Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an tuan 14 lop 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.28 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhánh 4: Nghề làm ruộng TUẦN 14: Từ 21/11 – 25/11/2016 * ĐÓN TRẺ (Cả tuần) - Trao đổi với phụ huynh về một số thói quen nề nếp của trẻ khi ở nhà - Trò chuyện về chủ đề. *THỂ DỤC SÁNG (Cả tuần) I/ Mục tiêu: - Trẻ biết tập đúng động tác. - Phát triển thể cơ tay, cơ chân và lực cho trẻ - Giáo dục trẻ thích tập thể dục và có thói quen tập thể dục sáng. II / Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô : sân sạch sẽ, gậy thể dục , nhạc thể dục Trẻ: thuộc bài tập, gậy thể dục III/ Tích hợp: - Âm nhạc : “lớn lên cháu láy máy cày” IV/ Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi theo nhạc hát bài “lớn lên cháu láy máy cày” Trẻ làm theo yêu cầu của khởi động tay, chân… cô * Hoạt động 2: Trọng động - Hô hấp: tàu hỏa kêu tu tu... Trẻ tập - Tay: Hai tay ra trước, lên cao - Bụng: Nghiêng người sang 2 bên. - Chân: Đứng đưa từng chân ra trước, sang ngang, ra sau. - Bật: Bật tiến về trước *Hoạt động 3: Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở đều * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (Cả tuần) - Quan sát dụng cụ của nghề làm ruộng - TCVĐ: Chạy tiếp cờ - Quan sát cánh đồng - Vui chơi theo ý thích - Vệ sinh sân trường * HOẠT ĐỘNG GÓC (Cả tuần) I/ Mục tiêu: - Trẻ biết phân vai chơi, chơi đúng vai chơi của mình, biết đàm thoại khi chơi. - Phát triển kỹ năng chơi theo nhóm - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau. II / Chuẩn bị: - Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cô: bàn ghế ,đồ chơi ở các góc Trẻ: đồ chơi các góc III/ Tích hợp: - Âm nhạc : lớn lên cháu láy máy cày - Văn học: Chiếc cầu mới IV/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định - Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu láy máy cày” * Hoạt động 2: khám phá - Cho trẻ chọn góc chơi - Xây dựng : Xây cánh đồng lúa . - Phân vai: Bán các loại gia xúc, nấu ăn. - Học tập : Làm anbum chủ đề nghề nghiệp, chơi lô tô - Nghệ thuật : Hát, múa các bài hát về chủ đề. - Thiên nhiên : Chơi trồng hoa, chăm sóc cây cảnh. - Cho trẻ về góc chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô bao quát lớp * Hoạt động 3: nhận xét - Cô đến từng góc chơi nhận xét,tuyên dương kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. Hoạt động của trẻ Trẻ hát Trẻ về góc chơi. Trẻ nghe và vỗ tay Trẻ thu dọn đồ chơi. Thứ 2, ngày 21 tháng 11 năm 2016 Phát triển thể chất:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG BẰNG MỘT TAY I/ Mục tiêu: - Trẻ biết dùng lực của cánh tay ném túi cát đi xa, ném đúng động tác. - Rèn cho trẻ kỹ năng giữ thăng bằng, khả năng định hướng trong không gian. - Giaó dục trẻ tập trung, chú ý, tích cực trong giờ hoạt động II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô: Túi cát, vạch chuẩn ,vòng thể dục Trẻ: túi cát. III/ Tích hợp: - Văn học: Chiếc cầu mới - MTXQ: IV/ Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, đi nối đuôi nhau thành Lớp khởi động cùng cô vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi như: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh về 3 hàng khởi động tiếp tay, vai, mình chân… *Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung Tập cùng cô + Hô hấp: tàu hỏa kêu tu tu( 2 lần 8 nhịp) + Tay: Hai tay ra trước, lên cao( 4 lần 8 nhịp) + Bụng: Nghiêng người sang 2 bên. ( 2 lần 8 nhịp) + Chân: Đứng đưa từng chân ra trước, sang ngang, ra sau. ( 2 lần 8 nhịp) + Bật: Bật tiến về trước( 2 lần 8 nhịp) - Vận động cơ bản