Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an hinh 11 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.27 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/8/2016 Tiết KHDH: 01 – Tuần: 01 PHÉP BIẾN HÌNH PHÉP TỊNH TIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nắm được định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan. - Nắm được định nghĩa phép tịnh tiến. - Biết vẽ ảnh và xác định được ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. - Nắm được tính chất của phép tịnh tiến. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa và tính chất của phép diến hình và phép tịnh tiến để xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, một hình,... cho trước. - Biết vận dụng phép tịnh tiến, để giải một số bài toán về quĩ tích. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. 4. Xác định trọng tâm của bài học: - Xác định và vẽ được ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. - Nắm được tính chất của phép tịnh tiến. - Ứng dụng thực tế của phép tịnh tiến vào thực tiễn. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ và xác định ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. Và ứng dụng thực tiễn … II. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên: - Giáo án. Hình vẽ minh hoạ (nếu có), bảng phụ. - PHT1: Cho ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàng, vẽ điểm D saocho ABCD là hình bình hành - PHT1: Cho A(1; -1), B(2; 0), C(-1 ; 3). Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về các phép biến hình đã học ở cấp dưới. III. Hoạt động dạy học Nội dung I.PHÉP BIẾN HÌNH. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh Các nhóm thực hiện  Trong mp cho đt d và điểm M. Dựng hình chiếu nhiệm vụ. Nhóm 1 báo cáo. Các nhóm thảo vuông góc M của M lên luận báo cáo nhóm 1 đt d.. Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M của mặt phẳng đó đgl phép biến Một số câu hỏi hướng hình trong mặt phẳng. dẫn:  Kí hiệu F, ta viết: F(M) = M. Năng lực hình thành Biết và xác định được ảnh của một hình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hay M = F(M). M đgl ảnh của M qua phép biến hình F.  Cho hình H. Khi đó: H = {M = F(M)M  H} đgl ảnh của hình H qua F.  Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó đgl phép đồng nhất. Ví dụ 1.. Giải. Không. Vì vi phạm quy tắc duy nhất.. II. PHÉP TỊNH TIẾN 1. Định nghĩa:.  v - Trong mp cho và M. Phép biến hình biến mỗi điểm M   ' v MM thành M’: = đgl phép  v tịnh tiến theo vectơ .  T - Kí hiệu: v ; v đgl vectơ tịnh tiến - Theo định nghĩa ta có:   Tv ( M ) M '  MM ' v. H. Qua M có thể kẻ được Đ. Chỉ có một đt duy bao nhiêu đường thẳng nhất. d’vuông góc với d ? H. Có bao nhiêu giao Đ. Có duy nhất một điểm. điểm của d’ và d ? =>M’  Giới thiệu các k/n phép biến hình, ảnh của một điểm, ảnh của một hình, … Ví dụ 1(TH) Cho quy tắc - Lần lượt các nhóm báo F(M) = M sao cho MM = cáo kết quả nhiệm vụ 5 cm có phải là phép biến của mình. hình không? H.Các nhóm thảo luận dựng điểm M’? H.Ta có thể dựng được bao nhiêu điểm M? Từ đó rút ra kết luận..  - Các nhóm thảo luận v H. Cho và M, dựng M’  thực hiện nhiệm vụ  ' - Đại diện một nhóm lên sao cho MM v ? thực hiện, các nhóm khác thảo luận báo cáo . Giới thiệu khái niệm phép tịnh tiến Phép biến hình biến. Đ. '. H.. Tv ( M ) M  ?. Trong đó M’ đgl ảnh của phép H. Phép tịnh tiến biến tịnh tiến. điểm M thành chính nó T ( M ) M - Chú ý: v đgl phép đgl phép gì?.   