Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

chương 5 hàng rào phi thuế quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251 KB, 34 trang )

Hàng rào phi thuế quan
Chương 5
LT&CS thương mại quốc tế
Nội dung chính
1. Hạn ngạch nhập khẩu
2. Bán phá giá
3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
4. Biện pháp mở rộng NK tự nguyện
5. Quy định hàm lượng nội địa của SP
6. Trợ cấp
7. Hàng rào kỹ thuật
8. Cartel quốc tế
9. Chính sách mua hàng của chính phủ
5.1 Hạn ngạch NK (quota NK)

là những hạn chế về lượng

của những hàng hóa nhập khẩu vào một
quốc gia

trong một khoản thời gian nhất định.

Ví dụ:

dệt may của EU, Hoa Kỳ;

VN:

Thuế trong hạn ngạch: đường ăn (25, 50-60),

trứng (40),



thuốc lá lá (30),

muối (30)

VN: hạn ngạch XK gạo …

Tác động của hạn ngạch NK

cũng giống như Thuế:

Đều làm gia tăng SX nội địa và giảm tiêu
dùng trong nước

Đều làm QGNK bị thiệt về lợi ích KT

NTD phải gánh chịu giá cả HH tăng

Đều góp phần tăng ngân sách  nhà nước
điều tiết đối với phần thu từ nhà NK

Đều là những rào cản mà WTO cần loại bỏ
nhằm gia tăng lợi ích của TG
Tác động của hạn ngạch NK
a b c d e
f
Giá
Q
s
Q’

s
Q* Q
D
Q’
D
Số lượng
S
D
A
C
E B
D
IM’
0
P*
P
q
P
w
P
q

D’
C’
Sự khác nhau Thuế quan NK Hạn ngạch NK
Phạm vi áp dụng Tất cả các mặt hàng Những mặt hàng quan trọng
Cơ chế thực hiện
 T =>  P => Q
NK
Qui định Q

NK
=>  P
1 phần thiệt hại
của NTD chuyển
sang . . .
- Nhà nước
-
Nhà nhập khẩu
-
Nhà xuất khẩu nước ngoài
-
Chính phủ trong nước
-
Chính phủ nước ngoài
-
Người tiêu dùng
Tính linh hoạt - Linh hoạt tùy vào
nhu cầu của NTD
- ∆ P = 0 khi D
- Bảo hộ chặt chẻ, cứng nhắc
- Biến động P tùy thuộc cung
cầu (D => P)
Biến độc quyền
tiềm năng thành
độc quyền thực sự
Không thể làm được
điều này
Có thể thực hiện được
Tiêu cực - Áp mã tính thuế
-

Hoàn thuế
-
Trốn thuế, . . .
- Mua bán, chuyển nhượng,
hủy hỏ Quota => độc quyền
SX & cung cấp sp => chi phối
T
2
& thu lợi cá nhân
5.2 Bán phá giá

bán SP ở TT nước ngoài

với mức giá < giá thành SX

hoặc là bán thấp hơn giá thành SX + CP
=> NTD ở NN

Bán phá giá để:

Tăng mức khai thác năng lực SX dư thừa. (xe
gắn máy, hàng điện tử Trung Quốc, đường Thái
Lan)

Dành thị phần để kiểm soát thị trường. (Coca
Cola, Pepsi)
Xét theo TG, có 3 hthức bán phá giá :

Bán phá giá bền vững là 1 cách bán
phá giá trong TG dài và liên tục.


Bán phá giá chớp nhoáng là 1 cách
bán phá giá mạnh trong thời gian
ngắn để hạ gục đối thủ cạnh tranh
nhanh.

Bán phá giá không thường xuyên là
1 cách bán phá giá ở từng thời điểm
nhất định.
VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1-2009. trang 16.
Chống bán phá giá
VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1-2009. trang 16.
Số vụ kiện bán phá giá 1995-2008
VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1-2009. trang 17.
Trung Quốc
VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1-2009. trang 17.
Mặt tích cực của bán phá giá :

Người tiêu dùng: mua hàng giá rẻ.

Bán phá giá NVL đầu vào => thúc đẩy SX
nước NK.

Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn buộc SX
trong nước phải gia tăng cải tiến công
nghệ kỹ thuật, nâng cao khả năng cạnh
tranh.

