Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Y TUONG MOI TO CHUC TIET SINH HOAT TAP THE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA</b>

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI</b>



<b> </b>





<b>Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN</b>


<b>TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC</b>



<b> Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa</b>
<b>Sinh viên: Mai Thị Mỹ Duyên</b>
<b> Lớp: Đại học Tiểu học A – K4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN</b>


<b>MÔN: PHƯƠNG PHÁP TIẾNG VIỆT 1</b>



Em đã tham dự tiết dự giờ chuyên đề sinh hoạt tập thể của khối 5 để
tìm ra một tiết sinh hoạt tập thể phù hợp, thực tế để áp dụng cho tồn trường.
Nhà trường cũng đã có nhiều tiết dự giờ như vậy diễn ra, nhưng trong thời
gian kiến tập em đã tham dự được tiết chuyên đề sinh hoạt tập thể của khối 5.
<b>* Nội dung của tiết dự giờ gồm:</b>


<b>1, Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong tuần vừa qua (tuần 10)</b>
- Khởi động hát dẫn vào chủ điểm tuần 11: tôn sư trọng đạo


- Chủ tịch hội đồng tự quản lên chủ trì lớp


- Đại diện tổ 1, 2, 3 lên báo cáo, báo cáo bằng 1 bài vè, một bài hát…
- Phó chủ tịch báo cáo về nề nếp, sức khỏe, hoạt động trường, thành tích.
<b>2, Xây dựng kế hoạch tuần 11</b>


- Tun dương, khen thưởng cá nhân có thành tích tốt,…



- Phê bình cá nhân khơng chấp hành tốt, GV nhắc nhở và nêu ý kiến.
- Thảo luận nhóm đơi để đóng góp y kiến cho tuần 11.


- GV nhận xét, nêu ý kiến trước lớp.
<b>3, Tổ chức hoạt động.</b>


- Giới thiệu chủ điểm tuần 11: Không thầy đố mày làm nên
- Xuất xứ 20-11, ý nghĩa


- Tổ chức thi đua ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11: “Tìm hiểu kiến thức” giữa
các tổ


+ Xem video về tấm gương nghị lực thầy Nguyễn Ngọc Ký.




Rút ra bài học
- “ Phần thi tài năng”


+ Tổ 1: Hát “ Chúc mừng thầy cô cho em mùa xuân”
+ Tổ 2: Đọc thơ “ Ơn thầy cô”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đại diện HS gửi lời chúc và tặng thiệp tri ân cho giáo viên.
<b>4, Chơi trò chơi.</b>


Qua hoạt động dạy học tiết sinh hoạt tập thể trên, GV đã có sự chuẩn bị
lên tiết dạy tốt, lồng ghép được nhiều kỹ năng trong giáo dục toàn diện cho
HS. Nhưng theo em nội dung của tiết sinh hoạt như vậy là quá nhiều và có
nhiều phần khơng khả thi và học sinh khơng thể tự làm ra sản phẩm như vậy


được ( như nhận xét tổ qua bài vè).


<b>*</b> Theo em một tiết sinh hoạt tập thể không nhất thiết phải lồng ghép
hoạt động dạy học vào quá nhiều như vậy, sinh hoạt tập thể là để các em vui
chơi nhiều hơn để cô và trỏ được thoải mái, vui vẻ sau một tuần học mệt mỏi.
Nếu là em được đứng lớp tiết chuyên đề đó em sẽ làm như sau:


<b>1. Nội dung ý tưởng.</b>


Thay vì cho lớp sinh hoạt trong lớp em sẽ cho lớp sinh hoạt ngoài trời.


Cho các em ngồi theo tổ và xếp lớp theo hình chữ U, GV ngồi phía trên có
thể quan sát hết được lớp.


- Lớp trưởng sẽ tự lên điều khiển và GV hổ trợ


- Mỗi tổ sẽ có 1 thùng thư, mọi ý kiến và nhận xét sẽ do mỗi cá nhân tự viết
và nêu trước lớp, phiếu viết gồm có: nhận xét lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng
và các thành viên. Thùng thư sẽ giữ lại các ý kiến và nhận xét của cá nhân
trong từng tổ, tổ trưởng là người giữ lại thùng và liệt kê ra giấy để theo dõi
thành viên trong tổ, GV cũng dễ dàng nắm bắt tình hình lớp hơn.


- Qua hoạt động này khi bị nêu trước lớp dù là lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng
hay từng cá nhân sẽ có ý thức tốt hơn, tự biết lỗi và sửa lỗi, những bạn học
chăm ngoan khi được nêu tên sẽ rất vui và cố gắng hơn. Từ đó giúp lớp ổn
định và đi lên.


- Những cá nhân bị mắc lỗi sẽ bị phạt tham gia một trị chơi “Bịt mắt đốn
tên”:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trị chơi này sẽ giúp các em có thể nhớ tên các bạn mắc lỗi và nhớ được đặc
điểm tính cách của bạn gợi ý của bạn bè.


- Tuyên dương các bạn có thái độ học tập tốt, chăm ngoan bằng một trò chơi “
Bắn tên”


Những bạn được bắn tên sẽ cười 3 điệu cười khác nhau rồi bắn tên bạn khác
cho đến khi hết.


- Để xây dựng kế hoạch cho tuần tiếp theo thì GV chỉ nêu những hoạt động
chính cần làm trong tuần sau và HS sẽ là người tự về tìm hiểu và các tổ sẽ tự
phân chia với khả năng của mỗi người để tham gia hoạt động của tuần đó.
- GV và học sinh sẽ cùng chơi trò “ Con muỗi”
Cách chơi: HS đứng thành hàng dài, dọc, ngang


+ GV (hô to): “Tay đâu” (2 lần)
+ HS (hô to): “Tay đây” (2 lần)


+ GV bắt bài hát: “Mình dài dài dáng thon thon ngày ngày chui rút ở trong
bụi rơm,chiều tà tà tối bay ra nhằm vào con mắt mà chích người ta” – và HS
làm theo hành động chích vào mắt người bên phải mình. GV tiếp tục đưa
ngón tay lên và làm con muỗi – HS cũng tiếp tục đưa ngón tay lên và cùng
với GV kêu “O …O” và GV la to “cắn vào má” và HS làm theo GV lại hô to
“đập” và người kế bên “đập” thật mạnh vào con muỗi. HS phải làm theo lời
nói của quản trị chứ không làm theo hành động của GV.


- Để kết thúc buổi sinh hoạt cả lớp sẽ hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” và
cùng nắm tay bạn bên cạnh vẫn ngồi theo hình chữ U.


<b>2. Các lưu ý – chuẩn bị:</b>


<i><b>* Chuẩn bị:</b></i>


- GV chuẩn bị thùng giấy để bỏ phiếu ý kiến.
- Khăn để chơi trò “ Bịt mắt đốn tên”


<i><b>* Lưu ý:</b></i>


- Có thể áp dụng được cho tất cả các khối lớp.


</div>

<!--links-->

×