Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

CÁC yếu tố vĩ mô tác ĐỘNG đến hệ THỐNG tài CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 52 trang )

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

ĐÁNH GIÁ SỰ LÀNH MẠNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM
THƠNG QUA CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ

Hoạt động của hệ thống tài chính phụ thuộc vào toàn bộ hoạt động của nền kinh
tế và các định chế tài chính bịtác động bởi những phát triển kinh tế vĩ mơ nào đó. Các
phân tích thực nghiệm hiện tại đã chỉ ra rằng những phát triển kinh tế vĩ mơ nào đó
thường xảy ra trước các cuộc khủng hoảng ngân hàng, khiến những đánh giá tính ổn
định của hệ thống tài chính cần phải được đưa vào xem xét trong một bức tranh kinh tế
rộng lớn. Đặc biệt là các nhân tố có tác động đến tính dễ bị nguy hiểm của nền kinh tế
đối với sự đảo lộn của dòng vốn và các khủng hoảng tiền tệ. Dưới đây là tập hợp
những chỉ tiêu về phát triển kinh tế vĩ mô hoặc những cú sốc ngoại sinh mà có thể tác
động vào hệ thống tài chính:

1. Tăng trưởng kinh tế
2. Cán cân thanh toán

3. Lạm phát

4. Lãi suất và tỷ giá hối đoái

5. Sự tăng vọt giá tín dụng và tài sản

6. Các tác động lan truyền

7. Các yếu tố khác

1. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam và tác động của nó tới hệ thống tài chính thời
gian qua


Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1995 đến nay có 2 xu hướng chính:
Giai đoạn từ 1995 đến 1999, tăng trưởng có xu hướng giảm đều một cách rõ rệt, sau
đó tăng trở lại và cho đến cuối năm 2007 thì tăng trưởng 8,48%, cao nhất trong 10 năm

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 1 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

kể từ năm 1997, năm 2008 chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới mặc dù
tốc độ tăng GDP năm 2008 chỉ là 6,23%, thấp hơn 2,25% so với năm 2007 và thấp hơn
0,77% so với kế hoạch nhưng trong bối cảnh của cả Thế giới thì tốc độ tăng như vậy
cũng là một thành tựu lớn, tạo điều kiện thuận lợi để giữ vững ổn định chính trị, bảo
đảm trật tự an tồn xã hội. Năm 2009 là năm có rất nhiều khó khăn thách thức, nhưng
nhờ sự đồng tâm hiệp lực, Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng, kinh tế đã
thoát khỏi suy giảm và đạt tốc độ tăng trưởng khá, mặc dù tăng trưởng suy giảm so với
những năm trước, nhưng vẫn ở mức cao so với khu vực và thế giới, vượt qua mọi dự
đoán của các tổ chức quốc tế, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định.

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn đang theo hướng tăng trưởng về số lượng
nhưng chưa chuyển sang tăng trưởng về chất lượng, vẫn chủ yếu phát triển theo chiều
rộng chưa chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu. Điều này thể hiện qua các con
số đóng góp vào GDP của các yếu tố đầu vào của nền kinh tế (vốn, lao động và tổng
năng suất nhân tố tổng hợp TFP).

Bảng 1.1: Số liệu tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 1995- 2009

Năm GDP(%) Năm GDP(%)
2002 7.08

1995 9.5 2003 7.34


1996 9.3 2004 7.79

1997 8.2 2005 8.4

1998 5.8 2006 8.17

1999 4.8 2007 8.48

2000 6.79 2008 6.23

2001 6.83 2009 5.32

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 2 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP

