Tải bản đầy đủ (.pdf) (513 trang)

Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 513 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

HÀ THỊ LAN HƯƠNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN
TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG CHO HỌC SINH THCS

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

HÀ THỊ LAN HƯƠNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC THEO TIẾP
CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN
THỨC, KĨ NĂNG CHO
HỌC SINH THCS

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN
HĨA HỌC MÃ SỐ: 91 40 111

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Oanh


HÀ NỘI, 2021


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong luận án hoàn toàn trung thực và chưa có ai cơng
bố trong bất kì cơng trình khoa học nào khác.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2021

Tác giả luận án

Hà Thị Lan Hương


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Hố học, Trường
ĐHSP Hà Nội, tơi đã triển khai thực hiện và hoàn thành luận án. Để có được
kết quả này, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn và tri ân sâu sắc tới PGS.TS.
Đặng Thị Oanh đã chỉ bảo, hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo trong suốt q
trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy/Cô Bộ mơn Phương
pháp dạy học hóa học, khoa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội đã góp ý giúp tơi

hồn thiện đề tài luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, khoa Hóa
học - Trường ĐHSP Hà Nội đã tạo những điều kiện tốt nhất cho tơi trong q
trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo/Cơ giáo là chun viên các Sở
và Phịng GD&ĐT; Ban Giám hiệu, các Thầy giáo/Cô giáo, các em học sinh ở
các trường THCS tham gia vào quá trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm. Xin
chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các giáo viên đã gửi ý kiến đóng góp để
luận án được hồn thiện hơn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Lãnh đạo Viện Nghiên
cứu Sư phạm, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên tôi về tinh thần, tạo
điều kiện về thời gian để tơi hồn thành luận án này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2021

Tác giả luận án

Hà Thị Lan Hương


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ....................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................... vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................. ix
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ............................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3
7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
8. Những điểm mới của luận án ...................................................................... 4
9. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ
CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO
HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ .................................................................................... 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................... 6
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................... 6
1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................................. 11
1.2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo

tiếp cận tích hợp......................................................................................... 14
1.2.1. Cơ sở triết học .............................................................................. 14
1.2.2. Cơ sở tâm lý học .......................................................................... 15
1.2.3. Cơ sở giáo dục học ....................................................................... 17
1.2.4. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh THCS ... 18
1.3. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng ......................... 18
1.3.1. Năng lực ....................................................................................... 18
1.3.2. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh .................... 24
1.4. Tích hợp và dạy học tích hợp theo chủ đề ......................................... 27

1.4.1. Khái niệm tích hợp ....................................................................... 27
1.4.2. Phân loại tích hợp ........................................................................... 28
1.4.3. Dạy học tích hợp và bản chất của dạy học tích hợp..................... 30


iv

1.4.4. Dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi với việc hình thành, phát triển

năng lực của học sinh............................................................................ 33
1.5. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận

dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS .......................................... 36
1.5.1. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp là gì? ............................. 36
1.5.2. Hình thức và phương pháp tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp
37
1.5.3. Bài tập định hướng phát triển năng lực ........................................ 41
1.5.4. Khung lý thuyết tổ chức dạy học Hố học theo tiếp cận tích hợp 43
1.6. Cơ sở thực tiễn của dạy học Hóa học ở trường THCS theo tiếp cận tích
hợp 43 1.6.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................ 43
1.6.2. Nội dung khảo sát ....................................................................... 43
1.6.3. Mẫu khảo sát, phiếu khảo sát, xử lý số liệu ................................. 44
1.6.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng ..................................................... 44
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 56
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI VÀ TỔ CHỨC DẠY
HỌC HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH
HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
CHO HỌC SINH ..................................................................................... 57
2 1. Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình mơn Hố học ở THCS hiện

hành57
2.2. Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình mơn Khoa học tự nhiên

trong chương trình giáo dục phổ thơng mới............................................ 59
2.3. Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức,

kĩ năng của học sinh THCS ..................................................................... 60
2.3.1. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS
60
2.3.2. Tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ
năng của học sinh THCS ....................................................................... 60
2.3.3. Thiết kế công cụ đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến
thức, kĩ năng cho học sinh THCS ......................................................... 62
2.4. Xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hố học ở THCS theo