Fuji  Kodak (1980)


Coca cola  Hangzhou Wahaha (2004)

Giày dép TQ  Bitis (90s)

Vụ kiện cá da trơn VN (2002)

ACB (2003)
5.3 Hạn chế XK tự nguyện (VER)

Nước NK yêu cầu nước XK hạn chế
bán hàng sang nước NK nếu không
sẽ thực thi biện pháp trả đũa

Nước XK đồng ý và tự hạn chế hàng
XK sang nước yêu cầu

VD:

80s: ô tô Nhật => Hoa Kỳ (super 301)

2005 :Dệt may TQ => HK & EU
5.4 Biện pháp mở rộng NK tự nguyện

là 1 thỏa thuận mà nước NK tự
nguyện tăng số lượng mua 1 loại
hàng hóa cụ thể trong một khoảng
thời gian nhất định

VD: NB tăng NK máy bay từ HK để
tránh Super 301

5.5 Quy định hàm lượng nội địa của
SP

là bpháp hành chính quy định HH NK

phải có một số lượng linh kiện

hoặc giá trị tối thiểu được SX trong
nước

thì mới được hưởng ưu đãi như: thuế
suất thấp, thông quan dễ dàng ….

Ví dụ:

Ô tô VN; xe máy (20%)

CEPT thỏa thuận 40%=>Form D
5.6 Trợ cấp

là những khoản chi của chính phủ
hỗ trợ DN để :

Hạ CP để tăng khả năng cạnh tranh của
hàng XK (VD: vay vốn lãi suất thấp,
thưởng xuất khẩu …).

Bù đắp thiệt hại cho việc NK những mặt
hàng cần thiết nhưng giá nhập cao hơn
mặt bằng giá mà CP muốn duy trì trên

TT nội địa. (VD: xăng, dầu, điện nhập
khẩu)
Mục đích:

Giúp cho các ngành SX mới PT và
giới thiệu SP đến NTD TG.

Cải thiện cán cân TM qua việc thu
hút nhiều ngoại tệ từ XK.

Vì lí do chính trị: CP nhận được sự
ủng hộ chính trị từ các DN XK.
Trợ cấp xuất khẩu (nước nhỏ)
P
s
= P
w
+ s
a b c d
Giá
P
s
P
w
P
*
0
Q’
D
Q

D
Q* Q
S
Q’
S
Q
S
d
D
d
Giá nội địa có trợ cấp
Giá thế giới
A
C
B
D
D’
EX
EX’
C
E F
G
s
f
H
Trợ cấp xuất khẩu
Sự thay đổi trong phúc lợi khi có trợ cấp xuất khẩu
Trước khi
trợ cấp XK
Khi có trợ cấp

XK
Thay đổi
Người td ∆ HBP
w
∆ HGP
s
- (a + b)
Nhà SX ∆ CD’P
w
∆ DD’P
s
a + b +c
Chính phủ 0 -(b + c + d) - (b + c + d)
Tổng HBCD’ HGDD’+EFDG - (b + d)
Tỷ lệ trợ cấp = Mức trợ cấp của qg cho 1 đvị sp / giá thế giới
= s / P
w

Hầu hết các QG trợ cấp XK => gia tăng năng lực
cạnh tranh của nền KT => hiệu quả thường kém
Net Welfare (society loss) = - (b + d +e + f + g)
Trợ cấp xuất khẩu (nước lớn) làm giảm giá TG và giảm ToT
5.7 Hàng rào kỹ thuật (NTBs)

Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm
(cá basa, tôm …)

Kiểm dịch động thực vật (gạo, cà
phê)


Kiểm tra quy cách đóng gói, bao bì,
nhãn hiệu. (bia Sài Gòn)

Ghi chú hướng dẫn sử dụng sản
phẩm … (thuốc tây nhập khẩu)
NTBs

Điều kiện lao động, nhân quyền ….
(HK: SA 8000)

Cuộc chiến Tuylip Hà Lan – VCR
Nhật: an toàn sử dụng và thủ tục
hành chính.

Cuộc chiến Airbus - Boeing: Tiêu
chuẩn môi trường.
5.8 Cartel quốc tế

là 1 nhóm nhà cung ứng 1 SP

nhằm ghạn slượng SX và XK

=> kiểm soát cung – cầu,

=> điều chỉnh giá cả TG

 có lợi cho các thành viên tham
gia.

VD: OPEC, Hiệp hội các nhà xuất

khẩu cà phê, tiêu, gạo ….

×