10

9

8

7

6

5 GDP


4

3

2

1

0

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP

Mặc dù tốc độ tăng trưởng của Việt Nam được đánh giá là cao, nhưng nền kinh tế

Việt Nam hiện vẫn đi theo hướng tăng trưởng về số lượng, chưa chuyển sang tăng
trưởng về chất lượng, vẫn chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang
phát triển theo chiều sâu. Điều này thể hiện qua các con số đóng góp vào GDP của các
yếu tố đầu vào của nền kinh tế (vốn, lao động và tổng năng suất nhân tố tổng hợp
TFP). Theo số liệu thống kê của Việt Nam giai đoạn 1991 – 2005, các nhà kinh tế đã
tính tốn đóng góp của các nhân tố vào tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam cho
các giai đoạn 1991 đến 2005, theo đó tốc độ tăng trưởng bình qn 15 năm của Việt
Nam là 7,5%, trong đó mức đóng góp của yếu tố vốn K là 73%, yếu tố lao động L là
2,8% và yếu tố tổng năng suất nhân tố là 24,2% điều đó có nghĩa là để đạt được tốc độ
tăng trưởng bình quân 7,5% năm của giai đoạn 1991 – 2005 thì yếu tố vốn đóng góp
cho tăng trưởng kinh tế là 5,5% ((73%*7,5%)/100); yếu tố lao động đóp góp gần

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mơ 3 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

0,2%; yếu tố tổng năng suất nhân tố (trình độ cơng nghệ, chính sách quản lý…) 1,8%.
Kết quả nghiên cứu trên cũng gần tương đồng với kết quả nghiên cứu của ngân hàng
thế giới tính cho giai đoạn 1991 – 2000 trước đó, tổng năng suất các nhân tố của Việt
Nam đóng góp trong tốc độ tăng trưởng là từ 2% đến 1,1% tương ứng mỗi giai đoạn 5
năm (giai đoạn đầu cao hơn giai đoạn sau), nhân tố vốn đóng góp vào tăng trưởng kinh
tế Việt Nam trên 70% đến gần 80%.

Các tính tốn trên cho thấy tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong 15 năm qua
chủ yếu là do yếu tố vốn đóng góp, cịn yếu tố tổng năng suất nhân tố và lao động
đóng góp với tỷ lệ nhỏ, điều này cho thấy chất lượng của tăng trưởng chưa cao do
năng suất lao động và trình độ kỹ thuật thấp.

Về cơ cấu kinh tế hiện vẫn chưa hợp lý, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn
trong nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tuy có chuyển biến tích

cực nhưng vẫn cịn chậm và thấp trong cơ cấu thành phần kinh tế. So với yêu cầu đặt
ra, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chất lượng chưa cao. Ngành cơng
nghiệp tuy có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng yếu tố hiện đại trong toàn ngành chưa
được quan tâm đúng mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung, vẫn ở mức trung
bình. Cơng nghiệp chế biến, đặc biệt là những ngành công nghệ cao chưa phát triển.
Tỷ trọng dịch vụ trong GDP giảm liên tục trong những năm gần đây. Những ngành
dịch vụ có hàm lượng chất xám và giá trị gia tăng cao như dịch vụ tài chính - tín dụng,
dịch vụ tư vấn chậm phát triển. Tình trạng độc quyền, dẫn tới giá cả dịch vụ cao, chất
lượng dịch vụ thấp còn tồn tại ở nhiều ngành như điện lực, viễn thơng, đường sắt. Một
số ngành có tính chất động lực như giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, tính chất
xã hội hố cịn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn của Nhà nước.

Biểu đồ sau đây cho thấy thực trạng về cơ cấu kinh tế theo ngành hiện tại của nước
ta.

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mơ 4 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

(Nguồn: Báo cáo phát triển Thế giới của Ngân hàng thế giới, ESCAP)
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu kinh tế của Việt Nam so với các nước trong khu vực

Qua biểu đồ trên cho thấy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Việt Nam chiếm tỷ
Biểu đồ 1.2: Thực trạng về cơ cấu kinh tế theo ngành hiện tại của Việt Nam
trọng lớn nhất so với các nước trong khu vực, chiếm 23% tổng cơ cấu nền kinh tế.
Ngược lại công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp. Mặc dầu chính sách của Nhà
nước ta đã khá thống, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật, các
doanh nghiệp tự do sản xuất kinh doanh các lĩnh vực mà pháp luật không cấm đã mở
ra cơ hội cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được đóng góp cho sự
phát triển chung nhưng kết quả mang lại còn khá khiêm tốn. Tỷ trọng ngành cơng

nghiệp và dịch vụ có tăng qua các năm, song vẫn còn chậm và chưa đạt hiệu quả như
mong muốn. Kinh nghiệm của các nước đi trước cho thấy, trong cơ cấu kinh tế theo
ngành, dịch vụ phải chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng ngành, sau đó là cơng nghiệp,
cịn lại là nơng nghiệp thì mới được coi là một nền kinh tế hiện đại và cơ cấu kinh tế
hợp lý.

2. Tình trạng cán cân thanh tốn của Việt Nam:

2.1 Sự thiếu hụt tài khoản vãng lai:

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mơ 5 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

Trong những năm qua, tài khoản vãng lai của nước ta liên tục trong trạng thái thiếu
hụt, mức thiếu hụt giai đoạn gần đây ngày càng gia tăng, sự gia tăng đó nhìn chung có
liên quan đến dịng vốn từ bên ngồi vào thơng qua trung gian tài chính trong nước tạo
điều kiện tăng vọt giá tài sản và tín dụng.

Các dịng vốn bên ngoài đổ vào Việt Nam qua các kênh được thể hiện qua sơ đồ sau:

Dòng vốn FDI

Dòng vốn FPI Cung Tiền Tăng vọt giá Tài
Kiều hối (VND) sản và Tín dụng

Vay (ODA, khác)

Những năm qua, Việt Nam nhận một lượng vốn đầu tư trực tiếp và nguồn kiều hối lớn
từ nước ngồi chuyển vào, hai yếu tố này có tác động rất lớn đến cung tiền nội tệ nước

ta. Với quy mơ nhỏ bé của thị trường chứng khốn cùng việc giới hạn room của nhà
đầu tư nước ngồi, dịng vốn FPI hiện nay còn ở mức khá khiêm tốn, hoạt động vay nợ
cũng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với các tiêu chí bên trên. Do đó, ở đây nhóm chỉ phân
tích tác động tích cực và tiêu cực của FDI đến tình trạng của cán cân thanh tốn Việt
Nam.

Tác động tích cực của FDI trước tiên là dịng ngoại tệ vào làm tăng tài khoản vốn giúp
nâng cao khả năng thanh khoản của tài khoản quốc gia; nhưng tác động tiêu cực của
vốn FDI thường bị tác động bởi ba nhân tố chủ yếu: 1) Tác động thông qua cán cân
thương mại; 2) Tác động thông qua chuyển lợi nhuận đầu tư ra nước ngoài; 3) Tác
động do tăng chi phí mua patent, know-how nhằm độc quyền kỹ thuật cao.

Bảng 2.1: Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam thời kỳ 2005 – 2008

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 6 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

Các nhân tố tích cực của vốn FDI

Dòng tiền FDI của năm 2007 là 6,4 tỷ USD và 2008 là 7 tỷ USD, tăng vọt so với các
năm trước giúp làm bội thu cán cân thanh tốn tài khoản vốn.

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 7 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

70000.0 Biểu đồ 6: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam
60000.0 (1988-2008)
50000.0

40000.0 Vốn đăng ký (Triệu USD)
30000.0 Vốn thực hiện (Triệu USD)
20000.0
10000.0 Năm

0.0

Tuy nhiên, so với các nước Đông Nam Á thì thu hút vốn FDI của Việt Nam chỉ đứng
thức 4 sau Singapore (22,7 tỷ USD), Thái Lan (10,1 tỷ USD), Malaysia2 (8,1 tỷ USD);
và trong các năm này, xu hướng dịng vốn FDI khơng tập trung vào các ngành công
nghiệp chế biến và nông nghiệp, mà tập trung vào các ngành bất động sản, khách sạn,
nhà hàng (chiếm 63%) nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao. Sự dịch chuyển dòng vốn FDI
như vậy cần được xem xét dưới góc độ hiệu quả kinh tế, trình độ cơng nghệ đi kèm với
FDI và năng lực xuất khẩu trong tương lai.

Các nhân tố tiêu cực của vốn FDI

Những tác động tiêu cực đến cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam được thể hiện
trong ba nhân tố chủ yếu sau:

1) Tác động thông qua cán cân thương mại

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng nhóa thời kỳ 2005-2008

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 8 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

Bảng 2 cho thấy tỷ trọng xuất khẩu của khối đầu tư nước ngoài (ĐTNN) chiếm tỷ
trọng cao đến 55% năm 2008, nếu trừ nguồn xuất khẩu dầu thơ thì cán cân thương mại

của khối ĐTNN ln thặng dư, cịn tình hình cán cân thương mại của khối đầu tư
trong nước (ĐTTN) luôn thâm hụt. Chính điều này làm thâm hụt cán cân thương mại
cả nước năm 2007 là 14,2 tỷ USD và năm 2008 là 18 tỷ USD (có bao gồm giá CIF).
Trên bảng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam (bảng 1) số thâm hụt cán cân thương
mại năm 2007 là 10,4 tỷ USD và năm 2008 là 14,9 tỷ USD vì tính theo giá FOB.

