Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

VĂN 6 TUẦN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.91 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25 /02 /2020 93. Tiết. Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( TIẾT 2) ( An – Phông -xơ Đô – Đê ) I. Mục tiêu cần đạt (Như tiết 1) 1. Kiến thức 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học - Kĩ năng sống cần giáo dục 3. Thái độ - GD đạo đức 4. Phát triển năng lực II. Chuẩn bị (Như tiết 1) III. Phương pháp/ KT (Như tiết 1) IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (4’) CÂU HỎI ? Kể tóm tắt truyện và phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật chú bé Phrăng? GỢI Ý TRẢ LỜI - HS kể tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”. - Diễn biến tâm trạng nhân vật Chú bé Phrăng: Lúc đầu còn ham chơi, lười học nhưng qua buổi học cuối cùng Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của tiếng nói dân tộc và tha thiết muốn học tập, biết yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’ Giới thiệu bài : Trong cuộc đời con người ai cũng có những buổi học đáng nhớ.Mỗi buổi học ấy gắn liền với bao nỗi vui buồn, cùng kỉ niệm đẹp đẽ trong sáng của tuổi học trò. Có những buổi học giúp con người không chỉ nâng cao trí tuệ mà còn lay động, thức tỉnh tâm hồn mỗi chúng ta. Buổi học cuối cùng của chú bé Phrăng… GV khái quát tiết 1 - chuyển tiết 2 3.2. Hoạt động hình thành kiên thức Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1 (24’) - Mục tiêu: hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu về giá trị của tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn 3. Phân tích đề, thuyết trình, thảo luận nhóm a. Chú bé Phrăng - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút HS quan sát văn bản – đọc doạn văn miêu tả thầy b. Thầy giáo Hamen Hamen ?Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào? (chú ý trang phục, cử chỉ, lời nói, thái độ)(HS TB) - Trang phục: trang trọng, khác thường (mũ, áo -> dùng trong những buổi lễ trang trọng) -> ý nghĩa hệ trọng của buổi học - Thái độ với học sinh + Lời lẽ: dịu dàng (nhắc nhở mà không quở mắng học sinh) + Nhiệt tình, kiên nhần giảng bài - Lời nói: tha thiết, xúc động, sâu sắc về việc học tiếng Pháp -> bộc lộ tình yêu nước sâu đậm và tự hào về tiếng nói của dân tộc mình ?) Em hiểu như thế nào về chi tiết “chìa khoá...tù”? (HS khá- giỏi) - Giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của ngôn ngữ dân tộc trong cuộc đấu tranh giành tự do -> Đập tan gông xiềng nô lệ, thu phục lãnh thổ *GV: Liên hệ thời Bắc thuộc và Pháp thuộc Tiếng Việt vẫn được giữ gìn và phát triển... * HS đọc đoạn cuối “Bỗng đồng hồ...” ?) Hình ảnh thầy Hamen ở những giây phút cuối cùng đặc biệt và cảm động như thế nào?(HS khá) - Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 tiếng - Tiếng kèn của bọn Phổ vang lên => báo hiệu giờ phút cuối cùng của buổi học bằng tiếng Pháp - Thầy Hamen: người tái nhợt, nghẹn ngào, dồn sức mạnh viết lên bảng “Nước Pháp muôn năm” => đau đớn, xúc động lên đến cực điểm -> thể hiện tấm lòng yêu tổ quốc sâu đậm của thầy Hamen ?) Cảm nghĩ của em về thầy Hamen?(HS TB) - Là một thầy giáo hết lòng vì sự nghiệp giáo dục - Là một công dân yêu tổ quốc ?) Các nhân vật phụ được giới thiệu như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (HS TB) - Các cụ già (cụ Hôde): Tập đánh vần, nâng niu quyển sách cũ - Lũ trẻ nhỏ: chăm chú tập đánh vần... => tình cảm thiêng liêng, trân trọng đối với tiếng nói dân tộc ? Có ý kiến cho ràng thầy Ha-men chính là đại diện cho tình yêu nước Pháp của người dân Pháp. Em đồng ý không?