Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Giao An Lop 4TK 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.79 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1 Thø hai ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2011 KÜ thuËt VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU, THEÂU(T 1). I.MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng dể cắt, khâu, thêu. II.CHUAÅN BÒ: *Moät soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï caét, khaâu, theâu: -Một số mẫu vải ( vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải màu,..) và chæ khaâu, chæ theâu caùc maøu. -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). -Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ( kéo làm bằng inóc, kéo làm bằng hợp kim của sắt, kéo baám chæ,...). -Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến (dùng để vuốt nhọn đầu chỉ trước khi xâu kim),phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thướt dẹt, thước dây dùng trong cắt may, ñeâ, khuy caøi, khuy baám. -Moät soá saûn phaåm may, khaâu theâu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu -Lắng nghe. theâu ( tuùi vaûi, khaên tay, voû goái...) vaø neâu Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 GV hướng dãn HS quan sát, nhận xét về vật lieäu khaâu, theâu. -Nhieàu HS nhaéc laïi. a)Vaûi. -GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung a -HS quan sát theo sự hướng dẫn của ( SGK ) với quan sát màu sắc, hoa văn, độ GV. dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xeùt veà ñaêc ñieåm cuûa vaûi. -GV nhận xét, bổ sung ( nếu HS trả lời thiếu). -01 HS đọc nội dung SGK. -Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, -Quan sát và nêu nhận xét. thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông...vì những -Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch của GV. daáu vaø khoù khaâu, theâu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b)Chæ. -Yêu cầu HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 ( SGK ). -GV giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa ñaëc ñieåm chính cuûa chæ khaâu, chæ theâu. *Lưu ý với HS: -Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. Keát luaän noäi dung b nhö SGK. *Hoạt động 2 Gv höoùng daãn HS tìm hieåu ñaëc ñieåm vaø caùch sử dụng kéo. -Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (sgk) và gọi HS trả lời các câu hỏi : +Neâu ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa keùo caét vaûi ; So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt vaûi vaø keùo caét chæ. -GV sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để bổ sung ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa keùo vaø so saùnh cấu tạo, hình dáng của hai loại kéo. -GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ ( Kéo bấm) trong bộ dụng cụ khâu thêu để mở rộng kiến thức. -Lưu ý: Khi sử dụng, vít kéo cần dược vặn chặt vừa phải.Nếu vặn chặt quá hoặc lỏng quá đều không cắt được vải. -Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( sgk ) và trả lời caâu hoûi: -Trình baøy caùch caàm keùo caét vaûi ? -Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải. -Yeâu caàu HS caàm keùo caét vaûi. Nhận xét – sửa sai ( nếu HS thực hiện sai). *Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vaät lieäu vaø duïng cuï khaùc. -Yeâu caàu HS quan saùt hình 6 ( SGK ) vaø keát hợp quan sát mẫu một số dụng cụ, vật liệu. -01 HS đọc nội dung b SGK. -Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn cuûa GV.. -Quan sát hình và trả lời câu hỏi.. -Quan sát sự hướng dẫn của GV.. -Laéng nghe.. -Quan sát hình 3 sgk và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của chuùng. Nhaän xeùt vaø keát luaän: +Thước may : dùng để đo vải, vạch dấu trên vaûi. +Thước dây : được làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể. +Khung theâu caàm tay : Goàm 2 khung troøn lồng vào nhau.Khung tròn to có vít để điều chỉnh.Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vaûi caêng khi theâu. +Khuy cài, khuy bấm : dùng để đính vào nẹp aùo, quaàn vaø nhieàu saûn phaåm may maëc khaùc. +Phấn may dùng để vạch dấu trên vải. 3.Cuûng coá: Yeâu caàu HS: -Qua bài học em cần lưu ý những gì? 4.Daën doø: -Xem laïi baøi vaø chuaån bò cho baøi sau 5.Nhaän xeùt tieát hoïc.. -Quan sát hình 6 sgk và trả lời câu hỏi.. -Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn cuûa GV. -Neâu mieäng.. -Lắng nghe về nhà thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TuÇn 2 Thø hai ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2011 KÜ thuËt VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU, THEÂU(T2). I. Mục tiêu cần đạt: -Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ). II. Chuẩn bị: *Moät soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï caét, khaâu, theâu: -Một số mẫu vải ( vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải màu,..) và chỉ khaâu, chæ theâu caùc maøu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). -Moät soá saûn phaåm may, khaâu theâu. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kieåm tra baøi cuõ -GV cho HS neâu moät soá duïng cuï caét, khaâu, theâu. -HS neâu. Cách sử dụng kéo,thước ? -GV Nhaän xeùt 2.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tiếp baøi caùch khaâu, theâu treân vaûi. -Nhieàu HS nhaéc laïi. Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 GV hướng dãn HS quan sát tìm hiểu về đặc điểm và cách sử dụng kim. -GV cho HS quan sát các loại mẫu kim cỡ lớn, nhỏ khác nhau và HS dựa vào tranh sgk để trả lời caùc caâu hoûi : -Em haõy cho bieát ñaëc ñieåm cuûa kim khaâu, kim theâu ?. -HS quan saùt . -01 HS đọc nội dung SGK. -Quan saùt vaø neâu nhaän xeùt. -Kim được làm bằng kim loại cứng, có độ lớn, nhỏ khác nhau.Mũi kim nhọn, saéc. Thaân kim nhoû vaø thon daàn veà phía muõi kim. Ñuoâi kim hôi deïp, coù loã.. -Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn -GV Nhaän xeùt vaø choát laïi noäi dung chính. cuûa GV. -Hướng dẩn HS quan sát tranh và thảo luận nhóm -HS Nhận xét tìm caùch xaâu chæ vaø ve chæ ? -GV Nhận xét và sửa sai. -GV nhắc HS Khi chọn chỉ ta nên chọn loại chỉ có kích thước nhỏ hơn lổ đuôi kim để dể xâu chỉ. Trước khi xâu kim cần vuốt đầu chỉ. -Ve nuùt chæ baèng caùnh duøng ngoùn tay caùi vaø ngoùn - HS quan saùt tay troû. -Quan sát hình và trả lời câu hỏi. -GV vừa nêu vừa thực hiện cho HS quan sát . -Quan saùt thao taùc cuûa GV. -GV cho HS neâu taùc duïng cuûa vieäc ve nuùt chæ. -GV thực hiện việc đâm kim qua vải và rút chỉ (đối với chỉ chưa ve) cho HS quan sát. *Hoạt động 2 -Laéng nghe. HS thực hành xâu chỉ vào kim và ve nút chỉ. -Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn GV hưóng dẫn HS thực hiện. cuûa GV..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -HS thực hiện. -GV quan sát- giúp đỡ những em yếu. -GV Nhận xét - đánh giá kết quả . .3.Cuûng coá: Yeâu caàu HS: -Qua bài học em cần lưu ý những gì? 4.Daën doø: -Xem laïi baøi vaø chuaån bò cho baøi sau 5.Nhaän xeùt tieát hoïc.. -Neâu mieäng. -Lắng nghe về nhà thực hiện.