Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

Giao an lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.92 KB, 167 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Tiết 1:. Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016 CHÀO CỜ -----------------------------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiết 1). I. MỤC TIÊU 1. KT: Giúp học sinh: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2. KN: - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh để học sinh yêu thích môn toán 3. TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 3’ 32’. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. HĐ1 : Đọc, viết các số có ba chữ số * Bài 1 trang 3. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Bài 2 trang 3. - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu BT - Phần a các số được viết theo thứ tự nào ? - Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?. - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu BT - GV phát phiếu BT. + Viết ( theo mẫu ) - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu - Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn - 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài ) + Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391. - Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số * Bài 3 trang 3. * Bài 4 trang 3. * Bài 5 trang 3. 3’. C. Củng cố, dặn dò. Tiết 3,4:. - Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391. - Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT -Bài yêu cầu gì ? + Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - Muốn điền dấu >,<,= vào chỗ - Bước1: Thực hiện phép chấm ta làm thế nào ? tính. - Bước 2 : So sánh - GV HD HS với trường hợp 30 - Bước 3 : Điền dấu cho phù + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải hợp thích miệng, không phải viết - HS tự làm bài vào vở trình bày 303 < 330 ; 30 + 100 < 131 - GV quan sát nhận xét bài làm 615 > 516; 410 -10 < 400+ của HS 1 - Đọc yêu cầu BT 199 < 200 ;243 = 200 + 40 + - Bài yêu cầu gì ? 3 - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS + Tìm số lớn nhất, số bé làm bài trên bảng nhất trong các số - HS tự làm bài vào vở - Vì sao em chọn số đó là số lớn - Số lớn nhất là 735, số bé nhất ? nhất là 142 - Vì sao em chọn số đó là số bé - Vì số đó có chữ số hàng nhất ? trăm lớn nhất - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Vì số đó có chữ số hàng - Bài yêu cầu gì ? trăm bé nhất + HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào vở và - Xếp theo thứ tự từ bé đến đổi chéo vở kiểm tra và chữa lớn và từ lớn đến bé. bài - HS tự làm bài vào vở a) Theo thứ tự từ bé đến GV nhận xét tiết học Khen lớn những em có ý thức học, làm 162, 241, 425, 519, 537, 830. bài tốt tập b) Theo thứ tự từ lớn đến - Nhận xét giờ học b830, 537, 519, 425, 241, 162. -------------------------------------------TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc 1. KT: - Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các côm tõ - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua ) - HiÓu ND bµi ca ngîi sù th«ng minh, tµi chÝ cña cËu bÐ 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. + Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và tình cảm của nhân vật trong lời đối thoại. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh B. Kể chuyện 1. KT: - Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa 2. KN: - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND - Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn. - Tăng cường tiếng việt cho học sinh 3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’. A. Më ®Çu. - GV giíi thiÖu 8 chñ ®iÓm cña SGK TiÕng ViÖt 3, T1 - GV kÕt hîp gi¶i thÝch tõng chñ ®iÓm B. Bµi míi - GV treo tranh minh ho¹ 1’ 1. Giíi thiÖu giíi thiÖu bµi 20’ 2. LuyÖn * GV đọc toàn bài đọc - GV đọc mẫu toàn bài - GV HD HS giọng đọc * HD HS luyện đọc kết hợp gi¶i nghÜa tõ a. §äc tõng c©u - Kết hợp HD HS đọc đúng c¸c tõ ng÷ : h¹ lÖnh, lµng, vïng nä, nép, lo sî..... b. §äc tõng ®o¹n tríc líp + GV HD HS nghỉ hơi đúng c¸c c©u sau : - Ngµy xa, / cã mét «ng vua muèn t×m ngêi tµi ra gióp níc. // Vua h¹ lÖnh cho mçi lµng trong vïng nä / nép mét con gà trồng biết đẻ trứng, / nÕu kh«ng cã/ th× c¶ lµng ph¶i chÞu téi. // ( giäng chËm r·i ). - C¶ líp më môc lôc SGK - 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm + HS quan s¸t tranh - HS theo dõi SGK, đọc thầm. + HS nối nhau đọc từng câu trong mçi ®o¹n + HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bµi - HS luyện đọc câu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cậu bé kia, sao dám đến ®©y lµm Çm Ü ? ( Giäng oai nghiªm ) - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngơi là đàn ông thì đẻ sao đợc ! ( Giọng bực tøc ) + GV kÕt hîp gióp HS hiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi c. §äc tõng ®o¹n trong nhãm - GV theo dâi HD c¸c em đọc đúng - Nhà vua nghĩ ra kế gì để HD t×m hiÓu t×m ngêi tµi ? 15’ 3. bµi - V× sao d©n chóng lo sî khi nghe lÖnh cña nhµ vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thÊy lÖnh cña ngµi lµ v« lÝ ? - Trong cuéc thö tµi lÇn sau cËu bÐ yªu cÇu ®iÒu g× ? - V× sao cËu bÐ yªu cÇu nh vËy ?. 15’. 15’. LuyÖn đọc lại 1. GV nªu nhiÖm vô. - C©u chuyÖn nµy nãi lªn ®iÒu g× ? - GV đọc mẫu một đoạn trong bµi. + HS đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc lại đoạn 1 - 1 HS đọc lại đoạn 2 + HS đọc thầm đoạn 1 - LÖnh cho mçi lµng trong vïng ph¶i nép mét con gµ trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng đợc + HS đọc thầm đoạn 2 - th¶o luËn nhãm - CËu nãi mét chuyÖn khiÕn vua cho là vô lí ( bố đẻ em bÐ ) + HS đọc thầm đoạn 3 - Yªu cÇu sø gi¶ vÒ t©u §øc Vua rÌn chiÕc kim thµnh mét con dao thật sắc để sẻ thịt chim - Yªu cÇu mét viÖc vua kh«ng làm nổi để khỏi phải thực hiÖn lÖnh cña vua + HS đọc thầm cả bài - C©u chuyÖn ca ngîi tµi chÝ cña cËu bÐ. + HS theo dâi + HS chia thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm 3 em ( HS mçi - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, b×nh nhãm tù ph©n vai : ngêi dÉn chän c¸ nh©n vµ nhãm chuyÖn, cËu bÐ, vua ) đọc tốt - Tổ chức 2 nhóm thi đọc QS 3 tranh minh ho¹ 3 ®o¹n *Kểchuyện Kể chuyÖn theo vai + HS QS truyÖn, tËp kÓ l¹i tõng ®o¹n 2. HD kÓ lÇn lît 3 tranh minh ho¹, cña c©u chuyÖn tõng ®o¹n nhÈm kÓ chuyÖn c©u chuyÖn - 3 HS tiÕp nèi nhau, QS tranh theo tranh vµ kÓ l¹i 3 ®o¹n c©u chuyÖn - GV treo tranh minh ho¹ - Nếu HS lúng túng GV đặt c©u hái gîi ý + Tranh 1 - §äc lÖnh vua : mçi lµng nép - Quân lính đang làm gì ?- một con gà trống biết đẻ trứng - Lo sî -Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lÖnh nµy + Tranh 2 - Khãc Çm Ü vµ b¶o : Bè - Tríc mÆt vua cËu bÐ ®ang cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi lµm g× ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thái độ của nhà vua nh thế nµo ? + Tranh 3 - CËu bÐ yªu cÇu sø gi¶ ®iÒu g× ? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?. xin s÷a cho em. CËu xin không đợc nên bị bố đuổi đi. - Nhµ vua giËn d÷ qu¸t v× cho là cậu bé láo, dám đùa với vua - VÒ t©u víi §øc Vua rÌn chiÕc kim thµnh mét con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Vua biết đã tìm đợc ngời tài, nªn träng thëng cho cËu bÐ, gửi cậu vào trờng học để rèn luyÖn. - Sau mçi lÇn 1 HS kÓ c¶ líp vµ GV nhËn xÐt vÒ ND vÒ cách diễn đạt, về c¸ch thÓ hiÖn 5’. C. Củng cố dặn dò:. - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao?. - Thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục.. - Động viên khen những em học tốt. - Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Tiết 1:. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy --------------------------------------. TOÁN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( không nhớ )(Tiết 2). Tiết 2:. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp học sinh: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )và giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn. 2. KN: - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh để học sinh yêu thích môn toán 3. TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra. - Điền dấu >, <, = vào chỗ - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bài cũ. 30’. chấm 452 376 ........763 - GV nhận xét. ......425 - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. B. Bài mới *Giới thiệu GV nêu và ghi tên bài ; bài : * Luyện tập * Bài 1( trang - HS đọc yêu cầu BT 4) Yêu cầu HS làm cột a , c.Và nhẩm bằng miệng và ghi kết quả vào chỗ chấm. + Tính nhẩm - HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm ( làm vào vở cột a, c ) 400 + 300 = 700 - GV nhận xét bài làm của 100 + 20 +4 = 124 HS - Nhận xét bài làm của bạn Bài 2 (trang 4 - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Đặt tính rồi tính - Bài yêu cầu gì ? - HS tự đặt tính rồi tính kết quả - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi vào vở ghi kết quả 352 732 418 395 - 1 HS làm bài trên bảng cả + + lớp làm bài vào vở 416 511 201 44 768 221 619 315 - HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau - GV nhận xét bài làm của - Tự chữa bài nếu sai HS + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi * Bài 3( trang - Gọi HS đọc bài toán SGK 4) - Bài toán cho biết khối lớp 1 có - Bài toán cho biết gì ? 245 HS, khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS - Khối lớp hai có bao nhiêu HS - Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt - Gọi HS tóm tắt bài toán Khối một : 245 HS Khối hai ít hơn khối một : 32 HS Khối lớp hai có ....... HS ? - HS tự giải bài toán vào vở Bài giải Khối lớp hai có số HS là 245 - 32 = 213 ( HS ) - GV theo dõi, nhận xét bài Đáp số : 213 HS làm của HS 5’. C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> học tốt + ------------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( tËp chÐp ) CẬU BÉ THÔNG MINH. I. MỤC TIÊU: 1. KT: - Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài cính tả ,không mắc quá 5 lỗi, trong bài chữ viết rõ ràng tơng đối đều và thẳng hàng . 2. KN: Rốn kĩ năng nghe, viết bài chớnh xỏc bài . Làm đúng BT2 a/b,điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó .vào ô trống trong bảng . 3. TĐ: GD học sinh ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : B¶ng phô viÕt s½n ®o¹n v¨n cÇn chÐp, ND BT 2 B¶ng phô kÎ b¶ng ch÷ vµ tªn ch÷ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 4’. 1’ 20’. Néi dung A. Më ®Çu. Hoạt động của thầy - GV nh¾c l¹i mét sè yªu cÇu cña giê häc ChÝnh t¶, chuÈn bÞ đồ dùng cho giờ học. B.Bµi míi 1. Giíi thiÖu - GV nªu vµ ghi tªn bµi . bµi 2. HD HS tËp a. HD HS chuÈn bÞ + GV treo bảng phụ và đọc chÐp ®o¹n chÐp + GV HD HS nhËn xÐt - §o¹n nµy chÐp tõ bµi nµo ? - Tªn bµi viÕt ë vÞ trÝ nµo ? - §o¹n chÐp cã mÊy c©u ? - Cuèi mçi c©u cã dÊu g× ? - Ch÷ ®Çu c©u viÕt nh thÕ nµo ? + HD HS tËp viÕt b¶ng con b. HS chÐp bµi vµo vë - GV theo dâi, uèn n¾n c. ChÊm, ch÷a bµi - Ch÷a bµi : 5, 7 bµi - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS. 3. HD HS lµm BT chÝnh t¶ * Bµi tËp 2 trang 6 ( lùa - §äc yªu cÇu BT2a chän - GV cùng HS nhËn xÐt 13’ * Bµi tËp 3. Hoạt động của trò - HS nghe. - HS ghi vë + 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại ®o¹n chÐp - CËu bÐ th«ng minh - ViÕt gi÷a trang vë - 3 c©u - Cuèi c©u 1 vµ c©u 3 cã dÊu chÊm. Cuèi c©u 2 cã dÊu hai chÊm - ViÕt hoa + HS viÕt : chim sÎ, kim kh©u, s¾c, xÎ thÞt - HS më SGK, nh×n s¸ch chÐp bµi + HS tù ch÷a lçi b»ng bót ch× vµo cuèi bµi chÐp. + §iÒn vµo chç trèng l / n - HS lµm bµi vµo b¶ng con - HS đọc thành tiếng bài làm cña m×nh - HS viết lời giải đúng vào VBT ( h¹ lÖnh, nép bµi, h«m nä ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trang 6. - GV treo b¶ng phô, nªu yªu cÇu BT. C. Cñng cè. - 1 HS lµm mÉu - 1 HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo b¶ng con - GV xoá chữ đã viết ở cột chữ, - Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 1 sè HS nãi hoÆc viÕt l¹i 10 ch÷ vµ tªn ch÷ - GV xo¸ tªn ch÷ ë cét tªn ch÷, - HS häc thuéc thø tù cña 10 1 sè HS nãi hoÆc viÕt l¹i ch÷ vµ tªn ch÷ t¹i líp - GV xo¸ hÕt b¶ng, 1 vµi HS - C¶ líp viÕt l¹i vµo vë 10 ch÷ HTL 10 tên chữvà tên chữ theo đúng thứ Tù - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Nh¾c nhë vÒ t thÕ viÕt, ch÷ viÕt vµ c¸ch viết. 2’ ----------------------------------------------. Tiết 4:. ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy ------------------------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP ( Tiết 3). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp học sinh: - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ ) - Biết giải bài toán về " Tìm x " giải toán có lời (có một phép trừ ) 2. KN: - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh để học sinh yêu thích môn toán 3. TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’. A. Kiểm tra bài cũ. 30’. B. Bài mới * Giới thiệu. - Tính nhẩm 650 - 600 = ....300 + 50 + 7 = ..... - GV nhận xét - GV nêu và ghi tên bài. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bài. * Luyện tập * Bài 1 (trang 4). * Bài 2 (trang 4). * Bài 3 (trang 4). 5’. C. củng cố dặn dò. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X 125 = 344 - Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X + 125 = 266 - Muốn tìm SH ta làm thế nào ?. + Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn + Tìm x - HS nêu. - Tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS nêu - Tìm SH ta lấy tổng trừ đi SH đã biết - HS làm bài vào vở X - 125 = 344 X + 125 = 266 X = 344 + 125 X = 266 - 125 X = 469 X = 141 - Gọi HS đọc bài toán + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì ? - Đội đồng diễn có 285 người, trong đó có 140 nam - Bài toán hỏi gì ? - Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu người - Gọi 1 HS tóm tắt bài toán Tóm tắt Đội đồng diễn có : 285 người Trong đó : 140 nam Đội đồng diễn thể dục đó có ..... người ? - HS tự giải bài toán vào vở Bài giải Đội đồng diễn đó có số người là : 285 - 140 = 145 ( người ) Đáp số : 145 người - GV nhận xét tiết học - GV khen những em có ý thức học tốt. -----------------------------------------. Tiết 2:. THỂ DỤC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đ/c Hồng dạy. ------------------------------------------------. Tiết 3:. TẬP ĐỌC. HAI BÀN TAY EM I. MỤC TIÊU: 1. KT: - Đọc đúng rành mạch ,trôi chảy , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ, tốc độ đọc 55 tiếng / phút - Hiểu ND : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu (trả lời các câu hỏi trong SG ).thuéc lßng 2-3 khæ th¬ trong bµi 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch cả bài, đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc bài với giọng thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết. - Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích. 3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TG Néi dung Hoạt động của trò 4’. 1’. A. KiÓm tra bµi cò. B.Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. LuyÖn đọc. 15’. 3. HD t×m hiÓu bµi. - GV gäi HS kÓ l¹i chuyÖn - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngêi tµi ? - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thÊy lÖnh cña ngµi lµ v« lÝ ? - C©u chuyÖn nµy nãi lªn ®iÒu g× ? - Nhận xét - GV nªu vµ ghi tªn bµi a. GV đọc bài thơ( giọng vui tơi, dÞu dµng, t×nh c¶m b. HD HS luyện đọc, kết hợp gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng dßng th¬ - Tõ ng÷ khã : n»m ngñ, c¹nh lßng, ..... * §äc tõng khæ th¬ tríc líp + GV kÕt hîp HD HS ng¾t nghØ hơi đúngTay em đánh răng / R¨ng tr¾ng hoa nhµi. // Tay em ch¶i tãc / Tãc ngêi ¸nh mai. // + Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi §äc tõng khæ th¬ trong nhãm GV theo dõi HD các em đọc đúng. - 3 HS tiÕp nèi nhau kÓ l¹i 3 ®o¹n c©u chuyÖn CËu bÐ th«ng minh - HS tr¶ lêi - NhËn xÐt bạn. - HS ghi bµi - HS nghe. + HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dßng th¬ - Luyện đọc từ khó + HS nối nhau đọc 5 khổ thơ. + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhãm + Cả lớp đọc với giọng vừa - Hai bàn tay của bé đợc so sánh phải.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> víi g× ?. 9’ 4. HTL bµi th¬. 8’. C. Cñng cè, dÆn dß. + HS đọc thầm và trả lời câu hái - Hai bµn tay th©n thiÕt víi bÐ - §îc so s¸nh víi nh÷ng nô nh thÕ nµo ? hoa hång, ngãn tay xinh nh nh÷ng c¸nh hoa - Buæi tèi hoa ngñ cïng bÐ, hoa kÒ bªn m¸, hoa Êp c¹nh - Em thÝch nhÊt khæ th¬ nµo ? V× lßng sao ? - Buổi sáng, tay giúp bé đánh - GV treo b¶ng phô viÕt s½n 2 r¨ng, ch¶i tãc khæ th¬ - Khi bÐ häc, bµn tay siªng - GV xo¸ dÇn tõ, côm tõ gi÷ l¹i n¨ng lµm cho nh÷ng hµng c¸c tõ ®Çu dßng th¬ ch÷ në hoa trªn giÊy - GV vµ HS b×nh chän b¹n th¾ng - Nh÷ng khi mét m×nh, bÐ thñ cuéc thỉ tâm sự với đôi bàn tay nh víi b¹n - HS ph¸t biÓu + HS thi häc thuéc lßng theo nhiÒu h×nh thøc : - Hai tổ thi đọc tiếp sức - Thi thuéc c¶ khæ th¬ theo h×nh thøc h¸i hoa - 2, 3 HS thi đọc thuộc cả bài th¬ - GV nhËn xÐt tiÕt häc - VÒ nhµ tiÕp tôc HTL c¶ bµi th¬, đọc thuộc lòng cho ngời thân nghe. 3’. .. Tiết 4:. --------------------------------------------------. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA A. I. MỤC TIÊU: 1. KT: -Viết đúng chữ hoa A (1dòng ), V, D ,(1dòng ) ,viết đúng tên riêng Vừ A Dính ((1dòng ) và câu ứng dụng : Anh em như thể chân tay / rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . 2. KN: Rèn luyện cho hs cách viết viết chữ hoa A thông qua các bài tập ứng dụng . Chữ viết rõ ràng, tương đối đều ,và thẳng hàng ,bước đầu bết nối nét giữa các chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. TĐ: GD học sinh tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A.Mở đầu. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 15’ 2.HDviết bảng con 1’. - GV nêu yêu cầu của tiết TV - GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học. a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong tên - A, V, D riêng - HS quan sát - Chữ A gồm mấy nét ? Gồm 3 nét , 2 nét lượn trái sang phải (1 nét lượn từ dưới lên ,1 nét lượn trên xuống - Chữ V gồm mấy nét ? - Gồm 3 nét ,nét 1 là nét cong trái và nét lượn ngang , nét 2 là nét lượn dọc , nét 3 là nét móc xuôi phải - Chữ D gồm mấy nét ? - Chữ D được viết liền mạch từ 2 nét cơ bản nét lượn đứng và nét cong phải nối liền nhau tạo nên nét thắt nhỏ ở chân chữ - GV viết mẫu ( vừa viết vừa - HS viết từng chữ V, A, D nhắc lại cách viết từng chữ ) trên bảng con b. Viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong cuộc kháng chiến...... c. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ. 15’. - HS nghe. - Vừ A Dính - HS tập viết trên bảng con : Vừ A Dính. - Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - HS tập viết trên bảng con : Anh, Rách 3.HD viết - GV nêu yêu cầu viết - HS viết bài vào vở vào vở TV - GV nhắc nhở HS ngồi đúng - Viết 1 dòng chữ A .D .V. tư thế.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5’. C.Cñngcè, dÆn dß. d. chữa bài, nhận xét 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Tên riêng : Vừa A Dính . - Câu ứng dụng ; Anh …. ------------------------------------------------. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần ) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: 1. KT: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) 2. KN: -Tính được độ dài dường gấp khúc. 3. TĐ: - Giáo dục học sinh yêu thích và say mê với môn toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết BT 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’. 1’ 7’. A. Kiểm tra - Đặt tính rồi tính bài cũ 25 + 326 456 - 32 - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu và ghi đầu bài bài 2.. HĐ 1 : - HD HS thực hiện tính lưu ý Giới thiệu nhớ 1 chục vào tổng các chục phép tính cộng 435 + 127 435 + 127 = ? 435 + 127 562. 8’. 3. HĐ2 : Giới thiệu phép cộng 256 + 162. 256 + 162 = ? 256. Hoạt động của trò. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn. + HS đặt tính - Nhiều HS nhắc lại cách tính. 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1 . 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 4 cộng 1 bằng 5, viết 5 + HS đặt tính - Nhiều HS nhắc lại cách tính . 6 cộng 2 bằng 8, viết 8 . 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 . 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng4, viết 4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + 162 418 - HD HS thực hiện tính lưu ý ở hàng đơn vị không có nhớ, ở hàng chục có nhớ 15’. 4. HĐ3 : Thực hành * Bài 1 (trang 5) * Bài 2 (trang 5). 5’. - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS nêu cách tính - GV lưu ýlàm phép tính ở cột 1,2,3, Yêu cầu HS làm cột 1,2,3, - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm phép tính ở cột 1,2,3, - Gọi 4 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu BT. + Tính - HS vận dụng cách tính phần lý thuyết dể tính kết quả vào vở HS làm cột 1,2,3, + Tính - Tương tự bài 1, HS tự làm vào vở cột 1,2,3, - Đổi vở cho bạn, nhận xét + Đặt tính rồi tính - 1 em lên bảng, cả lớp tự làm bài vào vở cột a. - HS nhận xét và sửa sai. + Tính độ dài đường gấp khúc * Bài 3 ABC (trang 5) - Tổng độ dài các đoạn thẳng - Yêu cầu HS đặt tính cho thẳng - HS làm bài vào vở, 1 HS lên hàng trăm, hàng chục, hàng đơn bảng làm vị Bài giải - Gọi HS nêu cách tính Độ dài đường gấp khúc ABC là - GV quan sát, nhận xét bài 126 + 137 = 263 ( cm ) làm của HS Đáp số : 263 cm GV treo bảng phụ * Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu BT (trang 5) - Tính độ dài đường gấp khúc làm thế nào ? C. Củng cố, - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức dặn dò: học tốt --------------------------------------------------. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH. I. MỤC TIÊU: 1. KT: - Xác định đợc các từ ngữ chỉ sự vật -Tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau trong câu văn câu thơ - Nêu đợc hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó . 2. KN: Rốn cho hs nhận biết và xác định đợc các từ ngữ chỉ sự vật. Tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau, Nêu đợc hình ảnh so sánh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. TĐ: Học sinh có tính tự giác, tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC GV : B¶ng phô viÕt s½n BT1,2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ 1’. 10’. A. Më ®Çu. - GV nãi vÒ t¸c dông cña tiÕt LT $ C. B. Bµi míi - GV nªu vµ ghi tªn bµi 1. Giíi thiÖu bµi 2. HD HS lµm BT * Bµi tËp 1 - §äc yªu cÇu cña bµi (trang 8). * Bµi tËp 2 trang 8. 10’. * Bµi tËp 3 trang 8. Hoạt động của trò - HS theo dâi - HS ghi vë. + T×m c¸c tõ ng÷ chØ sù vËt trong khæ th¬ - GV nªu vµ ghi tªn bµi - 1 HS lªn b¶ng lµm mÉu - C¶ líp lµm bµi vµo VBT - 3, 4 HS lªn b¶ng g¹ch ch©n díi tõ ng÷ chØ sù vËt trong khæ - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt th¬ Tay em đánh răng R¨ng tr¾ng hoa nhµi Tay em ch¶i tãc Tãc ngêi ¸nh mai - §äc yªu cÇu bµi tËp + Tìm từ chỉ sự vật đợc so sánh víi nhau trong c¸c c©u th¬, c©u v¨n + GV kết hợp đặt câu hỏi để - 1 HS làm mẫu HS hiÓu - C¶ líp lµm bµi - 3 HS lªn b¶ng g¹ch díi những sự vật đợc so sánh với nhau trong cs¸c c©u th¬ c©u v¨n - Vì sao hai bàn tay em đợc - HS nêu so s¸nh víi hoa ®Çu cµnh ? a, Hai bµn tay - hoa ®ầu cµnh - V× sao nãi mÆt biÓn nh mét tÊm th¶m khæng lå ? b ,MÆt biÓn – tÊm th¶m MÆt biÓn vµ tÊm th¶m cã g× khæng lå gièng nhau ? - Vì sao cánh diều đợc so s¸nh víi dÊu ¸ ? c, C¸nh diÒu – dÊu ¸ - Vì sao dấu hỏi đợc so sánh víi vµnh tai nhá ? d, dÊu hái - vµnh tai thá - §äc yªu cÇu BT +T×m nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh ë BT2, Em thÝch h×nh ¶nh Em thÝch h×nh ¶nh so s¸nh a nµo ? V× sao ? v× sao ? - HS nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu - hai bàn tay em đợc ví nh -V× sao em thÝch h×nh ¶nh những bông hoa là rất đúng b? Vì sao em thích hình ảnh c? - Cảnh biển đẹp và êm nh một tÊm th¶m khæng lå - GV nhËn xÐt - QS nh÷ng vËt xung quanh - C¸nh diÒu giống hÖt nh dấu ¸.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 10’. xem cã thÓ so s¸nh chóng víi nh÷ng g× . - GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng nh÷ng HS häc tèt. C. Cñng cè, dÆn dß. 5’. Tiết 3:. ----------------------------------------CHÍNH TẢ ( nghe viết) CHƠI CHUYỀN. I. MỤC TIÊU: 1. KT: - Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ .Không mắc quá 5 lçi - Điền đúng các vần ao / oao.vào chỗ tróng (.BT2) - Làm đúng ( BT3 ) a/b 2. KN: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác bài thơ “Chơi chuyền”. Làm đúng bài tập. 3. TĐ: GD học sinh ý thức chịu khó rốn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : B¶ng phô viÕt 2 lÇn ND BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 4’. 1’ 20’ 13’. A. KiÓm tra bµi cò. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. HD nghe viÕt 3. HD HS lµm BT chÝnh t¶. - GV đọc từng tiếng : lo sî, rÌn luyÖn, siªng n¨ng, në hoa. - Đọc thuộc lòng đúng thứ - GV đọc từng tiếng : lo tự 10 tên chữ đã học ở tiết chÝnh t¶ tríc - GV nhận xét. - 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con. - GV nªu vµ ghi tªn bµi. - HS ghi vµo vë. a. HD HS chuÈn bÞ - GV đọc 1 lần bài thơ. - 2 HS lªn b¶ng - NhËn xÐt b¹n. - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo + HS đọc thầm khổ thơ 1 Khæ th¬ t¶ c¸c b¹n ®ang ch¬i - Khæ th¬ 1 nãi lªn ®iÒu g× -chuyÒn ? + HS đọc thầm khổ thơ 2 - Ch¬i chuyÒn gióp c¸c b¹n tinh - Khæ th¬ 2 nãi ®iÒu g× ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Mçi dßng th¬ cã mÊy ch÷ ? - Ch÷ ®Çu mçi dßng th¬ viÕt nh thÕ nµo ? - Nh÷ng c©u th¬ nµo trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? - Nªn b¾t ®Çu viÕt tõ « nµo trong vë ? + ViÕt tõ ng÷ dÔ sai : hßn cuéi, lín lªn, dÎo dai, que chuyÒn, ..... b. Híng dÉn t thÕ ngåi viÕt, c¸ch tr×nh bµy bµi th¬ - GV đọc cho HS viết - GV theo dâi, uèn n¾n * Bµi tËp 2 trang 10. - GV treo b¶ng phô - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV theo dâi, nhËn xÐt bµi lµm cña HS. * Bµi tËp 3 trang 10, 11 ( lùa chän) C. Cñng cè, dÆn dß. - §äc yªu cÇu BT phÇn a. - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Khen nh÷ng HS cã ý thøc häc tèt. m¾t, nhanh nhÑn, cã søc dÎo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong d©y chuyÒn nhµ m¸y - 3 ch÷ - ViÕt hoa - Đặt trong ngoặc kép vì đó là nh÷ng c©u c¸c b¹n nãi khi ch¬i trß ch¬i nµy - ViÕt vµo gi÷a trang + HS viÕt b¶ng con. - HS viÕt bµi vµo vë - HS soát lỗi, đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau - §iÒn vµo chç trèng ao hay oao - 2 HS lªn b¶ng thi ®iÒn vÇn nhanh - C¶ líp lµm vµo VBT : ngät ngµo, mÌo kªu ngoao ngoao, ngao ng¸n + T×m c¸c tõ chøa tiÕng b¾t ®Çu b»ng l / n - C¶ líp lµm bµi vµo b¶ng con - Gọi HS đọc bài làm của mình - HS lµm bµi vµo VBT. 2’. ------------------------------------------------Tiết 4:. TỰ NHIÊN Xà HỘI Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Sau bài học: + HS nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. 2. KN: + Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. 3. TĐ: HS có ý thức giữ gìn, vệ sinh cơ quan hô hấp và năng tập thể dục để hít thở không khí trong lành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tranh trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng của HS bài cũ: B. Bài mới 32’ 1. Giới thiệu - GV nêu mục đích yêu cầu bài: (Khởi của bài động) - Ghi bài lên bảng 2. Nội dung: * Thực hành thở sâu: - GVHD HS cách thở sâu: “Bịt mũi nín thở” - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: + Yêu cầu cả lớp thực hành và TLCH: Các em có cảm giác như thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng thở sâu - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít thở? - So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra?. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kết luận đúng. * Quan sát tranh SGK - Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời qua hình vẽ - GV treo tranh đã phóng to lên bảng. Hoạt động của trò. - HS theo dõi, nhắc lại đề bài - HS TH thở sâu và NB sự thay đổi lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức - HS thực hiên ĐT “bịt mũi nín thở”. Nhận xét: Thở gấp hơn và sâu hơn bình thường - 3 HS lên bảng thở sâu như hình 1 trang 4 để cả lớp quan sát - Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức - Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp: hít, thở - Khi hít vào lồng ngực phồng lên vì phổi nhận nhiều không khí nên phổi căng lên... Khi thở ra hế sức lông ngực xẹp xuống vì đã đưa hết không khí ra ngoài - HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát tranh và trả lời nhóm 2 - Một số cặp quan sát hình và hỏi đáp trước lớp về những vấn đề vừa thảo luận ở trên nhưng câu hỏi có thể sáng tạo hơn - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài - Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5’. - Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả phổi. Mũi, phế quản là đường lời dẫn khí. Hai lá phổi có chức + Cơ quan hô hấp là gì? năng trao đổi khí. Chức năng của từng bộ phận? - HS nhận xét, bổ sung + Nêu các bộ phận của cơ - Làm cho con người không hô quan hô hấp? hấp và dẫn đến tử vong - Giữ gìn cơ quan hô hấp, vệ sinh hàng ngày, không cho những vật có thể gây tắc đường thở - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận chung C. Củng cố, - Điều gì xảy ra khi có vật dặn dò: làm tắc đường thở? - Yêu cầu HS liên hệ - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP( Tiết 5). Tiết 1:. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng. các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) 2. KN: Rèn cho hs nắm được cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Áp dụng làm bài tập. 3. TĐ: Học sinh có tính tự giác, tích cực, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’. Nội dung. Hoạt động của thầy. A. Kiểm tra bài cũ. - Đặt tính rồi tính 256 + 70 333 + 47 - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành. - Ghi đầu bài lên bảng. 32’. Hoạt động của thầy - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn - HS ghi vở.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Bài 1 (trang 6) - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV lưu ý HS phép tính 85 + 72 ( tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số ) * Bài 2( trang 6) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét. 3’. + Tính - HS tự tính kết quả mỗi phép tính 367 487 85 + + + 120 302 72 487 789 157 Đổi chéo vở để chữa từng bài + Đặt tính rồi tính - HS tự làm như bài 1 2 HS làm trên bảng và nhận xét + HS đọc tóm tắt bài toán. - GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán - HS nêu thành bài toán - Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu làm phép - Tính cộng tính gì ? * Bài 3 (trang 6) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự giải bài toán vào vở Bài giải - GV theo dõi nhận xét Cả hai thùng có số lít dầu là : 125 + 135 = 260 ( l dầu ) Đáp số : 260 l dầu * Bài 4 (trang 6) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Tính nhẩm - HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi phép tính - HS nhận xét a, 310 + 40 = 350 150 + 250 = 400 450 - 150 = 300 b, 400 + 50 = 450 305 + 45 = 350 515 - 15 = 500 c, 100 - 50 = 50 950 - 50 = 900 515 - 415 = 100 C. Củng cố, - GV nhận xét tiết dặn dò ..Khen các em học tốt. -------------------------------------------------. Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ ĐỘI TNTP. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. KT: - Trình bày đợc một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) 2. KN: Rốn cho hs biết trình bày đợc một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Biờ́t điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Áp dụng làm bài tập. 3. TĐ: Học sinh có tính tự giác, tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 32’. A.Mở đầu. - GV nªu Yªu cÇu vµ c¸ch - HS nghe häc tiÕt TLV. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu - GV nªu vµ ghi tªn bµi bµi. 2. HD lµm BT * Bµi tËp 1 - §äc yªu cÇu BT - GV gi¶ng : Tæ chøc §éi (trang 11) ThiÕu niªn tiÒn phong Hå ChÝ Minh tËp hîp trÎ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi - sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi - sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niªn TiÒn phong - §éi thµnh lËp ngµy nµo ? ë ®©u ? - Những đội viên đầu tiên cña §éi lµ ai ?. - Đội đợc mang tên Bác Hồ khi nµo ? *Bµi tËp 2 - §äc yªu cÇu BT (trang 11) - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë - Mét HS lµm bµi vµo b¶ng phô C. Củng cố, dặn dò :. - GV theo dâi, nhËn xÐt - GV nhận xét giờ học.. - HS ghi vë - Nãi nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ §éi ThiÕu niªn tiÒn phong Hå ChÝ Minh. - HS trao đổi nhóm để trả lời - §¹i diÖn nhãm nãi vÒ tæ chøc §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh - Ngµy 15 / 5 / 1941t¹i p¾c Bã Cao B»ng , lóc ®Çu gäi lµ §éi nhi đồng Cứu quốc - N«ng V¨n DÒn,( BÝ danh lµ Kim §ång): N«ng V¨n Thµn(BÝ danh lµ Cao S¬n);Lý V¨nTÞnh (BÝ danh lµ Thanh Minh) ; Lý ThÞ M× (BÝ danh lµ Thuû Tiªn) ; LÝ ThÞ XËu (BÝ danh lµ Thanh Thuû). - Đội đợc mang tên Bác Hồ vào ngµy 30/1/1970 - NhËn xÐt b¹n + Chép mẫu đơn, điền các ND cÇn thiÕt vµo chç trèng - HS lµm bµi vµo vë « ly - 2, 3 HS đọc lại bài viết của m×nh - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3’. -------------------------------------------------Tiết 3:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Sau bài học: + HS có khả năng hiểu được cần thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh 2. KN: + Hiểu được nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại đối với sức khoẻ con người. + KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. - Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng 3. TĐ: + HS có ý thức thực hiện nên hít thở không khí trong lành để có sức khỏe tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các bức tranh trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Kiểm tra: - Tiết trước ta học bài gì? - Hoạt động thở và cơ quan - Tả lại hoạt động của lồng hô hấp ngực khi hít vào thở ra? - 2 HS trả lời. - Nhận xét đánh giá HS B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu - Tại sao ta phải tập thể dục - Vì ta hít được không khí bài: (Khởi vào buổi sáng? Thở như thế trong lành động) nào là hợp vệ sinh? Đó là nội - HS theo dõi dung buổi học hôm nay. - Ghi đầu bài lên bảng 30’ 2. Nội dung: * Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - GV cho HS hoạt động cá nhân - Lớp làm việc cá nhân - GV Hướng dẫn HS lấy - HS lấy gương ra soi để quan.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> gương ra soi - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời + Các em nhìn thấy gì trong mũi? + Khi bị sổ mũi em thấy có gì trong mũi chảy ra? + Hằng ngày dùng khăn lau mũi em quan sát trên khăn có gì không? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?. sát phía trong mũi của mình và TLCH: - Trong lỗ mũi có nhiều lông - Nước mũi, nóng - Trên khăn đen và có nhiều bụi bẩn. - Thở bằng mũi tốt hơn vì trong mũi có nhiều lông, lớp lông đó cản được bớt bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn. ở mũi có các mạch máu nhỏ li ti làm ấm không khí khi vào phổi. Có nhiều tuyến nhầy giúp cản bụi diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm cho không khí vào phổi - Vậy thở như thế nào là tốt - Thở bằng mũi là hợp vệ nhất? sinh, có lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi * Quan sát SGK: - HS quan sát hình 3, 4, 5 và - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: 2 và TLCH + Bức tranh nào thể hiện - Bức tranh 3 vẽ không khí không khí trong lành và bức trong lành, tranh 4, 5 vẽ tranh nào thể hiện không khí không khí nhiều khói bụi nhiều khói bụi? + Khi được thở không khí - Thấy khoan khoái, khoẻ trong lành bạn cảm thấy như manh, dễ chịu thế nào? + Nêu cảm giác khi phải thở - Ngột ngạt, khó thở, khó không khí nhiều khói bụi? chịu,... - GV yêu cầu HS đại dịên - HS cử đại diện nhóm trình nhóm trình bày kết quả bày kết quả thảo luận trước lớp - GV yêu cầu HS TLCH: - HS trả lời câu hỏi: + Thở không khí trong lành có ích lợi gì? - Giúp chúng ta khỏe mạnh + Thở không khí có nhiều - Có hại cho sức khoẻ, mệt khói bụi có hại như thế nào? mỏi, bệnh tật,... - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5’. - Nhận xét giờ học C.Củng cố, - Về nhà thực hành hít thở dặn dò không khí trong lành - Chuẩn bị bài sau: “ Vệ sinh hô hấp”.. -------------------------------------------Tiết: 4. Sinh ho¹t líp NHẬN XÉT TUẦN 1. I. Môc tiªu: GV sơ kết thi đua tuần 1. Nhận xét u khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II. §å dïng DẠY HỌC : III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. Giới thiệu GV nêu mục đích, yêu cầu HS h¸t tËp thÓ 5’ bài: tiÕt d¹y 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ t×nh 25’ B. Nội dung: trong tuÇn: h×nh cña tæ. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp - Líp trëng tæng hîp chung vÒ trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ t×nh h×nh cña líp theo dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch - HS nghe. - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn 2 - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét số việc mà GV đã triển khai trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Dặn HS làm đúng và làm tốt - Một số HS nhắc lại. những việc đó. C. Cñng cèdÆn dß: 5’. ---------------------------------------------------Rút kinh nghiệm tiết dạy ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 2 Tiết 1:. Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016 CHÀO CỜ --------------------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần)(Tiết 6). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: + Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). + Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ. 2. KN: Hs thực hiện tính trừ các số có ba chữ số và giải toán có lời văn thành thạo, chính xác. 3. TĐ: Giáo dục hs tính chịu khó, tích cực khi học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra:. 32’. B. Bài mới: *Giới thiệu bài - GV nêu và ghi tên bài a- HĐ1: Giới thiệu phép trừ 432 - 215 - Nêu phép tính: 432 - 215. b- HĐ 2: Giới thiệu phép trừ. Tính. 83 - 27. 100 - 94. Tiến hành như trên ). - Làm vào bảng nháp - Hai HS lên chữa - HS ghi vở - Đặt tính rồi tính vào bảng con - 1HS lên bảng tính- Lớp NX 432 215 217 - 1HS nêu cách tính phép trừ 627 -.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 627 - 143. Lưu ý: phép trừ này có nhớ ở hàng trăm. Gọi HS nhận xét. c - HĐ 3: Thực hành. *Bài 1 : Tính - Bài yêu cầu gì -Y/c HS tự làm cột 1,2,3, -Yêu cầu từng em lên bảng nêu rõ cách tính , cả lớp nhận xét *Bài 2 Tính. 3’. *Bài 3: Giải toán. D- Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Đúng hay sai C. Củng cố, Dặn dò:. 484. - HS làm phiếu HT 2 hS làm bài trên bảng . 541 422 654 127 114 215 414 308 439 HS nhận xét - đọc phép tính - 3 HS làm trên bảng , cả lớp - Gọi HS đọc đề bài làm vào vở -Yêu cầu HS làm cột 1,2,3, - HS nhận xét sửa sai -Yêu cầu HS tự làm , từng em 627 746 516 nêu cách tính , cả lớp nhận xét 433 251 342 194 495 174 2 HS đọc đề HS tóm tắt - HS đọc đề bài Làm vào vở - Đổi vở KT - Bài cho biết gì ? hỏi gì Bạn Hoa sưu tầm được số - Bình và Nga : 335 tem tem là: 335 - 128 = 207( con tem) Bình: 128 tem Đáp số: 207 con tem Nga : ? tem - HS thi điền vào bảng phụ -Yêu cầu HS làm vào vở - HS nhận xét - GV thu bài chấm - GV nêu luật chơi - GV theo dõi nhận xét và tuyên dương - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------. Tiết 3,4:. 143. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN AI CÓ LỖI?. I. MỤC TIÊU: A- Tập đọc: 1. KT:- Đọc đúng: Khuỷu, nguệch, Cô-rét-ti, En-ri-cô..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Hiểu nghĩa của các từ mới: Kiêu căng, hối hận, can đảm. + Hiểu ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, phải biết nhẫn lại khi trót cư xử không tốt với bạn. 2.KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó, tiếng phiên âm nước ngoài. + Nghỉ hơi đúng, đọc phân biệt lời nhân vật. B- Kể chuyện: 1.KT:- HS dựa vào trí nhớ và tranh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình. 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng. - Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn. 3. TĐ: GD học sinh phải biết nhường nhịn, tha thứ cho bạn bè.khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và không nghĩ xấu cho bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò §äc bµi §¬n xin vµo §éi 2 HS đọc bài A. KiÓm tra 4’ NhËn xÐt vÒ c¸ch tr×nh bµy NhËn xÐt b¹n bµi cò lá đơn B. Bµi míi - GV nªu vµ ghi tªn bµi - HS ghi vë 1. Giíi thiÖu bµi + GV đọc bài văn - HS theo dõi, đọc thầm 2. Luyện đọc 1’ - HD HS giọng đọc 20’ + HD HS luyện đọc kết hợp - 2, 3 HS đọc, gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng c©u + HS nối nhau đọc từng câu - GV viÕt : C« - rÐt - ti, En - ri - c« - HD HS đọc đúng các từ dễ ph¸t ©m sai : n¾n nãt, næi giận, đến nỗi, lát nữa, ... * §äc tõng ®o¹n tríc líp + HS nối nhau đọc 5 đoạn - Gióp HS hiÓu nghÜa c¸c tõ trong bµi chó gi¶i * Đọc từng đoạn trong nhóm + HS đọc theo nhóm đôi - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc §T ®o¹n 1, 2, 3 - 2 HS tiếp nối nhau đọc ®o¹n 3, 4 3. HD HS t×m + HS đọc thầm đoạn 1, 2 hiÓu bµi - Hai b¹n nhá trong truyÖn tªn - En - ri - c« vµ C« - rÐt - ti lµ g× ? - V× sao hai b¹n nhá giËn nhau - C« - rÐt - ti v« ý ch¹m ? khuûu tay vµo En - ri - c« lµm En - ri - c« viÕt háng. 15’ En - ri - cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô - rét - ti, làm háng hÕt trang viÕt cña C« -.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - V× sao En - ri - c« hèi hËn, muèn xin lçi C« - rÐt - ti ?. - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?. - Em ®o¸n C« - rÐt - ti nghÜ g× khi chủ động làm lành với bạn ? H·y nãi 1, 2 c©u ý nghÜ cña C« - rÐt - ti - Bố đã trách mắng En - ri - cô nh thÕ nµo. 4. Luyện đọc l¹i. rÐt - ti. + §äc thÇm ®o¹n 3 - Sau c¬n giËn, En - ri - c« b×nh tÜnh l¹i, nghÜ lµ C« rÐt - ti kh«ng cè ý ch¹m vµo khuûu tay m×nh. Nh×n thÊy tay ¸o b¹n søt chØ, cËu thÊy thơng muốn xin lỗi bạn nhng không đủ can đảm. + 1 HS đọc lại đoạn 4 - Tan häc, thÊy C« - rÐt - ti ®i theo m×nh, En - ri - c« nghĩ là bạn định đánh mình nªn rót thíc cÇm tay. Nhng Cô - rét - ti cời hiền hậu đề nghÞ " Ta l¹i th©n nhau nh tríc ®i ! " khiÕn En - ri - c« ng¹c nhiªn, råi vui mõng «m chÇm lÊy b¹n v× cËu rÊt muèn lµm lµnh víi b¹n - HS ph¸t biÓu. + HS đọc thầm đoạn 5 - Bè m¾ng En - ri - c« lµ ngời có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thớc doạ đánh bạn - Lêi tr¸ch m¾ng cña bè rÊt - Lêi tr¸ch m¾ng cña bè cã đúng vì ngời có lỗi phải xin đúng không ? lỗi trớc. En - ri - cô đã V× sao ? không đủ can đảm để xin lçi b¹n - HS th¶o luËn, tr¶ lêi - Theo em mỗi bạn có điểm gì + HS luyện đọc phân vai đáng khen ? - GV HD HS c¸ch ng¾t nghØ mét sè c©u - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 15’. KÓ chuyÖn 5’. 1.Yªu cầu. 15’ 2. HD kÓ. GV nªu nhiÖm vô cña tiÕt häc GV theo dâi vµ söa sai .. -HS theo dâi - Lớp đọc thầm và QS 5.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 5’. C. Cñng cè, dÆn dß. - Em học đợc điều gì qua câu chuyÖn nµy ? - GV nhËn xÐt tiÕt häc. tranh minh ho¹ - Tõng HS tËp kÓ cho nhau nghe - 5 HS tiÕp nèi nhau thi kÓ 5 ®o¹n cña c©u chuyÖn dùa vµo 5 tranh minh ho¹ - C¶ líp b×nh chän ngêi kÓ tèt nhÊt. .......................................................... Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016 Tiết 1:. Tiết 2:. THỂ DỤC (Đ/c Hồng dạy) ......................................................... TOÁN LUYỆN TẬP ( Tiết 7). I. MỤC TIÊU : 1. KT: Giúp HS : Củng cố lại cách cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không nhớ ) - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. 2. KN: Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một hoặc không nhớ) và giải toán có lời văn. 3. TĐ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND 5’ A. Kiểm tra. 30’ B. Bài mới 1. Gtb 2. L. tập Bài 1. HĐ của GV - Gọi 2 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét 541 783 127 356 414 427 - Trực tiếp. - Gọi hs nêu y/c bài tập - Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét - Gọi hs nêu y/c bài tập. HĐ của HS - 2 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. - Theo dõi - HS nêu yêu cầu bài tập - 2hs lên bảng, lớp làm vào vở - Lớp nhận xét bài trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 2 Bài 3. Bài 4 (T8). - Y/c hs làm bài vào bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. - Gọi hs nêu y/c bài tập - GV yêu cầu HSTL + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - Gọi hs nhận xét bài của bạn - Gv nhận xét - Gọi hs đọc đề toán - Hướng dẫn hs phân tích đề toán - Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm bai vào vở. 3’. - Gọi hs nhận xét bài của bạn - Gv nhận xét 3. Củng cố, - Nhận xét tiết học. dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Tiết 3 :. - HS yêu cầu BT - HS làm bảng con - HS yêu cầu BT - Hs trả lời - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Hs đọc đề toán - Hs phân tích đề toán - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - Lớp nhận xét - Nghe. ----------------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe – viết) AI CÓ LỖI. I .MỤC TIÊU 1.KT: Giúp hs nghe viết lại đoạn 3 bài “ Ai có lỗi”, chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài. - Tìm các tiếng chứa vần uych, uyn. Nhớ cách viết các tiếng có âm đầu s/x. 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết chính xác, làm bài tập thành thạo. 3. TĐ: GD Học sinh ý thức chịu khó rèn chữ giữ gìn vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : B¶ng phô viÕt ND BT 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. KiÓm tra bµi - GV đọc : ngọt ngào, ngao - 2 HS lên bảng viết, cả lớp ng¸n, hiÒn lµnh, ch×m næi, viÕt b¶ng con cò c¸i liÒm 30’ B. Bµi míi - GV nªu M§, YC cña tiÕt - HS nghe 1. Giíi thiÖu bµi 2. HD nghe - viÕt häc a. HD HS chuÈn bÞ - GV đọc 1 lần đoạn văn - 2, 3 HS đọc lại cÇn viÕt - §o¹n v¨n nãi ®iÒu g× ? - En - ri - c« ©n hËn khi b×nh tÜnh l¹i. Nh×n vai ¸o b¹n søt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhng không đủ can đảm. - C« - rÐt - ti T×m tªn riªng trong bµi - ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu tiªn,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3. HD HS lµm BT chÝnh t¶ * Bµi tËp 2 trang 14. * Bµi tËp 3 ( lùa chän ). C. Cñng cè, dÆn 3-5’ dß. chÝnh t¶ ? - NhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt tªn riªng nãi trªn + LuyÖn viÕt : C« - rÐt - ti, khuûu tay, søt chØ, .... b. §äc cho HS viÕt bµi - GV theo dâi, uèn n¾n t thÕ ngåi vµ ch÷ viÕt cho HS. c. Ch÷a bµi, nhận xét - GV thu 5, 7 bµi - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS. đặt dấu gạch nối giữa các ch÷ - HS viÕt b¶ng con - HS viÕt bµi vµo vë - HS tù ch÷a lçi ra cuèi bµi chÝnh t¶. + T×m tõ ng÷ chøa tiÕng cã vÇn uªch, uyu - GV chia b¶ng líp thµnh 3 - 3 nhãm lªn ch¬i trß ch¬i tiÕp søc cét - HS cuèi cïng cña c¸c nhãm đọc kết quả - NhËn xÐt - C¶ líp lµm bµi vµo VBT . nguÖch ngo¹c, rçng tuÕch, béc tuÖch, tuÖch to¹c, khuÕch kho¸c, .... . khuûu tay, khuûu ch©n, ng· khuþu, khóc khuûu, - GV treo b¶ng phô + Chän ch÷ nµo trong ngoÆc - §äc yªu cÇu BT đơn để điền vào chỗ trống - 2 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo VBT . - §æi vë nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n a) c©y sÊu, ch÷ xÊu, san sÎ, xÎ gç, x¾n tay ¸o, cñ s¾n. b) kiªu c¨ng, nhäc nh»n, l»ng nh»ng, v¾ng mÆt, v¾n t¾t - GV theo dâi, nhËn xÐt bµi lµm cña HS - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Khen ngîi nh÷ng HS cã tiÕn bé vÒ ch÷ viÕt. - §äc yªu cÇu BT. -------------------------------------------------. ĐẠO ĐỨC. Tiết 4 :. ( Đ/c Liên dạy). Tiết 1:. ------------------------------Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN( Tiết 8). I. MỤC TIÊU: Giúp HS..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. KT:- Giúp học sinh: Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2, 3, 4, 5) - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm - Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. 2. KN: Rèn luyện cho hs tính nhẩm và giải toán một cách thành thạo, chính xác 3. TĐ: GD học sinh tính độc lập trong khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A.Kiểm tra:. Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 GV nhận xét. 30’ B. Bài mới: *Giới thiệu bài - GV nêu và ghi tên bài Bài 1: Tính ( Cho HS chơi trò chơi: nhẩm Truyền điện, để củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ) Bài 2: Tính( Theo mẫu ) Bài 3: Giải toán. Bài 4:. 3-5’ C. Củng cố:. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài, nhận xét - Gọi HS đọc đề? - Bài cho biết gì ? hỏi gì - Tóm tắt?. - Chữa bài, nhận xét - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? - Có thể tính bằng mấy cách? Yêu cầu HS trả lời nhận xét. - Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 Nhận xét tiết học . Khen ngợi HS học tốt. - 4 HS đọc - HS ghi vở - Làm miệng + HS1: 2 x 1 = 2 + HS 2: 2 x 2 = 4 .......... - HS nêu - Làm phiếu HT và làm cột a,c, 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - HS đọc đề và nêu - HS tóm tắt - Làm vở Bài giải Số ghế trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32( cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế - HS nêu - HS trả lời Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300(cm) ( Hoặc: 100 x 3 = 300(cm)) Đáp số: 300cm.. -------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 2 :. THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy ----------------------------------------. Tiết 3 :. TẬP ĐỌC CÔ GIÁO TÍ HON. I. MỤC TIÊU: 1.KT: Rèn kỹ năng đọc thành tiêng : đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ tiếng khó trong bài: nón, khoan thai, khúc khích, núng nính, bắt chước. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : khoan thai, khúc khích, tính khó, trâm bầu, núng nính. - Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này, có thể trường hiểu các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. 2. KN: Rèn luyện cho hs đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với giọng chậm rãi, vui vẻ, thích thú, biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 3. TĐ: giáo dục học sinh biết yêu quý và tôn trọng cô giáo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’. 1’ 15’. Nội dung Hoạt động của thầy A. KiÓm tra bµi - Kể 1 đoạn bất kỳ bài: Ai cò có lỗi - GV nhận xét B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Luyện đọc - GV nªu vµ ghi tªn bµi a. GV đọc toàn bài - Giäng vui, thong th¶, nhÑ nhµng ( cho HS QS tranh minh ho¹ ) b. HD HS luyện đọc, kết hîp gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng c©u. 3. HD HS t×m. - HD HS đọc đúng các từ dÔ ph¸t ©m sai : nãn, khoan thai, khóc khÝch, ngäng lÝu, nóng nÝnh, .... * §äc tõng ®o¹n tríc líp + GV chia bµi lµm 3 ®o¹n - §1 : Tõ ®Çu ........chµo c« - Đ2 : Tiếp .....đàn em ríu rít đánh vần theo - §3 : Cßn l¹i + Gióp HS hiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i. * §äc tõng ®o¹n trong nhãm. Hoạt động của trò - 2 HS đọc câu hỏi - NhËn xÐt b¹n - HS ghi vë - HS theo dõi, đọc thầm. + HS nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ. + HS tiếp nối nhau đọc từng ®o¹n. + HS đọc theo nhóm đôi - Các nhóm tiếp nối nhau đọc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 9’. hiÓu bµi. - GV HD HS đọc đúng - TruyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo ? - C¸c b¹n nhá trong bµi ch¬i trß ch¬i g× ?. - Nh÷ng cö chØ nµo cña " c« gi¸o " bÐ lµm em thÝch thó. 4. Luyện đọc lại 8’. 3’. C. Cñng cè, dÆn dß. + HS đọc thầm đoạn 1 - Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh vµ Thanh - C¸c b¹n nhá ch¬i trß ch¬i lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trß. + HS đọc thầm cả bài văn - HS ph¸t biÓu. + §äc thÇm tõ : " §µn em rÝu rÝt....hÕt " - Lµm y hÖt c¸c häc trß thËt : - Tìm những hình ảnh ngộ đứng dây khúc khích cời chào nghĩnh, đáng yêu của đám cô, ríu rít đánh vần theo cô. häc trß ? Mâi ngêi mét vÎ, tr«ng rÊt ngộ nghĩnh, đáng yêu. Thằng HiÓn ngäng lÝu.... + 2 HS khá, giỏi tiếp nhau đọc - GV treo b¶ng phô HD c¶ bµi c¸c em ng¾t nghØ h¬i nhÊn giọng đúng ở đoạn 1 - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm cả BÐ kÑp l¹i tãc, th¶ èng ®o¹n v¨n quÇn xuèng, lÊy c¸i nãn của má đội lên đầu. Nó cố b¾t chíc d¸ng ®i khoan thai của cô giáo khi cô b- 2 HS thi đọc cả bài ớc vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cêi chµo c« - C¸c em cã thÝch ch¬i trß ch¬i líp häc kh«ng ? Cã thÝch trë thµnh c« gi¸o kh«ng ? - GV nhËn xÐt tiÕt häc, Yêu cầu những em đọc cha tốt về nhà luyện đọc thªm.. --------------------------------------------------. Tiết 4 :. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Ă, Â. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Củng cố cách viết các chữ hoa ă, â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng ( Âu Lạc ) bằng chữ cỡ nhỏ. + Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. KN: Rèn luyện cho hs viết đúng mẫu, quy trình, viết các nét nối liền và đẹp. 3. TĐ: Hs có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ vở sạch chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV : MÉu ch÷ viÕt hoa ¡, ¢, L. C¸c ch÷ ¢u L¹c vµ c©u tôc ng÷ HS : Vë TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ - Võ A DÝnh, Anh em nh thÓ A. KiÓm tra bµi - Nh¾c l¹i tõ vµ c©u øng dông häc tiÕt tríc chân tay / Rách lành đùm bọc cò dở hay đỡ đần - ViÕt : Võ A DÝnh, Anh - 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt em b¶ng con GV nhận xét B. Bµi míi 1’ 1. Giíi thiÖu bµi - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc 2. HD viÕt vào a. LuyÖn viÕt ch÷ hoa 15’ - ¡, ¢, L - T×m c¸c ch÷ hoa cã bảng con trong bµi - GV viÕt mÉu, kÕt hîp - HS QS c¸ch viÕt tõng ch÷ - HS tËp viÕt ¡, ¢, L trªn b. ViÕt tõ øng dông b¶ng con - ¢u L¹c - §äc tõ øng dông - GV gi¶ng : ¢u L¹c lµ tªn níc ta thêi cæ, cã vua - HS tËp viÕt vµo b¶ng con : An Dơng Vơng đóng đô ở Âu Lạc Cæ Loa ( nay thuéc huyÖn §«ng Anh, Hµ Néi ) c. ViÕt c©u øng dông - HS đọc câu ứng dụng ¡n qu¶ nhí kÎ trång c©y - GV gióp HS hiÓu ND ¡n khoai nhí kÎ cho d©y mµ c©u tôc ng÷ trång - HS viÕt b¶ng con : ¡n 3. HD viÕt vµo vë - GV nªu Yªu cÇu viÕt khoai, ¡n qu¶ - GV theo dâi, HD HS 15’ TV - HS vÕt bµi vµo vë TV viết đúng - GV thu 5, 7 bµi NhËn xÐt bµi viÕt cña 3’ 4. Ch÷a bµi, nhận -HS - GV nhËn xÐt tiÕt häc 2’ xét Cñng cè, dÆn dß - KhuyÕn khÝch HS häc thuéc c©u tôc ng÷ --------------------------------------. Tiết 1:. Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 TOÁN. ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS : ôn tập các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 ) + Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3 , 4 ( phép chia hết ) 2. KN: Rèn luyện cho học sinh làm các bài tập đúng, nhanh, thành thạo. 3. TĐ: GD học sinh ý thức tự giác trong khi làm bài..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểmtra: Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5 GV nhận xét B. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài : - GV nêu và ghi tên bài 5’ Bài 1: Tính nhẩm - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 2,3,4,5. 5’. 10’. 10’. - Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia? Bài 2: Tính nhẩm - Hướng dẫn HS nhẩm , GV ghi 200 : 2 = ? Nhẩm : 2 trăm : 2 = 1 00 Vậy 200 ; 2 = 100 - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc dề? - Bài cho biết gì ? hỏi gì ? Tóm tắt?. Trò chơi: Thi nối nhanh. - Chữa bài - NDung : Nối KQ với phép tính đúng. Hoạt động của trò - 4 HS đọc - NX - HS ghi vở - Nêu bằng miệng 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 - Từ 1 phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng. - HS nêu 2 trăm chia cho 2 được 1 trăm - HS tự làm vào vở - Lần lượt nêu kết quả nhận xét - 2HS đọc và nêu - HS tóm tắt - Làm vở- 1 HS chữa trên bảng Bài giải Số cốc trong mỗi hộp là: 24 : 6 = 4( cốc) Đáp số: 6 cái cốc - Hai đội thi nối trên bảng phụ 27 : 3. 4x5 20. 21. 9 16 + 4. 5’. C.Củng cố- Dặn dò. Tiết 2:. - Đọc phép tính và KQ vừa nối được? Nhận xét tiết học . Ôn lại bài. 3x3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ÔN TẬP CÂU Ai, LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: 1.KT:- Mở rộng vốn từ về gia đình: Tìm các từ chỉ gộp những người trong gia đình; xếp các câu tục ngữ, thành ngữ cho trước. - Ôn tập kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì?) 2. KN:Rèn cho hs kĩ năng tìm từ, đặt câu thành thạo, lưu loát. 3.TĐ: GD học sinh ý thức chịu khó, say mê tìm hiểu về vốn từ và ngôn ngữ VN. đồng thời các em luôn các tình yêu đối với gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : B¶ng phô viÕt ND BT2, 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. 1’. A. KiÓm tra bµi cò. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. HD lµm BT * Bµi tËp 1 trang 16. 10’ * Bµi tËp 2 trang 16. 10’. * Bµi tËp 3 trang 16. 