tiếp
cận tích hợp .................................................................................................... 65
2.4.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề cốt lõi ............................................. 65
2.4.2. Quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hoá học theo
tiếp cận tích hợp....................................................................................... 66


v

2.5. Tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát

triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh .............................. 78
2.5.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học ......................................................... 78
2.5.2. Quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp
79



vi

2.5.3. Xây dựng và sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực vận

dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh ................................................... 81
2.5.4. Thiết kế kế hoạch dạy học để tổ chức dạy học mơn Hố học ở
THCS theo tiếp cận tích hợp ............................................................... 83
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................. 125
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................ 126
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .............................................................. 126
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ....................................................... 126
3.3. Nội dung các bài thực nghiệm sư phạm .................................................. 126
3.4. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm ............................................... 127
3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm........................................................ 127
3.5.1. Thiết kế thực nghiệm ........................................................................... 127
3.5.2. Tiến hành triển khai thực nghiệm ....................................................... 128
3.5.3. Xử lý kết quả thực nghiệm ................................................................ 129
3.6. Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm qua các vòng............................ 130
3.7. Kết quả xin ý kiến chuyên gia .................................................................. 132
3.7.1. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi và
hệ thống các chủ đề cốt lõi
132
3.7.2. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình tổ chức dạy học hố học
theo tiếp cận tích hợp
133
3.8. Kết quả thực nghiệm sư phạm về tổ chức dạy học Hoá học ở THCS

theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ

năng cho học sinh
135
3.8.1. Kết quả định tính................................................................................ 135
3.8.2. Kết quả định lượng............................................................................. 137
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................. 154
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................ 155
1. Kết luận.................................................................................................. 155
2. Khuyến nghị........................................................................................... 156
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................... 157
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 159
PHỤ LỤC ............................................................................................... 168


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Chữ viết tắt
CĐCL

Chủ đề cốt lõi

Chữ viết
tắt
MTCT



Chủ đề


NL

CHCL

Câu hỏi cốt lõi

CT

Chương trình

NLVDKTK Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ
N
năng
NTK
Nguyên tử khối

CTHH

Phổ thông

DHTH

Công thức hố
PT
học
Dạy học tích hợp PTK

ĐC


Đối chứng

PP

Phương pháp

ĐLC

Độ lệch chuẩn

PPDH

ĐTB

Điểm trung bình PTHH

Phương pháp dạy học
Phương trình hố học

ĐLC

Độ lệch chuẩn

ĐHSP

Đại học Sư phạm STĐ

Sau tác động

ĐG


Đánh giá

TC

Tiêu chí

GD

Giáo dục

TN

GDPT

Tổ chức dạy học

GQVĐ

Giáo dục phổ
TCDH
thông
Giáo dục và Đào THCS
tạo
Giải quyết vấn đề TH

GV

Giáo viên


TN

Thực nghiệm



Hoạt động

TTĐ

Trước tác động

HS

Học sinh

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

KT

Kiến thức



Vấn đề

KN


Kĩ năng

VĐHT

Vấn đề học tập

KTĐG

Kiểm tra, đánh
giá
Khoa học tự
nhiên

VD

Ví dụ

GD&ĐT

KHTN

Nghĩa đầy đủ

SGK

Nghĩa đầy đủ
Mục tiêu cuối thời đoạn
Năng lực

Phân tử khối


Sách giáo khoa

Thí nghiệm

Trung học cơ sở
Tích hợp


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng mục tiêu ............................................................................. 20
Bảng 1.2. Khung cấu trúc NLVDKTKN cho HS ......................................... 26
Bảng 1.3. Bảng mục tiêu cần lập ..................................................................... 37
Bảng 1.4. Các PPDH thường được sử dụng trong các dạng bài học ............ 40
Bảng 1.5. Chun mơn, giới tính, dân tộc, trình độ GV tham gia khảo sát 44
Bảng 1.6. Giới tính, lớp, học lực và hạnh kiểm HS tham gia khảo sát ...... 44
Bảng 1.7. Khó khăn trong tổ chức DHTH ................................................... 54
Bảng 2.1. Mơ tả các mức độ tiêu chí NL VDKTKN của HS THCS vận
động phát triển của thế giới tự nhiên ........................................... 61
Bảng 2.2. Các nguyên lý vận động phát triển chung của tự nhiên .............. 68
Bảng 2.3. Mô tả chủ đề cốt lõi bậc 1 ............................................................. 70
Bảng 2.4. Chủ đề cốt lõi bậc 2 trong chương trình hố học ở THCS .......... 71
Bảng 2.5. Chủ đề cốt lõi bậc 3 và mạch nội dung của CĐCL bậc 2 với bậc
3 trong chương trình hố học ở THCS ......................................... 73
Bảng 2.6. Nội dung cụ thể trong chủ đề................................................................... 81
Bảng 3.1. Nội dung TNSP ở các lớp 8 và lớp 9.......................................... 127
Bảng 3 2. Danh sách các trường trung học cơ sở thực nghiệm sư phạm vòng 1
Năm học 2015 - 2016 ................................................................ 128

