Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.5 KB, 21 trang )

lOMoARcPSD|9881195

i
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ............................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................v
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH
VỤ DU LỊCH VIỆT NAM............................................................................................1
1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch
vụ Du lịch Việt Nam......................................................................................................1
1.1.1 Thông tin chung về Công ty.................................................................................1
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.....................................................................1
1.2 Mơ hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam.
2
1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam.........2
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam..........................................................................................................2
1.2.3 Nhận xét về bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam................................................................................................................. 4
1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam........................................................................................................................ 5
1.3.1 Chương trình du lịch và chương trình du lịch trọn gói......................................5
1.3.2 Các dịch vụ trung gian.........................................................................................5
1.3.3 Dịch vụ du lịch khác............................................................................................5
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM.................................................................6
2.1 Sản phẩm và thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam........................................................................................................................ 6
2.1.1. Các sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam...........6


2.1.2 Thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam.............8
2.2 Tình hình nhân lực và tiền lương Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam............................................................................................................................... 9
2.2.1. Tình hình nhân lực và cơ cấu nhân lực Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam................................................................................................................. 9
2.2.2. Tình hình tiền lương của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam.....11

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

ii
2.3 Tình hình vốn kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam............................................................................................................................. 12
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam...................................................................................................................... 13
PHẦN 3: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TỪ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ CẦN
NGHIÊN CỨU............................................................................................................ 15
3.1 Phát hiện vấn đề từ thực tế kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam.........................................................................................................15
3.1.1 Thành công........................................................................................................15
3.1.2 Hạn chế:.............................................................................................................15
3.2 Đề xuất vấn đề nghiên cứu..................................................................................16

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195


iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TÊN BẢNG
Sơ đồ 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2.2

NỘI DUNG

TRANG

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch
vụ Du lịch Việt Nam

2

Thông tin một số tour nội địa được khai thác của Công ty
năm 2016 - 2017
Thơng tin một số tour nước ngồi được khai thác của
Công ty năm 2016 - 2017

6
7

Bảng 2.3

Cơ cấu khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam năm 2016 - 2017

8


Bảng 2.4

Tình hình nhân lực của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam năm 2016 - 2017

9

Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7

Tình hình lao động – tiền lương của Cơng ty Cổ phần
Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam năm 2016 - 2017
Tình hình vốn kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du lịch Việt Nam năm 2016 - 2017
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu
tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam năm 2016 - 2017

Downloaded by Diem Quynh ()

11
12
13


lOMoARcPSD|9881195

iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
Thuế VAT
LNTT
Thuế TNDN
LNST
Trđ/Ng

Ý nghĩa
Thuế giá trị gia tăng
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng/ người

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

v
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước thì du lịch khơng chỉ là một
ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân mà còn là một phương tiện quan
trọng để thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu văn hóa với các dân tộc và các nước
trên thế giới. Cùng với những điều kiện thuận lợi và xu thế phát triển chung của khu
vực và quốc tế, Việt Nam cũng có khơng ít những lợi thế và tiềm năng để phát triển
ngành du lịch. Ở nhiều nước trên thế giới, ngành du lịch phát triển khá mạnh mẽ và từ
rất lâu nhưng ở Việt Nam thì đây là một ngành khá trẻ nhưng lại có vị trí khá quan
trọng trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Chính vì thế Chính phủ đã có những chính
sách khai thác hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn khổng lồ từ các nhà

đầu tư nước ngoài.
Trước xu thế phát triển mạnh của du lịch thì đã có nhiều tổ chức, nhiều nhà đầu
tư đã chớp lấy thời cơ mở ra các Công ty, trung tâm, doanh nghiệp….kinh doanh dịch
vụ du lịch. Công ty Cổ Phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam là nơi em đã thực tập
trong thời gian qua, tại đây em đã được làm việc một cách thực sự, qua đó thu được
những kinh nghiệm bổ ích thiết thực cho cơng việc sau này. Cơng ty tuy ra đời muộn
hơn, chịu sự cạnh tranh của các Cơng ty lớn ra đời sớm, có kinh nghiệm hơn, tuy nhiên
Công ty lại tiếp thu được những kinh nghiệm quý báu để từ đó có cách điều chỉnh hợp
lý. Nhờ vậy mà hiện nay Cơng ty đã có được vị thế khá cao trong lòng du khách.
Thời gian thực tập tuy không dài nhưng nhờ vậy em đã có nhận thức rõ ràng về
cơng việc của mình. Qua đây em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học
Thương Mại đặc biệt là các thầy cô khoa Khách sạn - Du Lịch đã truyền đạt cho em
những kiến thức quý giá, cảm ơn thầy Nguyễn Văn Luyền đã tận tình chỉ dạy, hướng
dẫn cho em trong thời gian thực tập. Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Phí Thị Hương
Quỳnh – Giám đốc Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam đã tạo điều
kiện cho em được tiếp xúc thực tế với ngành nghề và cung cấp tài liệu để em hoàn
thành bài báo cáo này.