Tv ( M ) M '  MM ' v. Đ.Phép tịnh tiến biến điểm M thành chính nó đgl phép đồng nhất. - Các nhóm thảo luận. - Xác định và vẽ được ảnh qua phép tịnh tiến -Hình thành thực tiển và thực tế quavà mối liên hệ phép tịnh tiến..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đồng nhất. Ví dụ 1:Cho hai tam giác đều ABE và BCF bằng nhau(hv). Tìm phép tịnh tiến biến AB ;BC EF. A. Ví dụ 1: Cho hai tam giác đều ABE và BCF bằng nhau(hv). Tìm phép tịnh tiến biến AB ;BC EF.. A. B. B. A A. F F E E. thực hiện nhiệm vụ - Đại diện một nhóm lên thực hiện T AB  A  B Ta có : ; TBC  B  C ;  TEE  E  F    Mà BC EF  AB  Phép tịnh tiến phải tìm là phép tịnh tiến theo vectơ AB .. Giải T  A  B TBC  B  C Ta có : AB ; ;  TEE  E  F H. Xác định phép tịnh tiến Đ. Để xđ một phép tịnh    tiến cụ thể nào đó ta cần Mà BC EF  AB  Phép là đi xác định cái gì? tìm một véctơ tịnh tiến. tịnh tiến phải tìm là phép tịnh  tiến theo vectơ AB . . 2. Tính chất: Tính chất 1: T ( M ) M ' Tv ( N )  N ' Ví dụ 2: Vẽ ảnh của một Nếu v ;   đường tròn qua phép tịnh ' '  thì MN M N và  MN = v tiến theo ? M’N’ Tính chất 2: Tv (d ) d ' +) (với d’//d hoặc d ' d ) ' T (C ) C ' +) v (với C và C là hai đường tròn cùng bán kính) T ( MN ) M ' N ' +) v (với MN, M’N’ là hai đoạn thẳng bằng nhau) T ( )  ' ;  ' là hai +) v (với tam giác bằng nhau). - Các nhóm thảo luận, đại diện một nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét.. IV. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Phép biến hình. Phép tịnh tiến. Nhận biết MĐ1 Quy tắc đặt điểm. Thông hiểu MĐ2 Nắm được khái niệm phép biến hình. Hai véc tơ bằng nhau. Nắm được khái niệm của phép tịnh tiến.. Vận dụng MĐ3 Xác định ảnh của một điểm qua phép biến hình Nắm được tính chất và vẽ được ảnh của một hình qua phép tịnh tiến.. Vận dụng cao MĐ4 Xác định ảnh của một hình qua phép biến hình Cho hai hình mà tồn tại phép tịnh tiến và xác định phép tịnh tiến đó.. 2. Câu hỏi và bài tập cũng cố, dặn dò. - Câu hỏi..  Câu 1. Trình bày cách vẽ ảnh của một đường thẳng qua phép tịnh tiến theo v . Câu 2. Cho hình lục giác đều ABCDEF có tâm O  a. Hãy vẻ ảnh của tam giác OAB qua phép tịnh tiến theo BO b. Xác định một phép tịnh tiến biến tam giác OAB thành tam giác DOC - Dặn dò. Làm bài tập 1, 2 trang 7. Đọc trước mục III.. Ngày soạn: 20/8/2016 Tiết KHDH: 02 – Tuần: 02 PHÉP TỊNH TIẾN- BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Nắm được định nghĩa phép tịnh tiến, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan. - Nắm được tính chất phép tịnh tiến. - Biết vẽ ảnh và xác định được ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. - Nắm được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa và tính chất của phép phép tịnh tiến để xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, một hình,... cho trước. - Biết vận dụng phép tịnh tiến để giải một số bài toán về quĩ tích, chứng minh hai hình bằng nhau,... 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. 4. Xác định trọng tâm cảu bài học: - Xác định và vẽ được ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. - Nắm được biểu thức tọa để viết được phương trình ảnh của đường thẳng hoặc đường tròn ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ứng dụng làm các bài tập 3, 4 trang 7 SGK. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ và xác định ảnh qua biểu thức tọa độ của một hình qua phép tịnh tiến. Và ứng dụng thực tiễn như chuyển động thẳng đều trong vật lí… II. Chuẩn bị của GV và HS: + Giáo viên: -Giáo án. Hình vẽ minh hoạ(nếu có).bảng phụ    v - PHT1: Cho A(2; -1) và (1;1) . Xác định tọa độ điểm A’ sao cho AA' v  T v - PHT2: Cho A(x; y) và ( a ; b) . Xác định tọa độ ảnh của A qua v + Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về các phép tịnh tiến đã học tiết trước . III. Hoạt động dạy học. Nội dung. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học Năng lực sinh hình thành I. Biểu thức toạ độ: - Các nhóm thảo luận Mối quan hệ giữa véc tơ H. Trong mặt phẳng cho thực hiện nhiệm vụ  Đại diện một nhóm lên và biểu thức v  a; b  và M(x;y). thực hiện tọa độ Tv ( M ) Trong mặt phẳng Oxy cho Đ. Trong mặt phẳng ’  M’(x ;y’) = .  v  a; b  v  a; b  Mối liên hệ giữa các toạ Oxy cho và điểm và độ là gì ? M(x;y). M  x; y  . Khi đó T ( M ) Gọi M’(x’;y’) = v  x' x  a    ' M '  x '; y ' Tv ( M )   '  MM  v   y y  b  x '  x  a  ' Ví dụ 2:  y  y  b Cho điểm M(1 ;4), đường thằng  Biểu thức toạ độ () : 3x  y  9 0 , đường tròn Ví dụ 2:  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4 0 Cho điểm M(1 ;4), đường - Các nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ a. Tìm ảnh của M qua phép tịnh thằng () : 3x  y  9 0 , v  1;  5 đường tròn tiến theo vectơ - Đại diện ba nhóm lên 2 2 C : x  y  2 x  4 y  4  0 (  )   thực hiện b. Tìm ảnh của qua phép   1  a. Tìm ảnh của M qua v   ;3  phép tịnh tiến theo vectơ Đ.  2   tịnh tiến theo vectơ v  1;  5 c. Tìm ảnh của (C)  qua phép b. Tìm ảnh của ( ) qua tịnh tiến theo vectơ v = (-2 ; 5) phép tịnh tiến theo vectơ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>   1  v   ;3   2  c. Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ  v = (-2 ; 5). II. Bài tập. Làm bài tập 1, 2, 3 trang 7. - Các nhóm thảo luận - Tìm ảnh Bài 1: Chứng minh rằng thực hiện nhiệm vụ của một - Đại diện một nhóm lên điểm, đường Tv ( M ) M ' thực hiện, các nhóm thẳng,  T v (M ') M khác thảo luận báo cáo đường tròn Đ. Ta có qua biểu    Tv ( M ) M '  v MM ' thức tọa độ.   Bài 2: Cho tam giác ABC   v M ' M  T v (M ') M có trọng tâm G. Xác định Đ. T  A' ảnh của tam giác qua AG . T AG : A   Xác định D sao cho B  B' T AG ( D)  A C  C' Gọi đồng thời đại diện 2      AA'  AG, BB'  AG nhóm làm bài tập 1, 2   CC'  AG Bài 3: A(3; 5), B(-1; 1),  v ( 1; 2) và - Các nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ d: x - 2y+3 = 0 - Đại diện một nhóm lên T a.Tìm ảnh A’, B’ qua v thực hiện. b.Tìm C sao cho Đ. a. A Tv (C ) M '  x '; y '  Tv ( M ) c.Tìm d’ sao cho '  x x  a d ' Tv (d )  '  y  y  b Gọi đại diện 3 nhóm làm ý a, b, c  A '(2;7), B '(  2; 3) A Tv (C )  C (4;3) b. c.Gọi M '  d ', M  d. M '  x '; y '  Tv ( M )  x ' x  a  '  y  y  b  x x ' 1   y  y ' 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thế vào PT của d ta có d’: x – 2y + 8 = 0. IV. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh. 1.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức. Nội dung. Nhận biết MĐ1 Mối quan hệ tọa độ của 2 véc tơ bằng nhau. Thông hiểu Vận dụng MĐ2 MĐ3 Biểu thức tọa Nắm và xây Xác định tọa độ độ của phép dựng được biểu ảnh của một tịnh tiến thức tọa độ điểm, ảnh của đường thẳng, đường tròn,qua phép tịnh tiến Bài tập Phép Nắm được Nắm được khái Vận dụng làm tịnh tiến định nghĩa và niệm bài tập cơ bản tính chất Biểu thức tọa SGK. độ 2. Câu hỏi và bài tập cũng cố, dặn dò. - Câu hỏi cũng cố. Bài tập: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1 ;. -. 