Tải bản đầy đủ (.docx) (251 trang)

giáo án ngữ văn lớp 10 THPT phương pháp mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 251 trang )

CHỦ ĐỀ: LỊCH SỬ VĂN HỌC
Tiết : 1,2 - KHGD
Ngày soạn : 10/09/2021
Ngày dạy: 20/09/2021
TÊN BÀI DẠY: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
I. Về kiến thức:
- Hiểu được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt
Nam cùng quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại của văn học Việt Nam và con người trong văn học
Việt Nam.
II.Bảng mơ tả năng lực, phẩm chất:
STT
MỤC TIÊU
MÃ HĨA
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết
1
Nắm được các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam, quá Đ1
trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
2
3
4
5
6

7
GV Đặng Xuân Lộc

Thấy được những nét đẹp của con người Việt Nam qua văn học.
Nhận xét được những đóng góp của văn học Việt Nam đối với sự


phát triển văn hóa – xã hội.
Phân tích và đánh giá được những đặc điểm cơ bản của 2 bộ phận
văn học Việt Nam là Văn học dân gian và văn học viết.
Nhận biết và phân tích được một số nét đặc trưng nghệ thuật của
2 bộ phận văn học.
Biết cảm nhân, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc
giá trị nội dung và nghệ thuật của văn học dân gian và văn học
viết Việt Nam.
Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.
THPT Bắc Bình

Đ2
Đ3
Đ4
Đ5
N1

V1

2021-2022


8

NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm
vụ nhóm được GV phân cơng.

9


GT-HT

Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ
biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM
10
TN.
- Trân trọng những giá trị của nền văn học Việt Nam.
- Trân trọng nét đẹp truyền thống của con người Việt Nam mà văn NA.
học đã phản ánh.
- Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, q
YN
hương, đất nước.
- u nước, ln có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
B.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế bài học
- Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
1. Học liệu: SGK, vở soạn, phiếu học tập,…
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động học
(Thời gian)
HĐ 1: Khởi
động
(10phút)

HĐ 2: Khám
phá kiến thức
(60 phút)


HĐ 3: Luyện
tập (10 phút)

Mục tiêu
Kết nối bài học

Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GTHT,GQVĐ

Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ

GV Đặng Xuân Lộc

Nội dung dạy học
trọng tâm
Huy động, kích
hoạt kiến thức trải
nghiệm nền của
HS có liên quan
đến bài Tổng quan
văn học Việt Nam.

PP/KTDH
chủ đạo
- Nêu và giải
quyết vấn đề
- Đàm thoại,
gợi mở, kể
nhanh, tư duy
nhanh, trình
bày một phút

I.Hai bộ phận hợp Đàm thoại
thành của văn học gợi mở; Dạy
học hợp tác
Việt Nam.
(Thảo luận
II. Văn học viết
nhóm, thảo
Việt Nam.
luận cặp đơi);
thuyết trình;
III. Con người Việt
trực quan; kĩ
Nam qua văn học.
thuật sơ đồ tư
duy.
Thực hành bài tập Vấn đáp, dạy
luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn
THPT Bắc Bình

Phương án đánh
giá
Đánh giá qua câu
trả lời của cá nhân
cảm nhận chung
của bản thân;
Do GV đánh giá.
Đánh giá qua sản
phẩm hoạt động
nhóm, qua hỏi
đáp; qua trình bày

do GV và HS đánh
giá
Đánh giá qua quan
sát thái độ của HS
khi thảo luận do
GV đánh giá
Đánh giá qua hỏi
đáp; qua trình bày
2021-2022


HĐ 4: Vận
dụng (7 phút)

HĐ 5: Mở rộng
(3 phút)

N1, V1

Liên hệ, mở rộng.

năng

đề,
thực
hành.
Kỹ
thuật:
động não.


Vận dụng kiến
thức để giải quyết
một vấn đề nâng
cao về văn học viết
Việt Nam (trung
đại)

Đàm thoại
gợi mở; Dạy
học hợp tác
(Thảo luận
nhóm, thảo
luận cặp đơi);
Thuyết trình;
Trực quan.

Tìm tịi, mở rộng
kiến thức.

Dạy học hợp
tác, thuyết
trình;

do GV và HS đánh
giá
Đánh giá qua quan
sát thái độ của HS
khi thảo luận do
GV đánh giá.
Đánh giá qua sản

phẩm cá nhân,
qua trình bày do
GV và HS đánh giá.
Đánh giá qua quan
sát thái độ của HS
khi thảo luận do
GV đánh giá.
Đánh giá qua sản
phẩm theo yêu cầu
đã giao.
GV và HS đánh giá

D. Tổ chức thực hiện các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a.Mục tiêu: Kết nối kiến thức với bài học, hào hứng đi tìm kiến thức mới.
b.Nội dung: HS tham gia một trò chơi: Ai nhanh hơn.
HS kể các tác phẩm văn học dân gian, văn học chữ Hán, chữ Nôm đã học ở bậc
THCS.
c.Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS (VD: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, thơ
Nguyễn Trãi, thơ Nguyễn Du, Chuyện người con gái Nam Xương….)
d.Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV tổ chức trò chơi:
Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm nào kể được nhiều nhất và nhanh nhất các tác phẩm VHDG,
VH chữ Hán, VH chữ Nơm đã đọc và học trong chương trình THCS nhóm đó sẽ chiến thắng
(thời gian 5 phút)
- Bước 2: Các nhóm suy nghĩ, vận dụng trí nhớ, viết vào giấy A4 và tổng hợp.
- Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm.
- Bước 4: GV nhận xét, cho điểm. Từ đó dẫn dắt HS vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GT-HT,GQVĐ

b. Nội dung: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để tìm hiểu các nội dung sau:
I. Hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.
II. Văn học viết Việt Nam.