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 8 n¨m 2012. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 3 MOÂN KÜ thuËt Ngày soạn :1/9/2012 Ngaøy daïy : Thø hai ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2012 Cắt vải theo đờng vạch dấu. I. Môc tiªu - H biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu. - Vạch đợc đờng dấu trên vải (vạch đờng thẳng, đờng cong) và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu. §êng c¾t cã thÓ mÊp m«. + Với H khéo tay: cắt đợc vải theo đờng vạch dấu. Đờng cắt ít mấp mô. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. §å dïng d¹y häc - KÐo, v¶i, thíc, phÊn. III. Hoạt động chủ yếu Hoạt động 1: Khởi động - Mét H nªu nh÷ng dông cô cÇn thiÕt - KiÓm tra vËt liÖu, dông cô cña häc sinh trong tiÕt häc. H kh¸c kiÓm tra xem m×nh đã đủ cha..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Hớng dẫn H quan sát, nhận xét * Mục tiêu: Biết đợc thế nào là vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu. * C¸ch tiÕn hµnh - G giíi thiÖu mÉu. + Vạch dấu để cắt vải đợc chính xác. C¸t theo 2 bíc: V¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t. - G gîi ý hs nªu t¸c dông cña viÖc v¹ch dÊu. Hoạt động 3: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật. * Môc tiªu: BiÕt c¸ch v¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t v¶i theo đờng vạch dấu. * C¸ch tiÕn hµnh - V¹ch dÊu trªn v¶i: + Vạch dấu trên đờng kẻ thẳng. - §¸nh dÊu 2 ®iÓm c¸ch nhau 15 cm. - Tay tr¸i gi÷ thíc, tay ph¶i cÇm phÊn v¹ch theo mÐp. - G nhËn xÐt. Cắt vải theo đờng vạch dấu + Cắt vải theo đờng thẳng Hoạt động 4: Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu. * Mục tiêu: Vạch dấu và cắt đợc vải theo đờng v¹ch dÊu. * C¸ch tiÕn hµnh - Mỗi H vạch 2 đờng dấu thẳng, mỗi đờng dài 15 cm, hai đờng cong, mỗi đờng cong dài tơng đơng với đờng vạch dấu thẳng. - G đôn đốc, giúp đỡ. - §¸nh gi¸ nhËn xÐt. - Chọn 1 số bài để trng bày. - Nhận xét, đánh giá. * Cñng cè - dÆn dß - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn chuÈn bÞ cho bµi sau : Kh©u thêng. - Theo dâi, quan s¸t. - Nx - H nªu. - 2 H lªn thùc hiÖn. - H kh¸c tù lµm. - NhËn xÐt. - H dựa vào hình 1b nêu các đờng vạch dÊu cong. - Quan sát hình 2a, 2b để nêu cách cắt. - NhËn xÐt, bæ sung.. - H thùc hµnh. Trng bµy s¶n phÈm.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 9 n¨m 2012. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TuÇn 4 MOÂN KÜ thuËt Ngày soạn :9/9/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2012 Kh©u thêng(Tiết 1). I .Muïc tieâu: -Cuûng coá cho HS caùch caàm vaûi, caàm kim,leân kim, xuoáng kim khi khaâu vaø ñaëc ñieåm muõi khâu, đường khâu thường . -Biết cách và thực hiện được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu -Giáo dục các em có ý thức an toàn lao động. II. Chuaån bò : -GV:Mẫu : mũi khâu thường bằng len trên bìa, vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. -HS:Dụng cụ thực hành :vải, chỉ ,kim,kéo. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Chuyển tiết. Trật tự 2. Bài cũ : 2 HS H . Nêu thao tác caét vaûi theo đường vạch dấu. H . Nêu ghi nhớ của bài. - Lắng nghe và nhắc lại . 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - Quan sát và trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu mẫu khâu thường. H. Khâu thường còn được gọi là gì ? ( … là khâu tới, khâu luôn) - Hướng dẫn Hs quan sát mặt phải, mặt trái của mũi khâu thường.kết hợp quan sát H3a,3b trong sách. H . Nêu nhận xét về mũi khâu thường? - GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và - Lắng nghe và 1-2 HS nhắc lại. kết luận: + Đường khâu ở mặt phải và trái giống nhau. + Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> giống nhau , dài bằng nhau, và cách đều nhau. - H . Thế nào là khâu thường? -Gv chốt : Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải. HĐ 2 : Hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật 1. Hướng dẫn một số thao tác kĩ thuật khâu, thêu cơ bản. - GV hướng dẫn HS quan sát H1 SGK và yêu cầu HS nêu cách cầm vải và cầm kim. - Gv nhận xét và hướng dẫn theo SGK - Yêu cầu Hs quan sát tiếp hình 2a, 2b và nêu cách lên kim, xuống kim. - Theo dõi Hs trình bày , chốt các ý và lưu ý một số điểm sau : + Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. + Cầm kim chặt vừa phải. + Tránh để kim đâm vào ngón tay hoặc vào bạn bên cạnh. 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường. - Treo tranh vẽ quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường . - Yêu cầu HS quan sát H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu. - Theo dõi, chốt ý và hướng dẫn vạch dấu theo 2 cách: Dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. Dùng mũi kim gẩy một sợi vải cách mép 2cm, sau đó rút sợi vải đó ra để được đường dấu - Yêu cầu Hs trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - Gv chốt hai lần thao tác kĩ thuật mũi khâu thường. + Lần đầu hướng dẫn chậm có kết hợp với giải thích. + Lần hưóng dẫn thứ 2 nhanh hơn H . Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì ? 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài. 5. Dặn dò : Xem lại bài, học bài ở nhà, chuẩn bị :” Tiết 2”.. Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.. Theo dõi hình trong sách và nêu cách cầm kim. - Nhắc lại các ý. -Trình bày cách lên kim, xuống kim. Lắng nghe.. -HS cả lớp đọc thầm nội dung trong sách kết hợp quan sát tranh quy trình và trình bày các nội dung theo yêu cầu của Gv Lần lượt nhắc lại các ý chính theo bàn.. -Thực hiện nêu cách khâu . - Lần lượt nhắc lại theo bàn. - Vài em nhắc lại. - 1-2 em đọc phần kết luận, lớp theo dõi. - Nghe và ghi bài.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 9 n¨m 2012.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 5 Ngày soạn :16/9/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2012 KÜ thuËt Kh©u thêng(Tiết 2). I/ Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg. - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm. + Len (hoặc sợi) khác màu với vải + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn ñònh vaø KTBC: Kieåm tra duïng cuï hoïc -Chuẩn bị đồ dùng học tập. taäp. 2.Dạy bài mới: -HS laéng nghe. a)Giới thiệu bài: Khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường. -Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm -HS nêu. -2 HS leân baûng laøm. kim, vaïch daáu. -GV nhaän xeùt, nhaéc laïi kyõ thuaät khaâu muõi thường theo các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo -Laéng nghe đường dấu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. -GV chæ daãn theâm cho caùc HS coøn luùng tuùng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập cuûa HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực haønh. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh daøi cuûa maûnh vaûi. +Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -Đánh giá sản phẩm của HS . 