Xu hướng tăng cán cân thương mại của khối ĐTNN đặc biệt đối với các doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài đã “chèn lấn” các doanh nghiệp trong nước bằng cách thực hiện
các thương vụ sáp nhập và thơn tính (M&A) các doanh nghiệp trong nước nhằm độc
chiếm lợi nhuận. Với tỷ trọng xuất khẩu cao của các doanh nghiệp ĐTNN có làm thúc
đẩy tăng trưởng GDP trong nước, nhưng khi có biến động của nền kinh tế thì sự thối
lui của khối này sẽ ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của quốc gia; cuối cùng, về lâu
dài các quốc gia chủ yếu phải dựa vào khối đầu tư trong nước để phát triển. Nên chính
sách thu hút đầu tư trong nước và thúc đẩy hình thành các công ty đa quốc gia mạnh từ
trong nước là chiến lược phát triển lâu dài của quốc gia.

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 9 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

2) Tác động thông qua chuyển lợi nhuận đầu tư ra nước ngoài

Khoản lợi tức từ trái phiếu ngoại tệ của chính phủ Việt Nam khoảng 3% đến 4%, của
trái phiếu chính phủ Mỹ khoảng 2,5% đến 3%. Nhưng lợi nhuận từ FDI rất cao, tại
Trung Quốc khoảng 13% đến 14%, tại các nước nghèo Châu Phi là 24% đến 30%4, tại
Việt Nam lợi nhuận của FDI không thấp hơn 15%. Nên khoản thu nhập đầu tư ròng
trong bảng 1 cho thấy khoản lợi nhuận từ đầu tư được chuyển ra nước ngoài năm 2005
là 1,2 tỷ USD thì đến năm 2008 đã tăng lên gấp đôi là 2,4 tỷ USD. Biện pháp để giảm
tác động của các khoản lợi nhuận từ đầu tư chuyển ra nước ngồi, chính phủ các nước
trong đó có chính phủ Việt Nam thường thực hiện các biện pháp như:


- Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản tái đầu tư từ lợi nhuận của
FDI nhằm giảm chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, xem ra giải pháp này không
công bằng đối với các doanh nghiệp ĐTTN;

- Duy trì đồng nội tệ mạnh so với USD nhằm thu hút việc tái đầu tư các lợi nhuận
từ FDI của các doanh nghiệp ĐTNN, xem ra giải pháp này khơng có lợi cho
xuất khẩu;

- Trợ giúp các doanh nghiệp ĐTTN gia tăng xuất siêu và đầu tư ra nước ngoài,
giải pháp này là tích cực nhưng địi hỏi các chính sách của Chính phủ phải phù
hợp với những qui định của WTO và tùy thuộc vào năng lực của các doanh
nghiệp ĐTTN.

3) Tác động do tăng chi phí mua patent, know-how nhằm độc quyền kỹ thuật cao
Các doanh nghiệp ĐTNN thường mua các sáng chế (patents) và bí quyết sản xuất
(know-how) để độc chiếm cơng nghệ, nhờ đó gia tăng lợi nhuận từ đầu tư. Thơng
thường, các chi phí để mua các giấp phép (licences) này đựợc tính trên doanh thu bán
hàng. Doanh thu của các doanh ĐTNN càng lớn và xuất khẩu càng nhiều thì chi phí trả
cho việc mua licence ngày càng lớn. Điều này ảnh hưởng đến dòng tiền mua licence
trên cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam.

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mơ 10 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

Để hạn chế tác động này chính phủ các nước và Việt Nam thường có các giải pháp:

- Thu hút các FDI có hàm lượng cơng nghệ cao và hạn chế các loại hình đầu tư
100% vốn nước ngồi (vì các doanh nghiệp loại này muốn giữ bí mật cơng

nghệ và không muốn chuyển giao) mà phải liên doanh với doanh nghiệp trong
nước nhằm thực hiện chuyển giao công nghệ, nhưng việc phân cấp thu hút vốn
ĐTNN cho cấp tỉnh đã phá vỡ chiến lược này, như thời gian vừa qua thể hiện
việc thu hút vốn FDI chỉ tập trung vào các lĩnh vực bất động sản, khách sạn và
nhà hàng.