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

1
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH
VỤ DU LỊCH VIỆT NAM
1.1 Sơ lược q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du lịch Việt Nam
1.1.1 Thông tin chung về Công ty
- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam

- Giám Đốc: Bà Phí Thị Hương Quỳnh
- Mã số thuế: 0107124230
- Trụ sở chính: 126 Trần Vĩ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Website: www.opentour.vn
- Fanpage: Open Tour
- Điện thoại:
 Tour nước ngoài: (024)37921299 - 37921292 - Di động: 0902233354
 Tour trong nước: (024)37921299 - 37921292 - Di động: 0906209606
- E-mail:
1.1.2 Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam thuộc tập đoàn OpenTour
Group được thành lập năm 2015 với hoạt động kinh doanh ban đầu là tổ chức các
chương trình du lịch cho du khách nước ngoài vào tham quan Việt Nam.Tập đoàn
OpenTour Group được thành lập từ năm 2001 bởi sự hợp tác đầu tư của nhiều thương
hiệu mạnh trong ngành du lịch như: Công ty Cổ phần Vận tải Hồng Việt, Cơng ty Cổ
phần Đầu tư Mở, Cơng ty Cổ phần Lữ hành Việt – Du lịch Việt Nam, Công ty Cổ phần
Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam và hiện là một trong top các đơn vị du lịch lữ hành
hàng đầu tại Việt Nam. Hiện nay, OpenTour Group đã phát triển và được thừa hưởng
hệ thống phân phối rộng khắp trong cả nước và sẽ tiếp tục phát triển hệ thống phân
phối đến hầu hết các quốc gia trọng điểm du lịch trên thế giới nhằm góp phần quảng
bá hình ảnh du lịch Việt Nam.
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam mặc dù là một Công ty trẻ và
mới đi vào hoạt động được 2 năm, nhưng càng ngày Công ty càng phát triển mạnh mẽ
và khẳng định mình trong lĩnh vực lữ hành quốc tế và nội địa. Với đội ngũ nhân viên
năng động, nhiệt tình, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, cam kết đem đến cho khách
hàng những sản phẩm tour, dịch vụ chất lượng với giá hợp lý. Lĩnh vực kinh doanh
của Công ty rất đa dạng: kinh doanh du lịch trong và ngoài nước, cung cấp vé máy
bay, đặt phòng khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê, dịch vụ làm visa, tổ chức sự
kiện (MICE), cho thuê xe ôtô,… Hiện nay Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam đã phát triển và được kế thừa hệ thống văn phòng rộng khắp trong cả nước,


Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

2
từ: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng, Tp.Hồ Chí Minh, Cần Thơ,… và văn phòng đại diện
tại quốc gia trên thế giới như Thái Lan, Mỹ,...
1.2 Mơ hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam
1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam

Giám đốc

Phịng
điều
hành –
Hướng
dẫn

Bộ phận
khách du
lịch nội
địa

Phịng hành
chính Tổng hợp

Bộ phận

khách du
lịch
inbound

Phịng tài
chính - kế
tốn

Phịng ITMarketing

Bộ phận
khách du
lịch
outbound

Phịng
Kinh
doanh
(sale)

Bộ phận
kinh
doanh
du lịch

Bộ phận
dịch vụ vé
máy bay,
visa, đặt
phịng

khách sạn

(Nguồn: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận của Công ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du lịch Việt Nam
- Giám đốc: Đứng đầu Cơng ty là bà Phí Thị Hương Quỳnh - nhà quản trị cấp
cao, quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty và đưa ra quyết định mang tầm
vĩ mơ cho tồn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra bà là người chịu
trách nhiệm cao nhất và là người đại diện cho Công ty, có nhiệm vụ đưa ra các quyết
định chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược để duy trì và phát triển doanh nghiệp.

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

3
- Phòng điều hành – hướng dẫn: Được coi là bộ phận quan trọng nhất của Công
ty, là đầu mối triển khai tồn bơ ̣ cơng viê ̣c điều hành nhằm thực hiê ̣n hợp đồng du lịch.
Thiết lập, duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơ quan hữu quan, kí hợp đồng với nhà
cung cấp hàng hóa và dịch vụ du lịch. Theo dõi quá trình thực hiện các chương trình
du lịch, giải quyết mọi yêu cầu của khách du lịch được ghi trong hợp đồng. Đồng thời,
phòng điều hành – hướng dẫn là đại diện trực tiếp của Cơng ty trong q trình tiếp xúc
với khách du lịch và các nhà cung ứng, căn cứ vào kế hoạch khách điều động, bố trí
hướng dẫn viên cho các chương trình du lịch, phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong
Công ty để tiến hành công việc một cách hiệu quả nhất.
- Phịng hành chính – tổng hợp: Là bộ phận đảm bảo điều kiện kinh doanh của
Công ty, chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, chế độ khen thưởng, kỷ luật, theo dõi tình
hình làm việc của các bộ phận,…tạo điều kiện cơ sở vật chất, văn phịng phẩm cho các

