Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

NGHE NGHIEP TUAN 3 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.21 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề nhánh 3: Ngày hội của bà mẹ và cô giáo. Từ ngày: 7/3-11/3/2016 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Đón trẻ - ăn sáng- chơi - thể dục sáng * KPXH: * PTTC PTNN Trò chuyện “Ném và bắt Thơ “bó hoa về ngày 8/3 bóng bằng 2 tay tặng cô” từ khoảng cách xa 4m”.. * PTNT Xác định vị trí trên, dưới, trước, sau, phải trái của một vật so với vật khác.. Thứ sáu *PTTM: Nghe: chỉ có một trên đời Tc: Tai ai tinh VĐ: Bông hoa mừng cô”. TCHT: Nói nhanh tên nghề. TCVĐ: Thi xem ai nhanh. Chơi tự do. - Góc phân vai: Cô giáo, học sinh…. `HOẠT - Góc xây dựng: Xây trường học…. ĐỘNG - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu đồ dùng dạy học tặng cô giáo và đồ GÓC dùng bác sĩ. - GHT: Làm album, xếp hột hạt, dán dụng cụ theo nghề… *ôn sáng * PTTM: *ôn sáng * PTNN: *ôn sáng *làm quen Vẽ theo ý thích *làm quen đề LQCC : H *làm quen đề tài, trò *Nêu tài, trò chơi *nêu gương, đề tài, trò chơi mới. gương,cấm cờ. mới. cấm cờ. chơi mới. HOẠT *nêugương, *vệ sinh, trả trẻ. *nêu gương, vệ sinh, trả trẻ. *nêu ĐỘNG cấm cờ. cấm cờ.vệ *Vệ sinh lớp. gương,cấ CHIỀU *vệ sinh, sinh, trả trẻ m cờ. trả trẻ *vệ sinh, trả trẻ.Vệ sinh lớp. KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2 Ngày 07/03/ 2016 ĐÓN TRẺ - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về ngày 8/3 cho trẻ ăn sáng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu yêu cầu -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 15 phút. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. Hoạt động 2: Trọng động. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người. Hoạt động 3: Hồi tỉnh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc. Điểm danh trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: ngày hội của bà của mẹ và cô giáo. Lĩnh vực: Khám Phá Xã Hội Đề tài: trò chuyện về ngày 8/3. 1) Mục tiêu - Yêu cầu. Trẻ biết ngày 8-3 là ngày hội dành riêng cho PN: bà, mẹ,cô,dì,các bạn gái. - Biết 8-3 là ngày QTPN và biết ý nghĩa của ngày 8-3. - Biết các hoạt động trong ngày 8-3. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ,rèn KN ghi nhớ và tư duy. - Có tình cảm yêu quí bà,mẹ,cô, bạn gái chị gái của mình.. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động hát, múa, tạo ra các sản phẩm làm quà tặng như: Làm bưu thiếp, cắm hoa, nặn. 2) Chuẩn bị: Giáo án điện tử. Hoa nhựa giấy, bút sáp màu, giỏ cắm hoa, đàn dụng cụ âm nhạc.. Địa điểm: trong lớp Thời gian: 30 - 35 phút. 3) Tiến hành. Stt Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động Cho trẻ hát bài quà ngày 8/3 chuyển đội hình vào 1: nào mình 3 hàng ngang. cùng hát. Các bạn vừa thể hiện bài hát gì nào? Bài hát được nhắc đến ngày nào? Các bạn có biết ngày 8/3 là ngày gì không? Trong ngày 8/3 có những hoạt động nào cô và các bạn cùng tìm hiểu nhé. 2. Hoạt động 2: mình cùng tìm hiểu nhé.. Cô cho trẻ xem tranh và hỏi mọi người đang làm gì? Mọi người đang họp mặt ngày 8/3 ngày 8/3 là ngày phụ nữ việt nam, vậy phụ nữ là gì nào? Bà, mẹ, cô, dì, mợ được gọi chung là phụ nữ. Ngoài những người cô kể ra ai cũng được gọi là phụ nữ nữa nào? Vậy ông, bố, cậu… có phải là phụ nữ không? Cô giới thiệu về những người phụ nữ trong gia đình của cô và công việc nghề nghiệp của họ. Cô cho trẻ kể về những công việc của những.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> người phụ nữ trong gia đình trẻ. Cô khái quát công việc của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội và qua đó giáo dục trẻ nói đến ý nghĩa của ngày 8/3. Cho trẻ nói về ngày hoạt động ngày 8/3. Cho trẻ xem hình ảnh, lễ mít tinh ngày 8/3, tọa đoàm ngày 8/3. Một số hoạt động chào mừng ngày 8/3. Ngoài ngày 8/3 ra các bạn cón biết những ngày lễ ngày hội gì nữa không nào? Cô sơ lược về ngày 1-5 và ngày 1- 6. Vậy nhân ngày 8/3 các bạn sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn đến những người phụ nữ trong gia đình của các bạn nào? Cô gợi ý để trẻ nói. Hoạt động 3: 3 Thử Tài Của Bé.. 4 Hoạt động 4: hát múa mừng ngày 8/3.. Vậy chúng ta hãy cùng tham gia cuộc thi khéo tay của các bé trong ngày 8/3 nhé. Cho trẻ chia nhóm tự làm các món quà tặng cho bà, mẹ, cô… nhân ngày 8/3. Khi trẻ làm xong cô tổ chức cho trẻ lên tặng quà cho cô giáo. Thông qua cô giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân và những người xung quanh trẻ. Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, và hát múa đọc thơ kể chuyện để mừng ngày 8/3 Kết thúc giờ học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCHT: Nói nhanh tên nghề. TCVĐ: Thi xem ai nhanh. Chơi tự do.. I) Mục tiêu yêu cầu.: - Trẻ biết chú ý lắng nghe cô nói đặc điểm để đoán nhanh tên nghề. + Trẻ chú ý lắng nghe quan sát. - Trẻ biết cách chơi trò chơi thi xem ai nhanh chọn nhanh dụng cụ của nghề theo yêu cầu của cô. - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ khi chơi trò chơi. Phát triển tai nghe và cung cấp thêm vốn từ cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GD cháu biết yêu quý các nghề trong xã hội và biết lợi ích của các nghề đó giúp gì cho chúng ta. II) Chuẩn bị: - TG: 30-35 phút - ĐĐ: Ngoài sân - Dụng cụ nghề bác sĩ và nghề cô giáo. - 2 cái bàn, 2 cái sọt. - 2 cái rổ, bóng chong chóng, dây, phấn, hột hạt, vòng… III) Tiến hành: Hoạt động 1: Ồn định giới thiệu: - Hát “ cô giáo em” vừa hát vừa đi thành vòng tròn lấy rổ. - Mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về ai ?. - Cô giáo dạy học được gọi là nghề gì? - Cô giáo dạy sử dụng những dụng cụ nào để dạy học nè? - Ngoài nghề cô giáo ra các bạn còn biết những nghề nào nữa? - Theo các bạn nghề nào quan trọng nhất? vì sao? - Các bạn ơi nghề nào cũng qua trọng hết và nghề nào cũng đem lại rất nhiều lợi ích cho chúng ta nếu thiếu 1 nghề cũng không được đâu? - Cô thấy các bạn biết rất nhiều nghề nhưng để xem ai nói nhanh và nói đúng qua trò chơi “ Nói nhanh tên nghề” nha. Hoạt động 2: TCHT: “Nói nhanh tên nghề”. Để chơi cho đúng các bạn lắng nghe cô nói cách chơi nha. Cách chơi: Cô sẽ miêu tả công việc hay nói dụng cụ của nghề đó hay là sản phẩm của nghề đó tạo ra các bạn sẽ suy nghĩ và đoán xem đó là nghề gì và giơ tay dành quyền trả lời nếu ai trả lời nhanh và đúng là thắng. - VD: Cô nói đây là công việc của các cô chú làm ra lúa gạo cho chúng ta ăn hàng ngày, 1,2,3 đó là nghề gì các bạn. Chơi thử 1 lần Chơi thật vài lần. Sau mỗi lần chơi nhận xét. Hoạt động 3: TCVĐ: “ Thi xem ai nhanh”.di chuyển thành 2 hàng ngang. Đọc thơ “ bé làm bác sĩ”. - Mình vừa đọc bài thơ gì?. - Bài thơ bé thích làm gì?. - Nghề bác sĩ đem lại lợi ích gì cho chúng ta nè?. - Các bạn ơi các khi các bạn bị bệnh bác sĩ dùng dụng cụ nào để khám cho các bạn nè?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các bạn biết không ở vùng núi không có bác sĩ và dụng cụ để khám bệnh cho các bạn nhỏ hôm nay cô muốn nhờ lớp chúng ta vận chuyển thật nhiều dụng cụ của nghề bác sĩ nha thể hiện qua trò chơi “ thi xem ai nhanh”. Cách chơi: Cô sẽ cho 2 đội thi đua với nhau khi nhạc vang lên thì 2 bạn đầu hàng của 2 đội chạy lên phía trên bàn lấy 1 dụng cụ như ống chít hay là dụng cụ nào khác…chạy về bỏ vào rổ đội mình bạn thứ 2 tiếp tục chạy lên nếu kết thúc nhạc đội nào vận chuyển nhiều dụng cụ là thắng. - Chơi thử 1 lần. - Lần 2 cho trẻ bật qua vật cản là bật qua vòng. - Chơi thật vài lần. - Sau mỗi lần chơi nhận xét. HOẠT ĐỘNG 4: Bé chơi tự do: Với những đồ chơi cô làm và có sẳn ở ngoàisân. - Đọc đồng dao “ kéo cưa lừa xẻ”. Ngoài đồng dao ra cô còn có chuẩn bị đồ dùng cho các bạn chơi nữa. - Nhìn xem nhìn xem cô có đồ chơi gì? - Bóng để làm gì các con? - Chong chóng thì chơi làm sau quay nhỉ? - Bạn nào thích chơi gì thì đi chơi đi nè. - Cô cùng chơi và hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian. - Khi các bạn Giáo dục: cháu chơi nhẹ nhàng và rủ bạn chơi cùng và khi chơi phải bảo quản đồ chơi đó. Khi thấy bông hoa không được ngắt lá bẻ cành chơi nhé, khi thấy rác thì nhặt rác bỏ vào thùng cho trường lớp và sân chơi chúng ta sạch sẽ nhé. - Tập trung cháu lại và nhận xét buổi chơi - Cô hỏi lại quá trình chơi của cháu chơi như thế nào? - Kết thúc cho cháu rửa tay sạch sẽ và giáo dục cháu khi cháu rửa tay thì phải vặn nước nhẹ và rửa xong khóa vỏi nước lại. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô giáo, học sinh…. - Góc xây dựng: Xây trường học…. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu đồ dùng dạy học tặng cô giáo và đồ dùng bác sĩ. - GHT: Làm album, xếp hột hạt, dán dụng cụ theo nghề… I. Yêu cầu: - Trẻ biết dùng khối gỗ và các nguyên vật liệu khác để xây thành trường học của bé có cổng, hàng rào, vườn hoa, vườn cây ăn quả… - Cháu biết nhập vai chơi và thể hiện hành động đúng vai của mình.Trẻ biết tự chọn góc chơi cho mình, trẻ biết hát các bài hát về chủ đề ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trẻ biết chơi trò chơi đóng vai cô giáo và sử dụng dụng cụ để dạy học. - Cháu biết tô màu không lem ra ngoài và nặn được 1 số dụng của cô giáo và bác sĩ như: phấn, thước, viên thuốc, ống nghe… - Trẻ biết dán hình vào sổ làm album.Và dán dụng cụ đúng theo nghề và biết dùng hột hạt xếp cho đẹp bức tranh. - Rèn phản xạ nhanh nhẹn của đôi tay và các giác quan khéo léo của trẻ - Rèn kỹ năng tô màu, phối