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập cuûa HS.. -HS thực hành cá nhân theo nhóm.. -HS trình baøy saûn phaåm. -HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn . Laéng nghe.. Giao Höông ngaøy 17 thaùng 9 naêm 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TuÇn 6 Ngày soạn :23/9/2012. KÜ thuËt. Ngaøy daïy : Thø hai ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2012 Kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng( TiÕt 1) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - GV: Mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng các mũi khâu thường. Tranh quy trình - GV + HS: Hai mảnh vải hoa có kích thước bằng nhau. Chỉ khâu, kim, kéo, thước, phấn. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy A-KiÓm tra bµi cò:- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bµi míi: 1-Giíi thiÖu bµi: ghi ®Çu bµi. 2- Gi¶ng bµi: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. • GV cho HS quan s¸t mÉu GV giới thiệu một số sản phẩm có đờng kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i. GV kÕt luËn vµ nªu øng dông . *Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. -GV hớng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 để nªu c¸c bíc kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. + Bíc 1 :Nªu c¸ch v¹ch dÊu. + Bíc2 :Nªu c¸ch v¹ch dÊu kh©u lîc kh©u ghÐp + Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c thao t¸c. Líp nhËn xÐt bæ sung. *Hoạt động 3. Thực hành + Gäi 1 HS nh¾c l¹i quy tr×nh. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS vµ nªu thêi gian thùc hµnh. GV quan s¸t uèn n¾n.. Hoạt động của trò - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiÓm tra.. - HS quan s¸t, nhËn xÐt, bæ sung.. - HS th¶o luËn vµ nªu ý kiÕn cña m×nh.. - 1 HS lªn b¶ng - HS vừa nhắc lại vừa thực hiện thao tác để gi¸o viªn uèn n¾n. - HS thùc hiÖn trªn v¶i.. *Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm GV tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm. - HS trng bµy s¶n phÈm cña m×nh - HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá sản §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS phÈm. - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trªn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3- Cñng cè - dÆn dß: - Gäi HS nh¾c l¹i néi dung cña bµi. ChuÈn bÞ bµi giê sau: kim, chØ, v¶i. - Nh¾c nhë chuÈn bÞ dông cô cho giê sau. Giao Höông ngaøy. 24 thaùng 9 naêm 2012. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 7 Ngày soạn :20/9/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2011 KÜ thuËt KHAÂU GHEÙP HAI MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHÂU THƯỜNG ( TiÕt 2).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I/ Muïc tieâu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ goái). - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập. 1.OÅn ñònh: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: -HS nhaéc laïi quy trình khaâu gheùp +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. mép vải.(phần ghi nhớ). +Bước 2: Khâu lược. +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng -HS lắng nghe. mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời -HS thực hành gian yêu cầu HS thực hành. - HS theo doõi. -GV chæ daãn theâm cho caùc HS coøn luùng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập cuûa HS -HS trình baøy saûn phaåm. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực haønh. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản tiêu chuẩn. phaåm: +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> meùp vaûi. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. -Cả lớp lắng nghe,ghi nhận. +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau vaø baèng nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh. -Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập cuûa HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. Giao Höông ngaøy. thaùng 9 naêm 2011. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 8 Ngày soạn :26/9/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2011 KÜ thuËt KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1). I/ Muïc tieâu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì, caån thaän. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm). -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Len (hoặc sợi), khác màu vải. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập 1.OÅn ñònh : Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhaän xeùt maãu. -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng -HS quan sát. dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi : +Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt -HS trả lời. trái và mặt phải đường khâu ? +So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. -Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa. -GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột -HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù. thưa(phần ghi nhớ). * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) -Cả lớp quan sát. để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. -Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường, em hãy nêu cách vạch dấu -HS nêu. -Lớp nhận xét. đường khâu đột thưa. -Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi -HS đọc và quan sát, trả lời câu hoûi. về cách khâu các mũi khâu đột thưa. * GV cần lưu ý những điểm sau: +Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái. +Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tieán 3”, +Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. +Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để -HS dựa vào sự hướng dẫn của kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu GV để thực hiện thao tác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thường. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV kết luận hoạt động 2. -Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuaån bò tieát sau.. -HS neâu. HS laéng nghe. -HS taäp khaâu.. -HS cả lớp nghe.. Giao Höông ngaøy. thaùng 9 naêm 2011. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 9 Ngày soạn :4/10/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2011 KÜ thuËt KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2). I/ Muïc tieâu: - HS biết cách khâu đột tha, ứng dụng khâu đột tha. - Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay. II/ Đồ dùng dạy- học: GV: mÉu v¶i, kÐo, thíc, phÊn, kim chØ. HS: v¶i, kÐo, thíc, phÊn, kim chØ. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy A-KiÓm tra bµi cò:- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. - Gọi HS nêu các bớc Khâu đột tha. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bµi míi: 1-Giíi thiÖu bµi: ghi ®Çu bµi. 2- Gi¶ng bµi: *Hoạt động 3:HS thực hành khâu đột tha.. Hoạt động của trò - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiÓm tra. - 1-2 HS nªu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV cho HS nh¾c l¹i quy tr×nh. - 2 HS GV nhận xét và nêu các bớc khâu đột tha gåm 2 bíc: + Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu. + Bớc 2: Khâu đột tha theo đờng vạch dấu. - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS vµ nªu thêi - HS nghe. gian, yªu cÇu thùc hµnh. - GV yªu cÇu HS thùc hµnh - GV theo dõi uốn nắn- hớng dẫn HS còn - HS thực hành khâu đột tha. chËm. * Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập cña HS. - GV tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm. - HS trng bµy s¶n phÈm cña m×nh - GV nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm. - HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá sản phÈm. - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS trªn. C- Cñng cè - dÆn dß: -Gọi HS nhắc lại các bớc khâu đột tha - Nh¾c nhë chuÈn bÞ dông cô cho giê sau. ChuÈn bÞ bµi giê sau: kim, chØ, v¶i.. Giao Höông ngaøy. thaùng 10 naêm 2011. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 10 Ngày soạn :10/10/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2011.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KÜ thuËt KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I. MUÏC TIEÂU : - HS bieát caùch gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình. - Rèn kĩ năng khâu. II. CHUAÅN BÒ : - Gv :1soá maãu vaûi, kim, chæ, keùo, thước, phấn. - HS : vaûi, kim, chæ, keùo, thước, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài, ghi đề. 3.2: Giảng bài HÑ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. GV cho HS quan sát mẫu. - GV nhaän xeùt vaø nêu tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. HÑ2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 kết hợp quan sát hình 1,2a,2b SGK nêu cách gấp mép vải. - Gọi HS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên vải, 1 HS gấp mép vải. -GV nhận xét, sau đó hướng dẫn các thao tác theo nội dung SGK. - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. - Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu. - Tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. - Nhận xét giờ học. 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức troïng taâm cuûa baøi. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc.. Hoạt động học - HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra nhau. - Laéng nghe vaø nhaéc laïi. - HS quan sát, nhận xét, bổ sung. - Laéng nghe 1-2 HS nhaéc laïi.. - HS nêu các bước.. - 2 HS thực hành.. -HS Quan saùt, theo doõi. - HS thực hành.. -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Dặn dò : Xem lại bài, học bài ở nhà, chuẩn bị - Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ, vải. baøi giờ sau.. Giao Höông ngaøy. thaùng 10 naêm 2011. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 11 Ngày soạn :17/10/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2011 KÜ thuËt. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(Tieát 2) I. MUÏC TIEÂU : - HS bieát caùch gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình. - Rèn kĩ năng khâu. II. CHUAÅN BÒ : - Gv :1soá maãu vaûi, kim, chæ, keùo, thước, phấn. - HS : vaûi, kim, chæ, keùo, thước, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. HÑ3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. -GV gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét, củng cố lại cách khâu: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. GV có thể nhắc lại và hướng dẫn thêm 1 số điểm. -Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm. -HS thực hành. GV quan sát, uốn nắn cho HS.. - Laéng nghe, nhaéc laïi và thực hành. - HS quan sát, ghi nhớ.. HS thực hành.. HÑ4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - HS dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.. -HS quan saùt, theo dõi, trưng bày sản phẩm. - HS đánh giá. 4.Cuûng coá: Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài giờ sau.. 5. Dặn dò : Xem lại bài, học bài ở nhà, chuẩn bị baøi.. Giao Höông ngaøy. thaùng 10 naêm 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TuÇn 12 Ngày soạn :25/10/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 31 th¸ng 11 n¨m 2011 KÜ thuËt. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT tha (Tieát 3) I. MUÏC TIEÂU : - HS bieát caùch gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình. - Rèn kĩ năng khâu. II. CHUAÅN BÒ : - Gv :1soá maãu vaûi, kim, chæ, keùo, thước, phấn. - HS : vaûi, kim, chæ, keùo, thước, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - Trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nghe. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - Tự đánh giá sản phẩm. - Yêu cầu HS tự đánh giá kết quả học tập. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giao Höông ngaøy. thaùng 10 naêm 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TuÇn 13 Ngày soạn :1/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2011 KÜ thuËt THÊU MÓC XÍCH. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách thêu móc xích. 2. Kĩ năng - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất năm vòng móc xích.Đường thêu có thể bị dúm. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận khi thêu. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh quy trình thêu móc xích ; vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Học sinh: Bộ đồ dùng Kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát hai - Quan sát. mặt của đường thêu móc xích với quan sát H1 (SGK). - Yêu cầu HS nhận xét và tóm tắt đặc điểm - 2 HS đứng tại chỗ nêu: đường thêu móc xích. + Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột. - Yêu cầu HS nêu khái niệm thêu móc xích. - Thêu móc xích là cách thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích. - HS nêu ứng dụng của thêu móc xích. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Treo tranh quy trình thêu móc xích, hướng dẫn - HS quan sát. HS quan sát H2 (SGK). - Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu đường thêu - HS nêu: Ghi số thứ tự trên đường móc xích. vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái, giống như các đường.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> khâu đã học. - Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu mũi thứ - HS quan sát. nhất, mũi thứ hai (SGK). - HS quan sát H3b, c, d trả lời các câu hỏi và - Quan sát và thực hiện. thực hiện các thao tác thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm. - Hướng dẫn HS quan sát H4 (SGK) trả lời câu - Quan sát và trả lời. hỏi về cách kết thúc đường thêu móc xích. - Hướng dẫn HS các thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích - Theo dõi. - Gọi HS đọc Ghi nhớ (SGK). - Đọc. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Giao Höông ngaøy. thaùng 11 naêm 2011. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 14 Ngày soạn :7/11/2011 Ngaøy daïy :. I. Mục tiêu. Thø hai ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2011 KÜ thuËt THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 2).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Kiến thức - Biết cách thêu móc xích. 2. Kĩ năng - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất năm vòng móc xích.Đường thêu có thể bị dúm. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận khi thêu. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh quy trình thêu móc xích ; vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Học sinh: Bộ đồ dùng Kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 3: Thực hành thêu móc xích. - Nhắc lại phần Ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. - GV củng cố kĩ thuật thêu móc xích: + Vạch dấu đường thêu. + Thêu móc xích theo đường vạch dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bị HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành. - Yêu cầu HS thực hành thêu móc xích. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Thêu đúng kĩ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. + Đường thêu phẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh. - 2 - 3 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - Theo dõi. - HS thực hành thêu móc xích. - Trưng bày sản phẩm. - Tự đánh giá sản phẩm.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 11 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TuÇn 15 Ngày soạn :14/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2011 KÜ thuËt CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 1). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 2. Kĩ năng - Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận khi cắt, khâu, thêu. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh quy trình của các bài trong chương trình..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Mẫu khâu, thêu đã học. - Học sinh: Giấy, vải, chỉ thêu, kéo... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. Hoạt động của học sinh. 2. Bài mới GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I. - Yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt - 2 - 3 HS nhắc lại. vải theo đường vạch dấu: khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, - 3 - 5 HS nhắc lại, HS khác nhận khâu đột thưa, khâu viền đường gấp mép vải xét. bằng mũi khâu đột thưa, thêu móc xích. + Vạch dấu đường cắt, khâu, thêu. + Cắt, khâu, thêu theo đường vạch dấu. - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cách - HS lắng nghe. khâu, thêu đã học. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 11 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TuÇn 16 Ngày soạn :21/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011 KÜ thuËt CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 2. Kĩ năng - Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận khi cắt, khâu, thêu. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh quy trình của các bài trong chương trình. Mẫu khâu, thêu đã học. - Học sinh: Giấy, vải, chỉ thêu, kéo... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa - Mỗi HS sẽ tự chọn và tiến hành cắt, chọn sản phẩm. khâu, thêu một số sản phẩm mình đã chọn. - HS nối tiếp nêu. - Gọi HS nối tiếp nêu sản phẩm đã lựa chọn. - Hướng dẫn HS với mỗi sản phẩm các em chọn sẽ sử dụng mũi khâu, thêu nào đơn giản, phù hợp như: + Cắt, khâu, thêu khăn tay. + Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút. + Cắt, khâu, thêu sản phẩm như váy liền áo cho búp bê, gối ôm,... - Yêu cầu HS phác thảo hình vẽ sản phẩm của mình lên vải. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - Lắng nghe.. - Thực hiện.. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 11 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TuÇn 17 Ngày soạn :28/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2011 KÜ thuËt CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 3). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 2. Kĩ năng - Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận khi cắt, khâu, thêu. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh quy trình của các bài trong chương trình. Mẫu khâu, thêu đã học. - Học sinh: Giấy, vải, chỉ thêu, kéo... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 3: Thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Nhắc lại cách thực hiện mẫu khâu, thêu mà HS đã chọn. - GV nêu lại một lần nữa các kĩ thuật khâu thường, khâu đột thưa và thêu móc xích: + Vạch dấu đường cắt, khâu, thêu. + Cắt, khâu, thêu theo đường vạch dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu. Hoạt động của học sinh. - 2 - 3 HS nhắc lại. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> cầu, thời gian hoàn thành. - Yêu cầu HS thực hành cắt, khâu, thêu. - Hướng dẫn lại thao tác cho một số HS chậm... - Theo dõi. - HS thực hành. - Theo dõi.. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 12 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 18 Ngày soạn :28/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2011 KÜ thuËt CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 4).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 2. Kĩ năng - Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận khi cắt, khâu, thêu. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh quy trình của các bài trong chương trình. Mẫu khâu, thêu đã học. - Học sinh: Giấy, vải, chỉ thêu, kéo... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. Hoạt động của học sinh. 2. Bài mới * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm.. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:. - Lắng nghe.. + Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. + Những sản phẩm tự chọn và có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). - Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò. - Tự đánh giá sản phẩm.. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 12 n¨m 2011. Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TuÇn 19 Ngày soạn :11/12/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy. th¸ng 12 n¨m 2011 KÜ thuËt LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. 2. Kĩ năng - Biết được cách liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. 3. Thái độ - Hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa. Tranh minh họa lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Học sinh: Tranh, ảnh cây rau, hoa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu cầu HS quan sát tranh H1(SGK) và - Quan sát và trả lời: TLCH: + Nêu lợi ích của việc trồng rau. + Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi,... + HS trả lời. + Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? + Được chế biến thành các món ăn để + Rau còn được sử dụng như thế nào trong bữa ăn với cơm như luộc, xào, nấu. ăn hàng ngày của gia đình em? + Đem bán, xuất khẩu chế biến thực + Rau còn được sử dụng để làm gì? phẩm,... - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS quan sát H2 (SGK) nêu tác dụng - Nêu và lợi ích của việc trồng hoa. * Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, TLCH: - Thảo luận và trả lời: + Nêu đặc điểm khí hậu, đất đai ở nước ta? + Rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát + Nêu ví dụ một số loại cây rau, hoa theo mùa triển quanh năm. ở địa phương. + Rau muống, rau cải, xà lách, hoa hồng, hoa thược dược, hoa cúc,... - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ (SGK). - 2 HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Giao H¬ng ngµy th¸ng 12 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TuÇn 20 Ngày soạn :31/12/2011 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2012 KÜ thuËt VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. 