Bảng 3 3. Danh sách các trường trung học cơ sở thực nghiệm sư phạm vòng 2
Năm học 2016 – 2017 .............................................................. 128
Bảng 3 4. Danh sách các trường trung học cơ sở thực nghiệm sư phạm vòng 3
Năm học 2017 – 2018 .............................................................. 129
Bảng 3.5. Kết quả phiếu hỏi ý kiến chuyên gia về quy trình xây dựng CĐCL và
hệ thống các CĐCL
.............................................................................................................. 13
2
Bảng 3.6. Kết quả phiếu hỏi ý kiến chuyên gia về nguyên tắc và quy trình
tổ chức dạy học hố học theo tiếp cận tích hợp
....................................................................................................... 13
4
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của lớp TN và ĐC Xử lí
với bài kiểm tra số 1 lớp 8 vòng 1
....................................................................................................... 13
8


viii

Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của lớp TN và ĐC Xử lí
với bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 1
....................................................................................................... 13
9
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của lớp TN và ĐC Xử lí
với bài kiểm tra lớp 8 vịng 2
....................................................................................................... 14
0
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của lớp TN và ĐC Xử lí
với bài kiểm tra số 2 lớp 9 vòng 2

....................................................................................................... 14
0


ix

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của lớp TN và ĐC Xử lí
với bài kiểm tra lớp 8 vòng 3 .................................................. 141
Bảng 3.12. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của lớp TN và ĐC Xử lí
với bài kiểm tra lớp 9 vịng 3 ................................................... 142
X TN
Bảng 3.13. Tổng hợp độ chênh
qua vòng 2 và vòng 3 ........... 143
X ĐC
lệch
Bảng 3.14. Kết quả hệ số tương quan giữa bài kiểm tra số 1 và số 2 của lớp TN và ĐC
143 Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả đạt được của các tiêu chí NLVDKTKN
của
nhóm HS TN thơng qua phiếu đánh giá lớp 8 vịng 1.............. 144
Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả đạt được của các tiêu chí NLVDKTKN của
nhóm HS TN thơng qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 1
..................................................................................................... 14
5
Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả đạt được của các tiêu chí NLVDKTKNcủa
nhóm HS TN thơng qua phiếu đánh giá lớp 8 vịng 2
..................................................................................................... 14
7
Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả đạt được của các tiêu chí NLVDKTKN của
nhóm HS TN thơng qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 2.............. 148
Bảng 3.19. Tổng hợp kết quả đạt được của các tiêu chí NLVDKTKN của

nhóm HS TN thơng qua phiếu đánh giá lớp 8 vịng 3
..................................................................................................... 14
9
Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả đạt được của các tiêu chí NLVDKTKN của
nhóm HS TN thơng qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 3
..................................................................................................... 15
0
Bảng 3.21. Tổng hợp so sánh kết quả đạt được của các tiêu chí
NLVDKTKN của nhóm HS TN lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3
..................................................................................................... 15
1
Bảng 3.22. Kết quả tự đánh giá của HS nhóm TN về mức độ phát triển
NLVDKTKN sau khi học các CĐCL vòng 2 và vòng 3
..................................................................................................... 15
2


x

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1. Phân loại kiểu/dạng bài hố học .................................................... 39
Sơ đồ 1.2. Quy trình TCDH theo tiếp cận TH ................................................ 43
Sơ đồ 2.1. Mô tả phân bố chương trình Hố học THCS hiện hành................. 58
Sơ đồ 2.2. Cấu trúc NLVDKTKN cho HS THCS .......................................... 60
Sơ đồ 2.3. Quy trình xây dựng CĐCL ............................................................ 67
Sơ đồ 2.4: Mô tả các môn học quấn quanh trục là lõi các nguyên lý vận động
phát triển của thế giới tự nhiên ....................................................... 68
Hình 1.1 . Biểu đồ nhận thức của giáo viên về tích hợp ................................. 45
Hình 1.2. Biểu đồ nhận thức của GV về CĐCL trong nội dung KHTN ......... 45
Hình 1.3. Biểu đồ nhận thức của GV về CĐCL trong nội dung hố học ....... 46

