Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ độ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, NÂNG CAO đời SỐNG ĐỒNG BÀO KHƠME ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.85 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH



BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI,
NÂNG CAO ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO KHƠME Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP L25--- NHÓM 16 --- HK211
NGÀY NỘP ………………

Giảng viên hướng dẫn: THS. ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Thương
Nguyễn Thị Hồi Thương
Nguyễn Ngọc Tín
Phạm Minh Tín
Đồn Cơng Tín

Mã số sinh viên
1915435
1915437
1915517
2014753
1915509

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021

Điểm số




TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Nhóm/Lớp: L25. Tên nhóm: ...............HK 211. Năm học: 2021-2022.
Đề tài:
DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO KHƠME Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
ST
T
1

Mã số SV

Họ

Tên

1915435

Nguyễn Ngọc

Thương

2

1915437


Nguyễn Thị Hồi

Thương

3

1915517

Nguyễn Ngọc

Tín

4

2014753

Phạm Minh

Tín

5

1915509

Đồn Cơng

Tín

Nhiệm vụ được phân cơng


% Điểm
BTL

Điểm
BTL

Ký tên

Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Thị Hoài Thương, Số ĐT:0966235502, Email:
Nhận xét của GV: .......................................................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN
NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ, tên)
(Ký và ghi rõ họ, tên)


MỤC LỤC
Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................
II. PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................
Chương 1. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI...........................................................................................................................
1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc...............................................
1.1.1. Khái niệm dân tộc...........................................................................
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc..................................................................
1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc.........................................................
1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc...........................................
1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin..................................................
Tóm tắt chương 1………………………………………………………………..

Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI,
NÂNG CAO ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO KHƠME Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY……………
2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam…………………………………………………….
2.1.1. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người………………………..
2.1.2. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau……………………………………..
2.1.3. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng…………………………………………………………………….
2.1.4. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển khơng đều……………..
2.1.5. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời trong cộng
đồng dân tộc - quốc gia thống nhất……………………………………………..
2.1.6. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hố riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nền văn hoá Việt Nam thống nhất…………………………………………….


2.2. Khái quát về đồng bào Khơme…………………………………………………..
2.2.1. Đặc điểm nhân khẩu học…………………………………………………….
2.2.1.1. Dân số và địa lý dân cư …………………………………………..
2.2.1.2. Tuổi thọ ………………………………………………………….
2.2.1.3. Tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong ……………………………………….
2.2.1.4. Kết hôn sớm và hôn nhân cận huyết thống ………………………
2.2.2. Y tế và chăm sóc sức khỏe ………………………………………………
2.2.2.1. Bảo hiểm y tế ……………………………………………………
2.2.2.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản …………………………………
2.2.2.3. HIV/AIDS và sử dụng ma túy …………………………………
2.2.3. Giáo dục – đào tạo ………………………………………………………
2.2.4. Bình đẳng giới ……………………………………………………………
2.2.5. Điều kiện sống …………………………………………………………..
2.2.6. Tiếp cận cơ sở hạ tầng, đất đai, thông tin ……………………………….
2.2.6.1. Tiếp cận cơ sở hạ tầng ……………………………………….

2.2.6.2. Đất ở và đất sản xuất …………………………………………
2.2.6.3. Tiếp cận thơng tin ……………………………………………
2.2.7. Tình trạng nghèo, cận nghèo ……………………………………………
2.2.7.1. Thu nhập ……………………………………………………..
2.2.7.2. Nghèo và cận nghèo …………………………………………
2.2.8. Duy trì văn hóa truyền thống ……………………………………………
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống đồng bào Khơme ở
nước ta thời gian qua..........................................
2.3.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân…………………………………


2.3.1.1. Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho đồng bào
Khơme …………
2.3.1.2. Phát triển hạ tầng kinh tế - kĩ thuật……………………………
a/ Đường, cầu, nhà văn hóa ……………………………………
2.3.1.3. Hỗ trợ, phát triển sản xuất…………………………………….
2.3.1.4. Bảo hiểm y tế, trạm xá ……………………………………….
2.3.1.5. Bảo tồn, phát huy và lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc……….
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ………………………………………
2.3.2.1. Lủng củng trong mối quan hệ chính sách vùng và chính sách dân
tộc ………………………
2.3.2.2. Hỗ trợ mang tính “cho khơng” ở các hộ nghèo
2.4. Giải pháp phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống đồng bào Khơme ở
nước ta thời gian tới…………….
2.4.1. Luật hóa vấn đề liên quan đến chính sách ………………………………
2.4.2.
Tóm tắt chương 2………………………………………………………………..
III. KẾT LUẬN………………………………………………………………………
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….