2. Kĩ năng - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. 3. Thái độ - Vận dụng để trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Hạt giống, một số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ. - Học sinh: SGK Kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Yêu cầu HS đọc nội dung 1 trong SGK và TLCH: Nêu tên và tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.. - Đọc và trả lời: + Hạt giống: không có hạt giống, cây giống thì không thể tiến hành trồng trọt được. + Phân bón: là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây. + Đất trồng: nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng được cây rau hoặc cây hoa.. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Yêu cầu HS đọc mục 2 (SGK), TLCH về đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng một số - Đọc và trả lời: dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. + Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? + Lưỡi cuốc được làm bằng gang, cán cuốc được làm bằng tre. + Nêu cách sử dụng cuốc? + Cách sử dụng: Một tay cầm gần giữa cán, không cầm gần lưỡi cuốc quá, tay kia cầm gần phía đuôi cán. - GV nhắc HS thực hiện nghiêm túc các quy - Theo dõi. định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử - Cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy dụng các công cụ nào? làm cỏ,... - Gọi HS đọc Ghi nhớ (SGK). - 2 HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TuÇn 21 Ngày soạn :8/1/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2012 KÜ thuËt ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. 2. Kĩ năng - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. 3. Thái độ - Có ý thức chăm sóc rau, hoa đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. - Học sinh: SGK Kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - Yêu cầu HS quan sát H2 (SGK), TLCH: - Quan sát và trả lời: + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? + Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh - GV nhận xét, kết luận. dưỡng, đất, không khí. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - Yêu cầu HS đọc nội dung (SGK). - Đọc. - Yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện - Nêu: + Nhiệt độ. ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. + Nước. + Ánh sáng. + Chất dinh dưỡng. - GV kết luận: Con người sử dụng các biện + Không khí. pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất...để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. - Gọi HS đọc Ghi nhớ (SGK). - Đọc. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TuÇn 22 Ngày soạn :15/1/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2012 KÜ thuËt TRỒNG CÂY RAU, HOA (TIẾT 1). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. 2. Kĩ năng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. 3. Thái độ - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Các cây con rau, hoa. Túi chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước. - Học sinh: SGK Kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài trong SGK. - Đọc. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa. - Nêu. + Tại sao phải chọn cây con khỏe, không bị cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy + Sau khi trồng mới nhanh bén rễ và ngọn. phát triển tốt. + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? + Đất trồng cây con được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển thuận lợi, đi lại chăm sóc dễ dàng. - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK nêu các - Quan sát và nêu. bước trồng cây con. - GV nhận xét và giải thích một số yêu cầu khi - Nghe. trồng cây con:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định. + Hốc trồng cây. + Nên cho phân chuồng đã ủ hoai mục vào hốc. + Ấn chặt đất và tưới nước sau khi trồng giúp cây không bị nghiêng ngả và không bị héo. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bầu và - Theo dõi. trồng cây con trên bầu đất. - GV hướng dẫn cách trồng cây con theo các - Theo dõi. bước trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 23.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn :22/1/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2012 KÜ thuËt TRỒNG CÂY RAU, HOA (TIẾT 2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. 2. Kĩ năng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. 3. Thái độ - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Các cây con rau, hoa. Túi chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước. - Học sinh: SGK Kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. - GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con: + Xác định vị trí trồng. + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS. - Yêu cầu các nhóm thực hành thao tác lên luống. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh. - Nhắc lại. - Theo dõi.. - Thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - Tự đánh giá sản phẩm.. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TuÇn 24 Ngày soạn :5/2/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 13 th¸ng 2 n¨m 2012 KÜ thuËt CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾT 1). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Kĩ năng - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. 3. Thái độ - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Cây trồng trong chậu, bầu đất; Bình tưới nước, rổ đựng cỏ, cuốc. - Học sinh: SGK Kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. a) Tưới nước cho cây - Yêu cầu HS nêu mục đích của việc tưới nước. - Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. - Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa + Lúc trời râm mát. vào lúc nào? + Tưới bằng dụng cụ gì? + Tưới bằng vòi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đều ẩm, mất ít công sức, hạt nước rơi nhanh nên đất ít bị đóng váng. + Trong H1 (SGK) người ta tưới nước cho cây + Dùng gáo múc nước, tưới bằng bình bằng cách nào? có vòi hoa sen, hoặc tưới bằng vòi phun, hoặc tưới bằng bình xịt. - GV làm mẫu cách tưới nước. - Theo dõi. - Gọi HS lên làm lại thao tác tưới nước. - Thực hiện. b) Tỉa cây - Thế nào là tỉa cây? - Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. - Tỉa cây nhằm mục đích gì? - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. - Hướng dẫn HS quan sát H2 (SGK) và nêu - Quan sát và nêu. nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt H2a, b. - GV hướng dẫn HS cách tỉa cây. - Theo dõi. c) Làm cỏ - Yêu cầu HS quan sát và nêu tên những cây - Quan sát và nêu. thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây. - Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? - Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? - Làm cỏ bằng dụng cụ gì? - GV nhận xét hướng dẫn HS cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới. d) Vun xới đất cho rau, hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu cây. - Nêu tác dụng của việc vun gốc?. trong đất. - Nhổ cỏ. - Cỏ mau khô. - Cuốc hoặc dầm xới. - Theo dõi. - Quan sát và nêu.. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. - Hướng dẫn HS quan sát H3 (SGK) và nêu - Quan sát và nêu. dụng cụ vun xới đất và cách xới đất. - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, - Theo dõi. cuốc. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 25 Ngày soạn :12/2/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2012 KÜ thuËt CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾT 2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. 2. Kĩ năng - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. 3. Thái độ - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Cây trồng trong chậu, bầu đất; Bình tưới nước, rổ đựng cỏ, cuốc. - Học sinh: SGK Kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: HS thực chăm sóc rau, hoa. - Yêu cầu HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc - Nhắc lại. chăm sóc rau, hoa. - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS. - Yêu cầu các nhóm thực hành chăm sóc rau, hoa.. - Thực hành.. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.. - Trưng bày sản phẩm.. + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.. - Tự đánh giá sản phẩm.. + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TuÇn 26 Ngày soạn :19/2/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012 KÜ thuËt CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 2. Kĩ năng - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. 3. Thái độ - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Học sinh: SGK Kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 (SGK). - Yêu cầu HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H1 – SGK). - GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó. - GV hướng dẫn và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. - GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo như H1 (SGK). * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờlê, tua-vít. a) Lắp vít - GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước: + Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. + Sau khi ren của ốc khớp vào với ren của vít, dùng cờlê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua-vít theo chiều kim đồng hồ. + Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau. - Gọi HS lên bảng thao tác lắp vít. b) Tháo vít - Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - Yêu cầu HS quan sát H3 (SGK) và thực hành cách tháo vít. c) Lắp ghép một số chi tiết - GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong H4 (SGK). - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. * Hoạt động 3: HS thực hành. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở H4a, b, c, d, e. - Yêu cầu HS thực hành lắp ghép các mối ghép. - Hướng dẫn HS: + Phải sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo, lắp các chi tiết. + Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít.. - Nghe. - Thực hiện. - Trả lời. - Theo dõi.. - Theo dõi.. - 2 – 3 HS thực hiện. - Nghe.. - Quan sát và thực hiện. - Theo dõi. - Theo dõi.. - Thảo luận và đếm số lượng. - Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi. - Theo dõi. + Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - Tự đánh giá sản phẩm + Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình. + Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 27 Ngày soạn :25/2/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2012 KÜ thuËt LẮP CÁI ĐU (TIẾT 1). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. 2. Kĩ năng - Lắp được cái đu theo mẫu. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Quan sát. - GV hướng dẫn quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: - Theo dõi. + Cái đu có những bộ phận nào? + Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục - Yêu cầu HS nêu tác dụng của cái đu trong đu. thực tế. - Ở các trường mầm non, công viên ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ các ghế đu. thuật. a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. - Thực hiện. - GV gọi HS lên chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu. - Thực hiện. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ đu (H2 – SGK) - Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi - Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá tiết nào? đỡ trục đu. - Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? - Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. * Lắp ghế đu (H3 – SGK) - Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số - Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lượng bao nhiêu? lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. * Lắp trục đu vào ghế đu (H4 – SGK) - Yêu cầu HS quan sát H4, gọi HS lên lắp. - Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? c) Lắp ráp cái đu - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu như H1. - Yêu cầu HS kiểm tra sự dao động của cái đu. d) Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.. - Quan sát và lên lắp. - Cần 4 vòng hãm. - Theo dõi. - Kiểm tra. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 28 Ngày soạn :4/3/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2012 KÜ thuËt LẮP CÁI ĐU (TIẾT 2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. 2. Kĩ năng - Lắp được cái đu theo mẫu. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu. a) Chọn các chi tiết để lắp cái đu - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - Thực hiện. b) Lắp từng bộ phận - GV lưu ý một số điểm sau:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. c) Lắp ráp cái đu - Yêu cầu HS quan sát H1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu. - Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. - Theo dõi, quan sát HS thực hành để kịp thời uốn nắn cho các em còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình. + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - Thực hành.. - Quan sát. - Kiểm tra.. - Trưng bày sản phẩm. - Tự đánh giá sản phẩm.. Giao H¬ng ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TuÇn 29 Ngày soạn :11/3/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2012 KÜ thuËt LẮP XE NÔI (TIẾT 1). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. 