- Tập trung nghiên cứu trong nước. Giải pháp này là tích cực nhưng ngân sách
của chính phủ dành cho lĩnh vực này còn rất bé chỉ là 1,5% GDP5; huy động
các nguồn lực ngoài Nhà nước vào lĩnh vực này cũng rất bé, vốn ĐTNN dành
cho lĩnh vực này chỉ 0.6%6, còn ĐTTN dành cho lĩnh vực này hầu như không
đáng kể. Theo báo cáo của Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam, đến năm 2007 có
28607 bằng sáng chế xin được bảo hộ tại Việt Nam thì chỉ có 219 có xuất xứ từ
Việt Nam, cịn lại có xuất xứ từ nước ngoài.

- Giảm ưu đãi cho các nhà ĐTNN và tạo sự công bằng về chính sách ưu đãi giữa
nhà ĐTNN và nhà ĐTTN những vẫn đảm bảo thu hút mạnh vốn FDI. Giải pháp
này cần phải được cân nhắc và kết hợp với các giải pháp khác như tháo gỡ các
“nút thắt cổ chai” hiện nay đối với việc triển khai các dự án ĐTNN như yếu
kém về thể chế, kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực có kỹ năng, thì mới có khả
năng thu hút mạnh vốn FDI.

- Nâng cao tỷ lệ kinh phí nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp ĐTTN, và nâng
cao năng lực của doanh nghiệp ĐTTN trong việc tự chủ sáng tạo, tiếp thu kỹ
thuật nước ngồi. Chính phủ đã cho phép các chi phí nghiên cứu được hạch
toán vào giá thành; nhưng chỉ vậy chưa đủ, cần phải có chính sách đầu tư
nghiên cứu tại các viện nghiên cứu, các trường đại học và thực hiện chuyển

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 11 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04


giao cơng nghệ có hiệu quả các kết quả nghiên cứu đến các doanh nghiệp trong
nước.

Đáng lo ngại hơn là phần lớn thâm hụt thương mại của Việt Nam được tài trợ
từ các nguồn vốn ngắn hạn nước ngoài và kiều hối. Mà nguy cơ dòng vốn này
đổi chiều khá lớn, đặc biệt nếu kinh tế Mỹ suy thoái và kinh tế tồn cầu suy
giảm mạnh. Và nếu vậy thì rủi ro rất lớn cho nền kinh tế.
Thâm hụt thương mại lớn của Việt Nam thường có 2 ngun nhân chính: Một là, tỷ
giá hối đối thấp (VND tăng giá) có lợi cho nhập khẩu hơn là xuất khẩu. Hai là,
vốn nước ngoài vào nhiều, cung tiền tăng nhanh tạo ra cầu hàng hóa quá lớn mà
cung hàng hóa nội địa không đáp ứng được phải nhập khẩu.

-

0 4

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2

-2000

-4000 0 Cán cân thương
mại (tr.USD)
-2
-6000 Cán cân vãng lai
(% GDP )
-4
-8000

-6


-10000 -8

-12000 -10

-14000 -12

Biểu đồ: Diễn biến cán cân thương mại, cán cân vãng lai của Việt Nam từ năm
2001 - 2007

2.2. Các khoản dự trữ và nợ bên ngồi:

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 12 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

Biểu đồ 2.1: Dự trữ Quốc gia giai đoạn 1990-2008

Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy, các khoản dự trữ của Việt Nam liên tục gia tăng trong
giai đoạn 1990-2007, xu hướng này có phần chững lại vào giai đoạn 2008 trở lại đây,
do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu khiến Chính phủ Việt Nam phải
tăng cường các chính sách hỗ trợ kinh tế, khiến dự trữ ngoại tệ bị sụt giảm trong ngắn
hạn.