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


III. Con người Việt Nam qua văn học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ.
Hoạt động của GV và HS
I.Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
các bộ phận hợp thành của văn học VN
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: tất cả HS
đọc lướt văn bản và theo kĩ thuật trình
bày 1 phút để trả lời câu hỏi sau:
+ VHVN được hợp thành bởi mấy bộ
phận ? đó là những bộ phận nào ?
- Bước 2: Học sinh suy nghĩ
- Bước 3: HS trả lời.
- Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá sản
phẩm và chuẩn kiến thức.
*GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về
câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm VHDG
+ Đặc trưng cơ bản của VHDG

+ Kể lại các thể loại của VHDG
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày sản phẩm (nếu
được GV yêu cầu)
-GV nhận xét, thu sản phẩm và chuẩn
kiến thức.
* GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về
câu hỏi sau:
+ Chữ viết của VHVN
+ Hệ thống thể loại của VH viết
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày sản phẩm (nếu
được GV yêu cầu)
-GV nhận xét, thu sản phẩm và chuẩn
kiến thức.

Dự kiến sản phẩm
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt
Nam

- VHVN được hợp thành bởi 2 bộ phận:
+ Văn học dân gian
+ Văn học viết

1. Văn học dân gian
- Khái niệm:
- Đặc trưng:
- Thể loại:
(sgk)


2. Văn học viết
- Tác giả: Là những người trí thức tài hoa sáng tạo
nên
- Đặc trưng: Mang đậm dấu ấn sáng tác của tác
giả
- Phương thức sáng tác và lưu truyền: bằng văn
bản viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ
- Thể loại:
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
Chữ Hán: Văn xi (truyện, kí…)
Thơ (đường luật, từ khúc…)
Văn biền ngẫu (phú, cáo…)
Chữ Nơm: Thơ (ngâm khúc, hát nói…)
Văn biền ngẫu
+ Từ thế kỉ XX đến nay:
Tự sự (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí….)
II. Nhiệm vụ 2: GV hướng dẫn HS tìm
Trữ tình (Thơ, trường ca….)
hiểu quá trình phát triển của văn học II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt
viết Việt Nam
Nam

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


* Bước 1: GV giao nhiệm vụ: đọc lướt

văn bản và trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật
trình bày 1 phút): Quá trình phát triển của
văn học viết Việt Nam được chia làm
mấy thời kì?
* Bước 2: Học sinh suy nghĩ trả lời.
* Bước 3: Gv nhận xét và chuẩn kiến
thức.

3 thời kì : - Văn học từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX
- Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng
tháng Tám năm 1945
- Từ sau Cách mạng tháng Tám năm
1945 đến hết thế kỉ XX
1. Văn học trung đại
- Văn tự: Viết bằng chữ Hán, Nôm
- Ảnh hưởng: Văn hóa văn học Trung Quốc
*GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm - Thể loại: Hịch , cáo, chiếu, biểu, thơ Đường luật,
tìm hiểu một vấn đề theo hệ thống sau: truyện thơ Nôm…
- Văn tự:
- Thành tựu:
- Ảnh hưởng:
+ Thơ: Thơ Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi…
- Thể loại:
+ Văn xi: Văn xi truyền kì (Nguyễn Dữ…)
- Thành tựu:
Kí sự (Lê Hữu Trác…), Tiểu thuyết chương hồi
(Ngơ Gia văn phái…)
- Nhóm 1,3: Văn học trung đại
2. Văn học hiện đại:

- Nhóm 2,4: Văn học hiện đại
- Văn tự: Chữ quốc ngữ
- Ảnh hưởng: Văn hóa văn học phương Tây (Chủ
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ
yếu là Pháp )
- Thể loại: Xuất hiện nhiều thể loại văn học mới
- Bước 2: HS thảo luận 5 phút
(Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…)
- Bước 3: Đại diện mỗi nhóm trình bày - Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy
việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp
sản phẩm của nhóm mình.
- Đời sống văn học : Nhờ có báo chí và kĩ thuật in
Các nhóm khác nhận xét chéo.
ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống
- Bước 4:GV nhận xét và chuẩn kiến công chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ.
- Thi pháp: Hệ thống thi pháp mới thay thế dần hệ
thức.
thống hi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, cái tơi
cá nhân.
III. Nhiệm vụ 3: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu con người Việt Nam qua văn học
III. Con người Việt Nam qua văn học
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế
giới tự nhiên
- Qua văn học, con người Việt Nam thể hiện tình
yêu thiên nhiên sâu sắc
NHIỆM VỤ CỤ THỂ:
+ VH xây dựng các hình tượng nghệ thuật liên
*GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
quan đến thiên nhiên (Mận, đào trong ca dao,

thảo luận một vấn đề sau:
tùng, cúc trong văn học trung đại)
+Thiên nhiên là đối tượng cải tạo chinh phục và
- Nhóm 1: Con người Việt Nam trong
đồng thời cũng là người bạn tri âm tri kỉ, gắn liền
quan hệ với thế giới tự nhiên
với những quan niệm đạo đức của con người (nhà
- Nhóm 2: Con người Việt Nam trong nho)
2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc
quan hệ với quốc gia, dân tộc
gia, dân tộc
- Lịch sử dân tộc ta là lịch sử đấu tranh dựng nước
GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