2.  y  x  y  4 0  v  1 ;3 a. Tìm ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ   1  v   ; 2   2  b. Tìm ảnh của () qua phép tịnh tiến theo vectơ  c. Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (-1 ; 5 Dặn dò. Ôn lại bài, đọc bài phép quay. ( ) : x  y  2 0 , đường tròn. C : x. 2. Vận dụng cao MĐ4 Vận dụng biểu thức tọa độ vào bài toán quỹ tích. Mở rộng cho các bài toán quỹ tích. -4), đường thằng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 01/09/2016 Tiết KHDH: 03 – Tuần: 03 PHÉP QUAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa phép quay, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan. - Nắm được tính chất phép quay. - Biết vẽ ảnh và xác định được ảnh của một hình qua phép quay. - Nắm được biểu thức tọa độ của phép quay với góc quay đặc biệt. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa và tính chất của phép phép quay để xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, một hình,... cho trước. - Biết vận dụng phép quay để giải một số bài toán về quĩ tích, chứng minh hai hình bằng nhau,... 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. 4. Xác định trọng tâm cảu bài học: - Xác định và vẽ được ảnh của một hình qua phép quay. - Nắm được biểu thức tọa để viết được phương trình ảnh của đường thẳng hoặc đường tròn , ảnh của một điểm qua quay với góc quay đặc biệt 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ và xác định ảnh qua biểu thức tọa độ của một hình qua phép quay. Và ứng dụng thực tiễn của phép quay như chuyển động tròn đều, lực hướng tâm trong vật lí… II. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên: -Giáo án. Hình vẽ minh hoạ(nếu có).bảng phụ    v - PHT1: Cho A(2; -1) và (1;1) . Xác định tọa độ điểm A’ sao cho AA' v  T v - PHT1: Cho A(x; y) và (a ; b) . Xác định tọa độ ảnh của A qua v Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về các phép tịnh tiến đã học tiết trước . III. Hoạt động dạy học. Nội dung I. Định nghĩa Cho điểm O và góc lượng giác . PBH biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M  O thành điểm M sao cho OM = OM và góc (OM; OM) =  đgl phép. Hoạt động của Giáo viên Trong mặt phẳng cho hai điểm O và M, hãy dựng điểm M’ sao cho góc MOM’ bằng 900 và OM’ = OM?. Hoạt động của học sinh. Năng lực hình thành Biết xác định hình qua phép quay, góc định hướng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> quay tâm O góc . Điểm O: tâm quay. Góc : góc quay. Kí hiệu: Q(O,).. Nhận xét:  Chiều quay dương là chiều dương của đường tròn lượng giác.  Với k  Z, – Q(O,2k) là phép đồng nhất. – Q(O,(2k+1)) là phép đối xứng tâm O.. M'. .- Dựng được bao nhiêu điểm M’ thỏa mãn yêu cầu trên? - Nếu M trùng với O thì M’ ở đâu? - Cách dựng như trên có phải là phép biến hình ko? - Và người ta gọi phép biến hình trên là phép quay GV hướng dẫn HS phát biểu định nghĩa phép quay.  Nhấn mạnh góc quay là góc lượng giác. VD1 (NB) Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm. . M. O. -Nhóm thảo luận và lên bảng trình bày. A F. B. O C. E. a) Xác định ảnh của các D điểm A, B, C, D qua phép Đ1. A  B, B  C, C  Q 0 D, quay (O ,60 ) ? DE b) Với tâm quay O, tìm Đ2. a) –1200 b) 1200 góc quay thích hợp để : a) A  E b) A  C; … M'. II. Tính chất .Tính chất (SGK). Nhận xét: Giả sử QO,)(d) = d. Khi đó: π  α neu 0 <£  2  d, d' =  π  π - α neu £ α < π  2. M. c) Nhận xét khi  = k2;  O = (2k+1)?  