Biểu đồ 2.2: Dự trữ ngoại tệ Việt Nam giai đoạn 1995-2008

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 13 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04


Biểu đồ 2.3: Dự trữ và dư nợ quốc gia

Qua biểu đồ, ta thấy giai đoạn 1990-2000, các khoản nợ của Việt Nam rất cao trong
khi khoản dự trữ quốc tế giai đoạn này còn khá khiêm tốn (mức 24 triệu USD năm
1990, tăng dần lên 3510 triệu năm 2000). Sang giai đoạn từ 2000 -2007, tình trạng này
được cải thiện đáng rõ rệt khi dự trữ ngày càng gia tăng trong khi các khoản nợ có xu
hướng giảm dần. Tuy nhiên, hai năm trở lại đây có thơng tin rằng các khoản dự trữ của
Việt Nam có xu hướng giảm xuống do các chính sách điều tiết vĩ mo của Chính phủ
(sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ để thực hiện chính sách kích cầu nhằm đưa nền kinh tế
thốt khỏi khủng hoảng.

2.3. Các điều khoản thương mại

Việc hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa hoạt động thương mại cuả Việt Nam lên những
tầm cao mới. Tuy nhiên, chúng ta vẫn là nước nhập siêu. Các sản phẩm xuất khẩu chủ
yếu của Việt Nam vẫn là các mặt hàng nông sản, hoặc chưa qua chế biến, hàm lượng
giá trị gia tăng thấp. Do đó, vị thế thương mại của chúng ta trong quan hệ quốc tế còn
nhiều hạn chế. Trước các cuộc khủng hoảng kinh tế hoặc những bất ổn trên Thế giới,
Việt Nam dễ bị những ảnh hưởng, tác động bất lợi: số lượng đơn hàng sụt giảm nhanh

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 14 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

chóng hoặc bị thiệt hại do bị áp đặt những điều khoản thương mại. Các hậu quả mà
cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 gây ra cho Việt Nam có thể là minh chứng
rõ nét cho vấn đề này.

2.4. Kết cấu và kỳ hạn thanh tốn của các dịng ln chuyển vốn:


Về cấu trúc tổ chức của hệ thống tài chính hiện nay cũng chưa đáng lo ngại, vì hiện tại
hoạt động của các định chế tài chính có tính địn bẩy cao vẫn đang trong tầm kiểm
sốt, thêm vào đó, cho đến hiện nay, Việt Nam vẫn chưa chính thức có định chế tài
chính nào hoạt động thực chất như ngân hàng đầu tư (ngoại trừ cơng ty chứng khốn
Sacombank có định hướng phát triển theo mơ hình này từ cuối năm 2009).

Cùng với sự thiếu hụt về tài khoản vãng lai, vấn đề đáng lo ngại của Việt Nam là hiệu
quả đầu tư thấp và ngày càng có xu hướng tệ hơn. Hệ số ICOR tăng cao qua các năm
cho thấy vốn đầu tư kém hiệu quả, có thể là do quản lý kém, thất thóat vốn, lãng phí
vốn từ khu vực đầu tư cơng. Điều này có nghĩa là để tăng GDP 1% thì vốn đầu tư bỏ ra
so GDP phải tăng cao hơn có nghĩa là hiệu quả đầu tư suy giảm.

Bảng 2.3: Hệ số ICOR của Việt Nam giai đoạn 1990-2008

Năm GDP (tỷ đồng) Quỹ tích lũy (tỷ đồng) ICOR

Giá trị Tăng trưởng %/GDP (2()=2/1)
Giá trị

(1) (%)

1990 41955 5,1 6025 14,36 2,82

1991 76707 5,81 11506 15,01 2,58

1992 110532 8,7 19498 17,64 2,03

1993 140258 8,08 34020 24,26 3,00

1994 178534 8,83 45483 25,48 2,89


Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mơ 15 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

1995 228892 9,54 62131 27,14 2,84

1996 272036 9,34 76450 28,1 3,01

1997 313623 8,15 88754 28,3 3,47

1998 361017 5,76 104875 29,05 5,04

1999 399942 4,77 110503 27,63 5,79

2000 441646 6,8 130771 29,61 4,35

2001 481295 6,9 150033 31,17 4,52

2002 535762 7,1 177983 33,22 4,68

2003 613443 7,34 217434 35,44 4,83

2004 715307 7,79 253686 35,47 4,55

2005 839211 8,44 298543 35,58 4,22

2006 974266 8,17 358629 36,81 4,51

2007 114401 41,65

4,91
5 8,48 476450

2008 147870 41,13
6,60
0 6,23 607746

Nguồn : Tổng cục thống kê, ADB và tính tốn của nhóm tác gỉa đề tài chiến lược phát
triển kinh tế Việt Nam đến 2020.

