Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tuan 15 Ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.29 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 15 Tiết PPCT: 57. Ngày soạn: 28/11/2015 Ngày dạy: 30/11/2015 Hướng dẫn đọc thêm. Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua một sáng tác tiêu biểu của Phan Bội Châu. - Cảm nhận được vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật truyền cảm, lôi cuốn trong tác phẩm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của người chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù ngục. - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX. - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản. 3. Thái độ: Yêu mến, khâm phục chí khí của nhà yêu nước Phan Bội Châu. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, phân tích,... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 8A1: ........................................................ 8A2: ........................................................ 2. Kiểm tra bài cũ (5’): Em hãy phân tích ý nghĩa của “Bài toán hạt thóc” – “ Bài toán dân số” từ thời cổ đại. Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì ? 3. Bài mới (39’): * Vào vài (1’) : GV gợi lại một vài nét cơ bản về tình hình đất nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX và vai trò của Phan Bội Châu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG (5’) I.GIỚI THIỆU CHUNG Hs: Đọc chú thích Sgk. 1.Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940). Gv: Giới thiệu chân dung Phan Bội Châu. Em hãy trình Nhà cách mạng, nhà thơ yêu nước tiêu bày hiểu biết của em về tác giả? biểu đầu thế kỉ XX. Hs: Trả lời phần chú thích sgk. - Nội dung sáng tác: Thể hiện tinh thần Gv: Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ (Chú thích) yêu nước thương dân và khát vọng độc Gv: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Cho biết đặc điểm của lập tự do. thể thơ này? 2.Tác phẩm: Hs: Trả lời, Gv chốt ý. a. Hoàn cảnh: Viết năm 1914, khi ông bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam. In trong tập “Ngục trung thư” ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ((30’) b.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật * Đọc – tìm hiểu từ khó (5’) II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Gv đọc sau đó gọi hs đọc lại ( yêu cầu: đọc với giọng hào 1. Đọc – tìm hiểu từ khó hùng, to, vang, chú ý cách ngắt nhịp 4/3, riêng câu 2, nhịp ¾ 2. Tìm hiểu văn bản * Tìm hiểu văn bản (22’) a. Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv: Bài thơ có bố cục mấy phần? Hs: 4 phần (đề, thực, luận, kết) Hs: Đọc 2 câu đầu. Gv: Sống trong bóng tối ngục tù đầy gian khổ, nhà chí sĩ, vị anh hùng dân tộc họ Phan đã tự hoạ bức chân dung tinh thần của mình bằng những từ ngữ nào? Hs:Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu Gv:Các từ hào kiệt và phong lưu cho ta hình dung về một con người như thế nào? Hs: Người có tài, có chí như bậc anh hùng; phong thái ung dung, đàng hoàng, sang trọng Gv: Câu thơ này tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Và tác dụng của nghệ thuật đó ? ( Điệp từ để nhấn mạnh) Gv: Cho biết quan điểm của nhà thơ trong câu thừ 2? Hs: Xem cách mạng là cuộc chay đua, nhà tù là nơi nghỉ chân. Gv: Nhịp thơ có gì thay đổi? Hs: Đảo nhịp ¾ đảo ngược tình thế rủi thành may Gv: Nhận xét về giọng điệu của câu thơ? Gv: Từ cặp câu thơ đó ta thấy được đặc điểm nào trong tính cách của nhà thơ? Hs đọc 2 câu thực Gv: Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của 2 câu thơ này? Nhận xét về nghệ thuật của 2 câu thơ này? và nêu tác dụng của nghệ thuật đó? Hs: Từng cặp từ ngữ đối xứng