hợp màu sắc với nhau, - Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh. - Giáo dục: Trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn, không quăng ném đồ chơi, chơi xong biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. II. Chuẩn bị: Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 9h20- 10h00 - Khối gỗ, chai sữa, thẻ đeo, cây xanh, hoa, hàng rào, tranh về nghề cô giáo, bác sĩ, bút màu, đất nặn, dĩa, sổ làm album, các dụng cụ của nghề bác sĩ, cô giáo, hột hạt... III. Tiến hành: Hoạt động 1: Nào ta cùng hát: Mở nhạc Cho trẻ hát và vận động bài hát: “cô giáo em”. - Bài hát nói về ai?. - Cô giáo làm những công việc gì? - Thế cô giáo cần những dụng cụ nào để dạy học? - Cô giáo dạy học ở đâu? Vậy với chủ đề nhánh “ bé tập làm bác sĩ và cô giáo” các bạn sẽ chơi với những góc nào? Các bạn quan sát hôm nay cô chuẩn bị bao nhiêu góc chơi nè? và gồm những góc nào? Hoạt động 2: bé chơi vai gì?. * Các bạn hãy suy nghĩ xem để có lớp cho cô giáo dạy và có lớp cho các bạn nhỏ học tập và vui chơi. Vậy cô chú công nhân của lớp chúng ta hôm nay sẽ xây công trình gì?. - Các bạn sẽ xây trường như thế nào? - Các bạn sẽ xây trường lầu hay trường chỉ là tầng chệt? - Các bạn sẽ xây gì trước và xây gì sau? - Ngoài xây lớp học ra các bạn còn xây gì nữa? - Để có sân mát không nắng cho các bạn chơi thì các bạn sẽ trồng cây gì? - Ngoài ra các bạn còn trang trí gì thêm cho ngôi trường thêm đẹp? + Vậy góc phân vai các con sẽ chơi gì ? + Các bạn ở góc xây dựng đã xây xong công trình của mình rồi và đã có lớp cho các bạn học vậy thì cần có ai để chơi góc này?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Ai là cô giáo dạy học? - Ai là học sinh? - Cô giáo thì làm những việc gì? - Còn học sinh thì sao? - Ngoài dạy học ra cô giáo còn làm những việc gì nữa: cho ăn, cho ngủ? * Các bạn ơi các bạn sẽ làm gì với đất nặn nè?. + Thế các con nặn gì và đó là dụng cụ của nghề nào? Nặn như thế nào?. + Còn bức tranh chưa có màu sắc các bạn sẽ làm như thế nào? + Khi tô các con tô như thế nào? + Còn giấy vẽ các bạn sẽ vẽ gì và vẽ như thế nào? - Nghề cô giáo thì các bạn có thể vẽ những dụng cụ nào? - Nghề bác sĩ thì có những dụng cụ nào? - Còn góc học tập có rất nhiều album về nghề cô giáo và bác sĩ nhưng cô chưa dán album được các bạn giúp cô nha. - Nghề cô giáo là gồm những dụng cụ nào? - Các bạn sẽ dán như thế nào? - Còn những bức tranh của nghề này các bạn sẽ dán đúng dụng cụ vào nghề đó nha.? Các bạn hiều chưa bây giờ mình vào góc chơi nha. Hoạt động 3: quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi thỏa thuận vai chơi của mình và các con nhớ đeo thẻ đeo vào nhé các con. - Trong khi chơi cô quan sát trẻ chơi, cùng chơi với trẻ, xử lý tình huống có thể xảy ra, những hành vi chưa đúng. - Cô tạo tình huống cho trẻ chơi. - Cô cần gợi ý để cho trẻ liên kết các góc chơi. Hoạt động 4: nhận xét góc chơi: - Cô đến từng góc và hỏi lại quá trình chơi của trẻ. - Cuối cùng cô vào góc xây dựng đàm thoại. - Cô nhận xét các góc chơi. + Khi chơi xong các bạn sẽ làm gì? + Các bạn sẽ làm gì với những đồ dùng này để cho lớp mình gọn gàng, ngăn nắp. GD: Nhắc nhở trẻ dọn dẹp đồ chơi để đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp, không quăng ném hay tranh giành với bạn. - Kết thúc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ đọc bài thơ bé đến trường, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ hai ngày 15 tháng 02 năm2016 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật): ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. 3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................ 4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. - Kỹ năng: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. KẾ HOẠCH NGÀY THỨ BA Ngày 08 /03/ 2016 ĐÓN TRẺ - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về ngày 8/3 cho trẻ ăn sáng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu yêu cầu -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 15 phút. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. Hoạt động 2: Trọng động. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bả vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người. Hoạt động 3: Hồi tỉnh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc. Điểm danh trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Ngày Hội Của Bà Của Mẹ Và Cô Giáo. LĨNH VỰC : PTTC. ĐỀ TÀI: NÉM VÀ BẮT BÓNG BẮNG 2 TAY TỪ KHOẢNG CÁCH XA 4M Trò Chơi: Chạy tiếp cờ 1) Mục tiêu-Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp với bạn khi ném Biết kết hợp các động tác theo nhạc. - Phối hợp khéo léo vận động của tay và mắt, khả năng bắt bóng và ném bóng khéo léo trong khi thực hiện vận động. Cháu chơi được trò chơi theo yêu cầu của cô chơi đùng luật chơi và cách chơi. Khi ném bóng ch bạn không thảy bóng cho bạn, biết xác định hướng khi bạn ném bóng để bắt được bóng bằng 2 tay. Rèn lyện thể lực,khéo léo của đôi bàn tay khi ném và bắt bóng. Phát triển cơ tay, tố chất khéo léo các giác quan để vận động. -Biết phối hợp chơi trò chơi cùng bạn, hứng thú yêu thích các hoạt động thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục. 2) Chuẩn bị: - Thời gian: 35 phút. - Địa điểm: Ngoài sân . - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng, cờ, dây cờ làm đích. 3) Tiến hành: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi ( đi 1:Khởi thường, mũi, mép, gót bàn chân, chạy nhanh, chậm, động …) - Cho trẻ khởi động các khớp tay, vai, hông,… Chuyển đội hình vào 3 hàng ngang thực hiện bài tập phát triển chung. 2 +BTPTC Hoạt động Cho trẻ tập kết hợp các động tác theo nhạc bài “ 2: Trọng cháu yêu cô chú công nhân”. động. *Động tác tay: đưa ra phía trước sang ngang ngang .( 2lx8n) - Đứng thẳng, hai chân bằng vai, tay dang ngang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bằng vai. + 2 tay đưa ra phía trước. + 2 tay đưa sang ngang. + Hạ 2 tay xuống. * Động tác bụng: Đứng cúi về phía trước.(2lx8n) - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu. + Cuối xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.. + Đứng lên, 2 tay giơ cao. + Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người. * Động tác chân: Khuỵu gối.(3lx8n) - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. + Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu + Đứng thẳng lên. * Động tác bật : Bật khép tách khép chân. (3lx8n) - Bật lên tay dang ngang, chân bằng vai. - Bật lên thu chân về, tay thả xuôi. Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề tìm bạn chuyển đội hình nam nữ. Các bạn vừa hát bài hát gì nào? Cha mẹ con làm nghề gì? Vậy những nghề nghiệp đó có ích gì cho chúng ta? Vậy hôm nay các bạn đóng vai những huấn luyện viên nhí để thể hiện tài năng của mình xem ai nhanh nhẹn nhất qua vận động đi thay đổi hướng nhé. Vậy các bạn biết phía phải của mình đâu?phía trái, phía trước phia` sau có gì? Cho trẻ xác định các phía của mình. Vượt * VĐCB: “Ném và bắt bóng bắng 2 tay từ chướng ngại khoảng cách xa 4m”. vật thứ 1. Để vượt qua chướng ngại vật thứ nhất các bạn ném và bắt hãy cùng nghe cách thực hiện như thế nào nhé. bóng bắng 2 - Cô thực hiện cho trẻ xem và giải thích. tay từ + TTCB: Đứng vạch chuẩn đứng chân trước chân sau, khoảng hai tay cầm bóng. cách xa + TH: Khi nghe hiệu lệnh thì đứng vào vạch đứng 4m”. chân trước, chân sau hai tay cầm bóng lên cao,sau đó ném thẳng về phía trước khoảng cách xa 4m, khi ném.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> xong chạy lấy quả bóng về và vào hàng ngồi. - Bây giờ thì đến lượt các bạn thực hiện nha! =>Giáo dục cháu khi thực hiện vận động không được đùa giỡn, biết uống nước rửa tay khi thực hiện xong vận động - Cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết lớp. - Cho 2 trẻ thực hiện thi đua.( sửa sai) - Cho trẻ khá lên thực hiện lại cho trẻ xem. - Cho cháu yếu lên thực hiện sửa sai. Các bạn đã rất xuất sắc vượt qua được chướng ngại vật thứ nhất để phân thắng bại các bạn hãy cùng nhau vượt qua thử thách thứ 2 nhé. Để chơi được trò chơi này các bạn nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé. * Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ. Vượt Để chơi được trò chơi này các bạn hãy nghe cô nói chướng ngại cách chơi nhé. vật thứ 2. - Luật chơi: bạn nào không có cờ hay không vòng qua Trò chơi ghế phải quay lại. Đội nào hết trước đội đó được khen. Chạy tiếp - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình làm 2 đội, 2 bạn ở cờ. đầu hàng cầm cờ khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng cầm cờ chạy lên vòng qua ghế về đưa cho bạn kế tiếp và chạy về cuối hàng bạn thứ 2 chạy lên và cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. - Tổ chức chơi vài lần - Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Các bạn ơi các bạn thấy đến trường vui không mình cùng vận động bài vui đến trường nào cho trẻ vận động theo nhạc và thực hiện động tác vung tay hít thở nhẹ nhàng thu dọn vào lớp nhận xét tuyên dương lớp cá nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCHT: Nói nhanh tên nghề. TCVĐ: Thi xem ai nhanh. Chơi tự do. I) Yêu cầu: II) Chuẩn bị: III) Tiến hành: Giống thứ 2. HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Góc phân vai: Cô giáo, học sinh…. - Góc xây dựng: Xây trường học…. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu đồ dùng dạy học tặng cô giáo và đồ dùng bác sĩ. - GHT: Làm album, xếp hột hạt, dán dụng cụ theo nghề… I. Yêu cầu: II. Chuẩn bị: III. Tiến hành: giống thứ 2 đầu tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ HOA TẶNG CÔ GIÁO. I)Mục tiêu – yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học vẽ hoa có thân, lá, và hoa đầy đủ các bộ phận. Và trẻ biết người vẽ gọi là họa sĩ. - Rèn đôi tay khéo léo cho trẻ nhanh nhẹn khi vẽ tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh và rèn kỹ năng tô màu cho trẻ không lem ra ngoài. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ sản phẩm của mình. II) Chuẩn bị: - ĐĐ: Trong lớp - TG: 2h45- 3h15. - Tranh vẽ các loại hoa như hoa cánh tròn, hoa cánh dài.. - Cây lúa thật. - Bút màu, giấy vẽ, giá treo sản phẩm. III) Tiến hành: Stt 1. Cấu trúc Hoạt Động 1: Bé làm ca sĩ. Hoạt động cô và trẻ Mở nhạc “ cô giáo em”.vừa đi vừa hát di chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. - Mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến ai? - Người dạy học gọi là nghề gì? - Ngoài nghề cô giáo ra các bạn còn biết nghề gì nữa. - Các bạn biết không nghề nào cũng quan trọng và mỗi 1 nghề đều giúp cho xã hội. - Vậy theo các bạn lớn lên các bạn thích làm nghề gì? - Còn cô thì cô thích làm nghề dạy học. - Nghề dạy học giúp gì cho các bạn nè? - Vì vậy các bạn phải biết yêu quý kính trọng nghe lời cô giáo mình nhé..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. 3. 4. 5. - Để tỏ lòng biết ơn đối với cô giáo mình hôm nay lớp chúng ta vẽ hoa tặng cho cô giáo nha. Hoạt Động 2: Nhìn xem nhìn xem Mời bé cùng - Các bạn nhìn xem bạn Lan tặng cho cô cái gì nè? xem. - Các bạn xem chậu hoa này gồm có những bông hoa gì? - Mời trẻ kể. - Những bông hoa này có màu sắc như thế nào? - Những bông hoa này được làm bằng vải. + Và cô còn 1 bức tranh do chính tay cô vẽ để cô tặng cho cô giáo của cô các bạn xem cô vẽ hoa gì nha. Quan sát tranh cô vẽ mẫu: - Các bạn xem cô vẽ hoa gì đây? - Bạn nào có nhận xét về bức tranh này? + Cô gợi ý cho trẻ trả lời: - Tranh 1: hoa có dạng cánh dài. - Hoa này gồm có những bộ phận nào? - Thân cây là nét gì và vẽ như thế nào? - Bông hoa có dạng cánh gì? Và vẽ như thế nào? - Còn lá hoa thì vẽ như thế nào?. Gồm nét gì và nét gì?. + Tương tự cho trẻ xem hoa có dạng cánh tròn - Đây là tranh vẽ gì các bạn? - Đây là hoa có dạng cánh gì? - Cánh hoa các bạn sẽ vẽ như thế nào? - Thân cây vẽ nét gì? - Lá hoa thì vẽ như thế nào? - Khi vẽ xong các bạn làm gì cho bức tranh mình thêm đẹp. - Các bạn tô màu như thế nào? Hoạt Động 3: bé Cô đã vẽ hoa tặng cho cô của cô rồi và bây giờ đến lượt các bạn sẽ vẽ gì? vẽ vậy các bạn sẽ vẽ hoa gì tặng cho cô giáo của mình nè và vẽ như thế nào? - Mời 1 vài trẻ kể và hỏi kỹ năng vẽ. Hoạt Động 4: Đọc thơ “ em vẽ”. vào bàn vẽ. Bé làm họa sĩ. - Cô hỏi lại tư thế ngồi và cách cầm bút. - Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ yếu và trẻ còn lúng túng giúp trẻ nhanh nhẹn sáng tạo thêm chi tiết cho hoàn thành sản phẩm. - Dừng bút, dừng bút. - Thể dục thể dục - Cho tay nó khỏe. Hoạt động 5: - Cho trẻ mang sản phẩm lên giá treo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sản phẩm nào đẹp.. Hát “ Thầy cô cho em mùa xuân”. - Các bạn vừa làm gì nè? - Cô mời bạn nào lên giới thiệu sản phẩm của mình nè: bạn vẽ gì? Và vẽ như thế nào?. - Ngoài sản phẩm của con ra con còn thích sản phẩm nào của các bạn nữa nè? + Con thích sản phẩm nào nhất? vì sao? - Cô mời vài trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. Sau đó cô nhận xét sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm chưa hoàn chỉnh rút kinh nghiệm cho trẻ lần sao. GD: Các bạn biết không nghề cô giáo dạy cho các bạn rất nhiều điều như dạy các bạn biết đọc chữ dạy các bạn 1 số kỹ năng trong cuộc sống vì vậy các bạn phải biết yêu quý kính trọng lễ phép với cô giáo của mình nha. Kết thúc: Cho trẻ mang sản phẩm tặng cho cô giáo của bé. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm2016 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật): ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. 3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. - Kỹ năng: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. KẾ HOẠCH NGÀY THỨ TƯ Ngày 09 /03/ 2016 ĐÓN TRẺ - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về ngày 8/3 cho trẻ ăn sáng. THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu yêu cầu -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 15 phút. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. Hoạt động 2: Trọng động. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc. Điểm danh trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA BÀ CỦA MẸ VÀ CÔ GIÁO Lĩnh vực: PTTM Đề tài: THƠ Bó Hoa Tặng Cô I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Bó hoa tặng cô” của tác giả Ngô Quân Miện; Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ: nói lên tình cảm của bé đối với cô giáo nhân ngày 08/3. - Rèn kỹ năng đọc thơ rõ ràng, diễn cảm; phát âm từ khó: “dong riềng”; phát triển vốn từ: “hồi hộp”, “xôn xao” - Trẻ hứng thú, tích cực trong hoạt động; biết yêu mến, quý trọng các cô giáo, bà, mẹ … nhân ngày 08/3. II/ Chuẩn bị: + Máy tính, tranh thơ chữ to “Bó hoa tặng cô” bằng powerpoint. + Nhạc bài hát về ngày 08/3. + Mỗi trẻ 1, 2 cành hoa tươi. + Một số hoa tươi, cọng kẽm, ống hút cắt ngắn… + Giấy vẽ, màu tô, nguyên vật liệu cho trẻ làm thiệp… III. Tiến hành. STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1: - Trẻ múa hát bài “Bông hoa mừng cô”..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trò chuyện - Trẻ tặng hoa cho các cô giáo nhân ngày 08/3. về ngày 08/3. - Cô trò chuyện cùng với trẻ: + Các con có biết, các con tặng cho các cô giáo những loại hoa gì không ? + Cô giới thiệu với trẻ hoa mà trẻ không biết (hoa cẩm chướng). + Vì sao các con tặng cô nhân ngày 08/3. + Để tỏ lòng biết ơn bà, mẹ, cô giáo nhân ngày 08/3, các con phải làm gì ? Cô giáo dục trẻ. Vậy, sắp đến ngày vui của bà, của mẹ, của cô giáo, các con biết bài thơ gì nói về ngày 08/3 nào… 2. 3. - Nếu trẻ thuộc, cô cho trẻ đọc bài thơ 1 lần. Hoạt đông 2: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe. lời hay ý đẹp + Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ và trò chuyện về nội dung bài thơ và giáo dục trẻ biết yêu quý bà, mẹ, cô giáo nhân ngày 08/3. + Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp xem tranh thơ qua màn hình. Kết hợp trò chuyện, giải thích, phát âm từ khó, từ mới… - Đàm thoại: + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? + Bó hoa tặng cô của bé có những loại hoa gì ? + Bé tặng hoa cho cô nhân ngày gì ? + Vì sao bé tặng hoa cho cô giáo nhân ngày 08/3? + Vậy, ngày 08/3 là ngày vui còn dành cho những ai nữa ? + Trong ngày vui 08/3, các con làm gì để xứng đáng là quà tặng bà, tặng mẹ, tặng cô giáo ? Cô giáo dục trẻ: Ngày 08/3 là ngày vui của bà, mẹ, cô giáo, chị gái… các con phải vâng lời bà, vâng lời mẹ, cô giáo… các con phải học thật giỏi, thật ngoan,… thuộc bài thơ “Bó hoa tặng cô” để đọc cho bà, cho mẹ nghe nhân ngày 08/3… - Lớp đọc thơ 1,2 lần bài thơ “Bó hoa tặng cô” Hoạt động 3: - Cho mỗi nhóm đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ). Đọc thơ “Bó - Cho nhóm bạn gái, bạn trai đọc nối theo từng câu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hoa tặng cô”. thơ. - Cá nhân đọc thơ (1,2 trẻ). - Cô trò chuyện: Đối với cô, cô cảm thấy rất vui, rất hạnh phúc trong ngày 08/3 vì hôm nay các con học Hoạt động 4: rất giỏi, các con còn tặng cả hoa cho các cô giáo 4 Bé làm quà nữa… Vậy còn bà và mẹ, chị gái… các con có ý định tặng 08/3. làm gì để tặng bà, tặng mẹ… nhân ngày 08/3 nào ? - Chơi “Gió thổi” để thổi các bạn làm thiệp về một nhóm, các bạn làm vòng hoa về một nhóm. - Trẻ tiến hành làm quà tặng bà, tặng mẹ nhân ngày 08/3. * Trẻ nghe nhạc về ngày 08/3 và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCHT: Quan sát dụng cụ đồ dùng bác sĩ. - Trò chơi vận động: kéo co - Chơi tự do: Hướng dẫn cháu chơi trò chơi dân gian…. I. Mục tiêu – yêu cầu. - Trẻ biết cách chơi trò chơi học tập “quan sát đồ dùng dụng cụ của bác sĩ” biết quan sát v2 đoán đó là đồ dùng gì?. -Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động “kéo co” biết được cách chơi và luật chơi, rèn cho trẻ khả năng sức bền vững của cơ tay và cơ chân và có sự đoàn kết của 2 đội. - Trò chơi ngoài trời giúp cháu chơi thoải mái và đồng thời giáo dục cháu chơi phải nhẹ nhàng không xô đẩy bạn và khi chơi phải giúp đỡ bạn và rủ bạn cùng nhau chơi. II. Chuẩn bị. - Địa điểm: Ngoài sân - Thời gian: 30-35 phút. - Khu vực sân chơi sạch sẽ thoáng mát an toàn cho cháu khi chơi. - Đồ dùng: áo bác sĩ, nón, viên thuốc, ống chít… - Một số đồ dùng đồ chơi theo chủ đề: Bóng, phấn, chong chóng, cầu tuột, xích đu… III. Tiến hành. Hoạt động 1: Bé cùng nhau đọc thơ. Tập trung ra ngoài sân đọc thơ “làm bác sĩ” và đi thành vòng tròn. - Bài thơ nói về gì các bạn? - Thế công việc của bác sĩ là làm những gì nè? - Và bác sĩ làm việc ở đâu? - Khi làm việc thì bác sĩ cần những dụng cụ và đồ dùng gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Mời trẻ kể. - Để xem các bạn nói đúng không hôm nay cô và các bạn cùng tìm hiểu về nghề bác sĩ nhé!. Hoạt động 2: Trò chơi học tập “ Quan sát đồ dùng dụng cụ nghề bác sĩ.” Vậy để chơi được trò chơi này các con lắng nghe cô nói cách chơi nhé! Cách chơi: Cô sẽ đưa ra đồ dùng các bạn sẽ nói tên và nói đặc điểm của đồ dùng đó. - Cho trẻ quan sát áo bác sĩ? + Áo bác sĩ dùng để làm gì? - Và ai mặc?. - Áo bác sĩ màu gì? + Tương tự cho trẻ quan sát 1 số đồ dùng khác như: nón, viên thuốc, ống chít, ống nghe.. Các có hiểu cách chơi chưa nè? Cho cháu chơi thử 1 lần Cho cháu chơi thật Sau mỗi lần chơi cô nhận xét cháu chơi. GD: Khi các bạn bị bệnh thì phải đến bệnh viện cho bác sĩ khám bệnh và phải nghe lời bác sĩ nữa. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Kéo co” Để thay đổi bầu không khí các con vui vẻ hơn cô sẽ cho các con chơi 1 trò chơi rất là thú vị. Đó là trò chơi “ Kéo co” Để chơi được trò chơi này các con lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi hen. Luật chơi: Nếu đội nào té và vạch thì đội đó thua. Cách chơi: Hai đội thi đua với số trẻ bằng nhau các bạn phía sau sẽ ôm eo bạn đứng trước, còn hai bạn đầu hang sẽ cau tay bạn với nhau thật chặt. Khi có hiệu lệnh 2 đội sẽ kéo đội bạn về phía mình nếu đội nào qua vạch kẻ ngang là thua. Cho trẻ chơi. Cho cháu chơi vài lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và tuyên dương cháu. Hoạt đông 4: Bé chơi tự do: Với những đồ chơi cô làm và có sẳn ở ngoài sân chơi. Nhìn xem nhìn xem cô có đồ chơi gì? Bóng để làm gì các con? Chong chóng thì chơi lảm sau quay nhỉ? Còn cầu tuột, xích đu…. các con chơi như thế nào? Còn hột hạt các con sẽ xếp gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Và phấn các con sẽ vẽ gì? Bạn nào thích chơi gì thì đi chơi đi nè. Cô cùng chơi và hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian(cò dẹp,…..) Giáo dục: Cháu chơi nhẹ nhàng và rủ bạn chơi cùng và khi chơi phải bảo quản đồ chơi đó. Khi thấy bông hoa không được ngắt lá bẻ cành chơi nhé, khi thấy rác thì nhặt rác bỏ vào thùng cho trường lớp và sân chơi chúng ta sạch sẽnhé. Tập trung cháu lại và nhận xét buổi chơi Cô hỏi lại quá trình chơi của cháu chơi như thế nào? Kết thúc cho cháu rửa tay sạch sẽ và giáo dục cháu khi cháu rửa tay thì phải vặn nước nhẹ và rửa xong khóa vỏi nước lại. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ đọc bài thơ bé đến trường, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ hai ngày 29 tháng 02 năm2016 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật): ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. 3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. - Kỹ năng: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................... .................................................................................................................. KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NĂM Ngày 10 /03/ 2016 ĐÓN TRẺ - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về ngày 8/3 cho trẻ ăn sáng. THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu yêu cầu -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 15 phút. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. Hoạt động 2: Trọng động. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc. Điểm danh trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA BÀ CỦA MẸ VÀ CÔ GIÁO LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: PTNT ĐỀ TÀI: Xác Định Vị Trí Trên Dưới, Trước Sau, Trái Phải Của 1 Vật So Với Vật Khác. I. Yêu cầu. - Trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác, có sự định hướng. Trẻ ôn luyện xác định phía trái, phía phải của bản thân. - Rèn kỹ năng quan sát, khả năng định hướng trong không gian, khả năng phân biệt, xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác. - Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia các hoạt động của tiết học. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Nói đúng tên một số nghề trong xã hội. Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết. - Trẻ yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: - các dụng của các nghề trong xã hội. Hình ảnh của các nghề trong xã hội. III. Tiến hành. STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ. 1 Ổn định: - Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân chuyển.