I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Khái quát nội dung cốt lõi lý luận về vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội; đồng bào Khơme.
- Đánh giá thực trạng (đạt được và hạn chế) đối với việc phát triển kinh tế-xã hội,
nâng cao đời sống đồng bào Khơme ở nước ta thời gian qua.
- Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Dân tộc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội,
nâng cao đời sống đồng bào Khơme ở nước ta hiện nay” để nghiên cứu.
- Dung lượng từ 1,5-2 trang giấy A4.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống
đồng bào Khơme ở nước ta hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời
sống đồng bào Khơme ở nước ta hiện nay.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; đồng bào Khơme.
Thứ hai, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng
bào Khơme ở nước ta thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào
Khơme ở nước ta thời gian tới.
5. Phương pháp nghiên cứu



Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là
các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tổng hợp;
phương pháp lịch sử - logic;…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2
chương:
Chương 1: Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống
đồng bào Khơme ở nước ta hiện nay.


II. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
1.1.1. Khái niệm dân tộc
Khái niệm dân tộc: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: dân tộc là quá
trình phát triển lâu dài của xã hội lồi người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp
đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Nguyên nhân quyết định sự biến đổi
của cộng đồng đó là sự biến đổi của phương thức sản xuất.
Sự xuất hiện của dân tộc: ở phương Tây và phương Đơng cũng có sự khác biệt
nhau. Cụ thể là, ở phương Tây dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa được xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến; ở phương Đơng dân tộc
được hình thành trên cơ sở của một nền văn hoá, một tâm lý dân tộc đã phát triển
tương đối chín muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định
nhưng vẫn còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc
Dân tộc được hiểu theo: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Đối tượng hướng đến


Đặc trưng

Chỉ một cộng đồng người Thứ nhất, có chung một vùng lãnh
ổn định làm nhân dân một thổ nhất định.
nước, có lãnh thổ riêng, nền Thứ hai, có chung một phương thức
kinh tế thống nhất, có ngơn sinh hoạy kinh tế. Đây là đặc trưng

Theo nghĩa rộng ngữ chung và có ý thức về
quan trọng nhất của dân tộc, bởi lẽ
sự thống nhất của mình, nó là cơ sở để gắn kết các bộ phận,

gắn bó nhau bởi quyền lượi các thành viên trong dân tộc tạo
chính trị, kinh tế, truyền nên tính thống nhất, ổn định bền
thống văn hố và đấu tranh vững của dân tộc.
chung trong suốt quá trình


lịch sử lâu dài dựng nước Thứ ba, có chung một ngơn ngữ
và giữ nước.

làm cơng cụ giao tiếp. Tính thống

 chỉ một quốc gia, tồn nhất trong ngơn ngữ dân tộc thể
bộ nhân dân của một nước. hiện ở sự thống nhất về mặt cấu
trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ
bản. Sự thống nhất về ngôn ngữ là
một trong những đặc trưng chủ
yếu của dân tộc.
Thứ tư, có chung một nền văn hố
và tâm lý.

Thứ năm, có chung một nhà nước
(nhà nước dân tộc). Yếu tố phân
biệt dân tộc - quốc gia và dân tộc tộc người là các thành viên cũng
như các cộng đồng dân tộc người
trong một dân tộc đều chịu sự quản
lý, điều khiển của một nhà nước
độc lập.
Chỉ một cộng đồng dân tộc Dân tộc - tộc người có các đặc
người được hình thành trưng như:
Theo nghĩa hẹp

trong lịch sử, có mối liên hệ - Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm
chặt chẽ và bền vững, có ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết hoặc
chung ý thức tự giác tộc chỉ riêng ngơn ngữ nói), là tiêu chí
người, ngơn ngữ và văn cơ bản để phân biệt các tộc người
hố.

khác nhau, là vấn đề ln được các

 xuất hiện sau bộ lạc, bộ dân tộc coi trọng và giữ gìn.
tộc, kế thừa và phát triển - Cộng đồng về văn hoá. Bao gồm
cao hơn những nhân tố tộc văn hoá vật thể và phi vật thể ở mỗi
người của các cộng đồng tộc người, phản ánh truyền thống,
đó.


lối sống, phong tục,... của tộc người
đó.
- Ý thức tự giác tộc người. Là tiêu
chí quan trọng nhất để phân định

một tộc người và có vị trí quyết
định đối với sự tồn tại và phát triển
của mỗi tộc người.
 Ba tiêu chí trên tạo nên sự ổn
định trong mỗi tộc người trong quá
trình phát triển.