2.3. Lạm phát

Kinh tế-xã hội nước ta năm tháng đầu năm 2010 diễn ra trong bối cảnh kinh tế
thế giới tuy chưa thực sự thoát ra khỏi khủng hoảng nhưng đã và đang dần ổn định.

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mơ 16 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

Sản xuất kinh doanh trong nước tiếp tục phát triển theo hướng tích cực nhằm ổn định
kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao, phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả
năm 6,5% theo tinh thần Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06/4/2010 của Chính phủ.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2010 tăng 0,27% so với tháng trước, trong đó
nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng cao nhất với 1,46%. Các nhóm hàng hố và dịch
vụ có chỉ số giá tăng thấp ở mức dưới 0,4% gồm: Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng
0,39%; văn hố, giải trí và du lịch tăng 0,37%; hai nhóm đồ uống và thuốc lá; may
mặc, mũ nón, giầy dép đều tăng 0,32%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,27%; giao thông
tăng 0,12%; giáo dục tăng 0,07%. Các nhóm hàng hố và dịch vụ có chỉ số giá giảm
là: Hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,12% (lương thực giảm 1,29%; thực phẩm tăng

0,09%); bưu chính viễn thơng giảm 0,05%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2010 so với
cùng kỳ năm trước tăng 9,05%; so với tháng 12/2009 tăng 4,55%. Chỉ số giá tiêu dùng
bình quân 5 tháng đầu năm tăng 8,76% so với bình quân năm 2009.

Nhìn chung lạm phát tăng cao trong những năm gần đây đã tác động đến tất cả
các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động của các Ngân hàng thương mại
(NHTM) và thị trường chứng khoán. Đối với các NHTM, kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ, lạm phát tăng cao, sức mua đồng tiền giảm xuống, đã ảnh hưởng xấu đến hoạt
động huy động vốn, cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.

3.1. Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động của ngân hàng

Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các
ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Để huy động được vốn, hoặc khơng muốn vốn từ ngân
hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễn
biến của thị trường vốn. Nhưng nâng lên bao nhiêu là hợp lý, ln là bài tốn khó đối
với mỗi ngân hàng. Một cuộc chạy đua lãi suất huy động ngồi mong đợi tại hầu hết
các ngân hàng, ln tạo ra mặt bằng lãi suất huy động mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh
đẩy lãi suất huy động lên, có ngân hàng đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất tín dụng
kinh doanh ngân hàng lỗ lớn nhưng vẫn thực hiện, gây ảnh hưởng bất ổn cho cả hệ

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mơ 17 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

thống NHTM. Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải thực hiện thắt
chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các
doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho
một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả,
với mức độ rủi ro cho phép. Mặt khác, do lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho

vay cũng cao, điều này đã làm xấu đi về môi trường đầu tư của ngân hàng, rủi ro đạo
đức sẽ xuất hiện. Do sức mua của đồng Việt Nam giảm, giá vàng và ngoại tệ tăng cao,
việc huy động vốn có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên thật sự khó khăn đối với mỗi ngân
hàng, trong khi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn đối với các khách hàng rất lớn, vì
vậy việc dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn trong thời gian qua tại mỗi
ngân hàng là không nhỏ. Điều này đã ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân
hàng, nên rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá xảy ra là điều khó tránh. Do lạm phát cao,
khơng ít doanh nghiệp cũng như người dân giao dịch hàng hóa, thanh tốn trực tiếp
cho nhau bằng tiền mặt, đặc biệt trong điều kiện lạm phát, nhưng lại khan hiếm tiền
mặt. Theo điều tra của Ngân hàng thế giới (WB), ở Việt Nam có khoảng 35% lượng
tiền lưu thơng ngồi ngân hàng, trên 50% giao dịch khơng qua ngân hàng, trong đó
trên 90% dân cư khơng thanh tốn qua ngân hàng. Khối lượng tiền lưu thơng ngồi
ngân hàng lớn, NHNN thực sự khó khăn trong việc kiểm sốt chu chuyển của luồng
tiền này, các NHTM cũng khó khăn trong việc phát triển các dịch vụ phi tín dụng, đặc

