Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIAO AN NGU VAN 7 TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.83 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 11 / 11 / 2015 Tiết 45:. CẢNH KHUYA HDĐT: RẰM THÁNG GIÊNG - Hồ Chí Minh -. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh. - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa, vừa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh lạc quan. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước. Phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ 2/ Kỹ năng: - Đọc- hiểu tác phaamrthow hiện đại viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẽ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh. - So sánh giữa nguyên tác và văn bản dịch thơ Rằm tháng giêng. 3/ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quý Bác Hồ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đọc diễn cảm, nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại - Động não, đặt câu hỏi. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi ở sgk. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vỡ soạn của một số học sinh. 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu chung HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. T×m hiÓu chung 1. Tác giả: GC chiếu ảnh Bác Hồ - HCM (1890 - 1969) lãnh tụ vĩ đại của ? Nêu vài nét về tác giả Hồ Chí minh và dân tộc và cách mạng Việt Nam hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ. - Là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn 2. Tác phẩm: Hai bài thơ được Bác viết ở - Gv hướng dẫn :Giọng chậm, thanh thản chiến khu VB trong những năm đầu của và sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. nhịp3/4 - 4/3 - 2/5. +Giải thích từ khó. -Căn cứ vào số câu, số chữ, hãy cho biết thể loại của 2 bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2 :Tìm hiểu văn bản Cảnh khuya HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hai câu đầu: +Hs đọc 2 câu đầu, 2 câu em vừa đọc miêu Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya. tả cảnh gì ? Tiếng suối trong như tiếng hát xa, - Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. được miêu tả thông qua những sự vật nào? ( suối, trăng, cổ thụ, hoa) - Suối được miêu tả với đặc điểm gì? (suối trong như tiếng hát xa) - Khi miêu tả tiếng suối, tác giả đã sử dụng -> Hình ảnh so sánh đặc sắc biện pháp nghệ thuật gì? (hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối là âm thanh của TN với tiếng hát là âm thanh của con người) - Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? (Làm cho tiếng suối của rừng Việt Bắc trở nên gần gũi với con ng hơn và mang sức sống trẻ trung hơn) - ở câu 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ *NT: Điệp từ - Tạo bức tranh toàn cảnh thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật sống động. đó? - Hai câu thơ đầu đã tạo được 1 vẻ đẹp TN như thế nào? +Gv: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh TN vào 1 đêm rất khuya ở núi rừng Việt Bắc. Trong sự yên lặng của núi rừng, tiếng suối chảy róc rách trong đêm khuya nghe như tiếng hát từ xa vẳng lại. Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp bởi ánh trăng thấp thoáng đan xen, hoà nhập trong tán lá cây đung đưa trước gió ngàn, ánh trăng tạo hình bóng đen trắng, đậm nhạt của cành lá xuống mặt đất cỏ hoa. Tất cả hoà quyện với nhau tạo nên 1 khung => Gợi vẻ đẹp TN trong trẻo, tươi sáng. cảnh TN thơ mộng. +Hs đọc 2 câu thơ cuối - Hai câu thơ em vừa 2. Hai câu thơ cuối: đọc tả cảnh hay tả tâm trạng? Đó là tâm Tâm trạng vì nước vì dân của Bác. trạng gì, của ai? - Bác chưa ngủ là vì cảnh đẹp của TN hay là vì lí do gì khác? (Bác chưa ngủ không phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp của TN mà là vì lo việc nước ) - Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ * NT: Điệp từ chưa ngủ -> Nhấn mạnh thêm thuật gì ? Tác dụng của các biện pháp nghệ nỗi lo nước nhà của Bác và thể hiện rõ cốt cách của nhà thơ Cách Mạng. thuật đó?