Hình 1.4. Biểu đồ nhận thức của GV về DHTH theo CĐCL ......................... 46
Hình 1.5. Biểu đồ về vai trị, ý nghĩa của DHTH theo CĐCL ....................... 47
Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện mức độ vận dụng quan điểm DHTH của GV ...... 49
Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ các hình thức TH của GV trong TCDH
Hố học ở trường THCS .............................................................. 49
Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của HS khi nhận định về một
số cách học diễn ra ở trường THCS ................................................ 50
Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của HS khi nhận định về một
số cách dạy diễn ra ở trường THCS ................................................ 51
Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện mức độ phát triển NL đặc thù của HS ............... 51
Hình 1 11. Biểu đồ thể hiện mức độ vận dụng KT, KN vào giải quyết vấn đề thực
tiễn 52
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 1 lớp 8 vịng 1 ................ 138
Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 2 lớp 9 vịng 1 ................ 138
Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra lớp 8 vịng 2 ........................ 139
Hình 3.4. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 2 lớp 9 vịng 2 ................ 140
Hình 3.5. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra lớp 8 vịng 3 ....................... 141
Hình 3.6. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra lớp 9 vịng 3 ........................ 142
Hình 3.7. Biểu đồ mơ tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh
giá của HS lớp 8 vịng 1
....................................................................................................... 14
5
Hình 3.8. Biểu đồ mơ tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của
HS lớp 9 vòng 1


xi

..................................................................................................... 14
6



xii

Hình 3.9. Biểu đồ mơ tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh
giá của HS lớp 8 vịng 2 ........................................................... 147
Hình 3.10. Biểu đồ mơ tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh
giá của HS lớp 9 vịng 2 ........................................................... 148
Hình 3.11. Biểu đồ mơ tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh
giá của HS lớp 8 vịng 3 ........................................................... 149
Hình 3.12. Biểu đồ mơ tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh
giá của HS lớp 9 vịng 3 ........................................................... 150
Hình 3.13. Biểu đồ mơ tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 5 lần đánh giá
của HS lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3 ở 147 HS........................ 151


1

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Mục tiêu của giáo dục ở thế kỷ 21 là hình thành và phát triển năng lực
(NL) cho người học để họ thích ứng với cuộc sống luôn biến đổi đa dạng về mọi
mặt; giúp cho họ biết tổ hợp các tri thức, kĩ năng (KN) ở nhiều lĩnh vực khác
nhau để giải quyết những nhiệm vụ phức tạp, đa dạng thường xuyên xảy ra trong
cuộc sống hàng ngày. Trước tình hình nói trên, chức năng truyền thống của người
giáo viên (GV) là truyền đạt kiến thức (KT), đặc biệt là những KT của từng môn
khoa học riêng rẽ ngày càng mất ý nghĩa và buộc phải xem xét và định hướng lại.
GV phải giúp học sinh (HS) có khả năng tìm kiếm thơng tin, quản lý thông tin và
vận dụng vào giải quyết những tình huống có ý nghĩa đối với HS hay nói cách