- Nhóm 3: Con người Việt Nam trong và giữ nước, yêu nước là phẩm chất tiêu biểu của
quan hệ xã hội
con người Việt Nam
- Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học:
- Nhóm 4: Con người Việt Nam và ý + Tình yêu quê hương
thức về bản thân
+ Tự hào về truyền thống dâm tộc
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ
+ Ý chí trước quân thù
- Thành tựu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu…
- Bước 2: HS thảo luận 5 phút

3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
- Bước 3: Đại diện mỗi nhóm trình bày - Lí tưởng xã hội của nhân dân ta: xây dựng một
xã hội công bằng tốt đẹp
sản phẩm của nhóm mình.
+ Hình tượng các nhân vật có khả năng đem đến
Các nhóm khác nhận xét chéo.
một xã hội như vậy (tiên, bụt, bậc thành quân,
- Bước 4:GV nhận xét và chuẩn kiến người đại diện cho lí tưởng xã hôi chủ nghĩa…)
- Cảm hứng xã hội (phê phán và cải tạo) là tiền đề
thức.
cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực trong văn
học dân tộc
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
- Ý thức về bản thân của con người Việt Nam đã
hình thành nên mơ hình ứng xử và mẫu người lí
tưởng liên quan đến con người cộng đồng và con
người xã hội
- Trong văn học:
+ Hình tượng con người cộng đồng với lí tưởng hi
sinh, cống hiến (nhân vật trữ tình trong thơ văn
yêu nước Lí Trần, hình tượng các chiến sĩ cách
mạng trong văn học 1945 - 1975…)
+ Hình tượng con người cá nhân với ý thức về
quyền sống, về hạnh phúc và tình yêu (nhân vật
trong các khúc ngâm, trong thơ Hồ Xuân Hương,
trong thơ lãng mạn và văn học đổi mới…)
HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Đ3, Đ4, Đ5, N1,GQVĐ
b. Nội dung: HS làm hai bài tập giáo viên chiếu đề trên máy chiếu.
c. Sản phẩm: bài tập đã hoàn thiện của HS.

d.Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bài tập 1:
Bài tập 1:
* Ý kiến của trên có thể hiểu như sau:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: yêu cầu hs - Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới
làm việc cá nhân (theo kĩ thuật trình bày 1 tự nhiên : tình u thiên nhiên,tượng trưng cho lí
phút)
tưởng sống
- Bước 2:Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc
- Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá sản gia, dân tộc : tinh thần yêu nước

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


phẩm
- Bước 4: chuẩn kiến thức.

- Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:
Tấm lòng nhân đạo
- Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: Đề
cao đạo lí làm người với những phẩm chất tơt đẹp:
nhân ái, thủy chung, vị tha, đức hi sinh, ý thức
Bài tập 2: Kĩ thuật trình bày một phút

trách nhiệm, khát vọng sống…
- Bươc 1: GV giao nhiệm vụ: Hãy trình Bài tập 2:
bày ngắn gọn một số điểm khác nhau giữa - Thể loại: Xuất hiện nhiều thể loại văn học mới
văn học trung đại và văn học hiện đại ?
(Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…)
- Bước 2:Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy
- Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá sản việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp
phẩm
- Đời sống văn học : Nhờ có báo chí và kĩ thuật in
- Bước 4: chuẩn kiến thức.
ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống
công chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ.
- Thi pháp: Hệ thống thi pháp mới thay thế dần hệ
thống thi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, cái tơi
cá nhân.

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: N1, V1 (HS biết ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề nâng cao).
b.Nội dung: HS tìm những bài ca dao, nhũng tác phẩm văn học viết có nội dung như yêu cầu
của bài tập.
c. Sản phẩm: câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh….(Ca dao)
- Bước 1:GV giao nhiệm vụ: hãy tìm :
Việt Nam đất nước ta ơi
- Một vài hình tượng thiên nhiên thể hiện Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn
tình u q hương đất nước trong văn học

( Nguyễn Đình Thi)
- Tên một vài tác phẩm thể hiện lòng yêu - Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình
nước của con người Việt Nam
Ngô ( Nguyễn Trãi)…
- Tên một vài tác phẩm có nội dung phê - Truyện Kiều ( Nguyễn Du), Tắt đèn ( Ngô Tất
phán xã hội phong kiến, xã hội thực dân Tố)…
nửa phong kiến, lên án gia cấp thống trị áp - Qua đình ngả nón trơng đình…( Ca dao),
bức bóc lột nhân dân
Tương tư ( Nguyễn Bính)
- Một vài câu ca dao, bài thơ nói về tình
yêu.
- Bước 2:Học sinh suy nghĩ, thực hiện
nhiệm vụ
- Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ.
- Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá sản
phẩm và chuẩn kiến thức.

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG
- Hướng dẫn HS ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức, kĩ năng để vận dụng vào những bài làm
văn.
- Hãy vẽ sơ đồ tư duy về quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
(HS làm bài tập tại nhà)
Tiết 3 - KHGD

Ngày soạn :
Ngày dạy:
TÊN BÀI DẠY:

Thời lượng: 1 tiết
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
I. Về kiến thức.
- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian.
II. Bảng mô tả năng lực, phẩm chất:
STT
MỤC TIÊU
MÃ HĨA
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết
1
Nắm được các bộ phận hợp thành của văn học dân gian Việt Nam, Đ1
quá trình phát triển của văn học dân gian Việt Nam.
2
3
4
6
7

GV Đặng Xuân Lộc

Thấy được những nét đẹp của con người bình dân qua các tác
phẩm văn học dân gian
Phân tích và đánh giá được những đặc điểm cơ bản văn học dân
gian Việt Nam và nắm vững khái niệm của các thể loại văn học
dân gian.