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bài thơ đã cho em hiểu gì về Bác? => Bác là người yêu nước, yêu TN và có +Gv: Cảnh khuya vừa là bài thơ tả cảnh ngụ tinh thần trách nhiệm đối với nước, với dân. tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng của Bác Hồ vào những năm tháng đầu cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ. Đọc bài thơ chúng ta vô cùng cảm mến và trân trọng tình yêu TN , tấm lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm lớn lao của Người đối với việc dân, việc nước. Hoạt động 3 :Tìm hiểu văn bản Rằm tháng giêng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC +Hd đọc: Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 2/2/3; bản dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2. - Giai thích từ khó: Nguyên tiêu là đêm rằm tháng giêng đầu tiên của 1 năm mới. - Bài thơ có mấy nét cảnh? Đó là những nét cảnh nào? (2 nét cảnh: Cảnh rằm tháng riêng và hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng) +Hs đọc 2 câu thơ đầu 1. Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì? giêng. - Nguyệt chính viên có nghĩa là gì? (Trăng tròn nhất). - Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ? Tác *NT: Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ đẹp và dụng của biện pháp nghệ thuật đó? sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất - Hai câu đầu gợi cho ta 1 cảnh tượng như trời. thế nào? +Gv: Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, nổi bật trên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất. Câu thứ 2 vẽ ra 1 không gian xa rộng, bát ngát như không có giới hạn với con sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời. Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ này có 3 từ xuân được lặp lại, đã nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả trời đất. - Cảnh xuân ấy đã gợi lên cảm xúc gì trong -> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ lòng tác giả? đẹp của TN. => Gợi tả 1 không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng. 2. Hai câu kết: Hình ảnh con người giữa +Hs đọc 2 câu kết đêm rằm tháng giêng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hai câu em vừa đọc tả gì? - Từ ngữ gợi hình, biểu cảm +Gv: Yên ba thâm xứ: là nơi tận cùng của khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh. - Em hiểu như thế nào về chi tiết: đàm quân ->Bác cùng các đồng chí lãnh đạo đang bàn sự? (Bàn công việc kháng chiến chống Pháp, việc nước. bàn việc hệ trọng của dân tộc). ->Thể hiện tinh thần yêu nước, thương dân - Hai câu kết đã cho ta thấy được công việc gì của Bác? Qua đó em hiểu thêm gì về Bác? và phong thái ung dung, lạc quan của Bác. Hoạt động 4 : Tổng kết HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC III- Tổng kết - Hai bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? 1. Nghệ thuật: Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND và NT - Sử dụng phép đối, so sánh của 2 bài thơ? - Ngôn ngữ bình dị, trong sang. -Hs đọc ghi nhớ. 2. Nội dung: * Ghi nhớ: sgk (143 ). Hoạt động 5: Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Đi thuyền trên sông Đáy. - Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ Dòng sông lặng ngắt như tờ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh TN? Sao đưa thuyền chạy, th. chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Lòng riêng riêng những bàn hoàn Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng Thuyền về trời đã rạng đông Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi. (Hồ Chí Minh) 3. Cñng cè: - Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya, nội dung của bài thơ. 4. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Học thuộc hai bài thơ - Học ghi nhớ. Tìm thêm một số bài thơ nói về trăng của Bác - Tiết sau: Kiểm tra tiếng Việt + Nhận diện các loại từ: Hán Việt, đồng nghiã, quan hệ từ, từ trái nghĩa, từ láy, đại từ... + Tập viết đoạn văn có sử dụng các loại từ đó. v. rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngµy so¹n: 11 / 11 / 2015 Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Đánh giá lại quá trình hiểu biết các khái niệm của loại từ, việc sử dụng các loại từ đó vào trong các bài văn viết - Luyện học sinh nhận biết các loại câu đúng trong sè nhiều câu đáp án mà gv đưa ra. - Rèn viết đoạn văn, câu văn có sử dụng các loại từ đó. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra 3. Thái độ: - Nghiêm túc, độc lập II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Trắc nghiệm, tự luận III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, ra đề phù hợp với học sinh. 2. Chuẩn bị của HS: Học bài. Giấy bút. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giáo viên phát đề kiểm tra, học sinh làm bài. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ. Nhận biết. Từ ghép. Từ láy Từ Hán Việt Quan hệ từ Đại từ. Thông hiểu Câu 3: Phát hiện lỗi quan hệ từ, chữa lại cho đúng (1 điểm). Từ đồng nghĩa. Từ đồng âm. Câu 1: khái niệm, ví dụ, cách sử dụng (1,5 điểm). Từ trái nghĩa. Câu 5a: tìm từ trái nghĩa. Vận dụng thấp Câu 4: Xác định các từ HV có trong câu văn (1 điểm). Câu 2: Đặt câu với từ động nghĩa, đồng âm (1 điểm) Câu 5b: Xác định tác. Vận dụng cao Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn cã sö dụng tõ l¸y, quan hÖ tõ, tõ H¸n Việt, đại từ. ( gạch chân các từ đó) (3.5 điểm). Cộng 5.5 điểm. 2.5 điểm. 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trong bài thơ (1 điểm). Cộng số câu Cộng số điểm Phần trăm. 1.5 2.5. 1 1,0. 25%. 10%. dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ (1 điểm) 2.5 3,0 30% ĐỀ KIỂM TRA. 1 3.5. 6 10. 35%. 100%. Đề 1: Câu 1: (1,5 điểm): Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? Sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý điều gì? Câu 2: (1 điểm): Đặt một câu có cặp từ đồng âm sau : Bàn (danh từ), Bàn (động từ) C©u 3: (1 ®iÓm): C©u v¨n dưới đ©y m¾c lçi g× vÒ quan hÖ tõ? Em h·y chØ ra chç sai vµ söa l¹i cho đúng? MÑ thương yªu con kh«ng nu«ng chiÒu con. Câu 4: (1 điểm): H·y tìm c¸c tõ H¸n ViÖt trong c©u sau: Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà. C©u 5: (2 ®iÓm): Cho bµi th¬ sau: Th©n em võa tr¾ng l¹i võa trßn B¶y næi ba ch×m víi níc non R¾n n¸t mÆc dÇu tay kÎ nÆn Mµ em vÉn gi÷ t¸m lßng son. (Hå Xu©n H¬ng) a. T×m c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa trong bµi th¬ trªn? (1 ®iÓm) b. Nªu t¸c dông cña viÖc sö dông tõ tr¸i nghÜa trong bài. (1®iÓm) Cõu 6: (3.5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 dũng, trong đọan văn có sử dụng từ láy, quan hệ từ, từ Hán Việt, đại từ. ( gạch chõn cỏc từ đú) Đề 2: Câu 1: (1.5 điểm) Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ? Sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì? Câu 2: (1 điểm): Đặt một câu có cặp từ đồng âm sau : Cưa (danh từ), Cưa (động từ) C©u 3: (1 điểm): C©u v¨n dưới đây m¾c lçi g× vÒ quan hÖ tõ? Em h·y chØ ra chç sai vµ söa l¹i cho đúng? Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. C©u 4: (1 điểm): H·y chỉ ra c¸c tõ H¸n ViÖt trong c©u sau: Hoa Lư là cố đô của nước ta. C©u 5: (2 điÓm): Cho bµi th¬ sau: Th©n em võa tr¾ng l¹i võa trßn B¶y næi ba ch×m víi níc non R¾n n¸t mÆc dÇu tay kÎ nÆn Mµ em vÉn gi÷ t¸m lßng son. (Hå Xu©n H¬ng) a. T×m c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa trong bai th¬ trªn? b. Nªu t¸c dông cña viÖc sö dông tõ tr¸i nghÜa trong bài. Cõu 6: (3.5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 dũng, trong đọan văn có sử dụng từ láy, quan hệ từ, từ Hán Việt, đại từ. ( gạch chõn cỏc từ đú).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÁP ÁN. a. b. -. Đề 1: Câu 1 (1,5 điểm): - Nêu được thế nào là từ đồng nghĩa? (0,5 điểm) - Nêu được ví dụ. (0,5 điểm) - Nêu được điều cần chú ý khi sử dụng từ đồng nghĩa. (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm): Đặt câu có cặp từ đồng âm : cái bàn (danh từ), bàn bạc (động từ) C©u 3: (1 ®iÓm): - Chỉ ra đợc lỗi thiếu quan hệ từ nhng. (0,5 điểm) - Söa l¹i: MÑ th¬ng yªu con nhng kh«ng nu«ng chiÒu con. (0,5 điểm) Câu 4: (1 điểm): G¹ch díi tõ: Phô n÷. C©u 5: Chỉ được cặp từ trái nghĩa: ( mỗi cặp đúng cho 0,5 điểm) Nêu được tác dụng của những cặp từ này (1 điểm- mçi ý 0,5®iÓm): Tạo hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, có tác dụng biểu cảm Qua đó nhà thơ muốn nói đến thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa: chìm nổi lênh đênh, bị phụ thuộc không tự quyết định đợc số phận mình Câu 6: (2 điểm): * VÒ néi dung: (1®iÓm) : Chủ đề tự chọn *VÒ h×nh thøc: (1 ®iÓm) - Đoạn văn mạch lạc, đủ ý liên kết chặt chẽ - Cảm xúc trong sáng căn cứ vào các tín hiệu ngôn ngữ để trình bày cảm nhận suy nghĩ đánh giá - Có đầy đủ các: 1 từ láy, 1 từ ghộp, 1 quan hệ từ, một từ Hán Việt, , 1 đại từ. (gạch chân) Đề 2: Câu 1: (1,5 điểm): - Nêu được thế nào là từ đồng ©m? (0,5 điểm) - Nêu được ví dụ. (0,5 điểm) - Nêu được điều cần chú ý khi sử dụng từ đồng ©m. (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm): Đặt câu có cặp từ đồng âm : cái cưa (danh từ), cưa gỗ (động từ C©u 3: (1 điểm): - Chỉ ra đợc lỗi thừa quan hệ từ qua. (0,5 điểm) - Söa l¹i: Bỏ quan hệ từ qua: Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. (0,5 điểm) C©u 4: (1 điểm): G¹ch díi tõ: thủ đô.. C©u 5: (2 điÓm): a. Chỉ được cặp từ trái nghĩa: ( mỗi cặp đúng cho 0,5 điểm) b. Nêu được tác dụng của những cặp từ này (1 điểm- mçi ý 0,5®iÓm): - Tạo hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, có tác dụng biểu cảm - Qua đó nhà thơ muốn nói đến thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa: chìm nổi lênh đênh, bị phụ thuộc không tự quyết định đợc số phận mình Câu 6: (2 điểm):.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * VÒ néi dung: (1®iÓm) : Chủ đề tự chọn * VÒ h×nh thøc: (1 ®iÓm) - Đoạn văn mạch lạc, đủ ý liên kết chặt chẽ - Cảm xúc trong sáng căn cứ vào các tín hiệu ngôn ngữ để trình bày cảm nhận suy nghĩ đánh giá - Có đầy đủ các: 1 từ láy, 1 từ ghộp, 1 quan hệ từ, một từ Hán Việt, , 1 đại từ. (gạch chân) 3. Cñng cè: GV thu bµi vµ nhËn xÐt giê KT 4. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: ChuÈn bÞ bµi míi : Thµnh ng÷ v. rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngµy so¹n: 11 / 11 / 2015 Tiết 47:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Khái niệm về từ đồng âm. - Việc sử dụng từ đồng âm. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Đặt câu phân biệt từ đồng âm. - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm. 3/ Thái độ: - Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, thuyết trình - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn phủ bàn III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi ở sgk IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ? Các bước làm bài văn biẻu cảm. 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gọi HS nhắc lại các bước làm bài văn biểu I- Tìm hiểu đề cảm. (4 bước) Đề bài: Loài cây em yêu. ? Xác định đối tượng và tình cảm cần thể 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: hiện trong bài làm - Đối tượng: loài cây - Tình cảm: yêu ? Phần mb chúng ta cần làm gì. 2. Lập dàn ý: a) Mở bài: - Giới thiệu loài cây em yêu là loài cây nào ? - Vì sao em yêu loài cây đó ( Nó gắn bó với em như thế nào ? Lợi ích của cây…) ? Phần thân bài chung ta cần triể khai vấn đề b) Thân bài : gì. - Hình dáng, màu sắc, hoa lá cành, hương vị, sức sống loài cây em yêu - Những vai trò, tác dụng cụ thể của loài cây khiến em yêu thích mỗi khi ngắm nhìn - Những kỉ niệm sự gắn bó của em với ? Kết bài cần khẳng định cái gì. loài cây như thế nào…. c) Kết bài :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tình cảm của em với loài cây đó. Hoạt động 2 : Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II- Nhận xét chung: -Về nd: Nhìn chung các em đã nắm được 1-Ưu điểm: cách viết 1 bài văn biểu cảm, đã xđ được đúng kiểu bài, đúng đối tượng; trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng và giữa các phần đã có sự liên kết với nhau. -Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ, câu văn lưu loát, không mắc lỗi về ngữ pháp, c.tả, về cách dùng từ. -Về nd: Còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài nên 2-Nhược điểm: còn nhầm lẫn giữa biểu cảm về 1 loài cây với miêu tả một loài cây: Bài viết còn nặng về tả các đ.điểm của cây mà chưa chú trọng tới yếu tố biểu cảmảm qua 1 vài đ.