khác, nhà trường cần phát triển những NL ở HS.
Xu hướng chung của các nước trên thế giới là đổi mới giáo dục phổ
thông (GDPT) theo định hướng phát triển NL ở người học; giúp cho người
học có những NL thích ứng với thời đại cũng như đáp ứng u cầu của cách
mạng cơng nghiệp
4.0 [2]. Tích hợp (TH) là một trong những con đường chủ đạo trong phát triển
chương trình giáo dục theo định hướng phát triển NL cho HS. Dạy học tích
hợp (DHTH) chính là hướng tới đào tạo lực lượng lao động tương lai sống
hòa nhập và biết phối hợp những KT, KN đã học để giải quyết những tình
huống nảy sinh trong cuộc sống hiện đại [59,60]. Quan điểm này được nhiều
nước trên thế giới đã vận dụng để xây dựng và phát triển CT GDPT và tổ
chức quá trình dạy học, đặc biệt ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS).
Thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, dạy học tích hợp giúp người học
phát triển KT, KN; khuyến khích người học tìm tịi, hiện thực hố những KT
đã học trong q trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình;
gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội; hình
thành và phát triển một số NL chung và đặc thù của HS và làm cho q trình
học tập của HS có ý nghĩa hơn; giúp HS giải quyết các vấn đề (VĐ) phức
hợp, phát huy tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc [58].
Cùng với xu hướng chung của Thế giới về phát triển chương trình và
TCDH theo quan điểm TH, ngày 8/10/2014 Bộ GD&ĐT đã ban hành Công
văn số 5555 về việc xây dựng CĐ dạy học để đổi mới sinh hoạt chuyên môn
[5]. Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 88 về đổi mới CT, sách giáo khoa
(SGK) theo định hướng phát triển NL ở HS [6]. Triển khai Nghị quyết đó, Bộ


2

Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã ban hành chương trình giáo dục phổ thơng
(GDPT) tổng thể năm 2018 theo hướng tiếp cận phát triển ở HS NL chung:

giải quyết vấn đề (GQVĐ) và sáng tạo, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác
và NL đặc thù của mơn học trong đó có năng lực vận


3

dụng kiến thức, kĩ năng (NLVDKTKN) cho HS. CT định hướng tích hợp
mạnh ở cấp Tiểu học và THCS và tiến đến phân hoá ở cấp THPT; DHTH
được coi là phương thức để triển khai CT trong việc hình thành và phát triển
NL cho HS [21].
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng là một trong ba thành phần của
NL khoa học tự nhiên (KHTN) và là một trong những NL đặc thù, cốt lõi cần
phát triển cho HS PT thơng qua dạy học các mơn KHTN nói chung và mơn
Hố học nói riêng [21]. Vậy nên tổ chức dạy học (TCDH) Hoá học giúp cho
HS vận dụng TH KT, KN để giải quyết những VĐ trong học tập, trong thực
tiễn qua đó phát triển NLVDKTKN là mục tiêu của giáo dục.
Với mục tiêu phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS, mơn Hóa học có thể góp
phần rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa,
trừu tượng hóa… đặc biệt là góp phần hình thành và phát triển các NL chung và
NL đặc thù cho HS. Tuy nhiên, chương trình mơn Hố học hiện hành chủ yếu xây
dựng theo hướng coi trọng việc trang bị KT, KN mà chưa hướng đến mục tiêu
phát triển NL ở HS [23]. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay trong chương trình
GDPT mới, khi mơn Hố học cùng với mơn Vật lí, Sinh học, Khoa học Trái Đất
là nền tảng để xây dựng nên môn KHTN thì phát triển chương trình và TCDH
mơn học này cũng phải theo tiếp cận các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc
tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên. Việc TCDH hợp phần
Hoá học trong môn KHTN phải TH theo nguyên lý của tự nhiên, đồng thời đảm
bảo logic bên trong của từng mạch nội dung KT hoá học.
Trên thực tế hiện nay cán bộ quản lý và GV chưa hiểu và nắm được bản
chất của TH và DHTH. Việc vận dụng quan điểm TH thường được thực hiện

theo tinh thần công văn chỉ đạo và triển khai dưới hình thức kinh nghiệm mà
chưa có cơ sở nào để xây dựng CĐ cũng như TCDH TH. GV chưa biết làm thế
nào để HS có được NL thơng qua tổ chức hoạt động dạy học cũng như chưa
biết đánh giá NL HS. Đứng trước bối cảnh chương trình GDPT mới được ban
hành và thực hiện ở cấp THCS từ năm 2021, cũng như trong một vài năm tới
các nhà trường THCS vẫn phải tiếp tục thực hiện chương trình hiện hành thì
vấn đề sắp xếp lại chương trình mơn học hiện hành và TCDH theo tiếp cận TH
sẽ chuẩn bị tâm thế tốt cho cán bộ quản lý, GV khi phải triển khai thực hiện
chương trình mới.
Chính vì những lí do trên chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức
dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng
kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS”.


