Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 4 May tinh va phan mem may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 4 Tiết: 7. Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày dạy: 12/09/2016. Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết máy tính hoạt động theo chương trình. 2. Kỹ năng: - Biết cách bật/tắt máy tính; biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột - Có ý thức mong muốn hiểu biết về phần mềm máy tính và ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. 3. Thái độ: - HS hiểu bài và hứng thú với bài học; HS ngày càng yêu thích sử dụng máy tính, yêu thích môn học hơn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số phần mềm ứng dụng, phần mềm hệ thống. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp: Lớp 6A2 vắng: ....................................; Lớp 6A3 vắng: ....................................; 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một số khả năng của máy tính? - Những điều gì máy tính chưa thể làm được? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Y/c HS quan sát mô hình - Nghe, lĩnh hội kiến thức 3. Máy tính là một công cụ trong SGK. xử lí thông tin. - Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành Ghi nhớ nội dung - Giảng giải hoạt động mô hình một cách tự động theo sự chỉ quá trình ba bước. dẫn của các chương trình. Input (thông tin các chương trình)  Xử lí và lưu trữ  Output (văn bản, âm thanh, hình ảnh) - Ghi bài Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần mềm GV: Thuyết trình về phần mềm - Nghe giảng, ghi bài 4. Phần mềm và phân loại máy tính và phân loại phần phần mềm mềm * Phần mềm là gì? Để phân biệt với phần cứng là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Không có phần mềm màn hình sẽ không hiển thị bất cứ thứ gì, các loa đi kèm máy tính sẽ không phát ra âm thanh, việc gõ bàn phím hay chuột cũng không hoạt động. chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm. Có thể hiểu, phầm mềm đem lại sự sống cho phần cứng * Phân loại phần mềm: Có 2 loại chính. - Phầm mềm hệ thống: Là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác. Quan trọng nhất là hệ điều hành. Ví dụ: Hệ điều hành DOS, Windows 98, Windows 2000, Window XP.. - Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. Ví dụ: Microsoft Office, Vietkey, Autocard, Pascal, C+ .. phần mềm ứng dụng trên Internet: Google, Yahoo, mail, online .. 4.Củng cố: - Hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? 5. Dặn dò: - Xem lại lý thuyết IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuần: 4 Tiết: 8. Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày dạy: 12/09/2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết dược các bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân. - Thực hiện được việc bật, tắt máy tính - Thực hiện được một số thao tác với bàn phím. 2. Kỹ năng: - Hiểu và thấy sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy tính. 3. Thái độ: - Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập; Có ý thức cố gắng trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Lớp 6A2 vắng: ....................................; Lớp 6A3 vắng: ....................................; 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày khái niệm phần mềm? Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân - GV: Em hãy làm quen với hai - HS: quan sát * Các thiết bị nhập dữ liệu thiết bị nhập dữ liệu thông - Bàn phím (Keyboard) : Là dụng: Bàn phím (Keyboard), thiết bị nhập chính của máy Chuột (Mouse). tính. - GV: Giới thiệu cho các em về - HS: Đứng quan sát từng - Chuột (Mouse) : Là thiết bị thân máy tính chứa nhiều thiết bộ phận của máy tính điều khiển nhập dữ liệu được bị phức tạp bao gồm: Bộ vị xử dùng nhiều trong môi trường lí (CPU), bộ nhớ (RAM),nguồn giao diện đồ hoạ máy tính. điện, ổ cứng, ổ mềm, ổ CD * Thân máy tính (Case) ROM, được gắn liền với bo - Bộ vị xử lí (CPU) mạch chủ (Mainboard). - Bộ nhớ (RAM) - GV: Đưa từng thiết bị của - HS: Trả lời - Nguồn điện máy vi tính và hỏi học sinh. - Ổ cứng - GV: Các thiết bị xuất dữ liệu - HS: quan sát - Ổ mềm như: Màn hình, Máy in, Loa, ổ - Ổ CD ROM ghi CD/VCD. - Bo mạch chủ (Mainboard) - GV: Giới thiệu các thiết bị lưu * Các thiết bị xuất dữ liệu trữ dữ liệu: Đĩa cứng, Đĩa mềm, - Màn hình Thiết bị nhớ Flash (USB). - Máy in - GV: Trong phòng học máy vi - Loa tính này là những bộ máy vi - Ổ ghi CD/VDC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tính hoàn chỉnh đủ để đáp ứng * Các thiết bị lưu trữ dữ liệu yêu cầu học tập của các em. - Đĩa cứng - GV: Hướng dẫn học sinh bật - HS: Quan sát các đèn - Đĩa mềm công tắc màn hình và Case và tín hiệu và quá trình khởi * Các bộ phận cấu thành một đợi trong 40 giây. động của máy tính qua máy tính hoàn chỉnh: các thay đổi trên màn hình. Hoạt động 2: Làm quen với bàn phím và chuột - GV: Thuyết trình về bàn phím - HS: Trật tự, chú ý nghe * Làm quen với bàn phím và chuột giảng và chuột - Nhóm phím số, nhóm các - GV: Hướng dẫn học sinh mở - HS: Học sinh gõ một phím chức năng như F1, chương trình Notepad vài phím và quan sát kết F2…, nhóm các phím điều quả trên màn hình. khiển như Enter, Ctrl, Alt, - GV: Hướng dẫn học sinh gõ - HS: Nhấn Shift + F, sau Shift…, nhóm các phím xoá tổ hợp phím và di chuyển chuột đón nhấn Alt + F, Ctrl + như Delete, BaskSpace…, trên màn hình đến các vị trí F . nhóm các phím di chuyển như khác nhau và quan sát sự thay - HS: Di chuyển chuột các phím mũi tên, Home, đổi của vị trí của con trỏ chuột. trên màn hình End, Page Up, Page Down. - Mở chương trình Notepad để gõ thử: Start/Programs/Accessories/ Notepad Hoạt động 3: Tắt máy tính - GV: Hướng dẫn học sinh tắt - HS: Quan sát quá trình * Tắt máy tính máy và thực hiện theo các bước tắt của cấu trúc máy tính , sau sau: Start/ Turn Off Computer/ và tắt công tắc đèn màn - Chọn nút đó nháy chuột vào Turn Off hình. , => Xuất hiện ba sự lựa chọn - Cuối cùng chọn 4. Củng cố: - Biết được một số bộ phận máy tính như: bàn phím, chuột, thân máy, loa, màn hình; - Biết được cách bật/tắt máy tính; Làm quen với chuột và bàn phím. 5. Dặn dò: - Xem lại nội dung bài thực hành 1. - Chuẩn bị nội dung “bài 5: Luyện tập chuột”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×