(HS TB) - HS trình bày 1 phút - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm - HS bộc lộ- GV đành giá, khái quát Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................. …………………………………………………… … Hoạt động 2 ( 5’) - Mục tiêu: hướng dẫn Hs tổng kết về giá trị của tác phẩm - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm GV giao nhiệm vụ - Nhóm 1: nội dung - ý nghĩa truyện ngắn - Nhóm 2: Đặc sắc về nghệ thuật HS trao đổi nhóm – trình bày – nhận xét, bổ sung GV khái quát bằng máy chiếu. Nhân vật thầy giáo yêu nước Ha-men: nghiêm khắc nhưng mẫu mực, trong buổi học cuối cùng thầy đã truyền đến học sinh tình yêu tiếng pháp – một biểu hiện của tình yêu nước.. 4. Tổng kết a. Nội dung Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. - Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình - Văn bản cho thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do,am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. b. Nghệ thuật - Kể chuyện bằng ngôI thứ nhất. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ ngoại hình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh. c. Ghi nhớ: Sgk(55). GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK HS đọc ghi nhớ /SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................. …………………………………………………… … 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, KT trình bày 1’ ? cảm nhận về một nhân vật mà III. Luyện tập em thích nhất trong truyện Cảm nhận về nhân vật thầy Ha-men ( Ph- răng) - HS suy nghĩ – trình bày 1’ - HS khác nhận xét, bổ sung,đánh giá. GV nhận xét, đánh giá. Điều chỉnh, bổ sung giáo án… ………………………………… ………………………………… 3.3. Hoạt động tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Tìm và đọc văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”- Đặng Thai Mai. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài - Học ghi nhớ, nhớ sự việc chính, sưu tầm bài văn ,bài thơ viết về tiếng nói dân tộc. - viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về vai trò của tiếng nói dân tộc. - Chuẩn bị bài: “ NHÂN HÓA” + Đọc ngữ liệu sgk 2 bài Nhân hóa + Trả lời các câu hỏi từng đơn vị kiến thức + Rút ra nội dung kiến thức cần nhớ: về khái niệm, các kiểu loại, tác dụng + Nắm chắc phần Ghi nhớ/ SGK..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 25/02/2021 Tiếng việt. Tiết 94 NHÂN HÓA. I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. - Tac dụng của phép nhân hóa. 2.Kĩ năng - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép nhân hóa trong thực tế sử dụng Tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra một số kiểu nhân hóa trong viết và nói. 3.Thái độ -Yêu thích môn tiếng Việt. -Vận dụng hoán dụ đúng trường hợp trong học tập và cuộc sống. GD đạo đức: Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC. 4. Định hướng phát triển năng lực Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK . 2. Học sinh: SGK, vở bài học, vở bài soạn. III. Phương pháp/ KT - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, đàm thoại, thực hành có hướng dẫn. - KT: đặt câu hỏi và trả lời, động não. IV.Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ (3’).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> So sánh là gì? Xác định kiểu so sánh trong các câu sau: a. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày. ( Đỗ Trung Quân) b. Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. ( Ca dao ) 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong câu thơ sau. Theo em tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? “ Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa” ….. (Trần Đăng Khoa) HS trả lời, GV nhận xét dẫn dắt vào bài mới. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hướng dẫn Hs nắm được khái niệm, đặc điểm cấu tạo,các kiểu và tác dụng của phép nhân hóa. - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, - Thời gian: 24 phút. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * GV sử dụng bảng phụ đã viết VD I.Thế nào là nhân hóa Đoạn thơ miêu tả cảnh gì? 1. Khảo sát phân tích ngữ liệu - Cảnh bầu trời và cảnh vật trước cơn mưa ? Kể tên các sự vật được nói tới? - Các sự vật được nói đến trong khổ thơ: Trời, cây mía, kiến. ? Các sự vật ấy được gán cho những hành động - Các sự vật: Trời, cây mía, gì? Của ai? kiến được gán cho hành động ? Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau? của con người: chuẩn bị chiến - Cách gọi tên các sự vật khác nhau: đấu: Mặc áo giáp, ra trận, múa + Gọi ông trời bằng ông. Dùng loại từ gọi người gươm, hành quân. để gọi sự vật. + Cây mía, kiến: Gọi tên bình thường. * GV treo bảng phụ, gọi HS đọc ? Em hãy so sánh hai cách diễn đạt? + Cách diễn đạt ở mục I.2 chỉ có tính chất miêu tả, tường thuật. + Cách diễn đạt ở mục I.1 bày tỏ thái độ tình cảm của con người - người viết..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Miêu tả bầu trời, cảnh vật như trên có tác dụng gì? -Tăng tính biểu cảm, làm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn, gần gũi với con người. -> Tăng tính biểu cảm, làm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn, gần gũi với con người.. ? Em hiểu thế nào là nhân hoá? tác dụng của 2. Ghi nhớ 1: (SGK - Tr57) nhân hoá? II. Các kiểu nhân hoá 1. Khảo sát phân tích ngữ liệu * Những sự vật được nhân hoá trong các ví dụ: a. Miệng, tai, mắt ,chân, tay. a) Miệng, tai, mắt, chân, tay -> dùng từ ngữ vốn gọi người b) Tre để gọi một số vật c) Trâu b. Tre -> Dùng từ ngữ vốn chỉ *Dựa vào các từ “Lão, bác, cô, cậu” (VD a) hành động, tính chất của người “Chống lại, xung phong, giữ” (VD b) và “ơi” để chỉ hành động, tính chất của (VD c) cho biết mỗi sự vật được nhân hoá bằng vật. cách: c. Trâu -> Trò chuyện, xưng hô - Câu a: Dùng từ ngữ vốn gọi để gọi sự vật với vật như với người. - Câu b: Dùng từ ngữ chỉ hành động, tính chất 2. Ghi nhớ 2: SGK- Tr58 của người để chỉ tính chất, hành động của vật - Câu c: Trò chuyện, xưng hô với vật, như với người Điều chỉnh,bổ sung giáo án ……………………………………… ………………………………………. ………………………………………. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, KT trình bày 1’ III.Luyện tập BT 1(58) + BT 2 (58) HS nêu yêu cầu – làm việc cá nhân – * Phép nhân hoá thể hiện bằng các từ trả lời – GV nhận xét, khái quát. ngữ: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn * Tác dụng: sinh động, gợi cảm vì quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động, người đọc hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng Bài 3: So sánh hai cách viết HS nêu yêu cầu – làm việc cá nhân – * Giống nhau: đều tả cái chổi rơm trả lời – GV nhận xét, khái quát. * Khác nhau: - Cách 1: Có dùng nhân hoá bằng cách gọi chổi rơm là cô bé, cô. đây là văn bản.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> biểu cảm. - Cách 2: không dùng phép nhân hoá. đây là văn bản thuyết minh. GV giao 4 nhóm thực hiện – thảo luận Bài 4: – trình bày - đánh giá,bổ sung a. Trò chuyện, xưng hô với núi như với GV khái quát. người. Tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói. b. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của những con vật. Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh. c. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối và sự vật. - Tác dụng: Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người. Điều chỉnh,bổ sung giáo án d. Tương tự như mục c ……………………………………… - Tác dụng: gợi sự cảm phục, lòng thương ……………………………………… xót và căm thù nơi người đọc. . ………………………………………. 3.3. Hoạt động tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: giao nhiệm vụ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tập viết đoạn có sử dụng phép nhân hoá Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài - Học bài: về khái niệm, các kiểu loại, tác dụng. - Chuẩn bị: Phương pháp tả người ( trả lời mục I. Từ đó rút ra kết luận về: Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.) + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV hướng dẫn HS tìm hiểu HS đọc bài tập 1 (59) phần a, b ?) Mỗi đoạn văn đó tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? ?) Bố cục 3 phần và nội dung bài văn c? * Mở bài: * Thân bài: * Kết bài: ?) Nếu đặt tên cho bài văn em đặt là gì? - Keo vật hoặc Kết thúc bất ngờ hoặc 2 người trong keo vật. ?) Trong các đoạn văn a, b, c đoạn nào tả chân dung? ? Đoạn nào tả người gắn với công việc? - Đoạn a, b: khắc hoạ chân dung nhân vật - Đoạn c: tả người gắn với công việc ?) Như thế yêu cầu lựa chọn chi tiết, hình ảnh sẽ như thế nào? - Tả chân dung (gắn với hình ảnh tĩnh): dùng động từ, tính từ, danh từ - Tả hành động người: nhiều động từ ?) Qua các VD trên, em hãy cho biết yêu cầu khi tả người? ?) Từ VD c em hãy nêu bố cục thường gặp của bài tả người?. Ngày soạn: 15/02/2021. Tiết 95. Tập làm văn PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học:Quan sát và lựa chọn các chi tiết tiêu biểu cần thiết cho bài văn miêu tả.Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.Viết một đoạn văn, bài văn tả người.Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn văn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp. - Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn được những phương pháp tả người hiệu quả, tự nhận thức được vai trò của PP tả người trong văn miêu tả. 3. Thái độ: GD ý thức quan sát trong văn miêu tả, thái độ tình cảm với người được tả. 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứuSGK,chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, - HS: trả lời mục I III. Phương pháp/ KT - Phương pháp vấn đáp, phân tích ngữ liệu, thực hành có hướng dẫn, nhóm. - KT: đạt câu hỏi và trả lời, động não. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS CÂU HỎI ? Cho biết yêu cầu và bố cục của một bài văn tả cảnh? GỢI Ý TRẢ LỜI - Xác định đối tượng miêu tả. - Quan sát, lựa chọn hình ảnh. - Trình bày theo một thứ tự. * Bố cục: 3 phần. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’ GV giới thiệu bài mới: Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. Quan sát và lựa chọn các chi tiết tiêu biểu cần thiết cho bài văn miêu tả.Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.Viết một đoạn văn, bài văn tả người.Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn văn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp, lựa chọn được những phương pháp tả người hiệu quả, tự nhận thức được vai trò của PP tả người trong văn miêu tả như thế nào, cô trò chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu PP viết đoạn văn ,bài văn tả người - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc bài tập 1 (59) phần a, b. I. Phương pháp viết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?) Mỗi đoạn văn đó tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? (HS TB) HS phát biểu – GV treo bảng phụ phân tích a) Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác - Đặc điểm nổi bật - pho tượng đồng đúc - bắp thịt cuồn cuộn khoẻ mạnh - răng: cắn chặt rắn rỏi - quai hàm: bạnh ra oai phong - cặp mắt: nảy lửa b) Ông cai gian giảo (Cai tù) - Đặc điểm nổi bật: gầy, xấu + Thấp, gầy + Mắt: gian + Mặt vuông, má hóp + Mũi: gồ + Lông mày: lổm chổm + Răng: vàng ?) Bố cục 3 phần và nội dung bài văn c? (HS TB) * Mở bài: Từ đầu -> nổi lên ầm ầm: giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật * Thân bài: Tiếp -> nhịp trống đầu...ngang vậy: Miêu tả chi tiết keo vật * Kết bài: Còn lại: Cảm nghĩ và nhận xét về keo vật ?) Nếu đặt tên cho bài văn em đặt là gì? (HS TB) - Keo vật hoặc Kết thúc bất ngờ hoặc 2 người trong keo vật ?) Trong các đoạn văn a, b, c đoạn nào tả chân dung? Đoạn nào tả người gắn với công việc? (HS TB) - Đoạn a, b: khắc hoạ chân dung nhân vật - Đoạn c: tả người gắn với công việc ?) Như thế yêu cầu lựa chọn chi tiết, hình ảnh sẽ như thế nào? (HS khá) - Tả chân dung (gắn với hình ảnh tĩnh): dùng động từ, tính từ, danh từ - Tả hành động người: nhiều động từ ?) Qua các VD trên, em hãy cho biết yêu cầu khi tả người? (HS TB) - 3 yêu cầu ?) Từ VD c em hãy nêu bố cục thường gặp của bài tả người? (HS TB) GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ/SGK HS đọc ghi nhớ/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………………… ………………………………………………………. 3.3. Hoạt động luyện tập. một đoạn văn, bài văn tả người 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu. - Xác định đối tượng cần tả. - Quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu - Trình bày theo một thứ tự. * Bố cục: 3 phần 2. Ghi nhớ: sgk(61).