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đội hình vào 3 hàng ngang. Hoạt động 2: Ôn nhận biết phía phải, phía trái của bản thân.. Tay phải của các con đâu? Các con chống tay phải vào hông bên phải. - Tay trái của các con đâu? Các con chống tay trái vào hông bên trái. - Lắc cái mông sang bên phải, lắc cái mông sang bên trái ( trẻ tập hai lần). - Nghiêng đầu về bên phải, nghiêng đầu về bên trái ( trẻ tập hai lần). - Trẻ chống hai tay vào hông, vặn người sang bên phải, vặn người sang bên trái, vỗ tay sang bên phải, vỗ tay sang bên trái ( trẻ tập hai lần). - Chân phải các con đâu? Các con dậm chân 5 cái ( trẻ vừa dậm chân vừa đếm). - Chân trái các con đâu? Các con dậm chân 5 cái . ( Trẻ vừa dậm chân vừa đếm ). Hoạt động 3: Xác định phía phảiphái trái của dối tượng có sự định hướng.. - Cô hỏi trẻ? + Chúng mình thấy người có khỏe không? - Các con ạ! Trên đường có rất nhiều loại xe cộ đi lại và có nhiều biển báo giao thông, nếu mọi người không nắm được các loại biển báo giao thông và cách đi đường thì rất dễ gây tai nạn. - Để chuấn bị cho chuyến du lịch hôm nay cô sẽ cho các con chơi một trò chơi. Các con có muốn chơi không nào? - Cô hỏi trẻ : + Bạn ….. chào cô bằng tay nào ? (Tay phải) + Tay phải của bạn…. cùng phía với tay nào của các các con ? (Tay phải) + Tay trái của bạn ……cùng phía với tay nào của các con ? (Tay trái) - Bây giờ cô có hai biển báo giao thông. Đó là biển cấm người đi bộ và biển chỉ dẫn dành cho người đi bộ sang ngang. Cô sẽ đặt hai loại biển báo này ở cạnh hai bên của bạn…Các con xem cô đặt biển cấm ở phía nào của bạn? ( Phía phải) + Và đặt biển chỉ dẫn ở phía nào của bạn? (Phía trái).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Các con hãy chú ý nghe cô hỏi: + Biển cấm đứng ở phía nào của bạn… ? (Phía phải) + Biển chỉ dẫn đứng ở phía nào của bạn…. ? (Phía trái) - Các con thi đua xem ai nói nhanh nhé ? - Cô nói phía phải của bạn …..– trẻ nói: (Biển cấm) - Cô nói phía trái của bạn ….. – trẻ nói: (Biển chỉ dẫn) - Cô nói: Biển cấm – trẻ nói: ở phía phải của phải của bạn …. - Biển chỉ dẫn trẻ nói: ở phía trái của phải của bạn …. - Vì sao các con biết? (Vì bạn đứng cùng chiều) + Cô khái quát: “Khi đứng cùng hướng thì phía phải của bạn ….cùng phía với phía phải của các con. Phía trái của bạn cùng phía với phía trái của các con” - Các con ơi! Bạn …. muốn ngồi thảo luận cùng các con . Vì vậy bạn …sẽ ngồi đối diện cùng với con . - Cô hỏi trẻ : + Tay phải của bạn …. cùng phía với tay nào của các con ? (Tay trái của con) + Tay trái của bạn….cùng phía với tay nào của các con? ( Tay phải của con) - Bây giờ cô sẽ đặt hai biển báo vào hai phía của bạn…Các con xem cô đặt biển cấm ở phía nào của bạn? ( Phía trái) - Biển chỉ dẫn ở phía nào của bạn? (Phía phải) - Vì sao các con biết? (Vì bạn đứng ngược chiều) + Cô khái quát: “Khi đứng ngược chiều ( Đối diện) thì phía phải của bạn ….là phía trái của các con. Phía trái của bạn là với phía phải của các con” - Cô cảm ơn các con rất nhiều. Và cô thấy các con rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con 1 bức tranh. Trong tranh các con xem có ai? Các bạn này đang đi về phía bên nào? Các bạn này đã đi đúng đường chưa? Bạn nào có thể giúp các bạn đi đúng đường nào. ( Cô mời trẻ lên gắn) - Cô thấy các con học rất giỏi rồi bây giờ cô bạn nào có thể lên tặng cho các cô và các bạn cùng nghe nào. Các con hát tặng cô và các bạn bài gì nào?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ( Cô mời 3 trẻ đứng lên hát ). Khi trẻ hát xong cô hỏi trẻ: + Ai đứng ở phía bên phải của bạn …..? + Ai đứng ở phía bên trái của bạn ….? - Cô mời trẻ 2-3 trẻ trả lời cô động viên khích lệ kịp thời . Hoạt động 3 : Luyện tập. Hoạt động 4 : Trò chơi “ Thi xem ai giỏi hơn”. - Cô hỏi trẻ trong rổ có gì? - Cho trẻ đặt các đồ vật vào các vi trí phải / trái của bạn búp bê. - Cho trẻ đặt biển cấm ở phía phải, biển chỉ dẫn ở phía trái. Cô nói đồ vật, trẻ nói vị trí (Cùng chiều) - Cho trẻ đặt biển cấm ở bên trái, biển chỉ dẫn ở bên phải. Cô nói đồ vật, trẻ nói vị trí (Ngược chiều) - Cô thấy các con rất là giỏi nên cô sẽ thưởng các con một trò chơi. Cô có hai con đường nhưng chưa có cây xanh và hoa. Bây giờ cô sẽ nhờ 2 đội chơi, 1 đội trồng hoa phía bên phải, trồng cây phía bên trái và 1 đội trồng hoa phía bên trái và trồng cây phía bên phải. Khi có hiệu lệnh từng bạn bật nhảy qua vòng lên trồng. Sau đó chạy về phía sau hàng đứng , bạn khác lên chơi tiếp. Khi hết thời gian cô kiểm tra kết quả của từng đội và động viên khích lệ trẻ. Trong cùng một thời gian đội nào trồng nhanh hơn và đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó sẽ là đội chiến thắng. - Trẻ chơi 1 – 2 lần Trò chơi “ Trổ tài cùng bé” - Ngoài ra cô còn có một trò chơi khác nữa. Đó là trò chơi: “Trổ tài cùng bé”. Cô có hai bức tranh. Một bức tranh một bạn nhỏ đứng đối diện với các con và một bạn nhỏ đứng cùng chiều với các con. Bây giờ cô mời hai nhóm chơi. Nhóm của bạn…Các con sẽ dán các bông hoa ở phía trái và dán hộp quà phía phải của bạn nhỏ đứng cùng chiều với các con và đội của bạn..các con sẽ dán bông hoa ở phía phải và dán hộp quà ở phía trái của bạn. Hai nhóm chơi sẽ thi xem ai gỏi hơn nhé.”.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×