phịng ban trong Cơng ty thực hiện tốt cơng tác của mình. Tuyển dụng, đào tạo và phát
triển nguồn nhân sự, tham mưu cho lãnh đạo, điều động nhân sự từ bộ phận này sang
bộ phận khác cho phù hợp, đảm bảo cho bộ máy tổ chức của Cơng ty hoạt động có
hiệu quả.
- Phịng tài chính – kế tốn: Cũng như các doanh nghiệp khác, phịng tài chính –
kế tốn ln được coi là bộ phận khá quan trọng trong việc phối hợp với các bộ phận
trong Cơng ty. Phịng tài chính – kế tốn có nhiệm vụ đảm bảo thực hiê ̣n các cơng viê ̣c
tài chính, kế tốn của doanh nghiê ̣p bao gồm quản lý về tài chính, tiền lương, thưởng,
… Chịu trách nhiệm về tình hình thu - chi, hạch tốn kinh doanh hàng tháng, xử lý về
mặt tài chính và báo cáo lại cho giám đốc Cơng ty.
- Phịng marketing: Có chức năng phân khúc thị trường, xác định khách hàng
mục tiêu, hồn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong muốn để đưa ra
sản phẩm phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng. Thực hiện công tác truyền thơng,
quảng cáo các chương trình du lịch, dịch vụ, hình ảnh của Cơng ty; chăm sóc khách
hàng và nêu ra các chính sách sản phẩm, chính sách khách hàng để thu hút khách.
- Phòng kinh doanh (sale): Bộ phận này đóng vai trị thiết yếu trong Cơng ty,
thực hiện nhiệm vụ lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai, thực hiện. Mục đích của
bộ phận này là thu hút nguồn khách bên ngồi đến với Cơng ty, đồng thời giữ mối
quan hệ đối với những khách hàng trung thành. Đảm nhận công tác tư vấn và bán các
sản phẩm và dịch vụ của Công ty, công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ khách
hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp.
1.2.3 Nhận xét về bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch
vụ Du lịch Việt Nam
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam có cơ cấu tổ chức, quản lý
theo kiểu trực tuyến – chức năng, đây là mơ hình cơ cấu tổ chức phổ biến của các

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195


4
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lữ hành nói riêng ở nước ta. Mơ hình này có
đặc điểm là luồng thông tin quản trị đi theo một hướng nhất định từ trên xuống dưới
đảm bảo thơng suốt và ít tầng nấc trung gian. Theo cơ cấu này, các trưởng bộ phận
chịu trách nhiệm quản lý bộ phận mình dưới sự ủy quyền của Giám đốc.
- Ưu điểm:
+ Đảm bảo nguyên tắc một thủ trưởng. Giám đốc doanh nghiệp nắm toàn quyền
điều hành, quyết định và chịu trách nhiệm đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp; mọi thơng tin được truyền đi nhanh chóng, chính xác và kịp thời do
mệnh lệnh được truyền theo chiều dọc của cơ cấu tổ chức.
+ Đảm bảo tính thống nhất, mơ hình quản lý đơn giản, các cấp bậc quản lý ít, độ
bao quát của nhà điều hành cao có thể kiểm sốt và nắm được cơng việc của nhân viên
cấp dưới. Đồng thời giúp nhà quản trị phân tích được các cơ hội, rủi ro mà Công ty
gặp phải trong q trình kinh doanh để có biện pháp phịng ngừa và khắc phục rủi ro,
nắm bắt cơ hội kinh doanh.
+ Bộ máy tổ chức có tính chun mơn hóa cao, mỗi bộ phận quản lý từng công
việc rõ ràng, cụ thể sẽ tạo điều kiện cho các bộ phận làm việc có hiệu quả, làm tăng
năng suất lao động.
- Hạn chế:
+ Trách nhiệm quản lý và giám sát mang nặng nên vai giám đốc và các trưởng bộ
phận. Giám đốc doanh nghiệp thường xuyên phải giải quyết mối quan hệ chặt chẽ giữa
các bộ phận, có thể gây lãng phí khơng cần thiết.
+ Do mang tính chất của mơ hình trực tuyến – chức năng nên giám đốc và các
trưởng bộ phận của Cơng ty cần phải có kiến thức tồn diện, kinh nghiệm dày dặn và
tính quyết đốn cao để có thể chỉ đạo tất cả các bộ phận, quản lý chun mơn. Chính
vì vậy mà sự ủy quyền và san sẻ công việc xuống cấp dưới gặp rất nhiều khó khăn.
+ Các bộ phận biết nhiệm vụ của mình và dễ dàng đặt ra kế hoạch thực hiện, tuy
nhiên vì lý do hồn thành mục tiêu của bộ phận mà có thể lại khơng quan tâm tới lợi
ích chung của doanh nghiệp mà chỉ vì lợi ích cá nhân khiến tốn kém chi phí hơn. Nếu