Nhận xét được những đóng góp của văn học dân gian Việt Nam
đối với sự phát triển văn hóa – xã hội.
Biết cảm nhận , trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc
giá trị nội dung và nghệ thuật của văn học dân gian Việt Nam.
Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

THPT Bắc Bình

Đ2
Đ3
Đ4
N1
V1

2021-2022


8

NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm
vụ nhóm được GV phân cơng.

9

GT-HT

Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ
biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.


PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM
10
- Trân trọng những giá trị của nền văn học Việt Nam trong đó có TN.
NA.
sự đóng góp rất lớn của Văn học dân gian.
- Trân trọng nét đẹp truyền thống của con người Việt Nam mà văn
học đã phản ánh.
- Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê YN
hương, đất nước.
- Yêu nước, ln có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
2. Học liệu: SGK, phiếu học tập,…
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động
học
(Thời gian)
HĐ 1: Khởi
động
(5phút)

Mục tiêu
Kết nối bài học

Nội dung dạy học
trọng tâm
Huy động, kích hoạt
kiến thức trải nghiệm
nền của HS có liên
quan đến bài Khái

quát văn học dân gian
Việt Nam.

HĐ 2: Khám
phá kiến
thức (27
phút)

Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,N1,GT- I. Đặc trưng cơ bản
HT,GQVĐ
của văn học dân gian
II. Hệ thống thể loại
của văn học dân gian
Việt Nam
III. Những giá trị cơ
bản của văn học dân
gian

HĐ 3: Luyện

Đ3,Đ4, V1,GQVĐ

GV Đặng Xuân Lộc

PP/KTDH
chủ đạo

Phương án đánh
giá


- Nêu và giải
quyết vấn đề
- Đàm thoại,
gợi mở

Đánh giá qua câu
trả lời của cá
nhân cảm nhận
chung của bản
thân;
Do GV đánh giá.
Đánh giá qua sản
phẩm hoạt động
nhóm, qua hỏi
đáp; qua trình
bày do GV và HS
đánh giá
Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá

Đàm thoại gợi
mở; Dạy học
hợp tác (Thảo
luận nhóm,
thảo luận cặp
đơi); Thuyết
trình; kĩ thuật

sơ đồ tư duy.

Thực hành bài tập Vấn đáp, dạy
luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn
THPT Bắc Bình

Đánh giá qua hỏi
đáp; qua trình
2021-2022


tập (5 phút)

năng

đề, thực
hành.
Kỹ thuật:
động não.

HĐ 4: Vận
dụng (7
phút)

Vận dụng kiến thức
để giải quyết một
vấn đề nâng cao về
văn học dân gian Việt
Nam.


Đàm thoại gợi
mở; Dạy học
hợp tác
Thuyết trình;
trực quan.

HĐ 5: Mở
rộng
(3 phút)

N1, V1

Liên hệ, mở rộng.

Tìm tịi, mở rộng
kiến thức.

Dạy học hợp
tác, thuyết
trình;

bày do GV và HS
đánh giá
Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá.
Đánh giá qua sản
phẩm cá nhân,

qua trình bày do
GV và HS đánh
giá.
Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá.
Đánh giá qua sản
phẩm theo yêu
cầu đã giao.
GV và HS đánh
giá

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a.Mục tiêu: Kết nối - HS có hứng thú, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới
b. Nội dung: HS quan sát các bức tranh và nêu cảm nhận ban đầu.

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình


2021-2022


c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra một số tranh ảnh về các tác phẩm văn học, văn hóa dân gian - tác phẩm HS được
học ở THCS hoặc thường bắt gặp trong đời sống văn hóa của người Việt (6 bức tranh).
- HS quan sát, nêu cảm nhận.
GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


Từ đó dẫn dắt HS vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
a. Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,N1,GT-HT,GQVĐ.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, vở soạn để trả lời cá nhân và làm việc nhóm, tập trung vào các
nội dung:
- Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
- Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam
- Những giá trị cơ bản của văn học dân gian
c. Sản phẩm: câu trả lời và sản phẩm làm việc nhóm của HS
d.Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
I.GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc Có 3 đặc trưng cơ bản của văn học dân
gian:
trưng cơ bản của VHDG

1. Tính truyền miệng
- Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu
- Bước 1: GV yêu cầu hs đọc lướt văn bản và nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc
trả lời câu hỏi sau (Theo kĩ thuật trình bày 1 bằng trình diễn cho người khác nghe, xem
- Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian:
phút ):
+ Truyền miệng theo không gian: Sự di
chuyển tác phẩm từ nơi này đến nơi khác
- Tính truyền miệng là gì?
+ Truyền miệng theo thời gian: Sự di
- Quá trình truyền miệng diễn ra như thế nào?
chuyển tác phẩm từ đời này sang đời khác
- Q trình truyền miệng được thực hiện
thơng qua diễn xướng dân gian:
- Tính tập thể là gì?
+ Diễn xướng dân gian là hình thức trình
- Cơ chế sáng tác diễn ra như thế nào?
bày tác phẩm một cách tổng hợp
+ Các hình thức của diễn xướng: kể, hát,
diễn tác phẩm văn học dân gian
- Bước 2: Học sinh suy nghĩ trả lời.
→ Truyền miệng là phương thức lưu truyền
- Bước 3: Nhận xét
tác phẩm duy nhất và tất yếu khi chưa có
- Gv chuẩn kiến thức.
chữ viết. Đây là đặc tính cơ bản hàng đầu
của VHDG. Vì vậy dân gian có câu:
Trăm năm bia đá thì mịn
Nghìn năm bia miệng vẫn cịn trơ trơ
2. Tính tập thể

- Tác phẩm VHDG là sáng tác của nhiều
người, không biết ai là tác giả và tác giả đầu
tiên là ai/
- Cơ chế của sáng tác tập thể:
Trong quá trình sinh hoạt, lao động cộng
đồng, ai đó có cảm hứng bật ra một câu ca
hoặc kể một câu chuyện. Mọi người khen

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại của
VHDG Việt Nam.