10’. - 1 HS lªn b¶ng - Lµm l¹i BT1 cña tiÕt LT&C tuÇn tríc - GV đọc khổ thơ S©n nhµ em s¸ng qu¸ Nhê ¸nh tr¨ng s¸ng ngêi - HS t×m : Tr¨ng trßn nh c¸i Trăng tròn nh cái đĩa đĩa L¬ löng mµ kh«ng r¬i Tìm sự vật đợc so sánh trong khæ th¬ ? GV nhận xét - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc HS nghe - §äc yªu cÇu BT + T×m tõ chØ trÎ em, chØ tÝnh nÕt cña trÎ em, chØ t×nh c¶m hoÆc sù ch¨m sãc cña ngêi lớn đối với trẻ em. HS lµm bµi vµo VBT - GV theo dõi, động viên -- Từng HS đọc c¸c tõ võa t×m c¸c em lµm bµi - Gäi HS nhËn xÐt + T×m c¸c bé phËn cña - §äc yªu cÇu BT c©u..... - 1 HS giải câu a để làm - GV treo b¶ng phô mÉu tríc líp - 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo VBT . ThiÕu nhi lµ m¨ng non cña đất nớc . Chóng em lµ HS tiÓu häc . ChÝch b«ng lµ b¹n cña trÎ em + §Æt c©u hái cho bé phËn - §äc yªu cÇu BT câu đợc in đậm - HS lµm bµi ra giÊy nh¸p - NhËn xÐt bµi lµm cña - HS nối tiếp nhau đọc câu HS hỏi vừa đặt - C¶ líp lµm bµi vµo VBT . C¸i g× lµ h×nh ¶nh th©n thuéc cña ...... ?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> C.Cñng cè, dÆn dò. . Ai lµ nh÷ng chñ nh©n...... ? . §éi ThiÕu niªn TiÒn ...... lµ g× ? Nhận xét giờ học. 5’ -------------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( Tập chép) CÔ GIÁO TÍ HON. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp hs nghe viết đúng 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon”. Làm bài tập phân biệt âm đầu s/x. 2. KN: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác. – Biết phân biệt âm đầu s/x thành thạo và đúng. 3. TĐ: GD học sinh ý thức chịu khó rèn chữ, giữ gìn vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : B¶ng phô viÕt ND BT 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV đọc : nguÖch ngo¹c 3 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp A. KiÓm tra 4’ khuûu tay, xÊu hæ - c¸ sÊu, viÕt b¶ng con bµi cò s«ng s©u - x©u kim. GV nhận xét B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu - GV nªu M§, YC cña tiÕt - HS nghe bµi 1’ 2. HD HS nghe häc - viÕt a. HD HS chuÈn bÞ - 1, 2 HS đọc lại đoạn văn 20’ + GV đọc 1 lần đoạn văn - 5 c©u - §o¹n v¨n cã mÊy c©u ? - ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu - Ch÷ ®Çu c¸c c©u viÕt nh thÕ nµo ? - Ch÷ ®Çu ®o¹n viÕt nh thÕ - ViÕt lïi vµo 1 ch÷ nµo ? Bé - tên bạn đóng vai cô - T×m tªn riªng trong ®o¹n -gi¸o v¨n ? - CÇn viÕt tªn riªng nh thÕ - ViÕt hoa nµo ? + HS nªu + T×m tõ khã trong bµi + 2 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con treo nãn, tr©m bÇu, chèng tay,.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3. HD HS lµm BT chÝnh t¶ * Bµi tËp 2 ( lùa chän. b. §äc cho HS viÕt - GV đọc cho HS viết bài vµo vë - GV theo dâi uèn n¾n c. ChÊm, ch÷a bµi - GV chÊm 5, 7 bµi - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS - §äc yªu cÇu BT 2 - GV gióp HS hiÓu yªu cÇu cña bµi. 13’. Cñng cè, dÆn dß. - GV nhËn xÐt bµi lµm cña GV. rÝu rÝt - HS viÕt bµi vµo vë - HS tù ch÷a lçi b»ng bót ch× ra lÒ vë. + T×m nh÷ng tiÕng cã thÓ ghÐp víi mçi tiÕng sau : ..... - 1 HS lµm mÉu trªn b¶ng - C¶ líp lµm bµi vµo VBT - §æi vë cho b¹n, nhËn xÐt . xÐt : xÐt xö, xem xÐt, xÐt duyÖt, ...... . sét : sấm sét, lỡi tầm sét, đất sÐt...... . xµo : xµo rau, rau xµo, xµo x¸o,..... . sµo : sµo ph¬i ¸o, mét sµo đất, ..... . xinh : xinh đẹp, xinh tơi, xinh xÎo, .... . sinh : ngµy sinh, sinh ra,...... - GV khen nh÷ng HS häc tèt, cã tiÕn bé. 2’. ----------------------------------------------. Tiết 4:. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bµi 3 : VỆ SINH HÔ HẤP. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Sau bài học, hs biết được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và biết được những việc nên làm và không nên làm. - Nêu lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng. 2. KN: Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. TĐ: HS có ý thức vệ sinh cơ quan hô hấp và năng tập thể dục để hít thở không khí trong lành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vÏ trong SGK trang 8, 9 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND Hoạt động của Gv Hoạt động của hs 5’ A. KTBC + Khi thở ở môi trường không khí trong - 2 hs trả lời lành ta thấy thế nào? ( Ta thấy rất dễ chịu) - Gv nhận xét đánh giá. 30’ B. Bài mới 1. G thiệu - Trực tiếp - Theo dõi 2.HĐ1:Thảo * Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát các luận nhóm + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? hình 1, 2, 3 trong MT: Nêu được + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ SGK – thảo luận lợi ích của việc sạch mũi, họng? và trả lời câu hỏi tập thở vào buổi * Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm sáng. - Gọi đại diện nhóm trả lời trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ 3. HĐ2: Thảo * Bước 1: Làm việc theo cặp. sung luận theo cặp + Chỉ và nói tên các việc nên và không - Các cặp quan sát MT: Kể ra nên để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hình ở trong SGK những việc nên hấp. và trả lời câu hỏi. làm và không + Hình vẽ gì? nên làm để giữ + Việc làm của các bạn trong hình đó là - HS lên trình bày vệ sinh cơ quan có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? (mời HS phân tích hô hấp. Tại sao? mỗi bức tranh). * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi học sinh lên trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung sung * Liên hệ thực tế: + Kể những việc nên - Hs liên hệ thực tế làm và có thể là được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? + Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành? * KL: Không nên ở trong phòng người - Hs nghe và ghi hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói nhớ thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi, khi - Nghe, nhớ quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch,.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3’. không có nhiều bụi..... Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác và khạc nhổ bừa bãi. - Nhận xét tiết học 4. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài sau dò -------------------------------------. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016 Tiết 1:. TOÁN LUYỆN TẬP(Tiết 10). I.MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Củng cố cách tính giá trí của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn, xếp, ghép hình đơn giản. 2. KN: Rèn luyện cho hs biết cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn, xếp hình một cách đơn giản thực hiện nhanh, đúng, thành thạo. 3. TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Củng cố cách tính giá trí của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn, xếp, ghép hình đơn giản. 2. KN: Rèn luyện cho hs biết cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn, xếp hình một cách đơn giản thực hiện nhanh, đúng, thành thạo. 3. TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG: - Bảng con, phiếu bài tập C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ I. KTBC - Gọi hs nhắc lại bảng chia 2,3,4,5 - 2 hs nhắc lại - Gv nhận xét 32’ II. Bài mới 1.Giới thiệu - Trực tiếp - Theo dõi bài. 2. Luyện tập Bài 1(T 10) - Gọi học sinh đọc y/c của bài. - HS nêu y/c bài tập - Gọi hs lên bảng, lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng + lớp - GV đến từng bàn quan sát, HD làm vào vở thêm cho học sinh. - Lớp nhận xét bài của.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 2(T 10). - GV nhận xét – sửa sai - Gọi hs đọc y/c của bài + Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình a? (Khoanh vào ¼ số vịt ở hình a) + Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt. bạn. - HS nêu y/c của BT - HS làm miệng và nêu kết quả. 1 hình b?(Khoanh vào 3 số vịt ở hình b) - Lớp nhận xét. Bài 3(T 10). Bài 4(T 10). 3’ 3. Củng cố, dặn dò.. - GV nhận xét - Gọi học sinh đọc đề bài - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải. - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn. - Gv nhận xét - Gọi hs đọc y/c của bài - Hướng dẫn hs cách chơi trò chơi - Chia lớp thành 2 đội cho hs chơi ghép hình - GV nhận xét chung. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau.. - HS nêu yêu cầu BT - Hs phân tích bài toán - 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT - HS dùng hình đã chuẩn bị xếp ghép được hình cái mũ - Lớp nhận xét - Nghe – nhớ. ---------------------------------------------------------. Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐƠN. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp hs dựa theo mẫu đơn xin vào đội trong bài tập đọc, mỗi HS tự viết 1lál đơn xin vào đội. 2. KN:- Rèn kỹ năng viêt đơn thành thạo. HS tự viết được đơn xin vào đội. 3. TĐ: GD học sinh luôn cố gắng phấn đấu là con ngoan trò giỏi để xứng đáng là đội viên TPHCM II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KiÓm tra bµi - KiÓm tra vë cña HS viÕt - HS nép vë 4’ đơn xin cấp thẻ đọc sách cò - Nãi nh÷ng ®iÒu em biÕt - HS nãi vÒ §éi ThiÕu niªn TiÒn - NhËn xÐt b¹n phong Hå ChÝ Minh B. Bµi míi - GV giíi thiÖu HS ghi vở 32’ 1. Giíi thiÖu bµi 2. HD HS lµm bµi tËp - GV goi đäc yªu cÇu BT.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> C. Cñng cè, dÆn dß. - Phần nào trong đơn đợc viÕt theo mÉu, phÇn nµo kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i hoµn toµn nh mÉu ? V× sao ? + GV chèt l¹i : Lá đơn phải trình bày theo mÉu - Mở đầu đơn phải viết tªn §éi . §Þa ®iÓm, ngµy, th¸ng, năm viết đơn . Tên của đơn . Tªn ngêi hoÆc tæ chøc nhận đơn . Hä tªn vµ ngµy th¸ng n¨m sinh cña ngêi viÕt đơn, HS lớp nào, .... . Trình bày lí do viết đơn . Lêi høa cña ngêi viÕt đơn . Ch÷ kÝ, hä tªn ngêi viÕt đơn - GV khen ngợi đặc biệt những HS viết đợc những lá đơn đúng là của mình - GV nhËn xÐt tiÕt häc-. + Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh - HS ph¸t biÓu. - HS viết đơn vào giấy - 1 số HS đọc đơn - Nhận xét đơn của bạn. 3’ --------------------------------------------------. Tiết 3:. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bµi 4 : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP. I. MỤC TIÊU : 1. KT: Sau bài học HS có thể: - Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. 2. KN: Rèn luyện cho hs kể và nêu đúng bệnh, nguyên nhân và cách phòng một cách chính xác. 3. TĐ: Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK 10, 11 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG ND 3’ A. KTBC. Hoạt động của Gv - Gọi hs nêu cách vệ sinh đường hô hấp. Hoạt động của Hs - 2 hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Gv nhận xét đánh giá 30’ B. Bài mới 1.G thiệu bài 2. Giảng bài a. HĐ1: Động não MT: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp. - Trực tiếp. + Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? - Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết? ( Sổ mũi, ho, đau họng .....) - GV: tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh. Nhữngđường hô hấp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. b. HĐ2: Làm * Bước 1. Làm việc theo cặp việc với - Y/c hs qsát tranh và trao đổi về các SGK hình MT: Nêu + GV có thể gợi ý cho HS về cách hỏi ở được nguyên mỗi hình. nhân và cách VD: H1,2. Nam đã nói gì với bạn của đề phũng Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn bệnh đường mặc của Nam và bạn của Nam... hô hấp. Có ý H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì? thức phòng H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS bệnh đường lại phải mặc thêm áo ấm ... hô hấp * Bước 2: Làm việc cả lớp ( 17’). c. HĐ3: .. - GV. Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết.... + Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? + Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa? * KL: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi... - Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh... - Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng... * Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. - Theo dõi - HS nêu. - HS chú ý nghe. - Hs q/sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11). - Đại diện một số cặp trình bày ( Mỗi nhóm nói về một hình) -> Lớp nhận xét, bổ xung - HS chú ý nghe - HS nêu - HS trả lời - Hs nghe. - HS chú ý nghe - HS chơi thử trong.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3’. Chơi trò chơi bác sĩ MT: Giúp HS củng cố những kiến thức đó học về phòng bệnh viêm đường hô hấp. 3. Củng cố,dặn dò. Tiết: 4. * Bước 2. Tổ chức cho HS chơi. nhóm - 1 cặp lên bảng đóng - Gọi 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân vai bệnh nhân và bác và bác sĩ. sĩ. - Y/c lớp xem và góp ý. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghe nhớ - Đánh giá tiết học. -----------------------------------------------------. Sinh ho¹t líp NHẬN XÉT TUẦN 2. I. Môc tiªu: GV sơ kết thi đua tuần 2. Nhận xét u khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II. §å dïng DẠY HỌC : Phấn màu III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. Giới thiệu GV nêu mục đích, yêu cầu HS h¸t tËp thÓ 5’ bài: tiÕt d¹y 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ t×nh 25’ B. Nội dung: trong tuÇn: h×nh cña tæ. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp - Líp trëng tæng hîp chung vÒ trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ t×nh h×nh cña líp theo dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch - HS nghe. - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn3 - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét số việc mà GV đã triển khai trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Dặn HS làm đúng và làm tốt - Một số HS nhắc lại. những việc đó. C. Cñng cèdÆn dß:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 5’. ---------------------------------------------------Rút kinh nghiệm tiết dạy ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 3 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016 CHÀO CỜ. Tiết 1:. -----------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 11). I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. KT: Giúp HS: Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “vẽ hình”... 2. KN: Rèn luyện cho hs tính được hình gấp khúc, tính chu vi, hình tam giác, hình tứ giác, qua đó đếm và hình. 3. TĐ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác và ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài 3, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’. A- Kiểm tra B- Bài mới: * Giới thiệu bài Bài 1:. - Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét,. - 2 HS nêu.. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Đường gấp khúc ABCD gồm. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?. Bài 2: Bài 3:. 3’. C. Củng cố,. - Làm vở Bài mới Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86( cm) Đáp số: 86cm Yêu cầu HS đọc phần b - HS đọc tính chu vi của một hình Nêu cách tính chu vi của một Bằng tổng độ dài các hình ? cạnh của hình đó Tam giác có cạnh nào ? Cạnh MN ,NP , PM 1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vở Yêu cầu HS làm và nhận xét Bài giải Chu vi hình tam giác NMP là 34 + 12 + 40 = 86 ( cm ) Đáp số : 86cm - Em có nhận xét gì về chu vi tam - Chu vi tam giác bằng giác và độ dài đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc ABCD - GV lấy VD đoạn tre mỏng đánh Tạo thành hình tam giác dấu các đoạn thẳng như đường gấp khúc sau đố chập 2 đầu lại tạo hình gì ? Bài yêu cầu gì ? - Đo độ dài của mỗi cạnh Y/c HS làm -HS tự đo và tính chu vi Treo bảng phụ -HS làm và nhận xét ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) - HS quan sát hình và đánh số thứ tự cho từng phần hình Làm miệng + Hình bên có 5 hình vuông Đó là hình ( 1 + 2 ) hình 3, Hình ( 4 + 5 ) hình 6 , hình (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 và 6 hình tam giác đó là Hình 1, hình 2 , hình 4 , hình 5 , hình ( 2 + 3 + 4 ) Hình ( 1 + 6 + 5 ) - Gọi HS nhận xét HS nhận xét - Nêu cách tính chu vi hình tam - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> dặn dò. Tiết 3,4:. giác, Đường gấp khúc - Dặn dò: Ôn lại bài. -------------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN. I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc 1. KT:- §äc đúng: lạnh buốt, phụng phịu,thì thào,xin lỗi. + HiÓu nghÜa cña c¸c tõ míi: bối dối, thì thào.. + HiÓu ý nghÜa câu chuyện: Khuyên các em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh chị em trong gia đình. 2.KN: Rốn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. + Nghỉ hơi đúng, thay đổi giọng đọc cho phự hợp với diễn biến cõu chuyện. + T¨ng cêng tiÕng viÖt cho hs (*) B- Kể chuyện: 1.KT: - HS dựa vào gợi ý trong sgk để kể lại từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện bằng lời kể của mình. 2. KN:Rốn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng + Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn + T¨ng cêng tiÕng viÖt cho hs (*) 3. TĐ:GD hs phải biết nhường nhịn, yêu thư¬ng anh chị em trong gia đình. Biết thương bố mẹ. Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 5’. 1’. 20’. A. KiÓm tra. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu chñ điÓm vµ bµi häc 2. LuyÖn đọc. - §äc bµi C« gi¸o tÝ hon - Nh÷ng cö chØ nµo cña " c« gi¸o " BÐ lµm em thÝch thó ? - T×m nh÷ng h×nh ¶nh ngé nghĩnh, đáng yêu của đám " häc trß " ? - GV nhận xét. - 2 HS đọc bài - HS t¶ lêi. - GV giíi thiÖu vµ cho HS quan sát chñ ®iÓm. - HS QS. a. GV đọc toàn bài - GV HD giọng đọc, cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp gi¶i nghÜa tõ * §äc tõng c©u - HD HS luyện đọc từ khó * §äc tõng ®o¹n tríc líp. - NhËn xÐt b¹n. -HS theo dâi. + HS nối nhau đọc từng câu trong bµi + HS nối nhau đọc 4 đoạn.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - GV nhắc HS nghỉ hơi đúng - Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi * §äc tõng ®o¹n trong nhãm 3. HD t×m hiÓu bµi. 15’. 4. LuyÖn đọc lại. 14’. Kể chuyện GV nªu 5’ 1. nhiÖm vô. trong bµi. + 2 nhãm tiÕp nèi nhau däc §T do¹n 1 vµ 4 - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 vµ 4 + HS đọc thầm đoạn 1 - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp - áo màu vàng, có dây kéo ở vµ tiÖn lîi nh thÕ nµo ? giữa, có mũ để đội, ấm ơi là Êm +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm - V× sao Lan dçi mÑ ? - V× mÑ nãi r»ng kh«ng thÓ mua chiếc áo đắt tiền nh vậy + HS đọc thầm đoạn 3 - Anh TuÊn nãi víi mÑ nh÷ng - MÑ h·y dµnh hÕt tiÒn mua ¸o g× ? cho em Lan. Con kh«ng cÇn thªm ¸o v× con khoÎ l¾m. NÕu l¹nh con sÏ mÆc thªm nhiÒu ¸o cò ë bªn trong. + HS đọc thầm đoạn 4 - V× sao Lan ©n hËn ? - HS ph¸t biÓu + HS đọc thầm toàn bài - T×m mét tªn kh¸c cho - HS ph¸t biÓu truyÖn ? + 2 HS tiếp nối nhau đọc lại Y /c HS đọc phân vai toµn bµi - 4 em thµnh 1 nhãm tù ph©n vai - 3 nhóm thi đọc truyện theo vai - C¶ líp b×nh chän, nhËn xÐt nhóm đọc hay - Luyện đọc theo lời nhân vật trong truyện. - 1 HS đọc cả bài. - GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng - Lớp nhận xét, khen bạn đọc - GV nhận xét tốt. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. - KÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn " - 1 HS đọc lại ChiÕc ¸o len " theo lêi cña Lan 2. HD HS kể a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ®o¹n 15’ tõng c©u chuyÖn theo gîi ý. 3’. - §äc l¹i yªu cÇu vµ gîi ý b. KÓ mÉu ®o¹n 1 - GV treo b¶ng phô c. Tõng cÆp HS tËp kÓ. C. Cñng cè, - C©u chuyÖn trªn gióp em hiÓu ra ®iÒu g× ? - GV nhËn xÐt tiÕt häc tuyên d¬ng HS - Yªu cÇu HS tËp kÓ l¹i c©u. - 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm - 1, 2 HS kÓ mÉu + HS kÓ theo cÆp + HS nèi nhau kÓ 4 ®o¹n c©u chuyÖn - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt - HS trả lời. -------------------------------------Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016 THỂ DỤC. Tiết 1:. đ/c Hồng dạy. -----------------------------------------TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiết 12). Tiết 2:. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Củng cố cách giải toán về “nhiều hơn, ít hơn” + Giới thiệu, bổ xung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”, tìm phần “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” 2. KN: Rèn luyện cho hs giải toán nhiều hơn, bài toán hơn, ít hơn, bài toán hơn kém nhau một số đơn vị. Tìm phần “ Nhiều hơn” hoặc “ ít hơn” thực hiện nhanh, đúng, thành thạo. 3. TĐ: GD hs tự giác làm bài, tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra:. Nêu cách tính chu vi tam giác, Hai HS nêu. tứ giác? - nhận xét. 30’. B. Bài mới - Giới thiệu - GV nêu – ghi tên bài bài - Thực hành Bài 1:- Đọc đề? Tóm tắt? - Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn?. - Làm phiếu HT- 1 HS chữa bài Bài giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320( cây) Đáp số: 320 cây.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bài 2: ( HD tương tự bài 1) - chữa bài Bài 3: a-Treo hình vẽ và HD HS ?Hàng trên có mấy quả cam? ?Hàng dưới có mấy quả cam? ?Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Vì sao?. - HS làm vở ô li - Làm vở - 1 HS chữa bài - 7 quả cam - 5 quả cam Bài giải Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là 7 - 5 = 2( quả). 5’. C. Củng cố dặn dò. Tiết 3 :. b-Tương tự: Bài 4: - Gọi HS đọc đề? Tóm tắt? - Bài tập yêu cầu gì? - Bài tập hỏi gì? HD: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn" Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị. - Nhận xét giờ học.. Đáp số: 2 quả - HS làm vào vở - 1 HS - HSTL Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạolà: 50 - 35 =15( kg) Đáp số: 15 kg. -----------------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CHIẾC ÁO LEN. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp hs nghe viÕt lại đoạn " nằm cuộn tròn ....hai anh em" trong bµi “Chiếc áo len”. Làm bài tập ph©n biÖt ©m ®Çu tr/ ch, l/ n. - Điền và học thuộc 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. 2. KN: - RÌn kÜ n¨ng nghe, viÕt bài chính xác. - BiÕt ph©n biÖt ©m ®Çu thành thạo và đúng. Điền đúng và học thuộc nhanh bảng chữ cái. 3. T Đ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: B¶ng phô viÕt ND BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Néi dung A. KiÓm tra bµi cò B. Bµi míi 32’ 1. Giíi thiÖu bµi 2. HD HS 5’. - GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xÎo, ngµy sinh.. - 2 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con. - GV nªu M§, YC cña tiÕt d¹y a. HD chuÈn bÞ. - 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiÕc ¸o len.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> nghe viÕt :. - V× sao Lan ©n hËn ? - Nh÷ng ch÷ nµo trong ®o¹n v¨n cÇn viÕt hoa ? - Lời Lan muốn nói với mẹ đợc đặt trong dấu câu gì ? + Y /C HS tù t×m tõ khã viÕt : - GV uèn n¾n söa sai ?. b. ViÕt bµi - GV đọc bài 3. HD c. ch÷a bµi HSlµm BT chÝnh t¶ - GV thu 5, 7 bµi * Bµi tËp 2 - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS - §äc yªu cÇu BT ( 22) - GV nhËn xÐt * Bµi tËp 3 ( 22 ) - §äc yªu cÇu BT. C. Cñng cè, dÆn dß. - GV khuyến khích HS đọc thuéc t¹i líp - GV nhËn xÐt tiÕt häc - GV khen nh÷ng em cã ý thøc häc tèt. - Vì em đã làm cho mẹ phải lo buån, lµm cho anh ph¶i nhêng phÇn m×nh cho em - Nh÷ng ch÷ ®Çu ®o¹n, ®Çu c©u, tªn riªng - DÊu hai chÊm vµ dÊu ngoÆc kÐp - HS viÕt b¶ng con n»m, cuén trßn, ch¨n b«ng, xin lçi …. - HS viÕt bµi vµo vë. + §iÒn vµo chç trång ch/tr - 1 HS lªn b¶ng - C¶ líp lµm vµo VBT - §æi vë cho b¹n, nhËn xÐt + ViÕt vµo vë nh÷ng ch÷ vµ tªn ch÷ cßn thiÕu trong b¶ng - 1 sè HS lµm mÉu - HS lµm bµi vµo VBT - Nhiều HS đọc 9 chữ và tên ch÷. 3’. Tiết 4 :. -------------------------------------ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy. --------------------------------------. Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016 Tiết 1:. TOÁN XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 13). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ). - Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày 2. KN: Rèn luyện cho hs có khả năng xem được đồng hồ một cách thành thạo 3. TĐ: GD hs tính chính xác khi xem đồng hồ và sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình mặt đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TG. Nội dung. 3’. A.Kiểm tra:. 32’. Hoạt động của thầy - Một ngày có mấy giờ ? - Nhận xét. B. Bài mới * Giới thiệu - GV nêu vµ ghi tên bài bài 1-Hoạt động 1: Ôn tập - Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ lúc nào và kết thúc vào lúc nào ? - Một giờ có bao nhiêu 2 -HĐ 2 : phút ? Hướng dẫn - GV quay kim đồng hồ đến xem đồng hồ 8giờ hòi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Quay tiếp đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Nêu đường đi của kim đồng hồ chỉ 8giờ đến *Vậy kim phút đi một vòng hết 60 phútdi từ một số đến số liền sau hết 5phút Y /C quan sát nêu vị trí của kim giờ và kim phút Vậy mấy giờ ? * Tương tự các đồng hồ còn lại ? 3 -HĐ 2: Thực hành Bài 1. Bài 2 Bài 3. - Đọc các giờ trong ngày? - GV giới thiệu vạch chia phút. - Nhận xét - Nêu vị trí kim ngắn? - Nêu vị trí kim dài? - Nêu giờ , phút tương ứng? Bài yêu cầu gì ? - GV yêu cầu HS đọc số giờ và phút trên đồng hồ ? - GV nhận xét - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - Đồng hồ B chỉ mấy giờ? - Đồng hồ C chỉ mấy giờ?. Hoạt động của trò - 3 HS trả lời - HS ghi vở - 24 giờ, một ngày từ 12giờ đêm hôm trướcđến 12 giờ đêm hôm sau , - có 60 phút + Chỉ 8 giờ +chỉ 9 giờ - Kim phút đi từ số 12 qua các số 2 ,3, …..rồi trở về số 12 - Chỉ quá số 8 một chút kim phút chỉ số 1 + 8 giờ 5 phút +8 giờ 15 phút + 8 giờ 30 phút hoặc 8 giờ rưỡi - Đọc và nêu vị trí của 2 kim. - Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút - Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút - Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút - HS thực hành quay kim trên đồng hồ - Nhận xét bạn - HSTL - Đọc số giờ trên từng đồng hồ : A : 5 giờ 20 phút B : 9 giờ 15 phút C : 12 giờ 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bài 4 - Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?. 3’. C. Củng cố dặn dò. Tiết 2 :. D : 2 giờ 5 phút E : 5 giờ 30 phút G : 9 giờ 55 phút + Làm miệng A : 16 giờ chiều B : 4 giờ chiều C : 16 giờ 30phút - Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian - Đồng hồ C và G - Đồng hồ D và E - HS nêu. - Một ngày có bao nhiêu giờ - Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ - Nhận xét giờ học. -----------------------------------THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy ---------------------------------------------. Tiết 3 :. TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦ. I. MỤC TIÊU: A- Tập đọc: 1. KT:- Đọc đúng: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim.. + Hiểu nghĩa của các từ mới: thiu thiu, nằm im, lim dim, hương thơm + Hiểu ý nghĩa: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà. 2. KN:Rốn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó, + Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. + Học thuộc lòng bài thơ tại lớp. + Tăng cường tiếng việt cho hs (*) 3. TĐ:GD hs luôn yêu thương và kính trọng bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh ho¹ bài đọc trong sgk - Bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt đọng của trò TG Néi dung 4’. A. KiÓm tra - KÓ l¹i c©u chuyÖn : ChiÕc ¸o len - 2 HS nèi nhau kÓ chuyÖn - Qua c©u chuyÖn em hiÓu - HS tr¶ lêi B. Bµi míi ®iÒu g× ? 1. Giíi thiÖu.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 32’ bµi 2. LuyÖn đọc. 3. HD t×m hiÓu bµi. - GV nªu vµ ghi tªn bµi. - HS ghi vë. a. GV đọc bài thơ : giọng dịu dµng t×nh c¶m b. Luyện đọc kết hợp giải nghÜa tõ + §äc tõng dßng th¬ - GV HD HS đọc đúng từ đọc dÔ sai * §äc tõng khæ th¬ tríc líp - GV nhắc HS ngắt hơi đúng c¸c khæ th¬ - Gióp HS hiÓu nghÜa c¸c tõ khã * §äc tõng khæ th¬ trong nhãm * Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khæ th¬. - HS nghe. - B¹n nhá trong bµi th¬ ®ang lµm g× ? - C¶nh vËt trong nhµ, ngoµi vên nh thÕ nµo ?. - B¹n qu¹t cho bµ ngñ. - Bµ m¬ thÊy g× ? - V× sao cã thÓ ®o¸n bµ m¬ nh vËy ? - Qua bµi th¬ em thÊy t×nh c¶m cña ch¸u víi bµ nh thÕ nµo ? - GV HD HS häc thuéc tõng khæ. 4. HTL bµi th¬. C. Cñng cè, dÆn dß. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dßng th¬ - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ th¬. - HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - HS thùc hiÖn. - Mọi vật đều im lặng nh đang ngñ, ngÊn n¾ng ngñ thiu thiu trªn têng....... - Bµ m¬ thÊy ch¸u qu¹t h¬ng th¬m tíi - HS trao đổi nhóm, trả lời - Ch¸u rÊt hiÕu th¶o, yªu th¬ng, ch¨m sãc bµ - HS thi đọc thuộc lòng từng khæ - 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ thơ - 2, 3 HS thi HTL bµi th¬. 3’. Tiết 4 :. ------------------------------------TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA B. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa B, H, T thông qua bài tập ứng dụng. 