điểm nổi bật của cây. Bài viết còn lan man chưa có sự chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc. -Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc n lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác, lặp từ (rồi, và...) Điểm: - 2-3: 4-5: 5-6: 7-8: >8: Hoạt động 3 : Sửa bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Tiến hành sửa những bài sai về lỗi chính tả, III- Sửa bài: dùng từ chưa chính xác, lặp ý... 3. Cñng cè: - Hệ thống toàn bộ kiến thức. 4. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm được các bước và những yêu cầu làm một bài văn biểu cảm. - Soạn bài: Thành ngữ + Thế nào là thành ngữ? Cách sử dụng. + Tìm các thành ngữ thương được sử dụng trong cuộc sống. v. rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngµy so¹n: 23 / 11 / 2014 Tiết 48:. THÀNH NGỮ. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ 2/ Kỹ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng - Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp 3/ Thái độ: -Yêu thích vốn thành ngữ Việt Nam II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích - Nêu câu hỏi, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo câu hỏi ở sgk. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh. 2. Bài mới Hoạt động 1: Thế nào là thành ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “lên thác I. Thế nào là thành ngữ? xuống ghềnh”? 1. Ví dụ: ? Có thể thay 1 vài từ hoặc chêm xen một a) Lên thác xuống ghềnh vài từ trong cụm từ này được không?  Ta không thể thay hoặc chêm thêm 1 vài ? Thay đổi vị trí các từ trong cụm từ này từ khác vào cụm từ này được được không? - Cũng không thể thay đổi vị trí của các từ ? Từ nhận xét em rút ra được kết luận gì về trong cụm từ được đặc điểm cấu tạo của cụm từ đó? ? Thế nào là thành ngữ? Cấu tạo của thành => Là một cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh ngữ? ? Lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Tại - Nghĩa sao lại nói “Lên thác..” + Có thể hiểu trực tiếp theo nghĩa đen - Có nghĩa là gian truân vất vả  là nói về + Có thể thông qua phép chuyển nghĩa con đường đi có nhiều khó khăn, hiểm trở, như ẩn dụ, so sánh (nghĩa bóng) gian truân vất vả ? Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp? - Có nghĩa là rất nhanh  sự việc xảy ra chớp nhoáng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Nhận xét về cách hiểu nghĩa của hai cụm 2. Ghi nhớ: (sgk) từ trên ? Em rút ra bài học gì về nghĩa của thành ngữ? Gv lưu ý: Cấu tạo thành ngữ ?Qua đây em có nhận xét gì về thành ngữ? Hoạt động 2 : Sử dụng thành ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Sử dụng thành ngữ: ? Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ 1. Ví dụ: trong câu : - Bảy nổi ba chìm + Thân em vừa trắng lại vừa tròn  Bảy nổi ba chìm là vị ngữ => sự long Bảy nổi ba chìm với nước non đong vất vả - Tắt lửa tối đèn (phụ ngữ cho dtừ khi) => khó khăn, hoạn nạn ? Phân tích cái hay của các thành ngữ đó?  Cả hai thành ngữ đều có tính hình tượng ? Từ đó nhận xét gì việc dùng các thành ngữ và tính biểu cảm cao trong câu trên? 2. Ghi nhớ: (sgk) Hoạt động 3 : Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Luyện tập: ? Tìm và hiải thích nghĩa của các thành ngữ 1. Bài tập 1: trong những câu văn. a) - Sơn hào hải vị: những món ăn có trên núi, dưới biển - Nem công chả phượng: các món ăn ngon, sang trọng và quý b) Tứ cố vô thân: chỉ có 1 mình không nơi nương tựa c) Da mồi tóc sương: chỉ người già (tóc bạc, da lốm đốm) ? Điền thêm các yếu tố để thành ngữ được 2. Bài tập 3: trọn vẹn. - Ăn - Sương - Tốt - áo Bài tập bổ trợ: Nhìn hình đoán thành ngữ - Chiến - Cơ (Đuổi hình bắt chữ) GV chiếu hình và gọi hs đoán tn dựa vào hình. - Chuột sa chĩnh gạo. - Ném tiền qua cửa sổ. - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược - Mẹ tròn co vuông - Lên voi xuống chó. 3. Cñng cè:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thế nào là thành ngữ. - Thành ngữ được sử dụng như thế nào? 4. Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm được khái niệm và cách sử dụng thành ngữ. Tìm thêm các thành ngữ ngoài sgk. - Làm bài tập còn lại (2,4) - Tiết sau: Trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt. v. rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×