- Bước 1:GV yêu cầu hs đọc sgk và trình bày
hệ thống thể loại của VHDG (Theo kĩ thuật
trình bày 1 phút )
- Bước 2: Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Bước 3: Nhận xét của HS khác.
- Bước 4: Gv nhận xét và chuẩn kieens thức.

II.GV hướng dẫn HS tìm những giá trị cơ bản
của văn học dân gian.
- Bước 1:HS đọc SGK và làm việc theo nhóm,
thực hiện các yêu cầu sau:
+ Nhóm 1: Tri thức trong VHDG bao gồm

những lĩnh vực nào? Đặc điểm của tri thức dân
gian?

GV Đặng Xuân Lộc

hay và thêm bớt, sửa chữa. Trong quá trình
truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian
được gia cơng hồn chỉnh và trở thành tài
sản chung của cộng đồng.
* Tính truyền miệng và tính tập thể là
những đặc trưng cơ bản, xuyên suốt quá
trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm
VHDG, thể hện sự gắn bó mật thiết của văn
học dân gian với đời sống cộng đồng.
II. Hệ thống thể loại của văn học dân
gian Việt Nam
1. Thần thoại
2. Sử thi
3. Truyền thuyết
4 . Truyện cổ tích
5. Truyện ngụ ngôn
6. Truyện cười
7. Vè
8. Truyện thơ
9. Tục ngữ
10. Câu đố
11. Ca dao
12. Chèo
III. Những giá trị cơ bản của văn học dân
gian

1. Văn học dân gian là kho tri thức vô
cùng phong phú về đời sống các dân tộc
- Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ
mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội
và con người
- Đặc điểm của tri thức dân gian:
+ Là kinh nghiêm lâu đời được đúc kết từ
thực tiễn
+ Được trình bày bằng ngơn ngữ nghệ thuật
giàu sức hấp dẫn, có sức sống lâu bền với
thời gian
+ Thể hiện quan điểm và trình độ nhận thức
của nhân dân nên có phần khác biệt với
quan diểm và nhận thức của giai cấp thống
trị cùng thời
VD: Con vua thì lại làm vua
Con vua thất thế lại ra quét chùa
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục
sâu sắc về đạo lí làm người
- Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan
+ Yêu thương đồng loại

THPT Bắc Bình

2021-2022


+ Đấu tranh để bảo vệ và giải phóng con
+ Nhóm 2: Giá trị giáo dục của VHDG thể hiện
ở những khía cạnh cụ thể nào?

người.
+ Niềm tin vào chính nghĩa, vào cái thiện
- Góp phần hình thành những phẩm chất tốt
+ Nhóm 3: Giá trị thẩm mĩ của VHDG thể hiện đẹp cho con người
ở những khía cạnh cụ thể nào?
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to
lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc
cho nền văn học dân tộc
- Khi chưa có văn học viết, VHDG đóng vai
-Bước 2:HS thảo luận 5 phút
trị chủ đạo. Khi có văn học viết, VHDG là
nguồn ni dưỡng văn học viết, phát triển
-Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
song song với văn học viết.
- Tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ
-Các nhóm khác bổ sung
thuật cho người đời sau truyền tụng và học
tập (các nhà văn học tập nhiều ở VHDG
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Đ3,Đ4, V1,GQVĐ.
b.Nội dung: Học sinh chỉ ra những câu thơ có sử dụng chất liệu VHDG.
c.Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
d.Tổ chức thực hiện và dự kiến sản phẩm của HĐ.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Đọc kĩ và làm bài tập - Câu 1: Truyện cổ tích “Sự tích
sau:
trầu cau”
Đoạn thơ dưới đây đã khai thác và sử dụng những chất

- Câu 2: Truyền thuyết “ Thánh
liệu VHDG nào? Việc sử dụng những chất liệu VHDG đó Gióng”
đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
- Câu 3,4,5,11: ca dao:
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh
giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ
thầm.
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
* Bước 3: Báo cáo sản phẩm.

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

* Hiệu quả nghệ thuật:
- Việc khai thác và sử dụng những
chất liệu VHDG đem lại cho bài thơ
hiện đại của Nguyễn Khoa Điềm
một màu sắc dân gian đậm đà
- Đất Nước hiện lên gần gũi, bình

dị, thân thuộc ….