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng viết đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ . 3. TĐ: GD học sinh ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : MÉu ch÷ viÕt hoa B, ch÷ Bè H¹ vµ c©u tôc ng÷ viÕt trªn dßng kÎ « li HS : Vë TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 4’. 1’ 15’. Nội dung A. KiÓm tra bµi cò B. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. HD viÕt trªn b¶ng con. Hoạt động của thầy - GV đọc : Âu Lạc, Ăn quả - Nhắc lại câu ứng dụng đã häc ë bµi tríc - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc * LuyÖn viÕt ch÷ hoa - T×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi - GV viÕt mÉu, nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõng ch÷ * LuyÖn viÕt tõ øng dông ( tªn riªng ) - §äc tõ øng dông - GV giới thiệu địa danh Bố H¹ * LuyÖn viÕt c©u øng dông - §äc c©u øng dông. C. HD viÕt vµo vë TV. 15’. C.Củng cố, dặn dò. - GV gióp HS hiÓu ND c©u tôc ng÷ - GV nªu yªu cÇu viÕt - GV uèn n¾n söa sai + Ch÷a bµi - GV thu 5, 7 bµi - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS - Nhận xét giờ học, khen những em viết đẹp. Hoạt động của trò - 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con - ¡n qu¶ nhí kÎ trång c©y ¡n khoai nhí kÎ cho d©y mµ trång - HS ghi vë. - B, H, T - HS tËp viÕt ch÷ B, H, T tªn b¶ng con - Bè H¹ - HS tËp viÕt Bè H¹ trªn b¶ng con - BÇu ¬i th¬ng lÊy bÝ cïng / Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung mét giµn - HS viÕt BÇu, Tuy trªn b¶ng con - HS viÕt bµi vµo vë TV. 5’. ---------------------------------------------. Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016 Tiết 1:. TOÁN XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 14). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ). - Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày 2. KN: Rèn luyện cho hs có khả năng xem được đồng hồ một cách thành thạo 3. TĐ: GD hs tính chính xác khi xem đồng hồ và sử dụng trong cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Mô hình mặt đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. Nội dung. 4’. A.Kiểm tra. 32’. B. Bài mới *Giới thiệu bài : a. Hoạt động 1: Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách.. b-HĐ 2: Thực hành *Bài 1. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Gọi HS làm bài 2 Nhận xét chữa bài. 2 HS nêu và nhận xét. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Cho HS quan sát các đồng hồ(T.14) -Nêu vị trí kim giờ , kim phút , Khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút -Y /C HS suy nghĩ tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? 1 giờ = 60 phút Vậy 35phút cộng thêm bao nhiêu phút nữa thì bằng 60 phút Vì thế 8giờ 35phút hay còn gọi 9 giờ kếm 25phút * Có 2 cách đọc giờ . Giờ hơn là các thời điểm khi kim phút chưa quá số 6 tính theo chiều quay của kim đồng hồ .( từ số 7 đến số 11 ) gọi là giờ kém . - Tương tự các đồng hồ còn lại Lưu ý: nếu kim phút chưa vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém" - GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi HS : Đọc số giờ? số phút? + đồng hồ A chỉ mấy giờ ? + 6giờ 55 phút còn gọi là. - kim giờ chỉ qua số 8 , gần số 9 kim phút chỉ ở số 7 - Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ kém 25 phút ). - 3 HS nêu miệng (theo mẫu).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> mấy giờ ? + nêu vị trí kim giờ ,kim phút trong đồng hồ A?. 4’. *Bài 2. - GV đọc số giờ, số phút. Nhận xét -Gọi HS đọc đề bài ,. * Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài. *Bài 4. - Bài yêu cầu gì ?. C. Củng cố dặn dò:. +Bạn Minh thức dậy lúc mấy giờ ? +Bạn minh đánh răng rửa mặt lúc mấy giờ ? +Bạn ăn sáng lúc nào ? + Ban tới trường lúc mấy giờ ? +Ban về lúc mấy giờ ? +về nhà mấy giờ ? GV nêu tên trò chơi : Đố nhanh - Đoán đúng Nêu luật chơi : chia làm 2 đội mỗi đội 3 em đội nào đọc nhanh là thắng -Thi đọc giờ nhanh GV nhận xét tuyên dương. + 13 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút + 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút - Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc + 6giờ 55phút + 7 giờ kém 5phút +Vì kim giờ chỉ quá só 6 và gần số 7 , kim phút chỉ số 11 -HS quay kim đồng hồ theo các giờ theo SGK HS nhận xét - HS thực hiện - Làm miệng Xem tranh và trả lời câu hỏi + 6giờ 15 phút +6 giờ 30 phút +7 giờ kém 15 phút +7giờ 25 phút +11giờ +11giờ 20phút HS nhận xét HS chơi trò chơi. ---------------------------------------------Tiết 2: I.MỤC TIÊU:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH. DẤU CHẤM.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 1.KT: Giúp hs tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài. - Cách sử dụng dấu chấm trong đoạn văn. 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng tìm từ, điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm thành thạo, lưu loát. 3.TĐ: GD hs ý thức chịu khó, say mê tìm hiểu về vốn từ và ngôn ngữ VN II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : b¶ng phô viÕt ND BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 4’ 30’. A. KiÓm tra bµi cò B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. HD lµm BT * Bµi tËp 1 ( 24 ). - Lµm l¹i BT1, BT2 tiÕt LT&C - 2 HS lªn b¶ng lµm tuÇn - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhËn xÐt - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bµi yªu cÇu g× ?. * Bµi tËp 2 ( 25 ). - GV chốt lại lời giải đúng * Bµi tËp 3 ( 25 ). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Bµi yªu cÇu g× ?. C. Cñng cè, dÆn dò. + T×m c¸c h×nh ¶nh so s¸nh trong nh÷ng c©u th¬ c©u v¨n - HS đọc lần lợt từng câu thơ - 4 HS lªn b¶ng lµm, HS lµm bµi vµo VBT - NhËn xÐt bµi cña b¹n + Ghi l¹i c¸c tõ chØ sù so s¸nh trong c¸c c©u trªn - HS viÕt ra nh¸p nh÷ng tõ chØ sù so s¸nh - 4 em lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - HS lµm bµi vµo VBT. + §Æt dÊu chÊm vµo chç thÝch hîp vµ viÕt hoa nh÷ng ch÷ ®Çu c©u - HS trao đổi thao cặp - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS - HS lµm bµi vµo VBT - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Khen nh÷ng em lµm bµi tèt. 5’. ------------------------------------------Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( Tập chép) CHỊ EM. I.MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp hs nhìn bảng chép lại bài " Chị em”. Làm bài tập phân biệt ăc / oăc; tr /ch; thanh hỏi / thanh ngã..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2. KN: - Rèn kĩ năng chép bài đúng, không mắc lỗi. Trình bày bài thơ đúng, đẹp theo thể thơ lục bát. Làm bài tập thành thạo và chính xác. 3. TĐ: GS hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết BT 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 4’. 32’. A. KiÓm tra bµi cò. - GV đọc : trăng tròn, chậm chÕ, chµo hái, trung thùc - GV nhËn xÐt. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. HD HS nghe - viÕt. - 2 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con - NhËn xÐt b¹n viÕt - 3 HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học. - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc. - HS ghi vë. a. HD chuÈn bÞ - GV đọc bài thơ trên bảng phô - Ngêi chÞ trong bµi th¬ lµm nh÷ng c«ng viÖc g× ? - Bµi th¬ viÕt theo thÓ th¬ g× ? - C¸ch tr×nh bµy bµi th¬ lôc b¸t thÕ nµo ? - Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi viÕt hoa ? + GV yªu cÇu HS t×m ch÷ khã trong bµi ? b. ViÕt bµi - GV theo dâi, quan s¸t HS viÕt bµi c. ch÷a bµi - GV thu 5, 7 bµi - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS. 3. HD HS lµm * Bµi tËp 2 - §äc yªu cÇu BT ( 27) * Bµi tËp 3 ( 27 C. Củng cố,dặn dò. - §äc yªu cÇu BT - GV theo dâi nhËn xÐt bµi lµm cña HS - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - HS theo dâi - 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dâi trong SGK - ChÞ tr¶i chiÕu, bu«ng mµn, ru em ngñ.... - Th¬ lôc b¸t, dßng trªn 6 ch÷, dßng díi 8 ch÷ - Ch÷ ®Çu cña dßng 6 viÕt c¸ch lÒ vë 2 «, ch÷ ®Çu dßng 8 viÕt c¸ch lÒ vë 1 « - C¸c ch÷ ®Çu dßng - HS viÕt ra nh¸p tr¶i chiÕu, lim dim, luèng rau,... + HS nh×n SGK chép bµi vµo vë. + §iÒn vµo chç trèng ¨/o¨c - C¶ líp lµm bµi vµo VBT, 2 HS lªn b¶ng - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n + T×m c¸c tõ chøa tiÕng b¾t ®Çu b»ng tr/ch cã nghÜa...... - HS lµm bµi vµo b¶ng con - HS lµm bµi vµo VBT.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 5’ -----------------------------------------------. Tiết 4:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 5: BỆNH LAO PHỔI. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Nêu nguyên nhân những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. - Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị măc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời. 2. KN: Rèn luyện cho hs nêu được nguyên nhân những việc nên và không nên và những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp một cách đúng và chính xác. + KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích và xử lý thông tin để biết được nguyên nhân đường gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. -Kỹ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. - Có ý thức cùng với mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi. 3. TĐ: GD hs có ý thức phòng bệnh, biết Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. 32’ B. Bài mới: * Giới thiệu bài *Giảng bài. - Nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp? - Nhận xét Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài, ghi bài lên bảng - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS hoạt động tập thể - Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?. - 2 HS nêu: Bệnh viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản.. - Nguyên nhân, - 2 HS nêu: Bệnh viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản. - Nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?. - Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành bằng côn đường nào? - Bệnh lao phổi có tác hại gì?. - HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 tìm hiểu nội dung của từng hình. -> Bệnh lao phổi do vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh. -> Ăn không thấy ngon miệng, người gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi chiều. Nặng thì ho ra máu, có thể bị chết nếu không chữa trị kịp thời. -> Qua đường hô hấp. ->Làm cho sức khỏe con người bị giảm sút, tốn kém tiền của để chữa bệnh và còn để làm lây cho những người trong gia đình và những người xung quanh. -> HS chia thành nhóm 4 a) Những việc không nên làm -> Quan sát hình 6, 7, 8, 9, và nên làm 10, 11 và kết hợp với liên - GV yêu cầu HS thảo luận hệ thực tế để trả lời câu hỏi nhóm với các nội dung: - Các nhóm cử người trình bày kết quả, mỗi nhóm trình bày một câu, nhóm khác nhận xét bổ xung. - Kể ra những việc làm và -> Người hút thuốc lá và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc người thường xuyên hít phải bệnh lao phổi? khói thuốc lá do người khác hút, lao động quá sức, ăn uống không đủ chất, nhà cửa chật chội, ẩm thấp tối tăm,... - GV chốt và nói thêm: Vi -> Tiêm phòng, làm việc khuẩn lao có khả năng sống nghỉ ngơi điều độ, nhà ở rất lâu ở nơi tối tăm. Chỉ sống sạch sẽ, thoáng mát luôn 15’ dưới ánh sáng mặt trời. được chiếu ánh sáng, không Vì vậy phải mở cửa để ánh khạc nhổ bừa bãi..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3’. C. Củng cố dặn dò.. sáng mặt trời chiếu vào. - Nghe GV giảng - Yêu cầu HS liên hệ: - Em và gia đình đã làm gì để đề phòng bệnh lao phổi - GV HD HS rút ra kết luận SGK b) Tổ chức trò chơi: Đóng vai - GV HD cách chơi: Nhận tình huống và đóng vai xử lý tình huống. - GV treo 2 tình huống lên bảng, gọi HS đọc - Giao 2 nhóm 1 tình huống. 1. Nếu bị bệnh em sẽ nói gì với mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh? 2. Khi đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ? - Y/c HS lên trình diễn - NhËn xÐt - GV nhận xét chung giờ học.. -------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP(Tiết 15). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Củng cố về cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút) + Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể ). + Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. 2. KN: Rèn luyện cho hs xem đồng hồ, tìm phần bằng nhau của đơn vị, ôn tập củng cố phép nhân trong bảng so sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản và giải toán có lời văn. Làm nhanh, đúng, thành thạo. 3. TĐ: GD hs tích cực trong học tập, tính chính xác khi giải toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểm tra : - Gọi HS nêu bài 4 - HS nêu và nhận xét 30’ B. Bài mới: GV nhận xét * Giới thiệu bài - GV nêu và ghi tên bài HS ghi vở.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> * HD làm bài *Bài 1:. *Bài 2:. *Bài 3:. *Bài 4:. 3’. C. Củng cố, dặn dò. - BT yêu cầu gì? - GV quay kim đồng hồ. - Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ - HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D - Gọi HS đọc đề? -HS đọc đề - Bài cho biết gì ? hỏi gì ? - Đọc tóm tắt - nêu bài -Yêu cầu HS tự làm vào vở , toán 1 HS làm trên bảng - Làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét. Bài giải Tất cả bốn thuyền có số người là: 5 x 4 = 20( người) Đáp số: 20 người Treo bảng phụ HS quan sát hình vẽ Và trả lời - HS làm vào vở - Hình nào đã khoanh vào1/3 + Hình 1 vì có tất cả có số quả cam? Vì sao ? 12 quả cam chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả hình 1 đã khoanh 4 quả cam - Hình nào đã khoanh vào + Hình 4 1/2 số bông hoa? Vì sao ? Gọi 1 hs làm trên bảng Bài tập yêu cầu gì? -HSTL HD: - Hai tích có một tổng -HS làm bài vào vở số bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn hơn - Hai thương có SBC bằng nhau, thương nào có số chia lớn hơn thì bé hơn - GV nhận xét 1 của 6 bằng mấy? 2 - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------Tiết 2:. I. MỤC TIÊU:. TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1. KT: Giúp hs kể về gia đình với một người bạn mới quen. Dựa theo mẫu viết đơn xin nghỉ học. 2. KN:- Rèn kĩ năng kể về gia đình thành thạo. Hs tự viết được đơn xin nghỉ học theo mẫu. 3. TĐ: GD hs luôn yêu quý gia đình và chấp hành tốt nội quy, quy định của lớp học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết mẫu đơn xin nghỉ học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra: - Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh - GV nhận xét. B. Bµi míi 32’ 1. Giíi thiÖu bµi - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc 2. HD HS lµm BT * Bµi tËp 1: -Yêu cầu HS đọc bài tập - Bµi yªu cầu g× ? 4’. GV ®a phÇn gîi ý - GV nhËn xÐt * Bµi tËp 2: - Gọi 1 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Trình tự của lá đơn thực hiện qua mÊy bíc ?. C. Cñng cè, dÆn dß. 3’. - GVnhËn xÐt -Y /c HS viết đơn - GV thu mét sè bµi, nhËn xÐt GV nhËn xÐt tiÕt häc , tuyªn d¬ng - GV nhËn xÐt tiÕt häc- Nh¾c HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần. - 2, 3 HS đọc. 2 HS đọc bài + Kể về gia đình em với một ngêi b¹n en míi quen - HS đọc gợi ý - HS kÓ mÉu - HS kể về gia đình theo bàn - §¹i diÖn mçi nhãm thi kÓ + Dùa vµo mÉu, viÕt mét l¸ đơn xin nghỉ học - Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn - Quèc hiÖu - §Þa ®iÓm ,ngµy .th¸ng ,n¨m … -Tên lá đơn -Ngời nhận đơn - Hä tªn ,líp têng .. - lý do - lêi høa - Ch÷ ký - 2, 3 HS lµm miÖng bµi tËp - GV phát mẫu đơn cho từng HS - HS viÕt d¬n - Vài HS đọc lá đơn.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ----------------------------------------TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN.. Tiết 3:. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Sau bài học hs có khả năng: + Trình bày sơ lựoc về cấu tạo và chức năng của máu. + Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. + Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 2. KN: Rèn luyện cho hs trình bày được sơ bộ về cấu tạo và chức năng của máu và nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn một cách thành thạo. 3. TĐ: GD hs có ý thức bảo vệ cơ quan trong cơ thể mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A.Kiểmtra : - Nêu cách đề phòng bệnh lao - 2 HS nêu: Tiêm phòng, VS phổi? cá nhân, mặc ấm mùa đông... - GV nhận xét, đánh giá 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:(Khởi động) 2. Nội dung:. - Các con đã bị đứt tay chảy máu chưa? Hiện tượng ntn? - Dựa vào HS trả lời GV vào bài - Ghi bài lên bảng - GV Y/C HS quan sát và trả lời. - HS nêu: Chảy máu ở tay, chân...có nước vàng.... - HS theo dõi, nhắc lại đề bài - QS và trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ -GV cho HS TL nhóm - HS lập nhóm 4 - Y/C HS nhận nhiệm vụ: - Các nhóm quan sát quan sát hình 1, 2, 3, 4 cho - hình sgk trang 14 và mẫu HS quan sát ống máu và máu GV đưa ra và TL câu hỏi TL theo câu hỏi sau + Bạn đã bị đứt tay trầy da + Khi bị đứt tay, trầy da ta bao giờ chưa? Bạn thấy gì ở thấy ở đầu vết thương có vết thương? nước màu vàng, hay máu + Theo bạn, khi máu mới bị + Khi máu mới bị chảy ra chảy ra là chất lỏng hay đặc? máu là chất lỏng + Quan sát hình 2, máu chia + Máu chia làm 2 phần: làm mấy phần? Là những Huyết tương và huyết cầu phần nào? + Quan sát hình 3 bạn thấy + Huyết cầu đỏ dạng như cái huyết cầu đỏ hình dạng ntn? đĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nó có chứa chức năng gì?. nãng mang khí ôxi ði nuôi cõ thể + Cơ quan vận chuyển máu đi - Cơ quan tuần hoàn khắp cơ thể có tên là gì? - GVcho HS làm việc trước lớp + Gọi đại diện trình bày kết - HS cử đại diện nhóm trình quả? bày kết quả. Nhóm khác nhận GVchốt ý kiến đúng và bổ xét, bổ sung sung: Ngoài huyết cầu đỏ còn - HS theo dõi có loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng. Huyết cầu trắng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể giúp cơ thể phòng chống bệnh tật - GV Y/C HS quan sát sgk, kể - HS trả lời theo bàn, quan sát tên các bộ phận của cơ quan hình 4, lần lượt một bạn hỏi, tuần hoàn một bạn trả lời. Bạn được hỏi theo gợi ý của GV: - Y/C HS trả lời nhóm đôi - HS chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi của bạn - GV đưa 1 số câu hỏi để HS - 3 cặp lên trình bày kết quả hỏi bạn: thảo luận + Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu +Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình? - Gọi HS lên trình bày trên bảng - KL: Cơ quan tuần hoàn gồm - Cơ quan tuần hoàn gồm tim những bộ phận nào? và mạch máu * GV hướng dẫn HS chơi trò - Nghe hướng dẫn chơi: - Thực hiện trò chơi: Chia 2 -GV nói tên trò chơi, hướng đội, số người bằng nhau, dẫn HS chơi đứng cách đều bảng, mỗi HS - Yêu cầu HS thực hiện trò cầm phấn viết một bộ phận chơi của cơ thể có mạch máu đi tới. Bạn này viết xong chuyển cho bạn tiếp theo. Trong cùng thời gian, đội nào viết được nhiều bộ phận đội đó thắng. - HS còn lại cổ động cho 2 đội - HS nhận xét - HS rút ra kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 3’. C.Củng cô,dặn dò:. Nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cq có đủ chất dinh dưỡng và oxi để hoạt động. Đồng thời, máu có chức năng chuyên chở khí CO2 và chất thải của các cơ - Yêu cầu HS nhận xét đội quan trong cơ thể đến phổi và thắng cuộc thận để thải chúng ra ngoài - GV nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn HS nêu kết luận của bài + Chức năng của mạch máu ra sao? + Máu có chức năng gì? - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------Tiết: 4. Sinh ho¹t líp NHẬN XÉT TUẦN 3. I. Môc tiªu: GV sơ kết thi đua tuần 3. Nhận xét u khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II. §å dïng DẠY HỌC : Phấn màu III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung A. Giới thiệu GV nêu mục đích, yêu cầu HS h¸t tËp thÓ 5’ bài: tiÕt d¹y 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ t×nh 25’ B. Nội dung: trong tuÇn: h×nh cña tæ. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp - Líp trëng tæng hîp chung vÒ trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ t×nh h×nh cña líp theo dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn 4 - HS nghe. - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét C. Cñng cè- Mét sè HS nh¾c l¹i. số việc mà GV đã triển khai dÆn dß: trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó. 5’. ---------------------------------------------------Rút kinh nghiệm tiết dạy ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 4 Tiết 1:. Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016 CHÀO CỜ -----------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 16). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị) 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho hs biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân chia trong bảng, giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị). Làm nhanh, đúng, thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra 4 x 7....4 x 6 - 2 HS lên bảng làm bài cũ 16: 4....16: 2 Nhận xét B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 30’. 2. HD luyện tập *Bài 1:. *Bài 2:. *Bài 3:. *Bài 4:. Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? GV nhận xét Tìm x - X là thành phần nào của phép tính? - Muốn tìm thừa số ta làm ntn? - Muốn tìm SBC ta làm ntn?. Nhận xét Tính - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc đề? Tóm tắt? - Bài cho biết gì ? hỏi gì ?. - Làm bài vào phiếu HT 415 356 162 + + 415 156 370 830 200 532 - HS trả lời. - HS làm bài vào vở - 2 HS chữa bài a) X x 4 = 32 X = 32 : 4 X=8 b) X : 8 = 4 X=4x8 X = 32 - Nêu và tính vào vở - Đổi vở- KT - Làm bài vào vở - 2 HS chữa bài a) 5 x 9 + 27= 45 + 27 = 72 b) 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27. - 2 HS. - HS trả lời. - Chữa bài, nhận xét. 5’. C . Củng cố, dặn dò:. Bài giải Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số dầu là:. 160 - 125 = 35( l) Đáp số: 35 lít dầu Đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, - HS đọc lại bài làm 5 - Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tiết 3,4:. ........................................... TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ. I. MỤC TIÊU. A. Tập đọc A- Tập đọc: 1. Kiến thức:- Đọc đúng:khẩn khoản,lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo.. + Hiểu ý nghĩa của các từ mới: mấy đêm dòng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã… + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình yêu vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 2.Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. + Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện. + KNS: - Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao và sự hy sinh của mẹ cho con cái. + Tìm kiếm các lựa chọn, giải quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hy sinh thân mình của người mẹ để cứu con. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: người mẹ rất thương con. Vì con mẹ có thể làm tất cả. B- Kể chuyện: 1. Kiến thức:Giúp HS phân vai dựng lại câu chuyện. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - Nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: GD hs phải biết yêu thương và kính trọng mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV : Tranh minh hoạ bài đọc sgk, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 4’. A. Kiểm tra - Đọc lại chuyện : Chú sẻ bài cũ và bông hoa bằng lăng, trả lời câu hỏi về ND truyện. B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài 2. Luyện 15’ đọc. 15’ 3. HD tìm hiểu bài. - 2, 3 HS đọc lại truyện - Trả lời câu hỏi. - GV nêu và ghi tên bài a. GV đọc toàn bài - GV gợi ý cho HS cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Các nhóm thi đọc. - Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?. - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?. - Thái độ của thần chết thế nào khi thấy người mẹ ? - Người mẹ trả lời như thế nào ?. - Nêu nội dung câu chuyện. - HS ghi vở. - HS theo dõi SGK, đọc thầm - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện - HS đọc nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc + Đọc thầm đoạn 1 - HS kể +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm -Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gavào lòng sưởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá + Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc + 1, 2 HS đọc đoạn 4 - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở - Người mẹ trả lời vì bà là mẹ người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình + HS đọc thầm toàn bài - Người mẹ có thể làm tất cả vì con.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - GV đọc lại đoạn 4 *Chú ý những chỗ cần nhấn giọng ,ngắt hơi 15’ 4. Luyện đọc lại. - HS nêu : - HD HS đọc phân vai 5 nhân vật , nhóm gồm 6 người -Bài có mấy nhân vật ? - Đại diện các nhóm -Yêu cầu các nhóm tự phân - HS đọc phân vai theo nhóm vai cho phù hợp . - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Kể chuyện 5’ 1. GV nêu nhiệm vụ 15’ 2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai. 5’. C.Củng cố, dặn dò. - GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ..... - HS theo dõi - HS tự lập nhóm và phân vai - Thi dựng lại chuyện theo vai - Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh bản thân cho con được sống ). - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại - Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ?chuyện hay nhất - Nhận xét giờ học. -----------------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 2:. ---------------------------------------TOÁN KIỂM TRA (Tiết 17). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của hs về thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. - Giải bài toán đơn về ý nghĩa gộp phép tính. - Tính độ dài đường gấp khúc. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. Giải bài toán đơn về ý nghĩa gộp phép tính. Tính độ dài đường gấp khúc..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 3. Thái độ: GD hs tính tích cực, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Đề bài HS : Giấy kiểm tra III. ĐỀ KIỂM TRA *Bài 1: 327 + 416 462 +354 561 - 224 728 - 456 * Bài 2 - Đã khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình nào /? - Đã khoanh tròn vào ½ số bông hoa trong hình nào ? *Bài3 : - Mỗi hộp có 4 cái cốc . Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ? *Bài 4 : - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD B. D. C. -. 2 5. A 4 - Đường gấp khúc3 ABCD có độ dài là mấy m0? c IV.Cách tiến hành5 : c m - GV chép đề lênm bảng - HS làm bài vào giấy KT - Thu bài *Cách đánh giá : GV chữa bài cho HS c m. ---------------------------------------------Tiết 3 :. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NGƯỜI MẸ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs nghe viết lại đoạn văn tóm tắt trong bài người mẹ. Làm bài tập phân biệt âm đầu d/r/g; vần ân/ âng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác. - Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo và đúng. 3.Thái độ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Bảng phụ viết ND BT 2 HS : Vở chính tả, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 4’ 32’. 3’. A. Kiểm tra - GV đọc : ngắc ngứ, ngoặc bài cũ kép, trung thành, chúc tụng,... B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết bài học 2. HD nghe - a. HD HS chuẩn bị viết - Đoạn văn có mấy câu ? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả - Các tên riêng ấy được viết như thế nào ? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ? b. GV đọc cho HS viết bài - GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài 3. HD HS - Nhận xét bài viết của HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT ( lựa chọn ) - Yêu cầu HS đọc lại - Đọc yêu cầu BT phần a * Bài tập 3 ( lựa chọn). - Bài yêu cầu gì ? - Gọi HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Khen HS học tốt. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn - HS ghi vở - 2, 3 HS đọc đoạn viết, cả lớp theo dõi - 4 câu - Thần Chết, Thần Đêm Tối - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy + HS viết bài vào vở. - Điền vào chỗ trống d hay r - HS làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm - HS đọc bài làm của mình - Nhận xét bài của bạn - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa...... - HS làm bài vào VBT - 3, 4 HS lên viết nhanh sau đó đọc kết quả. -------------------------------------------Tiết 4 :. ĐẠO ĐỨC Đ /c Liên dạy ---------------------------------------------. Tiết 1: I. MỤC TIÊU:. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 TOÁN BẢNG NHÂN 6 (Tiết 18).

