Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 2 Ban do Cach ve ban do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 .TCT: 3. Ngày soạn : /8/2015 Ngày dạy : /8/2015. Bài 2: BẢN ĐỒ . CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày được KN bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau. - Biết 1 số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách dùng kí hiểu để thể hiện các đối tượng. - HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ? - Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ. 2. Kỹ năng: - Quan sát và vẽ bản đồ. 3. Thái độ: - Biết sử dụng và đọc bản đồ. II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CÓ THỂ GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tự tin,giao tiếp………. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ,KỸ THUẬT CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI: - Đàm thoại + thảo luận IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.GV: Quả địa cầu.bản đồ thế giới.Bản đồ các Châu lục. 2.HS: SGK V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ : ?Vị trí hình dạng và kích thước Trái Đất ? 2.1 Khám phá: - Giáo viên giới thiệu bài mới. 2.2.Kết nối Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: - Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết: - Bản đồ là gì? (Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính sác về 1 vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất trên một mặt phẳng). Nội dung chính 1.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy : a) Bản đồ là gì ? -Là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 2: Vẽ bản đồ: - Các nhà khoa học làm thế nào để vẽ được bản đồ? (Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy Người ta dùng phương pháp chiếu đồ (Chiếu các điểm trên mặt cong lên giấy). ?Quan sát h5 cho biết : -Bản đồ này khác bản đồ H4 ở chổ nào ? (dàn bề mặt quả địa cầu theo các đường kinh tuyến để chuyển thành mặt phẳng). Còn h5 bản đồ vẽ trên mặt quả địa cầu khi chuyển ra mặt phẳng. ? sgk *Hoạt động 3. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau (H8, 9) cho biết: -Tỉ lệ bản đồ là gì ?(Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa các khoảng cách tương ứng trên thực địa.) - ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?( Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta có thể tính được khoảng cách tương ứng trên thực địa 1 cách dễ dàng) - Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng? ( Biểu hiện ở 2 dạng) .VD: Tỉ lệ 1: 100.000 < 1cm trong bản đồ bằng 100.000 cm hay 1km trên thực tế. GV yêu cầu HS tính tỉ lệ bản đồ ở 2 H8, 9 VD: Hình 8: 1: 7.500 =1cm trên bản đồ = 7.500cm ngoài thực tế Hình 9: 1: 15000=1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài thực tế -BĐ nào trong 2 BĐ có tỉ lệ lớn hơn -BĐ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn ? (H8) -Mức độ nội dung của BĐ phụ thuộc vào yếu tố nào ?. Trái Đất b) Vẽ bản đồ Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy. - Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc của các lục địa vẽ trên mặt phẳng của giấy. - Quả địa cầu là hình ảnh đã được vẽ trên một mặt cong.Quả địa cầu được xem là mô hình thu nhỏ của Trái Đất - Người ta dùng phương pháp chiếu đồ (Chiếu các điểm trên mặt cong lên giấy). 2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: * Bản đồ là gì ? -Là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất -Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa các khoảng cách trên bản đồ tương ứng với các khoảng cách ngoài thực địa. - ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lấn so với kích thước thực của chúng trên thưc tế.. - Biểu hiện ở 2 dạng: . Tỉ lệ số. (sgk) . Thước tỉ lệ.(sgk).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (tỉ lệ BĐ) 4. Củng cố: - Bản đồ là gì? - Các thông tin được thể hiện trên bản đồ? 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×