GV hướng dẫn HS các tính chất của phép quay . - Các nhóm thảo luận và đại diện lên bảng vẽ ảnh của tam giác ABC.  Cho HS dựng ảnh của ABC qua một phép. - Tìm ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép quay..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> quay.. B A A'.  GV nêu nhận xét.. B'. Ví dụ 2 (VD): Cho hình vuông ABCD, O là tâm, M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD và DA, E, F, G, H lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC và OD. a) Xác định ảnh của tam giác AEM qua Q(O, -90°)? b) Chỉ ra một phép quay biến tam giác OMN thành tam giác OPQ.. O. -Nhóm học sinh thảo luận và thực hiện. Q( O , 900 ) ( A) B. Q( O , 900 ) ( E ) F Q( O , 900 ) ( M ) N Vậy tam giác BFN là - Hướng dẫn học sinh vẽ ảnh của AEM qua hình và xác định ảnh Q(O , 900 ) - Hướng dẫn học sinh thảo luận và lên bảng trình bày. b.Ta có Q(O ,1800 ) (O) O. Q(O ,1800 ) ( M ) P Q(O ,1800 ) ( N ) Q Tam giác OMN biến thành tam giác OPQ qua Q( O ,1800 ). IV. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh. 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức. Nội dung Định nghĩa phép quay Tính chất phép quay. Nhận biết MĐ1 Góc lượng giác, hai độ dài bằng nhau. Thông hiểu MĐ2 Nắm được định nghĩa phép quay. Nắm được tính chất. Nắm được ảnh của một hình không đổi qua. Vận dụng MĐ3 Vẽ và xác định được ảnh của một hình qua phép quay. Vẽ và xác định được ảnh của một hình qua. Vận dụng cao MĐ4 Vận dụng thực tế của phép quay… Xác định được một phép quay biến hình này.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> phép quay. phép quay.. thành hình kia, các bài toán quỹ tích. 2. Câu hỏi và bài tập cũng cố, dặn dò. - Câu hỏi. Câu1. Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm Xác định ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép quay. Q(O , 1200 ). ?. Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1 ; -4), đường thằng ( ) : x  y  2 0 , 0 a. Tìm ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay 90 0 b. Tìm ảnh của () qua phép quay tâm O góc quay  90 - Dặn dò. Ôn lại bài, làm bài tập 1, 2 SGK – trang 19.. Ngày soạn: 06/9/2016 Tiết KHDH: 04 – Tuần: 04 BÀI TẬP: PHÉP QUAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nắm được kiến thức bài phép quay. - Biết vẽ ảnh và xác định được ảnh của một hình qua phép quay. - Nắm được biểu thức tọa độ của phép quay với góc quay đặc biệt. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa và tính chất của phép phép quay để xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, một hình,... cho trước. - Biết vận dụng phép quay để giải một số bài toán về quĩ tích.. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. 4. Xác định trọng tâm cảu bài học: - Xác định và vẽ được ảnh của một hình qua phép quay. - Nắm được biểu thức tọa để viết được phương trình ảnh của đường thẳng hoặc đường tròn , ảnh của một điểm qua quay với góc quay đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Làm các bài tập SGK 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ và xác định ảnh qua biểu thức tọa độ của một hình qua phép quay. Và ứng dụng thực tiễn của phép quay như chuyển động tròn đều, lực hướng tâm trong vật lí… II. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên: -Giáo án. Hình vẽ minh hoạ (nếu có).bảng phụ Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về các phép tịnh tiến đã học tiết trước . III. Hoạt động dạy học. Nội dung. Hoạt động của Giáo Hoạt động của học sinh Năng lực viên hình thành Bài tập. -Giao nhiệm vụ hai nhóm -Các nhóm chuẩn bị và lên bảng Vẽ được ảnh Bài tập 1, 2(SGK- lên trình bày của một trình bày. trang 19) hình qua Bài tập 1. phép quay. a.Gọi C’ là điểm đối xứng với C Xác định Cho các nhóm nhận xét qua AD. Khi đó Bài tập 3. ảnh qua biểu Q( A,900 ) (C ) C ' Cho lục giác đều Gợi ý. thức tọa độ M(x; y), M’(x’; y’) ABCDEF, O là tâm của một Q(O ,900 ) ( B ) C a.Xác định ảnh của Q(O ,900 ) ( M ) M ' hình qua Q(O ,900 ) (C ) D các điểm A, B, C, D phép quay x '  y  b. qua phép quay với góc   y '  x Q 0 quay đặc  Q(O , 600 ) Nên DC là ảnh của BC qua (O ,90 ) ? biệt.Những Q( O , 900 ) ( M ) M ' Bài tập 2. ứng dụng Áp dụng: b. Xác định ảnh của x '  y  thực tế của tam giác DOE qua   y '  x Q ( A )  A '  A '(0; 2) phép quay. ( O ,900 )  Q 0 phép quay (O,120 ) ? - - Giao nhiệm vụ cho các - d’ : x - y + 2 = 0 nhóm thực hiện. -Các nhóm trả lời. Bài tập 4. Bài tập 3. Trong mp tọa độ Oxy - Gợi ý và hướng dẩn áp Giải: cho hai điểm A(3 ; 5), dụng kết quả trên. a. E, F, A, B. B(–1 ; 1), đường thẳng b. Tam giác FOA. d có phương trình x – - Các nhóm trả lời. 2y + 3 = 0. Bài tập 4. a.Tìm tọa độ ảnh các a. A’(-5 ; 3), B’(-1 ; -1) điểm A, B qua b. d’ : 2x + y – 3 = 0 Q(O , 900 ) a. b.Tìm tọa ảnh của d.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> qua. Q(O ,900 ). IV. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh. 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức. Nội dung. Nhận biết MĐ1 Khái niệm và tính chất. Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ2 MĐ3 MĐ4 Bài tập phép Vẽ ảnh và xác Làm được các Vận dụng thực quay định ảnh qua bài tập cơ bản. tế của phép phép quay quay… 2. Câu hỏi và bài tập cũng cố, dặn dò. - Câu hỏi. Câu1. Phép quay với góc quay là bao nhiêu thì nó là phép đối xứng tâm? Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1 ; 3), đường thằng () : 2 x  y  2 0 , 0 a. Tìm ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay 90 . 0 b. Tìm ảnh của () qua phép quay tâm O góc quay  90 .. -. Dặn dò. Ôn lại bài, đọc trước bài phép dời hình và hai hình bằng nhau.. Ngày soạn: 10/09/2016 Tiết KHDH: 05 – Tuần: 05.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa phép dời hình. - Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau - Biết vẽ ảnh và xác định được ảnh của một hình qua phép dời hình. - Nắm được tính chất của phép dời hình. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa và tính chất của phép dời hình để xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, một hình,... cho trước. - Biết vận dụng phép dời hình để giải một số bài toán về quĩ tích, chứng minh hai hình bằng nhau,... 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. 4. Xác định trọng tâm của bài học: - Xác định và vẽ được ảnh của một hình qua phép dời hình. - Chứng minh được hai hình bằng nhau. - Ứng dụng thực tế của phép dời hình vào thực tiễn. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ và xác định ảnh của một hình qua phép dời hình. Và ứng dụng thực tiễn vào các công trình xây dựng... Và ứng dụng thực tiễn như chuyển động của hệ vật trong thế giới vũ trụ. II. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên: - Giáo án. - PHT1: Cho tam giác ABC hãy vẽ ảnh của tam giác qua phép tịnh tiến - PHT2: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Hãy thực hiện Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về các phép tịnh tiến và phép quay. III. Hoạt động dạy học Nội dung. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh - Các nhóm thực hiện I. Khái niệm về phép dời Gv: Hãy lấy một ví dụ về nhiệm vụ. Nhóm 1 báo hình phép biến hình không cáo. Các nhóm thảo 1. Định nghĩa: phải là phép dời hình. luận báo cáo nhóm 1 Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Gv: Theo định nghĩa, F ( M , N ) M ', N '  MN M ' N ' những phép biến hình nào đã học là phép dời hình?. Đ. Các phép tịnh tiến, 2. Nhận xét: Gv cho học sinh quan sát phép quay.là các phép  Các phép đồng hình vẽ dời hình. nhất, phép tịnh tiến, phép đối. Năng lực hình thành Ảnh của một hình không đổi qua phép dời hình, tìm các ứng dụng thực tiễn phép dời hình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> xứng trục, đối xứng tâm, phép quay đều là phép dời hình.  Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên Gv: Cho hình vuông tâm tiếp hai phép dời hình cũng là ABCD, tâm O. Tìm ảnh của A, B, O qua phép dời một phép dời hình. hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 900 và phép đối xứng trục BD?.. - Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ của mình. Qua phép dời hình trên ta có: A biến thành D. B biến thành C O biến thành O A D. O. II/. Tính chất (Sgk) C/m Tc1: A, B, C thẳng hàng theo thứ tự  AB  BC  AC  A ' B ' B ' C '  A ' C '  B’ nằm giữa A’ và C’.. III/. Khái niệm hai hình bằng nhau. Định nghĩa: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Ví dụ:. B. C. Gv cho học sinh nêu các tính chất. Gv: Hãy chứng minh tính chất 1.. -Nhóm thảo luận và trả lời. - Sử dụng đk: A, B, C thẳng hàng theo thứ tự  AB  BC  AC và điều kiện bảo toàn khoảng cách của phép dời hình.. Giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận. Gv: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của AC, BD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng hình thang AEIB và CFID bằng nhau.. - Các nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ - Đại diện một nhóm lên thực hiện, các nhóm khác thảo luận báo cáo. B. F. C. Đ. Phép ĐI biến hình thang AEIB thành hình thang CFID. Vậy, hai hình thang ấy bằng nhau.. I A. E. D. IV. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh.. Nắm được cách chứng mính hai hình bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Phép dời hình. Hai hình bằng nhau. Nhận biết MĐ1 Hai hình giống nhau. Vận dụng MĐ3 Xác định ảnh của một điểm qua phép dời hình Chứng minh hai hình bằng nhau. Vận dụng cao MĐ4 Xác định ảnh của một hình qua phép biến hình Áp dụng thực tế. Vẽ được ảnh của hai hình bằng nhau 2. Câu hỏi và bài tập cũng cố, dặn dò. - Câu hỏi. Câu 1. Em hãy nêu các tính chất của phép dời hình. Câu 2. Em hãy nêu các phép dời hình mà em đã biết. Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. Tìm ảnh của tam giác IEB qua phép quay tâm O góc quay -900.  Câu 4. Trong mp tọa độ Oxy cho vectơ v = (–1; 2) và đường thẳng d có phương trình  3x + 2y + 3 = 0. Viết phương trình d = Tv (d). -. Các phép biến hình. Thông hiểu MĐ2 Nắm được các phép dời hình đã học. Dặn dò. Làm bài tập 1, 2, 3 trang 24. Đọc trước bài phép vị tự..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×