1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc
1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
V.I Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc.
Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân
tộc. Nguyên nhân: là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền
sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập một dân tộc độc lập.
 Xu hướng này thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân
tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức bóc lột của các nước thực dân, đế
quốc.
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều
quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn tư bản đã phát
triển thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa. Do sự phát triển của lực lượng sản sản
xuất, của khoa học và công nghệ của giao lưu trong kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản
chủ nghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc.
Ngày nay, hai xu hướng trên biểu hiện rất đa dạng:
Trong phạm vi một quốc gia: xu hướng thứ nhất thể hiện trong sự nỗ lực của từng
dân tộc (tộc người) để đi tới sự tự do, bình đẳng và phồn vinh của dân tộc mình. Xu hướng


thứ hai thế hiện ở sự xuất hiện những động lực thúc đẩy dân tộc trong một cộng đồng quốc
gia xích lại gần nhau hơn, hồ hợp với nhau ở mức độ cao trên mọi lĩnh vực.
Trong phạm vi quốc tế: xu hướng thứ nhất thể hiện trong phong trào giải phóng dân
tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc và chống chính sách thực dân đơ hộ dưới mọi hình

thức, phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc. Xu hướng thứ hai thể hiện ở xu thế
các dân tộc muốn xích lại gần nhau, hợp tác với nhau để hình thành liên minh dân tộc ở
phạm vi khu vực hoặc toàn cầu.
 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất với nhau trong
tiến trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại. Và này nay hai xu hướng trên
diễn ra khá phức tạp, thậm chí còn bị lợi dụng để thực hiện chiến lược “diễn biến hồ bình”.
1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Cơ sở hình thành: dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân
tộc với giai cấp; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc;
dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga
trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỉ XX.
Nội dung cương lĩnh:
Một là, các dân tộc hồn tồn bình đẳng, là quyền thiêng liêng của các dân tộc,
không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình độ phát triển cao hay thấp. Là cơ sở để xây
dựng quyền tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. Để thực hiện
quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó
xố bỏ tình trạng áp bức dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ
nghĩa dân tộc cực đoan.
Hai là, các dân tôc được quyền tự quyết. Tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc
mình, tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình. Việc thực
hiện quyền tự quyết dân tộc phải xuất phát từ thực tiễn - cụ thể và phải đứng vững trên lập
trường của giai cấp công nhân, bảo đảm sự thống nhất lợi ích dân tộc và lợi ích của giai
cấp công nhân. Bên cạnh đó phải kiên quyết chống mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực
phản động, thù địch lợi dụng chiêu bài “dân tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ
của các nước.


Ba là, liên hiệp công nhân của tất cả dân tộc. Điều này phản ánh sự thống nhất giữa
giải phòng dân tộc và giải phóng giai cấp, phản ánh sựu gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của
chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.


Tóm tắt chương 1
Qua những điều trình bày ở trên, ta thấy: Dân tộc là một quốc gia, toàn bộ nhân
dân một nước, là bộ phận hay thành phần của quốc gia đó. Với những đặc trưng rất cơ
bản như: cộng đồng về ngơn ngữ, cộng đồng về văn hố và ý thức tự giác về tộc
người. Dưới cái nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc phát triển theo hai xu hướng
khách quan. Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng
đồng dân tộc độc lập. Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các
dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau.
Dựa trên mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, kết hợp với hai xu hướng phát
triển của dân tộc, và dựa vào kinh nghiệm phong trào cách mạng thế giới. Cương lĩnh
dân tộc của V.I Lênin đã khái qt: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, được quyền tự
quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”.



Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI,
NÂNG CAO ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO KHƠME Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
2.1.1. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
2.1.2. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
2.1.3. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng
2.1.4. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển khơng đều
2.1.5. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời trong cộng
đồng dân tộc - quốc gia thống nhất
2.1.6. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hố riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nền văn hoá Việt Nam thống nhất
2.2. Khái quát về đồng bào Khơme

2.2.1. ……………………
2.2.2. ……………………
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống đồng bào Khơme ở
nước ta thời gian qua
2.3.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.4. Giải pháp phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống đồng bào Khơme ở
nước ta thời gian tới
Tóm tắt chương 2


III. KẾT LUẬN



IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội:
NXB Chính trị quốc gia.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội:
NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII (tập 1;2). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật. Truy cập từ
/>5. Ebook Hỏi đáp về 54 dân tộc Việt Nam: Phần 1. Truy cập từ
Ebook Hỏi đáp về 54 dân tộc Việt Nam: Phần 2. Truy cập từ
/>6. Lê Ngọc Thắng. Ebook Một số vấn đề về dân tộc và phát triển. Truy cập từ
/>7. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, các bộ mơn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. (2008). Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.

Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
8. Nguyễn Thị Thu Thanh. (03/4/2021). Chính sách dân tộc của Việt Nam qua 35
năm

đổi

mới.

Truy

cập

từ

/>h-sach-dan-toc-cua-viet-nam-qua-35-nam-doi-moi.aspx
9. ……………………….




×