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não. II. Luyện tập BT 1 (62) a) Miêu tả em bé 4 – 5 tuổi HS đọc và xác định yêu cầu - Mắt: đen, tròn, sáng ngời - Chia 3 nhóm học tập chuẩn - Miệng: chúm chím, môi đỏ tươi.. bị 3 đề viết ra bảng nhóm -> - Da: trắng hồng cử đại diện trình bày. - Mũi: hếch Các nhóm nhận xét – bổ sung - Tóc: đen, mượt... - GV nhận xét, uốn nắn. b) Miêu tả cụ già - Tóc: trắng (điểm nhiều sợi bạc) - Da: nhăn nheo, đồi mồi - Mắt: hơi nheo, tinh anh (hoặc mờ) - Giọng nói: trầm ấm, điềm tĩnh - Dáng người: còng, chậm chạp hoặc nhanh nhẹn c) Cô giáo giảng bài - Giọng nói: trong trẻo, sôi nổi, thanh... - Mắt: lấp lánh, cuốn hút.. - Cử chỉ: ân cần... HS nêu yêu cầu – làm việc cá BT 3(62) nhân –trả lời - Đỏ như: gấc, tôm.. Từ của Kim Lân: - Không khác gì: ông tượng - Đồng Tụ - Tượng hai ông tướng Đá Rãi. Điều chỉnh, bổ sung giáo án …………………………….. ……………………………… ……………………………… 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: 3 phút ? Để bài văn tả người hay em cần lưu ý những điều gì? 5.Hướng dẫn về nhà - HS ôn tập nội dung kiến thức bài học. - Chuẩn bị: Phương pháp tả cảnh (tt). - Chuẩn bị đề văn:Tả một cụ già cao tuổi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 25 /02/ 2021. Tiết 96. Tập làm văn PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI (TIẾP) I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học:Quan sát và lựa chọn các chi tiết tiêu biểu cần thiết cho bài văn miêu tả.Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.Viết một đoạn văn, bài văn tả người.Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn văn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp. - Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn được những phương pháp tả người hiệu quả, tự nhận thức được vai trò của PP tả người trong văn miêu tả. 3. Thái độ: GD ý thức quan sát trong văn miêu tả, thái độ tình cảm với người được tả. 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứuSGK,chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, - HS: trả lời mục I III. Phương pháp/ KT - Phương pháp vấn đáp, phân tích ngữ liệu, thực hành có hướng dẫn, nhóm. - KT: đạt câu hỏi và trả lời, động não. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’ GV giới thiệu bài: Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu phương pháp làm văn tả người , hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành viết bài văn tả người. 3.2. Luyện tập - Vận dụng - Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành kiến thức đã học - Phương pháp: luyện tập, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: - Thời gian: 35p Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 - Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành các bước làm bài văn tả người - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, trình bày 1p - Thời gian: 10 p GV chép đề lên bảng, HS đọc và phân tích. ? Đề trên thuộc dạng đề nào? ? Đề bài trên gồm những yêu cầu gì? ? Với phần mở bài của đề văn này em sẽ viết gì? HS: suy nghĩ và trả lời ?)Phần thân bài em cần tả những gì? Theo trình tự nào? HS: suy nghĩ và trả lời GV: nhận xét, chốt ý. Nội dung bài học II. Đề bài và hướng dẫn Đề bài:Tả một cụ già cao tuổi.. 1.Tìm hiểu đề (định hướng) - Đề tả người. -Yêu cầu: tả cụ già cao tuổi 2. Lập dàn ý 1. Mở bài * Giới thiệu khái quát cụ già mà em biết - Giới thiệu về tên, tuổi của cụ - Tại sao em lại biết đến cụ? 2. Thân bài - Miêu tả hình dáng của cụ: + Dáng người + Dáng đi - Miêu tả ngoại hình của cụ: + Nước da + Đôi mắt + Nụ cười + Màu tóc - Miêu tả hoạt động của cụ: ăn trầu, đọc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> báo... 3. Kết bài ? Phần kết bài của đề văn này em sẽ Cảm nghĩ của em về cụ già: Yêu quý và kính trọng cụ, mong cho cụ sống lâu trăm viết gì ? tuổi HS: cảm nghĩ về cảnh vật được tả. GV: nhận xét, chốt ý Điều chỉnh, bổ sung ........................................................... ........................................................... Hoạt động 2 - Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành viết bài văn tả người. - Phương pháp: thực hành - Kĩ thuật: động não, trình bày 1p - Thời gian: 25p GV: chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm viết 1 phần Nhóm 1 viết phần MB Nhóm 2, 3,4 viết phần TB Nhóm 5 viết phần KB Thời gian 10 phút, hs trình bày, nhận xét. GV: nhận xét bổ sung ........................................................... ........................................................... 