Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuong I 6 Bien doi don gian bieu thuc chua can thuc bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5 Tiết 9. §6. Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Dấu Căn Bậc Hai I.MỤC TIÊU : Về kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn Về kỹ năng: Biết kĩ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Về thái độ: Có hứng thú với bài học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, MTBT Phiếu học tập :Bài tập 43 a, b, e (SGK/27). a, √ 54=3 √6. ;. b, √108=6 √ 3. e, √ 7.63.a2=21|a|. b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT III.KIỂM TRA BÀI CỦ : 1/Dùng bảng căn bậc hai tìm x, biết: a/x2 = 15 b/ x2 = 22,8 2. √. a . b=a √ b 2)a/ Tính √ 25.49 b/ Với a ¿ 0, b ¿ 0 hãy chứng tỏ IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Qua câu b ở trên cho ta * HS đã làm bt?1 / SGK 1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : phép biến đổi VD1 : a ) 3 2 .5=3 √5 2 a . b=a √ b . Phép này * HS làm câu b: (y/c phân tích được số 300 thành dạng b ) √300=√ 100. 3= 10 2 . 3=10 √ 3 gọi là phép đưa thừa số ra tích của các số có thể đưa rút VD2: Rút gọn biểu thức : ngoài dấu căn. căn được. * Khi thực hiện các phép tính 2 7+ 28− 7=2 7+ 22 .7− 7 đôi khi ta phải đưa biểu thức ¿ 2 7+2 7− 7=(2+2−1) 7=3 7 dưới dấu căn về dạng thích * Bài tập ?2 / SGK hợp hơn mới có thể thực hiện + 2 HS lên bảng làm. Cả lớp * TỔNG QUÁT : Với hai biểu thức A, B mà B ¿ 0, ta có được. làm tại chỗ và lên sửa sai * GV giới thiệu phần tổng nếu có. A 2 B=|A|√ B quát SGK và hướng dẫn HS Tức là: làm VD3 / SGK. ¿ ¿ + Nếu A 0, B 0 thì. √. √. √. √ √ √ √ √ √. √ √. √. √. √. √. √ A 2 B= A √ B. + Nếu A < 0 , B. 0 thì. ¿. 2. √ A B=− A √ B. VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. a) * Bài tập ?3 / SGK. √ 4 x2 y. với x ¿ 0 , y ¿ Ta có. 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm tại chỗ.. √ 4 x 2 y =√(2 x )2 . y=|2 x|√ y=2x √ y (do x ¿. b). 4. 0,y ¿. 2 2. √ 50 xy = √ 25 .2.x .( y ) =5 y √ 2x (do x ¿. * Trong tính toán ta có thể đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Nhưng có lúc ta phải thực hiện ngược lại đó là đưa thừa số vào trong dấu căn.. √ A 2=|A|. 0). 2. 0 , y < 0). 2) Đưa thừa số vào trong dấu căn : ¿ ¿ + Với A 0, B 0 ta có. A √ B=√ A 2 B. + Với A. √. < 0, B. 0 ta có. ¿. 2. A √ B=−√ A B. 2. A = +A= VD 4 : Đưa thừa số vào trong dấu căn ( * HS có thể ghi nhớ ? đối với câu b, d : chỉ a) 2 11= 22 .11= 4.11= 44  Lưu ý HS: cho dù A âm đưa phần số vào trong hay dương thì A2 luôn là dấu căn, chớ không đưa b) −3 5=− 3 2.5=− 9.5=− 45 không âm  biểu thức A ở dấu vào trong dấu căn) 2 đây tuỳ ý có 2 trường hợp c) 7a √ 2a với a ¿ 0 xảy ra 7a2 2a= (7a2 )2 .2a= 49a 4 .2a= 98a 5  Giới thiệu phần tổng quát * Bài tập ?4 / SGK SGK. ( 4 HS lên bảng làm ab −3a * GV hướng dẫn HS bài tập cùng lúc, các HS còn 9 với a, b ¿ 0 d) so sánh 2 biểu thức chứa căn, lại làm tại chỗ ) VD 5 SGK. ab 9 a 2 .ab 2 ab 3 . vậy,A. √. √. √. √. √. √. √. √. √. √. √. √. √. √. −3 a. √ √ 3 √7 9. =− (3 a ) ⋅. VD5 : So sánh. * Cách 1: ta có. √√. =−. với. 9. =−√ a b. 28. 3 √7=√ 32 . 7= √9 . 7= √63. √ 28 nên 3 √7 > √ 28 * Cách 2: ta có √ 28=√ 4 .7=2 √ 7 Do 3 √7 > 2 √7 nên 3 √ 7 > √ 28 Vì. √ 63. 9. >. V. CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS viết Tổng quát của đưa một số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn. Bài tập 43 a, b, e (SGK/27). a, √ 54=3 √6. ;. b, √108=6 √ 3. e, √ 7.63.a2=21|a| VI. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ: - Nắm vững nội dung bài học - BTVN: Bài 43 (c, d); 44; 45; 46; 47 (SGK/27).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VII. PHỤ LỤC: Phiếu học tập:Bài tập 43 a, b, e (SGK/27). a, √ 54=3 √6. ;. e, 7.63.a 2 21 a. b, √108=6 √ 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×