Lớp đọc đi về 2 hàng - Cô cho lớp đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới ” và đi về 2 hàng ngang. - giới thiệu tên vận động - Để làm tốt phần thi này các bé hãy chú cô làm mẫu nhé! - Cô làm mẫu lần 1: ( Không giải thích) - Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích: Cô đi từ đầu hàng đến Lớp quan sát vạch xuất phát và cúi xuống nhặt bao cát. cô đứng chân trước chân sau, tay cô cầm bao cát cùng phía với chân sau. Khi hiệu lệnh chuẩn bị Cô đưa bao cát ngang với tầm mắt. Khi có hiệu lệnh “ Ném” cô nhìn thẳng nhắm đích và ném vào đích. Ném xong, cô lên nhặt bao cát bỏ vào rổ rồi đi về cuối hàng. - Cô làm mẫu lần 3 hướng sự chú ý của trẻ vào kỹ thuật ném xa. - Cô mời một trẻ lên thực hiện, trẻ quan sát. Cô sửa sai cho trẻ. Lớp thực hiện ( bạn nào - Cô cho trẻ ở 2 hàng lần lượt lên thực hiện xong về cuối hàng đứng. - Cho trẻ thực hiện lại với hình thức thi đua..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hoạt động 3: Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi “ chim sẽ dại bàng” - Đàm thoại với trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho lớp đi lại nhẹ nhàng, hít thở đều. Nhận xét tiết học tuyên dương. Lớp lắng nghe Trẻ đi lại nhẹ nhàng. Thứ 3, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Phát triển ngôn ngữ: BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ (Chỉ số 66) I/ Mục tiêu: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc lời bài thơ - Phát triển kỹ năng nghe, ghi nhớ. - Giaó dục trẻ biết yêu quý, quý trọng các nghề, tập trung chú ý, tích cực trong giờ học. II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô: Máy tính để trình chiếu, tranh các nghề, vòng thể dục Trẻ: tranh để ghép III/ Tích hợp: - Âm nhạc : Cháu yêu cô chú công nhân - Toán: đếm số bạn đọc thơ - MTXQ, BVMT IV/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cho lớp hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân - Đàm thoại về nội dung bài thơ * Hoạt động 2: Dạy đọc thơ - Cô đọc diễn cảm cả bài thơ 1 lần + giảng nội dung - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô ghi tên bài thơ lên bảng, cho trẻ tìm chữ đã học - Cô đọc lại bài thơ lần 2 + trình chiếu ( giảng đoạn, chia đoạn) - Cho trẻ đọc cùng cô cả bài thơ vài lần. - Cô gọi lần lượt từng tổ đọc lại cả bài thơ. - Cô mời nhóm bạn trai, bạn gái đọc bài thơ - Đếm xem có bao nhiêu bạn. Lớp hát. Lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cô cho 3 tổ đọc nối tiếp bài thơ (cô chỉ về tổ nào thì tổ đó đọc). - Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm - Cô mời nhóm đọc diễn cảm bài thơ - Cô mời lần lượt vài nhóm nhỏ đọc diễn cảm bài thơ - Cô lắng nghe sửa sai - Cô mời vài cá nhân trẻ đọc diễn cảm bài thơ * Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung bài thơ - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác ? Trẻ trả lời - Em bé trong bài thơ làm những nghề gì? - Trẻ kể đến nghề nào cô hỏi sản phẩm của nghề đó? - Ngoài những nghề trong bài thơ con còn biết nghề nào nữa * Hoạt động 4: luyện tập - Chia lớp thành 2 tổ Trẻ chơi - Cho trẻ chơi ghép tranh - Cô nhận xét kết quả của 2 tổ Nhận xét tiết học, tuyên dương Chỉ số 66. Sử dụng các từ chỉ tên gọi,hành động,tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày.. Thứ 4, ngày 23 tháng 11 năm 2016 Phát triển nhận thức: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG VỚI KHỐI CHỮ NHẬT (Chỉ số 30,72) I/ Mục tiêu: - Trẻ nhận biết tên, đặc điểm, hình dạng của khối vuông, khối chữ nhật. Phân biệt được khối vuông, khối chữ nhật qua hình dạng - Trẻ biết được 1 số đồ vật, đồ dùng có dạng khối vuông, khối chữ nhật - Giaó dục trẻ tập trung, chú ý, tích cực trong giờ học II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô: 3 khối vuông, 3 khối chữ nhật có kích thước khác nhau. 1 số đồ vật có dạng khối vuông, khối chữ nhật Trẻ: Mỗi trẻ 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật III/ Tích hợp: - Văn học: Chiếc cầu mới - MTXQ: tìm hiểu một số đồ vật của nghề nông IV/ Tổ chức hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của cô *Hoạt động 1: ổn định- luyện tập nhận biết khối vuông, khối chữ nhật - Cô và trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Bài hát nói về điều gì? Ngoài nghề công nhân ra các con còn biết nghề nào nữa? Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau mỗi nghề đều làm ra sản phẩm riêng để phục vụ cho cuộc sống chúng mình vì vậy các con phải biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân các con nhớ chưa nào. Hôm nay các con rất ngoan cô Thắng thưởng cho chúng mình một chuyến đi tham quan, chúng mình cùng đi nào. Đến nơi rồi chúng mình cùng chào các cô bán hàng nào. Chúng mình nhìn xem các cô bán hàng bán những mặt hàng có dạng hình gì? - Hộp sữa này có dạng hình gì? - Bây giờ đến giờ học rồi các con hãy ngồi về chỗ ngồi để học bài nào. Cô Thắng chiếc túi không biết bên trong có gì chúng mình thử đoán xem đó là gì? 1, 2, 3 cô khối gì đây? Khối có màu gì? Các cô bán hàng cũng tặng chúng mình mỗi người một rổ đồ chơi đấy. * Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật - Chúng mình được các cô tặng cái gì nhỉ? Đúng rồi đó là khối vuông, khối chữ nhật không biết khối vuông và khối chữ nhật có đặc điểm gì bây giờ cô cháu mình cùng khám phá nhé. - Bây giờ chúng mình cùng lấy khối giống của cô nào. - Chúng mình sờ xung quanh đường bao xem khối vuông có đặc điểm gì? - Khối vuông có mấy mặt? Các mặt của khối vuông có đặc điểm gì? - Các con hãy đặt khối vuông xuống nền và cùng lăn nào? - Có lăn được không? Vì sao không lăn được?. Hoạt động của trẻ Lớp hát. Trẻ thực hiện. - Trẻ xem. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Vì sao các mặt của khối vuông đều đứng được? Khái quát lại: À, đúng rồi khối vuông có 6 mặt đều là 6 hình vuông bằng nhau và bất kể khối hay đồ dùng nào có 6 mặt đều là 6 hình vuông bằng nhau đều gọi là khối vuông. - Con hãy tìm quanh lớp những đồ dùng nào có dạng giống khối vuông. - Bây giờ con còn khối gì trong rổ? - Chúng mình sờ xung quanh đường bao xem khối chữ nhật có đặc điểm gì?( 2-3 trẻ) - Khối khối chữ nhật có mấy mặt? Các mặt của khối chữ nhật có đặc điểm gì? - Các mặt của khối chữ nhật có bằng nhau không? Mà nó như thế nào? - À, khối chữ nhật chỉ có 2 mặt đối diện bằng nhau thôi, còn các mặt kề nhau thì không bằng nhau. - Các con hãy đặt khối vuông xuống nền và cùng lăn nào? - Con tìm quanh lớp mình xem có đồ dùng nào giống khối chữ nhật. À đúng rồi khối chữ nhật có 6 mặt, tất cả mặt bao đều là hình chữ nhật, mặt bao phẳng, không lăn được  So sánh: - Bạn nào giỏi cho cô biết khối vuông và khối chữ nhật có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? Cô khái quát : + Giống nhau: đều có 6 mặt, mặt bao phẳng, không lăn được. + Khác nhau: Tất cả các mặt khối vuông đều là hình vuông Tất cả các mặt khối chữ nhật đều là hình chữ nhật. *Hoạt động 3: Luyện tập, + Trò chơi 1: Cho trẻ đoán khối: Cô giơ khối lên và đóng giả các khối nói “Tất cả các mặt của tôi đều là khối vuông” Tôi là khối gì? Tôi có mặt chữ nhật tôi là hình gì? + Trò chơi 2: Tìm bạn Kết thúc: Hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trẻ so sánh. - Trẻ chơi. Chỉ số 30. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân Chỉ số 72. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ 5, ngày 24 tháng 11 năm 2016 Phát triển thẩm mỹ: Hát: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY VĐ: VỖ THEO NHỊP Nghe: HẠT GẠO LÀNG TA TC: THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG I.Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc lời và hát đúng giai điệu nhịp điệu bài hát. - Rèn cho trẻ kỹ năng vận động diễn tả theo lời bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng người lao động. II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô: nhạc không lời bài hát lớn lên cháu lái máy cày, dụng cũ gõ Trẻ: dụng cụ cho trẻ gõ III.Tích hợp: - Văn học : Bé làm bao nhiêu nghề - Toán : Đếm số bạn hát IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định - Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề - Đàm thoại về nội dung bài thơ * Hoạt động 2: hát – vận động - Cô cho cả lớp cùng hát với cô cả bài 2 lần - Cô giới thiệu vận động “vỗ theo nhịp” - Cô hướng dẫn trẻ hát, vỗ theo nhịp - Cô cho lớp hát và vỗ - Cô mời từng tổ. - Cô mời lần lượt nhóm bạn trai, bạn gái. - Cô quan sát, sửa sai - Cô mời lần lượt vài nhóm. - Cô mời cá nhân trẻ. - Cô nhận xét * Hoạt động 3: nghe hát - Cô giới thiệu bài hát “hạt gạo làng ta” - Cô hát cho lớp nghe 1 lần. - Giảng nội dung bài hát. - Cô mở máy cho lớp nghe lại và cho trẻ cùng hát, vận động theo.. Lớp đọc. Lớp hát Tổ hát. Lớp nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Hoạt động 4: trò chơi âm nhạc - Cô cho trẻ chơi trò chơi “thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luậtt chơi - Cô cho lớp chơi vài lần. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Trẻ nhắc lại cách chơi Lớp chơi. Thứ 6, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Phát triển thẩm mỹ: VẼ ĐỒ DÙNG, DỤNG CỤ NGHỀ NÔNG (đề tài ) (Chỉ số 31,39) I/ Mục tiêu : - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cơ bản để vẽ được 1 đồ dùng, tô màu không lem. - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm viết, ngồi đúng tư thế khi vẽ. - Giáo dục tập trung chú ý trong giờ học, yêu quí sản phẩm của mình, của bạn. II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô: 3 Tranh vẽ (cái liền, thúng, quốc) của cô, Bàn ghế đúng quy định Trẻ :Giấy vẽ, sáp màu III/ tích hợp: - Văn học: Làm họa sĩ - Toán:Đếm số tranh - âm nhạc : cô giáo em IV/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định - Cô cho lớp đọc bài thơ “ Làm họa sĩ ” Lớp đọc - Bạn trong bài em bé thích làm gì ? Trẻ kể - Hôm nay cô sẽ cho các bạn trở thành những họa sỹ nhí. * Hoạt động 2: Quan sát , phân tích tranh mẫu . - Cô dán lần lượt 3 bức tranh cô đã vẽ lên bảng và đàm quan sát thoại về nội dung từng bức tranh - Bức tranh vẽ gì ? Trả lời - Vì sao con biết đó cái quốc ? - Cái quốc dùng để làm gì? Trẻ trả lời - Cô hỏi ý tưởng một vài trẻ * Hoạt động 3: lớp thực hành vẽ - Cô cất tranh đi và cho lớp hát bài “cô giáo em” và đi về Lớp hát đi về chỗ chỗ ngồi thực hành vẽ. - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ cách vẽ, cách phối hợp màu, bố Lớp thực hành vẽ cục tranh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Hoạt động 4: trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sp lên giá trưng bày - Cho trẻ chọn sp mình thích nhận xét - Cô nhận xét sp của trẻ ( đẹp, chưa đẹp) Nhận xét tiết học – tuyên dương Chỉ số 31. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng; Chỉ số 39. Thích chăm sóc cây cối,con vật quen thuộc. Lớp trưng bày sản phẩm Trẻ nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×