3.3. Tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: giao bài tập Đọc thêm các bài tham khảo cho đề bài:Tả cụ già cao tuổi.. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Nhớ được nôi dung kiến thức bài học, học thuộc ghi nhớ/ SGK - Chuẩn bị bài: Văn bản: “ Đêm nay Bác không ngủ”. + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu: về tác giả và tác phẩm theo phần chú thích */ SGK - Tên khai sinh: Nguyễn Thái Sinh năm 1927, là hội viên hội nhà văn Việt Nam.Quê ở thành phố Vinh. - Cuộc đời và sự nghiệp: + 1954 tốt nghiệp trường Quốc học Vinh. Năm đó ông tham gia Việt Minh và khởi nghĩa giành chính quyền ở Nghệ An- tháng Tám.Suốt những năm kháng chiến chống Thực dân Pháp, chống Đế quốc Mĩ ông chủ yếu hoạt động văn hoá văn nghệ ở vùng Khu Bốn cũ. Có một thời ông làm việc ở tại Nhà xuất bản Văn học, rồi sau đó lại trở về làm công tác Hội Văn nghệ Nghệ An. * Tác phẩm đã xuất bản: Tiếng hát quê hương(thơ, 1959); đất chiến hào(thơ 1970); Mùa xanh đến(thơ 1972) ; Đêm nay Bác không ngủ(thơ 1985); Rừng xưa, rừng nay(bút kí 1962).... * Các giải thưởng đã được nhận: + Giải nhất Chi hội văn nghệ kháng chiến Khu Bốn và sở thông tin tuyên truyền Khu Bốn 1954 (thơ dòng máu Việt Hoa). Giải thưởng Nguyễn Du của Nghệ - Tĩnh 1986 (tập thơ “Đêm nay Bác không ngủ”) ?) Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? * GV nêu yêu cầu đọc: Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 3/2, 2/3. Khổ cuối: chậm, mạnh để khẳng định một điều như một chân lí. - Phân biệt 3 giọng: + Giọng kể chuyện, miêu tả của tác giả. + Lời nói của anh đội viên: Giọng lo lắng nũng nịu. + Giọng của Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi. ?) Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Em hãy kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó? Tóm tắt: Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa , Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ đội để sáng hôm sau hành quân đi vào các trân đánh với quân thù ? Thể loại? ? Nêu bố cục của bài thơ? ? Nêu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện? - Hoàn cảnh: - Thời gian: - Địa điểm: ? Hoàn cảnh, thời gian địa điểm đó có tác dụng như thế nào cho diễn biến câu chuyện phát triển, cho việc xuất hiện các nhân vật? ?) Trong bài thơ có những nhân vật nào? Ai là nhân vật trung tâm? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ?) Hình tượng Bác Hồ hiện lên trong bài thơ bằng cách nào? (Ngôi kể) Tác dụng? ?) Hai lần anh đội viên thức dậy thấy Bác không ngủ. Anh có tâm trạng và cảm nghĩ thế nào? Hãy so sánh? ?) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở đây? tác dụng? ? Vì sao anh đội viên lại mơ màng như “nằm trong giấc mộng” và cảm thấy “ấm hơn ngọn lửa hồng” khi nhìn bóng Bác? ? Khi thấy Bác không ngủ (trong lần đầu tiên anh thức giấc) tình cảm của anh đội viên với Bác như thế nào? ?) ở lần 3 anh có tâm trạng như thế nào? ? Nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ ? (sử dụng nhiều từ loại nào?) ? Nhận xét gì về cấu tạo câu thơ: Mời Bác ngủ. Bác ơi …Bác ơi! Mời Bác ngủ. ?) Em có nhận xét gì về thái độ của anh đội viên khi thức dậy lần thứ 3? ?) Diễn biến tâm trạng của anh đội viên qua qua hai lần thức giấc? Lần nào tình cảm của anh đội viên với Bác mạnh mẽ hơn? ? Tại sao nhà thơ không kể về lần thứ hai thức giấc của anh đội viên? ? Vì sao từ chỗ bồn chồn lo lắng -> vội vàng, nằng nặc mời Bác đi ngủ, anh đội viên lại chuyển sang “vui sướng mênh mông” thức luôn cùng Bác? Bác ơi tim Bac mênh mông thế. Ôm cả non sông một kiếp người.(Tố Hữu) ?) Tình cảm anh đội viên cũng chính là tình cảm của bộ đội và nhân dân đối với Bác? Tình cảm đó được thể hiện như thế nào trong bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×