khơng có sự phân định nhiệm v Công ty tập trung vào các thị
trường chính là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Các sản phẩm của dịch
vụ du lịch khác giúp Công ty mở rộng quan hệ với các đối tác, phát triển thị trường và
giúp gia tăng một phần doanh thu cho Cơng ty.
 Nhận xét:
Sản phẩm chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam bao
gồm: sản phẩm chương trình tour nước ngồi, sản phẩm chương trình tour nội địa. Sản
phẩm phụ bao gồm: sản phẩm dịch vụ tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo, du lịch du

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

8
thuyền, dịch vụ đặt vé máy bay, cho thuê xe, làm hộ chiếu, visa, đặt phòng khách sạn,

Các sản phẩm trên đều mang lại lợi nhuận cho Công ty. Tuy nhiên, sản phẩm
chương trình tour nội địa, sản phẩm chương trình tour nước ngồi là những sản phẩm
kinh doanh có hiệu quả, mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Các sản
phẩm phụ như dịch vụ đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn, hội nghị, hội thảo,…là
những dịch vụ bổ trợ tuy nhiên cũng được xem là những sản phẩm kinh doanh có hiệu
quả. Hiện tại Cơng ty có rất nhiều sản phẩm hướng tới nhiều thị trường khác nhau giúp
khách hàng có thể thoải mái lựa chọn chương trình phù hợp nhất.
2.1.2 Thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
Bảng 2.3: Cơ cấu khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
năm 2016 - 2017
STT

Chỉ tiêu


Đơn
vị

1

Tổng
Khách nội địa
Tỷ trọng
Khách Outbound
Tỷ trọng
Khách Inbound
Tỷ trọng

Lượt
Lượt
%
Lượt
%
Lượt
%

2
3
4

Năm 2016

Năm 2017


22.354
5.295
23,69
13.496
60,37
3.563
15,94

26.532
6.592
24,85
15.437
58,18
4.503
16,97

So sánh
2017/2016
±
%
4.178
18,69
1.297
24,49
(+1,16)
1.941
14,38
(-2,19)
940
26,38

(+1,03)
-

(Nguồn: Phịng điều hành Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
Theo bảng thống kê trên có thể thấy tổng lượt khách của Công ty năm 2017 so
với năm 2016 tăng 4.178 lượt tương ứng tăng 18,69%. Trong đó, khách nội địa năm
2017 tăng 1.297 lượt tương ứng tăng 24,49% so với năm 2016, khách outbound tăng
1.941 lượt tương ứng tăng 14,38% và khách inbound tăng 940 lượt tương ứng tăng
26,38%. Thị trường khách outbound chiếm tỷ trọng rất lớn (58,18% - 2017), khách nội
địa và khách inbound chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Tuy nhiên, ta có thể thấy tỷ trọng khách
nội địa và khách inbound năm 2017 so với năm 2016 có xu hướng tăng, tương ứng
tăng 1,16% và 1,03%. Tỷ trọng khách outbound năm 2017 so với năm 2016 có xu
hướng giảm 2,19%.
Qua đó ta có thể thấy được thị trường mục tiêu của Công ty là thị trường khách
outbound. Công ty đã tập trung đầu tư để thu hút nguồn khách này và mang lại hiệu
quả cao, thể hiện qua số lượt khách outbound của Công ty năm 2017 tăng 1.941 lượt
khách so với năm 2016. Trong khi đó, thị trường khách nội địa và khách inbound
cũng tăng nhưng chưa đáng kể. Tuy nhiên, tỉ trọng khách outbound lại có xu hướng

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

9
giảm, thị trường khách nội địa và khách inbound còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ, nguyên
nhân là do Công ty vẫn còn những bất cập trong hoạt động m arketing để phát triển thị
trường cũng như chất lượng tour du lịch vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là tour du lịch nội
địa. Chính vì vậy mà Cơng ty cần có kế hoạch marketing nhằm thu hút khách hàng nội
địa, khách inbound và phát triển hơn nữa lượng khách thị trường khách outbound đến

doanh nghiệp của mình.
2.2 Tình hình nhân lực và tiền lương Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam
2.2.1. Tình hình nhân lực và cơ cấu nhân lực Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch
vụ Du lịch Việt Nam
Bảng 2.4: Tình hình nhân lực của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam năm 2016 – 2017
STT