với nhau cho ta thấy được cuộc đời chìm nổi của người tù Gv: Em hiểu ý của 2 câu trên như thế nào? Gv tích hợp lịch sử: Gv: Đây có phải là lời than thở của một người tù bất đắc chí hay không? Vì sao? Hs: trả lời Gv: Qua hai câu thơ giúp chúng ta hiểu thêm điều gì về người tù cách mạng? Hs: Người tù cách mạng có tầm vóc lớn lao, họ mang những nổi khổ tâm riêng trong tâm hồn Hs đọc 2 câu luận - Gv:Ý chính của hai câu thơ này là gì? - Hs:Bủa tay …kinh tế – Con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu người . Mở miệng ... cuộc oán thù – tiếng cười có sức mạnh chiến thắng mọi âm mư, thủ đoạn thâm độc của kẻ thù . - Gv: Gịong điệu và thủ pháp nghệ thuật của bài thơ có gì thay đổi?. b. Phân tích * Hai câu đề - Hào kiệt, phong lưu: đường hoàng, tự tin, ung dung - Nhà tù chỉ là nơi dừng chân trên con đường cách mạng. - Giọng điệu: hóm hỉnh, đùa cợt -> vượt lên hoàn cảnh. - Điệp từ “vẫn”, thay đổi nhịp thơ: hóm hỉnh lạc quan.. * Hai câu thực - Gịong điệu trầm bổng, diễn tả một nổi đau cố nén. - Từ đối xứng: Cuộc đời cách mạng bôn ba đầy sóng gió và bất trắc.. => Cuộc sống đầy bất trắc khó khăn, nhà cách mạng ôm một nỗi đau lớn.. * Hai câu luận - Phép đối được vận dụng chặt chẽ. - Gịong điệu trở lại hào sảng, đầy hoài bão to lớn. - Cách nói khoa trương gây ấn tượng mạnh -> Gợi tả khí phách hiên ngang, không khuất phục của người yêu nước. * Hai câu kết Gọi hs đọc 2 câu kết Gv: Hai câu cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. - Khẳng định ý chí gang thép mà quân thù không thể bẻ gãy. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy ? - Tin tưởng vào tương lại và sự nghiệp Hs: Thảo luận trình bày. cách mạng của mình. -> Kết thúc bài thơ như một lời tâm niệm chiến đấu rất đỗi kiên trung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Tổng kết (3’) Gv: Cho biết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? Hs: Trả lời. Gv: Bài thơ cho em biết gì về Phan Bội Châu. Hs: trả lời Gv chốt ý, Hs đọc ghi nhớ.. 3.Tổng kết: a. Nghệ thuật - Viết theo thể thơ truyền thống - Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, bất khuất. -Ngôn ngữ, giọng điệu rắn rỏi hào hùng. b. Nội dung: * Ý nghĩa: Vẻ đẹp và tư thế của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. * Ghi nhớ: Sgk/148 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (3’) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm hiểu thêm cuộc đời hoạt động cách mạng của PBC * Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ qua phân môn lịch sử. - Đọc thêm một tài liệu về cuôc đời hoạt Chuẩn bị văn bản “Đập đá ở Côn Lôn”. Đọc, tìm hiểu nội động cách mạng của Phan Bội Châu. dung và nghệ thuật của bài thơ. * Bài mới: soạn bài “Đập đá ở Côn Lôn”. E. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 15 Tiết PPCT: 58. Ngày soạn: 28/11/2015 Ngày dạy: 02/12/2015.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được đóng góp của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nền văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước được khắc họa bằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phan Châu Trinh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX. - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ. 3. Thái độ: Yêu mến, khâm phục chí khí của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc hiểu, phân tích,... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 8A1: ........................................................... 8A2: ........................................................... 