4

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu xây dựng chủ đề cốt lõi (CĐCL) và đề xuất quy trình
TCDH hố học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho
HS.


5

3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1. Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học mơn Hố học ở cấp THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng; CĐCL; quy trình TCDH Hố học
ở THCS theo tiếp cận TH.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Nội dung nghiên cứu
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng trong đề tài luận án để GQVĐ
trong học tập và trong thực tiễn.
- Phát triển NLVDKTKN cho HS THCS thông qua TCDH theo tiếp cận
tích hợp bộ mơn Hố học ở lớp 8 và lớp 9 CT, SGK hiện hành.
4.2. Địa bàn nghiên cứu
Các trường THCS trên địa bàn tỉnh/thành phố: Hà Nội, Thái Bình, Nam
Định, Cao Bằng, Điện Biên, Bắc Ninh, Hưng n, Ninh Bình, Thanh Hố,
Thừa Thiên – Huế, Gia Lai, Quy Nhơn, Khánh Hồ, Hồ Chí Minh, Đồng Nai,
Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, An Giang, Bạc Liêu.
4.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 12/2012 đến tháng 12/2019.
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xây dựng được các CĐCL, đề xuất được quy trình TCDH CĐ theo
tiếp cận tích hợp một cách phù hợp trong dạy học hoá học THCS thì sẽ phát
triển NLVDKTKN cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố
học ở nhà trường THCS.
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

6.1.

6.2.
6.3.
6.4.
6.5.

6.6.


Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận
TH: cơ sở khoa học của DHTH, NL và NLVDKTKN, TH và DHTH
theo CĐCL, TCDH theo tiếp cận TH.
Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng về việc TCDH Hố
học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS.
Xác định cấu trúc và xây dựng tiêu chí đánh giá NLVDKTKN của HS
THCS thông qua dạy học bộ mơn Hố học theo tiếp cận TH.
Đề xuất ngun tắc, quy trình xây dựng CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3.
Đề xuất ngun tắc, quy trình TCDH hố học ở THCS theo tiếp cận
TH; đề xuất nguyên tắc và các bước xây dựng bài tập phát triển
NLVDKTKN; thiết kế được một số kế hoạch dạy học dựa trên CĐCL
bậc 3 để tổ chức TNSP.
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của giả


6

thuyết khoa học nêu ra.


7

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nhóm phương pháp này gồm: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống
hoá,… được dùng trong tổng quan tài liệu nghiên cứu về lý luận có liên quan
đến luận án.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

* Phương pháp quan sát được sử dụng trong quá trình dự giờ của GV để

tìm hiểu việc TCDH Hóa học ở THCS theo tiếp cận TH.
* Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi được sử dụng để thu thập thơng

tin từ phía GV, HS về TCDH Hóa học ở THCS theo tiếp cận TH cũng như
việc phát triển NLVDKTKN cho HS; những yếu tố tác động đến thực trạng
dạy học Hóa học ở THCS theo tiếp cận TH.
* Phương pháp tọa đàm, phỏng vấn chuyên gia được sử dụng để thu

thập những ý kiến và quan điểm của GV, nhà quản lý và chuyên gia về quy
trình xây dựng CĐCL, quy trình TCDH Hóa học theo tiếp cận TH; cấu trúc
NLVDKTKN của HS thơng qua dạy học Hố học ở THCS theo tiếp cận TH.
* Phương pháp tổng kết kinh nghiệm về vận dụng các quan điểm, định

hướng về TH, DHTH trong nghiên cứu và thực tiễn GDPT, dạy học hoá học ở
THCS.
* Phương pháp thực nghiệm được sử dụng để kiểm nghiệm giá trị thực

tiễn, tính khả thi và hiệu quả của các kết quả nghiên cứu.
7.3. Phương pháp xử lý thông tin
Áp dụng xác suất thống kê và phần mềm ứng dụng nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng SPSS để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm xác
nhận giả thuyết khoa học và đánh giá tính hiệu quả, khả thi của đề tài.
8. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