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1. Kiến thức: Giúp HS : + Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 + Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs tự lập và thuộc bảng nhân 6. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. 3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bộ đồ dùng toán: Các tấm bìa , mỗi tấm có 6 chấm tròn HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’. A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1 : Lập bảng nhân 6. - GV trả bài kiểm tra. - ổn định Theo dõi sửa sai. GV yêu cầu HS quan sát - Lấy 1 tấm bìa có mấy chấm tròn ? Có 6 chấm tròn lấy 1 lần được mấy lần ? Viết ntn? Lấy 2 tấm bìa: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn, 6 chấm tròn được lấy mấy lần? Viết ntn? - Tương tự với các phép tính khác để hoàn thành bảng nhân 6.. HS quan sát và trả lời 6 chấm tròn. - Nhận xét bảng nhân 6 - Hai tích liền nhau trong bảng nhân 6 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - Đọc bảng nhân 6 ( đọc xuôi ,ngược ) - Che 1 số kết quả yêu cầu HS đọc 3.HĐ2: Thực hành *Bài 1:Tính nhẩm Yêu cầu HS làm bài cá nhân Gọi HS nêu kết quả , nhận xét *Bài 2: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? Yêu cầu làm bài vào vở , 1 HS. Lấy 1 lần và viết phép nhân 6x1=6 6được lấy 2 lần 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 ................ 6 x 10 = 60 - thừa số thứ nhất đều là 6 . - thừa số thứ 2 từ 1 đến 10 - 6 đơn vị. Cả lớp đọc - cá nhân đọc. - Nêu miệng kết quả HS trả lời - Làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> làm bài trên bảng - Chữa bài, nhận xét *Bài 3: Treo bảng phụ - Dãy số có đặc điểm gì ?. 5’. - chữa bài C. Củng 1. Trò chơi: Rung chuông vàng cố, dặn dò 2. Ôn bảng nhân 6. Bài giải Năm thùng có số ldầu là: 6 x 5 = 30( l) Đáp số: 30 lít dầu. - Mỗi số đứng liền nhau hơn kém nhau 6 đơn vị - Làm phiếu HT - 1 em lên bảng làm 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60. -------------------------------------------------. Tiết 2 :. THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy -------------------------------------------------. Tiết 3 :. TẬP ĐỌC ÔNG NGOẠI. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Đọc đúng: gió nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, lang thang, loang lổ.. + Hiểu nghĩa của các từ mới: loang lổ, luồng khí, lặng lẽ.. + Hiểu ý nghĩa: Câu chuyện kể về tình cảm gắn bó sâu nặng giữa ông và cháu. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu. 2.Kĩ năng:Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Thái độ: GD hs luôn yêu thương và kính trọng ông bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, - bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG. Nội dung. 5’. A. Kiểm tra bài cũ. 30’. B. Bài. Hoạt động của thầy - Yêu cầu HS lên bảng kể lại đoạn 1,2 câu chuyện “ Người mẹ” và trả lời câu hỏi - Nhận xét. Hoạt động của trò 2 HS lên bảng kể.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc. 3. HD HS tìm hiểu bài. 4. Luyện đọc lại. - GV nêu và ghi tên bài a. GV đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý từ ngữ có âm đầu l/n * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia bài làm 4 đoạn . Đ1 : từ đầu ...............cây hè phố . Đ2 : tiếp ....................xem trường thế nào . Đ3 : tiếp ....................của tôi sau này . Đ4 : còn lại - Giải nghĩa rừ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 1 HS đọc * Đọc toàn bài + HS đọc thầm đoạn 1 - Thành phố sắp vào thu có - Không khí mát dịu mỗi sáng, trời gì đẹp ? xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lé giữa những ngọn cây hè phố + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 - Ông ngoại giúp bạn nhỏ - Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn chuẩn bị đi học như thế nào bút, HD bạn cách bọc vở, dán ? nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 - Tìm hình ảnh đẹp mà em - HS phát biểu thích trong đoạn ông dẫn + 1 HS đọc câu cuối cháu đến thăm trường - Vì sao bạn nhỏ gọi ông - Vì ông dạy bạn những chữ cái ngoại là người thầy đầu đầu tiên tiên - GV đọc diễn cảm 1 đoạn - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn văn - HD HS đọc đúng chú ý - 2 HS thi đọc cả bài cách ngắt giọng, nhấn.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 5’. C. Củng cố, dặn. Tiết 4 :. giọng - Theo dõi nhận xét - Em thấy tình cảm của hai - Bạn nhỏ trong bài văn có một ông cháu trong bài văn như người ông hết lòng yêu cháu, chăm thế nào? lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi biết ơn ông người thầy...........lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét giờ học - Về ôn bài , chuẩn bị bài --------------------------------------------------. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa C .Cách viết chữ hoa C, L, T, S, N thông qua bài tập ứng dụng. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ năng viết đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ . 3. Thái độ: - GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Mẫu chữ viết hoa C, tên riêng Cửu long. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra - GV đọc : Bố Hạ, Bầu bài cũ - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết học bài a. Luyện viết chữ hoa 2. HD viết - Tìm các chữ hoa có trong bài trên bảng - GV viết mẫu, kết hợp con nhắc lại cách viết từng chữ. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - HS ghi vở - C, L, T, S, N - HS theo dõi và nêu cấu tạo từng chữ - HS tập viết vào bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Cửu long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng. - Cửu long - HS tập viết trên bảng con Công cha như núi Thái Sơn.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao : công ơn của cha mẹ rất lớn lao 3. HD viết vào vở TV 3’. C. Củng cố, dặn dò. - GV nêu yêu cầu bài viết d .chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - GV nhận xét giờ học - Biểu dương những HS viết bài đúng , đẹp.. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - HS tập viết bảng con chữ : Công, Thái Sơn, Nghĩa - HS viết bài vào vở. -------------------------------------------------. Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 19). Tiết 1 :. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6. + Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán. 2. Thái độ: Rèn cho hs thực hành tính trong bảng nhân 6. Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán một cách thành thạo. 3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ học tập và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. Các hoạt động của thầy Đọc bảng nhân 6. Các hoạt động của trò -2HS đọc và nhận xét - HS nêu miệng kết quả. GV nhận xét 32’ B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Thực hành *Bài 1: *Bài 2:. - GV nêu và ghi tên bài. -HS ghi vở. - Tính nhẩm Yêu cầu làm bài cá nhân , và nêu kết quả - Tính -Tính Theo thứ tự nào?. HS trả lời - Làm phiếu HT. - GV nhận xét *Bài 3:. - Đọc đề - tóm tắt đề - Bài cho biết gì? hỏi gì ?. - 2 HS chữa bài 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59 - 3 HS chữa bài trên bảng - 1 HS đọc - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Chữa bài. Bài giải Số vở 4 học sinh mua là:. *Bài 4:. -Gọi HS đọc yêu cầu bài - Dãy số có đặc điểm gì ?. *Bài 5: 3’. C.Củng cố, dặn dò. Xếp hình - GV nhận xét -Nhận xét giờ học. 6 x 4 = 24( quyển) Đáp số: 24 quyển vở -1HS đọc Giải bài vào vở - Đổi vở KT Số sau = số trước + 6 a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48 / Số sau = số trước + 3 b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36 HS đọc yc bài - Tự xếp hình theo mẫu dựa vào đồ dùng. --------------------------------------------------. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Mở rộng vốn từ về gia đình: Tìm các từ chỉ gộp những người trong gia đình; xếp các câu tục ngữ, thành ngữ cho trước. - Ôn tập kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì?) 2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng tìm từ, đặt câu thành thạo, lưu loát. 3.Thái độ: GD hs ý thức chịu khó, say mê tìm hiểu về vốn từ và ngôn ngữ VN. Đồng thời các em luôn các tình yêu đối với gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết BT 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểm tra: Đọc lại BT3 - 1 HS GV nhận xét 32’ B. Bài mới: - Giới thiệu- - GV nêu và ghi tên bài - HS ghi vở ghi tên bài 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tìm những từ chỉ gộp những ( 33 -Yêu cầu HS làm theo người trong gia đình nhóm - 1 HS đọc mẫu.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> * Bài tập 2 ( 33. - GV nhận xét - Gọi HS đọc đề bài - Bài yêu cầu gì?. - GV nhận xét * Bài tập 3 ( 33. 3’. C. Củng cố, dặn. Tiết 3:. - Gọi HS đọc đề bài - Bài yêu cầu gì? - Gọi HS nói mẫu Yêu cầu trao đổi theo từng cặp ,. - HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp những từ tìm được - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp làm bài vào VBT - 2 HS đọc + Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau thành nhóm - 1 HS làm mẫu - HS làm việc theo cặp - 1 vài HS trình bày kết quả trên lớp - Cả lớp làm bài vào VBT - HS đọc đề + Dựa vào ND bài tập đọc tuần 3, 4 đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về ..... - 1 HS làm mẫu nói về bạn Tuấn trong chuyện Chiếc áo len - HS trao đổi theo cặp nói về các nhân vật còn lại - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Cả lớp làm bài vào VBT. - GV nhận xét - GV nhận xét tiết học - GV khen những HS học Tập tốt. ------------------------------------------CHÍNH TẢ (nghe - viết) ÔNG NGOẠI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs nghe, viết lại đoạn " Trong cái vắng ...sau n ày" trong bài " Ông ngoại”. Làm bài tập phân biệt d/ r/ gi; ân/ âng 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chép bài đúng, không mắc lỗi. Trình bày bài thơ đúng, đẹp theo thể thơ lục bát. Làm bài tập thành thạo và chính xác. 3. Thái độ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết ND BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra - GV đọc : thửa ruộng, dạy bài cũ bảo, mưa rào, giao việc. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - GV nhận xét 32’. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết bài học 2. HD HS nghe – viết a. HD HS chuẩn bị - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? b. GV đọc bài - GV theo dõi, nhắc nhở HS ngồi ngẩng cao đầu c. chữa bài - GV thu 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS. - HS ghi vở - 2, 3 HS đọc đoạn văn - 3 câu - Các chữ đầu câu, đầu đoạn - Viết ra giấy nháp những tiếng dễ lẫn : vắng lặng, lang thang, căn lớp, ... + HS viết bài vào vở. 3. HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( 35 ). 3’. - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tìm 3 tiếng có vần oay - Goi HS nhận xét và chốt lại - HS làm bài vào VBT - 3 HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức - Nhận xét bài làm của bạn * Bài tập 3 Gọi HS đọc yêu cầu BT + Tìm các từ chứa tiếng bắt ( 35 ) đầu bằng d/r/gi có nghĩa làm cho ai việc gì đó ..... - HS trao đổi theo cặp - 3 HS lên bảng làm - GV và HS chốt lại lời giải - Nhận xét bài làm của bạn đúng bình chọn nhóm làm - HS làm bài vào VBT tốt C. Củng cố, - GV nhận xét giờ học dặn dò - Khen HS học tốt. Tiết 4 :. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. BÀI 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, hs biết thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập. + Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs biết thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập. Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. 3. Thái độ: GD hs ý thức bảo vệ sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’. Nội dung A.Kiểmtra bài cũ:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV nêu câu hỏi: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ - 2 HS trả lời: Cơ quan tuần phận nào? hoàn gồm tim và mạch máu - GV nx, đánh giá. 32’. B. Bài mới 1.Giới thiệu a) Khởi động: bài:(Khởi - GV giới thiệu bài, nêu yêu động) cầu của bài - HS theo dõi - Ghi bài lên bảng - Nhắc lại tên bài học 2. Nội dung: b) Nội dung bài: * Thực hành nghe nhịp đập của tim, đếm mạch đập: - Cho HS hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS làm - HS làm theo yêu cầu của GV theo yêu cầu - áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm nhịp đập cảu tim trong 1 phút - Đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhịp mạch đập trong một phút - Gọi 1 số HS lên làm mẫu - 1HS lên làm mẫu, lớp quan sát - Yêu cầu HS thực hành theo - HS thực hành nhóm 2 theo bàn bàn - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi sau khi thực sau: hành +Khi áp tai vào ngực bạn em - Nghe thấy tiếng tim đập nghe thấy gì? +Khi đặt ngón tay lên cổ tay - Thấy nhịp mạch em cảm thấy gì? - KL: Tim luôn đập để bơm - Nghe GV kết luận máu di khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch - HS nêu bài học cá nhân máu, cơ thể sẽ bị chết * Trò chơi: Ghép chữ vào - HS theo dõi, lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> hình - GV hướng dẫn trò chơi, cách chơi - GV phát ra 2 bộ đồ chơi bao gồm 2 vòng tuần hoàn( sơ đồ câm) và các thẻ chữ ghi tên các loại máu - Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình 3’. - GV khen ngợi, động viên C: Củng cố, - Nhận xét tiết học dặn dò:. - HS nhận đồ dùng, cử đại diện 2 nhóm để chơi - HS thực hiện trò chơi - Nhóm xong trước, dán sản phẩm lên bảng - Nhận xét, bổ sung. ----------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016 TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Không nhớ) (Tiết 20). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: + Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). + Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs cách tính rồi thực hiện nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ ) đúng, thành thạo. 3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra:. 32’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân. - Đọc bảng nhân 6? - Nhận xét,. -3 HS đọc. - Nêu mục tiêu và ghi đầu bài lên bảng - HĐ 1: HD HS Thực hiện phép nhân: - Ghi bảng: 12 x 3 = ? - Nêu cách tìm tích? - HD đặt tính và nhân theo cột dọc như SGK. - HS ghi vở. 12 + 12 + 12 = 36 12 x 3 = 36.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 3. Thực hành. - HĐ 2: Thực hành: *Bài 1: Tính. *Bài 2: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? Gọi HS làm và nhận xét - Chữa bài *Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài . - BT cho biết gì? - BT yêu cầu gì?. 3’. C. Củng cố, dặn dò. - 1 HS lên bảng đặt tính cột dọc - HS làm phiếu HT- 5 HS chữa bài - Làm phiếu HT - HS nêu và thực hiện 32 11 42 x x x 3 6 2 96 66 84 - Làm vở - 3 HS chữa bài - HS đọc đề bài - 1 hộp có 12 bút - 4 hộp có ? bút Bài giải Cả bốn hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 = 48( bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu.. - Chữa bài, nhận xét. - Ôn các bảng nhân từ 2 đến -HS thi đọc 6 - Nhận xét giờ học.. ---------------------------------------------------. TẬP LÀM VĂN Nghe - kể : DẠI GÌ MÀ ĐỔI.. Tiết 2:. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi . Điền nội dung cần thiết vào mẫu điện báo. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng kể lại được đúng nội dung câu chuyện, tự nhiên, có điệu bộ và cử chỉ thoải mái khi kể. Viết đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo. 3. Thái độ: GD hs luôn yêu quý cha mẹ. Chấp hành tốt quy định của bưu điện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể. - Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Kể về gia đình với một - 3HS đọc bài làm người bạn mới quen. Đọc đơn - Nhận xét bài làm của bạn xin phép nghỉ học - GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài - Bài yêu cầu gì ? ( 36 - GV kể chuyện lần 1 - Tranh vẽ gì? - Bà mẹ và cậu bé đang làm gì? - GV treo bảng phụ ghi câu gợi ý: - GV nêu câu hỏi. - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? - GV kể lần 2 - Chuyện này buồn cười ở điểm nào ?. -Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi. - GV nhận xét 3’. C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - HS ghi vở. - HS đọc đề bài + Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi - HS theo dõi - HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý -Tranh vẽ một câu bé và một bà mẹ . -Bà mẹ và cậu bé đang trò chuyện với nhau. - 2 HS đọc câu gợi ý. - HS trả lời. - Vì cậu rất nghịch - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm - HS tập kể lại ND câu chuyện + HS nghe - Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm - HS kể theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - Vài HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp bình chọn.. -------------------------------------------------. Tiết 3:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Bài 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau bài học, Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn - Việc nên làm và không nên làm để có lợi cho tim mạch 2. Kĩ năng: Rèn cho hs biết lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe 3. Thái độ: GD hs ý thức bảo vệ sức khoẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra - Nêu chức năng của 2 vòng bài cũ: tuần hoàn lớn, nhỏ? - GVnx, đánh giá 32’ B. Bài mới 1.Giới thiệu a) Khởi động: bài:(Khởi - Giới thiệu bài: động) Các con đã nắm được nhiệm vụ và chức năng của hai vòng tuần hoàn lớn, nhỏ. Để biết cách vệ sinh các cơ quan đó ra sao, đó là nội dung bài học hôm nay - GV ghi bài lên bảng 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Trò chơi vận động. Hoạt động của trò - HS nêu: Đưa máu đi nuôi cơ thể và trở về tim. HS theo dõi, nhắc lại đầu bài. - HS ghi vở - So sánh nhịp tim khi làm việc và vui chơi với khi nghỉ ngơi, thư giãn - GV phổ biến trò chơi và cách - HS quan sát để chơi, thực chơi: “ Thỏ ăn cỏ, uống nước, hiện trò chơi: vào hang.” + Con thỏ: Hai tay để lên 2 - Làm mẫu đầu vẫy vẫy + Ăn cỏ: Người chơi chụm các ngón tay bên phải cho vào lòng tay bên trái + Uống nước: Các ngón tay phải chụm đi vào miệng + Vào hang: Đưa các ngón tay phải vào tai - GV vừa hô, vừa làm sai - HS làm theo lời của cô chứ không theo lời nói không làm theo hành động của cô, đồng thời quan sát bạn làm.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> * Tìm hiểu sau khi chơi trò chơi GV đưa ra câu hỏi: Nhịp đập của tim và mạch của chúng ta có nhanh hơn lúc ngồi yên không? * Hoạt động 2: Trò chơi vận động nhiều hơn - GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn. sai thì đưa ra - HS nhận xét: Nhanh hơn một chút. - HS làm vài động tác thể dục có động tác nhảy - HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi do GV đưa ra và đại diện các nhóm TLCH: - Sau khi vận động mạnh, GV - Khi ta vận động mạnh hoặc đặt câu hỏi cho HS trả lời: lao động chân tay thì nhịp đập + So sánh nhịp đập của tim và của tim và mạch nhanh hơn mạch khi ta hoạt động mạnh? bình thường - KL: Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên - HS nghe nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ * Việc nên làm và không nên làm: - GV yêu cầu HS trả lời nhóm - GV chia lớp thành nhóm, tổ - Các nhóm trưởng điều khiển - GV đưa ra nhiệm vụ cho HS các bạn của nhóm mình quan trả lời theo một số câu hỏi sau: sát hình ở trang 19( SGK) để thảo luận theo câu hỏi của GV đưa ra + Hoạt động nào có lợi cho tim - Hoạt động có lợi cho tim mạch? mạch: Tập thể dục thể thao, đi bộ. Tuy nhiên vận động mạnh hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch - Mặc quần áo quá chật làm cho hoạt động của tim mạch khó khăn... - Các loại thức ăn: Rau, quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, lạc vừng,... đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất kích thích như rượu,.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> thuốc lá, ma tuý,... làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.. 3’. + Theo bạn những trạng thái nào dưới đây có thể làm cho tim mạch mạnh hơn? - Khi quá vui - Lúc hồi hộp, xúc động mạnh - Lúc tức giận - Lúc thư giãn - Gọi HS đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày kết bày kết quả quả, nhóm khác bổ sung. C: Củng cố, - Nhận xét giờ học dặn dò: - Về nhà thực hành trò chơi vận động, nhẹ nhàng, phù hợp. ---------------------------------------------------------. Tiết: 4. Sinh ho¹t líp NHẬN XÉT TUẦN 4. I. Môc tiªu: GV sơ kết thi đua tuần 4. Nhận xét u khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II. §å dïng DẠY HỌC : Phấn màu III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. Giới thiệu GV nêu mục đích, yêu cầu HS h¸t tËp thÓ 5’ bài: tiÕt d¹y 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ t×nh 25’ B. Nội dung: trong tuÇn: h×nh cña tæ. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp - Líp trëng tæng hîp chung vÒ trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ t×nh h×nh cña líp theo dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn 5 - HS nghe. - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét - Mét sè HS nh¾c l¹i. số việc mà GV đã triển khai C. Cñng cètrong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. dÆn dß: - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó. 5’.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ---------------------------------------------------Rút kinh nghiệm tiết dạy ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 5 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016 Tiết 1:. CHÀO CỜ -----------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(có nhớ) (Tiết 21). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ ). Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết. 2. KN: Rèn luyện cho hs thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có liên quan. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A.Kiểm tra Tính - 2HS lên bảng bài cũ 33 x 3 - Lớp làm vở 34 x 2 Nhận xét 30’ B. Bài mới: - GV nêu và ghi tên bài - HS ghi vở * Giới thiệu bài - HD đặt tính rồi tính - 1HS lên bảng đặt tính rồi a .HĐ1: Giới 26 tính thiệu phép.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> nhân 26 x 3. x 3. - Cả lớp làm bảng con - Nêu lại cách nhân ( 2HS ). 78 - Tương tự : 54 x 6 = ? b .HĐ2 : Thực hành Bài 1: Tính. -Y/C HS làm vào vở - GV nhận xét. Bài 2: Giải toán:. Bài 3: Tìm x. 5’ C. Củng cố dăn dò:. Tiết 3,4:. - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Y/C 1 HS làm bài trên bảng. - Chữa bài, nhận xét. Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính ? - Nêu cách tìm số bị chia? - Gọi HS làm. - Làm bài vào vở - 4HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét - HS đọc đề bài - HS nªu - Làm bài vào vở - đổi vở KT Bµi gi¶i Hai cuén v¶i dµi lµ: 35 x 2 = 70 (m) §¸p sè: 70 mÐt. - HS nªu - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi a) X : 6 = 12 b) X : 4 = 23 X = 12 x 6 X = 23 x 4 X = 72 X = 92. - GV nhận xét tiết học Về ôn lại bảng nhân 2,3,4 ,5.6. -----------------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc 1. KT:- Đọc đúng: thủ lĩnh, lỗ hổng, tướng sĩ, hoảng sợ, nhận lỗi.. .+ Hiểu nghĩa của các từ mới: nứa tộp, ụ quả trám, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết, dứt khoát.. + Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Trong trũ chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là "hèn" vì không leo lên mà chui qua hàng rào. Thế nhưng khi thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người dũng cảm sửa lỗi. 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. + Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Tăng cường tiếng việt cho hs về đọc khó, câu, đoạn trong bài (*) B- Kể chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1.KT:Giúp hs dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng kể theo nhân vật - Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn 3. TĐ:GD hs ý thức khi có lỗi phải biết dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’. 1’. 20’. Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài : Ông ngoại - GV hỏi câu hỏi trong nội dung bài - GV nhận xét. - 2 HS tiếp nối nhau đọc chuyện - HS trả lời - Nhận xét bạn. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. a. GV đọc toàn bài - HD HS giọng đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - HS theo dõi SGK. B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 2. Luyện đọc. - Tìm các từ khó đọc - Chú ý các từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm. 15’. 3. HD tìm hiểu - Các bạn nhỏ trong truyện bài chơi trò chơi gì ở đâu ? - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?. + HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS tự tìm - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc - 1 HS đọc lại toàn chuyện + 1HS đọc thành tiếng đoạn 1 lớp đọc thầm - Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường - Chú lính sợ làm đổ tường rào.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ?. 15’. 4. Luyện đọc lại. - Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã dè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ - Thầy giáo chờ mong điều gì - Thầy mong HS trong lớp ở HS trong lớp ? dũng cảm nhận khuyết điểm - Vì sao chú lính nhỏ " run lên - HS trả lời " khi nghe thầy giáo hỏi ? + Cả lớp đọc thầm đoạn 4 - Phản ứng của chú lính như - Chú nói nhưng như vậy là thế nào khi nghe lệnh " về hèn, rồi quả quyết bước về thôi ! " của viên tướng ? phía vườn trường - Thái độ của các bạn ra sao - Mọi người sững nhìn chú, trước hành động của chú lính rồi bước nhanh theo chú như nhỏ ? bước theo một người chỉ huy dũng cảm - Ai là người lính dũng cảm - Chú lính đã chui qua lỗ trong chuyện này? Vì sao ? hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi - HS trả lời như bạn nhỏ trong chuyện không ? - GV đọc mẫu 1 đoạn - HD HS đọc đúng, đọc hay - 4, 5 HS thi đọc đoạn văn - HS tự phân vai đọc lại GV nhận xét chuyện. Kể chuyện 5’ 15’. 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD HS kể chuyện theo tranh. - GV nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - GV treo tranh - HS QS 4 tranh minh hoạ + Nếu HS lúng túng GV gợi ý trong SGK - Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ? - Tranh 2 : Cả tốp vượt rào bằng cách nào ? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao ? - Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy mong điều gì ở các bạn ?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao ? Câu chuyện kết thúc thế nào ?. 3’. C.Củng cố, dặn dò. Tiết 1:. - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Về tập kể lại câu chuyện. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện - 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS trả lời. ------------------------------------Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy. Tiết 2:. ------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 22). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ). + Ôn tập về thời gian ( Xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày). 2. KN: Rèn luyện cho hs thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ). Xem đồng hồ và số giờ trong ngày. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, tích cực học tập và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 4’ A. Kiểm tra 18 x 4 = - 2 HS lên bảng bài cũ : 99 x 3 = - Cả lớp làm bảng con - GV nhận xét 32’ B. Bài mới: * Giới thiệu - GV nêu và ghi tên bài - HS ghi vở bài * Luyện tập Bài 1: Tính - Gọi HS làm và nêu cách - Thực hiện tính vào bảng con tính ? chữa - Nêu cách nhân Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự - HS nêu cách đặt phép tính và.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> (a,b). thực hiện phép tính?. thực hiện ? - Làm bài vào vở và nhận xét 38 27 53 x x x 2 6 4. 76 162 212 - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì - HS nêu và thảo luận nhóm ? - Làm bài vào vở - 3HS lên bảng chữa bài Bài giải Sáu ngày có số giờ là: 24 x 6 = 144( giờ) Đáp số: 144 giờ - Chữa bài. - GV đọc số giờ theo đề bài - HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ - Gọi HS nêu số giờ - Đọc giờ đã quay được chữa bài. Bài 3: - Giải toán:. Bài 4 :. 3’. C. Củng cố- Dặn dò -Trò chơi : - Ai nhanh ai đúng. - HS nối 2 phép nhân có KQ bằng nhau. - Phép nhân nào có KQ bằng 2x3 nhau?. - GV nhận xét tiết học Tiết 3 :. 6x5. 6x4. 3x2. 5x6. 4x6. ---------------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. I. MỤC TIÊU: 1. KT: giúp hs nghe viết lại đoạn " viên tướng...dũng cảm "trong bài Người lĩnh dũng cảm. Làm bài tập phân biệt âm đầul /n; vần en / eng. 2. KN: Rèn kĩ năng nghe, viết bài chớnh xỏc. - Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo và đúng. 3. T Đ: GS hs ý thức chịu khú rốn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> TG 4’. Nội dung A. Kiểm tra. 32’. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS nghe - viết. Hoạt động của thầy - GV đọc : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu GV nhận xét.. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - 2, 3 HS đọc TL bảng 19 tên chữ tuần 1, 3. - GV nêu MĐ, YC của tiết học a. HD HS chuẩn bị. - HS ghi vở. - Đoạn văn này kể chuyện gì ?. - Đoạn văn trên có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn dược viết hoa ? - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ? + Những chữ nào khó viết? b. GV đọc bài viết c. Chữa bài - GV thu 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT ( lựa chọn ). * Bài tập 3. - GV nhận xét - Đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc đoạn văn trong bài viết - Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, viên tường không nghe. Chú nói " Nhưng như vậy là hèn " và quả quyết bước về phía vườn trường. Các bạn nhìn chú ngạc nhiên, rồi bước nhanh theo chú - 6 câu - Những chữ đầu câu và tên riêng - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng + HS nêu quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay... + HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống l/n, en/eng - 2 HS lên bảng làm, - Cả lớp làm bài vào VBT - 2, 3 HS đọc kết quả bài làm - Nhận xét bài làm của bạn + Chép vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng. - Cả lớp làm bài vào VBT - 9 HS lên bảng điền 9 chữ và tên chữ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Nhiều HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ 3’ C. Củng cố, dặn dò. - GV khuyến khích HS HTL tại lớp - GV nhận xét tiết học và tuyên dương. -------------------------------------------------. Tiết 4 :. ĐẠO ĐỨC đ/c Liên dạy. --------------------------------------. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 Tiết 1:. TOÁN BẢNG CHIA 6 (Tiết 23). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6 - Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6). 2. KN: Rèn luyện cho hs dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6 - Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6). Học thuộc lòng bảng choa 6 và làm các bài tập thành thạo. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bộ đồ dùng toán. Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 4’ A. Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 6? - 2 HS đọc - Nhận xét, - Nhận xét B. Bài mới: 32’ * Giới thiệu - Nêu mục tiêu của bài, Ghi HS ghi vở bài đầu bài a) HĐ1: HD lập bảng chia 6 - Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn." - 6 lấy 1 lần được 6 6 lấy 1 lần được mấy?" - Được 1 nhóm - Ghi bảng 6 x 1 = 6 - Có 6 chấm tròn, chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 - HS lập bảng chia 6 chấm. Được mấy nhóm? - Ghi bảng : 6 : 6 = 1 - Số bị chia từ 6 thêm 6 .Số - GV làm tương tự với các chia đều là 6 .Thương từ 1.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> phép tính còn lại để hoàn thành bảng chia 6 - Gọi HS nhận xét bảng chia 6 * Luyện HTL bảng chia 6 - GV xoá đần các số b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: Tính nhẩm. Tính nhẩm là tính ntn? - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính nhẩm. Gọi HS đọc đề? - Từ một phép nhân ta viết được thành mấy phép chia * Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.. * Bài 3: BT yêu cầu gì? - BT cho biết gi ? hỏi gì?. 3’. C. Củng cố dặn dò. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc bảng chia 6? - Dặn dò: Ôn bảng chia. đến 10 - Đọc bảng chia 6( Đọc CN) 6:6=1 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3 ............... 60 : 6 = 10 - Nghĩ trong đầu và ghi KQ ra giấy. - HS nêu KQ - HS đọc - Làm miệng 6 x 4 = 24; 6 x 2 = 12 24 : 6 = 4 ; 12 : 2 = 6 24 : 4 = 6 ; 12 : 6 = 2 HS nêu ,ta lập 2 phép chia tương ứng - Đọc đề - HS nêu và thảo luận nhóm - Làm vở Bài giải Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là: 48 : 6 = 8( cm) Đáp số: 8 cm.. ------------------------------------------------------. Tiết 2 :. THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy ------------------------------------------------------. Tiết 3 :. TẬP ĐỌC CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT. I. MỤC TIÊU: 1. KT:- Đọc đúng: tấm tắc, lắc đầu, dõng dạc + Hiểu nghĩa của các từ mới: lấm tấm, dừng dạc.. + Hiểu ý nghĩa: Tầm quan trọng của dấu chấm và của câu. Nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu sai ý của câu..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. Bước đầu biết đọc bài với lời các nhân vật. - Tăng cường tiếng việt cho hs về đọc (*) 3. TĐ: GD hs luôn có thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ bài SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4’ A. Kiểm tra bài cũ. 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc. 3. HD HS tìm hiểu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi HS lên bảng kể lại 2 - 2 HS kể và trả lời đoạn của câu chuyện “ Người lính dũng cảm” - Trả lời câu hỏi về ND bài đọc trong SGK -Theo dõi nhận xét - GV nhận xét - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. a. GV đọc bài, chú ý cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu -HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp -4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn + GV chia bài thành 4 đoạn . Đ1 : Từ đầu .... lấm tấm mồ hôi Đ2 : Tiếp ........ trên trán lấm tấm mồ hôi . Đ3 : Tiếp ......ẩu thế nhỉ ! . Đ4 : còn lại - GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu, ngắt nghỉ hơi đúng * Đọc từng đoạn trong nhóm - đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc * Thi đọc giữa các nhóm - 1,2 nhóm đọc - 1 HS đọc toàn bài + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 - Các chữ cái và dấu câu họp - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bàn việc gì ? bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc + 1 HS đọc thành tiếng các.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn Hoàng? 4. Luyện đọc lại. -Yêu cầu HS chia nhóm nhỏ và phân vai - HS kể theo nhóm nhỏ đại diện nhóm. 3’ C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Nhớ vai trò của dấu chấm câu, về nhà đọc lại bài văn. Tiết 4 :. đoạn còn lại - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu + 1 HS đọc yêu cầu 3 - HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét + HS chia nhóm đọc phân vai - cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay. -------------------------------------------TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C ( tiếp theo ). I.MỤC TIÊU: 1. KT:- Củng cố cách viết chữ hoa C .Cỏch viết chữ hoa C, V, A, N thông qua bài tập ứng dụng. 2. KN: - Rèn cho hs kĩ năng viết đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ. Rốn kĩ năng viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ . 3. TĐ: GD hs ý thức chịu khú rốn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Chữ mẫu Ch viết hoa, Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ HS : Vở TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4’ A. Kiểm tra - Viết : Cửu Long, Công - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài cũ bảng con - GV nhận xét - Nhận xét bạn viết 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết - HS ghi vở bài học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong - Ch, V, A, N. bài ? - HS QS - Chữ C , V , A , N , gồm - HS nêu : chữ C gồm 1 nét , mấy nét ? là những nét nào ? cao 2 li rưỡi , diểm đặt bút cao mấy li ? điểm đặt bút , nửa li thứ 3 , dừng bút ở nửa.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> dừng bút , - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ Chữ Ch đầu tiên viết như chữ C viết liền một nét là kết hợp 2 nét cơ bản ,cong dưới và cong trái nối liền nhau ,tạo vòng to ở đầu chữ ,sau đó viết chữ h , chữ c và chữ h khung nối liền nét . - Chữ V gồm 3 nét ,nét 1 là nét cong trái và nét lượn ngang , nét 2 là nét lượn dọc ,nét 3 là nét móc xuôi phải . - Chữ A gồm 3 nét 2 nét lượn từ trái sang phải , ( 1nét lượn từ dưới lên , 1 nét lượn từ trên xuống ) .và 1 lượn ngang b. Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiêu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần ....... li thứ nhất .. - HS quan sát. - HS tập viết Ch, V, A trên bảng con - Nhận xét bạn viết. - Chu Văn An - HS tập viết Chu Văn An trên bảng con - Nhận xét bạn viết. c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng. - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng - GV giúp HS hiểu lời khuyên dễ nghe câu tục ngữ - HS tập viết bảng con : Chim, Người - HS theo dõi - HS nêu tư thế ngồi viết 3. HD viết vào vở TV 4. Chữa bài 3’. C. Củng cố, dặn dò. - GV nêu yêu cầu của giờ viết - HS viết bài - GV QS, uốn nắn HS viết cho đúng - GV chữa bài, nhận xét bài viết của HS - GV nhận xét tiết học tuyên dương. -------------------------------------------. Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tiết 1 :. TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 24). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS : Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6. 1 + Nhận biết 6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản. 1 2. KN: Rèn luyện cho hs thực hiện phép chia trong phạm vi 6. Nhận biết 6 của một. hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4’ A. kiểm tra: - Đọc bảng chia 6? - 2, 3 HS đọc - Nhận xét. - Nhận xét 30’ B. Bài mới: - Treo bảng phụ * Giới thiệu - GV nêu và ghi tên bài - HS ghi vở bài : *Thực hành - Bài 1, 2: -Với bài tính nhẩm ta làm - Nhẩm miệng và ghi kết quả Tính nhẩm thế nào ? Cả lớp làm Y/ C HS tự làm vào vở - Đọc phép tính và nêu kết quả - Nhận xét - Nhận xét, * Bài 3: - Bài toán cho biết gì ? + HS đọc bài toán - Biết : May 6 bộ quần áo hết 18m - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi : Mỗi bộ hết mấy mét ? - Tóm tắt và giải bài toán - HS làm vở- 1 HS chữa trên vào vở bảng Tóm tắt May 6 bộ : 18m Mỗi bộ hết .....m ? Bài giải May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3(m) - Chữa bài, nhận xét. Đáp số: 3 mét vải. * Bài 4: - Nêu câu hỏi - Quan sát tranh và trả lời miệng + Đã tô màu vào 1/6 hình - Đã tô màu vào 1/6 hình 2 và nào? hình 3. + Vì sao ? -Vì hình 2 .3 chia làm 6 phần.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 4’ C. Củng cố - Trò chơi: Ai nhanh hơn? dặn dò - GV hỏi bất kì phép tính trong bảng chia 6, bạn nào nói nhanh kết quả bạn đó thắng, bạn nào chậm hơn bạn đó thua - Nhận xét giờ học. bằng nhau và tô màu 1 phần - HS 1: Nêu phép chia 6 - HS 2: Nêu kết quả. -----------------------------------------------. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH. I. MỤC TIÊU: 1.KT: - Giúp hs tìm, hiểu nghĩa, thay hoặc thêm các từ, hình ảnh chỉ sự so sánh hơn kém. 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng tìm từ, hiểu nghĩa thêm các từ so sánh vào các hình ảnh so 2. KN: Rèn cho hs kĩ năng tìm từ, hiểu nghĩa thêm các từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước thành thạo, chính xác. 3.TĐ: GD hs ý thức chịu khó, say mê, tìm tòi yêu tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết 3 khổ thơ BT1, BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. - Tìm các từ so sánh trong câu thành ngữ sau: + dữ như hổ. + Ngốc như lừa. + Cá mập là vận động viên bơi lội giỏi nhất trên biển. - GV nhận xét. 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết bài học 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT1 - GV treo bảng phụ. - 2, 3 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm nháp. + Như + Như + Là - Nhận xét bạn -HS ghi vở - Tìm hình ảnh so ánh trong các khổ thơ - 3 HS lên bảng làm ( gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau ) - Cả lớp làm bài vào VBT - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> * Bài tập 2. * Bài tập 3. * Bài tập 4. 3’ C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét bài làm của HS - Đọc yêu cầu BT. - GV nhận xét - Đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc đề bài - Bài yêu cầu gì ?. - GV nhận xét bài làm của HS - Đọc yêu cầu BT. - GV nhận xét - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : so sánh ngang bằng, so sánh hơn kém, các từ so sánh. a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng b) Trăng khuya sáng hơn đèn c) Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Mẹ là ngọn gió của con suốt đời + Ghi lại các từ so sánh trong các khổ thơ trên - 3 em lên bảng gạch chân các từ so sánh trong mỗi khổ thơ - HS làm bài vào VBT - Nhận xét bài làm của bạn . hơn, là, là, hơn, chẳng bằng, là + Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh - Đổi vở, nhận xét bài bạn + Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh trong BT3 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở Các từ là : như là, như, là, tựa, tựa như,.... ------------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( Tập chép).

<span class='text_page_counter'>(106)</span> MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp hs nhìn và chép lại bài thơ Mùa thu của em . - Tìm các tiếng có vần oam. Làm bài tập phân biệt e/ n; en / eng. 2. KN: - Rèn kĩ năng chép bài đúng, không mắc lỗi. Trình bày bài thơ đúng, đẹp. Làm bài tập thành thạo và chính xác. 3. T Đ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ chép bài thơ Mùa thu của em, bảng phụ viết ND BT2 HS : Vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra - GV đọc : hoa lựu, đỏ nắng, bài cũ lũ bướm, lơ đãng - Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ đã học - GV nhận xét 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết bài học 2. HD HS a. HD chuẩn bị tập chép - GV treo bảng phụ, đọc bài thơ - Bài thơ viết theo thể thơ nào - Tên bài viết ở vị trí nào ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Các chữ đầu câu viết như thế nào ? b. Viết bài - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi cho HS c. Chữa bài - GV thu chữa, nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2. - Đọc yêu cầu BT. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - 2, 3 HS đọc - Nhận xét bạn - Ghi đầu bài vào vở - HS theo dõi, đọc thầm theo - 2 HS nhìn bảng đọc lại - Thơ bốn chữ - Viết giữa trang vở - Chữ đầu dòng thơ, tên riêng chị Hằng - Viết lùi vào 2 ô so với lề vở + HS viết bảng con những tiếng khó viết - HS viết bài vào vở. + Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống - Cả lớp làm bài vào VBT - 1 em lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - GV nhận xét - Đọc yêu cầu BT. *Bài tập 3. 3’ C. Củng cố, dặn dò. Tiết 4:. - Nhận xét bài làm của bạn a. ( oàm ) b. ( ngoạm ), c ( nhoàm ) + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n .. - HS làm bài vào VBT - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn a. nắm - lắm - gạo nếp b. kèn - kẻng - chén. - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những tiếng viết sai chính. ----------------------------------------TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH.. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Sau bài học hs biết: Kể được tên một số bệnh về tim mạch. - Nêu đựơc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể ra một số cách để phòng bệnh thấp tim. 2. KN: Rèn luyện cho hs kể được tên một số bệnh về tim mạch. Nêu đựơc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. Kể ra một số cách để phòng bệnh thấp tim 3. TĐ: Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim và bảo vệ sức khoẻ cho bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk trang 20, 21 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Kiểm tra 1. Kiểm tra bài cũ. bài cũ: - Kể tên một số loại thức ăn - 2 HS trả lời: Thức ăn bảo vệ giúp bảo vệ tim mạch tim mạch: Rau, quả, thịt bò, gà, - Nhận xét, đánh giá lợn, lạc, vừng,... 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu bài học. Ghi - HS lắng nghe bài: (Khởi đầu bài - HS ghi vở động) 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Kể một số bệnh tim mạch - GV yêu cầu HS kể một số - HS kể: Bệnh thấp tim, bệnh bệnh tim mạch mà em biết? huyết áp cao, bệnh xơ vữa động - GV chốt lại và lưu ý: Một mạch, nhồi máu cơ tim,... số bệnh thường gặp nhưng - HS nghe giảng nguy hiểm đối với trẻ em đó.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> là bệnh thấp tim * Hoạt động 2: Sự nguy hiểm của bệnh thấp tim ở trẻ em - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và đọc lời các lời hỏi đáp trong các hình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 sau khi nghiên cứu cá nhân và trả lời các câu hỏi + ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?. 3’. - HS quan sát và đọc lời thoại SGK - Thảo luận nhóm và đại diện trả lời các câu hỏi GV đưa ra:. - Thấp tim là bệnh tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc - Bệnh này để lại di chứng - GV yêu cầu HS đóng vai là nặng nề cho van tim, cuối cùng bác sĩ và HS để hỏi bác sĩ về gây suy tim bệnh thấp tim - Nhóm trưởng cử bạn đóng vai - Gọi các nhóm đóng vai nói bác sĩ và bệnh nhân trả lời trước lớp - Các nhóm xung phong đóng vai dựa theo các hình 1, 2, 3 trang 20 - Nhóm khác quan sát, nhận - GV kết luận lại những điều xét, bổ sung HS vừa thảo luận - Nghe giảng * Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh tim mạch - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - 2 HS cùng bàn thảo luận câu - Nêu yêu cầu thảo luận hỏi GV đưa ra: Quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 nói với nhau về nội dung của các việc làm trong từng trường hợp đối với phòng bệnh thấp tim: - Một số cặp lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - GVKL: Để đề phòng bệnh - Nhóm khác nhận xét, bổ sung tim mạch và nhất là bệnh thấp tim cần phải giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân, rèn luyện thể thao hàng ngày để không bị các bệnh - Nhận xét giờ học C: Củng cố, - Về nhà thực hành ăn uống.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> dặn dò:. đầy đủ, luyện tập thể dục thường xuyên - Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động bài tiết nước tiểu”. --------------------------------------------------------. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 Tiết 1:. TOÁN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (Tiết 25). I. MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp HS: Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. 2. KN: Rèn luyện cho hs biết cách tìm trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế, làm nhanh, đúng, thành thạo. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ. HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra. 32’ B. Bài mới: *Giới thiệu bài a. HĐ 1: HD tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số:. - Gọi 2 em đọc bảng chia 6 - Goi HS nhận xét - GV nhận xét. Đọc bảng chia 6. - Gv nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. Nêu bài toán ( Như SGK) - Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ?. - Đọc bài toán - Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm.. - Vẽ sơ đồ như SGK - Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm ntn?. - Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm ntn?. - Lấy 12 : 3 - HS nêu bài giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4( cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo - Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/4 số kẹo. -HS nêu quy tắc.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> *Vậy muốn tìm một phần mấy *muốn tìm 1 phần mấy của của một số ta làm như thế nào ? một số talấy số đó chia cho Treo bảng phụ số phần b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1:. * Bài 2:. 3’. - Gọi HS đọc đề? - Bài Yêu cầu gì ? - Nhận xét, chữa bài. - BT yêu cầu gì? Bài cho biết gì ? hỏi gì ?. - Đọc đề - Nhẩm miệng- Nêu KQ +1/2 của 8 kg là 4kg +1/5 của 35 m là 7m +/4 của 24l là 6l + Đọc đề HS nêu và - Tóm tắt- Làm vở Bài giải Số mét vải xanh bán được là: 40 : 5 = 8( m) Đáp số: 8 mét - HS nêu. - Chữa bài, nhận xét. C.Củng cố - - Muốn tìm một trong các Dặn dò: phần bằng nhau của một số ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn bảng chia --------------------------------------------------. Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGƯỜI THÂN. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Biết kể về một người thân theo gợi ý. Biết viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn kể về một người thân bằng câu văn đơn giản từ 5 – 7 câu. 2. KN: HS kể lại tự nhiên chân thật về người thân mà mình yêu quý. Viết được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn. Diễn đạt rõ ràng. 3. TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ ghi câu gợi ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. - Làm lại BT1 tiết TLV tuần 4 - Kể lại chuyện “Dại gì mà đổi” - GV giới thiệu. 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu và ghi tên bài bài 2. HD làm BT *Bài tập 1: - Nêu yêu cầu: Hãy kể về một người thân với một người bạn em mới quen. - 2 HS lên bảng - HS kể lại chuyện - HS ghi vở - 2 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 3’ C. Củng cố, dặn dò. GV giúp học sinh nắm vững thêm: - Kể về một người thân cho người bạn mới (mới đến lớp, mới quen), chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về một người thân của em - Hướng dẫn: Khi kể về người thân với một bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về một người thân, vì là kể với bạn nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình.... - Gợi ý: (Treo bảng phụ các câu hỏi)  Người thân đó là ai? Bao nhiêu tuổi?  Người đó làm nghề gì?  Tính tình của người thân như thế nào?  Tình cảm của em đối với người thân như thế nào? * Giáo viên nhắc nhở: - Dựa vào 4 gợi ý trên để kể từ 5-7 câu sao cho sát với các câu gợi ý. Nếu có thể kể nhiều hơn thì càng tốt. * Nhắc các em nói cho đủ câu - Yêu cầu 1 học sinh giỏi kể trước lớp. - GV cùng HS nhận xét - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi - Mời đại diện các nhóm lên kể trước lớp - Nhận xét và sửa một số lỗi sai mà HS mắc phải *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài tập - GV nhắc nhở HS viết đúng sự thật những điều em biết về một người thân nhất - Thu chữa một số bài nhận xét - Sửa lỗi cho từng bài - Nhận xét và biểu dương những. - HS đọc thầm gợi ý. Vài HS đọc các câu hỏi gợi ý. - HS lắng nghe. - 1 HS giỏi kể trước lớp 2-3 câu - HS kể nhóm đôi - 3,4 HS kể trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung thêm cho bạn - Nêu yêu cầu: Viết lại những điều đã nói ở BT1 - HS tự làm bài tập vào vở.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> cá nhân có thành tích học tập tốt -----------------------------------------------. Tiết 3:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Sau bài học hs biết: Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. - Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước. 2. KN: Rèn luyện cho hs kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước. 3. TĐ: GD học sinh hàng ngày phải uống đủ nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk trang 22, 23 - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 3’ 32’. A.Kiểm bài cũ:. tra Kể tên một số bệnh thường gặp về tim mạch ở lứa tuổi HS? B. Bài mới - Nhận xét, đánh giá 1. Giới thiệu bài:(Khởiđộng) Ghi đầu bài 2. Nội dung: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Yêu cầu HS cùng quan sát hình 1 và chỉ đâu là ống dẫn nước tiểu - GV treo cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu - GVKL: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu...... - Yêu cầu HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2 - Cho HS làm việc theo nhóm - Nêu yêu cầu của nhiệm vụ. - 2 HS trả lời:. HS ghi vào vở + Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân - 2 HS cùng thảo luận và chỉ cho nhau biết - 2, 3 HS lên bảng chỉ và kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu: +Thận + Hai ống dẫn nước tiểu + Bóng đái, ống đái - HS khác nhận xét, bổ sung -HS quan sát hình và trả lời các bạn trong hình 2 trang 23, SGK - Lớp chia thành nhóm 4 - Nhận yêu cầu của GV - Nhóm trưởng điều khiển.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - GV đi đến các nhóm gợi ý cho các em nhắc lại những câu hỏi được ghi trong hình 2 hoặc tự nghĩ ra những câu hỏi mới. - Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp. 3’. - GV khuyến khích HS có cùng nội dung khác nhau có thể đặt câu hỏi khác nhau. Tuyên dương nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận GV chốt lại + Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu + ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái + Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu + ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài C:Củn cố, - GV gọi 1 số HS lên bảng vừa dặn dò: chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu, vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này -Nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. VD: - Nước tiểu được tạo thành ở đâu? - Trong nước tiểu có chất gì? - Nước tiểu đước đưa xuống bóng đái bằng đường nào?..... - HS ở mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời. Ai trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và tiếp tục chỉ định bạn khác.... - Bổ sung, nhận xét. ---------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 5. I. Môc tiªu: GV sơ kết thi đua tuần 5. Nhận xét u khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 27’. A. Giới thiệu bài: B. Nội dung:. C. Cñng cèdÆn dß:. GV nêu mục đích, yêu cầu tiết d¹y 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc trong tuÇn:. HS h¸t tËp thÓ - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ t×nh h×nh cña tæ. - Líp trëng tæng hîp chung vÒ t×nh h×nh cña líp - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua.. a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ theo - HS nghe. dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn 6 - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - Mét sè HS nh¾c l¹i. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét sè việc mà GV đã triển khai trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Nhận xét giờ học - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó.. 3’ ----------------------------------------------Rút kinh nghiệm tiết dạy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 6 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tiết 1:. CHÀO CỜ -------------------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN LUYỆN TẬP( Tiết 26). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. - Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. - Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 3. Thái độ: - GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra. 32’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Thực hành: *Bài 1:. Gọi 2 HS nêu quy tắc : Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số Muốn tìm một phần mấy của ta lấy số đó chia cho số phần 1 số ta làm thế nào ? - GV nhận xét - Ghi đầu bài lên bảng - Treo bảng phụ - Đọc yêu cầu? - Gọi HS làm - Chữa bài, nhận xét.. * Bài 2:. - Bài toán cho biết gì?. - HS ghi vào vở. - Đọc đề - Làm vở a)1/2 của 12cm, 18kg, 10l là: 6cm, 9kg, 5l b) 1/6 của 24m, 30 giờ, 54 ngày là: 4m, 5 giờ, 9 ngày. - Vân có 30 bông hoa. Tặng.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Bài toán hỏi gì?. * Bài 3: *Bài 4:. 3’. - Chữa bài, nhận xét. (Tương tự bài 2) - Treo bảng phụ - Nêu câu hỏi như SGK để - Nhận xét, - Đánh giá bài làm của HS. C.Củng cố, dặn dò:. Tiết 3,4:. - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài.. bạn 1/6 số hoa - Vân tặng bạn ? bông hoa -1HS làm bài trên bảng - Làm vở- 1 HS chữa bài Bài giải Vân tặng bạn số hoa là: 30 : 6 = 5( Bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa - HS tự làm bài. - HS quan sát hình vẽ nêu câu trả lời: - Cả 4 hình đều có 10 ô vuông. 1/5 số ô vuông của mỗi hình là 2 ô vuông. Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông được tô màu. Vậy đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4.. -----------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN. I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc 1. Kiến thức: - Đọc đúng: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi - Hiểu nghĩa của các từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủi . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đó nói là phải cố làm được những gì mình đã nói. 2.Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. - Nghỉ hơi đúng sau cỏc dấu câu và giữa các cụm từ, bước đầu biết thay đổi giọng đọc của người kể với các nhân vật. 3. Thái độ: - Tăng cường Tiếng Việt cho hs. B- Kể chuyện: 1. Kiến thức: Giúp hs: - Sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng kể theo nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn 3. Thái độ: - GD hs ý thức giúp đỡ cha mẹ, chăm ngoan, học giỏi và luôn kính yêu cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND HĐ của GV HĐ của HS 5' A. KTBC: - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: - 2 hs đọc và trả lời câu Cuộc họp của chữ viết. hỏi. - Nhận xét. 62’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu - Treo tranh minh hoạ giới thiệu. - Quan sát, theo dõi 2. Luyện đọc * Đọc mẫu - Gv đọc mẫu toàn bài. * Đọc từng - Y/c hs đọc từng câu nối tiếp,ghi bảng câu từ khó. - Đọc nối tiếp câu, + Hướng dẫn phát âm từ khó luyện phát âm từ khó. * Đọc từng - Hdẫn chia đoạn: 4 đoạn đoạn trước - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - 4 hs đọc đoạn. lớp + Hướng dẫn tìm giọng đọc: + giọng nhân vật "tôi": hồn nhiên, nhẹ nhàng. + Giọng mẹ: ấm áp, dịu dàng. - Treo bảng phụ hd cách ngắt giọng. - Luyện ngắt giọng. - HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải - 4 hs đọc, giải nghĩa từ. nghĩa từ. * Đọc trong - Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong - Đọc nhóm 4 nhóm nhóm. *Thi đọc - Gọi hs thi đọc đoạn 1,2. - Đại diện nhóm thi đọc - 1 HS đọc. - Đọc đoạn 3, 4 3. Hdẫn tìm hiểu bài - Gọi hs đọc cả bài. - HS đọc ,lớp đọc thầm Câu 1 + Cô giáo giao đề văn là: Em đã làm gì + Hs trả lời để giúp đỡ mẹ? Câu 2 + Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc - 1 hs đọc cho Cô-li - a. Đôi khi Cô-li-a chỉ làm - HS trả lời. một số việc vặt. Câu 3 + Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a đã - 1 hs đọc nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng - HS trả lời. mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cô-li-a còn viết rằng "em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả" Câu 4 - Gọi hs đọc đoạn 4 và cho hs thảo luận - 1 hs đọc.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> theo cặp. a) Khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo, lúc đầu em rất ngạc nhiên vì chưa bao giờ em phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo. b)Cô-li-a vui vẻ nhận lời vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã viết ra trong bài tập làm văn của mình. 4- Luyện đọc - Chia hs thành các nhóm 4 y/c hs đọc lại bài . - Thi nhóm đọc hay. *KỂ CHUYỆN 1. Xác định - Gọi hs đọc yêu cầu của bài yêu cầu - Hướng dẫn kể . - Treo tranh hdẫn sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện. 3'. 2. Thực hành kể chuyện. - Gọi 4 hs khá kể trước lớp, mỗi em kể một đoạn. - Chia nhóm 4 y/c hs kể trong nhóm - Yêu cầu các nhóm kể một đoạn trong truyện. - Nhận xét tuyên dương bạn kể tốt. - GV rút ra ý nghĩa của câu chuyện. + Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì? C- Củng cố, - Nhận xét tiết học dặn dò: - Dặn hs kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời.. - HS đọc theo nhóm - 3 hs thi đọc. - 1 hs đọc - HS sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện. - 4 hs kể - Tập kể trong nhóm 4 - 3 HS thi kể. - Chọn bạn kể tốt nhất - 2 hs nêu lại. - Suy nghĩ và trả lời. - Nghe, nhớ.. --------------------------------------------------------. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 THỂ DỤC. Tiết 1:. Đ/c Hồng dạy. Tiết 2:. ------------------------------TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(Tiết 27). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Giúp hs: - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. - Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. - Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 3. Thái độ: - GD hs tính cẩn thận, chính xác, tích cực học tập và yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’. Nội dung A. Kiểm tra. 32’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: HD thực hiện phép chia:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gọi HS làm bài 2 . 1 HS nêu -HS làm bài 2 HS khác nhận quy tắc :Muốn tìm 1 phần xét mấy của một số ta làm thế nào ? - GV nêu và ghi tên bài - HS ghi vở - GV ghi phép chia 96 : 3. Đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. GV HD: - Bước 1: Đặt tính: 96 : 3 - HD HS đặt tính vào vở nháp Bước 2: Tính( GV HD tính lần lượt như SGK). - Gọi vài HS nêu cách chia như phần bài học trong SGK. b) HĐ 2: Thực hành: * Bài 1:. - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách chia ? - Chữa bài, nhận xét cách đặt. - HS theo dõi - HS đặt tính và thực hiện chia: + 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0 + Hạ ; 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. 