1

2

3

4

Chỉ tiêu
Đại học
Tỷ lệ
Cao đẳng
Trình độ
chuyên mơn Tỷ lệ
Trung cấp
Tỷ lệ
Bằng A
Tỷ lệ
Bằng B
Trình độ
ngoại ngữ Tỷ lệ

Bằng C
Tỷ lệ
Nam
Tỷ lệ
Giới tính
Nữ
Tỷ lệ
Từ 20 - 30 tuổi
Tỷ lệ
Độ tuổi
Trên 30 tuổi
Tỷ lệ
Tổng

Đơn vị

Năm
2016

Năm
2017

Người
%
Người
%
Người
%
Người
%

Người
%
Người
%
Người
%
Người
%
Người
%
Người
%
Người

10
47,62
9
42,86
2
9,52
5
23,81
9
42,86
7
33,33
5
23,81
16
76,19

8
38,1
13
61,9
21

14
60,87
8
34,78
1
4,35
4
17,39
7
30,43
12
52,17
6
26,09
17
73,91
9
39,13
14
60,87
23

So sánh
2017/2016

±
%
4
40
(+13,25)
-1
-11,11
(-8,08)
-1
-50
(-5,17)
-1
-20
(-6,42)
-2
-22,22
(-12,43)
5
71,43
(+18,84)
1
20
(+2,28)
1
6,25
(-2,28)
1
12,5
(+1,03)
1

7,69
(-1,03)
2
9,52

(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam)
Qua bảng 2.4 ta thấy tổng số lao động của Công ty năm 2017 tăng 2 người so với
năm 2016, tương đương với tỉ lệ tăng 9,52%. Trong đó:

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

10
- Về trình độ chun mơn: Số lao động tốt nghiệp đại học năm 2017 tăng 4 người
so với năm 2016 tương đương tăng 40%. Số lao động tốt nghiệp cao đẳng và trung cấp
năm 2017 giảm 1 người so với năm 2016, tương ứng giảm 11,11% và 50%. Phần lớn
lao động trong Công ty là tốt nghiệp đại học (60,87% - 2017) và cao đẳng (34,78% 2017) có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương đối tốt. Số lượng nhân viên tốt nghiệp
trung cấp trong Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (4,35% - 2017).
- Về trình độ ngoại ngữ: Khả năng ngoại ngữ của nhân viên trong Công ty nhìn
chung khá tốt, số người đạt bằng C năm 2017 tăng 5 người so với năm 2016, tương
đương tăng 71,43%. Số người đạt bằng B năm 2017 giảm 2 người so với năm 2016,
tương ứng giảm 22,22% và số người đạt bằng A năm 2017 giảm 1 người so với năm
2016 (giảm 20%). Phần lớn nhân viên trong Công ty có khả năng giao tiếp Tiếng Anh
trơi chảy đạt bằng C (52,17% - 2017) và bằng B (30,43% - 2017), số nhân viên đạt
bằng A chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong Công ty (17,39% - 2017).
- Về độ tuổi – giới tính: Nhân viên nữ trong Cơng ty chiếm tỷ trọng rất lớn
(73,91% - 2017) và nhân viên nam chiếm tỷ trọng ít hơn (26,09% - 2017) thường

thuộc bộ phận IT – marketing. Nhân viên có độ tuổi từ 20 – 30 tuổi và trên 30 tuổi
năm 2017 đều có xu hướng tăng so với năm 2016, tuy nhiên nhân viên trên 30 tuổi
chiếm tỷ trọng cao (60,87% - 2017), nhân viên từ 20 – 30 tuổi chiếm tỷ trọng thấp hơn
(39,13% - 2017).
Từ đây ta thấy, Công ty đã có đầu tư hơn về tuyển chọn lao động, đào tạo và
phát triển nhân lực, nâng cao mặt bằng chung của doanh nghiệp. Tuy nhiên tỷ trọng
của nó vẫn cịn chưa cao, do đó vấn đề đặt ra cho Công ty trong thời gian tới là phải
chú trọng đến việc tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm cho đội ngũ
nhân lực một cách hợp lý để hoạt động của Công ty đạt hiệu quả cao.