2021-2022


* Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: N1, V1
b.Nội dung: HS lập bảng so sánh đặc trưng của VHDG với văn học viết
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh.
d.Tổ chức thực hiện và dự kiến sản phẩm của HĐ
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Thảo luận nhóm để hồn
thành phiếu học tập trên giấy Ao
Các phương diện
so
Văn học dân gian
- Bước 1: Giao nhiệm vụ:
sánh
Bài tập: So sánh những đặc trưng
Lịch sử phát sinh, phát triển
Từ khi chưa có chữ viết, tiếp
của VHDG với văn học viết để
tục phát triển song song với
thấy rõ hơn sự khác nhau giữa hai
văn học viết
dòng văn học này.
Tác giả
Tập thể

* Bước 2: Các nhóm thực hiện Phương thức sáng tác, lưu Sáng tác bằng ngơn ngữ
nhiệm vụ.
truyền
nói,lưu giữ trong trí nhớ, lưu
* Báo cáo sản phẩm.
truyền bằng miệng
* Bước 3: Nhận xét và nhận xét Nội dung
Phản ánh tư tưởng, tình cảm,
chéo.
quan niệm của cộng đồng
*Bước 4: GV nhận xét và chuẩn
kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG.
- Hướng dẫn HS ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức, kĩ năng trong học tập
- Tìm đọc các tác phẩm thuộc thể loại VHDG

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


Chủ đề: LÀM VĂN
Tiết 4 KHGD
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TÊN BÀI DẠY: VĂN BẢN.
Thời lượng: 1 tiết.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
I. Về kiến thức:
- Có được những kiến thức cơ bản về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát
về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
II.Bảng mô tả năng lực, phẩm chất
STT
MỤC TIÊU
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết
1
Hiểu khái niệm văn bản.
2
3
4

Đ1

Nắm chắc các đặc điểm của văn bản.
Biết phân loại các văn bản theo phong cách ngơn ngữ.
Biết cảm nhân nội dung, trình bày ý kiến của mình về nội dung
(hoặc nghệ thuật) của các văn bản.
Có khả năng tạo lập một văn bản theo phong cách ngơn ngữ.

5

6

MÃ HĨA

NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm

vụ nhóm được GV phân công.

7

GV Đặng Xuân Lộc

Đ2
Đ3
N1
V1

GT-HT

Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ
biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

THPT Bắc Bình

2021-2022


PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM
8
Ý thức tự học, tự chủ, thái độ nghiêm túc đối với bộ môn

TN.

A. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
2. Học liệu: SGK, phiếu học tập,…

C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động
học
(Thời gian)
HĐ 1: Khởi
động
(10 phút)

Mục tiêu
Kết nối bài học

Nội dung dạy học
trọng tâm
Huy động, kích hoạt
kiến thức trải nghiệm
nền của HS có liên
quan đến bài Văn bản

HĐ 2: Khám
phá kiến
thức (50
phút)

Đ1,Đ2,Đ3, N1,GT- I.Khái niệm văn bản.
HT,GQVĐ
II.Các đặc điểm của
văn bản.

HĐ 3: Luyện
tập (20 phút)


Đ3- GQVĐ

III.Phân loại văn bản
theo phong cách chức
năng ngôn ngữ.

HĐ 4: Vận
dụng (8 phút) N1, V1

GV Đặng Xuân Lộc

PP/KTDH
chủ đạo

Phương án đánh
giá

- Nêu và giải
quyết vấn đề
- Đàm thoại,
gợi mở

Đánh giá qua câu
trả lời của cá nhân
cảm nhận chung
của bản thân;
Do GV đánh giá.
-Đánh giá qua sản
phẩm hoạt động

nhóm, qua hỏi
đáp; qua trình bày
do GV và HS đánh
giá
-Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá
Đánh giá qua hỏi
đáp; qua trình bày
do GV và HS
đánh giá
Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá.
Đánh giá qua sản
phẩm cá nhân,
qua trình bày do
GV và HS đánh
giá.

- Gợi mở.
-Kĩ thuật động
não.
- Thảo luận
nhóm


Thực hành bài tập Vấn đáp, dạy
luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn
năng
đề, thực hành.
Kỹ
thuật:
động não.

Vận dụng kiến thức
để giải quyết một vấn
đề nâng cao về văn
học viết Việt Nam
(trung đại)
THPT Bắc Bình

Đàm thoại gợi
mở; Dạy học
hợp tác (Thảo
luận nhóm,
thảo luận cặp

2021-2022


đơi); Thuyết
trình; Trực
quan.

HĐ 5: Mở
rộng

(2 phút)

Liên hệ, mở rộng.

Tìm tịi, mở rộng
kiến thức.

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá.
Đánh giá qua sản
phẩm theo yêu
cầu đã giao.
GV và HS đánh giá

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – Đ1
(HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài học).
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Hãy trả lời câu hỏi:Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ? Những nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? )
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Nhận xét.
-Bước 4: Chuẩn kiến thức. Đó là hoạt động gồm hai quá trình tạo lập văn bản và lĩnh hội
văn bản. Như vậy, văn bản chính là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Đ1,Đ2,GQVĐ (Qua việc phân tích ngữ liệu, HS nắm được khái niệm,
đặc điểm của văn bản).
b. Nội dung: trả lời cá nhân, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS và sản phẩm đã hồn thiện của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
I. GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I
1. Phân tích ngữ liệu
GV Đặng Xn Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
đọc văn bản 1,2,3 trong SGK
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
HS làm việc theo nhóm (theo kĩ
thuật khăn trải bàn) để trả lời các
câu hỏi trong SGK ?
- Nhóm 1: Câu 1
- Nhóm 2: Câu 2
- Nhóm 3: Câu 3
- Nhóm 4: Câu 4,5
- Bước 2: HS thảo luận 5 phút
- Bước 3: Báo cáo sản phẩm.

- Bước 4: Nhận xét và chuẩn kiến
thức.

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và
trả lời câu hỏi (kĩ thuật trình bày 1
phút )
+ Em hiểu thế nào là văn bản ?
+ Văn bản có những đặc điểm gì ?
Sau khi HS trả lời, GV chốt lại những
kiến thức cơ bản.

