk) – Nêu câu hỏi. ? Em hãy so sánh cách sắp xếp trật tự từ trong ba cách trên (phần in đậm) cách nào diễn đạt hay hơn? (Cách 1 diễn đạt hay hơn) ? Vì sao em biết cách 1(a) diễn đạt hay hơn? - N/xét, chốt ?- Qua đó, hãy nêu n/xét về tác dụng của việc sắp xếp thứ tự từ trong câu? - N/xét, chốt, gọi h/s đọc ghi nhớ. - GV giáo dục : Khi nói cũng như khi viết bao giờ chúng ta cũng thể hiện trình tự trước sau của sự việc. Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ . Tại sao khi chúng ta làm văn GV thường nhận xét là “ Bài làm lủng củng” tất cả là do chúng ta sắp xếp trật tự từ. - So sánh, trả lời, n/xét, ghi. - Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi.. 5 6 + 2/ Ghi nhớ .(sgk).. II- Tác dụng của việc sắp xếp thứ tự từ: 1. Xét ví dụ 1: (sgk). a, Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động b, Thể hiện thứ bậc cao thấp của nhân vật 2/ Xét ví dụ 2 :( sgk). - Đoạn a của Thép Mới hay hơn. diễn đạt có hiệu quả cao và có nhịp điệu, hài hòa về ngữ âm.. 3. Ghi nhớ:(sgk). - Đọc, nghe, nhớ. - Nghe, nhớ.. + +.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong câu, trong đoạn chưa hợp lí, chưa logic . Để bài văn có sự liên kết ,sâu sắc, yếu tố trật tự từ không thể thiếu trong một bài văn Qua bài học hôm nay chúng ta cần vận dụng nó tốt hơn. *HĐ2: HD h/s làm bài tập. - GV Chia nhóm HS làm bài tập (nhóm lớn 5p) - N1-a; N2-b; N3-c: ?- Giải thích lí do sắp xếp thứ tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây? a. Lịch sử ta đã...anh hùng. b. Đẹp vô cùng...Bình Ca. c. Ấy cũng may cho cô..chả cần.. - Thực hiện. - Thảo luận, trình bày, n/xét, ghi.. III- Luyện tập: a. Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử. b. Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng. - Cụm từ “hò ô tiếng hát”tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước, bắt vần với câu trước “ngào ngạt, hát”, hài hòa về ngữ âm. c. Liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.. 4 - Củng cố: - Em có n/xét gì về t/tự từ trong câu? 5 - Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài “Trả bài viết tập làm văn số 5” và bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×