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

11
2.2.2. Tình hình tiền lương của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
Bảng 2.5: Tình hình lao động - tiền lương của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam năm 2016 - 2017
STT

Chỉ tiêu

1

Tổng doanh thu
Số lao động bình quân
Số lao động bình quân
trực tiếp
Năng suất lao động bình

quân
Năng suất lao động bình
quân trực tiếp
Tổng quỹ lương
Tỷ suất tiền lương
Tiền lương bình quân năm
Tiền lương bình quân
tháng

2

3

4

So sánh
2017/2016
±
%
8771
15,41
2
9,52

Năm
2016

Năm
2017


56916,8
21

65687,8
23

Người

20

21

1

5

Trđ/Ng

2710,32

2855,99

145,67

5,37

Trđ/Ng

2845,84


3127,99

282,15

9,91

Triệu đồng
%
Trđ/ng/năm

1655,64
2,91
78,84

2050,68
3,12
89,16

395,04
(+0,21)
10,32

23,86
13,09

Trđ/ng/tháng

6,57

7,43


0,86

13,09

Đơn vị
Triệu đồng
Người

(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Số lao động bình quân và số lao động bình qn trực tiếp năm 2017 có xu hướng
tăng hơn so với năm 2016, tương ứng tăng 9,52% và 5%.
Năng suất lao động và năng suất lao động bình qn trực tiếp của Cơng ty năm
2017 nhìn chung đều tăng hơn so với năm 2016, tương ứng tăng 5,37% và 9,91%.
Tổng quỹ lương năm 2017 so với năm 2016 tăng 395,04 triệu đồng, tương ứng
tăng 23,86%. Tiền lương bình quân năm 2017 tăng 10,32 triệu đồng so với năm 2016,
tương ứng tăng 13,09%. Tỷ suất tiền lương năm 2017 so với năm 2016 tăng 0,21%.
Chi phí tiền lương cho nhân viên trong Công ty tăng lên một phần là do số lượng
lao động tăng nhưng cũng là do chế độ đãi ngộ của Công ty với nhân viên. Như vậy có
thể thấy Cơng ty ngày càng quan tâm hơn tới chế độ đãi ngộ với nhân viên, đó là động
lực tốt nhất kích thích khả năng làm việc có hiệu quả cho nhân viên. Điều này sẽ góp
phần củng cố tinh thần cho nhân viên để cống hiến cho Cơng ty cũng như giúp Cơng
ty kinh doanh có hiệu quả.
2.3 Tình hình vốn kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam
Bảng 2.6: Tình hình vốn kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam năm 2016 – 2017

Downloaded by Diem Quynh ()



lOMoARcPSD|9881195

12
STT
1
2
3

Chỉ tiêu
Tổng vốn kinh
doanh
Vốn cố định
Tỷ trọng
Vốn lưu động
Tỷ trọng

Đơn vị

Năm
2016

Năm
2017

So sánh 2017/2016
±
%


Triệu đồng

50269,1

56372,8

6103,7

12,14

Triệu đồng
%
Triệu đồng
%

4805,73
9,56
45463,4
90,44

5259,58
9,33
51113,2
90,67

453,85
(-0,23)
5649,8
(+0,23)


9,44
12,43
-

(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số vốn kinh doanh của Công ty năm 2017 tăng
6103,7 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 12,14%. Trong đó vốn cố định và
vốn lưu động của năm 2017 có sự thay đổi rõ rệt so với năm 2016: Vốn cố định tăng
453,85 triệu đồng tương ứng tăng 9,44% và vốn lưu động tăng 5649,8 triệu đồng
tương ứng tăng 12,43%. Tỷ trọng vốn cố định giảm 0,23% nhưng tỷ trọng vốn lưu
động tăng 0,23 %.
Từ đó cho thấy tốc độ tăng của vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh của Công
ty nhanh hơn tốc độ tăng của vốn cố định. Vì Cơng ty mới đi vào hoạt động trong
khoảng thời gian chưa dài nên cơ sở vật chất kỹ thuật vẫn chưa thật hoàn thiện đồng
thời là do chiến lược đẩy mạnh hợp tác trên nhiều phương diện, kinh doanh đa ngành
đa nghề dẫn đến việc cần nhiều nguồn vốn hơn.

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

13
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam năm 2016 – 2017
Chỉ tiêu

Đơn vị


I

Doanh thu
Outbound
Tỷ trọng
Inbound
Tỷ trọng
Nội địa
Tỷ trọng
Khác
Tỷ trọng
Chi phí
Outbound
Tỷ trọng
Inbound
Tỷ trọng
Nội địa
Tỷ trọng
Khác
Tỷ trọng
Thuế VAT
LNTT
Tỷ suất
Thuế
TNDN
LNST
Tỷ suất

Triệu đồng

Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
Triệu đồng
%

56916,8
33199,57
58,33
8053,73
14,15
12271,26
21,56
3392,24
5,96

50463,1
28516,7
56,51
9461,83
18,75
10143,08
20,1
2341,49
4,64
2164,8
4288,9
7,54

65687,8
37750,78
57,47
9393,36
14,3
14589,26
22,21
3954,4
6,02
57324,5
30606,42
53,39
10984,84
19,16
12571,12
21,93
3162,12

5,52
2685,6
5677,7
8,64

Triệu đồng

857,78

1135,54

277,76

32,38

Triệu đồng
%

3431,12
6,03

4542,16
6,91

1111,04
(+0,88)