GV Đặng Xuân Lộc

Câu 1:
- Mỗi văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ giữa mọi người trong cuộc sống và xã hội.
- Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm (văn bản 1);
biểu lộ tình cảm, thái độ (văn bản 2); hướng tới hành
động (văn bản 3).
- Dung lượng tuỳ ý: 1 câu, hơn 1 câu, số lượng lớn.
Câu 2:
- Văn bản 1: Mối quan hệ giữa cá nhân với mối
trường xung quanh. Mơi trường có ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực tới cá nhân.
- Văn bản 2: là tiếng nói than thân của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến không được quyền quyết
định số phận của mình mà phụ thuộc vào sự may rủi,
vào thế lực bên ngoài.
- Văn bản 3: là lời kêu gọi toàn dân kháng chiến
chống Pháp.

Câu 3:
– Văn bản 2, 3 nội dung được triển khai chặt chẽ và
mạch lạc.
- Văn bản 2, hai cặp ca dao có sự lặp lại ý tuy có thay
đổi nhưng đều nhất quán nói lên sự ngẫu nhiên, sự
may rủi chứ không chủ thể quyết định. Văn bản thể
hiện thân phận người phụ nữ xưa.
- Văn bản 3 có kết cấu 3 phần:
+ Mở đầu: “Nhất định…nơ lệ” nêu lí do lời kêu gọi.
+ Thân bài: tiếp đến “ai cũng phải…cứu nước”, nêu
nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dân yêu nước.
+ Kết: Phần còn lại khẳng định quyết tâm chiến đấu
và sự thắng lợi tất yếu của cuộc chiến đấu chính
nghĩa.
Câu 4: Về hình thức ở văn bản 3:
- Mở đầu : Tiêu đề “Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến’.
- Kết thúc: dấu ngắt câu “!”.
Câu 5:
- Văn bản 1: nhằm truyền đạt một kinh nghiệm, một
nhận định.
- Văn bản 2: Biểu lộ cảm xúc về thân phận người phụ
nữ trong xã hội xưa.
- Kêu gọi thống nhất ý chí và hành động của nhân dân
chống thực dân Pháp.
2.Khái niệm, đặc điểm
a. Khái niệm: Văn bản là sản phẩm của hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu,
nhiều đoạn.
THPT Bắc Bình


2021-2022


II. GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần
II
“ Các loại văn bản”
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1,2 trong
SGK
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS
làm việc nhóm trên phiếu học tập để trả
lời câu hỏi trong SGK theo phiếu học
tập .
- Nhóm 1,2: Thảo luận phiếu học tập số
1
- Nhóm 3,4: Thảo luận phiếu học tập
số 2
- Bước 2: HS thảo luận 5 phút
- Bước 3: Báo cáo sản phẩm.
- Bước 4: Nhận xét và chuẩn kiến
thức.

b. Đặc điểm:
-Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển
khai chủ đề đó một cách trọn vẹn
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng
thời các văn bản được xây dựng theo một kết cấu
mạch lạc
- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hồn chỉnh
về nội dung

- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục
đích giao tiếp nhất định
II. Các loại văn bản
1. Bài tập 1 - SGK T25
Phiếu học tập số 1

Tiêu chí
Văn bản 1, 2
Vấn đề được đề cập trong Thuộc lĩnh vực nhận thứ
văn bản
kinh nghiệm sống, về tìn
cảm, về thân phận con người
Từ ngữ được sử dụng
Dùng từ ngữ thông thườn
trong giao tiếp sinh hoạt hàn
ngày
Cách thức thể hiện nội dung

Thể hiện nội dung thông qu
những hình ảnh, hiện tượn
cụ thể (mực, đen, đèn, sáng
hạt mưa sa, giếng…)

2. Bài tập 2 - SGK T25
Phiếu học tập số 2
Tiêu chí

GV Đặng Xuân Lộc

Văn bản 2


Văn bản 3

Phạm vi sử
dụng của mỗi
loại văn bản

Văn học

Mục đích giao
tiếp cơ bản

Bộc
xúc

lộc

cảm Tuyên
truyền
thuyết phục vấn
đề chính trị

Từ ngữ được sử Mọi

từ

ngữ Lớp

THPT Bắc Bình


Chính trị

từ

2021-2022

ngữ


dụng

thường dùng

thuộc lĩnh vực
chính trị
Cách kết cấu và Phụ thuộc vào Kết cấu 3 phần
trình bày
thể loại
logíc
* Ghi nhớ: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Đ3,GQVĐ (HS biết áp dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập trong sgk).
a. Nội dung: trả lời cá nhân, hoạt động nhóm.
b. Sản phẩm: câu trả lời của HS và sản phẩm đã hồn thiện của nhóm.
c. Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ
Hoạt động của GV và HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm
làm 1 bài tập (theo kĩ thuật công đoạn) từ
bài tập 1 đến bài tập 4:

- Nhóm 1: Bài tập 1
- Nhóm 2: Bài tập 2
- Nhóm 3: Bài tập 3
- Nhóm 4: Bài tập 4

- Bước 2: HS thảo luận 5 phút
- Bước 3: Báo cáo sản phẩm.
- Bước 4: Nhận xét và chuẩn kiến thức.