96 3 9 32 06 6 0 - Tính - HS làm vào nháp, 3 em lên bảng - Nhận xét bài làm của bạn.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> *Bài 2:. * Bài 3:. 4’. C.Củng cố:. Tiết 3 :. tính và thứ tự thực hiện phép tính chia. Treo bảng phụ - Nêu câu hỏi 1/3 của 69 ?là -Ta làm thế nào ?. - Quan sát và TLCH: + 1/3 của 69kg là 23kg + 1/3 của 36m là 12m + 1/3 của 93 là 31 + 1/2 của 24 giờ là 12 giờ, của 48 phút là 24 phút, của - Nhận xét, 44 ngày là 22 ngày - Đọc bài toán - HS đọc - Bài toán cho biết gì ? - Mẹ hái được 36 quả, biếu bà 1/3 số cam - Bài toán hỏi gì ? - Mẹ biếu bà bao nhiêu - HS tóm tắt và giải bài toán quả ? vào vở - 1HS tóm tắt, 1 HS giải Đại diện nhóm làm .cả lớp làm bài vào vở Bài giải Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12( quả) - Chữa bài, nhận xét Đáp số: 12 quả cam. - Nêu các bước thực hiện phép - HS nêu chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số? - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe – viết) BÀI TẬP LÀM VĂN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs nghe viết lại đoạn tóm tắt bài Bài tập làm văn.. -Viết tên người nước ngoài. - Làm bài tập phân biệt eo/oeo; s/x; dấu hỏi/ dấu ngã. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác.Viết đúng tên người nước ngoài. - Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo đúng và nhanh. 3. Thái độ: - GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết ND BT2, BT3 HS : Vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> TG Nội dung 4’ A. Kiểm tra bài cũ. 32’. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS viết chính tả. Hoạt động của thầy - Viết tiếng bắt đầu bằng l/n - Nhận xét, đánh giá. - GV nêu MĐ, YC của tiết học - HS ghi vở a. HD HS chuẩn bị - GV đọc ND truyện Bài tập làm văn - HS theo dõi - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - Tìm tên riêng trong bài chính - Cô - li - a tả ? - Tên riêng trong bài chính tả - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt được viết như thế nào ? gạch nối giữa các tiếng + Tìm những tiếng viết dễ sai - HS viết bảng con làm văn, Cô - li - a, lúng túng, ngạc nhiên, ..... b. GV đọc cho HS viết bài -HS viết bài vào vở - GV theo dõi động viên HS c. GV chấm, chữa bài - GV thu 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT. * Bài tập 3. 3’. C. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của trò - 3 em lên bảng viết - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn viết. - Nhận xét bài làm của HS - Đọc yêu cầu BT. + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn + Điền vào chỗ trống s/x - HS làm bài cá nhân - 3 em thi làm bài trên bảng - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------. Tiết 4 :. ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy ----------------------------------------------. Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> TOÁN LUYỆN TẬP (Tiết 28). Tiết 1:. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs: - Củng cố cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết ở các lượt chia ) - Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. - Tự giải toán tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs củng cố cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết ở các lượt chia ), tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. - Tự giải toán tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 3. Thái độ: - GD hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài toán và yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Phấn màu HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A.Kiểm tra:. 32’. B. Bài mới: * Giới thiệu bài * Thực hành * Bài 1:. * Bài 2:. * Bài 3. Tính: 33 : 3 = 66 : 6 = 48 : 4 = - Chữa bài, nhận xét. - 3 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp. - KQ Là: 11, 11, 12.. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Gọi HS nêu cách tính 42:6. - Đặt tính rồi tính - HS nêu - Làm phiếu HT - KQ là: 48 : 2 = 12 84 : 4 = 21 55 : 5 = 11 96 : 3 = 32 - HS nhẩm và trả lời 1/4 của 20cm là: 5cm 1/4 của 40km là: 10km 1/4 của 80kg là: 20kg 2, 3 HS đọc bài toán - có 84 trang, My đọc 1/2 số trang đó - My đã đọc được bao nhiêu trang ?. - Chữa bài, nhận xét - GV nêu câu hỏi -1/4 của 20là ?Vì sao ? - Nhận xét. - Gọi HS đọc bài toán - BT cho biết gì? - BT hỏi gì?.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - HS làm bài vào vở. 3’. C.Củng cố. Tiết 2 :. - Chữa bài, nhận xét - Nêu cách tìm một phần mấy của một số? - Nhận xét giờ học. - cả lớp làm vở Bài giải Số trang truyện My đã đọc là: 84 : 2 = 42( trang) Đáp số: 42 trang - HS nêu. THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy -----------------------------------------------------. Tiết 3 :. TẬP ĐỌC. NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng: lòng tôi lại nao nức, kỉ niệm, nảy nở, quang đãng, đi lại lắm lần.. - Hiểu nghĩa của các từ mới: nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.. - Hiểu ý nghĩa: Bài văn là hồi ức cảm động của nhà văn về buổi đầu đi học. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. Đọc toàn bài với giọng xúc động, đầy tình cảm. - Tăng cường tiếng việt cho hs. 3. Thái độ: - GD hs luôn có tình cảm yêu quý và giữ gìn, trân trọng những tình cảm, kỉ niệm của thời học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài - Gọi HS kể 1 đoạn bài: Bài - 1HS đọc cũ : Tập làm văn - Trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu – Ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn - HS theo dõi SGK bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu + HS nối nhau đọc từng câu trong bài.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - GV kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia bài làm 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn ) - GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài : - Điều gì gợi tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ?. 4. Học thuộc lòng một đoạn văn. 4’. C.Củng cố, dặn dò. - Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ? - GV chốt lại : Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng, là một sự kiện, là một ngày lễ, ...... - Tìm những hình ảnh nói lên sự bữ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? - GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn - GV HD HS đọc diễn cảm. - HS luyện đọc từ khó + HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài - Luyện đọc câu + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn - 1 HS đọc lại toàn bài + HS đọc thầm đoạn 1 - Ngoài đường lá rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường + HS đọc thầm đoạn 2 - HS phát biểu. + HS đọc thầm đoạn 3. - Bỡ ngữ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, .... - 3, 4 HS đọc đoạn văn - HS cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn - HS thi đọc thuộc lòng một đoạn văn. - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------. Tiết 4 :. TẬP VIẾT.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> ÔN CHỮ HOA D, Đ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa D,Đ. Cách viết chữ hoa H, K thông qua bài tập ứng dụng. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ năng viết đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ . 3. Thái độ: - GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng, câu tục ngữ HS : Vở TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS viết trên bảng con. - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước - Viết : Chu Văn An, Chim - Nhận xét, đánh giá. - Chu Văn An, Chim khôn kêu tiéng rảnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng đễ nghe - HS viết bảng con. - GV nêu MĐ, YC của tiết học a. Luyện viết chữ hoa - Tìm chữ viết hoa có trong bài ? - K, D, Đ - GV viết mẫu nhắc lại cách viết Chữ K được viết bởi 3 - HS tập viết D, Đ, K vào nét , nét 1 gồm 2 nét cơ bảng con bản nét cong trái và nét lượn ngang nét 2 là nét móc ngược trái. Nét 3 là nét cuối trái và móc ngược phải nối liền tạo vồng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ . Chữ D viết liền mạch từ 2 nét cơ bản ; nét lượn đứng và nét cong phải nối liền nhau tạo một nét thắt nhỏ ở chân chữ . Chữ Đ gồm 2 nét lượn.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> đứng và nét cong phải thêm một nét ngang ngắn GV nhận xét b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Đọc từ ứng dụng - Nói những điều em biết về Kim Đồng c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành - GV nêu yêu cầu của giờ viết. 3. HD HS viết vào vở TV. 4. Chữa bài 5’ C. Củng cố, dặn dò :. - GV nhắc nhở , uốn nắn ,sửa sai - GV thu bài. - Nhận xét bài viết của HS - GV nhận xét chung giờ học. - Kim Đồng - HS tập viết trên bảng con : Kim Đồng - Dao có mài mới sắc / người có học mới khôn - HS tập viết chữ Dao trên bảng con - HS nêu tư thế ngồi viết - HS viết bài: - Viết 1 dòng chữ D , 1 dòng chữ Đ , 1 dòng chữ K . Viết 2 dòng Kim Đồng Viết câu tục ngữ 3 lần. ---------------------------------------------------. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: TOÁN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ(Tiết 29) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. Tìm được số phần bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. Tìm được số phần bằng nhau. 3. Thái độ: - GD hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ, HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 4’. A.Kiểm tra:. Tính 22 : 2 = 48 : 4 = 66 : 2 = - Nhận xét, đánh giá. 32’ B. Bài mới: * Giới thiệu bài - GV nêu và ghi tên bài a) HĐ 1: HD HS nhận biết - Ghi bảng hai phép chia: phép chia hết và 8 2 và 9 2 phép chia có dư. - Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia.. - Nhận xét 2 phép chia? - GVchốt b) HĐ 2: Thực hành: * Bài 1:. * Bài 2:. * Bài 3:. - 3 HS lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt. - HS ghi vë. - 2 HS thùc hiÖn, võa viÕt võa nãi c¸ch chia *8 chia 2 b»ng 4, 4 nh©n2 b»ng 8, 8 trõ 8 b»ng 0. *9 chia 2 b»ng 4; 4 nh©n 2 b»ng 8; 9 trõ 8 b»ng 1. VËy 9 chia 2 b»ng 4 d 1. - HS nhËn xÐt - HS nêu - 8 chia 2 đợc 4 không còn thõa, ta nãi 8 : 2 lµ phÐp chia hÕt - 9 chia 2 đợc 4 còn thừa 1, ta nãi 9 : 2 lµ phÐp chia cã d. * Lu ý: Trong phÐp chia cã d th× sè d lu«n lu«n bÐ h¬n sè chia. - HS nªu c¸ch tÝnh - 3 HS lµm trªn b¶ng- Líp lµm phiÕu HT 20 : 3 = 6 d 2 28 : 4 = 6 d 4 46 : 5 = 9 d 4. *TÝnh theo mÉu - Gäi HS tÝnh mÉu nh SGK - Ta cÇn thùc hiÖn phÐp chia. theo mÉu - Lµm vở - §iÒn § ë phÇn a; b; c - Chữa bµi, nhËn xÐt - Treo b¶ng phô - Muèn ®iÒn ®úng ta lµm ntn? - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. - §· khoanh vµo 1/2 sè « t« trong h×nh nµo V× sao? - Trong phÐp chia cã d ta cÇn lu ý ®iÒu g×. - Lµm miÖng - §· khoanh vµo 1/2 sè «t« ë hình a. Vì có 10 ôtô đã khoanh vµo 5 «t«. - Sè d bao giê còng bÐ h¬n sè chia.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Nhận xét giờ học 3’ C. Củng cố, dặn dò:. Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về trường học qua ô chữ. - Ôn tập về cách dùng dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ năng tìm từ sử dụng dấu câu thành thạo, chính xác. 3.Thái độ: - GD hs ý thức chịu khó, say mê, tìm tòi , sáng tạo và yêu Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết ô chữ ở BT 1 HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ :. - Làm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 5 - GV nhận xét, đánh giá. 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu và ghi tên bài 2. HD làm BT * Bài tập 1 Đọc yêu cầu BT. - GV nhận xét. - 2 HS làm miệng - Nhận xét bạn. - HS ghi vở + Giải ô chữ - HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm - 3 nhóm lên bảng làm - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả - HS làm bài vào vở nháp + Chép các câu sau vào vở, Lên lớp Diễu hành sách giáo khoa Thời khoá biểu Cha mẹ.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> * Bài tập 2. 3’. C.Củng cố, dặn dò :. Ra chơi Học giỏi Lười học Giảng bài Thông minh Cụ già - Lời giải : Lễ khai giảng Lễ khai giảng - Gọi HS đọc yêu cầu BT - 2 HS đọc - Yêu cầu gì ? Chép lại các câu văn và thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Yêu cầu HS làm bài cả - Cả lớp đọc thầm từng câu nhóm văn, làm bài vào vở nháp - Gọi 3 em lớp làm bài - 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp a. Ông em , bố em và chú em đều là thợ mỏ b. Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan , trò giỏi . c. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện năm điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ đội và GV nhận xét bài làm của HS giữ gìn danh dự Đội - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( nghe – viết) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs - Nghe viết một đoạn văn trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”. - Biết viết hoa các chữ cái đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu. - Làm bài tập phân biệt eo/oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s / x; ươn / ương ). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác. Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo đúng và nhanh. 3. Thái độ: - GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 4’. A. Kiểm tra bài cũ:. - Viết : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu... - Nhận xét, đánh giá. 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. HD nghe – viết :. - GV nêu MĐ, YC của tiết học a. HD HS chuẩn bị - GV đọc một lần đoạn văn -HS theo dõi cần viết - 1, 2 HS đọc lại -Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ ,rụt rè của HS - HS nêu ? -Tìm từ khó viết ? - HS viết vào bảng con b. GV đọc bài viết - HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn HS viết c. Chấm, chưa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2. - Đọc yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 3. - Đọc yêu cầu BT. - GV nhận xét bài làm của HS 3’. C . Củng cố, dặn dò. - HS viết bảng con - Nhận xét bài viết của bạn. + Điền vào chỗ trống eo/ oeo - Cả lớp làm bài vào vở nháp - 2 HS lên bảng làm sau đó đọc kết quả - Lời giải : nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ..... - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở nháp - Lời giải : Siêng năng - xa xiết - Mướn - thưởng - nướng. - GV nhận xét tiết học . tuyên dương ------------------------------------------------. Tiết 4:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> TIẾT NƯỚC TIỂU. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. 3.Thái độ: - GD hs có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk trang 24, 25 phóng to - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra - GV nêu câu hỏi: Kể tên bài cũ: các bộ phận bài tiết nước tiểu? - Nhận xét, đánh giá 32’ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu của (Khởi động) bài - Ghi bài lên bảng 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận - GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi - GVgiao nhiệm vụ + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan nước tiểu?. * KL: Giữ vệ sinh cơ quan nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình SGK. - 1 HS trả lời: Gồm thận, bóng đái, ống dẫn nước tiểu, ống đái - Nghe giới thiệu - Nhắc lại đề bài, ghi bài -Từng cặp thảo luận theo yêu cầu - Nhận nhiệm vụ thảo luận: - Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng - Nêu được một số cách đề phòng một số bệnh của cơ quan bài tiết nước tiểu - Từng cặp quan sát hình 2, 3, 4 trang 25 và đặt câu hỏi trả lời các nội dung + Các bạn đang làm gì? + Việc đó có lợi gì cho việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 3’. - 1 số cặp lên trình bày trước lớp, các cặp khác bổ sung, nhận xét + Tranh 2, 3: Các bạn đang tắm tửa, vệ sinh + Tranh 4: Bạn uống nước + Tranh 5: Bạn đang đi vệ - Yêu cầu HS trình bày sinh trước lớp * Hoạt động cả lớp: - Yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH: + Chúng ta phải làm gì để -Nên tắm rửa thường xuyên, giữ vệ sinh bộ phận bên lau khô người trước khi mặc ngoài cơ quan bài tiết nước quần áo, hàng ngày thay tiểu? quần áo, đặc biệt là quần áo lót + Tại sao hàng ngày chúng -Chúng ta cần uống đủ nước ta cần uống đủ nước? để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra ngoài để tránh bị sỏi thận - KL chung: Để giữ vệ sinh - Để bảo vệ cơ quan bài tiết cơ quan bài tiết nước tiểu ta nước tiểu, ta cần thường phải làm gì? xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót C.Củng cố, dặn - Nhận xét giờ học, dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. -----------------------------------Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 :. TOÁN LUYỆN TẬP(Tiết 30). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs: - Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư. - Giải được bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs thực hiện được phép chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.Giải được bài toán có lời văn thành thạo. 3. Thái độ: - GD hs tính cẩn thận, chính xác chăm chỉ học tập và yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ A. Kiểm tra: Thế nào là phép chia hết và phếp chia có dư ? - Nhận xét 32’ B. Bài mới : 1. Giới thiệu - GV nêu và ghi tên bài bài 2. Thực hành * Bài 1 - Đọc yêu cầu BT. * Bài 2 Cột 1,2,4,). * Bài 3. * Bài 4. Hoạt động của trò - HS nêu - HS ghi vở. - Tính - Làm phiếu HT - Em có nhận xét gì các phép - Đều là phép chia có dư chia này ? - Đọc yêu cầu BT + Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt phép tính ? +HS nêu - GV nhận xét bài làm của - HS làm bài vào vở HS - Đổi vở nhận xét bài mà của bạn - GV đọc bài toán - 2, 3 HS đọc đề toán - Bài toán hỏi gì ? - Có 27 HS, 1/3 số HS là HS giỏi - BT yêu cầu gì? - Có bao nhiêu HS giỏi - Tóm tắt và giải BT? - Làm vở- 1 HS chữa bài Bài giải Lớp đó có số học sinh là: 27 : 3 = 9( học sinh) - Chữa bài, nhận xét. Đáp số: 9 học sinh Treo bảng phụ - Gọi HS đọc đề? - HS nêu - Bài yêu cầu gì ? - Làm phiếu HT -Trong phép chia, khi số chia - số dư có thể là 0, 1, 2 là 3 thì số dư có thể là những số nào? - Có số dư lớn hơn số chia - Không không? - Vậy trong phép chia có số - Là 2 ,Vậy khoanh vào chữ chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? Khoanh vào chữ nào? - Trong phép chia có số chia là 4 thì số dư lớn nhất là số - Là số 3 nào?.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 3’. - Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số nào? - Nhận xét giờ học. C. Củng cố, dặn dò:. Tiết 2:. - Là số 4. TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs kể lại được buổi buổi đầu tiên đi học của mình - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kể lại được buổi đầu đi học của mình. Viết lại được những điều vừa kể thành thạo một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu diễn đạt rõ ràng. + KNS: giao tiếp - Biết dùng từ, đặt câu dúng và tập viết đoạn văn. 3. Thái độ: - GD hs luôn có tinh thật thà tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài cũ : 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm bài tập * Bài tập 1. - Gọi HS đọc bài viết: Kể về gia đình với một - Vài HS đọc và nhận xét người bạn mới quen - Gv nhận xét - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Đọc yêu cầu BT + Kể lại buổi đầu em đi học + GV gợi ý : - HS đọc câu hỏi gợi ý - Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngữ ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm súc của em về buổi học đó - 1 HS khá giỏi kể mẫu - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - 3, 4 HS thi kể trước lớp - Đọc yêu cầu BT - Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn - GV nhắc các em viết giản - HS viết bài vào vở dị, chân thật những điều vừa - 5, 7 em đọc bài viết của mình kể. -GV nhận xét rút kinh nghiệm - GV nhận xét tiết học. * Bài tập 2. 3’ C. Củng cố, dặn dò ;. -----------------------------------------------. Tiết 3:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 12: CƠ QUAN THẦN KINH.. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: - nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs nêu được ích lợi của cơ quan thần kinh và nêu được cách bảo vệ cơ quan thần kinh. 3.Thái độ: - GD hs có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4’ A. Kiểm tra bài cũ: 32’ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (Khởi động) 2. Nội dung. Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy - Nêu cách vệ sinh cơ quan bài - 1 HS nêu: Thường xuyên tiết nước tiểu? tắm rửa sạch sẽ, thay quần - Nhận xét, đánh giá áo,.... - Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Nghe giới thiệu - Ghi bài lên bảng - Nhắc lại tên bài, ghi bài vào vở * Hoạt động 1: Quan sát - Các bộ phận của cơ quan thần kinh - GV cho HS thảo luân nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh hình 1, 2 trang 26, 27 và TLCH GV nêu và giao:.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> -Giao nhịêm vụ: Đọc yêu cầu + Cơ quan thần kinh gồm SGK, quan sát tranh SGK có não, tuỷ sống và các dây thần kinh + Trong đó bộ não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống + Chỉ và nói tên các bộ phận - Sau khi chỉ trên sơ đồ, của cơ quan thần kinh trong sơ nhóm trưởng đề nghị các đồ? bạn chỉ vị trí bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc trên cơ thể bạn + Trong các cơ quan đó, cơ - Các đại diện nhóm lên quan nào được bảo vệ bởi hộp trình bày và chỉ trên sơ đồ sọ, cơ quan nào được bảo vệ - Các nhóm khác nhận xét, bởi cột sống? bổ sung - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp - Nghe giảng + GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng, gọi đại diện các nhóm lên chỉ sơ đồ KL: Vừa chỉ vào hình vẽ và giảng: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi trong cơ thể. Từ các cơ quan bên trong( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết,...) và các cơ quan bên ngoài( mắt, mũi, tai, lưỡi, da,...) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não. Cơ quan thần kinh gồm bộ não( nằm trong hộp sọ), tuỷ sống( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh * Hoạt động 2: Thảo luận -Vai trò của cơ quan thần kinh - Tổ chức hướng dẫn cho HS - HS chơi trò chơi: Bạn chơi trò chơi: “ Hà Nội – Huế nào sai sẽ bị phạt: hát một – Sài Gòn” để cho HS phản bài trước lớp ứng nhanh, nhạy. Kết thúc trò chơi, hỏi: + Các con đã sử dụng các giác quan nào để chơi? - Mắt, tai, tay, chân,... - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển 6 các bạn trong nhóm đọc mục cần biết trang 27 và.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Nêu nhiệm vụ cho các nhóm: +Não và tuỷ sống có vai trò gì? + Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?. 4’ C. Củng cố, dặn dò:. liên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời nhiệm vụ, GV yêu cầu: - Não và tuỷ sống là TƯTK điều khiển mọi hoạt động của cơ thể - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan - Cơ thể sẽ ngừng hoạt động gây đau yếu. + Điều gì xảy ra nếu não, tuỷ sống hoặc các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng? - Yêu cầu các nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ - Nêu các bộ phận của cơ quan sung thần kinh? - HS dựa vào bài học để nêu: cá nhân - Vai trò của cơ quan thần kinh - Nhận xét giờ học - Về ôn bài ----------------------------------------------------. Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 6. I. Môc tiªu: GV sơ kết thi đua tuần 6. Nhận xét u khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II. §å dïng d¹y häc: Phấn màu III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung GV nêu mục đích, yêu cầu tiết A. Giới HS h¸t tËp thÓ thiệu bài: d¹y 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc 5’ B. Nội trong tuÇn: - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ t×nh a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp trh×nh cña tæ. dung: ëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ theo dâi - Líp trëng tæng hîp chung vÒ 25’ viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ t×nh h×nh cña líp luËt cña tuÇn - HS b×nh bÇu tæ, c¸c nh©n b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> C. Cñng cè- dÆn dß:. cã nhiÒu thµnh tÝch - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn 7 - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét sè việc mà GV đã triển khai trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Dặn HS làm đúng và làm tốt những việc đó.. - HS nghe.. - Mét sè HS nh¾c l¹i.. 5’. ------------------------------------------------------Rút kinh nghiệm tiết dạy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 7 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tiết 1:. CHÀO CỜ -----------------------------------------------. Tiết 2:. TOÁN BẢNG NHÂN 7(Tiết 31). I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs: - Thành lập bảng 7 ( 7 nhân với 1, 2, 3, …..10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này. - Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Thực hành đếm đến 7. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs tự lập và và học thuộc lòng bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân, thực hiện nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Bộ đồ dùng toán( mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy A. Kiểm tra - Đọc bảng nhân 6 4’ bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 34 : 5 47 : 4 29 : 5 42 : 6 - Nhận xét, chữa bài. 32’ B. Bài mới: 1. Giới - Nêu mục tiêu và ghi tên bài thiệu bài. lên bảng. 2. Lập bảng * Gắn bảng 1 tấm bìa: nhân 7 - Hỏi: 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? - Nêu: 7 được lấy 1 lần thì viết: 7x1=7 - Gắn bảng 2 tấm bìa: - Hỏi: 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn? - Nêu: 7 được lấy 2 lần, ta viết được phép nhân nào? - Viết bảng: 7 x 2 = 7 + 7 = 14 Vậy 7 x 2 = 14 - Thực hiện tương tự với các phép tính còn lại trong bảng nhân 7. Ghi bảng: 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 8 = 56 7 x 5 = 35 7 x 9 = 63 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70 - Học thuộc bảng nhân 7 3.Thực hành:. Hoạt động của trò - 1 HS - 2 HS lên bảng làm HS nhận xét - HS ghi vào vở - HS theo dõi và trả lời các câu hỏi để lập bảng nhân 7. - 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn. - HS đọc 7 nhân 1 bằng 7 - 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta sẽ có 14 chấm tròn. - Ta có phép nhân: 7 x 2 - Nêu 7 x 2 = 7 + 7 = 14 Vậy 7 x 2 = 14 - HS tự lập các phép tính còn lại trên mô hình chấm tròn trong bộ đồ dùng học toán. VD: 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 7 x 3 = 21 7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28 7 x 4 = 28 - HS luyện đọc thuộc bảng nhân 7 ngay tại lớp.. - Nêu yêu cầu của bài * Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu từng phép tính và - Từng HS nêu lần lượt các phép tính và kết quả. kết quả của các phép tính đó. 7 x 3 = 21 7 x 6 = 42 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 7 x 7 = 49 7 x 2 = 14 7 x 8 = 56 7 x 10 = 70 0x7=0 7x0=0 - 2 HS đọc . * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD nhẩm kết quả và ghi vào ô trống.. 3’ C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét, chốt các số đúng. - Nhận xét chung giờ học.. - 1 HS tóm tắt, 1 HS lên bảng giải. - Tóm tắt: 1 tuần: 7 ngày 4 tuần: ....ngày Bài giải Số ngày trong 4 tuần là: 7 x 4 = 28(ngày) Đáp số: 28 ngày - 1 HS đọc - HS lần lượt điền số vào ô trống các số bằng cách: + 21 + 7 = 28 điền 28 vào ô thứ 4 + 28 + 7 = 35 điền số 35 vào ô thứ 5 ......................................... + 56 + 7 = 63 điền 63 vào ô thứ 9 - Các số cần điền là: 28; 35; 49; 56; 63.. ------------------------------------------Tiết 3,4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU A. Tập đọc 1. Kiến thức: - Đọc đúng: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới . - Hiểu nghĩa của các từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. 2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn . 3. Thái độ: Tăng cường tiếng việt cho HS B. Kể chuyện: 1. Kiến thức:Giúp hs sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng kể theo nhân vật. - Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn 3. Thái độ: - GD hs ý thức tôn trọng an toàn luật lệ giao thông, chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài cũ:. - Đọc 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu đi học - 1HS đọc bài - Trả lời ngắn gọn ND đoạn - Trả lời câu hỏi vừa đọc - Nhận xét.. 70’ B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và - GV giới thiệu- ghi đầu bài bài đọc 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài 1 lượt. * HS luyện đọc * HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 + Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn,.... + Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài + Đọc theo nhóm. 3. HD Tìm hiểu bài. - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?. - Chuyện gì khiến trận bóng. - HS theo dõi SGK. - HS nối nhau đọc 11 câu trong bài - 3 HS đọc từng đoạn trước lớp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời. - Chơi đá bóng dưới lòng đường - Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn - HS trao đổi nhóm đôi, trả lời. - Quang sút bóng chệch lên.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> phải dừng hẳn - Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ? - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ? - Câu chuyện muốn nó với em điều gì ?. 4. Luyện dọc lại :. - GV nhận xét nêu: Câu chuyện khuyên chúng ta không chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình và người khác. * Liên hệ: Các em đã khi nào đá bóng trên đường giao thông chưa? - Khen những cá nhân có ý thức tốt trong việc nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. - Yêu cầu HS đọc theo phân vai - Nhận xét và tuyên dương HS đọc đúng. Kể chuyện 1. GV nêu - Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật nhiệm vụ: trong câu chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện 2 .Hướng dẫn - Câu chuyện vốn được kể theo HS kể lời ai ? - Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ?. - GV nhận xét lời kể mẫu. vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người... - HS phát biểu Không chơi bóng dưới lòng đường - Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm, dễ gây tai nạn.... - Vài HS trả lời. - 4 HS đọc phân vai. - Nhận xét, chọn nhóm đọc hay.. - HS theo dõi - Người dẫn chuyện - Đoạn 1 : theo lời Long, Quang, Vũ, bác đi xe máy - Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi - Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô + 1 HS kể mẫu 1 đoạn - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS thi kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 3’. - GV và cả lớp bình chọn người kể hay - Em nhận xét gì về nhân vật Quang ? - GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện. C.Củng cố, dặn dò:. -----------------------------------------------------. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 THỂ DỤC. Tiết 1:. Đ/c Hồng dạy. Tiết 2:. ----------------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP(Tiết 32). I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs: - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân khác để làm tính, giải bài toán. - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs củng cố về bảng nhân 7 để vận dụng vào để làm tính, giải bài toán, nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân . 3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học, chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4’ A. Kiểm tra bài cũ 32’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện tập:. Hoạt động của thầy - Đọc bảng nhân7 - Nêu 1 số phép nhân bất kỳ - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động của trò - 2 HS - HS nêu kết quả. - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.. -HS ghi vở. * Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS chép các phép nhân vào vở và điền kết quả.. - 2 HS nêu yêu cầu. - Trao đổi theo nhóm đôi (dạng hỏi và dạng đáp) - Vài HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp chữa bài. 7x1=7 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 5 = 35 0x7=0. - Riêng phần b: Yêu cầu HS.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> nhận xét kết quả của 2 phép tính trong mỗi cột. - GV ghi bảng: Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. * Bài 2: Tính - Củng cố cho HS về cách lập bảng nhân và tính giá trị của biểu thức.. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Trình bày bài giải vào vở - Nhận xét, chữa bài * Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn HS nhận xét đọc kỹ từng câu trả lời để chọn phép nhân thích hợp điền vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Thu 1 số bài chữa, nhận xét - Hãy nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bài toán trên.. 3’ C. Củng cố, dặn dò. * Nhận xét và kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. - Nhận xét chung giờ học.. 7 x 2 = 14 4 x 7 = 28 2 x 7 = 14 7 x 4 = 28 - HS nhận xét - HS đọc chú ý và ghi vào vở. - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở từng phép tính 7 x 5 + 15 = 35 + 7 = 42 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70 - 2 HS đọc. - 1 HS tóm tắt, 1 HS giải cả lớp làm vào vở. Bài giải Số bông hoa trong 5 lọ là: 7 x 5 = 35(bông) Đáp số: 35 bông - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi và lắng nghe. - HS tự làm bài vào vở - HS trao đổi và trình bày ý kiến. * Giống: đều tìm số ô vuông trong HCN * Khác: (1) cho biết mỗi hàng có 7 ô vuông và có 4 hàng. (2) cho biết mỗi cột có 4 ô vuông và có 7 cột.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Tiết 3 :. -----------------------------------CHÍNH TẢ (Tập chép ) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs nhìn và chép lại một đoạn trong chuyện” Trận bóng dưới lòng đường” - Từ đoạn chép mẫu trên bảng của Gv, củng cố cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr /ch hoặc iên / iêng. Ôn bảng chữ: Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng. Thuộc lòng tên 11 chữ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chép bài đúng, không mắc lỗi, trình bày bài văn đúng, đẹp, làm bài tập thành thạo và chính xác. 3. Thái độ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : bảng phụ viết bảng chữ BT 3 HS : Vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. A. Kiểm tra bài cũ. 32’. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS tập chép. - GV đọc : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển, ... - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. - HS ghi vở. a. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? - Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì ? - Goi HS tìm các từ khó viết - GV uốn nắn sửa sai. - HS theo dõi - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS viết bảng con từ khó : xích lô, quá quắt, lưng còng, ... + HS chép bài vào vở. b. HS viết bài - GV theo dõi , động viên HS viết bài - GVđọc lại bài c. Chấm, chữa bài - GV chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV nhận xét. 3’. * Bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. C.Củng cố, dặn dò:. - GV nhận xét tiết học. - Điền vào chỗ trống và giải câu đố - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải đúng : a. Là cái bút mực b. Là quả dừa + Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau - Làm bài vào vở - HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài - 3, 4 HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng - HS học thuộc 11 tên chữ. ------------------------------------------Tiết 4 :. ĐẠO ĐỨC Đ/c Liên dạy. ---------------------------------------. Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tiết 1:. TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN(Tiết 33). I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp hs: Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ). Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần. Biết giải bài toán có lời văn vận dụng vào lý thuyết. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần, giải bài toán có lời văn vận dụng vào lý thuyết nhanh, đúng, thành thạo. 3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(147)</span>

<span class='text_page_counter'>(148)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG 4’. 32’. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của của thầy trò. A.Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần. + Gọi HS làm bài + 4 học sinh. 7 x 5 + 45 6x 8 + 23 7 x 6 + 37 7 x + 2 học sinh. 7 + 48 + Gọi học sinh đọc bảng nhân 7 + Nhận xét, chữa HS ghi vở bài - GV nêu và ghi tên + Nghe hướng dẫn bài và vẽ vào vở + Giáo viên nêu bài toán + Hướng dẫn học sinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng +Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm, coi đây là 1 phần + Đọan thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB, mà đọan thẳng AB là 1 phần, vậy đoạn thẳng CD là 3 phần như thế. Lưu ý vẽ hai đọan thẳng có hai đầu thẳng nhau (đầu A và đầu C thẳng cột) để tiện cho việc so sánh giữa hai đoạn thẳng + Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD. 3. Luyện tập thực hành. +Hai cách tính trên đều đúng, tuy nhiên. + Tìm độ dài đoạn thẳng CD 2+2+2=6 cm 2 x 3 = 6 cm ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là nhân với 3. + Học sinh viết vào vở.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> --------------------------------------Tiết 2 :. THỂ DỤC Đ/c Hồng dạy ---------------------------------------------. Tiết 3 :. TẬP ĐỌC BẬN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng: lịch, làm lửa, cấy lúa... - Hiểu nghĩa của các từ mới: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù - Hiểu ý nghĩa: Bài thơ cho ta thấy mọi người, mọi vật đều bận rộn để làm những công việc có ích cho đời, đem những niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung của cuộc sống - Học thuộc lòng bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. Đọc toàn bài với giọng vui vẻ khẩn trương. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: - GD hs biết góp những công việc có ích cho đời vào niềm vui chung của cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’. 32’. A. Kiểm tra bài - Đọc lại chuyện : “Trận cũ : bóng dưới lòng đường” - Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ? - GV theo dõi nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu và ghi tên bài 2. Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm bài thơ b) HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ * Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa từ chú giải. - HS đọc - HS trả lời. - HS ghi vở - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ - HS đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 3’. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc - 1 HS đọc 3. HD tìm hiểu + HS đọc thầm khổ thơ 1 và bài 2 - Mọi vật, mọi người xung - Trời thu bận xanh, sông quanh bé bận những việc gì ? Hồng bận chảy, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu, ..... - Bé bận những việc gì ? - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,... + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 - Vì sao mọi người mọi vật - HS phát biểu bận mà vui ? - HS trả lời - Em có bận rộn không ? Em thường bận rộn với những công việc gì ? Em có HS theo dõi, nghe thấy bận mà vui không ? 4. Học thuộc - GV đọc diễn cảm bài thơ - 1 HS đọc lại - HS thi đọc từng khổ, cả bài lòng bài thơ - GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ C.Củng cố, dặn - GV nhận xét tiết học dò : --------------------------------------------------. Tiết 4 :. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: E, Ê. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa E, E. Thông qua bài tập ứng dụng viết tên riêng E đê bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng “Em thuận anh hoà là nhà có phúc” 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ năng viết đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ . 3. Thái độ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Mẫu chữ viết hoa E, Ê, HS : Vở TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’. Nội dung A. Kiểm tra bài. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Nhắc lại câu ứng dụng đã - HS ghi vào vở.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> cũ. 32’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD viết trên bảng con. 3. HD HS viết vào vở TV. chữa bài. 3’. C. Củng cố, dặn dò. học ở bài trước - GV đọc : Kim Đồng, Dao - Nhận xét, đánh giá. - Kim Đồng, Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn - HS viết bảng con. - GV nêu MĐ, YC của tiết học a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - E, Ê - Chữ E, Ê gồm mấy nét ? -HS theo dõi và nêu cấu tạo từng chữ - Chữ Ê mấy nét ? - Gồm 3 nét cong trèn nối Là những nét nào ? liền nhau tạo thành hai vũng xoắn một to ,một nhỏ giữa thân chữ . - GV viết chữ E.Ê - Giống chữ E nhưng thêm Điểm đặt bút , dừng bút ? dấu mũ nằm trên đầu chữ E - HS tập viết E, Ê vào bảng - GV uốn nắn sửa sai con b. Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - Ê - đê - GV giới thiêu Ê - đê là 1 dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lăk và Phú Yên, Khánh Hoà GV viết Ê- đê - HS tập viết trên bảng con c. HS tập viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Anh em phải - Em thuận anh hoà là nhà có biết yêu thương nhau sống phúc hoà thuận đó là hạnh phúc HS tập viết bảng con : Ê - đê, của lớn cho gia đình - Em thuận anh hoà là nhà có phúc - GV nêu yêu cầu giờ viết - Viết 1 dòng chữ Ê , .. - HS viết bài - GV theo dõi và sữa sai - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chưa viết song.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> bài về nhà viết tiếp. Tiết 1:. -----------------------------------------Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP(Tiết 34). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS - Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Củng cố về giải toán gấp một số lên nhiều lần. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs vận cố về giải toán gấp một số lên nhiều lần nhanh, thành thạo. 3. Thái độ: GD hs có ý thức học tập, cẩn thận chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . TG 4’. 32’. Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập * Bài 1:. * Bài 2:. Hoạt động của thầy + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? + Gọi 3 học sinh làm bài + Nhận xét. Hoạt động của trò + 3 học sinh trả lời HS nhận xét - HS ghi vở. - GV nªu vµ ghi tªn bµi - 1 HS + 4 học sinh lên bảng làm bài, + học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh nêu cách thực học sinh cả lớp làm bài vào vở + 2 học sinh ngồi cạnh nhau hiện gấp 1 số lên nhiều lần đổi chéo vở để kiểm tra bài và làm bài của nhau + Chữa bài và nhận xét - Tính + Y/c học sinh tự làm bài. + 1 học sinh nêu y/c của bài 12 14 35 29 x 6 x7 x 6 x 7 72 98 21 0 203 + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> + 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau * Bài 3: + Chữa bài và nhận xét + Gọi học sinh đọc đề bài. + Một buổi tập múa có 6 bạn nam, số bạn nữ gấp 3 lần số bạn nam. Hỏi buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ ? + 1hs lên bảng làm bài, cả lớp + Y/c học sinh xác định dạng làm bài vào vở toán, sau đó tự vẽ sơ đồ và Giải: giải bài toán Số bạn nữ của buổi tập múa là: 6 x 3 = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn + Chữa bài và nhận xét + 1 học sinh đọc y/c của bài. * Bài 4:. 3’. C. Củng cố dặn dò. Tiết 2:. Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm + Y/c học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm + Y/c học sinh đọc phần b + Muốn vẽ được đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì? + Hãy tính độ dài của đoạn thẳng CD + Y/c học sinh vẽ đoạn thẳng MN + Cô vừa dạy bài gì? + Nhận xét tiết học. + Học sinh vẽ vào vở + Biết độ dài của đoạn thẳng AB + Học sinh vẽ đoạn thẳng CD 6 x 2 = 12 (cm) + Vẽ đoạn thẳng MN= 4 cm. -------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kiến thức về xác định từ chỉ hoạt động, trạng thái, củng cố và mở rộng hơn về so sánh. 3. Thái độ: GD hs tính tự giác, tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết BT1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động của thầy. 4’. A.Kiểm tra bài cũ:. 32’. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu và ghi tên bài bài bài : 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Bài yêu cầu gì ?. Hoạt động của thầy. + GV viết : - Bà em, mẹ em và chú - 3 HS lên bảng em đều là công nhân xưởng gỗ - Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay. - Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. + Viết thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Nhận xét bài của bạn - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc câu thơ. - HS ghi vở - Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ - 2 HS đọc câu thơ - HS thảo luận nhón đôi làm bài vào vở nháp - Đại diện nhóm 4 HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài vào vở - Đáp án : a) Trẻ em như búp trên cành b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ c) Cây pơ - mu im như người lính canh d) Bà như quả ngọt chín rồi - HS nhận xét kết quả. - GV nhận xét - Theo các em, các hình ảnh so sánh chúng ta vừa tìm được - Sự vật được so sánh với con sự vật được so sánh với gì? người. * Chúng ta có thêm một kiểu so sánh nữa đó là so sánh sự vật với con người. * Bài tập 2:. - GV nhắc lại yêu cầu: - HS đọc yêu cầu của bài a.Đọc lại bài tập đọc: Trận - HS theo dõi đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 3’. bóng dưới lòng đường. b. Tìm các từ ngữ : - Cần tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn văn nào trong bài TĐ? - Cần tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây tai nạn cho ông cụ ở đoạn nào? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi và tìm các từ rồi ghi nhanh vào nháp. - Mời đại diện lên bảng nêu các từ đã chọn. - Gv cùng HS nhận xét và chốt các từ đúng: a) cướp bóng, bấm bóng, đẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng, lao, chúi,..... b) hoảng sợ, sợ tái cả người. - Các từ ở phần a là chỉ hoạt động, còn các từ ở phần b là chỉ trạng thái. - GV nhận xét tuyên dương - GV nhận xét tiết học. - HS đọc bài TĐ 1 lần - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2 - Đoạn 3 và cuối đoạn 2. - HS thảo luận - HS nối tiếp nhau nêu các từ vừa tìm được. - HS lắng nghe. C. Củng cố, dặn dò ---------------------------------------------------. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ). BẬN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs - Nghe viết lại đoạn " Cô bận cấy lúa... góp vào đời chung” trong bài thơ Bận. - Làm bài tập phân biệt en/oen; tr/ch hay iên/iêng, trình bày bài thơ đẹp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác. - Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo và đúng. 3. Thái độ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết BT2 HS : Vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 4’. A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới 32’ 1. Giới thiệu bài 2. HD HS nghe – viết :. 3. HD HS làm BT chính tả : * Bài tập 2. * Bài tập 3. - GV đọc : tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi - Đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ - Đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên 38 chữ. - GV nêu MĐ, YC của tiết học a. HD HS chuẩn bị - GV đọc1 lần khổ thơ và 3. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - 1, 2 HS đọc - 1 HS đọc. - HS nghe, theo dõi - 2 HS đọc lại - Thơ 4 chữ. - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Những chữ nào cần viết hoa - Các chữ đầu mỗi dòng thơ ? - Nên bắt đầu viết từ ô nào - Viết lùi vào 2 ô từ lề vở trong vở ? + HS tự tìm từ khó viết : - HS viết bảng con từ khó viết cấy lúa, hát ru, sáng, nên.... b) GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài vào vở vào vở - GV theo dõi động viên HS viết bài GV đọc lại bài viết c) chữa bài, nhận xét - Nhận xét bài viết của HS - Đọc yêu cầu BT. - GV nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV phát phiếu đã kẻ bảng. - Điền vào chỗ trống en hay oen - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn - Đáp án : nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát + Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : - HS trao đổi làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét nhóm bạn - 2, 3 HS đọc kết quả đúng.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Lớp làm bài vào vở nháp 3’. C. Củng cố, dặn dò :. Tiết 4:. - GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Hoạt động thần kinh. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học hs có khả năng phân tích được các hoạt động phản xạ. - Nêu được một vài VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Thực hành một số phản xạ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs có khả năng phân tích được các hoạt động phản xạ * KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. - Kỹ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. + Có ý thức giữ gìn cơ thể trong các hoạt động 3. Thái độ: Hs biết bảo vệ về các cơ quan trong cơ thể mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - C¸c h×nh vÏ minh ho¹ trong SGK trang 28,29. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 5’ 32’. Nội dung A.KiÓm tra: B.Bµi míi:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - H·y kÓ tªn c¸c bé phËn cña -2 HS tr¶ lêi c©u hái. c¬ quan thÇn kinh? - Líp nhËn xÐt, bæ sung -NhËn xÐt, tuyªn d¬ng a) Giíi thiÖu bµi: - Nªu môc tiªu cña giê häc. - HS l¾ng nghe. - Ghi đầu bài: Hoạt động thần - HS ghi đầu bài. kinh. H/Đ1: Lµm -Th¶o luËn theo nhãm viÖc víi SGK - C©u hái th¶o luËn: + §iÒu g× x¶y ra khi ta ch¹m tay vµo níc nãng? + Bé phËn nµo cña c¬ quan thần kinh đã điều khiển để tay ta rôt l¹i? + HiÖn tîng tay võa ch¹m vµo vật nóng đã rụt lại gọi là gì? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bµy ý kiÕn - Nhận xét và đề nghị lớp thảo luËn: + Ph¶n x¹ lµ g×? Nªu vµi VD. - NhËn nhãm, cö nhãm trëng - HS quan s¸t h×nh 1a vµ 1b, th¶o luËn. +Tay chóng ta rôt l¹i +Tuû sèng ®iÒu khiÓn. +Ph¶n x¹ -Vµi HS nªu ý kiÕn tríc líp.. -Vµi HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, bæ sung VD: giật mình khi có ngời đột nhiên chạy từ đằng sau lại xô vµo m×nh... - KÕt luËn: Khi gÆp mét ®iÒu - §äc kÕt luËn. gì đó bắt ngờ xuất hiện, cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> H/Đ 2:Trß ch¬i. tù ph¶n øng rÊt nhanh. Tuû sống đã điều khiển mọi phản x¹. - Nªu tªn trß ch¬i: Ai ph¶n øng nhanh - Ngồi chơi theo nhóm (4 đến 6 em) - Nªu c¸ch ch¬i: + Ngêi ch¬i dang hai tay vÒ 2 phÝa. Tay tr¸i ngöa, ngãn tay trá cña bµn tay ph¶i ch¹m vµo tay tr¸i cña b¹n bªn kia.... + Chñ trß h« " chanh" + Cả lớp hô đáp lại " chua"... §ång thêi quan s¸t chñ trß nÕu lòng bàn tay vẫn để nguyên mà trong đội lại có ngời co tay l¹i th× sÏ ph¹m luËt. +Khi hô" cua" ... đáp " cắp", tay trái năm lại đồng thời tay phải rút thật nhanh để không bị bạn "cắp". Ai để bị " cắp" là thua. - NhËn xÐt sau khi ch¬i: Em học đợc gì qua trò chơi này? -Yêu cầu HS đọc nội dung. - NhËn xÐt chung giê häc.. - L¾ng nghe. - Theo dâi c¸ch ch¬i.. - C¸c nhãm tham gia ch¬i.. - Gióp cho chóng ta cã ph¶n x¹ nhanh vµ chÝnh x¸c. - HS đọc bài học và ghi vở. Khi gÆp mét kÝch thÝch bÊt ngờ, cơ thể tự động phản ứng rÊt nhanh. Nh÷ng ph¶n øng nµy gäi lµ ph¶n x¹. Tuû sèng ®iÒu khiÓn c¸c ph¶n x¹ nµy. C.Cñngcè ,DÆn dß. 3’. Tiết 1: I. MỤC TIÊU:. ------------------------------------------Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 TOÁN BẢNG CHIA 7(Tiết 35).

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 1.Kiến thức: Giúp HS: Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7. - Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán ( về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7 ) 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs học thuộc lòng bảng chia 7 và làm đúng nhanh, thành thạo, các phép tính và bài toán trong bảng chia 7. 3.Thái độ: GD hs tính cẩn thận, chính xác ham thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bộ đồ dùng toán(Các tấm bìa, mối tấm bìa có 7 chấm tròn) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . TG. Nội dung. 4’. A.Kỉêm tra bài cũ:. 32’. Hoạt động của thầy. + Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 7 + Gọi học sinh lên làm bài B.Bài mới: + Nhận xét, chữa bài. *Giới thịêu bài GV nêu và ghi tên bài *Hoạt động 1: + Gắn lên bảng 1 tấm bìa có Lập bảng chia 7 chấm tròn và hỏi: Lấy 1 7: tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy 7 được lấy 1 lần được mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng? + Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số bìa? + Vậy 7 chia 7 được mấy? + Giáo viên viết lên bảng 7 : 7=1 + Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hai tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? + Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa? + Tại sao em lại lập được phép tính này? + Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất. Hoạt động của trò + 2 học sinh lên bảng + 3 học sinh HS ghi vở + Học sinh quan sát và trả lời + Được 7lần +7x1=7 + 1 tấm bìa +7:7 +7:7=1 Hai tấm bìa có 14 chấm tròn. + 7 x 2 = 14 + Học sinh quan sát và trả lời. + Có 2 tấm bìa..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> cả bao nhiêu tấm bìa? + Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa? + 14 : 7 + Vậy 14 chia 7 được mấy lần? + 14 : 7 = 2 + Viết lên bảng phép tính 14 : 7 = 2 + Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính còn lại + Y/c học sinh tự học lòng thuộc bảng chia 7 *Hoạt động 2: Luyện tập-thực + Bài tập y/c chúng ta làm hành: gì ? * Bài 1: + Y/c học sinh suy nghĩ tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Nhận xét bài của học sinh. * Bài 2: + Y/c học sinh tự làm bài + Y/c học sinh nhận xét bài của bạn + Khi đã biết 7 x 5 = 35, có. * Bài 3:. * Bài 4: 3’. C. Củng cố, dặn dò:. + Tính nhẩm + Học sinh làm vào vở, sau đó gọi học sinh nối tiếp nhau đọc phép tính. + 1 học sinh nêu y/c của bài + 4 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm bài vào vở + Có thể ghi ngay 35 : 7 = 5 thể ghi ngay kết quả 35 : 7 và và 35 : 5 = 7 vì nếu lấy tích 35 : 5 được không, vì sao ? chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia + Y/c học sinh giải tương tự với các trường hợp còn lại (cột cuối bỏ) + Nhận xét, chữa bài + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Học sinh giải vào vở 1 hs + Y/c học sinh suy nghĩ và lên bảng giải giải toán Giải: Mỗi hàng có số hs là: 56 : 7 = 8 (học sinh) + Nhận xét, chữa bài và nhận Đáp số: 8 học sinh. xét học sinh. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + 1 học sinh lên bảng, học + Y/c học sinh tự giải vào vở sinh cả lớp làm vở + Nhận xét, chữa bài + Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> ----------------------------------------------------. TẬP LÀM VĂN Nghe kể : KHÔNG NỠ NHÌN.. Tiết 2:. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nghe kể câu chuyện “Không nỡ nhìn”, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. Tiếp tục củng cố về cách tổ chức cuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một số vấn đề liên quan tới trách nhiệm của hs trong cộng đồng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cho hs nghe kể chuyện “Không nỡ nhìn”, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. Tiếp tục củng cố về cách tổ chức cuộc họp. 3.Thái độ: Hs có ý thức học tập tốt, ham thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ viết 4 gợi ý, trình tự 5 bước. Tranh SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. Nội dung. 4’. A. Kiểm tra bài cũ. 32’. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. HD HS làm BT *Bài tập 1. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em - Nhận xét. - 3 HS đọc bài - Nhận xét bài viết của bạn. - GV nêu và ghi tên bài. - HS ghi vở. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS nghe - HS QS tranh minh hoạ - HS trả lời: Chuyến xe buýt rất đông người . - Một bà cụ , anh thanh niên , và một phụ nữ đang bế em bé, - 2 HS đọc gợi ý Sau đó lần lượt trả lời câu hỏi gọi ý - Anh ngồi 2 tay ôm mặt. + GV kể chuyện lần 1 - Tranh vẽ gì ? - Hình ảnh nào nổi bật trên chuyến xe ?. Gợi ý : a. Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? b. Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi - Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu anh điều gì ? xoa không.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> c. Anh trả lời thế nào ? d. Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? + GV kể lần 2. 3’. C. Củng cố, dặn dò. - Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - HS nêu. - HS theo dõi - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện - Từng cặp HS tập kể - 7 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện - Em có nhận xét gì về anh HS trả lời thanh niên ? - Bình chọn bạn kể hay nhất - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------. Tiết 3:. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học hs biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con ngời. - Nêu VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể (HS khá) 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs có khả năng phân tích được các hoạt động phản xạ * KNS: - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ sö lÝ th«ng tin . - KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n . - Kĩ năng ra quyết định có hành vi tích cực , phù hợp . 3. Thái độ: Hs biết bảo vệ về các cơ quan trong cơ thể mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - C¸c h×nh vÏ minh ho¹ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 4’. A.KiÓm tra:. - ThÕ nµo lµ ph¶n x¹? Bé phËn nµo cña c¬ quan thÇn - 2 HS tr¶ lêi c©u hái. kinh ®iÒu khiÓn mäi ph¶n - Líp nhËn xÐt, bæ sung cho x¹? b¹n. - Nhận xét, đánh giá.. B.Bµi míi: 32’ * Giíi thiÖu - Nªu môc tiªu cña bµi häc. - Ghi đầu bài: Hoạt động bµi: thÇn kinh. H/Đ1: Lµm *Vai trß cña n·o.... viÖc víi SGK. -Th¶o luËn theo nhãm - C©u hái th¶o luËn: +Khi bÊt ngê dÉm ph¶i ®inh, Nam cã ph¶n øng nh thÕ nào? Hoạt động này do não hay tuû sèng trùc tiÕp ®iÒu khiÓn?. - HS l¾ng nghe. - HS ghi ®Çu bµi.. - HS th¶o luËn nhãm 6. +Nam rôt ngay ch©n l¹i. Ho¹t động này do não trực tiếp điều khiÓn..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> +Sau khi rút chiếc định ra khái dÐp, Nam vøt chiÕc đinh vào đâu? Việc làm đó cã t¸c dông g×? +Theo em, n·o hay tuû sèng trùc tiÕp ®iÒu khiÓn ho¹t động, suy nghĩ của Nam khiến bạn đa ra quyết định không vứt chiếc đinh ra đờng? -Yêu cầu đại diện nhóm tr×nh bµy ý kiÕn *KÕt luËn: N·o kiÓm so¸t mọi suy nghĩ và hoạt động cña con ngêi. Tuû sèng nèi liền với não, thông tin đợc truyÒn tõ n·o ®i qua tuû sống đến các cơ quan và ngîc l¹i. *Mét sè VD cho thÊy n·o H/Đ2: Th¶o ®iÒu khiÓn... luËn - Yêu cầu HS đọc các VD trong c¸c h×nh vÏ trang 31. -Thảo luận theo cặp đôi để t×m c¸c VD t¬ng tù nh»m thấy đợc não điều khiển, phối hợp các hoạt động của c¬ thÓ. -Th¶o luËn vÒ c¸c c©u hái sau: +Theo em, bé phËn nµo gióp em cã thÓ ghi nhí néi dung cña bµi häc hµng ngµy? +Vai trß cña n·o trong ho¹t động thần kinh?. + Nam rót chiÕc ®inh ra khái dÐp vµ vøt vµo thïng r¸c. Nh vËy mäi ngêi sÏ kh«ng ai giÉm ph¶i nh Nam n÷a. +Não đã điều khiển suy nghĩ cña Nam.. - C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn th¶o luËn. - HS đọc kết luận.. - HS tham gia trß ch¬i. -Vµi HS nªu c©u tr¶ lêi:. - HS th¶o luËn. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµyVD. Líp nhËn xÐt, bæ sung cho b¹n. - Lớp cùng trao đổi và nêu ý kiÕn. + N·o gióp chóng ta ghi nhí bµi häc. - KL: N·o kh«ng chØ ®iÒu + N·o rÊt quan träng. khiển, phối hợp mọi hoạt - HS đọc bài học và ghi vở. động của cơ thểmà nó còn gióp chóng ta ghi nhí bµi häc hµng ngµy - Ch¬i trß ch¬i: Thö trÝ nhí + Đặt khay đồ dùng học tập - 4 HS lên bảng tham gia chơi. lªn mÆt bµn. - Lớp cổ vũ. động viên bạn. + Mêi 4 HS lªn quan s¸t (1 phót) + Cất khay đồ dùng, yêu cầu HS viết tên các đồ dùng có trong khay. + Ai viết đựơc nhiều và đúng thắng cuộc. - HS ghi néi dung bµi häc vµo vë. C. Cñng cè - Nhận xét giờ học -DÆn dß :.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> 3’ -----------------------------------------------------. Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 7. I. Môc tiªu: - GV sơ kết thi đua tuần 7. Nhận xét u khuyết điểm để khắc phục trong tuần tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’. A. Giới thiệu bài: B. Nội dung:. C. Cñng cèdÆn dß: 3’. GV nêu mục đích, yêu cầu tiết HS hát tập thể d¹y 1. §iÓm l¹i mét sè c«ng viÖc trong tuÇn: a. GV yªu cÇu tæ trëng, líp trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ theo dâi viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp häc tËp, kØ luËt cña tuÇn b. GV nhËn xÐt t×nh h×nh líp: - Khen ngîi nh÷ng tæ, c¸ nh©n cã nhiÒu thµnh tÝch - Nh¾c nhë, phª b×nh nh÷ng tæ, c¸ nh©n cha tèt. 2. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn 8 - TiÕp tôc duy tr× vµ n©ng cao nÕp tù qu¶n trong c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ. - Qu¶n lÝ chÆt chÏ giê truy bµi. GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét số việc mà GV đã triển khai trong buæi sinh ho¹t tËp thÓ. - Nhận xét giờ học - Dặn HS làm đúng và làm tốt nh÷ng viÖc và biết lắng nghe khi người khác nói.. - C¸c tæ trëng b¸o c¸o vÒ t×nh h×nh cña tæ. - Líp trëng tæng hîp chung vÒ t×nh h×nh cña líp - HS b×nh bÇu tæ, c¸ nh©n xuÊt s¾c, c¾m cê thi ®ua. - HS nghe.. - Mét sè HS nh¾c l¹i..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> --------------------------------------------------Rút kinh nghiệm tiết dạy --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> ..

<span class='text_page_counter'>(167)</span>

<span class='text_page_counter'>(168)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×