Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TC VĂN 6 TUẦN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/1/2021. Tiết 22. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TU TỪ SO SÁNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Cấu tạo của phép tu từ so sánh. - Các kiểu so sánh thường gặp. 2. Kĩ năng - Nhận diện các phép so sánh. - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. 3. Thái độ - Yêu mến TV. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Chuẩn bị của GV: giáo án, SGK b. Chuẩn bị của HS: xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp… - Kĩ thuật : hỏi và trả lời,… IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: giới thiệu bài (1’) Khi nói hoặc viết muốn tạo ra các cảm xúc cụ thể, sinh động, tạo tính hình tượng thông thường người ta hay dùng biện pháp tu từ so sánh. Vậy so sánh là gì? Nó có cấu tạo ra sao? Hoạt động của Gv và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết. I. Lý thuyết Thời gian: 15 phút Mục tiêu: HDHS ôn tập lí thuyết . PP: thuyết trình, vấn đáp. 1. Khái niệm Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời ? Thế nào là phép so sánh ? Có So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mấy kiểu so sánh ? Cho ví dụ ? khác có nét tương đồng. - Có hai kiểu so sánh là: Học sinh tự lấy ví dụ. + So sánh ngang bằng: như, tựa như, là, GV đưa ra một số ví dụ để học sinh giống như… tham khảo. + So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng, hơn, hơn là… VD: Đen như cột nhà cháy. ? Phép so sánh có những tác dụng 2.Tác dụng - Tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả nào? sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động. - Tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. ? Cấu tạo đầy đủ của so sánh gồm 3. Cấu tạo mấy yếu tố? Đó là những yếu tố Vế A P. diện Từ ss Vế nào? Lấy ví dụ cụ thể. (sự vật ss B(Vật được dùng để ss) ss) Rừng dựng như hai dã ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG đước lên cao trường …………………………………. ngất thành ………………………………….. vô tận. ………………………………….. II. Bài tập Hoạt động 2: Luyện tập Thời gian: 20 phút Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập PP: vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời *. Bài tập 1 *. Bài tập 1:Tìm các so sánh trong a, Ngoài trời rơi chiếc lá đa đoạn thơ sau ? Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng b, Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày. * Bài tập 2 * Bài tập 2: Tìm và phân tích các so sánh trong các câu sau: a, Ss không ngang bằng (Sử dụng từ so a, Việt Nam đất nước ta ơi Mênh sánh “hơn”). mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. b, Vừa có ss ngang bằng (Từ “như”) b, Đất Nước ! Vừa có so sánh không ngang bằng (Từ Của những người con gái, con trai “hơn”) Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép. * Bài tập3 * Bài tập3: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép so sánh để tả Dế :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mèn. Hs viết bài. Gv nhận xét, bổ sung. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………. ………………………………….. ………………………………….. 4. Củng cố (2 phút) - Gv hệ thống lại kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài (1 phút) - Thế nào là phép so sánh ? - Chuẩn bị bài : Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×