Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Văn 8 TC - Tuần 6( Tiết 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/10/2021 Tiết 4 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VĂN TỰ SỰ, MIÊU TẢ, BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức: Ôn tập lại khái niệm, các đặc điểm văn bản tự sự; khái niệm văn bản miêu tả và biểu cảm. Nhận diện các đặc điểm chính và tác dông của các kiểu văn bản trên trong đời sống. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện văn bản và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo. - Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn6, 7, 8; các khái niệm về kiểu văn bản TS, MT, BC. Soạn bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp… IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức: Lớ Ngày giảng Vắng p 8A 8B 8C 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm giống nhau giữa 4 văn bản: “Tôi đi học”; “Trong lòng mẹ”; “Tức nước vỡ bờ”; “Lão Hạc”? - Đều là các văn bản tự sự. Có nhân vật, sự kiện và ngôi kể. - Đều sử dông phương thức biểu đạt chính là tự sự có miêu tả và biểu cảm. 3. Bài mới. *Giới thiệu bài Hoạt động của thày - trò Nội dung cần đạt ? Thế nào là văn bản tự sự? Đưa I. Khái niệm tự sự– miêu tả– biểu cảm: ra các ví dụ: 1. Văn bản tự sự Học sinh trình bày và nêu các ví a. Khái niệm: dụ. - Tự sự (kể chuyện) là trình bày một chuỗi diễn ? Hãy nêu các sự việc chính biến các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý Tinh”. nghĩa. Học sinh thảo luận và nêu các sự Ví dụ:Truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh:Có 7 sự việc việc. chính, sự vịêc này nối tiếp sự việc kia: Yêu cầu tìm sự việc nguyên (1)-Vua Hùng kén rể nhân, sự việc diễn biến và kết (2)-Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thúc. (3)-Vua Hùng ra điều kiện chọn rể - Nguyên nhân: (1)-Vua Hùng (4)-Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương kén rể (5)-Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị - Đỉnh điểm: (5)-Thuỷ Tinh đến Nương,tức giận dâng nước đánh ST. sau không lấy được Mị Nương, (6)-Hai bên đánh nhau,cuối cùng TT thua. tức giận dâng nước đánh ST. (7)-Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST,nhưng Kết thúc:(7)-Hàng năm TT lại lần nào cũng bị thua trận. dâng nước đánh ST,nhưng lần b.Mục đích: nào cũng bị thua trận. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc,tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ tháI độ khen chê. ? Mục đích của văn bản tự sự là VD: Truyện ST-TT là để giải thích các hiện tượng gì? Giải thích ý nghĩa truyện thiên nhiên lũ lụt hàng năm, đồng thời phản ánh ý “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? thức bảo vệ và xây dựng đất nước của cha ông ta ? Bố cục: thời đại các vua Hùng. c.Bố cục của một văn bản tự sự: Gồm 3 phần: Học sinh nêu bố cục, ba phần và -MB : Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống nhiệm vụ của từng phần trong xảy ra câu chuyện…Cũng có lúc người at bắt đầu văn bản tự sự. từ một sự cố nào đã,hoặc kết thúc câu chuyện,số phận nhân vật rồi ngược lên kể lại từ đầu. -TB: Kể các tình tiết, sự việc làm nên câu chuyện. Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau,đan xen theo diễn biến của câu chuyện. -KB: Câu chuyện kể đi vào kết cục,tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khá rõ. Thể hiện suy nghĩ của người viết đối với việc được kể. ? Nêu các yếu tố chính trong bài d.Các yếu tố cơ bản của bài văn tự sự: văn tự sự? -Cốt truyện,các tình huống truyện. -Nhân vật. -Các tình tiết của truyện. ? Có những ngôi kể nào trong e.Ngôi kể, lời kể và lời thoại trong văn tự sự: văn bản tự sự? Đặc điểm từng -Gồm ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba: ngôi kể? Lẫy ví dụ và nêu tác +Kể theo ngôi thứ nhất dông? +Kể theo ngôi thứ ba. ? lời kể, ngôn ngữ kể chuyện +Kết hợp kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. phải đảm bảo điều gì? (Vd;Truyện ngắn Lão Hạc hoặc Chiến lược ngà,Cố Đối thoại và độc thoại nhằm thể hương…) hịên tâm tư,tình cảm,tính cách -Lời kể,cách kể,ngôn ngữ kể…cần phải phù hợp của nhân vật,thái độ,tình cảm với nội dung của truyện. của tác giả… -Lời thoại: Đối thoại; Độc thoại. Đối thoại góp phần *Lúc làm văn kể chuyện cần biết dùng dấu gạch làm cho lời kể,cách kể thêm ngang đặt đầu lời thoại,hoặc dùng dấu hai chấm, sống động,diễn biến câu chuyện ngoặc kép cho lời thoại. được tô đậm và cụ thể. Độc thoại biểu lộ nội.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tâm nhân vật. Dấu hiệu nhận biết lời đối thoại? Lấy ví dụ sách giáo khoa. Ví dụ: g.Thứ tự kể trong văn tự sự: ? Nhận xét gì về thứ tự kể? -Kể theo trình tự thời gian,không gian… -Kể theo mạch cảm xúc của nhân vật. 2. Thế nào là văn biểu cảm? ? Thế nào là văn biểu cảm? Yếu a. Khái niệm: tố biểu cảm được nhận biết như - Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, thế nào? cảm xúc, giữa con người đọc với Thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm với người đọc. - b. Cách biểu hiện của văn biểu cảm: - Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu lời than. Văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả khêu gợi tình cảm. 3. Thế nào là vănmiêu tả? ? Thế nào là văn bản miêu tả? a. Khái niệm: - Là loại văn bản giúp người đọc, người nghe hình dung các đặc điểm, tính chất nổi bật của 1 loài vật, con người, phong cảnh làm cho những sự vật đã như hiện lên trước mặt người đọc, người nghe. - Trong văn miêu tả: Năng lực quan sát của người Trong văn bản miêu tả, điều gì là viết, người nói thường bộ lộ rõ nhất. quan trọng nhất? * Luyện tập: 1) Bài tập 1: Phân tích các yếu tố tự sự trong văn bản “Tức nước vì bờ” 2) Bài tập 1: Tìm trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 Một văn bản tự sự Một văn bản miêu tả Một văn bản biểu cảm. 3) Bài tập về nhà - Tìm một đoạn văn tự sự xen. - Nhân vật: Nhân vật chính: Chị Dậu Nhân vật phụ: Cai Lệ; người nhà LT; anh Dậu… - Sự việc: + Anh Dậu thiếu tiền sưu lên bị trói lôi ra đình tưởng chết mới về + Chị Dậu vay được gạo, nấu cháo cho chồng ăn. + Cai Lệ và NNLT tiến vào đòi trói anh Dậu. + Chị Dậu van xin nhưng không được. + Chị tức quá vùng lên phản kháng. - ngôi kể: ngôi 3. - lời kể: Phong phú, sinh động thể hiện rõ tính cách nhân vật: + CD: mềm mỏng, tha thiết -> quyết liệt… + CL: ngôn ngữ của một tên tay sai, chỉ biết thét lác, quát nạt. ….. Các em lựa chọn trong các văn bản truyện kí VN và truyện nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lẫn yếu tố miêu tả, biểu cảm. chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn. 4. Củng cố: ? Thế nào là văn bản tự sự? Những yếu tố nào làm nên VBT? ? Dấu hiện nhận biết của văn bản biểu cảm? ? Văn bản miêu tả chỉ sử dông với đối tượng nào? 5. Hướng dẫn: - Học kĩ bài. thuộc lòng ba khái niệm. - Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài học tiết sau: Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×