8.1.Về mặt lí luận
Góp phần hệ thống hóa, phân tích và làm sáng tỏ một số khái niệm về
TH, DHTH, CĐCL, câu hỏi cốt lõi (CHCL), NLVDKTKN làm cơ sở lí luận
về TCDH Hố học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN

cho HS.
8.2. Về mặt thực tiễn
- Nghiên cứu và đề xuất khái niệm, cấu trúc NLVDKTKN cho HS

THCS, xây dựng và sử dụng bộ công cụ đánh giá NLVDKTKN cho làm cơ sở


8

để TCDH và đánh giá kết quả phát triển NL đó của HS.
- Đề xuất được ngun tắc, quy trình xây dựng CĐCL trong dạy học

Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH và hệ thống các CĐCL bậc 1, bậc 2 và bậc
3 vừa đảm bảo mục tiêu CT hiện hành, vừa tiếp cận với CT GDPT mới 2018.


9

- Xây dựng quy trình TCDH hố học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm

phát triển NLVDKTKN cho HS.
- Thiết kế 4 kế hoạch bài dạy chủ đề thực nghiệm: (1) Oxi – Khơng khí

quanh ta; (2) Dẫn xuất hiđrocacbon và nguồn dinh dưỡng; (3) Nước và sự
sống; (4) Nguồn nguyên liệu tự nhiên.
- Xây dựng 75 bài tập kèm đáp án và sử dụng một số bài tập để phát

triển NLVDKTKN cho HS trong TCDH CĐ học tập cũng như trong xây dựng
các đề KTĐG trong quá trình TNSP.
9. CẤU TRƯC CỦA LUẬN ÁN


Ngồi các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận án có 3 chương trình bày kết quả nghiên cứu.
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc TCDH hoá học theo
tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS THCS (51 trang).
Chương 2: Xây dựng CĐCL và TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận
TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS (69 trang).
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (29 trang).


10

CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
TỔ CHỨC DẠY HỌC HĨA HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Trên thế giới

Trong lĩnh vực GD và dạy học, các nghiên cứu về DHTH đã và đang thu
hút nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mơ khác nhau, cả trên bình diện lý
luận lẫn trên bình diện thực tiễn dạy học.
1.1.1.1. Nghiên cứu về lý thuyết tích hợp

Lý thuyết TH được ứng dụng vào GD trở thành một quan điểm lý luận
dạy học phổ biến trên thế giới hiện nay. Xu hướng TH còn được gọi là xu
hướng liên hội đang được thực hiện ở nhiều cấp độ trong quá trình phát triển
các CT GD [dẫn theo 128]. Nghiên cứu về VĐ này có cơng trình nghiên cứu
của Cepec (1991) nhấn mạnh sự phát triển các PP xuyên mơn trong các q

trình học tập; cơng trình nghiên cứu của Foruez (1994) đề nghị tổ chức các
quá trình học tập xung quanh các dự án có mục đích cho phép giới hạn các
thơng tin cần lưu ý; cơng trình nghiên cứu của Delete (1989) cho rằng khoa sư
phạm TH xoay quanh khái niệm mục tiêu TH; cịn cơng trình nghiên cứu của
Roogiers (1996) đã đưa ra việc xây dựng CT theo quan điểm TH, trước hết
dựa trên quan điểm GD nhằm phát triển NL người học [134]. Theo Xavier
Roegiers, sư phạm TH là một quan niệm về quá trình học tập, trong đó tồn
bộ q trình học tập góp phần hình thành ở HS những NL cụ thể có dự tính
trước những điều kiện cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho các quá trình học
tập sau này hoặc nhằm hoà nhập HS vào cuộc sống lao động [134,169]. Theo
cơng trình nghiên cứu của Esbjưrn-Hargens (2010), lý thuyết TH đã được
nhiều nhà thực hành lý thuyết áp dụng trong hơn 35 lĩnh vực chuyên môn và
học thuật khác nhau [147].
Nghiên cứu của Clacrk (2002) về TH và học tập đã khằng định quy luật
TH tất yếu của tiến trình học tập chân chính. Cụ thể, sự thâm nhập có tính
chất tìm tịi khám phá của HS vào q trình kiến tạo KT, học tập có ý nghĩa
(meaningful learning), học sâu sắc và ứng dụng (deep learning) được xem là
chủ yếu đối với việc dạy và học hiệu quả [143]. Nghiên cứu của Hamston và


×