Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

So sánh công ty TNHH 1 thành viên với doanh nghiệp tư nhân theo quy định của pháp luật hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.96 KB, 4 trang )

Bài Kiểm tra số 2
Câu 1. So sánh công ty TNHH 1 thành viên với doanh nghiệp tư nhân theo quy
định của pháp luật hiện hành

-

Giống nhau:
Do 1 chủ sở hữu thành lập
Đều không được huy động vốn bằng phát hành cổ phần
Nếu khơng trực tiếp quản lý thì có thể thuê lao động quản lý
Nếu chuyển nhượng một phần vốn hoặc tiếp nhận phần vốn thì phải thay đổi
loại hình doanh nghiệp.
- Nếu chuyển nhượng tồn bộ vốn phải thực hiện thủ tục thay đổi chủ sở hữu.
❖ Khác nhau
Tiêu chí

Chủ sở hữu

Trách nhiệm tài
sản của chủ sở
hữu

Cơng ty TNHH một thành viên

Doanh nghiệp tư nhân

Cá nhân, tổ chức.

Là cá nhân. Cá nhân này
đồng thời không được là
chủ hộ kinh doanh,


thành viên công ty hợp
danh.

Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn
điều lệ của công ty.

Chủ DNTN chịu trách
nhiệm bằng tồn bộ tài
sản của mình về mọi
hoạt động của doanh
nghiệp.

Vốn điều lệ của công ty là tổng giá
trị tài sản do chủ sở hữu góp trong
thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp.

Góp vốn

Chủ sở hữu cơng ty phải chuyển
quyền sở hữu tài sản góp vốn cho
cơng ty.

Vốn đầu tư của chủ
doanh nghiệp tư nhân do
chủ doanh nghiệp tự
đăng ký.

Tài sản được sử dụng
vào hoạt động kinh
doanh của chủ doanh
nghiệp tư nhân không
phải làm thủ tục chuyển
quyền sở hữu cho doanh
nghiệp.


Thay đổi vốn
điều lệ

Quyền
phát
hành trái phiếu

Tư cách pháp lý

* Công ty giảm vốn điều lệ trong
các trường hợp sau đây:
– Hồn trả một phần vốn góp trong
vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt
động kinh doanh liên tục trong hơn
02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh
nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
sau khi đã hoàn trả cho chủ sở hữu.
Trong q trình hoạt
động, chủ doanh nghiệp
– Vốn điều lệ khơng được chủ sở

tư nhân có quyền tăng
hữu thanh tốn đầy đủ và đúng hạn.
hoặc giảm vốn đầu tư của
* Công ty trách nhiệm hữu hạn một mình vào hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
thành viên tăng vốn điều lệ:
Bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư
Trường hợp giảm vốn đầu
thêm hoặc huy động thêm vốn góp
tư xuống thấp hơn vốn
của người khác.
đầu tư đã đăng ký thì chủ
Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng doanh nghiệp tư nhân chỉ
việc huy động thêm phần vốn góp được giảm vốn sau khi đã
của người khác thì phải chuyển đổi đăng ký với Cơ quan
loại hình doanh nghiệp.
đăng ký kinh doanh.
Có thể phát hành trái phiếu, Công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên
bị hạn chế quyền phát hành cổ phần

Có tư cách pháp nhân

Khơng được phát hành
bất kỳ một loại chứng
khốn nào.
Khơng có tư cách pháp
nhân

Có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức

sau:
Chủ tịch cơng ty, Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc và Kiểm sốt viên;
Cơ cấu tổ chức
Hạn chế quyền
góp vốn, mua cổ
phần vốn góp

Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc và Kiểm sốt viên.

Khơng bị hạn chế

Chủ sở hữu tự quản lý
hoặc thuê người quản lý.
Doanh nghiệp tư nhân
khơng được quyền góp
vốn thành lập hoặc mua


của
nghiệp

doanh

cổ phần, phần vốn góp
trong cơng ty hợp danh,
cơng ty trách nhiệm hữu
hạn hoặc CTCP


Câu 2.
1. Cơ quan thẩm quyền giải quyết phá sản
Theo khoản 1, khoản 2, Điều 8, luật Phá sản 2014:
“1. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp
đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh
hoặc đăng ký hợp tác xã tại tỉnh đó và thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngồi hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở
nước ngoài;
b) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có chi nhánh, văn phòng đại
diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau;
c) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có bất động sản ở nhiều
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau;
d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án
nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải quyết do tính chất phức tạp của vụ việc.
2. Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh
nghiệp, hợp tác xã có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó
và khơng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.”
Theo quy định trên công ty cổ phần Hương Thơm có trụ sở chính tại quận Đống Đa
và không thuộc các đối tượng thuộc khoản 1 nên cơ quan có thẩm quyền giải quyết
phá sản là tịa án nhân dân quận Đống Đa
Câu 2. Thứ tự phân chia tài sản: theo điều 53. 54 Luật phá sản 2014
Bước 1: thanh tốn khoản nợ có đảm bảo:
-

Trả ngân hàng Vietcombank: 2 tỷ - 1,5 tỷ = 0,5 tỷ
Số tiền 0,5 tỷ này được gộp vào tài sản còn của công ty Hương Thơm

-


Trả ngân hàng Việt tin bank: 1 tỷ - 2 tỷ = - 1 tỷ
Khoản tiền 1 tỷ này sẽ được thanh tốn trong q trình thanh lý tài sản của
doanh nghiệp


Căn cứ vào điều 59 Luật phá sản 2014, việc tặng bạn hàng 500tr thuộc vào
trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu. hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vơ
hiệu thì 2 bên hồn trả cho nhau những gì đã cho nhận nên bạn hàng này phải trả
cho tông ty Hương thơm 500tr
Vậy tổng tài sản của doanh nghiệp là 3 tỷ + 0,5 tỷ + 0,5 tỷ = 4 tỷ
Bước 2: Chi phí phá sản: 4 – 0,2 = 3,8 tỷ
Bước 3: Nợ lương người lao động và trợ cấp xã hội: 3,8 – (1+0,75) = 2,05 tỷ
Bước 4: khoản nợ khác 2,05 – (2 + 1 + 0,5 + 0,3 + 0,2) = -1,95 tỷ
Vậy công ty không đủ tiền để trả các khoản nợ khơng đảm bảo, nghĩa vụ tài
chính, khoản nợ có đảm bảo



×