Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

li 9 tuan 20 tiet 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 20 Tiết: 38. Ngày soạn: 01/01/2016 Ngày dạy: 05/01/2016. Tiết 38– Bài 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín. 2.Kĩ năng: - Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 3.Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ:: 1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của nam châm. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung SGK III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 9A2 9A4 9A5 9A6 Có phép:…………… Có phép:……………… Có phép:…………… Có phép:………… Không phép:……… Không phép:………… Không phép:………… Không phép:…… 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới ? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Nhận biết vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ - Hỏi để hs nhớ lại vai trò của nam - Trả lời câu hỏi của GV, nêu châm trong việc tạo ra dòng điện lên các cách khác nhau để tạo cảm ứng: Có những cách nào dùng ra dòng điện cảm ứng. nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? * Vậy tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm hay không? - Có yếu tố nào chung trong các b) Phát hiện: Các nam châm trường hợp đã gây ra dòng điện cảm khác nhau đều có thể gây ra ứng? dòng điện cảm ứng. Vậy * GV thông báo: các nhà khoa học không phải là chính nam cho rằng chính từ trường của nam châm mà là một cái gì chung châm đã tác dụng một cách nào đó của nam châm đã gây ra lện cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện dòng điện cảm ứng .cần cảm ứng. phải tìm yếu tố chung đó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nêu câu hỏi: Ta đã biết dùng đường sứ từ để biểu diễn từ trường. Vậy ta - Khảo sát sự bi đổi các đường phải làm như thế nào để nhận biết sức từ ( của nam châm ) được sự biến đổi của từ trường xuyên qua tiết diện S của trong lòng cuộn dây, khi đưa nam cuộn dây. châm lại gần hoặc ra xa dây? Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi số lượng đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu hình 32.1SGK - Hướng dẫn hs sử dụng mô hình và Làm việc theo nhóm I. Sự biến đổi số đường sức đếm đường sức từ xuyên qua tiết a) Đọc mục quan sát trong từ xuyn qua tiết diện của diện S của cuộn dây khi nam châm SGK, kết hợp với việc thao cuộn dy: ở xa và khi lại gần cuộn dây. tác trên mô hình cuộn dây và a, Quan st H.32.1 - Cho hs quan sát hình 32.1 SGK và đường sức từ để trả lời àC1 C1: + Đưa nam châm lại gần trả lời C1? +Đưa nam châm lại gần cuộn cuộn dây các đường sức từ dây các đường sức từ xuyên xuyên qua vòng dây tăng. + Đưa nam châm ra xa cuộn qua vòng dây tăng +Đưa nam châm ra xa cuộn dây các đường sức từ xuyên dây các đường sức từ xuyên qua vòng dây giảm. b Nhận xt 1: SGK qua vòng dây giảm. b) Thảo luận chung ở lớp, rút - Khi đưa một cực của nam châm lại ra nhận xét vè sự biến đổi của gần hoặc ra xa cuộn dây thì số số đường sức từ xuyên qua đường sức từ sẽ biến thiên như thế tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam nào? châm ra khỏi cuộn dây. àNhận xét: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qu a tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm, biến thiên. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sứ từ qua tiết diện S của cuộn dây vớí sự xuất hiện dòng điện cảm ứng (ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng) - Nêu câu hỏi: - Suy nghĩ cá nhân. II. Điều kiện xuất hiện dịng Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh Lập baảng đối chiếu, Tìm từ điện cảm ứng: cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và thích hợp điền vào chỗ trống a . Nhận xt 2: SGK kết quả khảo sát sự biến đổi của số trong bảng 1 SGK C2: đường sức từ qua tiết diện S khi di - Trả lời C2 Làm thí Có Số chuyển nam châm, hãy nêu ra mối Làm thí Có Số nghiệ dòng đường liên hệ giữa sự biến thiên của đường nghiệm dòng đường m điện sức từ sức từ qua tiết diện S và xuất hiện điện sức từ cảm xuyên dòng điện cảm ứng. cảm xuyên ứng qua S * Hướng dẫn hs lập bảng đối chiếu ( ứng qua S hay có biến Bảng 1SGK ) để nhận ra mối quan hay có biến không đổi hệ, yêu cầu hs trả lời C2, C3, C4 ? không đổi ? không ? không ? ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đưa Có Tăng Đưa Có Tăng nam (biến nam (biến * Tổ chức hs thảo luận chung cho cả châm thiên ) châm thiên ) lớp. để rút ra kết luận về “điều kiện lại gần lại gần xuất hiện dòng điện cảm ứng” cuộn cuộn dây dây Để nam Không Không Để nam Không Không châm (không châm (không nằm biến nằm biến yên thiên) yên thiên) Đưa Có Giảm Đưa Có Giảm nam ( biến nam ( biến châm ra thiên ) châm ra thiên ) xa cuộn xa cuộn dây dây àTrả lời C3:Khi đường sức C3: Khi đường sức từ xuyên từ xuyên qua cuộn dây biến qua cuộn dây biến thiên thiên - Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ( Nhận xét 2 trong SGK ). . Nhận xét : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Hoạt động 4: Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân Xuất hiện dòng điện cảm ứng trong TN với nam châm điện ở bài trước ( hình 31.1 SGK) - Từ trường của nam châm điện biến - Trả lời C4 theo câu hỏi gợi II. Điều kiện xuất hiện dịng đổi thế nào khi cường động dòng ý của GV. điện cảm ứng: điện qua nam châm điện tăng, -Khi đóng mạch điện,cường C4: - Khi đóng mạch điện giảm? - Suy ra biến đổi của số độ dòng điện tăng từ 0 đến ,cường độ dòng điện tăng từ đường sức từ biểu diễn từ trường có, từ trường của nam châm 0 đến có, từ trường của nam xuyên qua tiết diện S của cuộn dây điện mạnh lên, số đường sức châm điện mạnh lên, số dẫn. từ biểu diễn từ trường tăng đường sức từ biểu diễn từ lên, số đường sức từ qua tiết trường tăng lên, số đường diện S của cuộn dây cũng tăng sức từ qua tiết diện S của lên, do đó xuất hiện dòng điện cuộn dây cũng tăng lên , do - Cho hs trả lời C5, C6? cảm ứng. đó xuất hiện dòng điện cảm -Khi ngắt mạch điện,cường độ ứng. dòng điện giảm về 0, từ - Khi ngắt mạch điện,cường trường của nam châm điện độ dòng điện giảm về 0, từ yếu đi, số đường sức từ biểu trường của nam châm điện diễn từ trường giảm, số đường yếu đi, số đường sức từ biểu sức từ qua tiết diện S của diễn từ trường giảm ,số.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cuộn dây cũng giảm đi, do đó đường sức từ qua tiết diện S xuất hiện dòng điện cảm ứng. của cuộn dây cũng giảm đi, - Thảo luận chung ở nhóm do đó xuất hiện dòng điện C5: Khi quay nún của điamô cảm ứng . thì nam châm quay theo, khi nam châm quay thì đường sức từ xuyên qua cuộn dây biến thiên nên cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6: Tương tự như C5. Hoạt động 5: Rút ra kết luận chung về đều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín - Hỏi kết luận này có gì khác với - Tự đọc kết luận trong SGK: b, Kết luận: SGK nhận xét 2? Trong mọi trường hợp, khi số - Tổng quat hơn đúng trong mọi đường sức từ xuyên qua tiết trường hợp. diện S của cuộn dây dẫn kín - Cho hs chỉ rõ khi nam châm biến thiên thì trongt cuộn dây chuyển từ vị trí naào sang vị trí dẫn xuất hiện dòng điện cảm nào ? thì số đường sức từ qua cuộn ứng. dây tăng, giảm. - Trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 6: Vận dụng - GV cho hs làm cá nhân câu C5, - Trả lời theo cá nhân. III. Vận dụng: C6? C5: Khi quay nún của điamô thì nam châm quay theo, khi nam châm quay thì đường sức từ xuyên qua cuộn dây biến thiên nên cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6: Tương tự như C5. IV. CỦNG CỐ : - Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk. - Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập SBT, xem trước bài 33SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×