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mơ 18 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Vốn tiền thiếu, nhiều doanh nghiệp thực hiện
mua chịu, bán chịu, cơng nợ thanh tốn tăng, thốt ly ngồi hoạt động.
Nguồn: NHNN
Biểu đồ 3.2: Diễn biến lãi suất huy động, cho vay bằng VND và lạm phát (2008 –
2009)

Như vậy lạm phát tăng cao đã làm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị trường vốn, ảnh
hưởng lớn đến hoạt động của các ngân hàng thương mại. Sự không ổn định của giá cả,
bao gồm cả giá vốn, đã làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tư và dân chúng, gây
khó khăn cho sự lựa chọn các quyết định của khách hàng cũng như các thể chế tài
chính – tín dụng.


3.2. Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động của thị trường chứng khoán

Bình thường, lãi suất thực chất khơng là gì khác hơn ngồi chi phí mà một
người phải trả cho việc sử dụng tiền của người khác. Thế nhưng câu chuyện về lãi suất
khi nó chạy sang thị trường chứng khốn lại khơng dừng lại ở đó.

Lạm phát gia tăng thì giá phải trả để sử dụng vốn của người khác sẽ tăng lên để
tương xứng với mức độ gia tăng của giá cả. Chính vì vậy, lãi suất huy động của ngân
hàng phải tăng lên dẫn tới lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng tăng lên, nó tác
động đến hành vi tiêu dùng của các cá nhân và chiến lược kinh doanh của các doanh

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 19 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng

Bài tập tài chính phát triển Chương 04

nghiệp, gia tăng chi phí cho các doanh nghiệp, khiến cho thu nhập thấp hơn và cuối
cùng là nó có khuynh hướng làm cho thị trường chứng khoán trở nên kém hấp dẫn hơn
đối với các nhà đầu tư.

Dễ thấy, chính bản thân các doanh nghiệp cũng cần vay tiền từ ngân hàng
thương mại để duy trì hoạt động và mở rộng sản xuất. Một khi các khoản vay từ ngân
hàng trở nên đắt hơn thì các doanh nghiệp sẽ có tâm lý ngại vay tiền và thực tế thì họ
phải trả lãi suất cao hơn cho các khoản vay. Với một doanh nghiệp trong thời kỳ tăng
trưởng thì điều này có thể tác động nghiêm trọng, doanh nghiệp phải thu hẹp phạm vi
hoạt động và kết quả là lợi nhuận bị giảm sút.

Một trong những cách để định giá một doanh nghiệp chính là đưa tất cả các
dòng tiền kỳ vọng trong tương lai chiết khấu về hiện tại. Lấy giá trị của doanh nghiệp
chia cho số lượng cố phần đang lưu hành ta có giá trị một cổ phần. Gía chứng khốn

thay đổi tuỳ theo các kỳ vọng khác nhau của nhà đầu tư về công ty ở các thời điểm
khác nhau. Do đó mà nhà đầu tư sẵn sàng mua hoặc bán cổ phần ở các mức giá khác
nhau.

Một khi doanh nghiệp bị thị trường nhìn thấy là sẽ cắt giảm các chi phí đầu tư
tăng trưởng hoặc là doanh nghiệp đang tạo ra lợi nhuận ít hơn vì chi phí vay nợ tăng
cao hoặc là doanh thu sụp giảm do người tiêu dùng thì dịng tiền tương lai được dự
đoán sẽ giảm đi. Và hệ quả là giá cổ phần của doanh nghiệp sẽ thấp xuống. Nếu số
lượng doanh nghiệp trên thị trường chứng khốn có sự sụp giảm này đủ lớn thì xét
tồn bộ thị trường, chỉ số thị trường chứng khoán sẽ giảm.

Tình hình thực tế của thị trường chứng khoán và các cổ phiếu cụ thể trước và
sau lạm phát
3.3. Tình hình Thị trường chứng khốn Việt Nam

3.3.1 Chỉ số chứng khốn trước lạm phát

Nhóm 3- Các yếu tố kinh tế vĩ mô 20 Lớp Cao học Tài chính – Ngân hàng


×