Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an 34 tuoi chu de truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.26 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 4 (CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI TẾT TRUNG THU) Ngày Hoạt động. Đón trẻ, thể dục sáng. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. (12-09). (13-09). (14-09). (15-09). (16-09). -. Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân vào tu. -. Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. -. Chơi với đồ chơi ở lớp. - Thể dục sáng: tập theo bài “trường chúng cháu là trường mầm non”, tập với vòng - Tay: 2 tay cầm vòng đưa ra trước, lên cao - Chân: vòng đưa ra phía trước, co 1 chân. - Bụng: 2 tay cầm vòng quay người sang 2 bên - Bật: bật tách khép chân. Hoạt động có chu đích. *PTNN: - Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật. *PTTM:. *PTNT:. - Hát “Rước - Trò đèn dưới chuyện về ánh trăng” ngày tết - NH: Rước trung thu. * PTTC:. *PTTM:. - Tung và bắt bóng bằng 2 tay.. - Tô màu đèn ông sao.. đèn ông sao - TC: Ai đoán giỏi - Quan sát trường mầm non. Hoạt động ngoài trời. - Trò chuyện về trường mầm non . * TCDG+ TCVĐ: Chơi rồng rắn, chơi mèo đuổi chuột, - Chơi tự do: Với đồ chơi ở sân trường - GD: Bé rửa tay vào lớp, giữ gìn lớp sạch se.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động góc. * Cô giới thiệu chu đề chơi “Bé vui tết trung thu”, tên các góc chơi, nội dung các góc chơi và đàm thoại cùng trẻ, cho trẻ nói lên ý tưởng cua mình khi chơi. 1. Góc xây dựng( Góc chơi chính): Xây dựng khu vui chơi, khu cắm trại đón tết trung thu. Mô hình nhà và lều - Biết xếp gạch, hộp sữa nối tiếp nhau làm mô hình khu vui chơi và khu cắm trại. -Trẻ nhanh nhẹn khi thực hiện, sắp xếp mô hình hợp lí - Biết phối hợp với bạn cùng làm, thể hiện vai chơi b. Chuẩn bị: - Gạch, cây xanh, hoa, mô hình nhà vui chơi và lều ... - Một số cây xanh, hoa và 1 số bằng nguyên vật liệu mở : hộp sữa, đá, nắp chai…. c. Tiến hành: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Hát, minh họa “ trường chúng cháu là trường mầm non” - C/c đang học trường gì? - C/c có yêu trường mình ko? - Vậy hôm nay, cô cháu mình xây trường MN thật đẹp cùng chơi nha! - Cô giới thiệu tên các góc chơi, nội dung chơi và cho trẻ chọn vai chơi. * Quá trình chơi: - Trẻ thỏa thuận vào góc chơi và tiến hành chơi. - Trẻ chơi cùng nhau và tạo thành chu để chơi chung - Cô bao quát và nhập vai chơi cùng trẻ. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô đến từng góc chơi nhận xét và tập trung trẻ lại để nhận xét góc chơi chính. 2. Đóng vai - Chơ Chơi gia đình tổ chức trung thu. - Cô bán hàng bán bán các mặt hàng trái cây, bánh kẹo phục vụ trung thu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Học tập Tô màu ông sao. Dán hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật trang trí bánh. 4. Thư viện - Xem tranh truyện về tết trung thu, nghe kể chuyện về đêm rằm trung thu 5. Âm nhạc - Hát, đọc thơ về trường mầm non 6. Thiên nhiên. - Chăm sóc cây, nhặt lá, tưới cây ở góc thiên nhiên. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô, giữ gìn lớp sạch se…. Hoạt động chiều. - Phụ đạo. -Phụ đạo - Phụ đạo. - Phụ đạo. - Phụ đạo. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn trong giờ học,biết nghe lời cô giáo. - Gd trẻ biết chào hỏi người lớn. - Giáo dục các cháu ngoan ngoãn, không nghịch phá đồ dùng đồ chơi.. - Gd trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn. - Cho trẻ chơi ở các góc.. - Cho trẻ chơi ở các góc.. - Cho trẻ chơi ở các góc.. - Giáo dục trẻ biết rửa tay sạch se trước khi ăn. - Cho trẻ chơi ở các góc.. -Nêu gương trả trẻ. -Nêu gương trả trẻ. -Nêu gương trả trẻ. -Nêu gương trả trẻ. -Nêu gương trả trẻ. - Cho trẻ chơi ở các góc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-KỸ NĂNG XÃ HỘI: - Góc XD: Xây dựng khu vui chơi, khu cắm trại đón tết trung thu. - Góc PV:Chơi gia đình tổ chức trung thu. Bán các mặt hàng trái cây, bánh kẹo phục vụ trung thu. - Góc TH : Tô màu lồng đèn, nặn bánh trung thu. - Góc TV: Xem tranh truyện về tết trung thu, kể chuyện về đêm rằm trung thu. - Góc AN: Múa hát vận động - Góc TN: Chăm sóc cây, nhặt lá, tưới cây. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô, giữ gìn lớp sạch se.. PHÁT TRIỂNTHẨM MỸ:. - Hát: Rước đèn ông sao *Tạo hình - Tô màu đèn ông sao. *PHÁT TRIỂN. BÉ VUI TẾT TRUNG THU. *PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT-DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE: *Phát triển thể chất: - Tung và bắt bóng bằng 2 tay *Dinh dưỡng-sức khỏe: - Hình thành cho trẻ một thói quen về ăn. uống hợp lý, ăn hết suất để có sức khỏe. -Giáo dục cc biết rửa tay trước khi ăn,nhớ khóa nước sau khi vệ sinh xong.. NGÔN NGỮ:. -Thơ : bé tới trường. *PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:. *Khám phá khoa học LQVT: Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật. * KP xã hội: - Trò chuyện về ngày tết trung thu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 2 12/9/2016. LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết, gọi đúng tên hình vuông và hình chữ nhật. Phân biệt được hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, còn hình chữ nhật 2 cạnh dài bằng nhau 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Rèn kỹ năng trẻ nhận biết đồ dùng, đồ chơi trong lớp có dạng hình tròn hình vuông - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết kính trọng mọi người, có ý thức trong giờ học. II/ CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cua cô : Các Slide ảnh minh hoạ trên máy tính. III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:  HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ - Cô và trẻ hát bài “ chiếc đèn ông sao ” - Chúng mình vừa hát bài gì vậy? - Cô đố các con biết được chiếc đèn ông sao được các bạn nhỏ thắp vào dịp nào? - Sắp đến ngày trung thu rồi đấy các con ạ ngày tết trung thu cua các bạn nhỏ được tổ chức vào đêm rằm tháng 8 âm lịch hàng năm đấy. * Ôn nhận biết hình tròn hình vuông: Thường vào dịp tết trung thu se có rất nhiều chiếc bánh trung thu được bày bán và đem đi làm quà, phát bánh cho các em nhỏ .Đây các con nhìn lên đây xem cô có gì nè! Bạn nào giỏi cho cô biết tấm hình bánh trung thu cua cô có dạng hình gì các con? - Bạn nào còn nhớ hình tròn là hình như thế nào? Có lăn được không? Có góc có cạnh không? Cô đố các con biết hình vuông là hình như thế nào? Có góc không có cạnh không? Có lăn được không?) cô chỉ tay vào hình và làm thử cho trẻ xem. - Nhân dịp tết trung thu nhà văn hóa thiếu nhi có tặng cho lớp một phần quà! Bây giờ lớp mình có muốn xem không?  HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết hình vuông hình chữ nhật * Nhận biết hình vuông hình chữ nhật: - Nhìn xem nhìn xem! Một chiếc bánh trung thu hình vuông được bỏ trong 1 hộp quà hình chữ nhật. Các con có biết hình vuông là hình như thế nào không? Và hình chữ nhật là hình như thê nào? Để biết hình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vuông và hình chữ nhật là hình như thế nào?Bây giờ lớp mình cùng nhận biết hình vuông và hình chữ nhật nhé! - Các con cho cô biết hình vuông có mấy góc ? Và hình vuông có mấy cạnh? những cạnh như thế nào với nhau? -Mời cả lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại đặc điểm cua hình vuông. =>Cô chốt:Hình vuông là hình có 4góc vuông và có 4 cạnh dài bằng nhau! - Còn hình chữ nhật thì sao cô đố các con biết? Hình chữ nhật có mấy góc các con cùng đếm với cô, các con đếm cùng cô xem có mấy cạnh nhưng hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. =>Cô chốt: Hình chữ nhật cũng là hình có 4 góc vuông, nhưng hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau! - Mời cả lớp nhóm cá nhân nhắc lại đặc điểm hình chữ nhật. - Cho trẻ so sánh =>Cô khái quát: Hình vuông và hình chữ nhật Giống nhau: đều 4 góc vông và có 4 cạnh. Khác nhau: Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật là hình có 2 cạnh dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau. - Trong quá trình dạy cô cho trẻ dơ thẻ hình lên để nhận biết. - Cô thấy lớp mình rất giỏi nên cô se thưởng cho lớp mình một trò chơi đó là trò chơi “Hình gì biết mất” *Trò chơi “Hình gì biết mất - Cách chơi: Lần lượt từng hình trên tay cô se biến mất nhiệm vụ cua các con là tìm ra hình nào biến mất rồi đọc to đặc diểm cua hình. (Lần lượt hình vuông ,hình chữ nhật biến mất cho trẻ nói đặc diểm cua hình.) - Cho trẻ chơi 1-2 lần - Các con chơi hay quá vậy bây giờ cô se cho các con chơi tiếp một trò chơi nữa đó là trò chơi “Làm theo yêu cầu cua cô”nhé! * GD: Trong khi chơi các con không được nghịch phá đồ chơi, không được đánh bạn. Khi chơi xong các con phải cất đồ chơi đúng nơi quy định và giữ gìn lớp sạch se nhé!  HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi Làm theo yêu cầu cua cô. - Cách chơi: Cô nói đặc điểm cua hình,các con phải nhanh tay tìm hình đó dơ lên và đọc to hình đó lên. - Cô nói tên hình là các con nói đặc điểm cua hình . - Cho trẻ chơi 3-4 lần  KẾT THÚC - Cô nhận xét tuyên dương theo tình hình lớp học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ 3 13/9/2016. LĨNH VỰC: GDPT THẨM MỸ Đề tài: Dạy hát RƯỚC ĐÈN DƯỚI TRĂNG Nghe hát: CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO. TC: AI ĐOÁN GIỎI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát và chơi được trò chơi“ Ai đoán giỏi”. - Rèn kỹ năng hát đúng nhạc. - Giáo dục trẻ yêu thích ca hát. II/ CHUẨN BỊ: - Nhạc bài hát “Rước đèn dưới trăng”, “chiếc đèn ông sao”. Video đèn trung thu III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:  HĐ 1: Trò chuyện theo cùng trẻ - Cô đố các con gần đến ngày gì? - Ngày tết trung thu các con thường được làm gì? - Ngày tết trung thu các con se được tham gia nhiều hoạt động ở trường và còn được nhà văn hóa thiếu nhi phát bánh trung thu và các con còn được mang đồ đẹp, được ba mẹ mua cho các con lồng đèn để đi cộ đèn với các bạn.  