2. Kiểm tra bài cũ (3’): GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (41’): * Vào bài (2’): Như ta đã biết, vào những năm đầu thế kỉ XX, cùng hoạt động cứu nước, cùng sáng tác văn chương, bên cạch cụ Phan Bội Châu có một số chí sĩ yêu nước khác cũng rất đáng kính, trong đó, nổi bật là cụ Phan Châu Trinh. Cũng như cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh sáng tác thơ khi bị lưu đày. Năm 1908, cụ đã bị giặc bắt, rồi đày ra côn đảo. Tại đây cụ đã sáng tác một số bài thơ nổi ti ếng. Trong đó có bài “Đập đá ở Côn Lôn”. Vậy bài thơ thể hiện điều gì ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG (5’) I. GIỚI THIỆU CHUNG Hs: Đọc chú thích Sgk. 1. Tác giả: Phan Châu Trinh (1872- 1926), Gv: Giới thiệu chân dung Phan Châu Trinh. quê ở Quãng Nam. Em hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả? - Ông là nhà yêu nước lớn đầu thế kỉ XX. Hs: Trả lời phần chú thích sgk. - Thơ văn thấm đẫm tinh thần yêu nước và Gv: Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ (Chú dân chủ. thích) 2. Tác phẩm: Gv: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Thuyết minh đặc - Hoàn cảnh sáng tác: khi bị từ khổ sai ở nhà điểm của thể thơ này? tù Côn Đảo. Hs: Trả lời, Gv chốt ý. - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (31’) * Đọc-tìm hiểu từ khó (5’) II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Gv đọc sau đó gọi hs đọc lại ( yêu cầu: đọc với khẩu 1. Đọc-tìm hiểu từ khó khí ngang tàng, giọng hào hùng, chú ý cách ngắt nhịp 4/3, các động từ mạnh) * Tìm hiểu văn bản (21’) Gv: Theo dõi văn bản và cho biết nhân vật trữ tình 2. Tìm hiểu văn bản: được thể hiện trên mấy nội dung? a. Bố cục: 2 phần Hs:Bốn câu thơ đầu – Bức tranh người đập đá b. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Bốn câu thơ cuối – Cảm nghĩ về việc đập đá b. Phân tích:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv:Bài thơ này sử dụng phương thức gì? Hs:Biểu cảm là chính miêu tả là yếu tố phụ Hs đọc 4 câu thơ đầu Gv:Đập đá là một công việc như thế nào? Hs:là công việc khổ sai, buộc tù nhân phải làm Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa, hai lớp nghĩa đó là gì em hãy phân tích? Hs: Thảo luận nhóm trình bày. Bốn câu thơ đầu miêu tả bối cảnh không gian, đồng thời tạo dựng tư thế của con người giữa đất trời Côn Đảo. Nghĩa thứ nhất là công việc đập đá gian khổ. Nghĩa thứ hai là đấu tranh chống thực dân Pháp. Kẻ thù như những tảng đá ngang ngược cần phải đập vỡ. “Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây - Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể” (Nguyễn Công Trứ. Từ cách làm trai đó đã làm sáng lên phẩm chất của người từ cánh mạng: lừng lẫy hào hùng. Gv: Công việc đập đá ở đây được gợi tả qua những từ ngữ nào Hs: Xách búa đánh tan ><Ra tay đập bể Gv: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? (đối) Gv: Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ đó ? Hs:Giọng điệu hùng tráng, sôi nổi. Gv:Từ những chi tiết phân tích trên em thấy được vẻ đẹp nào của người tù? Gv: Qua 4 câu thơ đầu đã khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng như thế nào? Hs: Tượng đài uy nghi về người anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt. Hs đọc 4 câu tiếp theo Gv: Cho biết ý nghĩa của hai câu thơ sau:“Tháng ngày bao quản thân sảnh sỏi - Mưa nắng càng bền dạ sắc son”? Hs: Tự thấy mình có tấm thân dày dặn, phong trần qua nhiều thử thách.Tự thấy mình có tinh thần cứng cỏi, trung kiên không sờn lòng, đổi chí trước mọi gian khổ, thử thách Gv:Tác giả tiếp tục sử dụng nghệ thuật gì và có tác dụng ra sao? (đối) Gv:Từ đó toát lên phẩm chất nào cao quý của con người yêu nước? Hs: Bất khuất trước gian nguy, trung thành với lí tưởng ỵêu Nước. Gv: Hai câu kết tác giả kể về việc gì? Hs: Những người có gan làm việc lớn, khi phải chịu tù đày chỉ là việc nhỏ, không có gì đáng nói Gv: Từ đó, phẩm chất tinh thần cao quý nào của người tù được bộc lộ ? Hs: Tin tưởng mãnh liệt ở sự nghiệp yêu nước của mình . Coi khinh gian lao, tù đày * Tổng kết (3’). b1.Hình ảnh người tù khổ sai: + Hai câu đề: - Tư thế làm trai: đội trời đạp đất, tư thế hiên ngang lừng lẫy. ->Vẻ đẹp hùng tráng + Hai câu thực. - Sử dụng các cặp động từ mạnh để đối: Xách búa>< ra tay, đánh tan>< đập vỡ. - Gịong điệu hùng tráng, sôi nổi -> Mạnh mẽ phi thường, hiên ngang, lẫm liệt.. b2. Hình tượng người anh hùng trong cảnh nguy nan + 2 câu luận - Dùng phép đối: bao quản>< càng bền: làm rõ sức chịu đựng bền bỉ cả của con người trước thử thách, nguy nan. + 2 câu kết - Liên tưởng đến công việc vá trời để khẳng định lí tưởng yêu nước lớn lao. => Niềm tin mãnh liệt ở sự nghiệp yêu nước của mình. Coi khinh gian lao, tù đày 3. Tổng kết a, Nghệ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv: Bài thơ thành công ở những yếu tố nghệ thuật nào? Hs: Trả lời. Gv: Bài thơ đã cho em hiểu thềm về những phẩm chất nào của những người tù cộng sản ? Hs: Hiên ngang, chấp nhận nguy nan, bần gan vững chí với lí tưởng cứu nước của mình.. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa. - Sử dụng bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng. - Thủ pháp đối lập. b, Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của của người chí sĩ cách LUYỆN TẬP (2’) mạng. Bài tập 2: Gv hướng dẫn Hs làm. * Ghi nhớ sgk - HSLN trả lời III. LUYỆN TẬP Bài 2: Cả 2 bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước vào vòng tù ngục. - Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạng của họ biểu hiện trước hết ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong gian lao có thể đe doạ đến tính mạnh. - Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (3’) * Bài cũ: - Dựa vào hai bài thơ đã học để rút ra đặc điểm - Ôn lại đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú chung của thể thơ thất ngôn. Đường luật - Chuẩn bị bài“ Muốn làm thằng Cuội”, “ Hai chữ - Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn nước nhà”, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. Đảo. - Phát biểu cảm nhận riêng về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của những bậc anh hùng hào kiệt. * Bài mới: Soạn bài “Muốn làm thằng Cuội”, “ Hai chữ nước nhà”. E. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 15 Ngày soạn: 28/11/2015 Tiết PPCT: 59 Ngày dạy: 02/12/2015. Tiếng Việt: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu đã học. - Nhận ra và biết cách sữa lỗi thường gặp về dấu câu. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận biết và sữa các lỗi về dấu câu. 3. Thái độ: Sử dụng dấu đúng, phù hợp trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 8A1: ………………………………….. 8A2: ………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ (4’): Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép? Ví dụ minh họa 3. Bài mới (40’): * Vào bài (1’): Thực tế cho thấy rằng muốn dùng đúng dấu câu không những phải có kiến thức về dấu mà còn phải có thái độ cẩn trọng khi viết. Vậy dùng dấu câu như thế nào cho phù hợp? Tiết này, cô cùng các em đi ôn tập lại những loại dấu câu mà chúng ta đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY CỦNG CỐ KIẾN THỨC I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Gv phát phiếu học tập cho Hs thảo 1. Công dụng của các dấu câu luận bàn. Dấu câu Công dụng Bàn 1: Dấu chấm, chấm hỏi, chấm 1.Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật than. 2.Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn Bàn 2: Dấu phẩy, dấu chấm lửng. 3.Dấu chấm than Kết thúc câu cầu khiến hoặc cảm thán. Bàn 3:Dấu chấm phẩy, dấu gạch 4.Dấu phẩy Phân cách các thành phần và bộ phận của ngang. câu. Bàn 4: Dấu gạch nối, dấu ngoặc 5.Dấu chấm lửng - Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết đơn - Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng Bàn 5: Dấu hai chấm, dấu ngoặc - Làm giản nhịp điệu câu văn, hài hước, dí kép. dỏm Hs: Thảo luận trả lời, bổ sung cho 6.Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép nhau. có cấu tạo phức tạp Gv: nhận xét, treo bảng thống kê - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong cho Hs quan sát. một phép liệt kê phức tạp GV chốt: Ngoài những tác dụng 7.Dấu gạch - Báo trước bộ phận giải thích, chú thích đã nêu, dấu câu còn được dùng để ngang trong câu bày tỏ thái độ, tình cảm của người - Báo trước lời thoại của nhân vật. viết 8.Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích (bổ sung, giải Ví dụ : thích, thuyết minh) - Đấm. Đá. Thụi … Họ lăn xả vào 9. Dấu hai chấm - Báo trước phần giải thích thuyết minh cho nhau một cách vô nghĩa! một phần trước đó. - Nó mà cũng làm thơ ư? - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại. - Chia tay nhau? Tốt quá! Hết. Hết 10.Dấu ngoặc - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp thật sự rồi, buồn, tiếc… kép - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc - Hs đọc ví dụ 1 sgk biệt hoặc có hàm ý mỉa mai - Gv: Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … ở chổ nào? Nêu dùng dấu gì để kết 2. Các lỗi thường gặp về dấu câu thúc câu ở chổ đó? * Thiếu dấu ngắt câu khi câu kết thúc: - Hs đọc ví dụ 2 - Xét ví dụ: Thiếu dấu ngắt câu sau từ: xúc động. Dùng dấu - Gv:Dùng dấu chấm sau từ này là chấm để kết thúc câu. đúng hay sai? Vì sao ? Ở chổ này * Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc nên dùng dấu gì? - Xét ví dụ: Dùng dấu ngắt câu sau từ này là sai vì câu chưa kết - Hs đọc ví dụ 3 thúc. Nên dùng dấu phẩy - Gv: Câu này thiếu dấu gì để phân * Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần biệt ranh giới giữa các thành phần thiết đồng chức? Hãy đặc dấu đó vào - Xét ví dụ:Câu này thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết chỗ thích hợp?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hs đọc ví dụ 4 - Gv: Đặt dấu chấm hỏi ở câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ 2 trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì? - Gv: Qua đó ta cần tránh những lỗi nào? -Hs trả lời ghi nhớ. LUYỆN TẬP - Gv:Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Hs:Làm việc theo đôi. * Lẫn lộn công dụng của các dấu câu - Xét ví dụ: + Dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu đầu là sai vì đây là câu trần thuật nên phải dùng dấu chấm. + Dấu chấm ở cuối. * Ghi nhớ : Sgk / 151. II. LUYỆN TẬP Bài 1: Điền dấu câu thích hợp ( , ) , ( .) ( .) (,) , (:) (-),(!)(!)(!) (!) ( ,) ( ,) ( .) ( ,) ( .) ( , ) ( ,) ( , ) ( .) (,)(:) ( -) ( ? ) ( ?) (?) ( !0 Bài 2: Phát hiện lỗi về dấu câu a, … mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay . - Gv:Nêu yêu cầu bài tập 2 b, Từ xưa, trong cuộc sống lao động và trong sản xuất, nhân dân - Hs: Làm việc cá nhân. ta có truyền thống thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó HƯỚNG DẪN TỰ HỌC khăn gian khổ . Vì vậy , có câu tục ngữ: “lá lành đùm lá rách” - Học thuộc các loại dấu câu và c, …năm tháng , nhưng …. công dụng của chúng III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Chuẩn bị bài “ Ôn tập Tiếng * Bài cũ: Lập bảng công thức tổng kết về dấu câu đã học. Ôn tập Việt”. Điểm lại tất cả các kiến kĩ các kiến thức để chuẩn bị cho bài kiểm tra tiếng Việt. * Bài mới: Soạn bài “Ôn tập Tiếng Việt”. E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ******************************** Tuần: 15 Tiết PPCT: 60. Ngày soạn: 02/12/2015 Ngày dạy: 04/12/2015. Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học ở HKI. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở HKI. 2. Kĩ năng: Vận dụng thuần thục kiến thức tiếng Việt đã học ở HKI để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Yêu quý tiếng Việt. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’):.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kiểm diện HS. 8A1: ……………………………………… 8A2: ……………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình ôn tập 3. Bài mới (44’): Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hệ thống những kiến thức tiếng Việt đã được học trong học kì I..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Ôn tập TỪ VỰNG (21’) - Gv:Thế nào là một từ có nghĩa rộng và một từ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ? - Hs: Trả lời ghi nhớ, tự lấy ví dụ. - Gv: Tính chất rộng, hẹp cuả từ ngữ là tương đối hay là tuyệt đối? tại sao? cho vd? * GV chốt: Các từ ngữ thường nằm trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa , do đó tính chất rộng hẹp nhưng chỉ là tương đối - Gv:Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ minh hoạ? - Gv:Phân biệt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với trường từ vựng. Cho ví dụ? - HSTLN trình bày. - Gv:Từ tượng hình, từ tượng thanh là gì? Cho ví dụ? - Hs: Trả lời. - Gv: Hãy nêu tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh? cho ví dụ? - Hs: Trả lời - Gv: Thế nào là từ địa phương? cho ví dụ? - Hs: Trả lời. - Gv:Thế nào là biệt ngữ xã hội ? cho ví dụ? - Hs: trả lời. - Gv: Thế nào là nói quá? Cho ví dụ minh hoạ? - Hs: Trả lời - Gv: Thế nào là nói giảm nói tránh? cho ví dụ? - Hs: Trả lời. - Gv:Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Hs: Đọc đề, làm việc cá nhân. - Gv: Trình bày khái niệm truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười cho học sinh. - Gv: Các từ đó giống nhau về nét nghĩa nào?. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TỪ VỰNG: 1. Lí thuyết a, Cấp độ khái quát nghĩa của từ - Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác (Vd: Thú có nghĩa rộng hơn voi, hươu.) - Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Ví dụ : cá thu có nghĩa hẹp hơn cá - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ này nhưng lại hẹp hơn từ ngữ khác. (Vd: sò có nghĩa hẹp hơn hải sản nhưng rộng hơn sò lông) b, Trường từ vựng - Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. (Vd : Trường từ vựng về người: - Chức vụ của người: tổng thống, bộ trưởng, giám đốc. - Phẩm chất trí tuệ của người: thông minh, sáng suốt.) c, Từ tượng hình, từ tượng thanh - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: lom khom, khập khiểng - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (Ví dụ: oang oang, chan chát, kẻo kẹt ) - Tác dụng: gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự d, Từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định Ví dụ: ba, bắp, heo… - Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định Ví dụ : tầng lớp vua chúa ngày xưa : trẫm, khanh, thần. e, Nói quá - Là biện phát tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Ví dụ : Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ rồng trời cho g, Nói giảm nói tránh - Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Ví dụ : Chị ấy không còn trẻ lắm 2. Thực hành a, Điền từ thích hợp vào chổ trống: + Truyền thuyết : là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Truyện dân gian Truyền thuyết. Cổ tích. Ngụ ngôn. Truyện cười. E. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×