32,38
-


1
2
3
4
II
1
2
3
4
III
IV
V
VI

Năm 2016 Năm 2017

So sánh 2017/2016
±
%
8771
15,41
4551,21
13,71
(-0,86)
1339,63
16,63
(+0,15)
2318
18,89
(+0,65)

562,16
16,57
(+0,06)
6861,4
13,6
2089,72
7,33
(-3,12)
1523,01
16,1
(+0,41)
2428,04
23,94
(+1,83)
820,63
35,05
(+0,88)
520,8
24,06
1388,8
32,38
(+1,1)
-

STT

(Nguồn: Phòng kế tốn tài chính Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
* Nhận xét: Qua bảng kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam có thể thấy Cơng ty kinh doanh là tương đối tốt. Thể hiện như:
Tổng doanh thu của Công ty năm 2017 so với năm 2016 tăng 8771 triệu đồng,

tương ứng tăng 15,41%. Trong đó, doanh thu từ outbound năm 2017 tăng 4.551,21 triệu
đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 13,71%. Doanh thu từ inbound năm 2017 tăng
1.339,63 triệu đồng, tương ứng tăng 16,63%. Doanh thu từ du lịch nội địa năm 2017 tăng
2318 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng tăng 18,89%. Doanh thu từ dịch vụ khác năm
2017 tăng 562,16 triệu đồng tương ứng tăng 16,57% so với năm 2016.

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

14
Tổng chi phí của Cơng ty năm 2017 so với năm 2016 tăng 6.861,4 triệu đồng,
tương ứng tăng 13,6%. Trong đó, chi phí dành cho outbound năm 2017 tăng 2.089,72
triệu đồng, tương ứng tăng 7,33% so với năm 2016, tỷ trọng giảm 3,12%. Chi phí cho
inbound tăng 1.523,01 triệu đồng, tương ứng tăng 16,1% so với năm 2016, tỷ trọng
tăng 0,41%. Chi phí cho du lịch nội địa năm 2017 tăng 2.428,04 triệu đồng, tương ứng
tăng 23,94% so với năm 2016, tỷ trọng tăng 1,83%. Chi phí khác tăng 820,63 triệu
đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 35,05%, tỷ trọng tăng 0,88%.
Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2017 tăng 1.388,8 triệu đồng so với năm
2016, tương ứng tăng 32,38%. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế năm 2017 tăng 1,1% so
với năm 2016.
Thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty năm 2017 là 1.135,54 triệu đồng tăng
277,76 triệu đồng , tương ứng tăng 32,38% so với năm 2016.
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2017 là 4.542,16 triệu đồng tăng
1.111,04 triệu đồng, tương ứng tăng 32,38% so với năm 2016. Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế năm 2017 tăng 0,88% so với năm 2016.
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên, ta thấy hoạt động kinh
doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam trong 2 năm gần đây có
tổng doanh thu tăng, nhưng bên cạnh đó, chi phí cũng tăng đáng kể làm cho lợi nhuận

tăng nhưng tăng không cao, chưa đạt được hiệu quả kinh doanh mong muốn. Hoạt
động kinh doanh du lịch outbound đang mang lại doanh thu cao cho Cơng ty và có tác
động lớn tới việc tăng tổng doanh thu cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó mảng thị trường
nội địa và inbound doanh thu chưa cao.Vì thế doanh nghiệp nên tìm hướng để thu hút
nhiều hơn nữa khách nội địa đến với Công ty của mình bằng các chính sách marketing,
đưa thêm nhiều sản phẩm độc đáo và các dịch vụ bổ sung để tăng thêm doanh thu và
đa dạng các sản phẩm dịch vụ.

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

15
PHẦN 3: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TỪ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ CẦN
NGHIÊN CỨU
3.1 Phát hiện vấn đề từ thực tế kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du lịch Việt Nam
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam đã đi vào hoạt động được 2
năm và đạt được hiệu quả hoạt động khá tốt. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh
doanh, Công ty cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách; thực tế hoạt động kinh
doanh cịn tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần phải tiếp tục giải quyết trong thời gian tới.
3.1.1 Thành công
Công ty đã và đang thiết lập, tạo dựng được nhiều mối quan hệ với các đối tác
kinh doanh như các khách sạn, các Công ty vận chuyển, các nhà hàng,... Điều này giúp
cho Cơng ty có được những mức giá tối ưu, tiết kiệm được một khoản chi phí khá lớn
khi tham gia giao dịch với các nhà cung cấp.
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam đã xác định được thị trường
khách mục tiêu để tập trung nguồn lực vào thị trường đó và có những chính sách thu
hút khách hiệu quả.