HĐ 2: Dạy hát. Rước đèn dưới ánh trăng. Cô biết có một nhạc sĩ viết về ngày trung thu rất hay đó là bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng” do chú Phạm Tuyên sáng tác bây giờ cô se dạy cho lớp mình hát. Chúng mình cùng nghe cô hát mẫu nhé. - Cô hát mẫu lần1 - Các bạn nhỏ rước đèn trung thu dưới ánh trăng vàng trong đêm rất là vui và vô cùng náo nhiệt!. - Để cho bài hát được hay hơn thì cô se hát với nhạc - Cô hát lần 2 + Nhạc - Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói về? các bạn làm gì dưới ánh trăng? - Bây giờ c/c hát bh này vui tươi nhẹ nhàng cùng cô nha! - Cô hát to, chậm, rỏ lời, c/c hát theo cô cả bài - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát - Cho trẻ hát theo nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân - Khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ. - Lớp hát lại lần cuối.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Các con hát rất hay cô se cho các con cùng đến xem triễn lãm đèn trung thu nhé! - Cho tre xem các loại đèn trung thu - Các con thấy những chiếc đèn trung này đẹp không? Nhìn những chiếc đèn này cô chợt nhớ đến bài “ Chiếc đèn ông sao” cũng là chú Phạm Tuyên sáng tác. Bây giờ lớp mình cùng lắng nghe cô hát bài chiếc đàn ông sao nhé! v Hoạt động 3: Nghe hát “Chiếc đèn ông sao” - Cô hát lần 1 + Nhạc - Các con thấy cô hát có hay không? Để cho bài hát được hay hơn nữa thì cô se vận động minh họa theo bài hát các con ở dưới ngồi nghe và lắc lư theo nhạc nhé! - Lần 2 cô hát + vận động minh họa (trẻ ngồi lắc lư theo bài hát) + Nội dung : Bài hát nói đến đêm trung thu rất là vui các bạn nhỏ ở khắp mọi nơi trên đất nước cung cầm đèn ông sao lung linh đầy màu sắc đón tết trung thu trong niềm hân hoan náo nức cua các bé? - Hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi nên cô se thưởng cho lớp mình một trò chơi đó là “ ai đoán giỏi” - Cách chơi như sau: một bạn lên đội mũ chóp kín và cô se mời 1 bạn ở dưới đứng lên hát và nhiệm vụ cua bạn đội mũ là phải đoán xem ai mới hát. Nếu đoán đúng se nhận được 1 phần quà cua chú cuội nè, nếu đoán sai se phạt hát 1 bài hát. - Cho trẻ chơi 2-3 lần .  Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 4 14/9/2016. LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU. I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết về các hoạt động trong ngày tết trung thu và bày cỗ trung thu - Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi cua cô. - Giáo dục trẻ ăn mặc đẹp để đón ngày tết trung thu II/ CHUẨN BỊ: - Tranh ve cảnh tết trung thu (3 bức tranh) - Nhạc bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”, “tết trung thu”. - Trò chơi : “Ghép tranh” III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ - Trẻ hát bài: “ Rước đèn dưới ánh trăng” , Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài gì? - Vào ngày nào các con được rước đèn dưới ánh trăng? - Ngày rằm tháng 8 là tết trung thu cua các bạn thiếu niên nhi đồng khắp mọi miền đất nước đấy! Hôm nay, cô cháu mình se cùng nhau trò chuyện về ngày tết trung thu nhé! HĐ 2: Trò chuyện về ngày tết Trung thu - Cô cho trẻ xem tranh về ngày tết trung thu, Hỏi trẻ: - Bức tranh ve gì các con ? Trên tay các bạn cầm gì? Đây là mâm gì? Có gì? - Tất cả những cảnh đẹp trong bức tranh là cảnh tết trung thu cua các bạn thiếu niên nhi đồng đấy! Các con phải biết yêu quý những hình ảnh đẹp đe đó nhé! - Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị những gì? Bố mẹ đã mua những gì trong ngày tết trung thu?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thường thì bố mẹ se mua bánh trung thu kẹo những loại hoa quả về cho các con nè, còn mua lồng đèn nữa vậy các con có thương bố mẹ không? - Con làm gì để giúp bố mẹ ? (xếp bánh kẹo,quả) - Vào ngày tết này người ta thường tổ chức hoạt động gì? - Trong ngày tết này chúng mình được làm gì? - Các con có cảm nhận gi về ngày tết trung thu , vì sao? - Cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” - Cô thấy các con hát rất hay nên cô se thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi ghép tranh.  HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “Ghép tranh”. - Cách chơi như sau: Trên đây cô đã chuẩn bị rất là nhiều bức tranh về các hoạt động tết trung thu. Bây giờ cô chia lớp mình thành hai đội, nhiệm vụ cua các con là thi đua vượt qua các chướng ngại vật để ghép các bức tranh lại cho hoàn chỉnh và đặt tên cho bức tranh cua đội mình. Đội nào gắn nhanh và đúng đội đó se là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần  KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 5 15/9/2016. LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: TUNG VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tung bóng bằng 2 tay và bắt bóng, không để bóng rơi. - Kỹ năng: Rèn phát triển kĩ năng tay vai, khả năng định hướng trong không gian. - Giáo dục: trẻ có nề nếp trong học tập II.CHUẨN BỊ : - 15 quả bóng vừa tay trẻ - Quần áo gọn gàng - Sân tập sạch se, thoáng mát. - Bài hát: Rước đèn trung thu, chiếc đèn ông sao, tết trung thu - Trò chơi : “Bóng tròn to” III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:  HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Các con ơi! Các con có biết hôm nay là ngày gì không? - Hôm nay là ngày tết trung thu cổ truyền cua dân tộc, để cho các bạn nhỏ đi rước đèn dưới trăng vào ngày 15/8 âm lịch. Để chuẩn bị đón tết trung thu thì cô xin mời cả lớp mình đứng lên đi diễu hành thật đẹp nha! - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kiếng chân, hạ gót, chạy nhanh, chậm (theo bài hát: Rước đèn trung thu) HOẠT ĐỘNG 2: Bé vui đón tết - Nảy giờ các con đi diễu hành đã mệt mõi chưa vậy bây giờ chúng mình cùng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nhé! A. Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập các động tác phát triển chung theo nhạc “ Tết trung thu”( 3 hàng ngang) (Tập với vòng) + Động tác tay-vai : Hai tay đưa ra trước lên cao (6lx4n).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Động tác lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên (2lx4n) + Động tác chân : Ngồi khuỵu gối (4lx4n) + Động tác bật nhảy : Bật tại chỗ (4lx2n) B. Vận động cơ bản: Tung và bắt bóng bằng 2 tay. - Lớp mình tập thể dục nảy giờ đã khỏe chưa? Vậy hôm nay cô se dạy cho lớp mình Tung và bắt bóng bằng 2 tay nhé! - Cô chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng đối diện nhau. - Cô giới thiệu bài cho trẻ biết. - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác - Hai tay cầm bóng, người đứng thẳng, 2 chân rộng tự nhiên, khi có hiệu lệnh " bắt đầu" thì dùng lực cua 2 tay tung bóng thẳng lên cao và tung thẳng hướng. Khi bóng rơi xuống thì dùng 2 tay đỡ bóng, không được làm bóng rơi xuống đất. - Lần 3 cô thực hiện trọn vẹn các động tác. - Gọi 1 trẻ khá lên tập - Cô tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 trẻ thực hiện 1 lần. - Cho trẻ thi đua theo nhóm, tổ, cá nhân dưới nhiều hình thức. - Cô khuyến khích và động viên trẻ tập, cô nhắc trẻ không được làm bóng rơi. * Trò chơi vận động:" Bóng tròn to" - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn - Cô hướng dẫn trẻ nắm tay nhau, chân bước cao và hát lời bài bóng tròn to. - Hát từ đầu đến câu “Tròn, tròn tròn to” Trẻ dãn vòng tròn ra cho to. - Trẻ đang nắm tay vòng tròn to khi hát tới câu “Xì xì xì xì hơi” Trẻ nắm chặt tay bạn đi vào vòng tròn giả làm bóng xì hơi. - Trẻ vẫn ở tư thế chân bước cao, nắm chặt tay bạn, cùng hát tới câu “Xem bóng ai to tròn nào? Xem bóng ai to tròn nào?” Trẻ lại nắm tay bạn dãn rộng vòng tròn như bóng tròn. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên trẻ chơi  HOẠT ĐỘNG 3: HỒI TĨNH : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ tập và đứng thành vòng tròn. IV/ KẾT THÚC. - Cung cố nhận xét tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 6 16/9/2016. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: TÔ MÀU ĐÈN ÔNG SAO. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết cách cầm bút, để vở, ngồi đúng tư thế và tô màu đèn ông sao.Trẻ biết chọn màu để tô - Rèn kỹ năng cầm bút và tô màu không lem ra ngoài - Giáo dục trẻ yêu thích môn học và biết giữ gìn sản phẩm cua mình. II. CHUẨN BỊ: Tranh mẫu cua cô - Bàn ghế đúng quy cách cho trẻ - Bút màu - Vở tạo hình - Các bài hát về trung thu. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: HOẠT ĐỘNG 1: trò chuyện cùng trẻ: - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Chiếc đèn ông sao” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - Sắp đến tết trung thu rồi chúng mình có muốn có những chiếc đèn ông sao thật đẹp để đi cọ màu với các bạn thiếu nhi trong đêm trung thu không? - Hôm nay cô và các con cùng tô màu đèn ông sao thật đẹp nhé.  HOẠT ĐỘNG 2: Tô màu đèn ông sao * Phân tích tranh mẫu: - Nhìn xem, nhìn xem chúng con xem cô có gì đây? - Đây là bức tranh đèn ông sao mà cô đã tô màu thật đẹp rồi đấy. - Đèn ông sao có mấy cánh? - Năm cánh cua đèn được cô tô bằng bút màu gì? - Đúng rồi cô đã dùng màu đỏ để tô cho bức tranh đấy. - Nếu bạn nào không thích màu đỏ, các con có thể tô màu xanh. - Đèn ông sao thường dùng vào các ngày tết trung thu cổ truyền cua dân tộc, để cho các bạn nhỏ đi rước đèn dưới trăng vào ngày 15/8 âm lịch. - Chúng mình có muốn có một chiếc đèn ông sao thật đẹp để đi cọ đèn với các bạn thiếu nhi đêm trung thu không? - Để có được chiếc đèn ông sao thật đẹp thì các con hãy nhìn xem cô tô như thế nào nhé! * Cô tô mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Muốn tô bức tranh đẹp không lem ra ngoài tay phải cô cầm bút và cầm bằng ba đầu ngón tay, tay trái cô giữ vở. Sau đó cô se chọn màu nào để tô màu ông sao?Cô chọn màu đỏ cô tô màu lên các cánh cua ngôi sao, cô tô hết cánh này sang cánh khác tô xong 5 cánh cô tô ở giữa lòng đèn. Các con chú ý lên xem cô tô có lem ra ngoài không? HOẠT ĐỘNG 3: Bàn tay khéo léo - Cô đã tô xong chiếc đèn ông sao vậy các con có muốn tô thêm nhiều chiếc đèn ông sao giống như cô không nào? Vậy thì các con chúng ta se cùng thực hiện nhé! - Bây giờ cô se tặng mỗi bạn một bức tranh để chúng mình cùng nhau tô màu những chiếc đèn ông sao thật đẹp! - Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô màu. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ thực hiện. - Đối với các trẻ yếu cô cần đến tận nơi hướng dẫn trẻ - Trong quá trình trẻ tô màu cô đi xung quanh lớp, nhắc nhở trẻ , động viên, khuyến khích trẻ. - Cô mở nhạc các bài hát theo chu đề. - Báo sắp hết giờ - Trẻ nhanh tay - Báo hết giờ - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ quan sát và nhận xét - Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.  KẾT THÚC: Cô nhận xét tuyên dương.. PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×