Dự kiến sản phẩm
1.Văn bản 1 - SGK T37
- Tính thống nhất chủ đề của đoạn văn thể hiện
khá rõ:
+ Câu 1: nêu chủ đề của cả đoạn
+ Câu 2: vai trị của mơi trường đối với cơ thể.
+ Câu 3: lập luận so sánh.
+ Câu 4, 5: dẫn chứng thực tế.
Các câu tử 2 đến 5 là các câu triển khai chủ đề
được thể hiện ở câu 1.
- Nhan đề của đoạn văn: Mối quan hệ giữa cơ
thể và môi trường; môi trường và sự sống.
2. Văn bản 2 - SGK T 38
- Đoạn văn cần được sắp xếp theo thứ tự: 1, 3, 5,
2, 4. hoặc : 1, 3, 4, 5, 2.
- Nhan đề : Sự ra đời của “Việt Bắc”; Tố Hữu
với Việt Bắc.
3.Bài tập 3 - SGK T 38
- Có thể viết theo thứ tự:
Hiện trạng của mơi trường.
Tiếng kêu cảnh tỉnh lồi người.

- Nhan đề: Tiếng kêu cứu từ môi trường.
4.Bài tập 4- SGK T38
HS viết bài theo những câu hỏi gợi ý từ SGK.

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a.Mục tiêu: N1, V1 (HS biết ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề nâng cao).
GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


b.Nội dung: trả lời cá nhân.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d.Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ
Hoạt động của GV và HS
- Gv cung cấp bài tập ngoài SGK.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: So sánh
2 văn bản sau, xác định sự khác nhau về mục
đích giao tiếp, về từ ngữ, cách thức biểu
hiện, thể loại:
1. Văn bản 1: Sen là cây mọc ở nước, lá to
tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng,
hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn: Mứt sen,
chè ướp sen.( Từ điển tiếng Việt, NXB khoa
học xã hội, Hà Nội, 198)
2.Văn bản 2:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại thêm nhụy vàng

Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
( Ca dao)
-Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo kết quả.
- Bước 4: Nhận xét và chuẩn kiến thức

-

Dự kiến sản phẩm
Gợi ý
1.VB1:
- Thể loại: văn xi
- Mục đích giao tiếp: Cung cấp hiểu biết về cây
sen: nơi sống, hình dáng, cấu tạo, lợi ích
- Từ ngữ:Từ ngữ mang nghĩa gốc
- Cách thức biểu hiện : Trực tiếp
2. VB 2:
- Thể loại: văn vần
- Mục đích giao tiếp: Qua hình tượng cây sen, ca
ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người: trong môi
trường xấu vẫn giữ được sự thanh khiết, trong
sạch
- Từ ngữ: ngữ mang nghĩa chuyển
- Cách thức biểu hiện : gián tiếp

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG
(Học ở nhà)
Mục tiêu: HS có ý thức tìm tịi, mở rộng kiến thức, giải quyết các vấn đề có liên quan
đến bài học.


Hoạt động của GV và HS
Bài tập: Đọc nhan đề của một bài báo, hãy đốn
trước những nội dung chính sẽ được trình bày
trong bài báo đó. Đọc tồn bộ bài báo và đối
chiếu xem nội dung được viết ra với điều dự
đoán của em khác nhau ở những điểm nào?

Dự kiến sản phẩm
Nội dung văn bản liên quan mật thiết với tên
văn bản. Tên văn bản thường chứa đựng những
thông tin liên quan đến đề tài, chủ đề và mục
đích văn bản

Phiếu học tập số 1
Nhóm/ tổ/ tên học sinh:
Trường THPT :
Bài học: Văn bản
Tiêu chí

Lớp :
Văn bản 1, 2

Văn bản 3

Vấn đề được đề cập trong văn
bản
GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình


2021-2022


Từ ngữ được sử dụng

Cách thức thể hiện nội dung

Phiếu học tập số 2
Nhóm/ tổ/ tên học sinh:
Trường THPT:
Bài học: Văn bản
Tiêu chí
Phạm vi sử
dụng của mỗi
loại văn bản

Văn bản 2

Lớp :

Văn bản 3

Văn bản SGK

Đơn xin nghỉ học

Mục đích giao
tiếp cơ bản


Từ ngữ được
sử dụng

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


Cách kết cấu
và trình bày

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Chủ đề: VĂN BẢN TỰ SỰ- TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
Tiết :5,6 7,8,9,10,11,12,13,14,15 - KHGD
Ngày soạn :
Ngày dạy:
A. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ ĐỀ VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN
I. CÁC BÀI TRONG CHỦ ĐỀ
1. Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) 2 tiết
2. Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy 3 tiết
3. Tấm Cám 3 tiết
4. Chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.1,5 tiết
5. Tóm tắt văn bản tự sự(dựa theo nhân vật chính)1,5 tiết
II.THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: 11 tiết
Từ tiết 5 đến tiết 15 - KHDH
B.MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ.
I. Kiến thức
a. Kiến thức chung

- Nắm được đặc điểm thể loại của VHDG như: Sử thi, Truyện cổ tích, truyền thuyết.
b. Kiến thức cụ thể của từng phần:
- Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử
thi”, về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
- Qua phân tích một truyền thuyết cụ thể, nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: Kết
hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tưởng tượng, phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình
cảm của của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.
- Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ: Từ bi
kịch mất nước của cha con An Dương Vương và bi kịch tình yêu của Mị Châu - Trọng Thuỷ,
nhân dân muốn rút ra và trao quyền lại cho các thế hệ sau, bài học lịch sử về ý thức đề cao
cảnh giác với âm mưu của kẻ thù xâm lược trong công cuộc giữ nước. Điều đáng lưu ý là bài
học lịch sử đó cần đặt trong bối cảnh hiện tại vừa hội nhập với thế giới vừa phải giữ an ninh,
chủ quyền đất nước.

GV Đặng Xuân Lộc

THPT Bắc Bình

2021-2022


×