Cơng ty đã có sự phân chia chi phí hợp lí, đầu tư tập trung vào các sản phẩm chính,
mang lại lợi nhuận cao như sản phẩm của các tour du lịch nước ngồi. Khơng chỉ có
nguồn tài chính dồi dào mà Cơng ty cịn có khả năng huy động vốn có hiệu quả cao.
Lãnh đạo Cơng ty tài giỏi, tận tình, thân thiện, đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng
động tạo được nhiều thiện cảm đối với khách hàng trong hành trình của chuyến du
lịch. Đây thực sự là một ưu thế rất lớn đối với Công ty.
Ban lãnh đạo của Công ty đã chú trọng công tác đãi ngộ đối với nhân viên, mức
lương của Công ty khá hấp dẫn, đảm bảo được đời sống cho nhân viên. Bên cạnh đó,
mơi trường làm việc thân thiện, dễ chịu, công việc phù hợp và thoải mái, mối quan hệ
giữa cấp trên và cấp dưới gần gũi, giúp nhân viên làm việc đạt hiệu quả cao hơn.
3.1.2 Hạn chế:
Trong các chương trình du lịch chưa tạo ra sự khác biệt hóa: Hệ thống tour du
lịch của Công ty tuy đa dạng, phong phú nhưng vẫn cịn thiếu tính đặc thù, tính đặc
trưng riêng nhất là những tour du lịch nội địa nên ấn tượng để lại ở khách hàng còn
hạn chế so với các đối thủ cạnh tranh khác. Dịch vụ tour du lịch nội địa được cấu
thành bởi rất nhiều dịch vụ khác nhau, tuy có thể đáp ứng được nhu cầu cơ bản cho
khách hàng nhưng không tránh khỏi một số tồn tại làm ảnh hưởng đến tour nội địa của
Công ty. Do đó, cơng tác thiết kế các chương trình mới, phát triển các dịch vụ bổ sung
đáp ứng nhu cầu của khách hàng là mối quan tâm hàng đầu của Công ty.

Downloaded by Diem Quynh ()


lOMoARcPSD|9881195

16
Cơng tác đẩy mạnh chính sách xúc tiến quảng cáo để xây dựng hình ảnh Cơng ty
trên thị trường và thu hút khách chưa thực sự hiệu quả. Trong năm qua Công ty đã cố
gắng đầu tư rất nhiều vào quảng cáo, khuếch trương sản phẩm và dịch vụ của mình, tuy
nhiên chưa đạt được hiệu quả kinh doanh như mong muốn nhất là đối với thị trường

khách nội địa. Nguyên nhân là khi quảng cáo, Công ty mới chỉ nêu được đặc trưng của
sản phẩm du lịch mà không nêu lợi ích của khách hàng để họ phân biệt sự khác biệt sản
phẩm của Công ty với những Công ty khác, giá các chương trình du lịch chưa có sự phân
biệt với các tập khách hàng khác nhau, các chính sách giá đối với khách hàng trung thành
vẫn chưa có sự chun biệt và khuyến khích tri ân đối tượng khách hàng này.
Nguồn nhân lực trẻ nhưng còn hạn chế về mô ̣t số mă ̣t như: kinh nghiê ̣m thực tế,
xử lý các tình huống phát sinh, hiểu biết về luâ ̣t pháp và văn hóa các quốc gia khác.
Các nhân viên chỉ biết đến công viê ̣c chun mơn của mình, ít có kiến thức về các
phịng ban khác, do vậy khi cần hỗ trợ về nhân lực sẽ gặp khó khăn nếu điều chuyển
nhân viên giữa các phịng ban.Vẫn xảy ra tình trạng nhân viên khơng giải quyết được
vấn đề chuyên môn và phải thường xuyên hỏi ý kiến giám đốc.
Cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty vẫn chưa được đầu tư và nâng cấp. Văn
phòng làm việc nhỏ, các trang thiết bị như hệ thống máy tính, máy fax,…đã cũ vì vậy
Cơng ty nên thay thế hoặc mua sắm các thiết bị mới để nâng cao giá trị sử dụng và
mang lại điều kiện làm việc tốt nhất cho nhân viên. Sử dụng các phần mềm quản lý để
vừa tiết kiê ̣m được chi phí lao đơ ̣ng sống, tiết kiê ̣m thời gian vừa theo kịp những thành
tựu của thế giới.
3.2 Đề xuất vấn đề nghiên cứu
Dựa trên những điểm phát hiện được từ thực tiễn nêu trên, em xin được đề xuất
một số hướng nghiên cứu như sau:
Hướng đề xuất 1: Nâng cao chất lượng tour du lịch nội địa của Công ty Cổ phần
Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
Hướng đề xuất 2: Giải pháp marketing thu hút khách du lịch nội địa của Công ty
Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
Hướng đề xuất 3: Hoàn thiện tổ chức đào tạo nhân lực trong Công ty Cổ phần
Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam

Downloaded by Diem Quynh ()




×