Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiet 22 Luyen tap Dai so 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.14 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>M«n: Đ¹i sè - Líp 9 GV: Cao Văn Thắng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: - Thế nào là hàm số bậc nhất ? Bài 2: - Nêu tính chất của hàm số bậc nhất ? - Trong các hàm số sau, hàm số - Hàm số nào sau đây đồng biến, hàm nào là hàm số bậc nhất ? Nếu là số nào nghịch biến? Vì sao? hàm bậc nhất, hãy chỉ ra hệ số a, b? 2. a) y x  3x  1 b) y  3x  1 3 c) y 2  x 4 d) y 1 e) y 1 5 x f ) y 1  5x. a) y  5x. b) y 4  3x c) y (3  2) x  1 KiÕn thøc cÇn nhí *Hµm sè bËc nhÊt: - d¹ng y = ax + b - hÖ sè a  0 *Hàm số bậc nhất y = ax+b xác định víi mäi x thuéc R: a) đồng biến trên R nếu a > 0 b) NghÞch biÕn trªn R nÕu a < 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1: Nhận biết hàm số bậc nhất Bài tập 1. Hàm số nào trong các hàm số sau không phải là hàm số bậc nhất? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Bài 2 (Bài 13/SGK). Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?. a) y  5  m  x  1. m 1 b) y  x  3,5 m 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Bài 2 (Bài 13/SGK).. a) Haøm soá y  5  m x  1. . .  y  5  m .x  5  m là hàm số bậc nhất khi:. a  5  m 0  5  m 0  5 m 0  5  m 0  -m>-5 . m<5. b)Haøm soá y . m1 m 1. x  3, 5. laø haøm soá baäc nhaát khi : m1 a 0 m 1. m 10  m  10 m  1  m 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 2: Xác định hàm số đồng biến, nghịch biến. Bài 3 (Bài 7/SBT). Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 5 Tìm các giá trị của m để hàm số : a) Đồng biến ; b) Nghịch biến ;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Bài 3 (Bài 7/SBT). a) Hàm số bậc nhất y = (m +1)x + 5 Đồng biến khi : a = m +1 > 0 m > - 1. b) Hàm số bậc nhất y = (m +1)x + 5 Nghịch biến khi : a = m +1 < 0 . m<-1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 3 : Xác định hệ số của hàm số bậc nhất Bài 4 (Bài 12/SGK). a) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3.Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5 b) Cho hàm số bậc nhất y = - 3x + b Xác định hệ số b, biết rằng khi x = 1 thì y = 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 22. LUYỆN TẬP Bài 4 (12/SGK). a) Thay x = 1 và y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 , ta được : 2,5 = a.1 + 3  a = 2,5 - 3  a = - 0,5  0 Vậy hệ số a của hàm số trên là: a = - 0,5.  .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy chọn đáp án đúng trong các bài tập sau: Bài 1 : Cho hàm số y = ( - 2m + 4) x + 25 . Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì : A. m 2 B. m -2 C. m = 2 D. m > 2 E.m<2. . . Bài 2 : Hàm số bậc nhất y = 7 - (2m + 6) x A. Vì 7 > 0 nên hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị m . B. Vì – (2m+ 6) < 0 nên hàm số luôn nghịch biến với mọi m. C. Hàm số đồng biến khi m < - 3 và nghịch biến khi m > -3 D. Hàm số đồng biến khi m > - 3 và nghịch biến khi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trò chơi: Ai biết sai xin chỉ giúp Bài tập: Cho hàm số y = (2m – 1)x + 4. Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến? Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà :HSTB – Yếu: Bài tập 6, 8,9 (SBT) - HS Khá: bài tập: 14 ( SGK); 10, 11, 13 (SBT) - Ôn tập các kiến thức : + Đồ thị hàm số là gì? + Đồ thị của hàm số y = ax ( a  0) là đường như thế nào? + Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a  0). - Tiết sau: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×