2. Kĩ năng - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Quan sát. - GV hướng dẫn quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: - Theo dõi. + Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? + 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe. - Yêu cầu HS nêu tác dụng của xe nôi trong thực - Các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi tế. và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK cho đúng, đủ. - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp tay kéo (H2 – SGK) - Để lắp được tay kéo cần phải có những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. * Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 – SGK) - Yêu cầu HS quan sát H3 (SGK), gọi HS lên lắp. - GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. * Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (H4 – SGK) - Yêu cầu HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe. - GV gọi HS lên lắp bộ phận này. - GV nhận xét. * Lắp thành xe với mui xe (H5 – SGK) - GV lắp theo các bước trong SGK. - Khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến gì? * Lắp trục bánh xe (H6 – SGK) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK. - Sau khi lắp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe. c) Lắp ráp xe nôi - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận để hoàn thành xe nôi. - Yêu cầu HS kiểm tra sự chuyển động. d) Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết - Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - Thực hiện. - Thực hiện.. - 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - Theo dõi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Quan sát. - 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài. - Thực hiện. - Theo dõi. - Vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U. - Trả lời. - Theo dõi. - Quan sát. - Kiểm tra.. Giao H¬ng ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TuÇn 30 Ngày soạn :18/3/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2012 KÜ thuËt LẮP XE NÔI (TIẾT 2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. 2. Kĩ năng - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi. a) Chọn các chi tiết để lắp xe nôi - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - Thực hiện. b) Lắp từng bộ phận - GV lưu ý một số điểm sau: + Vị trí trong, ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên - Theo dõi. tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. c) Lắp ráp xe nôi - GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe - Thực hiện. không bị xộc xệch. - Kiểm tra sự chuyển động của xe nôi. - Kiểm tra. - Theo dõi, quan sát HS thực hành để kịp thời uốn nắn cho các em còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - Tự đánh giá sản phẩm. + Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng quy trình..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe nôi chuyển động được. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 31 Ngày soạn :25/3/2012 Ngaøy daïy :. I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Thø hai ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2012 KÜ thuËt LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. 2. Kĩ năng - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. - Quan sát. - GV hướng dẫn quan sát từng bộ phận của ô tô tải và đặt câu hỏi: - Theo dõi. + Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận? + 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca - Yêu cầu HS nêu tác dụng của ô tô tải trong bin, ca bin, thành sau của thùng xe và thực tế. trục bánh xe. - Chúng ta thường thấy các xe ô tô tải * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ chạy trên đường, trên xe chở đầy hàng thuật. hóa. a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK cho đúng, đủ. - Thực hiện. - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - Thực hiện. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2 – SGK) - Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần? - Cần lắp 2 phần: giá đỡ trục bánh xe, - GV tiến hành lắp từng phần. sàn ca bin. * Lắp ca bin (H3 – SGK) - Theo dõi. - Yêu cầu HS quan sát H3 (SGK) nêu các bước lắp ca bin. - Có 4 bước. - GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK. - Quan sát. * Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe (H4, 5 – SGK) - GV gọi HS lên lắp bộ phận này. - Thực hiện. - GV nhận xét. c) Lắp ráp xe ô tô tải.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK. - Theo dõi. - Yêu cầu HS kiểm tra sự chuyển động. - Kiểm tra. d) Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết - Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 32 Ngày soạn :1/4/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2012 KÜ thuËt LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. 2. Kĩ năng - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải. a) Chọn các chi tiết để lắp ô tô tải - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận - GV lưu ý một số điểm sau: + Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp ca bin, chú ý lắp tuần tự theo H3a), b), c), d) để đảm bảo đúng quy trình. c) Lắp ráp xe ô tô tải - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - GV lưu ý khi lắp các bộ phận phải: + Chú ý vị trí trong, ngoài của các bộ phận với nhau. + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch. - Theo dõi, quan sát HS thực hành để kịp thời uốn nắn cho các em còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình. + Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch. + Ô tô tải chuyển động được. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - Thực hiện.. - Theo dõi.. - Thực hiện. - Theo dõi.. - Trưng bày sản phẩm. - Tự đánh giá sản phẩm.. Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> TuÇn 33 Ngày soạn :8/4/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2012 KÜ thuËt LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Kĩ năng - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.. Hoạt động của học sinh. - Thực hiện: + Lắp cầu vượt. + Lắp ô tô kéo. - Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ + Lắp cáp treo. trong SGK hoặc tự sưu tầm. - Quan sát. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết. - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> SGK. - Các chi tiết phải xếp từng loại vào nắp hộp. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - Thực hiện.. Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 34 Ngày soạn :15/4/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2012 KÜ thuËt LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Kĩ năng - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - L¾ng nghe 2. Bài mới * Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết. - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo - Thực hiện. SGK. - Các chi tiết phải xếp từng loại vào nắp hộp. - Thực hiện. * Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. - Yêu cầu HS lắp từng bộ phận. - Lắp từng bộ phận. - Yêu cầu HS lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - Lắp mô hình hoàn chỉnh. - Theo dõi, quan sát HS thực hành để kịp thời uốn nắn cho các em còn lúng túng. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 35 Ngày soạn :21/4/2012 Ngaøy daïy :. Thø hai ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2012 KÜ thuËt LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 3). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Kĩ năng - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm. + Lắp được mô hình tự chọn. - Tự đánh giá sản phẩm. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Giao H¬ng ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×